Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học xuân hòa – phúc yên – vĩnh phúc

59 9 0
Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học xuân hòa – phúc yên – vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG H oi an NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC XUÂN HÕA – PHÖC YÊN – VĨNH PHÖC ve ni lU ca gi go da Pe ity rs KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lí học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S HOÀNG THỊ HẠNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường ĐHSP Hà Nội thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo Th.S Hồng Thị Hạnh – người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận H Một lần em xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô tồn thể an oi bạn Em kính mong nhận góp ý thầy giáo bạn để Pe đề tài em hoàn thiện go da Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 gi ity rs ve ni lU ca Sinh viên Nguyễn Thị Lan Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp tơi Kết nghiên cứu khơng chép khơng trùng với khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên H an oi Nguyễn Thị Lan Hƣơng ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi - đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG H an Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN oi 1.1 Các khái niệm Pe 1.1.1 Đạo đức da 1.1.2 Hành vi đạo đức go 1.1.3 Hình thức tổ chức dạy học ca gi 1.1.4 Hoạt động ngoại khóa lU 1.2 Chức đạo đức ni 1.2.1 Chức nhận thức ve 1.2.2 Chức định hướng, điều chỉnh hành vi ity rs 1.2.3 Chức đánh giá 10 1.3 Vai trò nhà trường Tiểu học việc giáo dục đạo đức: 10 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC XUÂN HÕA – PHÖC YÊN – VĨNH PHÖC NĂM 2013- 2014 12 2.1 Tình hình chung 12 2.1.1 Đặc điểm nhà trường 12 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn 13 2.2 Thực trạng công tác giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoại khóa trường Tiểu học Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc năm 2013 – 2014 14 2.2.1 Những việc làm năm học 2013 – 2014 14 2.2.2 Chất lượng đạo đức học sinh tiểu học trường tiểu học Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội phát triển người phải hồn thiện nhân cách Hồ Chí Minh dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Nhân cách người muốn xây dựng phát triển cần bắt đầu từ sinh đặc biệt giai đoạn ngồi ghế nhà trường Có thể nói, việc hình thành phát triển phẩm chất đạo đức, tri thức cho hệ trẻ nhiệm vụ H quan trọng, cấp thiết, nhiệm vụ nhà trường an oi nói riêng, ngành giáo dục nói chung Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu Pe học mặt hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ em go da phẩm chất nhân cách đầu tiên, ổn định bền vững, bồi dưỡng cho em hiểu quy tắc hành vi thể thái độ với bạn bè, gia đình với gi ca xã hội Trong giáo dục việc dạy kiến thức phải song song với việc truyền thụ ni lU tri thức đạo đức Vì cơng tác giáo dục học sinh tiểu học trước tiên phải ve đặt chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi bản, gốc ity rs cho phát triển nhân cách Bên cạnh đất nước hội nhập kinh tế toàn cầu, mặt tích cực cịn làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự tư sản, làm xói mịn giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Trong đó, phát triển mạnh mẽ phương tiện truyền thông đại chúng đưa học sinh tiểu học đến gần không với giá trị đạo đức tốt mà cịn thói hư tật xấu Điều làm ảnh hưởng không nhỏ tới đạo đức, lối sống học sinh tiểu học mà em chưa thất hiểu giá trị đạo đức chân chính, hay khác đi, giá trị đạo đức chưa ăn sâu, bám rễ vào em tuổi đời nhỏ Và đáng báo động trường tiểu học xem nhẹ đạo đức trọng môn khoa học, nghệ thuật Đặc biệt với học sinh tiểu học tư trực quan cụ thể mà chăm chăm giảng thơ, qua loa đạo đức khơng đảm bảo việc học sinh có tiếp thu học đạo đức cần dạy hay không Các hoạt động ngoại khóa thường khơng tổ chức, tổ chức cách qua loa, tổ chức cho có lệ Vì học sinh khơng có khơng gian để học tập rèn luyện đạo đức cho thân H Vì vấn đề trên, với tư cách giáo viên tiểu học tương lai, an oi tơi tự cảm thấy nhân tố quan trọng việc giáo dục mầm Pe non tương lai phát triển cách tồn diện Vì chọn đề tài go da “Nghiên cứu thực trạng giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoại khóa trường tiểu học Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc” ca gi Lịch sử nghiên cứu ni lU Đề tài có số người nghiên cứu, nhiên nghiên cứu ve phạm vi rộng đối tượng nghiên cứu khác như: ity rs Nghiên cứu thực trạng giáo dục hành vi Đạo đức cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoại khóa – Thạc sỹ Vũ Minh Tuấn 2 Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học – Nguyễn Văn Nhớ Thực trạng đạo đức việc giáo dục đạo đức cho học sinh Vì chưa có nghiên cứu phạm vi cụ thể nên nghiên cứu trường tiểu học Xuân Hòa thuộc khu vực Thị Xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh qua hoạt động ngoại khóa trường tiểu học, thơng qua đề biện pháp giáo đạo đức cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoại khóa cách hiệu Phạm vi - đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoại khóa trường Tiểu học - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh tiểu học từ lớp đến lớp Trường tiểu học Xuân Hòa Gồm 1048 học sinh H Nhiệm vụ nghiên cứu an oi Tìm hiểu số vấn đề lý luận phương pháp dạy học môn Đạo Pe Đức trường tiểu học go da Tìm hiểu thực trạng giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoại khóa trường tiểu học, nguyên nhân dẫn đến thực gi ca trạng ni lU Đề xuất số giải pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu ve học qua hoạt động ngoại khóa trường tiểu học ity rs Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp đọc sách - Phương pháp điều tra - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp quan sát - Phương pháp thông kê tốn học Cấu trúc khóa luận Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoại khóa trường Tiểu học Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đạo đức - Quan điểm triết học: Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh củng cố phẩm chất đặc biệt thực xã hội như: thiện chí, cơng bằng, nghĩa, tình thương - Quan điểm đạo đức học: Trong quan hệ người với người H cần phải tuân theo qui tắc, yêu cầu, chuẩn mực định an oi Hệ thống hóa chuẩn mực người tự giác đề tự giác tuân Pe theo trình quan hệ với người khác, với xã hội gọi đạo đức go da Đạo đức hệ thống chuẩn mực biểu thái độ đánh giá quan hệ lợi ích thân với lợi ích người khác