1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM VÀ CÁC CƠ SỞ TẠO NÊN BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI, HÃY ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ “TRỌNG NAM, KHINH NỮ” TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY

19 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 330,34 KB

Nội dung

Theo số liệu thống kê của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFP), dân số thế giới đã lên đến 6,5 tỉ người (năm 2005). Mỗi ngày có hơn 70.000 nữ thanh thiếu niên kết hôn và khoảng 40.000 phụ nữ sinh con. Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 2005, dân số đã lên tới hơn 82 triệu người, tăng 1,43% so với năm trước đó. Trong đó phụ nữ chiếm 51,8% dân số và 52% lực lượng lao động. Tuy nhiên, vấn đề “Trọng nam, khinh nữ” trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng trong nhiều lĩnh vực vẫn đang là thực tế. Ở nước ta hiện nay, tuy đã bước vào một thời đại mới, bước vào một kỷ nguyên mới, nhưng hiện tượng phụ nữ bị đánh đập, bị lạm dụng... vẫn đang diễn ra khá phổ biến. Vấn đề “Trọng nam, khinh nữ” cũng như vấn đề giải phóng phụ nữ được nhà nước ta, các ban ngành và toàn xã hội quan tâm sâu sắc. Vậy nên tôi chọn đề tài “Phân tích khái niệm và các cơ sở tạo nên Bất bình đẳng xã hội, hãy đánh giá vấn đề “Trọng nam, khinh nữ” trong xã hội Việt Nam hiện nay, đề xuất các giải pháp cho vấn đề này “. Khi chọn đề tài này tôi muốn đi sâu vào nghiên cứu tình trạng “Trọng nam, khinh nữ” ở Việt Nam hiện nay, và xin đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng này. NỘI DUNG I. BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI 1. Khái niệm Tất cả các xã hội đều được đặc trưng bởi sự khác biệt xã hội. Đó là quá trình mà con người tạo nên khoảng cách do cách ứng xử khác nhau bởi vị thế, vai trò cùng những đặc điểm khác. Quá trình đó chuẩn bị cho bất bình đẳng xã hội, là điều kiện mà con người có cơ hội không ngang bằng nhau về sử dụng của cải, quyền lực và uy tín. Bất bình đẳng là một hiện tượng mang tính kế thừa ở mọi thời đại vì nó tồn tại trong mọi xã hội do cơ cấu xã hội mang lại. Bất bình đẳng không phải là một hiện tượng tự nhiên, tồn tại một cách ngẫu nhiên giữa các mối quan hệ trong xã hội, nó tồn tại “khi có một nhóm xã hội kiểm soát và khai thác các nhóm xã hội khác.” Trong sự vận động và phát triển của xã hội thì bất bình đẳng xã hội luôn là một vấn đề trung tâm. Bất bình đẳng xã hội hình thành nên một hệ thống tồn tại song song với sự phát triển qua những xã hội khác nhau. Điều đó cũng cho ta nhận biết được rằng hệ thống bất bình đẳng sẽ khác nhau trong những xã hội khác nhau và nguyên nhân chính là do thể chể chính trị và hoàn cảnh, điều kiện sinh sống của từng nơi quyết định. Từ khái niệm bất bình đẳng đã nêu ở phần trên, ta có thể suy ra bất bình đẳng xã hội là sự không bằng nhau về mặt xã hội, tức là sự khác nhau về những lợi ích, cơ hội về mặt vật chất lẫn tinh thần cũng như là thỏa mãn các lợi ích đó của cá nhân trong một nhóm xã hội hay nhiều nhóm xã hội khác nhau. Bất bình đẳng có thể được phân thành: Bất bình đẳng mang tính tự nhiên: đó là sự khác biệt của cá nhân về một hoặc một số đặc điểm sẵn có như giới, tuổi, chủng tộc, trí lực,

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM VÀ CÁC CƠ SỞ TẠO NÊN BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI, HÃY ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ “TRỌNG NAM, KHINH NỮ” TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Xã hội học đại cương Mã phách:.………………………… Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI Khái niệm 2 Cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hội .4 II VẤN ĐỀ “TRỌNG NAM, KHINH NỮ” TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY Khái niệm “Trọng nam, khinh nữ” Thực trạng 2.1 “Trọng nam, khinh nữ” trị .6 2.2 “Trọng nam, khinh nữ” kinh tế, lao động - việc làm .7 2.3 “Trọng na, khinh nữ” giáo dục 2.4 “Trọng nam, khinh nữ” gia đình 10 III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 11 Nguyên nhân 11 Giải pháp 12 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Theo số liệu thống kê Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFP), dân số giới lên đến 6,5 tỉ người (năm 2005) Mỗi ngày có 70.000 nữ thiếu niên kết khoảng 40.000 phụ nữ sinh Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 2005, dân số lên tới 82 triệu người, tăng 1,43% so với năm trước Trong phụ nữ chiếm 51,8% dân số 52% lực lượng lao động Tuy nhiên, vấn đề “Trọng nam, khinh nữ” giới nói chung Việt Nam nói riêng nhiều lĩnh vực thực tế Ở nước ta nay, bước vào thời đại mới, bước vào kỷ nguyên mới, tượng phụ nữ bị đánh đập, bị lạm dụng diễn phổ biến Vấn đề “Trọng nam, khinh nữ” vấn đề giải phóng phụ nữ nhà nước ta, ban ngành toàn xã hội quan tâm sâu sắc Vậy nên tơi chọn đề tài “Phân tích khái niệm sở tạo nên Bất bình đẳng xã hội, đánh giá vấn đề “Trọng nam, khinh nữ” xã hội Việt Nam nay, đề xuất giải pháp cho vấn đề “ Khi chọn đề tài muốn sâu vào nghiên cứu tình trạng “Trọng nam, khinh nữ” Việt Nam nay, xin đưa số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng NỘI DUNG I BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI Khái niệm Tất xã hội đặc trưng khác biệt xã hội Đó q trình mà người tạo nên khoảng cách cách ứng xử khác vị thế, vai trò đặc điểm khác Quá trình chuẩn bị cho bất bình đẳng xã hội, điều kiện mà người có hội khơng ngang sử dụng cải, quyền lực uy tín Bất bình đẳng tượng mang tính kế thừa thời đại tồn xã hội cấu xã hội mang lại Bất bình đẳng khơng phải tượng tự nhiên, tồn cách ngẫu nhiên mối quan hệ xã hội, tồn “khi có nhóm xã hội kiểm sốt khai thác nhóm xã hội khác.” Trong vận động phát triển xã hội bất bình đẳng xã hội vấn đề trung tâm Bất bình đẳng xã hội hình thành nên hệ thống tồn song song với phát triển qua xã hội khác Điều cho ta nhận biết hệ thống bất bình đẳng khác xã hội khác nguyên nhân thể chể trị hồn cảnh, điều kiện sinh sống nơi định Từ khái niệm bất bình đẳng nêu phần trên, ta suy bất bình đẳng xã hội không mặt xã hội, tức khác lợi ích, hội mặt vật chất lẫn tinh thần thỏa mãn lợi ích cá nhân nhóm xã hội hay nhiều nhóm xã hội khác Bất bình đẳng phân thành: - Bất bình đẳng mang tính tự nhiên: khác biệt cá nhân đặc điểm sẵn có giới, tuổi, chủng tộc, trí lực, … - Bất bình đẳng mang tính xã hội: phân cơng lao động dẫn đến phân tầng, tạo lợi ích khác cá nhân Theo quan điểm nhà xã hội học nghiên cứu cấu xã hội bất bình đẳng xã hội có vai trị quan trọng: - Bất bình đẳng xem điều kiện để tổ chức xã hội - Bất bình đẳng sở cho việc điều chỉnh quan hệ xã hội - Bất bình đẳng đảm bảo cho đời sống phát triển xã hội Bất bình đẳng xã hội khái niệm rộng, bao hàm công xã hội bất công xã hội Cơng xã hội bất bình đẳng hợp lý, hợp pháp, chủ yếu dựa vào khác biệt khách quan, tự nhiên thành viên xã hội mặt lực (thể chất, trí tuệ), khác biệt tài, đức cống hiến, đóng góp thực tế cá nhân cho xã hội Bất công xã hội bất bình đẳng bất hợp lý, bất hợp pháp, không dựa khác biệt tự nhiên cá nhân, không chủ yếu tạo khác tài đức đóng góp cống hiến cách thực tế người cho xã hội mà dựa vào hành vi trái pháp luật, tham nhũng, lừa gạt, trộm cắp, buôn bán phi pháp để trở nên giàu có, luồn lọt, xu nịnh, để có vị trí cao xã hội lười biếng, ỷ lại để rơi vào nghèo khổ, hèn Như vậy, kết luận rằng, bất bình đẳng xã hội mang theo mặt tích cực tiêu cực Một mặt, động lực thúc đẩy tiến xã hội, góp phần ổn định tạo mặt xã hội, mặt khác ngun nhân gây tích tụ bất bình xã hội, cản trở phát triển chung cộng đồng Do đó, nghiên cứu bất bình đẳng xã hội việc làm cần thiết nhằm củng cố, tổ chức xã hội ngày công bằng, dân chủ, văn minh Cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hội Bất bình đẳng hình thành đời sống xã hội, lĩnh vực sản xuất vật chất Nó gắn liền với phân cơng lao động xã hội Do đó, bất bình đẳng diễn không giống xã hội khác Đặc biệt, xã hội có quy mơ lớn hoàn thiện, sản xuất xã hội phát triển cao, phân công lao động đa dạng, phức tạp bất bình đẳng xã hội trở nên gay gắt Những ngun nhân tạo bất bình đẳng vơ đa dạng khác xã hội văn hóa, gắn liền với đặc điểm giai cấp xã hội, giới tính, chủng tộc, tơn giáo, lãnh thổ, …Trong thời kỳ, sở tạo nên bất bình đẳng có khác Một số yếu tố trở nên mạnh mẽ vào giai đoạn lại ảnh hưởng giai đoạn khác Bất bình đẳng tồn liền với vấn đề yếu tố mang tính thời xã hội Tuy nhiên, dù nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội đa dạng, nhà xã hội học quy chúng vào ba nhóm bản, hội sống, địa vị xã hội ảnh hưởng trị Những hội sống thuận lợi vật chất cải thiện chất lượng sống cải, tài sản, thu nhập, cơng việc, lợi ích chăm sóc sức khoẻ hay đảm bảo an ninh xã hội Cơ hội thực tế cho thấy lợi ích vật chất lựa chọn thực tế nhóm xã hội thành viên nhóm có nhận thức điều hay khơng Trong xã hội, nhóm người có hội, nhóm khác lại không Đây sở khách quan bất bình đẳng Sự khác địa vị xã hội, tức khác uy tín hay vị trí quan niệm đánh giá thành viên khác xã hội Địa vị xã hội phản ánh vị xã hội cá nhân, cá nhân đạt nhóm thứ bậc nhóm so sánh với thành viên nhóm khác, xác định loạt đặc điểm kinh tế, nghề nghiệp, sắc tộc Trong xã hội cụ thể, khác hội nhóm người nguyên nhân khách quan tạo nên ngược lại, bất bình đẳng địa vị xã hội thành viên nhóm xã hội tạo nên thừa nhận Nó thứ nhóm xã hội cho ưu việt nhóm xã hội cịn lại thừa nhận Trong thực tế, cấu giai cấp tảng địa vị xã hội Ngoài ra, thành tố khác tạo lập nên địa vị xã hội phải kể đến trình độ chun mơn, mức lương, gia đình, lứa tuổi, lãnh thổ, cư trú Tuy nhiên, địa vị xã hội giữ vững nhóm nắm giữ địa vị nhóm xã hội khác tự giác thừa nhận ưu việt Bất bình đẳng ảnh hưởng trị khả nhóm xã hội thống trị nhóm khác hay có ảnh hưởng mạnh mẽ việc định việc thu nguồn lợi từ định Trong thực tế, bất bình đẳng ảnh hưởng trị nhìn nhận có từ ưu vật chất hay địa vị cao Bản thân chức vụ trị tạo sở để đạt địa vị hội sống, đặc biệt cá nhân giữ chức vụ trị cao Tóm lại, cấu trúc bất bình đẳng dựa ba loại ưu Gốc rễ bất bình đẳng nằm mối quan hệ kinh tế, địa vị xã hội, hay mối quan hệ thống trị trị giai cấp xã hội II VẤN ĐỀ “TRỌNG NAM, KHINH NỮ” TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY Khái niệm “Trọng nam, khinh nữ” Trọng nam khinh nữ hình thức phân biệt đối xử dựa giới tính xã hội, coi nam giới xem có vai trị quan trọng phụ nữ Đây hệ thống tư tưởng tồn nhiều nơi giới này, đặc biệt chế độ phong kiến Mặc dù quyền phụ nữ, bình đẳng với nam giới Liên hiệp quốc công nhận hệ thống pháp luật trọng nam khinh nữ tồn số nước, đặc biệt nước áp dụng luật tôn giáo (thường nước theo đạo Hồi, đạo Thiên Chúa – nam giới làm cha xứ, giáo hoàng vị trí cao nhà thờ truyền cho nam giới) Ở nước khác, hệ thống pháp luật ghi nhận nam nữ bình đẳng trước pháp luật, nhiên nhiều người mang tư tưởng với nhiều cấp độ khác nhau, bắt nguồn từ thực tế cá nhân xuất chúng xã hội (chính trị gia, tướng lĩnh, nhà khoa học tiếng, tỷ phú ) chiếm đa số nam giới họ có lực thể chất, bền bỉ tâm lý khả tư logic tốt nữ giới Thực trạng 2.1 “Trọng nam, khinh nữ” trị Trong 60 năm trưởng thành phát triển, vai trị, vị trí phụ nữ dần khẳng định có đóng góp to lớn vào phát triển chung đất nước Tuy nhiên, tồn quan niệm cho phụ nữ lãnh đạo hiệu khơng cao nam giới nên phụ nữ có chức vụ cao tương đối hạn chế, chưa tương xứng với tỷ lệ nữ dân số Bảng 1: Cơ cấu đại biểu tham gia vào Quốc hội qua giai đoạn Đơn vị tính: Phần trăm (%) Chỉ tiêu Quốc hội khóa I (1946 - 1960) Quốc hội khóa II (1960 - 1964) Quốc hội khóa III (1964 - 1971) Quốc hội khóa IV (1971 - 1975) Quốc hội khóa V (1975 - 1976) Quốc hội khóa VI (1976 - 1981) Quốc hội khóa VII (1981 - 1987) Quốc hội khóa VIII (1987 - 1992) Quốc hội khóa IX (1992 - 1997) Quốc hội khóa X (1997 - 2002) Quốc hội khóa XI (2002 - 2007) Tỷ lệ nữ đại biểu 3% 13.7% 16.7% 29.7% 32% 26% 21.78% 18% 18.84% 26.2% 27.3% Tỷ lệ nam đại biểu 97% 86.3% 83.3% 70.3% 68% 74% 78.22% 82% 81.16% 73.8% 72.7% Quốc hội khóa XII (2007 - 2011) 25.76% 74.24% Quốc hội khóa XIII (2011 - 2016) 24% 75.6% Nguồn: Báo cáo tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, năm 2012 Tỷ lệ phụ nữ bầu vào Quốc hội Việt Nam dao động xung quanh 25% kể từ năm 2007 Tỷ lệ 24.4%, thấp ba nhiệm kỳ trước Mặc dù Việt Nam xếp hạng cao khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tham gia phụ nữ Quốc hội Tuy nhiên, tính từ nhiệm kỳ gần đây, tỷ lệ nữ bầu vào Quốc hội không vượt 30% Điều quan trọng số cho thấy nghị định nghị nhằm tăng tỷ lệ đại diện phụ nữ trị chưa thực phát huy hiệu Một lý làm giảm tỷ lệ đại diện nữ số lượng nữ ứng viên lựa chọn đề cử bầu cử thấp Theo số liệu Liên minh nghị viện, phụ nữ chiếm 31.4% ứng viên bầu cử toàn quốc năm 2015 Trong số 260 ứng viên nữ, 122 người trúng cử (47%), tỷ lệ trúng cử ứng viên nam 67% Từ đó, cho thấy tình hình “trọng nam, khinh nữ” tồn hoạt động trị nước ta 2.2 “Trọng nam, khinh nữ” kinh tế, lao động - việc làm Việt Nam nước có tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế mức cao (83% so với nam giới 85%) Tuy nhiên, nhiều yếu tố khác làm cho tình hình “Trọng nam, khinh nữ” tồn kinh tế, lao động việc làm Điều thể thông qua bảng thống kê sau Bảng 2: Một số tiêu thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2010 – 2012 Chỉ tiêu Tiền lương (Nghìn VNĐ) Nữ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2.297 2.848 3.515 Nam 2.668 3.277 3.923 Tỷ lệ việc làm/dân số (Phần trăm %) Năm 2010 70.8 80.1 Năm 2011 70.9 80.3 Năm 2012 71.1 80.0 Thất nghiệp lao động Năm 2010 56.11 43.89 (Phần tram %) Năm 2011 57.70 42.30 Năm 2012 54.75 45.25 Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm Tổng Cục Thống kê, năm 2012 Qua thống kê, ta thấy tỷ lệ việc làm/dân số nữ giới có chiều hướng tăng giai đoạn 2010 - 2012 tỷ lệ thấp so với nam giới Bên cạnh đó, thống kê cho thấy tỷ lệ thất nghiệp nữ giới cao so với tỷ lệ nam giới Qua đó, cho thấy bất bình đẳng nước ta tiếp diễn nội dung Bảng 3: Số lượng phân bố số người làm việc theo loại hợp đồng năm 2012 Giới tính Nam Nữ HĐ có thời hạn Phân bố phần trăm % HĐ miệng Khơng có HĐ Khơng xác định 69.0 14.7 16 0.3 69.3 6.8 23.5 0.3 Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm Tổng Cục Thống kê, năm 2012 Qua số liệu thống kê từ bảng 3, cho thấy tỷ lệ lao động nữ khơng có hợp đồng lao động chiếm 23.5% tỷ lệ lao động nam chiếm 16% Như vậy, theo số liệu điều tra tỷ lệ nữ khơng có hợp đồng lao động cao so với lao động nam đến 7.5% Bảng 4: Cơ cấu lao động có việc làm theo vị việc làm Đơn vị tính: Phần trăm (%) Vị việc làm Năm 2009 Năm 2011 Năm 2012 Tổng số % Nữ Tổng số 100 48.7 Chủ sở 4.8 32.6 Tự làm 44.6 51.1 Lao động gia đình 16.9 64.1 Làm cơng ăn lương 33.4 40.1 Xã viên hợp tác xã 0.1 29.5 Nguồn: Báo cáo điều tra lao động Tổng số % Nữ 100 48.2 2.9 30.7 43.9 48.8 18.6 64.47 34.6 40.0 0.1 39.6 việc làm Tổng Tổng số 100 2.7 45.1 175 34.7 0.1 Cục Thống % Nữ 48.5 30.2 49.5 64.2 40.6 50.2 kê, năm 2012 Qua số liệu thống kê từ Bảng 5, ta thấy tỷ lệ lao động nữ chiếm tỷ lệ cao lao động gia đình chiếm 64.1%, nhóm lao động yếu khơng có cơng việc ổn định không hưởng loại hình bảo hiểm xã hội 2.3 “Trọng na, khinh nữ” giáo dục Giáo dục sách ưu tiên Việt Nam Chính phủ có nhiều nỗ lực việc thực bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục Bình đẳng giới giáo dục làm tăng chất lượng nguồn nhân lực trung bình xã hội Bình đẳng giới giáo dục có ảnh hưởng tích cực đến nguồn nhân lực tương lai Tại Việt Nam, phụ nữ trẻ em gái tạo điều kiện bình đẳng với nam giới nâng cao trình độ văn hóa trình độ học vấn Ngân sách chi cho giáo dục không ngừng tăng lên năm 2002 chiếm 16.7%, năm 2005 chiếm 18%, năm 2008 đến 20% so với tổng ngân sách Mức chi cho giáo dục Việt Nam tương đương với số nước phát triển Kết ưu tiên thu hẹp khoảng cách giới việc góp phần đầu tư vào người làm cho Việt Nam đạt số phát triển người (HDI) số phát triển giới (GDI) cao Bảng 5: Tỷ lệ học sinh, sinh viên bậc học Đơn vị tính: Phần trăm (%) Cấp Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 bậc Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Tiểu 48.09 51.91 48,16 51.84 58.55 41.45 47.82 52.18 học Trung 48.72 51.28 48,87 51.13 48.48 51.52 48.54 51.46 học sở Trung 52.80 47.20 53.33 46.67 53.21 46.79 53.58 46.42 học phổ thông Trung 40.02 59.98 39.99 60.01 40.00 60.00 57.95 42.05 cấp chuyên nghiêp Cao 49.37 50.63 49.93 50.07 49.93 50.07 49.94 50.06 đẳng – Đại học Nguồn: Số liệu thống kê giáo dục đào tạo Tổng Cục Thống kê, năm 2012 Qua số liệu thống kê ta thấy, chênh lệch tỷ lệ học sinh nam – nữ tất cấp bậc học thu hẹp Về bản, Việt Nam đạt mục tiêu xóa bỏ cách biệt giới cấp bậc trước năm 2015 số vào năm 2011 112 đến năm 2012 đạt mốc 113 Qua cho ta thấy, vai trị phụ nữ xã hội chưa thực đề cao, “Trọng nam, khinh nữ” gia tăng 2.4 “Trọng nam, khinh nữ” gia đình Gia đình thiết chế xã hội Cùng với tiến xã hội, ngày có nhiều cơng cụ điều kiện giúp người giảm nhẹ sức lao động, cơng việc gia đình Mặc dù, tư tưởng gia trưởng, trọng nam khinh nữ đi, có nghịch lý tồn việc nội trợ, ni dưỡng cái, chăm sóc thành viên gia đình coi cơng việc 10 phụ nữ có quan niệm cho hoạt động không mang lại giá trị kinh tế Định kiến giới tư tưởng trọng nam giới phụ nữ tồn phổ biến gia đình phận dân cư xã hội với biểu thích đẻ trai gái, coi việc nội trợ, chăm sóc phụ nữ, chia tài sản thừa kế thường dành cho trai nhiều hơn, ưu tiên đầu tư vào trai, quan niệm nam giới người trụ cột, định gia đình đóng vai trị quan hệ xã hội bên ngồi gia đình Trong gia đình, phụ nữ phải làm cơng việc nội trợ chủ yếu Mỗi phụ nữ Việt Nam sử dụng khoảng giờ/ngày để làm việc nhà, chăm sóc gia đình, cao nam giới từ đến 2,5 giờ/ngày Trẻ em gái dành thời gian cho việc học trẻ em trai khoảng 4-6 giờ/tuần Việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số hạn chế Tỷ lệ tử vong sản phụ cao so với số nước khu vực Mức giảm tỷ lệ tử vong sản phụ nhiều năm qua chậm, vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số Tỷ lệ nữ có bảo hiểm y tế (tính số người khám chữa bệnh) tăng lên qua năm, nhiên thấp nam giới Tình trạng phân biệt đối xử bé trai bé gái ngày gia tăng Theo số liệu Bộ Y tế, đến năm 2018, tỷ số giới tính sinh 115,1 bé trai/100 bé gái Theo chuyên gia, cân giới Việt Nam 20-25 năm sau nghiêm trọng Ngồi ra, phụ nữ cịn gặp phải vấn đề khác bạo lực gia đình, nạn nhân bn bán người, bóc lột lao động, xâm hại tình dục Theo số liệu thống kê từ điều tra quốc gia bạo lực gia đình, 58% số phụ nữ chịu hình thức bạo lực trung bình phụ nữ lại có phụ nữ bị bạo lực 11 III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Nguyên nhân Thứ nhất, thường sống gia đình chúng ta, có biến cố, cần lo việc lớn, gánh nặng nhà, thường người ta nghĩ đến trai Trong sống vợ chồng vậy, sống đói khổ vất vả quá, thường người ta trích, trách mắng người đàn ơng họ trách người phụ nữ Thứ hai, truyền thống chung người Việt, cha mẹ già, người trai có trách nhiệm chăm lo phụng dưỡng, họ có trách nhiệm thờ phụng hương khói Ít mặc định trách nhiệm người gái phải lo Thứ ba, gái lớn lấy chồng, nên họ chuyên tâm cho nhà chồng, cịn phía nhà ngoại (cha mẹ đẻ) họ có điều kiện để lo toan chăm sóc tốt, cịn khơng khơng có quyền trách móc họ Nhưng ngược lại, trai mà khơng làm điều tội bất hiếu Thứ tư, gia đình, người trai thường coi tâm điểm, nơi để kết nối với người gia đình Có nhiều gia đình, việc họ thường muốn coi người trai kim nam để liệu lo vạn sự, người theo, trách nhiệm hiệu phụ thuộc vào người Cuối cùng, ngồi xã hội, phải thừa nhận với rằng, thường mặc định hiểu: việc nặng = đàn ơng; việc khó = đàn ông, trả tiền = người đàn ông, có q nhiều việc = vơ hình chung trách nhiệm người đàn ơng Chính thế, nên hiểu mà người Việt lại có tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Bởi vì, suy ho cùng, dù nữa, đến thời điểm tại, Việt Nam, người trai nhà (người đàn ông xã hội) họ đối 12 tượng kỳ vọng để làm nhiều trách nhiệm sống Bởi thế, tâm lý, tư gia đình, mong mỏi dành chờ đợi, trông mong dồn nội lực cần thiết có thể, cốt mong tương lai, người trai (người đàn ông ấy) họ có đủ điều kiện để gánh vác, thực trách nhiệm mà họ phải nhận (chứ người gái) Giải pháp Nhằm khắc phục bất cập, hạn chế; phá vỡ rào cản cơng tác bình đẳng giới; tăng quyền tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái" qua 08 mục tiêu cụ thể ghi nhận Tại Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững như: Giảm thiểu, tiến tới chấm dứt hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ trẻ em gái lĩnh vực nơi; Giảm đáng kể hình thức bạo lực phụ nữ trẻ em gái nơi công cộng nơi riêng tư, bao gồm hình thức bóc lột tình dục hình thức bóc lột khác; Đảm bảo tham gia đầy đủ, hiệu hội bình đẳng tham gia lãnh đạo phụ nữ tất cấp hoạch định sách đời sống trị, kinh tế xã hội;… cần thực đồng giải pháp sau đây: Trước hết phải nâng cao nhận thức bình đẳng giới Hiện nay, tình trạng "trọng nam, khinh nữ" hệ luỵ tư tưởng lớn, không ảnh hưởng đến quyền lợi nữ giới mà hạn chế phát triển xã hội Chỉ thay đổi nhận thức, xố bỏ định kiến giới thay đổi cách hành xử Chính vậy, nam nữ phải thay đổi nhận thức, xoá bỏ định kiến phân biệt giới để nâng cao nhận thức bình đẳng giới cần thực biện pháp cụ thể như: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bình đẳng giới; Tiến đến xố bỏ dần phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời có mang định 13 kiến giới; Thường xuyên tổ chức buổi toạ đàm, sinh hoạt, nói chuyện bình đẳng giới quan, đơn vị, khu dân cư Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện, đẩy mạnh thực quy định pháp luật, chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới Cần thay đổi quy định hành chưa phù hợp, hạn chế bình đẳng giới Cụ thể Luật Hơn nhân Gia đình 2014, Khoản1, Điều 71 quy định rõ là: “Cha, mẹ có nghĩa vụ quyền ngang nhau, chăm sóc, ni dưỡng chưa thành niên” Nhưng Khoản Điều nguyên tắc việc thực chế độ hôn nhân gia đình tiếp tục trì khn mẫu giới quy định: “giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình” Quy định khơng khác khẳng định trách nhiệm nuôi dạy thuộc người mẹ, kế hoạch hố gia đình chủ yếu trách nhiệm người vợ Nói để thấy cần điều chỉnh quy định chưa phù hợp cần xố bỏ khn mẫu giới văn quy phạm pháp luật Lồng ghép cơng tác bình đẳng giới vào nhiệm vụ trị quan, đơn vị chương trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm, phân biệt giới để răn đe xã hội Các trường hợp cần phổ biến rộng rãi nhiều hình thức như: tổ chức phiên lưu động; tuyên truyền miệng tổ dân phố, khu dân cư; lồng ghép vào chương trình phát thanh, truyền hình địa phương để tạo hiệu ứng lan toả tốt đủ sức cảnh báo, răn đe để người dân biết khơng vi phạm Thứ ba, tích cực thu hẹp khoảng cách giới nơi làm việc Tuy pháp luật có quy định cụ thể nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử dựa giới tính, thực tế cần bảo đảm chế triển khai thực quy định thực tế Cần nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động lợi ích kinh tế xã hội bình đẳng giới 14 thay đổi tư người sử dụng lao động nhằm xoá bỏ định kiến rào cản nam nữ Bên cạnh đó, quan nhà nước có thẩm quyền cần có chế giám sát sở lao động việc thực chế độ thai sản, cung cấp xã hội hóa dịch vụ hỗ trợ chăm sóc trẻ em để tạo điều kiện tốt cho lao động nam nữ; đảm bảo phụ nữ nam giới tạo hội bình đẳng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao tay nghề; lương hay chí thi đua, khen thưởng… Thứ tư, tập trung nhân rộng mơ hình tốt thực bình đẳng giới Các địa phương triển khai mơ hình tuyên truyền bình đẳng giới "Câu lạc bình đẳng giới", tổ cơng tác "tư vấn, hỗ trợ bạo lực giới", xây dựng "Nhà tạm lánh" hỗ trợ người bị bạo hành giới… phát huy tác dụng thực tế Tuỳ vào điều kiện địa phương mà cần trì, nhân rộng mơ hình 15 KẾT LUẬN Vấn đề “Trọng nam, khinh nữ” vấn đề không riêng phận hay hệ mà vấn đề toàn xã hội Việt Nam giải vấn đề “Trọng nam, khinh nữ” mục tiêu hàng đầu Đảng Nhà nước ta thể qua văn kiện, nghị Giải vấn đề “Trọng nam, khinh nữ” đồng nghĩa với việc làm cho đất nước phát triển Đứng vai trị cơng dân Việt Nam theo thân tơi nên giáo dục giới tính cho trẻ từ nhỏ khơng nhà trường cịn gia đình để hình thành nhân cách hệ sau môi trường ảnh hưởng nhiều gia đình Cha mẹ ln gương cho noi theo nên đưa thấy tình cảnh bạo lực gia đình, coi trọng trai thể sau lớn lên đứa bé bắt trước Cho nên tạo công bằng, giúp đỡ mái nhà Thay tuyên truyền cách máy móc tạo sân chơi bổ ích như: đóng kịch, đặt câu hỏi, … để tạo tương tác hiểu rõ suy nghĩ người 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng Cục Thống kê 2012 Niêm giám thống kê Số liệu thống kê dân số, lao động, giáo dục đào tạo Bộ Nội Vụ - Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước – Quốc hội khóa XIII 2011 Báo cáo số lượng cấu thành phần đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016 Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc 2012 Báo cáo tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam Luật bình đẳng giới (Việt Nam) 2006 17

Ngày đăng: 27/07/2023, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w