tiểu luận kết thúc học phần xã hội học giáo dục phân tích sự phân hóa xã hội và bình đẳng xã hội về cơ hội giáo dục của việt nam trong giai đoạn 2009 2019 qua số liệu trong bảng dưới đây

23 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận kết thúc học phần xã hội học giáo dục phân tích sự phân hóa xã hội và bình đẳng xã hội về cơ hội giáo dục của việt nam trong giai đoạn 2009 2019 qua số liệu trong bảng dưới đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ giữa conngười và xã hội được xã hội học giáo dục nghiên cứu một cách tập trungvào mối quan hệ song trùng: quan hệ của giáo dục với con người và quanhệ của giáo dục đối với xã

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

-TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNXÃ HỘI HỌC GIÁO DỤCGiảng viên: T.S Lê Ngọc Hùng

Trang 2

Hà Nội, tháng 12/2023MỤC LỤC

1 Định nghĩa sự phân hóa xã hội 9

1.1 Định nghĩa phân hóa xã hội 9

1.2 Định nghĩa phân hóa xã hội về cơ hội học tập 10

2 Định nghĩa về bình đẳng xã hội 10

2.1 Khái niệm bình đẳng xã hội 10

2.2 Định nghĩa về bình đẳng xã hội về cơ hội giáo dục 11

3 Phân tích sự phân hóa xã hội và bình đẳng xã hội về cơ hội giáo dục của Việt Nam trong giai đoạn 2009- 2019 qua số liệu trong bảng dưới đây: 11

3.1 Xét mặt phân hóa xã hội về cơ hội giáo dục của Việt Nam trong giai đoạn 2009- 2019 11

3.2 Xét mặt bình đẳng xã hội về cơ hội giáo dục của Việt Nam trong giai đoạn 2009- 2019 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập và ôn luyện và giờ đã là bài báo cáo bài tiểu luậnkết thúc học phần: “ Xã hội học giáo dục” Em xin chân thành cảm ơn sự giảngdạy nhiệt tình và khoa học của thầy Thầy đã luôn tạo cho chúng em một khônggian lớp học sáng tạo trong thể hiện quan điểm cá nhân, linh hoạt, chủ động tiếpthu, lĩnh hội kiến thức có tính thực tiễn vào đời sống, xã hội Và, e xin cảm ơnthầy vì đã hỗ trợ e nhiều trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận cuối kỳ này Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm cóhạn, và cũng là lần đầu tiên được giao phần tiểu luận nên bài làm của em còn cónhiều thiếu sót trong việc trình bày, đánh giá và đề xuất ý kiến Em rất mongnhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn.Mọi góp ý xin liên hệ qua gmail: thoa23120301@gmail.com ( Phan Thị ThanhHòa)

Người viết Hòa

Phan Thị Thanh Hòa

Trang 4

ĐỀ BÀI

(Được sử dụng tài liệu khi làm bài Thời hạn: theo quy định của Khoa)

Câu 1 Trình bày khái niệm “Xã hội học giáo dục”: định nghĩa, đối tượng nghiêncứu và lược sử (2.5 điểm).

Câu 2 Giới thiêu ngắn gọn lý thuyết xã hội phi trường quy hoặc lý thuyết xã hộibằng cấp Liên hệ thực tế ở Việt Nam (2.5 điểm)

Câu 3 Hãy phân tích sự phân hóa xã hội và bình đẳng xã hội về cơ hội giáo dụccủa Việt Nam trong giai đoạn 2009-2019 (sử dụng bảng số liệu dưới đây) (5điểm)

Bảng Tỉ lệ đi học đúng tuổi các cấp giáo dục phổ thông và giáo dục đại học,

i viết này là ở Việt Nam thì sao: xã hội học giáo dục ở Việt Nam phát triển 1 Smith, Walter Robinson 1917 "The Foundations of Educational Sociology." American Journal of Sociology,22(6): 761-78 2Saha, Lawrence J 2015 "Educational Sociology." International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences, 2nd edition, 7: 289–96 Durkheim, E 1956 Education and Sociology New York: Free Press Dewey, 34John 1909/2013 Cách ta nghĩ Hà Nội: Nxb Tri thức Ballentine, Jeanne H., Hammack, Floyd M 2012 The 5Sociology of Education: A Systematic Analysis Boston: Pearson

giai đoạn 2009 - 2019, %

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ

thông Cao đẳng, đại

học Tiểu học Trung học cơ sở

Trung học phổ

Câu 1: Trình bày khái niệm “Xã hội học giáo dục”: định nghĩa, đối

tượng nghiên cứu và lược sử (2.5 điểm).1. Định nghĩa khái niệm “ Xã hội học giáo dục:

Trang 5

Xã hội học là khoa học nghiên cứu các quy luật của sự hình thành, vậnđộng, biến đổi mối quan hệ giữa con người và xã hội Cụ thể là nghiên cứuxem con người tác động và cải biến thực tại xã hội như thế nào’; xã hộiảnh hưởng và làm biến đổi con người ra sao thông qua sự hiểu biết sâurộng về bản chất con người và bản chất xã hội Và, nghiên cứu xã hội họcgóp phần lớn vào công cuộc xây dựng, phát triển hài hòa mối quan hệ giữacon người và xã hội.

Xã hội học giáo dục là một chuyên ngành xã hội học nghiên cứu các quyluật của sự hình thành, vận động và biến đổi mối quan hệ giữa giáo dụcvới con người và mối quan hệ giữa giáo dục với xã hội

Nếu như phía trên, đối tượng và phạm vi của xã hội của xã hội học là sựbao quát mối tương quan của xã hội và con người trên phạm vi diện rộng,nghiên cứu nhiều mặt của xã hội và con người, thì Xã hội học giáo dục sẽlà sự cụ thể hóa đối tượng chung của xã hội học Mối quan hệ giữa conngười và xã hội được xã hội học giáo dục nghiên cứu một cách tập trungvào mối quan hệ song trùng: quan hệ của giáo dục với con người và quanhệ của giáo dục đối với xã hội qua các vị trí, vai trò và sự biến đổi củagiáo dục trong xã hội hiện đại

Các chủ đề cơ bản của xã hội học giáo dục là mối quan hệ giữa hệ thốnggiáo dục và môi trường xã hội, sự phân tầng xã hội và giáo dục, tổ chứcchính thức và phi chính thức trong giáo dục, sự kiến tạo xã hội của tri thức2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của xã hội học giáo dục được cụ thể hóa qua cáccâu hỏi và vấn đề nghiên cứu nhất định Có thể kể qua như:

- Nhà nước, gia đình và các tổ chức xã hội có vai trò như thế nào đốivới giáo dục?

kinh tế?

- Cải cách hành chính đặt ra yêu cầu gì đối với quản lý giáo dục?

thống và thiết chế giáo dục?

- Xã hội học tập đặt ra những yêu cầu gì đối với hệ thống giáo dục?- Giáo dục có vai trò gì đối với sự phân hóa xã hội và sự phân tầng xãhội?

- Cấu trúc xã hội, nhất là phân hóa giàu nghèo có tá động gì đối với ựbất bình đẳng xã hội trong giáo dục?

Trang 6

- Làm thế nào để giáo dục góp phần tích cực vào xóa đói giảmnghèo?

- Tại sao xảy ra tình trang tỉ lệ nữ ít hơn nam ở giáo dục đại học vàsau đại học?

3 Lược sử xã hội học giáo dục

Trên thế giới, xã hội học giáo dục đã phát triển qua 3 giai đoạn cơ bản:một là giai đoạn nửa cuối thế kỷ 19, 2 là giai đoạn nửa đầu thế kỷ 20 và 3là giai đoạn nửa cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 Mỗi một giai đoạn pháttriển đều gắn liền với những câu hỏi nghiên cứu và những hướng tiếp cậnlý thuyết xã hội học giáo dục nhất định

xã hội học giáo dục nửa cuối thế kỷ 19

trong giai đoạn đầu, các nhà xã hội học tiền bối như Karl Marx, EmileDurkheim và Max Weber rất quan tâm nghiên cứu giáo dục với 4 cách làmột bộ phận của xã hội Các nhà xã hội học này đã đưa ra nhiều luận điểmvà ý tưởng làm cơ sở cho sự phát triển các trường phải lý thuyết xã hộihọc giáo dục.

Marx và Engels đã chỉ rõ tác động xã hội đối với giáo dục và việc bổ sungvà thay thế giáo dục gia đình= giáo dục nhà trường Học thuyết Mác vạchrõ tính chất sai cấp của giáo dục và phân tích kỹ bản chất của nền giáo dụcdưới chế độ tư bản chủ nghĩa Đồng thời khẳng định mục tiêu của cáchmạng vô sản là giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột và nâng cao sựcông bằng, bình đẳng xã hội, muốn vậy phải thay đổi mục tiêu và tính chấtcủa giáo dục Cách

Câu 2: Giới thiêu ngắn gọn lý thuyết xã hội phi trường quy hoặc lý thuyết xã

hội bằng cấp Liên hệ thực tế ở Việt Nam (2.5 điểm)2.1 Khái quát chung về lý thuyết xã hội phi trường quy

Một trong số các quan niệm cực đoan về giáo dục nhà trường là thuyết xãhội phi trường qui do Ivan Illich ( 1926-2002) đưa ra trong cuốn sách nổitiếng của ông: “ Xã hội phi trường quy” ( Deschooling Society) xuất bảnnăm 1971 Ông phê phán quá trình thiết chế xã hội chứng quy, ừ tức là phêphán thiết chế giáo dục đã biến cả xã hội thành một nhà trường khổng lồmang tính hình thức, thụ động, máy móc, không hiệu quả Ông đề xuấthướng nghiên cứu mới nhằm phi thiết chế hóa xã hội trường quy, tức làtạo ra một xã hội phi trường q ở đó con người thông qua các mạng lưới xãhội có thể học được ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào và bất cứ điều gì một cách

Trang 7

tự nhiên, cởi mở, linh hoạt, thiết thực và hiệu quả Một cách rất cực đoanvà đặc trưng cho lý thuyết phê phán, Illich cho rằng cần phải bãi bỏ cáchình thức giáo dục bắt buộc và các doanh nghiệp không được hỏi ngườiđến xin việc làm về trình độ học vấn của họ

Illich phê phán mục tiêu phải nội dung giáo dục trong nhà trường Ôngcho rằng trong xã hội hiện đại, nhà trường không dạy kiến thức, không tạora sự phát triển trí tuệ, mà nhà trường chỉ tuyên truyền về các giá trị vậtchất, bí quyết làm việc và do vậy đã làm cho học sinh trở thành người phụthuộc vào các chuyên gia và các nhà quản lý hành chính Nhà trường kiểunày đã góp phần chứng quy hóa toàn bộ xã hội, biến xã hội thành xã hộitrường quy mang tính máy móc, không hiệu quả Ông phê phán xã hộitrường quy đã biến trẻ em tài học sinh: trẻ em phải đi học, phải làm nhữnggì mà nhà trường dạy bảo và hầu như không có tuổi thơ mà chỉ có tuổi họcđường Ông vạch ra các chương trình giáo dục ngấm ngầm, được che giấu( Hidden Curriculum) của nhà trường, theo đó người học được xã hội hóanhằm “ để biết vị trí của họ và để ngồi im trong các vị trí đó” Các trườnghọc ở những nước chậm phát triển không những hoạt động kém hiệu quảmà còn làm cho học sinh cảm thấy lệ thuộc và bé nhỏ.

Illch cho rằng xã hội ngày nay không cần loại giáo dục với những nhàtrường kiểu như vậy Xã hội cần có thiết chế giáo dục mới để tổ chức giáodục học sinh, dạy họ những gì mà họ muốn học chứ không phải nhồi nhétcho họ những giá trị, chuẩn mực do một số người mà giáo dục tự cho làquan trọng, cần thiết và đúng đắn Các nhà trường 4 thục sẽ dạy cho họcsinh các kỹ năng nghề nghiệp, dạy chữ, dạy người, dạy cách làm việc vàdạy cả cách vui chơi Các doanh nghiệp không cần và không được hỏingười đến xin việc về trình độ học vấn về chuyện đi học của họ, 3 chỉ cầnvà chị đến dựa vào kỹ năng tay nghề thực sự của họ là đủ để quyết địnhtuyển dụng và bố trí việc làm phù hợp

Như vậy xã hội phi trường quy không thực sự coi trọng việc đến trường vànhận được những chứng chỉ bằngcấp tương ứng Thuyết xã hội phi chứngq đề cao giá trị của giáo dục trong quá trình giáo dục tăng năng suất laođộng xã hội và phát triển con người, phát triển xã hội Và, phê phán nhàtrường kiểu cũ và chỉ ra những nguy cơ, thách thức đòi hỏi phải cải cáchgiáo dục

Khi xây dựng một môi trường học tập, chúng ta nên đẩy mạnh, phát huycác yếu tố tích cực của thuyết xã hội phi trường quy để mở rộng các tri

Trang 8

thức và năng lực học tập “ ngay và luôn” của tất cả mọi người đặc biệt làhọc sinh trong thời kỳ chuyển đổi số hiện đại Chiều tối về tới nhàthuyết xã hội phi trường quy là một lý thuyết xã hội học giáo dục hiện đại.Thuyết ờ đã rất nỗ lực trong việc đề xuất các hướng cải cách giáo dụcnhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của con người, phát triển xã hội côngbằng, bình đẳng, tự do, dân chủ, văn minh một cách thực chất

2.2 Liên hệ thực tế ở Việt Nam

2.2.1 Xã hội phi trường quy tại Việt Nam

Xã hội phi trường quy trong giáo dục ở Việt Nam có thể được thực hiệnthông qua việc tạo ra các chương trình giảng dạy đồng thời trong và ngoàilớp học, hợp tác với các tổ chức và cộng đồng địa phương, và thực hiệncác hoạt động thực tế để giúp học sinh áp dụng kiến thức vào thực tế cuộcsống.

Ở Việt Nam, lý thuyết xã hội phi trường quy hoặc lý thuyết xã hội bằng cấp(social stratification) cũng được áp dụng để hiểu và phân tích các vấn đề liênquan đến xã hội Việt Nam hiện nay Với sự phân chia giàu nghèo, sự chênh lệchgiữa các tầng lớp xã hội, khó khăn về việc tiếp cận và cơ hội phát triển củanhững người thuộc tầng lớp thấp, lý thuyết này giúp làm rõ các yếu tố và quátrình tạo nên sự bất bình đẳng trong xã hội Việt Nam Cụ thể, tình trạng chênhlệch giữa giàu nghèo, sự bóc lột lao động, sự kỳ thị và phân biệt đối xử, tìnhtrạng bất công trong hệ thống giáo dục và cơ hội làm việc được hiểu và nghiêncứu dưới góc độ lý thuyết xã hội phi trường quy hoặc lý thuyết xã hội bằng cấp.Điều này có thể giúp cho các nhà nghiên cứu, chính sách gia và các nhà hoạchđịnh chính sách hiểu và điều chỉnh các chính sách và quyết định nhằm giảm bớtbất bình đẳng và tạo ra cơ hội phát triển cho tất cả các tầng lớp trong xã hội ViệtNam.

2.2.1 Một số phương pháp và hoạt động cụ thể có thể thực hiện:

1 Hợp tác với các tổ chức và cộng đồng địa phương: Giáo viên và họcsinh có thể liên hệ với các tổ chức xã hội như nhà máy, trung tâm giáo dụccộng đồng, bệnh viện, trại giam, trung tâm thương mại, trường học khácđể tìm hiểu về thực tế xã hội, làm việc trực tiếp với nhân viên và nhậnđịnh về các vấn đề xã hội đang diễn ra.

Trang 9

2 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa: Nhà trường có thể tổ chức các hoạtđộng ngoại khóa như tham quan, tình nguyện xã hội, các buổi thảo luận vàbàn tròn với các chuyên gia trong các lĩnh vực xã hội, và các cuộc thi, vậnđộng về những vấn đề xã hội.

3 Áp dụng kiến thức giảng dạy vào thực tế: Giáo viên có thể tạo ra các bàihọc và nhiệm vụ giảng dạy mà học sinh có thể áp dụng kiến thức vào việcgiải quyết các vấn đề xã hội, cụ thể là thông qua các dự án và đồ án.4 Định hình chương trình giảng dạy hướng tới xã hội: Nhà trường có thểđịnh hình chương trình giảng dạy để tăng cường nhận thức và kiến thức vềcác vấn đề xã hội, bao gồm cả vấn đề môi trường, xã hội hóa, sức khỏe vàcác xã hội học.