xã hội gi ca Những chuẩn mực đạo đức chi phối định hành vi cử ni lU cá nhân thể quan niệm thiện ác Chuẩn ve mực đạo đức thay đổi tùy theo hình thái kinh tế xã hội chế độ ity rs trị xã hội Xã hội đạo đức - Quan điểm tâm lý học: Đạo đức phản ánh vào ý thức cá nhân nguyên tắc chuẩn mực đạo đức xã hội, đủ sức chi phối điều khiển hành vi cá nhân công việc, với người khác với thân Như vậy, tâm lý học nghiên cứu đạo đức lĩnh vực nhân cách cá nhân, tìm hiểu chế qui luật chuyển đạo đức xã hội thành ý thức hành vi đạo đức cá nhân - Giáo dục đạo đức: phận hợp thành nội dung giáo dục toàn diện nhằm giúp hệ trẻ hình thành lý tưởng, ý thức tình cảm đạo đức, thành  Ngồi để hai tay lên bàn lưỡng lự Nội dung ý kiến: a) Mọi người cần cư xử lịch đến nhà người khác b) Cư xử lịch đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm không cần thiết c) Chỉ cần cư xử lịch đến nhà H an giàu oi d) Cư xử lịch đến nhà người - GV nhận xét, kết luận: gi go - Ý kiến a, d da Pe khác thể nếp sống văn minh phải cư xử lịch ve ni lU ca - Ý kiến b, c sai đến nhà ity rs => Kết luận: + Quan sát thấy: Học sinh thích quan sát tranh, thích đóng vai, khơng thích nghe lời giảng sng Học sinh nói chuyện riêng làm việc riêng nghe giảng + Tự đánh giá giảng: Đã dạy quy trình giảng Các hoạt động để học sinh thực qua ít, giảng nhiều Cho nên học sinh thụ động không ý Đánh giá giảng: 4/10 + Giờ hoạt động ngoại khóa lớp 2A1 Bài Đạo đức: Giữ gìn trƣờng lớp đẹp I Mục tiêu hoạt động: 40 - Giúp học sinh hiểu biết môi trường, thấy trách nhiệm người học sinh việc giữ gìn bảo vệ mơi trường, nhà trường ln xanh – – đẹp - Có kỹ đánh giá phân tích mơi trường nhà trường chưa cần phải khắc phục Biết đưa biện pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường nhà trường - Luôn thể thái độ tôn trọng ủng hộ hành vi đồng thời phê phán hành vi làm ô nhiễm môi trường nhà trường II Chuẩn bị H - Thời gian: tiết học Đạo đức an oi - Địa điểm: phòng chức trường Pe III Tiến hành go da - Giáo viên chia lớp thành tổ ( tổ có thành viên) - Cử tổ trưởng, thư ký ca Phần 1: Ai nhanh gi  ni lU Giáo viên đọc câu hỏi Sau kết thúc câu hỏi giáo viên nói ve “thời gian suy nghĩ bắt đầu” Đội có câu trả lời giơ cao hoa ity rs đội Câu 1: Mơi trường nhà trường bao gồm gì? Dự kiến câu trả lời: xanh bóng mát, vườn hoa, cảnh, sân trường, lớp học Câu 2: Những đâu mà có? Vì phải có trách nhiệm giữ cho môi trường xanh, đẹp? Dự kiến câu trả lời: Đó nhà nước xây dựng cho để học tập, vui chơi, giải trí Vì phải có trách nhiệm giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp Câu 3: Những biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp? 41 Dự kiến câu trả lời: Thu gom bảo vệ rác thải, chăm sóc trồng nhiều xanh, xử lý khí thải mơi trường… Câu 4: Nếu có bạn vẽ bậy lên tường, bạn rủ em vẽ em làm nào? Dự kiến câu trả lời: Em khuyên bạn đừng vẽ bậy tường làm xấu cảnh quan trường, xấu nơi học tập Câu Có bạn ăn sáng xong không chịu vứt rác vào thùng rác mà vứt lớp, em qua thấy em làm nào? Dự kiến câu trả lời: Em giải thích cho bạn vứt rác bừa bãi nguy H hiểm môi trường trường học bị ô nhiễm Nên bạn phải vứt rác an oi nơi quy định Pe Câu Tại phải bảo vệ môi trường nhà trường? go da Dự kiến câu trả lời: Bảo vệ môi trường nhà trường trách nhiệm người học sinh Vì cần phải có hoạt động thiết thực gi Phần 2: Ai nói giỏi (20 điểm) ve ni  lU thêm đẹp ca để góp phần cộng đồng tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trường nhà trường ity rs Mục tiêu phần thi giúp em đƣợc thể kiến thức môi trƣờng xung quanh nhà trƣờng nơi học tập em Giúp em thể kĩ tự tin Các đội bốc thăm để nhận chủ đề nhóm - Chủ đề: Nhà trường, lớp học, vườn hoa, cảnh, bóng mát, khu vui chơi, phịng chức - u cầu: Nói kiến thức mà em biết hiểu - Mục đích: Thông qua nội dung chủ đề kiểm tra tuyên truyền giúp em hiểu thêm kiến thức áp dụng thực tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường 42  Phần 3: Thi khiếu (5 phút) 30 điểm: * Thi vẽ tranh Để nắm rõ đƣợc việc làm ngƣời, để giữ gìn môi trƣờng sạch, đẹp cô yêu cầu em vẽ tranh minh họa “ nhanh” thể suy nghĩ em môi trƣờng nhà trƣờng - Cách tiến hành: Mỗi đội cử học sinh thi vẽ theo chủ đề môi trường nhà trường Một thành viên nói tranh cho lớp nghe - Yêu cầu: Tranh vẽ chủ đề, đường nét hợp lý, có tác dụng tuyên truyền giáo dục, đảm bảo thời gian, trình bày có sức thuyết phục H Mỗi đội cử học sinh thi vẽ bình tranh theo chủ đề mơi trường an oi làm sản phẩm từ đồ phế liệu Pe Yêu cầu: Tranh vẽ chủ đề, đường nét hợp lý, có tác dụng tuyên go da truyền giáo dục, đảm bảo thời gian, trình bày có sức thuyết phục - Giáo viên: nhận xét đánh giá tranh phần thuyết minh ni lU * Thi: Ai hát hay? ca gi nhóm ve Thể suy nghĩ tình cảm thơng qua hát mà em yêu ity rs thương mái trường mến yêu - Cách tiến hành: Mỗi nhóm chọn cho hát có liên quan đến trường lớp Có thể đơn ca, song ca tổ biểu diễn - Yêu cầu: Bài hát chủ đề, hát hay rõ ràng IV Tổng kết - Nhận xét rút kết luận - Tuyên dương đội dành chiến thắng => Quan sát thấy: + Ưu điểm: Học sinh hứng thú tham gia Rèn luyện kĩ tích lũy kiến thức, kinh nghiệm sống cho học sinh 43 + Hạn chế: Gây ồn cách tổ chức học sinh mệt mỏi + Tự đánh giá: Học sinh thể Tiết học sơi hào hứng Đánh giá giảng: 8/10 H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe 44 d Điều tra thực tế với học sinh tiểu học Bảng: Mức độ tham gia học sinh nội dung hoạt động lên lớp ngoại khóa lớp 2A1 Thực Tên hoạt động STT Có u Bình Khơng thích thường Khơng thích Đọc tình huống, mẩu chuyện tập Đạo 12 31 30 43 12 13 18 17 26 18 12 13 18 25 19 21 đức Làm tập tập Xem tranh sách giáo H oi Tham gia đóng vai tình Tham gia buổi văn nghệ 32 11 32 10 Các buổi gặp gỡ nói chuyện 43 23 14 Tham quan, du lịch lU 39 Sưu tầm tranh ảnh 43 10 Tham gia câu lạc ve 29 37 rs 30 13 10 Các thi tìm hiểu vấn 41 37 43 36 ca gi go da Pe an khoa gương Gặp gỡ, giao lưu với ity 11 ni đề Đạo đức 41 Dựa vào bảng khảo sát ta thấy: + Học sinh học lớp đọc sách giáo khoa GD-ĐT dày cơng chuẩn bị kĩ lưỡng kiến thức vào sách Tuy nhiên học sinh thích xem hình ảnh Việc làm tập đầy đủ 45 sách giáo khoa cô giáo đọc chép học sinh không tự làm việc với tập + Học sinh tham gia buổi hoạt động ngoại khóa sơi hào hứng Học sinh thích tự trải nghiệm sáng tạo kiến thức kinh nghiệm tự tích lũy học sinh thích sưu tầm, thích buổi nói chuyện, thích tham gia buổi gặp gỡ Vì nơi học sinh tự làm điều muốn 2.2.2 Chất lượng đạo đức học sinh tiểu học trường tiểu học Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc H 2.2.2.1 Nhận xét an oi Kết đạt phía học sinh phần lớn em có Pe hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức, buớc hình thành go da thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, u thương, tơn trọng người, mong muốn đem lại niềm ca gi vui, hạnh phúc cho người ni lU Tuy nhiên bên cạnh cịn số phận học sinh chưa ngoan, 2.2.2.2 Thống kê kết học tập môn Đạo đức ity rs ve thường hay vi phạm đạo đức 46 KẾT QUẢ RÈN LUYỆN KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐẠO ĐỨC KỲ XẾP KHỐI TỔNG SỐ HỌC Hoàn thànhtốt Hoàn thành Chƣa hoànthành LOẠI LỚP SINH (A+) (A) (B) Số lƣợng 203 189 Cộng 1048 244 (%) lƣợng Số Tỷlệ Số Tỷlệ lƣợng (%) lƣợng (%) 38 15.6 244 100.0 0.0 203 91.0 17 7.6 1.3 223 100.0 0.0 168 88.9 21 11.1 0 189 100.0 0.0 172 84.7 31 15.3 0 203 100.0 0.0 152 80.4 37 19.6 0 189 100.0 0.0 896 85.5 144 13.7 0.8 1048 100.0 0.0 198 81.1 40 16.4 2.5 244 100.0 0.0 223 205 92.0 15 6.7 1.3 223 100.0 0.0 189 170 89.9 18 9.5 0.6 189 100.0 0.0 203 172 84.7 22 10.8 4.5 203 100.0 0.0 189 143 75.7 40 21.2 3.1 189 100.0 0.0 Cộng 1048 888 84.7 135 12.9 25 2.4 1048 100.0 0.0 rs 47 82.4 ve 201 ity 189 lƣợng Tỷlệ(%) ni Số lU 223 Tỷlệ Chƣa đạt ca KỲ Số gi HỌC 244 go I Tỷlệ(%) Đạt da Pe KỲ oi an H HỌC II ĐẠO ĐỨC 2.2.2.3 Những biểu thực trạng đạo đức học sinh - Tích cực: Đa số học sinh có đạo đức tốt, biết nghe lời cha mẹ, thầy cô, nghiêm chỉnh chấp hành quy định lớp, nội quy trường, biết sống tốt sống đẹp - Tiêu cực: Một số phận khơng học sinh có biểu chán nản, khơng thích học, thường xun gây trật tự lớp, nói tục, vơ lễ với thầy cơ, nói dối thầy bạn bè, giao lưu với đối tượng xấu bên - Nguyên nhân tiêu cực: + Khách quan: H  Sự thiếu quan tâm từ phía gia đình: Cha mẹ q bận rộn khơng có an oi điều kiện thời gian để chăm sóc cái; khơng khí gia đình ảnh hưởng Pe lớn đến em cha mẹ bỏ nhau, cha mẹ khơng hịa thuận khiến go da em thiếu thốn tình yêu thương, nghe lời rủ rê kẻ xấu, xa lành bạn tốt từ trở nên hư hỏng gi giáo dục ni lU ca  Cha mẹ giàu có, nng chiều cho tiền nhiều, thiếu kiểm tra ve  Xung quanh nhiều trường đại học, cao đẳng Cuộc sống phức ity rs tạp, tệ nạn xã hội rình rập, cha mẹ học sinh chưa ý thức hết vai trị giáo dục  Một số em có hồn cảnh khó khăn, khơng có điều kiện vật chất đầy đủ bạn bè khác lớp mà khơng vượt lên hồn cảnh sinh tự ti, co lại, khơng chịu nhận giúp đỡ từ phía bạn bè nhà trường + Chủ quan:  Các em thuộc độ tuổi hiếu động, cịn thích ham chơi, ý thức định hướng chưa rõ ràng  Ý thức đạo đức học sinh chưa cao, kỷ vận dụng chuẩn mực đạo đức thấp, chưa phân định ranh giới xấu tốt 48  Khả tự chủ chưa cao, vi phạm đạo đức sửa chữa chậm không chịu sửa chữa  Từ nguyên nhân khiến cho em có biểu đa dạng: - Ở trường: + Thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, chây lười học tập, lao động; Học bài, làm không đầy đủ, ăn mặc lôi bẩn thỉu, không tuân thủ theo quy định chung trường + Thiếu lễ phép với thầy cô giáo; lừa dối thầy cô giáo; xúc phạm cô H giáo, thầy giáo, chí có em cịn chửi thầy giáo, giáo an oi + Phá phách tài sản nhà trường, bạn; gây gổ đánh với bạn Pe bè lớp, trường, dọa nạt cán lớp, nói tục, chửi bậy, ăn cắp vặt,… go da - Ở trường: + Thiếu lễ phép với cha mẹ, người lớn, nói dối gia đình, trật tự gi ca làng xóm….ăn quà vặt quán ven đường, chơi điện tử, tiêu tiền lãng phí ni lU + Một số học sinh cá biệt có biểu gần giống hành vi trẻ lang ve thang phạm pháp như: Trộm cắp, đánh nhau, lừa dối gia đình để lấy tiền tiêu ity rs sài 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ chiều sâu lịch sử, dân tộc Việt Nam sớm hình thành đạo đức ln có ý thức tu dưỡng, giữ gìn truyền thống đạo đức dân tộc; xem đạo đức cách mạng phẩm chất đầu tiên, gốc người Bác Hồ dạy: “Ngươi cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi đến không lãnh đạo nhân dân” Bác hồ rằng: “Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Từ thực tiễn, xây dựng, bảo vệ đất nước, từ ý kiến dạy Bác Hồ cho H thấy việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung, cho học sinh bậc Tiểu an oi học nói riêng cần thiết quan trọng Đó trách nhiệm tổ Pe chức xã hội, người, gia đình, đồng thời trách nhiệm nặng nề go da ngành giáo dục đào tạo vai trị trường học quan trọng Giáo dục đạo đức cho học sinh bậc Tiểu học thông qua hoạt động ngoại gi ca khóa vấn đề phức tạp mà cần có giúp đỡ, phối hợp tận tình gia ni lU đình, nhà trường xã hội Để hoạt động có hiệu người giáo viên ve Tiểu học kết hợp nhiều phương pháp, nhiều biện pháp giáo dục Tơi ity rs có vài biện pháp nhỏ để giúp phần nâng cao việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động sau:  Thứ nhất, phải thiết lập mối quan hệ bền vững gia đình – nhà trường – xã hội  Thứ hai, phải tạo môi trường sống, môi trường giao tiếp học tập tốt gia đình, nhà trường xã hội  Thứ ba, người giáo dục phải gương mẫu, hiểu tâm sinh lý học sinh có tâm huyết với việc giáo dục trẻ thành cơng dân tốt 50  Thứ tư, phải giáo dục đạo đức cho học sinh từ nhỏ giáo dục phải thường xuyên, suốt đời; phải theo dõi mối quan hệ học sinh giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh Vì thực trạng tơi có chút kiến nghị nho nhỏ:  Hoạt động ngoại khoá phải quy định bắt buộc nhà trường phổ thông để tránh tuỳ tiện  Bộ Giáo dục Đào tạo cần có hướng dẫn cụ thể cho trường hoạt động để thực thống  Các nhà trường nên tổ chức thảo luận đánh giá rút kinh nghiệm cho H an hoạt động ngoại khoá, thấy hiệu hoạt động việc oi nâng cao chất lượng giảng dạy học tập trường phổ thơng ngoại khố ity rs ve ni lU ca gi go da Pe  Đề nghị trường dành khoản ngân quỹ hỗ trợ cho hoạt động 51 PHỤ LỤC Bảng điều tra mức độ tham gia học sinh nội dung hoạt động lên lớp ngoại khóa lớp 2A1 (Đánh dấu X vào lựa chọn em) Thực Tên hoạt động STT Có u Khơng thích thường Đọc tình huống, mẩu chuyện tập Đạo đức H Làm tập tập Xem tranh sách giáo oi an da Pe khoa Tham gia đóng vai gi go tình Tham gia buổi văn nghệ Các buổi gặp gỡ nói chuyện Tham quan, du lịch Sưu tầm tranh ảnh Tham gia câu lạc 10 Các thi tìm hiểu vấn ity rs ve ni lU ca đề Đạo đức 11 Gặp gỡ, giao lưu với gương 52 Bình Khơng thích TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sinh Huy, Đạo đức phương pháp dạy học đạo đức trường Tiểu học Bùi Văn Huệ, Tâm lý học Tiểu học, Đại học Sư phạm I Hà Nội Tâm lý giáo dục học sinh Tiểu học(1998), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Nguyễn Hữu Hợp, Đạo đức phương pháp dạy học mơn Đạo đức Tiểu học Tạp chí điện tử: http://dantri.com.vn/ H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe 53 H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan