Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đứng trớc nguy cơ môi trờng đang biến đổi ngày càng xấu đi trên phạm vi toàn cầu, thế giới nói chung và mỗi quốc gia nói riêng ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề GMDT
Từ năm 1972, khi Hội nghị thợng đỉnh đầu tiên về Môi trờng con ngời diễn ra tại Stockhôm - Thuỵ Điển, các hoạt động giáo dục môi trờng đợc tiến hành một cách tích cực khắp nơi trên thế giới Hội nghị đã tuyên bố: GDMT rất cần thiết để làm cơ sở cho nhận thức và hành vi có trách nhiệm của cá nhân và các tổ chức trong việc bảo vệ và cải thiện môi trờng Nó nh một yếu tố quyết định tấn công vào cuộc khủng hoảng môi trờng thế giới Cũng tại hội nghị này,các thành viên đã nhất trí : Việc bảo vệ thiên nhiên và môi trờng là một trong hai nhiệm vụ hàng đầu của nhân loại. Đặc biệt, sau hội nghị quốc tế về GDMT tại Belgrade (Nam T) năm 1975, hầu nh tất cả các quốc gia trên thế giới đều thấy đợc vai trò, vị trí của GDMT trong chơng trình giảng dạy từ bậc trung học đến đại học
Tháng 6 năm 1992, Hội nghị thợng đỉnh toàn cầu về “MT và phát triển” diễn ra tại Rio de Janeiro (Brazil) đã xác định chiến lợc hoạt động về môi trờng và phát triển ở thế kỉ 21, trong đó nêu rõ sự cần thiết phải đa GDMT vào chơng trình đào tạo của mọi cấp học và lớp học. ở Việt Nam, vấn đề GDMT mới đợc bắt đầu từ cuộc cải cách giáo dục lần thứ 3 với một số nội dung của sách giáo khoa đợc cải tiến Đặc biệt vào năm
1986, tác giả Nguyễn Dợc đã đề cập đến việc GDMT trong nhà trờng phổ thông, trong đó khẳng định tầm quan trọng của GDMT ở Việt Nam Từ đó trở đi, công tác GDMT trong nhà trờng phổ thông mới thực sự đợc chú trọng và GDMT mới đợc lồng ghép vào môn TNXH trong nhà trờng tiểu học.
Từ công trình khởi đầu đó, đã có nhiều công trình nghiên cứu đáng chú ý đề cập đến GDMT.
* Về vấn đề GDMT thông qua môn học trong nhà trờng phổ thông: phơng pháp, cách thức tiếp cận GDMT qua các môn học trong nhà trờng phổ thông có một số công trình nghiên cứu nh: “Một số phơng pháp tiếp cận giáo dục môi tr- ờng” của tác giả Hoàng Đức Nhuận và Nguyễn Văn Khang; “GDMT trong nhà trờng phổ thông” của tác giả Nguyễn Phi Hạnh – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Nguyễn Thị Thu Hằng” hay công trình nghiên cứu: “Xác định các hình thức tổ chức và phơng pháp GDMT qua môn Địa lí ở trờng phổ thông cơ sở Việt Nam” của Nguyễn Thị Thu Hằng;
“GDMT qua môn Địa lí” của tác giả Nguyễn Thị Kim Cơng và Nguyễn Phi Hạnh.
* Đối với bậc Tiểu học, có nhiều công trình nghiên cứu đáng chú ý nghiên cứu về mục tiêu, nội dung và các phơng pháp nhằm nâng cao chất lợng
GDMT cho học sinh tiểu học, nh: “Vị trí và bớc đầu định hớng nội dung, biện pháp GDMT ở bậc tiểu học ở Việt Nam” của tác giả Phạm Đình Thái;
“Một số biện pháp nâng cao chất lợng GDMT cho học sinh tiểu học” của tác giả Nguyễn Thị Vân Hơng; “Hai phạm vi của khái niệm GDMT và mục tiêu GDMT ở trờng tiểu học” và “Về phơng pháp tiếp cận trong GDMT” của tác giả Nguyễn Thị Thấn hay các dự án Quốc gia về GDMT “Các hớng dẫn chung về giáo dục môi trờng dành cho ngời đào tạo giáo viên tiểu học”, (Dự án quốc gia VIE/ 95/ 041).
* Nghiên cứu về nội dung, cách thức tổ chức các hoạt động ngoại khoá qua môn học để nâng cao chất lợng dạy học và để GDMT nói riêng đã có một số công trình nghiên cứu khoa học và một số luận văn nh: “Hoạt động ngoại khoá Địa lí ở trờng phổ thông” của tác giả Nguyễn Đức Vũ; “Nghiên cứu việc tổ chức một số hoạt động ngoại khoá về chơng “từ trờng” cho học sinh lớp 9 THCS miền núi” của tác giả Nguyễn Văn Ngà, 2001; “Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt ở nhà trờng phổ thông” của tác giả Nguyễn Thị Hiên, 2000 hoặc đề tài: “Tổ chức hoạt động ngoại khoá GDMT cho sinh viên cao đẳng s phạm Hà Giang qua học phần Địa lí địa phơng” của tác giả Lê Thị ánh,
* Riêng với nội dung: GDMT qua các hoạt động ngoại khoá môn TNXH ở trờng tiểu học, nghiên cứu về nội dung và cách thức tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT qua môn TNXH, qua tìm hiểu chúng tôi nhận thấy vấn đề này cha nhận đợc nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Các công trình nghiên cứu về hoạt động ngoại khoá GDMT qua môn TNXH vẫn còn khiêm tốn, chủ yếu đi sâu nghiên cứu cơ sở lí luận và xây dựng các mẫu thiết kế hoạt động ở mức độ chung chung, các giải pháp mang tính định hớng chung, còn thiếu những gợi ý cụ thể cho giáo viên Cũng đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề GDMT qua môn TNXH nhng chủ yếu đi sâu phân tích, xây dựng kế hoạch dạy học cho một bài học cụ thể trong các giờ học nội khoá nh: “Các mẫu hoạt động GDMT dùng cho trờng tiểu học” (Dự án VIE/95/ 041, GDMT trong nhà trờng phổ thông Việt Nam); “Thiết kế mẫu mô - đun giáo dục môi trờng ở trờng phổ thông”, (Ch- ơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) & DANIDA)
Bên cạnh đó, qua tìm hiểu chúng tôi nhận thấy, có rất ít công trình nghiên cứu đi sâu tìm hiểu và xây dựng quy trình tổ chức chung cho các hoạt động ngoại khoá qua môn TNXH Điều này sẽ gây khó khăn cho ngời giáo viên tiểu học khi tiến hành các hoạt động ngoại khoá GDMT cho học sinh, hạn chế chất l- ợng GDMT qua mỗi hoạt động ngoại khoá Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu loại hình tổ chức dạy học này, mong sao sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy học môn TNXH nói chung và việc GDMT nói riêng.
Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT cho học sinh qua môn TNXH.
- Nghiên cứu cách tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT cho học sinh lớp 3 qua môn TNXH.
Khách thể và đối tợng nghiên cứu
Quá trình giáo dục môi trờng cho học sinh tiểu học thông qua môn TNXH.
GDMT qua hình thức tổ chức các hoạt động ngoại khoá môn TNXH lớp 3
Giả thiết khoa học
Nếu thiết kế và tổ chức tốt các hoạt động ngoại khoá GDMT qua mônTNXH sẽ nâng cao đợc chất lợng GDMT cho học sinh lớp 3.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề GDMT và việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT qua môn TNXH lớp 3.
- Nghiên cứu cách tổ chức một số hoạt động ngoại khoá GDMT qua môn TNXH cho học sinh lớp 3.
- Thực nghiệm một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá GDMT để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá.
Phơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành các nhiệm vụ trên của đề tài, chúng tôi đã sử dụng kết hợp các phơng pháp sau:
1 Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu các tài liệu về môi trờng, giáo dục môi tr- ờng, các tài liệu về tâm lí học… và các tài liệu bàn về vấn đề tổ chức các hoạt động ngoại khoá Việc nghiên cứu cơ sở lí luận này giúp chúng tôi có căn cứ để xác định đợc các khả năng, tiêu chí lựa chon các hình thức tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT qua môn TNXH lớp 3.
2 Phơng pháp điều tra, khảo sát
Chúng tôi tiến hành dự giờ, lập các phiếu điều tra thực trạng nhận thức và hành vi của giáo viên và học sinh về vấn đề môi trờng và bảo vệ môi trờng, tìm hiểu thực trạng vấn đề tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT trong nhà trờng tiểu học nhằm tìm ra những khó khăn, hạn chế của giáo viên khi tiến hành các hoạt động ngoại khoá GDMT Đây chính là cơ sở thực tiễn cho việc thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá GDMT phù hợp với trình độ, năng lực của giáo viên cũng nh của học sinh.
3 Phơng pháp thực nghiệm Đây là phơng pháp đợc sử dụng để kiểm tra tính đúng đắn của mục đích đã đề ra, kiểm định tính khả thi và hiệu quả của các hình thức hoạt động ngoại khoá GDMT.
4 Phơng pháp thống kê toán học Đợc dùng để phân tích và xử lí các kết quả thu đợc qua điều tra và thực nghiệm.
VIII Đóng góp của luận văn
- Làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận về GDMT và hoạt động ngoại khoá
- Khái quát đợc một số vấn đề về thực trạng dạy và học các nội dung GDMT, đặc biệt là thông qua các hoạt động ngoại khoá
- Thống kê đợc những nội dung TNXH lớp 3 có thể tích hợp các hoạt động ngoại khoá GDMT.
- Xây dựng đợc cách thức tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT môn TNXH líp 3
- Thiết kế một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá GDMT qua môn TNXH líp 3
IX Cấu trúc của đề tài
Luận văn gồm có: 105 trang
Chơng I: “Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa GDMT qua môn TNXH cho học sinh lớp 3” gồm: 24 trang
Chơng II: “Tổ chức hoạt động ngoại khoá GDMT qua môn TNXH cho học sinh lớp 3” gồm: 41 trang
Chơng III: Thực nghiệm s phạm: 8 trang
Kết luận và kiến nghị: 2 trang
Tài liệu tham khảo: 3 trang
1 Một số vấn đề về GDMT
1.1 Các khái niệm cơ bản
Theo nghĩa rộng, MT đợc hiểu là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hởng tới một vật thể hoặc một sự kiện Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trờng nhất định Nói cách khác, MT là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tợng và các thực thể của tự nhiên mà ở đó cá thể, quần thể, loài có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình.
