Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ HẰNG oi an H TÌM HIỂU HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA HỌC SINH LỚP 3, TRƢỜNG TIỂU HỌC TIÊN DƢƠNG HUYỆN ĐÔNG ANH – HÀ NỘI ity rs ve ni lU ca gi go da Pe TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lí học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS GVC.NGUYỄN ĐÌNH MẠNH HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS GVC Nguyễn Đình Mạnh – Trưởng Bộ mơn Tâm lí – giáo dục trường ĐHSP Hà Nội 2, người tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học giảng dạy em suốt thời gian qua Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân, nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong bảo H oi an thầy cô bạn sinh viên Pe Em xin chân thành cảm ơn! go da Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2014 Nguyễn Thị Hằng ity rs ve ni lU ca gi TÁC GIẢ KHĨA LUẬN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng Trong nghiên cứu, kế thừa thành nhà khoa học, nhà nghiên cứu với trân trọng biết ơn Những kết nghiên cứu khóa luận chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2014 Sinh viên oi an H Nguyễn Thị Hằng ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỤC LỤC MỞ ĐẨU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứa Đối tượng khách thể nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ giới hạn đề tài Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Dự kiến cấu trúc đề tài an H Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU oi 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Pe go da 1.1.1 Nghiên cứu lý luận hứng thú 1.1.2 Nghiên cứu thực tiễn hứng thú gi lU ca 1.2 Hứng thú nhận thức ni 1.2.1 Hứng thú nhận thức ity rs ve 1.2.2 Các giai đoạn phát triển hứng thú nhận thức tiêu chuẩn nhận biết 1.2.3 Sự hình thành phát triển hứng thú nhận thức 10 1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển hứng thú nhận thức 14 1.3 Hứng thú học Tự nhiên xã hội học sinh 20 1.3.1 Đặc điểm môn Tự nhiên xã hội trường phổ thông 20 1.3.2 Một số đặc điểm học sinh Tiểu học học tập 21 1.3.3 Hứng thú học Tự nhiên xã hội 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC TIÊN DƢƠNG NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG ĐÓ VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH 26 2.1 Các phương pháp tiến hành khảo sát 26 2.2 Tình hình hứng thú học mơn Tự nhiên xã hội học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương 27 2.2.1 Rung động nhận thức học sinh môn học 27 2.2.2 Biểu hứng thú học Tự nhiên xã hội học sinh lớp 3A, 3B trường Tiểu học Tiên Dương 33 an H 2.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học Tự nhiên xã hội oi học sinh nghiên cứu 39 Pe da 2.2.3.1 Những yếu tố kích thích học Tự nhiên xã hội học sinh gi go nghiên cứu 40 lU ca 2.2.3.2 Những yếu tố làm hạn chế hứng thú học Tự nhiên xã hội ni học sinh nghiên cứu 45 rs ve Chương 3: THỬ NGHIỆM TÁC ĐỘNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ity CỦA ĐỀ TÀI 48 3.1 Mở đầu 48 3.1.1 Mục đích thử nghiệm 48 3.1.2 Nội dung cách thức thử nghiệm 48 3.1.3 Khách thể thử nghiệm đối chứng 51 3.1.4 Thời gian thử nghiệm 51 3.2 Kết thử nghiệm 51 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ vũ bão nhu cầu người ngày trở nên đa dạng, phong phú không ngừng vươn tới đỉnh cao Nhân loại hướng tới chân trời tri thức mà hạt nhân giáo dục Giáo dục coi quốc sách hàng đầu đặc biệt thời đại Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nhu cầu phát triển xã hội H oi an Nhận rõ tầm quan trọng giáo dục, Bộ giáo dục Đào tạo không Pe ngừng đổi cải cách hệ thống giáo dục cho phù hợp với độ tuổi go da người học.Với cấp học, độ tuổi học mơn học gi khác nhau, điều kiện ban đầu để giúp em dần làm chủ tri thức lU ca nhân loại.Tự nhiên xã hội môn học dạy giai đoạn đầu lứa ve ni tuổi Tiểu học Nhờ có mơn học mà em có thêm hiểu biết ban ity rs đầu người sức khỏe, xã hội, tự nhiên Tuy nhiên mức độ sơ giản, lên cao em lại nghiên cứu, tìm hiểu sâu Hứng thú mặt biểu xu hướng nhân cách, có vai trị to lớn với hoạt động người nói chung hoạt động nhận thức nói riêng Hứng thú làm tăng hiệu trình nhận thức, làm nảy sinh khát vọng hành động hành động cách say mê, sáng tạo làm tăng sức làm việc người.Trong hoạt động học tập, hứng thú yếu tố quan trọng thúc học sinh nắm bắt tri thức cách nhanh hơn, sâu sắc Khi có hứng thú học mơn học sinh tập trung ý vào đối tượng nhận thức, nhờ quan sát em trở nên nhạy bén xác, ý trở nên bền vững, việc ghi nhớ dễ dàng hơn, q trình tư tích cực hơn, nhờ kết học tập học sinh ngày nâng cao, lực học sinh bước hình thành, phát triển mơt cách tích cực Lứa tuổi học sinh Tiểu học đặc biệt giai đoạn đầu tư em cụ thể, mức độ tập trung hay hứng thú điều thấp, thường khơng kéo dài Các em chưa thực đạt kết cao học tập, khơng u thích mơn học cho mơn phụ chương trình học Có nhiều em khơng hứng thú với mơn học này, từ khơng hăng say học tập tình trạng học bị cầm chừng, học mang tính chất đối phó Xuất phát từ lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: an H “Tìm hiểu hứng thú học tập môn Tự nhiên xã hội học sinh lớp 3, oi trường Tiểu học Tiên Dương huyện Đơng Anh – Hà nội Nhằm góp phần Pe nâng cao nhận thức học sinh ý nghĩa tầm quan trọng môn học da ni lU Mục đích nghiên cứu: ca xã hội gi go nâng cao hứng thú học sinh Tiểu học môn Tự nhiên rs ve Tìm hiểu hứng thú học tập mơn Tự nhiên xã hội học sinh lớp 3, ity trường Tiểu học Tiên Dương huyện Đông Anh – Hà Nội, sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Tự nhiên xã hội cho học sinh Tiểu học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: Hứng thú học tập môn Tự nhiên xã hội học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương Khách thể nghiên cứu đề tài: 100 em học sinh lớp 3A, 3B trường Tiểu học Tiên Dương năm học 2013- 2014 Nhiệm vụ giới hạn đề tài - Tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập học sinh lớp môn Tự nhiên xã hội, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Tự nhiên xã hội cho học sinh Tiểu học Giả thuyết khoa học Hứng thú học tập môn Tự nhiên xã hội học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương đa dạng, phong phú cịn chưa đồng Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng Bằng số tác động sư phạm phù hợp nâng cao hứng thú học tập môn Tự nhiên xã hội an H em oi Phƣơng pháp nghiên cứu da Pe Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu: lU ca - Phương pháp quan sát gi - Phương pháp điều tra go - Phương pháp đọc sách ity - Phương pháp thử nghiệm tác động rs - Phương pháp nghiên cứu lý luận ve ni - Phương pháp thống kê toán học Dự kiến cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng hứng thú học tập môn Tự nhiên xã hội học sinh lớp 3, trường tiểu học Tiên Dương Nguyên nhân thực trạng biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Chương 3: Thử nghiệm tác động Kiến nghị, kết luận đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hứng thú thuộc tính tâm lý cá nhân, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng học tập người nên nhiều tác giả nước tập trung nghiên cứu, từ nghiên cứu lý luận đến nghiên cứu thực tiễn hứng thú dạng hoạt động khác nhau, đặc biệt hứng thú nhận thức nói chung môn học nhà trường khác 1.1.1 Nghiên cứu lý luận hứng thú an H Những cơng trình nghiên cứu lý luận hứng thú đề cập đến nhiều oi khía cạnh khác hứng thú, khái quát thành hướng nghiên cứu da Pe sau: go - Xu hướng thứ nhất: giải thích chất tâm lý học hứng thú ca gi Đại diện xu hướng có A.F Beliaep với đề tài luận án tiến sĩ năm ni lU 1994 “Tâm lý học hứng thú”, nội dung vấn đề lí luận tổng rs ve quát hứng thú khoa học tâm lý ity - Xu hướng thứ hai: Xem xét hứng thú mối quan hệ với phát triển nhân cách nói chung vốn tri thức cá nhân nói riêng Tiêu biểu cho xu hướng có tác giả sau: L.L Bơgiovich với vấn đề “hứng thú quan hệ hình thành nhân cách” Lukin, Levitop nghiên cứu “hứng thú quan hệ với lực” I.G Xinhen nghiên cứu việc “Kích thích hứng thú xu hướng giáo dục đồn viên”.Ngồi cịn có số tác giả khác như: M.F Boliep, L.A Godon… Trong cơng trình nghiên cứu tác giả phân tích điều kiện khả giáo dục hứng thú trình học tập lao động học sinh Nhìn chung cơng trình nghên cứu lý luận hứng thú đưa nhiều quan điểm xung quanh vấn đề hứng thú, đưa khái niệm hứng thú hình thành hứng thú Đây vấn đề lý luận cốt lõi đặt sở cho việc nghiên cứu hứng thú mức độ sâu lĩnh vực hoạt động - Xu hướng 3: Nghiên cứu hình thành phát triển hứng thú theo giai đoạn lứa tuổi Sukina “Nghiên cứu hứng thú riêng lẻ trẻ em lứa tuổi” A.A Nherxky “Bàn vấn đề giáo dục hứng thú cho học sinh cấp trung học” L.U Serop nghiên cứu “Hứng thú học sinh nhà trường” Những cơng trình nghiên cứu phân tích đặc điểm hứng thú an H lứa tuổi, điều kiện khả giáo dục hứng thú giai oi đoạn phát triển lứa tuổi trẻ em Pe da 1.1.2 Nghiên cứu thực tiễn hứng thú gi go Trong thực tiễn sống người, hứng thú có mặt tất lU ca mặt hoạt động Nhiều tác giả sâu nghiên cứu hứng thú ity rs * Nghiên cứu hứng thú nhận thức: ve nghiệp, hứng thú học tập môn… ni lĩnh vực hoạt động khác như: Hứng thú nhận thức, hứng thú nghề Những cơng trình nghiên cứu hứng thú nhận thức chủ yếu sâu nghiên cứu hứng thú nhận thức học sinh.Tiêu biểu tác giả sau đây: I.U Lipkop nghiên cứu “Sự hình thành hứng thú nhận thức thiếu niên trình giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp” năm 1968 V.N.Macsimova nghiên cứu “Tác dụng giảng dạy nêu vấn đề đến hứng thú nhận thức học sinh” năm 1974 Marosova nghiên cứu “Hứng thú mối quan hệ với hoạt động nâng cao hiệu lên lớp” tiết học giáo viên gây hứng thú em, nên mức độ có thay đổi không đáng kể Điều chứng tỏ phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng để gây hứng thú cho học sinh Để khẳng định tầm quan trọng phương pháp giảng dạy giáo viên hứng thú học sinh, tiếp tục tiến hành thử nghiệm nữa.Vì tự nhiên xã hội môn học cung cấp cho em nhiều kiến thực thực tế, để từ vận dụng vào sống ngày.Ở lần thử nghiệm tiến hành tiết học lớp tiết học thực tế, để biết mức độ nắm kiến thức em tơi tiến hành sau: - Hình thức thử nghiệm thử nghiệm điều tra, tiết Tự nhiên xã hội thường giảng dạy oi an H lớp 3A, 3B, thứ (7/3) Giáo viên giảng dạy theo phương pháp mà họ Pe go da - Mục đích: Đo mức độ thục tiến hành hoạt động tiết học Tự nhiên xã hội gi lU ca - Công cụ: chuẩn bị tập ve ni - Cách tiến hành: Sau giáo viên dạy xong 47 “Hoa”, giáo viên rs giao tập cho học sinh làm ity - Tiến trình lên lớp tiết học sau: + Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn: Tìm hiểu màu sắc, mùi hương, phận hoa, dựa vào hình ảnh sách giáo khoa tr90, 91 Các nhóm tiến hành thảo luận phút, đại diện nhóm lên trình bày kết + Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm bàn: Trưng bày lồi hoa mà em sưu tầm nhà, nói đặc điểm chúng + Hoạt động 3: Làm việc lớp: Nói chức lợi ích hoa 53 Để biết học sinh có thực hiểu hứng thú học hay không, tiếp tục cho em làm tập Bài tập có dạng sau: PHIẾU BÀI TẬP * Đánh dấu X vào trước câu trả lời Hoa có chức gì? Hơ hấp Quang hợp Sinh sản Vận chuyển nhựa * Viết tên số có hoa sử dụng để trang trí, để làm thức ăn, làm nước hoa vào bảng Tên Ích lợi hoa H oi an Dùng để trang trí Pe Dùng để làm thức ăn ca gi go da Dùng để làm nước hoa lU Bảng Kết mức độ làm tập học sinh lớp 3A, 3B ve Không làm Làm Lớp chưa xong 3A 8% (4 hs) 30% (15 hs) 62% (31 hs) 3B 10% (5 hs) 36% (18 hs) 54% (27 hs) Làm xong ity rs Mức độ ni tiết học lớp Nhìn kết bảng cho thấy mức độ hiểu làm tập lớp mức trung bình.Mức độ “làm chưa xong” cịn cao, điều cho thấy học sinh chưa thưc tập trung hứng thú học môn Đây dạng tập bản, yêu cầu học sinh sau học xong phải làm được, kết bảng chưa thực khả quan Qua phần dự thấy giáo viên trình giảng dạy chưa tạo 54 hứng thú cho em cách sử dụng tranh ảnh, qua quan sát tơi thấy phương tiện giáo viên tiết học lại sách giáo khoa Tự nhiên xã hội 3, khơng có thêm đồ dùng khác.Vì mà hứng thú em mức trung bình điều dễ hiểu Dựa vào đặc điểm tâm lý học sinh lứa tuổi yêu cầu giáo viên tổ chức tiết học thực tế, cụ thể vườn trường Đối với tiết học giáo viên cho học sinh tìm hiểu cách chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm 10 em) yêu cầu em tự sưu tầm lồi hoa có vườn trường, sau nói về: an H + Hoa em sưa tầm hoa gì? oi + Màu sắc loài hoa mà em sưu tầm Pe + Các phận hoa, mùi hương chúng da go + Lợi ích lồi hoa ca gi Sau giáo viên đưa kết luận bài, thời gian lại giáo viên yêu ni lU cầu em làm phiếu tập hôm trước, tổ chức tiết học lớp Kết rs ve thu sau: ity Bảng Kết mức độ làm tập học sinh lớp 3A, 3B Mức độ tiết học thực tế Không làm Làm Lớp chưa xong 3A 4% (2 hs) 14% (7 hs) 82% (41 hs) 3B 10% (5 hs) 36% (18 hs) 54% (27 hs) Làm xong Nhìn kết bảng ta thấy học sinh hứng thú với việc tự nhiên để tìm hiểu Nhìn bảng ta thấy lớp có chênh lệch không lớn mức độ nắm kiến thức sau học xong 55 học lớp, đến bảng lại có thay đổi hồn tồn Đó lớp 3A lớp học tiết ngồi thực tế, lớp 3B khơng, kết bảng cho thấy chênh lệch lớn mức độ làm lớp sau học xong Ở lớp 3A em hứng thú với việc tìm hiểu nội dung bài, mà khả nắm kiến thức khác hẳn so với học lớp, với mức độ “làm xong” 41 học sinh chiếm 82% , cịn mức độ “khơng làm được” cịn lại em chiếm 4% Tóm lại qua lần thử nghiệm cho thấy học sinh hứng thú học hay không chủ yếu phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy giáo viên nhu cầu ham thích khám phá tự nhiên thân Kết thử nghiệm cho thấy, an H trước thử nghiệm hứng thú học tập môn Tự nhiên xã hội học sinh oi lớp trường Tiểu học Tiên Dương mức độ trung bình, sau thử nghiệm Pe da có thay đổi đáng kể Tuy nhiên kết nghiên cứu sau gi go tháng, để tạo hứng thú lâu dài bền vững cho học sinh nhà ity rs ve ni cho học sinh lU ca sư phạm cần có tác động tích cực q trình giảng dạy 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu hứng thú học tập Tự nhiên xã hội 100 em học sinh thuộc hai lớp 3A, 3B trường tiểu học Tiên Dương, rút kết luận sau: Học sinh lớp có hứng thú học mơn Tự nhiên xã hội mức trung bình Hứng thú học tập biểu đa dạng, không ổn định Các thành phần tâm lý cấu trúc hứng thú biểu không đồng đều, phát triển mạnh nhận thức, thứ hai thái độ cuối hành vi an H Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học sinh trình oi học tập, riêng với mơn Tự nhiên xã nguyên nhân gây hứng Pe da thú học tập cho em hấp dẫn mơn học (các em ham thích gi go khám phá điều lạ xung quanh tự nhiên xã hội), ca giảng dạy hấp dẫn, nhiệt tình giáo viên, tác động từ người xung rs ve học tập hơn… ni lU quanh trang bị sở vật chất nhà trường làm em hứng thú ity Kiến nghị Để nâng cao hứng thú học tập môn Tự nhiên xã hội cho học sinh lớp 3, tơi có số kiến nghị sau: Đối với nhà trường: Điều kiện vật chất yếu tố định hứng thú yếu tố cần thiết để học tập có kết Do nhà trường cần trang bị cho học sinh đầy đủ tài liệu học tập, sách vở, đồ dung dạy học, trang thiết bị dạy học, phòng học… Đối với giáo viên: Phương pháp dạy học cách thức đánh giá giáo viên yếu tố tác động mạnh đến hình thành phát triển hứng thú cho học sinh Do 57 giáo viên cần tích cực nâng cao trình độ chun mơn, lực sư phạm, lịng say say mê, nhiệt tình, hứng thú nghề nghiệp để tăng cường bầu khơng khí học tập, làm cho học sinh có hứng thú học tập Đối với gia đình Gia đình yếu tố khiến trẻ có hứng thú học tập hay khơng Ngồi học lớp nhà bố mẹ người theo dõi, nhắc nhở học hành Do bố mẹ thường xuyên gần gũi, trị chuyện tâm tình với cái, quan tâm tới hoạt động học tập nhiều như: làm tập nhà bố mẹ ần cần giúp đỡ, hướng dẫn cần, khen ngợi trẻ đạt kết cao… an H Tóm lại để nâng cao hứng thú học tập môn Tự nhiên xã hội cho học oi sinh lớp nói chung học sinh lớp 3A, 3B trường Tiểu học Tiên Dương nói da Pe riêng cần có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội go Khi nghiên cứu đề tài này, thời gian có hạn nên đề tài ca gi tơi chưa tồn diện, sâu sắc Hơn lần nghiên cứu ni lU vấn đề khoa học nên không tránh khỏi bỡ ngỡ thiếu sót Tơi rs ve mong nhận đóng góp thầy bạn sinh viên để đề ity tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Huệ, (1997), Tâm lý học Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Bùi Phương Nga, (2010), Tự nhiên xã hội 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Phương Nga, ( 2010), Sách giáo viên Tự nhiên xã hội 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Thị Kim Oanh, Thực trạng hứng thú học tập môn nghiệp vụ sư phạm sinh viên khoa sư phạm kĩ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội, Tạp chí giáo dục số 309, kì 1- 5/2013 (tr24) Gonobonin, (1979), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, Nxb an H Giáo dục, Hà Nội oi Pe Hồ Ngọc Đại, (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội go da Hứng thú học tập môn Tiếng việt học sinh lớp trường Tiểu học lU viên Trần Như Ngà) ca gi Hùng Vương, thị xã Phúc Yên – Vĩnh Phúc (khóa luận tốt nghiệp sinh ve ni Levitop N.D, (1970), Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo ity rs dục, Hà Nội Nghiên cứu hứng thú học tập mon Toán học sinh lớp (khóa luận tốt nghiệp sinh viên Hà Mai Ly 10 Nguyễn Kế Hào, (1996), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Kế Hào, (1985), Sự phát triển học sinh đầu tuổi học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Cúc, Hứng thú học tập môn Tốn học sinh Tiểu học Tây Ninh, Tạp chí giáo dục, số 150, kì 2- 11/2006 (tr19) 13 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành, Trần Hữu Luyến, (2000), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 59 14 Petrovski A.V, (1982), Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc, (1980), Nhập môn tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, (1986), Tâm lý học, Nxb Giáo dục 17 Phạm Minh Hạc, (1978), Tâm lý học Liên Xô, Tuyển tập báo, Nxb Tiến Matcova 18 Sukina G.I, (1971), Vấn đề hứng thú khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội oi an H ity rs ve ni lU ca gi go da Pe 60 PHỤ LỤC PHIẾU THỬ NGHIỆM Họ tên học sinh: Ngày tháng năm sinh: Lớp: Trường: Kết thử nghiệm Mức độ Lớp Không đồng ý ý không phản đối oi an H Lớp 3A Đồng ity rs ve ni lU ca gi go da Pe Lớp 3B 61 Không đồng ý PHIẾU THỬ NGHIỆM Họ tên học sinh: Ngày tháng năm sinh: Lớp: Trường: Kết thử nghiệm: Mức độ Không làm Làm chưa xong Lớp oi an H ity rs ve ni lU ca 3B gi go da Pe 3A 62 Làm xong Mẫu phiếu điều tra viết Mẫu Họ tên: Lớp: PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Để góp phần vào việc nghiên cứu khoa học giáo dục, nâng cao chất lượng giảng dạy trường Tiểu học, mong em suy nghĩ kĩ đánh dấu (+) vào chỗ hợp ý với em Rất mong em trả lời cách trung thực Chân thành cảm ơn hợp tác em! H oi an Đề nghị trả lời theo mức độ môn học kể cách Pe đánh dấu (+) vào chỗ hợp ý em: Mơn học Rất thích Tốn Tiếng việt Ngoại ngữ Thể dục Nhạc Thủ công Chán thích ity Tự nhiên xã hội thƣờng rs Khơng ve Họa Bình ni Thích lU ca gi STT go da Mức độ Lý lý khiến em “thích nhất” mơn học đó? Em đánh dấu (+) vào mơn bảng chỗ phù hợp với ý em 63 Nhóm Lý khiến em thích môn yếu tố Em cảm thấy môn dễ học Chủ Em thường đạt kết cao môn quan Em thấy nội dung môn cần thiết cho em sống Em thấy có lực môn môn học khác Nội dung môn lý thú, hấp dẫn Giáo viên dạy dễ hiểu, hấp dẫn Khách oi an H quan Giáo viên gần gũi, sẵn sàng giải đáp thắc mắc cho em môn Pe Nhiều bạn lớp em thích mơn go da Xã hội đánh giá cao môn học ca gi Lý lý khiến em khơng thích mơn học ni lU đó? Em đánh dấu (+) vào ô phù hợp với ý kiến em ve Nhóm Lý khiến em khơng thích mơn học ity rs yếu tố Em thường bị nhận xét (chưa tốt) môn học Chủ quan Nội dung mơn học cần thiết sống hàng ngày em Em thấy khơng có lực môn Nội dung môn học khô khan Em không đủ sách để học môn Khách quan Giáo viên dạy khó hiểu Giáo viên dạy nghiêm khắc, hay cáu gắt Xã hội coi trọng mơn Nhiều bạn lớp em khơng thích mơn 64 Trong tiết học Tự nhiên xã hội ngồi học lớp, em có biểu với môn văn mức độ nào? Em đánh dấu (+) vào mức độ với biểu có thực em Nơi biểu Khi có Các biểu Có khơng Chăm nghe giảng Ghi chép đầy đủ Chịu khó suy nghĩ hăng hái phát biểu ý kiến Trong da Em không muốn vắng mặt buổi học ca có mơn gi go hội Thích đặt câu hỏi để hiểu kĩ Pe xã viên giao cách vui vẻ tự nguyện oi nhiên an học Tự Thực đầy đủ việc làm, tập giáo H tiết Em mong đến tiết Tự nhiên xã hội học Tự nhiên xã hội tiết ity Em thích đọc trước đến lớp rs ve học ni lU Em thích thú với kiến thức thu sau tiết Ngồi Em ln vận dụng kiến thức học vào thực tế sống hang ngày Em thích đọc loại sách có liên quan đến giới tự nhiên người Em thích tham gia tiết học ngồi thực tế để tìm hiểu lồi sinh vật Ước em có tủ sách riêng Tự nhiên xã hội 65 Không Mẫu Họ tên: Lớp: PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Để góp phần vào việc nghiên cứu khoa học dục, nâng cao chất lượng giảng dạy trường Tiểu học, mong em suy nghĩ, đọc kĩ trả lời câu hỏi cách đầy đủ chân thực Chân thành cảm ơn hợp tác em! 1.Em kể môn học mà em thích (theo thứ tự thích thứ nhất, thứ hai thứ 3) H oi an Pe da ni Không thích khơng chán lU ca Rất thích gi go 2.Đối với em, môn Tự nhiên xã hội mơn học em: ve rs Khơng thích ity (Đánh dấu (+) vào ô hợp ý em.) 3.Thầy (cô) giáo dạy Tự nhiên xã hội có làm em hài lịng khơng? Có Khơng (Đánh dấu (+) vào em chọn) Vì em chọn vậy? Em hài lòng với kiến thức điểm số môn Tự nhiên xã hội em chưa? (đánh dấu (+) vào chỗ hợp ý với em) 66 - Đối với em kết mơn Tự nhiên xã hội trung bình □ - Em bực với thân bị đánh giá không tốt môn □ Tự nhiên xã hội - Em tự nhủ sau phải tự cố gắng đạt loại □ - Em muốn noi theo bạn học giỏi lớp □ Sau tiết học Tự nhiên xã hội em có vận dụng kiến thức vào sống khơng? Có Khơng (đánh dấu (+) vào ô em lựa chọn) oi an H ity rs ve ni lU ca gi go da Pe 67