5 Tạo ra các dự án và sáng kiến: Học sinh có thể tham gia vào việc tạo racác dự án và sáng kiến nhằm giải quyết các vấn đề xã hội trong cộng đồngcủa mình Điều này giúp họ áp dụng kiến thức giảng dạy vào thực tế vàphát triển các kỹ năng quan trọng như nghị lực, sáng tạo và tư duy phảnbiện.

Tổ chức các hoạt động liên quan đến thực tế xã hội phi trường quy tronggiáo dục giúp học sinh có cái nhìn rõ ràng và hiểu sâu hơn về thực tế xãhội, từ đó phát triển những kỹ năng xã hội, tư duy logic và khả năng giảiquyết vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Câu 3 Hãy phân tích sự phân hóa xã hội và bình đẳng xã hội về cơ hội giáo

dục của Việt Nam trong giai đoạn 2009-2019 (sử dụng bảng số liệu dướiđây) (5 điểm)

1 Định nghĩa sự phân hóa xã hội

1.1 Định nghĩa phân hóa xã hội

Theo lý thuyết hệ thống xã hội của Parsons, phân hóa xã hội là sự phânchia một đơn vị hay một cấu trúc trong hệ thống xã hội ra làm hai hoặchơn hai đơn vị hoặc cấu trúc khác biệt nhau về các đặc điểm và chứcnăng của chúng đối với hệ thống

Xét về mặt thành phần cấu trúc của nó là hệ thống bị phân hóa trong đó cái bịphân hóa là đơn vị cấu trúc gồm các vai xã hội

Trang 10

1.2 Định nghĩa phân hóa xã hội về cơ hội học tập

Phân hóa xã hội về cơ hội học tập là hiện tượng mà các cá nhân và cácnhóm trong xã hội có cơ hội tiếp cận, tham gia và hưởng lợi từ hệthống giáo dục và cơ hội học tập không đồng nhất Cụ thể, phân hóa xãhội về cơ hội học tập thể hiện sự chênh lệch và bất bình đẳng trongviệc tiếp cận và tiếp nhận kiến thức, kỹ năng và giáo dục giữa các tầnglớp xã hội khác nhau.

Các yếu tố góp phần tạo nên phân hóa xã hội về cơ hội học tập có thểbao gồm: tài chính, nguồn lực gia đình, địa bàn sinh sống, môi trườnghọc tập, chất lượng giáo dục, văn hóa và giá trị xã hội Những yếu tốnày có thể tạo ra những rào cản về cơ hội học tập cho những nhóm xãhội kém may mắn hoặc không có điều kiện hoặc không được quan tâmđúng mức đối với giáo dục.

Phân hóa xã hội về cơ hội học tập có thể gây ra sự chênh lệch ngàycàng rõ rệt về trình độ học vấn, kiến thức và kỹ năng giữa các cá nhânvà các tầng lớp xã hội khác nhau Nó có thể làm gia tăng khoảng cáchvà đánh mất cơ hội phát triển và thăng tiến trong cuộc sống, góp phầntăng thêm bất bình đẳng, phân cấp xã hội và cản trở tiến bộ xã hội.

2 Định nghĩa về bình đẳng xã hội

2.1 Khái niệm bình đẳng xã hội

Bình đẳng xã hội hay còn được gọi là công bằng xã hội là sự cân bằng, bìnhđẳng giữa cá nhân với cá nhân, cộng đồng với cá nhân, cộng đồng với cộng đồngtrên mọi mặt của đời sống xã hội về lợi ích, cơ hội về cả mặt vật chất lẫn tinhthần cũng như thỏa man các lợi ích đó của cá nhân trong một nhóm xã hội haynhiều nhóm xã hội khác nhau Bình đẳng xã hội cũng chính là sự bất bình đẳnghợp lý, hợp pháp, chủ yếu dựa vào sự khác biệt khách quan, tự nhiên giữa cácthành viên trong xã hội về mặt năng lực ( thể chất và trí tuệ ), sự khác biệt về cáitài, cái đức và sự cống hiến, đóng góp thực tế của mỗi cá nhân cho xã hội Bình đẳng xã hội nên là một hiện tượng mang tính kế thừa ở mọi thời đại cócơ cấu xã hội mang lại Nó nên là một hiện tượng tự nhiên, tồn tại một cách ngẫunhiên giữa các mối quan hệ trong xã hội, tồn tại song song với sự phát triển quanhững xã hội khác nhau

Bình đẳng xã hội là sự cân bằng, bình đẳng giữa cá nhân với cá nhân, cộng đồngvới cá nhân, cộng đồng với cộng đồng trên mọi mặt của đời sống xã hội về lợi

Trang 11

ích, cơ hội về cả mặt vật chất lẫn tinh thần cũng như thỏa man các lợi ích đó củacá nhân trong một nhóm xã hội hay nhiều nhóm xã hội khác nhau

Bình đẳng xã hội sẽ được tạo nên và phát triển khi thể chế chính trị và hoàncảnh, điều kiện sống của từng nơi ổn định và phân bố được đồng đều Các yếu tốnày vừa là nguyên nhân vừa là nhân tố quyết định then chốt

Bình đẳng xã hội luôn hướng đến sự công bằng tích cực, hài hòa; là nhân tố màcon người chúng ta luôn hướng đến Và, bất bình đẳng xã hội là nhân tố conngười chúng ta muốn thoát li, bài trừ để hướng về sự bình đẳng xã hội phía trên Nhưng thực chất, bất bình đẳng xã hội cũng mang cả nghĩa tích cực và tiêu cực.Một mặt, đó là động lực thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội, góp phần ổn định và tạora bộ mặt xã hội, nhưng mặt khác đây cũng là nguyên nhân gây tích tụ bất bìnhxã hội, cản trở sự phát triển chung của cộng đồng Vì vậy, để tạo nên một xã hộicó sự bình đẳng, chúng ta cần thiết những bài nghiên cứu về bất bình đẳng xã hộinhằm củng cố, tổ chức xã hội ngày một công bằng, dân chủ, văn minh.

2.2 Định nghĩa về bình đẳng xã hội về cơ hội giáo dục

Bất bình đẳng về cơ hội giáo dục còn được gọi là bất bình đẳng về giáo dục là sựphân phối những thành tựu giáo dục đặt được trong các thành viên trong xã hộitheo cơ sở xã hội khác nhau, có nghĩa là những người có cơ sở xã hội khác nhausẽ nhận được những mức độ giáo dục khác nhau ( World Bank, 2009)

Bình đẳng xã hội về cơ hội học tập đặt ra các yêu cầu cụ thể Một là, cơ hội đầuvào giáo dục: bnh đẳng về cơ hội đến trường, bình đẳng về cơ hội đầu tư chogiáo dục Cần tạo ra sự bình đẳng về cơ hội đến trường cho mọi nhóm xã hội từmiền xuôi đến miền ngược, từ trẻ em bình thường đến trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt Hai là, bình đẳng về cơ hội đầu ra của giáo dục: bình đẳng về cơ hội sửdụng bằng cấp, bình đẳng về cơ hội tìm việc làm phù hợp với trình độ đào tạo.Bà là, cần thực hiện nguyên tắc công bằng xã hội để từng bước tiến tới bình đẳngxã hội trong giáo dục ( phải hành động trên nền tảng công lý, pháp luật)

3 Phân tích sự phân hóa xã hội và bình đẳng xã hội về cơ hội giáo dục củaViệt Nam trong giai đoạn 2009- 2019 qua số liệu trong bảng dưới đây:

3.1 Xét mặt phân hóa xã hội về cơ hội giáo dục của Việt Nam trong giai đoạn2009- 2019

- Về mặt chung cơ hội học tập trên toàn quốc:

Tỉ lệ học sinh tham gia học tập qua các cấp độ có xu hướng tăng nhẹ từnăm 2009- 2019 Cụ thể tỉ lệ tham gia học tập đúng độ tuổi với cấp học

Ngày đăng: 14/05/2024, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan