1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI NGÀY NAY NGƯỜI QUẢN LÝ CẦN CÓ THÊM NHỮNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC NÀO

17 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 285,96 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI NGÀY NAY NGƯỜI QUẢN LÝ CẦN CÓ THÊM NHỮNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC NÀO BÀI.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI NGÀY NAY NGƯỜI QUẢN LÝ CẦN CÓ THÊM NHỮNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC NÀO BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Tâm lý học quản lý Hà Nội - 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Kết cấu NỘI DUNG PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm nhân cách người quản lý 1.2.1 Tính ổn định nhân cách người quản lý 1.2.2 Tính thống nhân cách người quản lý 1.2.3 Tính tích cực nhân cách người quản lý 1.2.4 Tính giao lưu nhân cách người quản lý 1.2.5 Kết luận chung 1.3 Cấu trúc nhân cách người quản lý NHỮNG PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ CẦN PHẢI CÓ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI NGÀY NAY 2.1 Những phẩm chất cần thiết người quản lý 2.2 Những lực cần thiết người quản lý 11 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH NGƯỜI QUẢN LÝ HIỆN NAY 12 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày nay, nhiều khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề nhân cách Trong xã hội, người có mối quan hệ tác động ảnh hưởng lẫn nhau, người trung tâm mối quan hệ Xây dựng người nhân cách phải gắn với phát triển hài hịa Đó vấn đề u cầu cấp thiết nghiệp xây dựng đạo đức – trí tuệ tình hình nay, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người hội tụ nhân cách đắn phù hợp Mỗi người cần hội tụ đủ phẩm chất lực, điều góp phần làm nước ta thêm phát triển toàn diện, trì mối quan hệ với người khác Nhân cách người quản lý hình thành phát triển qua trình dài phức tạp sống hoạt động Đòi hỏi người quản lý phải tự tu dưỡng, học tập, rèn luyện Bài tập lớn làm rõ nội dung đặc điểm, cấu trúc nhân cách người quản lý phẩm chất, lực cần thiết cần phải có xã hội đại ngày Kết cấu Bài tập lớn kết cấu phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Phần 3: Kết luận NỘI DUNG PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ 1.1 Một số khái niệm - Khái niệm nhân cách: Nhân cách khái niệm phận xã hội tâm lí cá nhân, tức người, thành viên xã hội định chủ thể mối quan hệ, hoạt động có ý thức Một tập hợp đặc tính hành vi, nhận thức, cảm xúc hình thành Nhân cách khơng phải tất đặc điểm cá thể người mà bao hàm quy định người thành viên xã hội, nói lên mặt tâm xã hội giá trị, cốt cách làm người cá nhân - Khái niệm nhân cách người quản lý: Có thể hiểu tồn đặc điểm, phẩm chất tâm lý cá nhân quy định giá trị địa vị xã hội hành vi quan hệ xã hôi người quản lý Một kiểu nhân cách xã hội đặc thù, tạo nên hai khía cạnh đức – tài nhằm đảm bảo quản hoạt động quản lý có hiệu Phản ánh chuẩn mực người, đồng thời phải hoàn thành vai trị, trách nhiệm Nhân cách người quản lý mang tính thống nhất, ổn định, tích cực giao lưu, coi yếu tố định đến thành bại hoạt động người quản lý 1.2 Đặc điểm nhân cách người quản lý 1.2.1 Tính ổn định nhân cách người quản lý Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân định nên sắc giá trị xã hội họ, thuộc tính tượng tâm lý tương đối ổn định, bền vững, khó hình thành khó Chính thuộc tính tâm lý cá nhân người quản lý tạo thành cấu trúc tương đối ổn định hồn chỉnh Tuy nhiên, thuộc tính tâm lý cá nhân tính cách, khí chất, lực đổi theo chiều hướng khác trình thực công việc nhà quản lý Điều cho thấy nhân cách người quản lý có tính ổn định khơng bất biến Người quản lý bị tố chủ quan, khách quan, tác động bên bên ngồi tác động làm giảm tính ổn định vốn có họ Điều giải thích số nhà quản lý không giữ nhân cách tốt sau có vị trí, lợi ích nhất, dẫn đến suy giảm mặt đạo đức có hành vi có hại cho người khác, tổ chức, đất nước đặc biệt họ đánh nhân cách thân Dưới tác động đời sống giáo dục, thuộc tính cấu thành nhân cách biến đổi xét tổng thể chúng tạo thành cấu trúc nhân cách hồn chỉnh Do tính ổn định nhân cách, đánh giá giá trị xã hội nhân cách dự đoán hành vi nhân cách tình cụ thể định Ví dụ: Khi người quản lý tạo hứng thú cho nhân viên công việc người lao động tích cực, hăng say làm việc, hăng hái sáng tạo Kết suất lao động tăng cao, giá trị kinh tế công ty tăng lên đạt đủ tiêu, ổn định đời sống cho người lao động, giữ gìn trật tự, an ninh xã hội • Kết luận: + Nhân cách có tính ổn định nên người tốt khơng thể hóa xấu ngược lại Từ ổn định này, dự đốn trước cách hành xử nhân cách tình định + Cần biết nắm bắt nhân cách thân người khác trình vận hành giao tiếp thân thuận lợi dễ dàng 1.2.2 Tính thống nhân cách người quản lý Nhân cách người quản lý cấu trúc tâm lý, tức chỉnh thể thống thuộc tính đặc điểm tâm lý xã hội nhà quản lý Trong đó, tính thống nhân cách người quản lý chủ yếu thể mối quan hệ biện chứng phẩm chất lực, đức tài Sự thống cho thấy bên cạnh lực cần thiết để quản lý hoạt động, người quản lý cần rèn luyện đạo đức lối sống thông qua cách ứng xử, cộng hay cấp Điều khơng thể cơng việc mà cịn sống ngày Vì vậy, quán nhân cách người quản lý yếu tố định hướng cho người quản lý phát triển nhận thức, tư nhân cách họ Bất kỳ thiếu, yếu phẩm chất lực dẫn đến nhân cách người quản lý khơng hồn thiện Vì vậy, xem xét hay đánh giá, phải xét mối liên hệ với thuộc tính khác nhân cách tồn nhân cách Tính thống nhân cách thể thống cấp độ: cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân cấp độ siêu cá nhân Biểu thống tâm lý ý thức với hoạt động, giao tiếp nhân cách [1] Ví dụ: Mọi hành động lời nói người quản lý phải thực “nói đơi với làm” thể thống ý thức với hoạt động Từ tạo lịng tin, tin tưởng tín nhiệm cấp người xung quanh • Kết luận: + Khi muốn đánh giá nhân cách người quản lý cần phải xem xét từ nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, nhiều nguồn thơng tin xác thực + Mỗi cá nhân cần tự hình thành hoàn thiện phát triển đồng thời tất nét nhân cách + Tính thống nhân cách cho phép ln có cách nhìn nhận đánh giá, giáo dục nhân cách cách hoàn chỉnh, tồn diện khơng biệt lập tách rời 1.2.3 Tính tích cực nhân cách người quản lý Nhân cách chủ thể hoạt động giao tiếp, sản phẩm xã hội Tính tích cực nhân cách biểu trước hết tính tự chủ hoạt động, sau chủ động có ý thức thực hoạt động giao tiếp để thực mục tiêu Tính tích cực nhân cách người quản lý thể ý thức việc rèn luyện nâng cao lực công tác giữ vững đạo đức, lối sống giúp họ vượt qua cám dỗ hoạt động Ví dụ: Thơng qua q trình hoạt động định nhân cách người quản lý bộc lộ người khác đánh giá người Đồng thời qua mà người quản lý phát triển thêm nhiều mối quan hệ xã hội Tính tích cực nhân cách người quản lý thể khả tự điều chỉnh thích ứng với xã hội, biểu rõ trình thỏa mãn nhu cầu Tùy theo mức độ loại hoạt động, mục đích xác định nhân cách, nhằm đạt cải thiện thân Giá trị đích thực nhân cách, chức xã hội cốt cách người quản lý biểu rõ tính tích cực Vì người không tự đáp ứng nhu cầu vật sẵn có mà ln tích cực sáng tạo để đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần thêm đa dạng phong phú Ví dụ: Khi tham gia vào hoạt động tổ chức người quản lý có nhu cầu để thể tài thân hay để học hỏi thêm kinh nghiệm, trau dồi thêm kỹ năng… nên hoạt động cá nhân người quản lý tích cực q trình tham gia • Kết luận + Cần phải tích cực tham gia vào hoạt động + Những người quản lý cần tổ chức nhiều hoạt động tạo điều kiện để người tham gia vào hoạt động + Biết phát huy mặt tích cực khắc phục điểm tiêu cực cịn hạn chế 1.2.4 Tính giao lưu nhân cách người quản lý Nhân cách hình thành, phát triển tồn biểu hoạt động mối quan hệ giao lưu với nhân cách khác Đặc điểm đặc biệt quan trọng nhân cách nhà quản lý Người quản lý muốn thực hoàn thành tốt vai trị cần phải giao tiếp với nhiều đối tượng quản lý khác Chính tính giao lưu hợp tác tổ chức, khu vực phạm vi quốc tế Đây đường quan trọng tạo vị riêng nhà quản lý tổ chức mà họ điều hành Tính giao lưu nhân cách người quản lý tạo hội cho họ mở rộng mối quan hệ làm ăn, hợp tác Thực tế cho thấy, khơng có giao lưu hợp tác nhà quản lý phát triển tổ chức mình, khơng thể điều hành hiệu cơng việc Tính giao lưu phẩm chất nhà quản lý giỏi xã hội ngày Chỉ thông qua giao tiếp cá nhân, người quản lý phát triển mối quan hệ với cá nhân khác xã hội Thông qua giao tiếp, cá nhân nhận thức chuẩn mực đạo đức hệ thống giá trị xã hội, cá nhân nhìn nhận đánh giá theo giá trị đạo đức thời điểm định Trên sở tự điều chỉnh đóng góp giá trị phẩm chất nhân cách thân vào phát triển xã hội thông qua giao tiếp Cần phải nhấn mạnh đặc điểm nhân cách có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung cho Nhân cách nhà quản lý hoàn thiện đảm bảo đầy đủ đặc điểm nêu • Kết luận: + Cần tạo điều kiện để tham gia thường xuyên vào hoạt động để có giao lưu nhiều nhân cách với Nhờ giao lưu, phẩm chất nhân cách người bộc lộ người xung quanh nhận xét, đánh giá theo quan điểm giá trị xã hội Từ nhận biết cá nhân, so sánh với xã hội khẳng định thân + Biết phát huy điểm tốt đưa giải pháp khắc phục hạn chế gặp phải giao tiếp, tham gia vào hoạt động + Cần tích trau dồi cực rèn luyện kỹ giao tiếp, giao lưu 1.2.5 Kết luận chung - Người quản lý cần quan tâm nắm bắt tâm lý, nhân cách người khác để đối nhân xử phù hợp đắn - Mỗi cá nhân có nhân cách riêng biệt mà cần biết phát triển phát huy hoàn thiện nhân cách thân - Cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú công tác để tất người tích cực tham gia vào hoạt động 1.3 Cấu trúc nhân cách người quản lý Cấu trúc nhân cách người quản lý tương đồng với cấu trúc nhân cách như: A.G Covaliov cho cấu trúc nhân cách bao gồm: trình tâm lý, trạng thái tâm lý thuộc tính tâm lý cá nhân; K.K Platonov cho nhân cách bao gồm tiểu cấu trúc sau: - Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học bao gồm khí chất, giới tính, tuổi tác đặc điểm bệnh lý - Tiểu cấu trúc đặc điểm trình tâm lý: phẩm chất trí tuệ, trí nhớ, ý chí, đặc điểm xúc cảm cá nhân - Tiểu cấu trúc vốn kinh nghiệm bao gồm: kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen… - Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, niềm tin, giới quan Quan điểm coi cấu trúc nhân cách bao gồm hai phẩm chất (đức) lực (tài) quán với xem quan điểm gần với cấu trúc nhân cách người quản lý, biểu đặc điểm bệnh lý… - Tiểu cấu trúc đặc điểm q trình tâm lý: phẩm chất trí tuệ, trí nhớ, ý chí, đặc điểm xúc cảm cá nhân - Tiểu cấu trúc vốn kinh nghiệm bao gồm: tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen… - Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, niềm tin, giới quan Quan điểm cho cấu trúc nhân cách bao gồm hai mặt thống với phẩm chất (đức) lực (tài) xem quan điểm gần với cấu trúc nhân cách người quản lý biểu sau: • Phẩm chất (đức) + Phẩm chất xã hội (đạo đức, trị): giới quan, tư tưởng, lập trường… + Phẩm chất cá nhân (đạo đức, tư cách): nết, đức tính, thói, tật… + Phẩm chất ý chí: tính mục đích, tính kỷ luật, tính quyết, tính phê phán + Cung cách ứng xử: tác phong, lễ nghĩa, tính khí • Năng lực (tài): + Năng lực chủ thể hóa: Khả thể tính độc đáo, đặc sắc, riêng, lĩnh thân + Năng lực hành động: Hoạt động có mục đích, chủ động tích cực có hiệu + Biết sử dụng nhân lực: Người quản lý biết “cách dùng người” để nhìn nhận, đánh giá cấp phân công cho họ công việc phù hợp Nếu kỹ người quản lý tốt, công việc phân công người, trách nhiệm đạt hiệu cao giảm bớt gánh nặng cho thân người quản lý Ví dụ: Người quản lý phân cơng người có khả ăn nói kỹ tư vấn tốt để họ phụ trách kinh doanh, người cẩn thận nên để họ lo vấn đề liên quan đến sổ sách, giấy tờ, số liệu… + Năng lực tư duy: Giúp người quản lý đưa định, phân tích xử lý tình đắn hợp lý, góp phần nâng cao hiệu cơng việc Ví dụ: Sau tham khảo nghiên cứu tác hại thuốc công ty N định ngưng sản xuất thuốc chuyển sang kinh doanh mặt hàng nước giải khát Xuất phát từ quan điểm nhân cách thống hai mặt phẩm chất lực, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Có thể nói, cấu trúc nhân cách phức tạp, đa dạng nhiều mặt Tất yếu tố nhân cách có mối quan hệ qua lại chế ước lẫn để tạo thành chỉnh thể tương đối ổn định có tính động Điều cho phép người biểu phong cách chất riêng mình, vừa mềm dẻo, linh hoạt hoạt động giao tiếp phù hợp với tình huống, điều kiện khác NHỮNG PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ CẦN PHẢI CÓ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI NGÀY NAY Phẩm chất lực hai mặt quan trọng liền tách rời nhân cách người quản lý Phẩm chất ln gốc nhân cách cần có người nói chung người quản lý nói riêng 2.1 Những phẩm chất cần thiết người quản lý - Tôn trọng: Hầu hết nhà quản lý thể tôn trọng cấp dưới, họ biết tầm quan trọng việc công nhận tài năng, kỹ đánh giá cao ý kiến đóng góp nhân viên Một nhà quản lý tôn trọng người khác chắn nhận tơn trọng Ví dụ họp giám đốc B lắng nghe ý kiến nhân viên, sau giám đốc B phân tích mặt sai ý kiến - Chính trực: Cơng bằng, thẳng thắn việc, biết cư xử đắn, lịch thiệp, không nịnh nọt cấp trên, khơng giả dối, biết bảo vệ uy tín tổ chức Điều đặc biệt quan trọng nhà quản lý vạch chiến lược tổ chức hàng loạt định quan trọng khác Ví dụ: Người lãnh đạo phân xử cơng minh rõ ràng vấn đề mà cấp sai phạm khơng dựa vào cảm xúc, lý trí cá nhân - Khiêm tốn: Người lãnh đạo khiêm tốn không hạ thấp thân khơng tự đánh giá q thấp thân Họ đơn giản thừa nhận giá trị người khác cách khách quan không thiên vị, cơng bằng, biết vị trí mà họ nắm giữ quyền hành tối cao - Can đảm thích ứng với tình huống: Ví dụ dự án thi công nhà ở, công ty Q gặp vấn đề khó khăn bắt buộc người đứng đầu đưa định mạo hiểm, nhân viên đưa ý kiến không nên người quản lý đưa định táo bạo khắc phục lỗi kết mong đợi - Cầu tiến: Ví dụ Cơng ty A dù có nhiều thành tựu giám đốc C cho chưa đủ cần cố gắng phát triển, vững mạnh - Có tinh thần trách nhiệm, khả đốn cao: Điều hành tập thể điều khơng khó người quản lý cách điều hành lại điều quan trọng Chẳng hạn bạn điều hành nhân viên làm công việc kết lại khơng ý muốn Như vậy, bạn đâu phải 10 người quản lý? Một người quản lý vị trí đầu ln biết nhận lỗi thân, có tinh thần chịu trách nhiệm với định đưa Tuy nhiên đưa ý tưởng định cho cơng việc phải cân nhắc thật kỹ đoán Bởi lẽ yếu tố tạo nên người quản lý phải đốn tinh thần trách nhiệm cao - Học hỏi rút kinh nghiệm: Người quản lý đơi lúc gặp khó khăn đưa nội quy chưa phù hợp với hồn cảnh thực tế tiềm cơng ty Vì mà phải rút kinh nghiệm tránh mắc phải lần thực Chỉ có vậy, bạn thực thành công công việc để có nhiều học sống * Kết luận: Để trở thành người quản lý hội nhiều người, đồng thời thách thức lớn đường quản lý họ Vì thân người cần tự cải thiện cho thân phẩm chất cần thiết người quản lý 2.2 Những lực cần thiết người quản lý - Năng lực sáng tạo: Chỉ có tư sáng tạo có khả giúp nhà quản lý khám phá, ln nỗ lực tìm tịi sáng kiến, ý tưởng để phục vụ lợi ích tốt cho sống, cơng việc Ví dụ: Khi thấy nhân viên đến làm việc công ty phải chấm công vào sổ thời gian nên người quản lý đề xuất sử dụng máy chấm công vân tay để dễ dàng kiểm sốt hệ thống làm giảm tối đa thời gian - Năng lực quan sát Ví dụ: Quan sát thấy nỗ lực nhân viên H, giám đốc công ty A khen thưởng đề bạt thăng chức cho nhân viên H - Năng lực tổ chức: Để đạt thành cơng cơng tác quản lý địi hỏi người quản lý cần xây dựng hệ thống kế hoạch hợp lí hiệu 11 Ví dụ: Để tăng suất lao động giám đốc công ty T tổ chức lên kế hoạch hỗ trợ cho người lao động theo - Năng lực quản lý: Toàn đặc điểm phẩm chất tâm lý mà người quản lý cần phải có để đảm nhận tốt chức năng, vai trò với tư cách người đứng đầu tổ chức Ví dụ: Chị Mai người quản lý cơng ty C có kiến thức kỹ tốt khơng thể hồn thành cơng việc Nhưng với khả nhìn nhận đánh giá, chị phân công việc người, phù hợp với người nên cơng việc hồn thiện cách nhanh chóng MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN NHÂN CÁCH NGƯỜI QUẢN LÝ HIỆN NAY - Giáo dục, đào tạo bồi dưỡng: Việc giáo dục nhân cách người quản lý đòi hỏi phải thường xuyên, cấp bách Họ phải có kế hoạch thường xuyên học tập để nâng cao trình độ, chun mơn, rèn luyện đạo đức - Mở rộng quan hệ thông tin giao lưu: + Có giao lưu, tiếp xúc trao đổi với người xung quanh người quản lý hiểu nhân viên, cấp nhu cầu lợi ích trình độ họ Cấp phản ánh nguyện vọng, nhu cầu họ lãnh đạo + Mở rộng quan hệ giao lưu với nhiều đối tượng giúp cho người quản lý biết sửa chữa, điều chỉnh kịp thời điểm chưa tốt, cách nghĩ chưa phù hợp với thân - Tự rèn luyện, phấn đấu thân: + Cá nhân hoạt động giao tiếp quan hệ xã hội chịu ảnh hưởng, tác động nhiều đối tượng theo hai hướng tích cực tiêu cực Do hình thành phát triển nhân cách tương đối ổn định đạt đến mức hoàn thiện định đòi hỏi chủ thể phải tự đấu tranh thường xuyên chống suy thối nhân cách 12 Trong cơng việc sống nhân cách người quản lý liên tục biến đổi hồn thiện dần nhờ cá nhân có ý thức, tự rèn luyện tích cực Làm cho nhân cách phát triển hơn, ngày đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội + Bản thân người quản lý phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ, tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng Nỗ lực rèn luyện, phát triển nhân cách thực tiễn + Thường xuyên kiểm tra đánh giá thức công việc thân, thực tốt việc “tự phê bình” qua khắc phục sai lầm, hạn chế thân nâng cao lĩnh trước cám dỗ, mặt tiêu cực công việc sống - Giáo dục: Đối với người quản lý, giáo dục đường chủ đạo trình hình thành phát triển nhân cách Có thể nói, người quản lý khơng tham gia q trình giáo dục chung xã hội mà phải tự giáo dục gương cho người quyền phẩm chất nhân cách Như việc rèn luyện nhân cách người quản lý nhiệm vụ cấp thiết để có lĩnh trị rõ ràng, tài tâm huyết, trách nhiệm, nói đơi với hành động Hồn thiện nhân cách cần thiết, vừa nhu cầu cá nhân, vừa yêu cầu khách quan xã hội 13 KẾT LUẬN Nhân cách người quản lý thứ quý giá Vì mà thân người quản lý cần phải biết tự hoàn thiện nhân cách cho dắn phù hợp Đặc điểm nhân cách thể nhiều mặt tính thống nhất, tính ổn định, tính tích cực, tính giao lưu nhân cách cấu trúc nhiều phận Hoàn thiện nhân cách người q trình lâu dài, địi hỏi phấn đấu mãnh liệt bền bỉ Trong tác động đấu tranh với để loại bỏ thói hư, tất xấu học tập cho đức tính tốt Bởi người quản lý phải biết nhìn nhận đắn làm sở đánh giá Từ khắc phục kịp thời điểm hạn chế phát huy mặt tích cực để đạt hiệu công việc thân 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Tuyết Mai (2019), Tập giảng Tâm lý học quản lý, Nhà xuất lao động Hà Nội, Trường Đại học Nội Hà Nội [2] Website vienphapluatungdung.vn, Các đặc điểm nhân cách, https://vienphapluatungdung.vn/cac-dac-diem-cua-nhan-cach.html?, đăng ngày 11/06/2021, truy cập ngày 19/03/2022 [3] Website vi.wikipedia.org/ Nhân cách người lãnh đạo, https://vi.wikipedia.org/wiki/, truy cập ngày 19/03/2022 15

Ngày đăng: 30/04/2023, 01:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w