Trong các nghiên cứu về môi trờng ngời ta quan tâm nhiều đến thuật ngữ
“Môi trờng sống” Theo Caude A Villee et all, 1989, thì “môi trờng sống là một phần môi trờng mà trong đó một sinh vật hay một quần thể sinh vật sinh sống” (Dự án quốc gia VIE/95/041, 1998). Đối với con ngời, môi trờng quan trọng nhất là “Môi trờng sống của con ngời” hay còn gọi là “Môi trờng con ngời”
Theo nghĩa hẹp, MT sống của con ngời bao gồm toàn bộ các điều kiện tự nhiên, điều kiện nhân tạo và điều kiện kinh tế - xã hội bao quanh con ngời, có ảnh hởng tới sự tồn tại và phát triển của từng cá thể cũng nh toàn bộ loài ngời
Theo định nghĩa của UNESCO (năm 1981) thì : “Môi trờng con ngời bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngời tạo ra trong đó con ngời sống và bằng lao động của mình, khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của con ngời”.
Qua các khái niệm trên chúng ta có thể nhận thấy môi trờng sống của con ngời là một hệ thống rất phức tạp và đa dạng, bao gồm môi trờng tự nhiên, môi trờng nhân tạo và môi trờng kinh tế - xã hội Chúng có quan hệ chặt chẽ, gắn bó hài hoà với nhau Đặc biệt là sau hội nghị Môi trờng và phát triển của Liên Hợp Quốc tại Rio De Janero (Braxin) năm 1992, khái niệm môi trờng đợc mở rộng hơn, đó là khái niệm “Môi trờng bền vững” Khái niệm này nhấn mạnh đến việc giải quyết những mâu thuẫn giữa sự phát triển kinh tế, xã hội mà không ảnh h- ởng đến môi trờng sống của con ngời, tạo sự hài hoà lâu dài và bền vững giữa sự phát triển sản xuất và bảo vệ môi trờng.
Các khái niệm về MT rất phong phú và đa đạng Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này, thuật ngữ “Môi trờng” đợc hiểu theo khái niệm MT tơng đối rõ ràng và đầy đủ trong “Luật bảo vệ môi trờng” của nớc ta ban hành tháng 1 năm 1994 nh sau: “Môi trờng bao gồm toàn bộ các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con ngời, có ảnh hởng đến đời sống vật chất, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên” (Điều 1).
F.Ănghen đã nói “Bản thân con ngời là sản phẩm của tự nhiên, con ngời tồn tại trong môi trờng tự nhiên và cùng phát triển với môi trờng tự nhiên đó”.
Do đó, BVMT là yêu cầu cấp thiết của con ngời, cho con ngời và vì con ngời.
Thuật ngữ “Bảo vệ môi trờng” mới chỉ đợc xuất hiện trong những năm đầu của thế kỉ XX Lần đầu tiên khái niệm này chỉ đợc dừng lại ở mức độ là “bảo vệ tự nhiên” và đợc giải thích là “ý muốn chung hớng tới sự bảo tồn những di sản của thiên nhiên và việc chăm sóc chúng… ” Về sau, nội dung của khái niệm này đợc mở rộng và cụ thể hoá thêm BVTN không chỉ là bảo tồn những đối tợng hiếm, đặc biệt của tự nhiên để chúng khỏi bị tiêu diệt và tuyệt chủng, mà còn là việc sử dụng một cách hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng khỏi bị ô nhiễm, làm giàu thêm các nguồn tài nguyên, gìn giữ và bảo tồn phong cảnh, các di tích văn hoá - lịch sử… và khái niệm “Bảo vệ tự nhiên” đợc thay thế bằng khái niệm “Bảo vệ môi trờng”
Khái niệm “Bảo vệ môi trờng” đợc luật “Bảo vệ môi trờng” của Việt Nam,
1993, ghi rõ : “Bảo vệ môi trờng là những hoạt động giữ gìn cho môi trờng trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trờng, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu do con ngời và thiên nhiên gây ra cho môi trờng, khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên”
Nh vậy, BVMT không hạn chế quá trình phát triển kinh tế - xã hội mà chính là đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn, đồng thời bảo vệ đợc chất l- ợng cuộc sống của mỗi chúng ta Ngợc lại, chúng ta phải phát triển kinh tế - xã hội mà không tàn phá, huỷ hoại môi trờng thiên nhiên, không giảm thiểu tiềm năng tơng lai, bảo vệ môi trờng sống và nâng cao không ngừng chất lợng cuộc sèng.
1.1.3 Giáo dục môi trờng Đứng trớc sự phát triển nh vũ bão của kinh tế - xã hội, vấn đề môi trờng và bảo vệ môi trờng càng trở nên bức xúc và đợc quan tâm hơn bao giờ hết Và đi kèm với những phơng hớng gìn giữ môi trờng bền vững, thuật ngữ “Giáo dục môi trờng” đợc nhắc tới ngày càng nhiều, thông qua các tài liệu hội thảo quốc tế và khu vực về bảo vệ môi trờng.
Văn bản Hội nghị Tbilisi đợc tổ chức vào năm 1978 đã đa ra khái niệm GDMT nh sau: “GDMT là làm cho từng ngời và cộng đồng hiểu đợc bản chất của môi trờng tự nhiên và nhân tạo, hiểu đợc quan hệ tơng tác của các mặt sinh học, vật lí, hoá học, xã hội, kinh tế, văn hoá, có đợc tri thức, thái độ và kĩ năng thực tế để tham gia có hiệu quả và có trách nhiệm vào việc tiên đoán và giải quyết các vấn đề môi trờng và quản lí chất lợng của môi trờng [7] Trong kế hoạch hành động ASEAN 2000 - 2005, GDMT đợc xác định là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy, giúp con ngời có đợc sự hiểu biết, có kĩ năng và các giá trị cho phép họ tham gia vào việc phát triển xã hội bền vững về sinh thái và công bằng về xã hội, với t cách là những ngời công dân năng động và có tri thức.
Cấu trúc của luận văn
Hoạt động ngoại khoá ở trờng tiểu học
Giáo dục môi trờng thông qua các môn học góp phần không nhỏ vào việc hình thành các nhận thức về môi trờng và bảo vệ môi trờng cho học sinh Song những tri thức đó sẽ không đợc vững chắc, không thể biến thành hành động và thói quen nếu không đợc củng cố, rèn luyện thông qua các hoạt động Vậy, hoạt động ngoại khoá là gì? Ngay bản thân khái niệm “ngoại khoá” cũng cho đến nay vẫn cha đợc lí giải cặn kẽ, thấu đáo và nhất quán: Ngoại khoá là hình thức học tập hay vui chơi? Là chính khoá hay ngoài chính khoá?
Hoạt động ngoại khoá đợc hiểu là một hình thức tổ chức học tập ngoài lớp có tổ chức, có kế hoạch có phơng hớng xác định; không bắt buộc trong chơng trình, đợc học sinh tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện dới sự điều khiển, hớng dẫn của giáo viên nhằm bổ sung, củng cố, nâng cao những kiến thức, kĩ năng học tập về môi trờng và bảo vệ môi trờng đã đợc học trong chơng trình chính khoá.
Với cách hiểu nh trên, hoạt động ngoại khoá đợc xem là một hình thức tổ chức dạy học quan trọng, là một trong những con đờng để thực hiện đổi mới ph- ơng pháp dạy học theo định hớng: “phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lứa tuổi, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”(Điều 24.2, Luật giáo dôc).
Nh vậy, việc học tập trên lớp và học tập ngoài lớp là hai bộ phận hữu cơ hợp thành một thể thống nhất trong quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trờng phổ thông Các hình thức tổ chức học tập ngoại khoá phải đợc đặt trong mối quan hệ biện chứng với học tập chính khoá.
2.2 Vai trò của các hoạt động ngoại khoá trong nhà trờng tiểu học
Trong nhà trờng tiểu học, hoạt động môi trờng và giáo dục ý thức về môi trờng là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách, mà đội ngũ giáo viên là lực lợng nòng cốt quyết định chất lợng dạy học trong GDMT Tuy nhiên, những kiến thức nhằm GDMT đợc lồng ghép trong chơng trình nội khoá cha đợc giáo viên chú ý khai thác, mở rộng trừ những kiến thức môi trờng có sẵn trong sách giáo khoa. Để tiến hành GDMT cần khuyến khích các phơng pháp giảng dạy và học tập có tính chất kích thích nghiên cứu, quan sát, phân tích, suy luận và đánh giá có phê phán để hình thành khả năng tiếp nhận thông tin và thu thập bằng chứng,giải quyết vấn đề theo hớng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh Vì thế, ngoại khoá là một trong những cách thức, con đờng hiệu quả giúp học sinh bổ sung, mở rộng, tích luỹ thêm những kiến thức về môi trờng, có nhận thức đúng đắn, có thái độ và hành vi tích cực khi giải quyết các vấn đề môi trờng trong cuéc sèng.
Các hoạt động ngoại khoá GDMT góp phần hình thành tinh thần trách nhiệm, ý thức gắn bó với tập thể ở học sinh Thông qua các hoạt động ngoại khoá, học sinh sẽ hoà nhập vào môi trờng, vào cuộc sống tập thể một cách vui vẻ, tự nguyện và tự tin, có hứng thú học tập và có lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hơng, đất nớc Đó là những tiền đề quan trọng để rèn luyện các em trở thành những con ngời lao động mới, đáp ứng mục tiêu giáo dục hiện nay. Đặc biệt, trong quá trình tham gia ngoại khoá GDMT, tính độc lập và sáng tạo của học sinh đợc phát huy, các kĩ năng làm việc độc lập hay tập thể đợc rèn luyện Nh vậy, hoạt động ngoại khoá sẽ phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của học sinh, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế để các em có thể tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng ở địa phơng.
Nh chúng ta đã biết, trong thời đại ngày nay, với quan điểm học tập suốt đời và xã hội hoá học tập, những bài học trên lớp không còn giữ vị trí độc quyền. Nhiều cơ hội học tập mới xuất hiện với những tiềm năng và tác dụng to lớn Hoạt động ngoại khoá GDMT cũng chính là một trong những cơ hội đó, tạo điều kiện cho việc tiến hành một xã hội học tập.
Với vai trò to lớn nh trên, nếu ngời giáo viên tổ chức tốt đợc các hoạt động ngoại khoá GDMT cho học sinh thì có thể tạo nên chiếc cầu nối, sự liên kết chặt chẽ giữa lí thuyết và thực hành, giữa những kiến thức GDMT trong sách vở với những hoạt động thực tiễn bảo vệ môi trờng trong đời sống xã hội Nh vậy, hoạt động ngoại khóa là một hình thức dạy học mang tính tích hợp cao, có tác dụng phát triển ở học sinh không chỉ kiến thức mà còn rèn luyện kĩ năng, phát triển thái độ và hành vi tích cực đối với môi trờng.
2.3 Đặc điểm của hoạt động ngoại khoá GDMT
Hoạt động ngoại khoá GDMT đợc phân biệt với các hình thức tổ chức dạy học khác dựa trên những đặc điểm chủ yếu sau:
- Là hoạt động ngoài giờ lên lớp, không đợc quy định trong chơng trình chính khoá.
- Là hoạt động tự nguyện cá nhân hay một nhóm học sinh có cùng hứng thú, sở thích, mối quan tâm về một vấn đề nào đó của nội dung học tập, không phân biệt học sinh giỏi hay yếu kém.
- Giáo viên không trực tiếp tham gia cùng học sinh mà là ngời hớng dẫn, tổ chức, t vấn hay chỉ đạo, điều khiển các buổi hoạt động ngoại khoá này.
- Nội dung hoạt động ngoại khoá thờng liên quan tới nội dung đã đợc học tập trên lớp, phù hợp với hoàn cảnh từng địa phơng và đặc điểm của đối tợng tham gia.
- Không tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ngoại khoá của học bằng điểm số mà đánh giá dựa trên các yếu tố sau:
+ Sản phẩm của buổi hoạt động ngoại khoá.
+ Tính tích cực và tự lực sáng tạo của học sinh.
Những kết quả này phải đợc tiến hành công khai, cho học sinh có cơ hội tự đánh giá mình, đánh giá bạn Giáo viên tuy không cho điểm nhng cần có hình thức động viên, khích lệ kịp thời nh biểu dơng, tặng phần thởng…
Nh vậy, hoạt động ngoại khoá GDMT là một hình thức tổ chức học tập đặc thù, dựa trên tinh thần tự nguyện, sự hứng thú, say mê của học sinh Từ đó cũng đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho ngời giáo viên là phải có nhận thức đầy đủ về vấn đề môi trờng và bảo vệ môi trờng, có năng lực tổ chức các hoạt động để thu hút, tạo đợc hứng thú ở ngời học Chỉ có dới sự điều khiển, hớng dẫn đầy sáng tạo của thầy, tất cả học sinh mới đợc cuốn hút vào cuộc chơi “vui mà học, học mà vui” Và học sinh phải đợc vui chơi thực sự thì hoạt động ngoại khoá mới có kết quả, mới phát huy đợc hết tác dụng của nó.
Môn TNXH trong nhà trờng tiểu học
3.1 Mục tiêu của môn Tự nhiên và Xã hội
Sau khi học xong môn TNXH lớp 3, học sinh sẽ:
- Biết tên, chức năng và biết giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu và thần kinh Biết tên và cách phòng tránh một số bệnh thờng gặp ở cơ quan hô hấp, tuần hoàn và bài tiết nớc tiểu.
- Biết mối quan hệ họ hàng nội ngoại Biết phòng tránh cháy khi ở nhà, Biết đợc những hoạt động chủ yếu của nhà trờng và giữ an toàn khi ở trờng Biết tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế và một số hoạt động thông tin liên lạc, nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại ở tỉnh (thành phố) nơi học sinh ở Biết một số quy tắc đối với ngời đi xe đạp Biết về cuộc sống trớc kia và hiện nay ở địa phơng và giữ vệ sinh môi trờng.
- Biết đợc sự đa dạng, phong phú của thực vật và động vật; chức năng của thân, rễ, lá, hoa, quả đối với đời sống của cây và ích lợi đối với con ngời Biết vai trò của Mặt Trời đối với Trái Đất và đời sống con ngời; vị trí và sự chuyển động của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; sự chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất; hình dạng và đặc điểm bề mặt Trái Đất; biết ngày đêm, năm tháng, các mùa, [3]
Về vấn đề hình thành và phát triển những thái độ và hành vi, mục tiêu môn TNXH chỉ rõ:
- Có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
- Yêu thiên nhiên, gia đình, trờng học và quê hơng [3]
Với mục tiêu giáo dục nh trên, ta nhận thấy môn TNXH, đặc biệt là môn TNXH lớp 3 là môn học có rất nhiều nội dung GDMT gắn liền với tự nhiên và xã hội đợc lồng ghép Có thể hiểu các em đợc học môn TNXH chính là đợc học về tự nhiên, học về cuộc sống đang hàng ngày, hàng giờ diễn ra xung quanh các em Những bài học trên lớp sẽ hình thành chủ yếu cho học sinh kiến thức về tự nhiên (sự đa dạng của tự nhiên), về cuộc sống xung quanh các em, về cách giữ gìn và bảo vệ môi trờng, còn hoạt động ngoại khoá GDMT sẽ đa các em tiếp cận chính cuộc sống tự nhiên đó.ưở đó, các em đợc vui chơi, đợc tìm hiểu và khám phá những điều mới lạ Điều đó không chỉ giúp củng cố, mở rộng kiến thức về tự nhiên, về cuộc sống, mà còn giúp hình thành ở học sinh tình yêu, sự gắn bó với thiên nhiên, biết yêu cái đẹp, bảo vệ cái đẹp và hơn thế nữa, nó giúp hình thành ở các em những kĩ năng và hành vi bảo vệ tự nhiên hay chính là bảo vệ cuộc sống của chính các em - một mục tiêu mà những buổi học trên lớp không thể đạt đợc
Nh vậy, để đạt đợc mục tiêu GDMT qua môn TNXH cho học sinh lớp 3, việc dạy học kết hợp nội khoá và ngoại khoá là hết sức hiệu quả và thực sự cần thiết nhằm phát huy đợc hết những u điểm của nội dung chơng trình và đạt đợc mục tiêu giáo dục đã đề ra.
3.2 Đặc điểm của môn TNXH lớp 3
Nh chúng ta đã biết, cùng với sự đổi mới trên mọi phơng diện của giáo dục tiểu học, từ năm 2002 - 2003, môn TNXH đã đợc đổi mới trên cơ sở kế thừa và phát triển những u điểm của chơng trình cũ và xây dựng thêm một số điểm mới nhằm giáo dục toàn diện con ngời Việt Nam theo kịp sự phát triển của xã hội Tuy nhiên, dù là chơng trình cũ hay chơng trình mới thì cùng với môn Tiếng Việt và Toán học, môn Tự nhiên và Xã hội là một trong ba môn học quan trọng nhất trong chơng trình Tiểu học.
Về nội dung, môn TNXH cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản và ban đầu về các sự vật, sự kiện, hiện tợng và mối quan hệ giữa chúng trong tự nhiên, con ngời và xã hội; về cách vận dụng kiến thức đó trong đời sống và sản xuất Nội dung này rất phù hợp cho việc xây dựng và tổ chức các hoạt động ngoại khoá để các em có thể học giữa thiên nhiên, tìm hiểu thiên nhiên và hoà nhập cùng thiên nhiên nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục tốt nhất.
Bên cạnh đó, phơng pháp dạy học mới cũng hớng ngời giáo viên đến với những cách tiếp cận mới, cách dạy mới với việc sử dụng nhiều phơng pháp dạy học kích thích đợc sự năng động, sáng tạo của học sinh nhằm tạo nên một không khí học tập nhẹ nhàng, vui tơi, tránh cho học sinh cách học vẹt, loại bỏ cách áp đặt, cứng nhắc một chiều.
Thêm vào đó, quan điểm chỉ đạo xây dựng chơng trình mới môn TNXH đ- ợc Bộ Giáo dục và Đào tạo đa ra là cần xây dựng một chơng trình mang tính mềm dẻo cao Sự “mềm dẻo” ở đây không chỉ dừng lại ở nội dung nh: chơng trình cũ, ở chủ đề động vật giới thiệu một số động vật cụ thể: tôm, cá, vịt, chim bồ câu, bò, dê còn trong chơng trình mới chỉ nêu loài động vật nh côn trùng, cá, chim, thú để ngời giáo viên có thể lựa chọn con vật phổ biến ở địa phơng mình thuộc từng loài động vật trên để dạy, mà còn đợc thể hiện ở việc ngời giáo viên có thể lựa chọn và áp dụng sáng tạo các phơng pháp dạy học phù hợp với mục tiêu môn học, trình độ học sinh cũng nh điều kiện, hoàn cảnh địa phơng Với sự
“mềm dẻo” trên, ngời giáo viên hoàn toàn có thể lựa chọn, sử dụng kết hợp nhiều hình thức dạy học khác nhau nh nội khoá hay ngoại khoá, trong lớp hay ngoài lớp để không chỉ đạt đợc mục tiêu bài học mà còn giúp cho việc GDMT đạt đợc hiệu quả cao nhất.
Nh vậy, qua việc phân tích đặc điểm nội dung, phơng pháp, chơng trình môn TNXH, chúng tôi thấy việc nghiên cứu và sử dụng các hoạt động ngoại khoá GDMT cho học sinh qua môn TNXH là hết sức cần thiết và hiệu quả.
Đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 3
Trẻ ở tuổi tiểu học là một thực thể, một chỉnh thể trọn vẹn nhng cha hoàn thiện mà các em đang tiếp tục lớn lên, đang phát triển không chỉ về thể xác mà cả về trí tuệ Trong mỗi em, mỗi bộ phận, mỗi cơ quan của cơ thể với chức năng riêng cũng phát triển không đồng đều Về mặt tâm lí cũng vậy, các quá trình và các thuộc tính tâm lí cũng phát triển cha đều Vì vậy, tất cả những sự kiện, hiện tợng gì xảy ra trong thời điểm này cũng có thể gây ấn tợng mạnh mẽ và sâu sắc cho các em Chính vì vậy, việc GDMT cũng phải đợc tiến hành ngay từ đầu để định hớng cho các em những tri thức, hành vi lành mạnh và đúng đắn đối với môi trờng
Với học sinh tiểu học, nhất là với học sinh lớp 3 đang chuẩn bị chuyển sang giai đoạn 2 về mặt tâm lí và nhận thức thì tri giác góp phần quan trọng vào việc thu nhận kiến thức Nhờ trực giác, học sinh cảm nhận đợc tức thì mọi sự vật, mọi hiện tợng Bớc đầu các em đã biết đi sâu vào tìm hiểu bản chất sự vật, biết phân tích, suy luận mỗi khi tri giác, biết đi vào cấu tạo bên trong của sự vật. Các em đã bớc đầu nắm đợc mục đích quan sát, phát biểu đợc mục đích quan sát một cách gẫy gọn, rõ ràng Sau khi quan sát các sự vật, hiện tợng với các chi tiết riêng lẻ, các em đã có năng lực tổng hợp các chi tiết đó ở mức độ đơn giản Từ các đặc điểm tri giác trên cho thấy, việc tổ chức cho học sinh các hoạt động ngoại khoá GDMT là phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của các em Qua đó ta cũng thấy đợc vai trò rất lớn của ngời giáo viên trong việc gợi mở và định hớng cho tri giác của trẻ đi đúng hớng, đúng mục đích đã đặt ra, hớng dẫn các em xem xét và biết phát hiện những dấu hiệu thuộc tính, bản chất của sự vật, hiện tợng.
Một đặc điểm tâm lí rất quan trọng đối với học sinh tiểu học, đó là “sức tập trung và độ bền vững về chú ý của các em phụ thuộc vào đối tợng chú ý, mức độ hoạt động của sự vật”[23], “sức chú ý của các em chỉ kéo dài trong một thời gian nhất định”[8] và “sức chú ý đối với những hiện tợng bên ngoài thờng bền vững hơn sự chú ý đối với việc thực hiện các hoạt động trí tuệ”[9] Vì vậy, cho các em đợc tiếp xúc trực tiếp với môi trờng, đợc “học mà vui, vui mà học” trong môi trờng là điều kiện tốt để xây dựng ở các em những tri thức và hành vi bảo vệ môi trờng bền vững và hiệu quả. Đặc điểm về trí nhớ của các em thời kì này là trí nhớ trực quan hình tợng,
“các em có khả năng nhớ đợc nhiều điều, thậm trí cả những điều mà các em không hiểu ở lớp đầu bậc tiểu học, đặc biệt là lớp 1, ghi nhớ của các em chủ yếu vẫn là ghi nhớ không chủ định, nghĩa là các em chỉ ghi nhớ những gì các em thích Những điều gì gây ấn tợng mạnh mẽ, gây đợc cảm xúc thì các em dễ nhớ và có thể nhớ lâu”,[14] Chính vì thế, các em sẽ thấy khó khăn khi phải ghi nhớ, học thuộc rồi vận dụng các kiến thức khô khan trong sách vở vào cuộc sống Đa các em trực tiếp tham gia hoạt động, đợc tiếp xúc và cảm nhận trực tiếp những vấn đề môi trờng đang diễn ra ngay xung quanh các em sẽ là những bài học bổ ích và thiết thực nhất để giáo dục ý thức, hành vi và hình thành thói quen bảo vệ môi trờng Từ đó cũng đặt ra thách thức cho ngời giáo viên là phải có kiến thức vững vàng về môi trờng và GDMT, có khả năng tổ chức các hoạt động ngoại khoá hấp dẫn, phong phú, lôi cuốn học sinh cùng tham gia, cùng hành động.
Về tởng tợng và t duy, với học sinh lớp 3, hình ảnh của tởng tợng hình thành trong t duy của các em còn đơn giản và cha bền vững, hoạt động phân tích,tổng hợp về hình thức và nội dung rất đơn giản Khi tiến hành phân tích, tổng hợp, các em thờng căn cứ vào những đặc điểm bên ngoài, cụ thể và trực quan.Chính vì vậy, GDMT cho các em một cách hiệu quả nhất chỉ có thể thông qua chính đồ dùng trực quan là cảnh vật, cuộc sống xung quanh các em, là những gì đang hàng ngày, hàng giờ diễn ra xung quanh mà nếu không nhận thức đợc đầy đủ về cuộc sống ấy thì có thể chính các em sẽ trở thành những kẻ phá hoại môi trờng một cách vô thức hoặc có ý thức bằng chính những việc làm tởng nh vô hại của mình.
Qua việc phân tích những khía cạnh tâm lí, trình độ nhận thức của học sinh tiểu học, cho thấy các em học sinh lớp 3 bớc đầu đã có khả năng tìm tòi để phát hiện tri thức ở mức độ nhất định Nh thế, việc tiến hành các hoạt động ngoại khoá GDMT qua môn TNXH lớp 3 cho học sinh là hoàn toàn cần thiết và có tính khả thi.
Cơ sở thực tiễn
Thực trạng tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT môn TNXH trong nhà trờng tiểu học
Chúng tôi tiến hành điều tra, tìm hiểu thực trạng tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT môn TNXH trong nhà trờng tiểu học qua phiếu trng cầu ý kiến đối với 254 giáo viên tiểu học tại các trờng tiểu học ở Hà Nội và Hải Dơng (xem Phụ lục, trang ) Sau quá trình tổng hợp và đánh giá kết quả điều tra, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Với câu hỏi tìm hiểu về nhận thức của giáo viên về tác dụng của các hoạt động ngoại khoá GDMT thì phần lớn giáo viên 72.3% lựa chọn “hoạt động ngoại khoá có tác dụng mở rộng kiến thức về MT và BVMT cho học sinh” 68% chọn ý
“Nâng cao ý thức BVMT cho học sinh” và 56.1% lựa chọn “Giúp học sinh thêm gần gũi, thân thuộc với môi trờng xung quanh” Tuy nhiên, chỉ có 49.4% giáo viên lựa chọn “Hoạt động ngoại khoá có tác dụng hình thành cho học sinh kĩ năng và hành vi BVMT” Đây là một con số không cao Điều này bớc đầu chứng tỏ sự nhận thức của giáo viên về tác dụng của các hoạt động ngoại khoá cha cao. Đa số giáo viên mới chỉ nhận thức đợc tác dụng của các hoạt động ngoại khoá ở mức độ chung chung mà cha nắm đợc những tác dụng cơ bản mà hoạt động ngoại khoá đem lại Bởi vì, các hoạt động ngoại khoá chủ yếu hớng học sinh đến với tự nhiên ở đó, các em đợc tìm hiểu, tham gia, đợc hoà mình cùng tự nhiên để khám phá và đợc “Học mà chơi, chơi mà học” Chính điều này sẽ giúp hình thành ở các em những kĩ năng, hành vi bảo vệ môi trờng một cách tốt nhất và lâu bÒn nhÊt.
Khi tìm hiểu về thực tế của việc đa nội dung GDMT vào trong các môn học qua câu hỏi 3 và 4 trong phiếu điều tra, chúng tôi thu đợc kết quả: 43.08% giáo viên thờng xuyên và 56.52% giáo viên thỉnh thoảng đa thêm nội dung GDMT vào trong chơng trình học ngoài những kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa Đây cha phải là con số cao nhng cũng là dấu hiệu đáng mừng, bởi vì vấn đề đa GDMT vào trong nhà trờng tiểu học thực chất mới chỉ đợc quan tâm trong vài năm gần đây Có đến 72.73% giáo viên đợc hỏi đồng ý rằng: “Việc đa
GDMT vào nhà trờng tiểu học sẽ phát huy tác dụng tốt nhất nếu qua các môn học kết hợp với các hoạt động vui chơi, ngoại khoá” Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả chúng tôi thu đợc trong câu hỏi 3 và 5 về nhận thức của giáo viên về tác dụng và tầm quan trọng của các hoạt động ngoại khoá trong việc GDMT (93% giáo viên chọn câu trả lời: “cần học tập về MT dới nhiều hình thức phong phú” và 96% giáo viên lựa chọn: “Việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá về MT là rất cần thiết để nâng cao kiến thức và kĩ năng BVMT cho học sinh”). Điều này chứng tỏ, phần lớn các giáo viên tiểu học đợc hỏi đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc đa các hoạt động ngoại khoá GDMT vào trong nhà trờng kết hợp với các môn học Điều này sẽ tạo điều kiện cho việc GDMT đợc thực hiện sâu rộng hơn.
Tuy nhiên, có 9% giáo viên đồng ý và 16% giáo viên còn phân vân trớc ý kiến “GDMT chỉ là nhiệm vụ của một số môn học có liên quan đến MT ” Đây tuy là một con số không cao trên tổng số 254 giáo viên đợc điều tra của chúng tôi, nhng một câu hỏi đặt ra: hai thành phố mà chúng tôi tiến hành điều tra đều là những thành phố lớn, trình độ giáo viên cao mà vẫn còn có giáo viên có nhận thức chung chung, hạn chế về việc GDMT thì ở các vùng nông thôn hay miền núi thực trạng chắc chắn còn cần sự quan tâm, hớng dẫn hơn nữa của các cấp các ngành cho các giáo viên về MT và GDMT.
Tóm lại, qua các câu hỏi điều tra, bớc đầu chúng tôi nhận thấy: tuy vẫn còn một số giáo viên nhận thức còn chung chung, hời hợt về vấn đề GDMT, nh- ng hầu hết đều đã thấy đợc tầm quan trọng của các hoạt động ngoại khoá trong việc GDMT cho học sinh tiểu học Điều này là cơ sở giúp chúng tôi tìm hiểu vấn đề “Những hình thức ngoại khoá GDMT nào đợc tổ chức nhiều ở trờng tiểu học?”.
Th ờng xuyên Thỉnh thoảng
Biểu đồ 1: Mức độ tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT trong trờng tiểu học
Ghi chó: y1: Thi vẽ - làm báo ảnh về môi trờng. y2: Thi viết về môi trờng y3: Trò chơi, đố vui, hái hoa dân chủ…với nội dung giáo dục môi trvới nội dung giáo dục môi trờng y4: Tham quan môi trờng y5: Tìm hiểu một số vấn đề MT ở địa phơng y6: Đọc sách, báo; nói chuyện về MT y7: Làm kế hoạch nhỏ: thu gom sắt vụn, giấy loại, chai lọ…với nội dung giáo dục môi tr y8: Tổng vệ sinh trờng, lớp y9: Làm vệ sinh đờng phố y10: Trồng và chăm sóc cây y11: Tổ chức các câu lạc bộ môi trờng
Qua điều tra cho thấy, phần lớn các hình thức ngoại khoá chúng tôi đa ra trong phiếu điều tra đều nhận kết quả: thỉnh thoảng tổ chức Đây là điều đáng mừng với các hoạt động nh: “thi vẽ, làm báo ảnh về MT”, “thi viết về MT”… nh- ng là một điều đáng quan tâm khi các hoạt động nh: “trò chơi, đố vui, hái hoa dân chủ… với nội dung GDMT”, “đọc sách báo, nói chuyện về MT”… lại chỉ đ- ợc tổ chức ở mức độ “thỉnh thoảng” trong các trờng tiểu học Có những hoạt động mà hiệu quả GDMT mang lại rất cao nhng có đến 33% với hoạt động “thi viết về MT”, 22% với hoạt động “tham quan MT”, hay 30% với hoạt động “làm vệ sinh đờng phố” giáo viên cha bao giờ tổ chức cho học sinh tham gia Thực chất đây cũng không phải là những hoạt động khó tổ chức Điều này chứng tỏ, vẫn tồn tại một số lợng không nhỏ giáo viên cha thực sự quan tâm đến vấn đề GDMT qua các hoạt động ngoại khoá cho học sinh trong trờng tiểu học
Với hoạt động: “Tổ chức các câu lạc bộ môi trờng”, có tới 71% giáo viên đợc hỏi cha bao giờ tổ chức cho học sinh Phải nói rằng, đây là một hoạt động rất khó để tổ chức tốt, hấp dẫn Nó đòi hỏi những giáo viên có trình độ chuyên môn, hoạt bát và say nghề Nhng nếu hoạt động này đợc tổ chức tốt, hấp dẫn thì hiệu quả GDMT có thể mang lại cao Bởi vì hoạt động này huy động đợc rất nhiều vốn sống, sự hiểu biết, sự tham gia tích cực, chủ động, kích thích sự hứng thú, khả năng làm việc tập thể của các em Do đó, giúp các giáo viên có đợc sự vững vàng trong chuyên môn, tự tin để tổ chức tốt các hoạt động chính là mục tiêu của luận văn này.
Từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành tìm hiểu những khó khăn mà giáo viên thờng gặp phải khi tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT trong tr- ờng tiểu học Kết quả cho thấy: 65% giáo viên chọn câu trả lời đồng ý, 35% giáo viên chọn câu trả lời phân vân trớc ý kiến: “Các giáo viên cha biết cách tổ chức các hoạt động ngoại GDMT nhằm đạt hiệu quả tốt nhất”, 70% giáo viên đồng ý với ý kiến: “Không có đủ tài liệu hớng dẫn” Nh vậy, một phần do năng lực còn hạn chế của giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá này, nhng cũng phải kể đến nguyên nhân các nhà quản lí, các nhà giáo dục vẫn cha đánh giá đúng mức thực trạng GDMT trong các trờng tiểu học để có sự quan tâm cụ thể, sát sao hơn nữa trong việc GDMT cho học sinh Các tài liệu hớng dẫn về
GDMT chủ yếu mới chỉ dừng lại ở mức chung chung, tổng quát, thiếu cụ thể, chi tiết và thực tế Đây sẽ là một khó khăn rất lớn đối với giáo viên tiểu học khi tiến hành GDMT cho học sinh
Bên cạnh những khó khăn trên, một thuận lợi rất lớn cho ngời giáo viên khi tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT, đó là: có đến 87.75% các giáo viên đợc hỏi cho biết học sinh rất “say mê, hào hứng” khi đợc tham gia vào các hoạt động ngoại khoá GDMT Sự say mê, hào hứng của các em đối với những hoạt động này sẽ là cơ sở cho việc tiếp thu các vấn đề về GDMT một cách nhanh chóng và sâu sắc nhất.
Tóm lại, qua nghiên cứu thực trạng nhận thức và việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT của giáo viên ở trờng tiểu học, chúng tôi có nhận xét sau:
- Tuy vẫn còn một tỉ lệ lớn giáo viên cha nhận thức sâu sắc về tác dụng cơ bản nhất của các hoạt động ngoại khoá, nhng hầu hết đều đã nhận thức đợc tầm quan trọng của các hoạt động ngoại khoá trong việc GDMT cho học sinh tiểu học
Nguyên tắc tự nguyện
Nh ta đã biết, ngoại khoá là một hoạt đông đợc tiến hành dựa trên tinh thần tự nguyện, hứng thú và sự say mê của học sinh, nên nguyên tắc đầu tiên cần đảm bảo khi tổ chức ngoại khoá là: học sinh đợc tự nguyện ghi tên tham gia vào bất kì hình thức ngoại khoá nào mà các em thích thú và có điều kiện phát huy năng khiếu cá nhân Muốn vậy, các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức cũng nh điều kiện vật chất và đặc điểm, tình hình môi trờng địa phơng Nh thế, vai trò của ngời thầy hết sức quan trọng trong việc khơi gợi ở ngời học niềm hứng thú, say mê Ngời thầy giữ vai trò là ngời hớng dẫn, tổ chức, t vấn chứ không trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động của học sinh Vì thế, ngời thầy phải tôn trọng tinh thần tự nguyện tham gia của học sinh, hớng dẫn các em tham gia vào những hoạt động phù hợp với năng lực của mình nhằm đạt đợc các mục tiêu GDMT.
Tuy nhiên cũng cần lu ý, hoạt động ngoại khoá tuy là hoạt động tự nguyện của học sinh nhng cần phải đề cao tính kỉ luật, ý thức tập thể và thói quen nề nếp của học sinh.
Nguyên tắc hấp dẫn
Nguyên tắc này đòi hỏi các hình thức hoạt động ngoại khoá phải đa dạng và phong phú nhằm lôi cuốn tất cả học sinh tham gia, đề cao vai trò chủ động, tích cực hoạt động, sáng kiến cá nhân và ý thức tự quản của học sinh Muốn vậy, khi tổ chức các hoạt động, nên lựa chọn các hình thức vui nhộn, nhiều ngời đợc tham gia, đặc biệt phải phù hợp với trình độ của các em để không gây sự nhàm chán và mệt mỏi Những hoạt động này không những giúp các em nâng cao đợc kiến thức về môi trờng và bảo vệ môi trờng mà còn rèn cho các em thói quen ứng xử đúng đắn trớc mỗi vấn đề môi trờng cụ thể.
Mặt khác, để tạo sự hấp dẫn, cuốn hút đối với học sinh khi tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, nên tổ chức thi lấy phần thởng chứ không nên cho điểm sẽ tạo tâm lí không thoải mái cho các em Giáo viên cần có những lời động viên, khích lệ kịp thời, thờng xuyên trong suốt quá trình chuẩn bị cũng nh trong suèt cuéc thi.
Nguyên tắc bổ trợ chính khoá
Nh đã nói ở trên, học tập trên lớp và học tập ngoài lớp là hai bộ phận hữu cơ hợp thành một thể thống nhất trong quá trình thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trờng phổ thông Muốn nâng cao đợc hứng thú bộ môn thì hoạt động ngoại khoá phải gắn liền và kết hợp chặt chẽ với chính khoá, phù hợp với trình độ học sinh nhằm bổ sung, nâng cao kiến thức về môi trờng và bảo vệ môi trờng, hoặc vận dụng kiến thức chính khoá vào trong cuộc sống thực tiễn, vừa có tác dụng gây hứng thú học tập, vừa giúp phát huy đợc năng lực vốn có của các em.
Ngoài ra, trong hoạt động ngoại khoá nói chung và hoạt động ngoại khoá GDMT nói riêng, cần tranh thủ sự giúp đỡ của phụ huynh, của các nhà chuyên môn, nhà khoa học, các cơ sở văn hoá, giáo dục địa phơng Họ tham gia với t cách là cố vấn chuyên môn, hoặc có thể là những nhà tài trợ cung cấp phơng tiện, tài liệu và cả các vật chất khác cho mọi hoạt động của học sinh Trong quá trình tổ chức các hoạt động, ngời giáo viên cần liên kết và phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn, đội cũng nh các tổ chức xã hội khác để tạo ra sức mạnh tập thể cho các hoạt động ngoại khoá.
II Khả năng tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT môn TNXH lớp 3
Hiện nay, tại nhiều nớc trên thế giới, việc tích hợp nhiều mặt giáo dục thông qua các môn học, đặc biệt là ở trờng tiểu học đang trở thành một hớng đi đúng và mang lại hiệu quả cao Trong chơng trình tiểu học của Việt Nam, chúng tôi nhận thấy môn TNXH là một trong những môn học có nhiều thuận lợi cho việc lồng ghép, tích hợp các nội dung GDMT Nó cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản, sơ giản, ban đầu về môi trờng Đó là những tri thức về các sự vật, hiện tợng tự nhiên nh: đất, nớc, không khí, ánh sáng, sấm chớp, ma gió… ; các điều kiện sinh trởng và phát triển của động - thực vật; ích lợi và tác hại của một số động - thực vật; mối quan hệ qua lại giữa con ngời và môi trờng xung quanh; vấn đề bảo vệ môi trờng và hạn chế sự gia tăng dân số Bên cạnh đó, qua môn TNXH, học sinh đợc tìm hiểu về các tài nguyên thiên nhiên, vai trò của chúng đối với con ngời; những hậu quả của việc môi trờng bị biến đổi xấu đi… Vậy t- ơng ứng với các nội dung học tập trong chơng trình chính khoá ta có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá để củng cố những kiến thức, kĩ năng các em đã đợc
Khả năng tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT qua môn
Phân loại các hình thức hoạt động ngoại khoá GDMT
Các hoạt động ngoại khoá GDMT qua môn TNXH ở trờng tiểu học rất đa dạng và phong phú Dựa trên những cơ sở khác nhau có thể phân chia các hoạt động ngoại khoá GDMT thành các nhóm nh sau:
* Dựa vào số học sinh tham gia vào các hoạt động, có thể chia thành 3 loại: hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm và hoạt động tập thể Cụ thể: (Kí hiệu x cho biết những cách thức này phù hợp với việc làm cá nhân, việc làm theo nhóm, hay hoạt động tập thể).
Phân loại các hình thức hoạt động ngoại khoá dựa vào số học sinh tham gia
Các hình thức Cá nhân Nhóm Tập thể
1 Thi sáng tác (tranh, tợng, văn thơ… ), làm báo ảnh về môi trờng. x x x
2 Thi viết về môi trờng x
3 Trò chơi, đố vui, hái hoa dân chủ… với nội dung giáo dục môi trờng x x
5 Tìm hiểu một số vấn đề MT ở địa phơng x x x
6 Đọc sách, báo; nói chuyện về MT x
7 Làm kế hoạch nhỏ: thu gom sắt vụn, giấy loại, chai lọ… x x x
8 Tổng vệ sinh trờng, lớp, đờng phố x
10 Trồng và chăm sóc cây x x
11 Tổ chức câu lạc bộ môi trờng x
* Dựa vào mục tiêu mỗi hoạt động có thể đạt đợc, có thể chia ra thành các nhóm: kiến thức, thái độ, hành vi và thói quen.
Bảng 3: Phân loại các hình thức hoạt động ngoại khoá theo mục tiêu mỗi hoạt động đạt đợc
Các hình thức Kiến thức
Thái độ Hành vi và thãi quen
1 Thi sáng tác (tranh, tợng, văn thơ… ), làm báo ảnh về môi trờng. x x
2 Thi viết về môi trờng x x
3 Trò chơi, đố vui, hái hoa dân chủ… với nội dung giáo dục môi trờng x x
5 Tìm hiểu một số vấn đề MT ở địa ph- ơng x x x
6 Đọc sách, báo; nói chuyện về MT x x
7 Làm kế hoạch nhỏ: thu gom sắt vụn, giấy loại, chai lọ… x
8 Tổng vệ sinh trờng, lớp, đờng phố x
10 Trồng và chăm sóc cây x x
11 Tổ chức câu lạc bộ môi trờng x x x
Tuy nhiên, việc phân chia các hoạt động ngoại khoá GDMT qua môn TNXH nh trên chỉ mang tính chất tơng đối Mỗi hình thức có những nội dung riêng, đợc đặc trng bởi phơng pháp tiến hành đặc thù, nhng giữa các hình thức ngoại khoá này luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Có thể kết hợp nhiều cách thức cho một hoạt động Mỗi cách thức có một thế mạnh riêng Và có những cách thức hoạt động tổng hợp, phối hợp đợc nhiều cách thức khác Vì thế, khi tiến hành tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT cho học sinh, ngời giáo viên có thể phối hợp các hình thức với nhau nhằm phát huy đợc hết hiệu quả của mỗi hoạt động.
Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi hớng đến mục đích giới thiệu các hình thức ngoại khoá GDMT qua môn TNXH với những gợi ý cụ thể về nội dung, ph- ơng pháp tiến hành để tiện lợi cho việc sử dụng trong thực tế ở nhiều hoàn cảnh và đối tợng học sinh khác nhau Vì vậy, chúng tôi lựa chọn cách phân loại các hoạt động ngoại khoá GDMT theo số học sinh tham gia Nhng phải nhấn mạnh rằng, sự phân loại này chỉ mang tính chất tơng đối Nó chỉ giúp cho việc trình bày và lựa chọn đợc rõ ràng, mạch lạc và khoa học.
Quy trình tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT môn TNXH líp 3
Dựa trên cơ sở phân loại theo mục tiêu mỗi hoạt động có thể đạt đợc, chúng tôi lựa chọn ra một số hình thức có thể đạt đợc cả 3 mục tiêu: kiến thức, thái độ, hành vi và thói quen mà theo thực tế, tuy đợc sử dụng ở các trờng tiểu học, song phần lớn các giáo viên vẫn còn lúng túng, dẫn đến hiệu quả GDMT cha cao Cô thÓ:
1 Tổ chức các buổi tham quan, dã ngoại
2 Tổ chức câu lạc bộ môi trờng.
3 Tìm hiểu về môi trờng địa phơng.
Các hình thức hoạt động ngoại khoá trên đợc tiến hành theo một trình tự nhất định nhằm đảm bảo tính khoa học cho mỗi hoạt động và là gợi ý cho giáo viên trong quá trình thiết kế, lập kế hoạch cho một hoạt động ngoại khoá GDMT.
B ớc 1 : Chọn chủ đề môi trờng
B ớc 2 : Xác định mục tiêu GDMT cho học sinh
B ớc 3 : Lựa chọn hình thức và phơng pháp hoạt động (Câu lạc bộ, dạ hội, tham quan, điều tra tìm hiểu môi trờng… ); xác định: đối tợng (lớp nào?); thời gian; địa điểm; quy mô (cá nhân, một lớp, nhóm hay toàn trờng?).
B ớc 4 : Lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động
GV: - Chuẩn bị cơ sở vật chất/ hỗ trợ tài chính (nếu có) và phân công học sinh chuẩn bị thiết bị, đồ dùng, các nội dung có liên quan đến chủ đề của hoạt động ngoại khoá.
- Thông báo cho học sinh thời gian và địa điểm tập trung, địa điểm tham quan cô thÓ.
HS: - Tự giác chuẩn bị đồ dùng, su tầm, tìm hiểu những nội dung liên quan đến chủ đề của hoạt động ngoại khóa.
(2) Lên kế hoạch chi tiết
B ớc 5 : Tiến hành hoạt động:
- Học sinh tiến hành hoạt động một cách tự giác, tích cực theo sự định h- ớng, gợi ý của giáo viên.
B ớc 6 : Kết thúc hoạt động
- Giáo viên củng cố lại kiến thức cơ bản cần ghi nhớ cho học sinh, đánh giá kết quả, tổng kết những kết quả đạt đợc và rút kinh nghiệm những gì còn cha tèt.
Sau buổi hoạt động ngoại khoá GDMT, giáo viên có thể tuỳ theo khả năng của học sinh, yêu cầu học sinh tìm hiểu, su tầm thêm tranh ảnh, bài viết, thông tin về vấn đề môi trờng vừa đợc tiến hành ngoại khoá.
3 Thiết kế một số hình thức tổ chức ngoại khoá GDMT môn TNXH lớp 3
Với mỗi nội dung GDMT đợc tích hợp trong sách giáo khoa, giáo viên có thể chọn lựa những hình thức hoạt động ngoài giờ, ngoại khoá phù hợp với điều kiện môi trờng địa phơng Để làm đợc điều này, GDMT đòi hỏi ở ngời giáo viên không chỉ những tri thức vững chắc về môi trờng, các vấn đề môi trờng, bảo vệ và GDMT mà cả khả năng sáng tạo trong việc áp dụng những lí luận GDMT chung vào các hoàn cảnh môi trờng cụ thể của địa phơng Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu cách thức tổ chức một số hình thức hoạt động ngoại khoá đợc phần lớn giáo viên cho là khó xây dựng và tổ chức, dẫn đến ít đợc tổ chức tại các trờng tiểu học và đa ra một số ví dụ cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động đó Tuy nhiên, mọi sự gợi ý hay hớng dẫn chỉ mang tính chất tham khảo, tuỳ từng mục đích, điều kiện mà giáo viên có thể thay đổi cho phù hợp.
Dới đây là một ví dụ cụ thể về hoạt động ngoài giờ có thể tổ chức trớc hoặc sau khi học Bài 38: “Vệ sinh môi trờng (tiếp theo)”, (Sách Tự nhiên và xã héi 3, trang 72).
Hình thức 1: Điều tra, tìm hiểu về môi trờng ở địa phơng Bớc 1: Xác định chủ đề
Chủ đề: Tìm hiểu các nguồn nớc ở địa phơng
Bớc 2: Xác định mục tiêu
- Nhận biết đợc tầm quan trọng của việc bảo vệ các nguồn nớc;
- Có kĩ năng điều tra, thu thập số liệu, dữ kiện, kĩ năng ghi chép, phân tích, tổng hợp;
- Có thái độ tích cực tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng tham gia bảo vệ, giữ gìn nguồn nớc
- Bớc đầu có thói quen bảo vệ, sử dụng nớc hợp lí, tiết kiệm.
Bớc 3: Lựa chọn hình thức và phơng pháp hoạt động
- Quan sát, tìm hiểu trực tiếp tại các nguồn nớc: ao, hồ, sông
- Phỏng vấn những ngời sống hoặc làm việc ở gần nguồn nớc
- Su tầm các t liệu, tranh ảnh về các nguồn nớc
Thời gian: 2 ngày cuối tuần Địa điểm: các nguồn nớc xung quanh nơi em ở
Quy mô: cả lớp (chia ra thành những nhóm nhỏ)
Bớc 4: Lập kế hoạch hoạt động
Học sinh chuẩn bị giấy bút để ghi chép, máy ảnh (nếu có), khẩu trang.
Hoạt động 1 : Khởi động (diễn ra vào cuối tiết học bài 38)
- Giáo viên (GV) chia lớp thành các nhóm 3 - 4 em, (nên xếp những em có gia đình sống ở gần nhau, cùng phờng, xã, khu tập thể cùng một nhóm).
- GV phân nhóm trởng, th kí của mỗi nhóm Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.
- GV nêu mục đích, ý nghĩa của việc điều tra
- Hớng dẫn các nhóm làm việc với phiếu điều tra: yêu cầu các nhóm thu thập thông tin, thảo luận và điền vào phiếu điều tra theo mẫu sau:
Hãy điều tra, tìm hiểu về các nguồn nớc nơi em ở rồi ghi rõ kết quả vào các cột trong bảng dới đây:
Nguồn nớc Tình hình vệ sinh
Nguyên nhân Biện pháp khắc phôc
Hoạt động 2 : Khảo sát thực tế
- Các nhóm tiến hành khảo sát thực tế một cách tự giác, tích cực, đoàn kết theo sự chỉ đạo của bạn nhóm trởng về hiện trạng sử dụng nớc trong khu vực, nêu kiến nghị và xây dựng kế hoạch xử lí nớc thải, làm sạch đẹp môi trờng.
- Các nhóm tiến hành thảo luận, phân tích, tổng hợp thông tin để điền vào phiÕu ®iÒu tra.
Hoạt động 3 : Trình bày kết quả điều tra (diễn ra vào đầu hoặc cuối tiết ôn tập, bài 39).
- Giáo viên nhắc lại nhiệm vụ điều tra của các nhóm và yêu cầu các em trình bày kết quả trớc lớp.
- Các nhóm cử ngời (hoặc giáo viên chỉ định) báo cáo về kết quả điều tra.
- Cùng các nhóm khác thảo luận về nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn n- ớc ở môi trờng địa phơng mình và xây dựng kế hoạch xử lí nớc thải, làm đẹp môi trêng theo nh÷ng c©u hái sau:
+ Em có suy nghĩ gì về tình trạng vệ sinh của các nguồn nớc hiện nay? Điều đó sẽ dẫn tới những hậu quả gì về môi trờng?
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nớc?
+ Nếu trong gia đình em có ngời có hành vi làm ô nhiễm nguồn nớc (vd: vứt rác bừa bãi, vứt rác xuống cống… ), thì em sẽ làm gì?
- Tập thể lớp, dới sự dẫn dắt của giáo viên, thống nhất lựa chọn những giải pháp tối u, đa ra những việc làm cụ thể mà học sinh tiểu học có thể làm đợc để giữ gìn nguồn nớc.
- GV nhận xét, chốt lại toàn bộ ý kiến, lĩnh hội những ý kiến và đề xuất.
GV tổng kết: Những việc cần làm để giải quyết vấn đề nớc thải:
+ Không vứt rác xuống ao, hồ, cống rãnh…
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
+ Nớc thải sinh hoạt và nớc thải của các nhà máy cần qua bộ phận xử lí tr- ớc khi đổ ra các sông, hồ.
GV cần nhấn mạnh để học sinh tiểu học hiểu đợc rõ những việc mình có thể làm Với những việc học sinh cha thể làm đợc, cần giáo dục cho học sinh ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng tham gia bảo vệ, giữ gìn nguồn nớc.
Bớc 5: Tiến hành hoạt động
Học sinh tiến hành điều tra theo nhóm theo phiếu điều tra.
Bớc 6: Tổng kết hoạt động
- Em có suy nghĩ gì về tình trạng vệ sinh của các nguồn nớc hiện nay? Điều đó sẽ dẫn tới những hậu quả gì về môi trờng?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nớc?
- Nếu trong gia đình em có ngời có hành vi làm ô nhiễm nguồn nớc (vd: vứt rác bừa bãi, vứt rác xuống cống… ) em sẽ làm gì?
- Dựa vào số lợng và chất lợng nguồn thông tin học sinh thu đợc.
- Dựa vào khả năng phân tích, tổng hợp thông tin để đa ra những nguyên nhân và biện pháp xử lí các vấn đề trên.
- Dựa vào thái độ tham gia (tích cực hay không tích cực) của các học sinh (nhóm trởng theo dõi, báo cáo).
- GV là ngời theo dõi, nhận xét, tổng hợp, đánh giá kết quả học tập của học sinh Tuy nhiên, với các hoạt động ngoại khoá, GV không nên cho điểm mà đa ra những nhận xét, lời động viên, khích lệ kịp thời và có thể là phần thởng cho nhóm hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc nhất.
Một số lu ý cho ngời giáo viên khi tiến hành hoạt động
- Đối với những hoạt động điều tra đòi hỏi cần những thông tin, số liệu chính xác hay cần tiến hành phỏng vấn, ngời GV cần liên hệ trớc với các cơ quan hữu quan để học sinh thuận lợi và tự tin hơn trong việc điều tra, thu thập số liệu.
- Tôn trọng mọi ý kiến, kết quả của học sinh, dù là ý kiến sai Nên để học sinh tự nhận thức ra cái sai của mình qua quá trình thảo luận trên lớp, sau đó giáo viên mới đa ra nhận xét, kết luận.
Hình thức 2: Tổ chức tham quan, dã ngoại
Nội dung và kế hoạch thực nghiệm
Đối tợng thực nghiệm
Thực nghiệm đợc tiến hành trên 4 lớp 3 tại 2 trờng tiểu học, cụ thể:
- Lớp 3A và 3B trờng tiểu học Ngọc Lơng - Yên Thuỷ - Hoà Bình
- Lớp 3C và 3D trờng tiểu học Cúc Phơng - Nho Quan - Ninh Bình
Nội dung thực nghiệm
Do điều kiện thời gian không cho phép nên chúng tôi không thể triển khai toàn bộ các hình thức ngoại khoá đã xây dựng trong luận văn Cụ thể, chúng tôi lựa chọn 2 trong 4 hình thức hoạt động ngoại khoá GDMT sau để thực nghiệm:
- Thực nghiệm 1: Tổ chức tham quan, dã ngoại môi trờng
- Thực nghiệm 2: Tổ chức buổi dạ hội môi trờng với chủ đề “Rừng xanh ơi, chúng ta là bạn nhé!” cho 51 học sinh lớp 3C và 3D trờng tiểu học Ngọc L- ơng - huyện Yên Thuỷ - tỉnh Hoà Bình và 59 học sinh lớp 3A và 3B trờng tiểu học Cúc Phơng - huyện Nho Quan - tỉnh Ninh Bình.
Thời gian thực nghiệm
Vì những trờng đợc chọn thực nghiệm có vị trí rất gần rừng Cúc Phơng nên điều kiện và thời gian thực nghiệm nội dung tham quan, dã ngoại rất thuận lợi
- Thời gian tham quan: ngày 10/9/2006
- Thời gian tổ chức dạ hội: Ngày 07/09/2006
4 Phơng pháp tiến hành và đánh giá thực nghiệm
- Chúng tôi soạn thảo những nội dung cụ thể và quy trình tiến hành tổ chức từng hoạt động ngoại khoá Sau đó chúng tôi cung cấp tài liệu này cho giáo viên chủ nhiệm lớp thực nghiệm, thảo luận, hớng dẫn và nhờ họ tiến hành thực nghiệm.
- Dự tất cả các buổi ngoại khoá ở các lớp tiến hành thực nghiệm, tham gia ban giám khảo, ban cố vấn để cùng giáo viên đánh giá kết quả.
- Tiến hành 2 bài kiểm tra trớc và sau khi tổ chức các hoạt động để kiểm tra sự tiến bộ về nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh sau khi đợc tham gia các hoạt động ngoại khoá GDMT.
Phơng pháp tiến hành và đánh giá kết quả
- Trao đổi với giáo viên để bổ sung, điều chỉnh nội dung cũng nh tiến trình tổ chức đã xây dựng
- Đánh giá tính khả thi của việc xây dựng và tổ chức các hoạt động ngoại khoá qua việc:
+ Quan sát sự hứng thú của học sinh, sản phẩm mà học sinh tạo ra (tranh, ảnh )
+ Năng lực giải quyết vấn đề (vd: trả lời các câu hỏi, giải quyết các tình huống trong hoạt động hái hoa dân chủ)
+ Qua hệ thống câu hỏi gồm 3 câu kiểm tra về nhận thức, 2 câu kiểm tra thái độ, 2 câu kiểm tra hành vi về nội dung môi trờng và bảo vệ môi trờng (đề kiểm tra đợc trình bày trong phần phụ lục)
* Các câu kiểm tra nhận thức chúng tôi tính tỉ lệ điểm giỏi, khá, trung b×nh, yÕu (cho ®iÓm theo thang ®iÓm chuÈn).
* Các câu kiểm tra thái độ và hành vi, chúng tôi đánh giá theo tỉ lệ phần trăm số học sinh đồng ý hay không đồng ý trên tổng số học sinh tham gia thực nghiệm
- Sử dụng một số công thức toán học để tính toán các tham số đặc trng giúp cho việc đánh giá đợc chính xác và khách quan.
Công thức đợc tính nh sau:
* Công thức tính phần trăm: P% Nxi
X : giá trị trung bình cộng; n: số học sinh; x i : giá trị điểm số
N Xi : Số học sinh đạt điểm iN: Tổng số học sinh
Kết quả thực nghiệm và đánh giá kết quả
1 Kết quả kiểm tra kiến thức
Bảng 5: Kết quả kiểm tra kiến thức trớc và sau thực nghiệm
TÇn sè ®iÓm kiÓm tra cô thÓ §iÓ m
Qua kết quả đợc trình bày ở bảng 5, chúng tôi nhận thấy:
- Đa số học sinh kiểm tra trớc thực nghiệm đều đã có những hiểu biết nhất định về vấn đề MT và bảo vệ môi trờng, mức độ nhận thức đạt mức trung bình, có ít điểm giỏi nhng vẫn có học sinh đạt điểm yếu.
- Điểm số bài kiểm tra của lớp sau thực nghiệm đã có sự tiến bộ đáng kể, có lớp điểm trung bình tăng từ 6.22 lên 7.7 (lớp 3D)
- Số điểm giỏi tăng lên ở những bài kiểm tra sau thực nghiệm, số điểm trung bình và yếu giảm đáng kể và hầu nh không còn điểm yếu. Điều đó phần nào chứng tỏ việc GDMT bằng hình thức ngoại khoá có hiệu quả hơn việc chỉ dạy lồng ghép các nội dung GDMT vào các bài học nội khoá và hoạt động ngoại khoá đã tổ chức là có hiệu quả trong việc nâng cao kiến thức cho học sinh về MT và bảo vệ môi trờng.
2 Kết quả kiểm tra thái độ
Bảng 6: Kết quả điều tra về thái độ của học sinh trớc và sau khi tham gia các hoạt động ngoại khoá môi trờng
Kí hiệu: T: trớc thực nghiệm S: sau thực nghiệm
Tỉ lệ cùng ý kiến (%) Đồng ý Không đồng ý
1 Đốt rừng làm nơng rẫy không ảnh hởng gì tới rừng 52.
2 Cần tiêu diệt những động vật hoang dã để chúng không gây nguy hại cho con ngời
3 Cần bảo vệ các loài động vật cả có lợi và có hại đối với con ngời
4 Có rất nhiều cây trong rừng nên chúng ta có thể chặt, phá tuỳ thích
Tỉ lệ cùng ý kiến (%) Đồng ý Không đồng ý
1 Bắt động vật hoang dã về nuôi và chăm sóc 67 23.
2 Đốt rừng làm nơng rẫy 45.
4 Tiêu diệt những động vật có hại cho con ngời 78.
Qua kết quả đợc trình bày ở bảng 6, chúng tôi nhận thấy:
Các em có sự thay đổi thái độ rất tốt với những hành vi các em nhận thấy rõ là phá hoại môi trờng Ngay cả với những việc làm có thể gây nhiều tranh cãi nh: “Bắt động vật hoang dã về nuôi và chăm sóc” hay “Tiêu diệt những động vật có hại cho con ngời” cũng đã có sự thay đổi trong thái độ của các em Kết quả cho thấy, các em có vẻ trở nên thân thiện hơn với các con vật.
Trớc thực nghiệm, nhiều hành động làm ảnh hởng tới môi trờng nhng vẫn đợc các em tán thành và hởng ứng nh ý kiến “Cần tiêu diệt những động vật hoang dã để chúng không gây nguy hại cho con ngời” có đến 69.1% em đồng ý, nhng sau khi tiến hành thực nghiệm thì chỉ còn 42% số học sinh đồng ý với ý kiến đó Hay với việc làm “Bắt động vật hoang dã về nuôi và chăm sóc” nhiều em vẫn cho rằng đó là hành động góp phần bảo vệ môi trờng (67% tán thành), nhng sau tiết thực nghiệm thì chỉ còn 23.3% em tán thành với hành động đó Tuy thực nghiệm chỉ đợc tiến hành trên phạm vi hẹp nhng những con số trên là kết quả đáng mừng của việc GDMT qua các hoạt động ngoại khoá
Bên cạnh việc kiểm tra kết quả bằng phiếu nh trên, chúng tôi đã tiến hành quan sát trong các buổi hoạt động Hầu hết học sinh đều tỏ ra phấn chấn, vui mừng và nhiệt tình khi đợc trực tiếp tham gia các hoạt động mà chúng tôi tổ chức, một số em còn quay sang hỏi nhau: “Bao giờ thì lại đợc tổ chức nh thế này nữa nhỉ?” Khi đợc hỏi: “Em biết thêm đợc gì sau khi tham gia buổi hoạt động ngoại khoá này?” thì một em đã trả lời: “Từ nay em không đốt lửa trong rừng nữa, không may cháy rừng thì chết”
3 Kết quả kiểm tra hành vi
Bảng 7: Kết quả kiểm tra trớc và sau thực nghiệm về hành vi của học sinh
Các việc em sẽ làm
Tỉ lệ cùng ý kiÕn (%) Tríc
1 Không đốt lửa trong rừng 72.4 81
2 Không ăn thịt những loài động vật của rừng bị săn bắt trái phép 54.9 67.4
3 Chặt cây nhỏ trong rừng về làm củi 76.12 45.5
4 Vận động mọi ngời trong gia đình cùng bảo vệ rừng 97.3 98
5 Bảo quản đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân làm bằng gỗ 89.72 95.6
6 Tích cực cùng mọi ngời trồng rừng 84 89.3
7 Tham gia săn bắt, vận chuyển các động vật hoang dã 0 0
Mặc dù chỉ qua một số câu hỏi cha thể đánh giá chính xác sự thay đổi trong hành vi của học sinh sau khi đợc tham gia các hoạt động ngoại khoá nhng bớc đầu chúng tôi nhận thấy:
- Đa số các em đã có hành vi bảo vệ môi trờng, song kết quả về hành vi giữa trớc thực nghiệm và sau thực nghiệm có sự chênh lệch nhau khá rõ, nhất là ở những việc mà sự hiểu biết của các em về tác dụng bảo vệ hay ảnh hởng xấu tới môi trờng của việc làm đó cha cao nh ở việc làm “Chặt cây nhỏ trong rừng về làm củi” hoặc “Không ăn thịt những loài động vật của rừng bị săn bắt trái phÐp ”
- Sau buổi thực nghiệm, hành vi của các em đợc nâng cao rõ rệt không chỉ so với kết quả trớc thực nghiệm mà còn so với mức độ hành vi chung trong việc bảo vệ môi trờng Đó là những con số rất đáng mừng dù kết quả có đợc chỉ đợc tổng kết qua một số câu hỏi
Với câu hỏi xử lí tình huống (câu 7, phiếu đo nghiệm trong phần phụ lục), có đến 87.43% học sinh lựa chọn cách giải quyết thứ 1 là “Đề nghị ngời khách kia không đợc làm nh thế vì làm thế là phá hoại rừng”, trong khi trớc thực nghiệm kết quả là không cao (54%).
Vấn đề đánh giá hành vi học sinh chỉ trong một thời gian ngắn và chỉ qua một số câu hỏi thì cha thể chính xác tuyệt đối Tuy nhiên, theo suy nghĩ của chúng tôi, có thể có một số em không làm theo những việc các em trả lời trong phiếu nhng phần lớn số em đợc hỏi sẽ trung thực với câu trả lời của mình, vì trẻ tiểu học, nhất là trẻ ở vùng núi, đặc biệt là con em những dân tộc vùng cao thì các em thật sự ngây thơ và chân thành Đó là nhận định không chỉ của riêng chúng tôi
IV Kết luận chung về kết quả thực nghiệm
Từ sự phân tích, đánh giá về cả hai hình thức đợc tiến hành thực nghiệm, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
- Kết quả kiểm tra về nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh sau thực nghiệm cao hơn hẳn kết quả kiểm tra trớc thực nghiệm Số bài bị điểm yếu ở bài kiểm tra sau thực nghiệm rất ít.
- Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy trong các giờ thực nghiệm, học sinh hứng thú, say mê hơn Bài học đã thực sự mang lại cho các em những điều bổ ích và những cảm xúc tích cực Điều này ít có đợc khi dạy học trên lớp.
Kết quả trên đây chứng tỏ việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT nói chung và qua môn TNXH nói riêng là hết sức cần thiết để góp phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học, thực hiện mục tiêu “học đi đôi với hành” trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay Nó giúp cho việc hình thành và củng cố những kĩ năng, hành vi thiết thực trong đời sống
Tóm lại, từ các kết quả trên có thể bớc đầu kết luận các hình thức hoạt động ngoại khoá nhằm nâng cao hiệu quả GDMT cho học sinh tiểu học qua môn TNXH là hợp lí và vừa sức với học sinh Và nếu có một kế hoạch tổ chức các hoạt động chi tiết thì các giáo viên, dù ở vùng núi cũng hoàn toàn có khả năng tổ chức tốt các hoạt động ngoại khoá GDMT cho học sinh Đặc biệt, các hoạt động ngoại khoá GDMT không chỉ giúp các em có thêm những kiến thức về MT và bảo vệ môi trờng mà còn bồi dỡng cho các em tình yêu quê hơng, đất nớc, làm cơ sở cho việc hình thành những hành vi thiết thực nhằm bảo vệ môi trờng hiện tại và tơng lai.
Nh vậy, qua các kết quả trên có thể khẳng định quá trình thực nghiệm đã đạt đợc mục tiêu ban đầu đã đề ra Đây chính là điểm tựa để chúng tôi tiếp tục xây dựng, hoàn thiện những hoạt động ngoại khoá GDMT không chỉ qua môn TNXH mà còn qua các môn học khác.
I Kết quả nghiên cứu của luận văn
Một số kiến nghị
1 Đối với công tác quản lí chỉ đạo chuyên môn
- Các cán bộ quản lí phụ trách chuyên môn của Sở, Phòng, Ban giám hiệu các trờng tiểu học cần có sự quan tâm hơn nữa đến hiệu quả của việc đổi mới PPDH, đặc biệt là quan điểm “Học đi đôi với hành”, từ đó tăng cờng bồi dỡng cơ sở lí luận cũng nh cách thức tổ chức các hoạt động ngoại khoá cho ngời giáo viên nhằm đạt hiệu quả GDMT cao nhất trong mỗi hoạt động ngoại khoá.
- Tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên về tài liệu cũng nh về chuyên môn khi tiến hành các hoạt động ngoại khoá GDMT
- Tăng cờng sự hỗ trợ về cơ sở vật chất, thời gian cho ngời giáo viên, tránh tâm lí ngại khó, ngại tốn kém trong quá trình chuẩn bị hay tổ chức các hoạt động.
2 Đối với giáo viên tiểu học
- Cần thờng xuyên tự bồi dỡng, nâng cao kiến thức về môi trờng và bảo vệ môi trờng, nâng cao trình độ chuyên môn trong việc thiết kế, tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT cho học sinh không chỉ qua môn TNXH
- Quy trình mà chúng tôi xây dựng để hớng dẫn thiết kế một hoạt động ngoại khoá GDMT có tính khả thi và hoàn toàn có thể tham khảo để áp dụng vào công tác giáo dục trong nhà trờng tiểu học ở tất cả các địa phơng.
1 Bộ giáo dục và Đào tạo – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Các hớng dẫn chung về GDMT dành cho ngời đào tạo giáo viên tiểu học – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Dự án Quốc gia VIE/95/041.
2 Bộ giáo dục và Đào tạo – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Dự án phát triển giáo viên tiểu học.
3 Bộ giáo dục và Đào tạo – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Sách giáo khoa và sách giáo viên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L NXB GD, 2003.
4 Lê Thị ánh – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Tổ chức hoạt động ngoại khoá giáo dục môi trờng cho sinh viên cao đẳng s phạm Hà Giang qua học phần Địa lí địa phơng – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục - ĐHSP Hà Nội, 2004.
5 Các mẫu hoạt động giáo dục môi trờng dùng cho trờng trung học cơ sở – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L
Dự án VIE/ 95/041, Giáo dục môi trờng trong nhà trờng phổ thông Việt Nam – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Hà Nội, 1998.
6 Nguyễn Hữu Dục, Vũ Thu Hơng, Nguyễn Thị Vân Hơng, Nguyễn Thị Thấn – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L GDMT trong trờng tiểu học – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Tài liệu lu hành nội bộ – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Trờng §HSPHN, 2003.
7 Nguyễn Thợng Giao – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Giáo trình Phơng pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L NXB ĐHSPHN, 2004.
8 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Tâm lí học Tập 1,2 – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L NXB Giáo dục, Hà Nội, 1989.
9 Nguyễn Kế Hào – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Sự phát triển trí tuệ của học sinh đầu tuổi học NXB Giáo dục, Hà Nội, 1985.
10.Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L GDMT qua môn Địa lí ở tr- ờng phổ thông – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L NXB GD, 1997.
11.Nguyễn Thị Thu Hằng – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Xác định các hình thức tổ chức và phơng pháp GDMT qua môn Địa lí ở trờng phổ thông cơ sở Việt Nam – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Luận án PTS khoa học s phạm tâm lí - ĐHSPHN, 1997.
12 Nguyễn Thị Hiên – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt ở nhà trờng phổ thông – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục - ĐHSP Hà Nội, 2002
13 Đậu Thị Hoà - GDMT địa phơng qua môn Địa lí cho học sinh tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Luận án PTS khoa học tâm lí - ĐHSPHN, 1994.
14 Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoà - Giáo trình giáo dục tiểu học 1 – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L
15 Nguyễn Thị Vân Hơng – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Một số biện pháp nâng cao chất lợng GDMT cho học sinh tiểu học – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Luận án tiến sĩ Giáo dục, ĐHSPHN, 2002.
16 Nguyễn Tuyết Nga, Phạm Thị Sen – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L Dạy học Địa lí ở tiểu học – Nho Quan – Ninh Bình và Tiểu học Ngọc L