Công Tác Phòng Chống Dịch Covid-19 Của Xã Đại Sơn, Huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần.pdf

33 0 0
Công Tác Phòng Chống Dịch Covid-19 Của Xã Đại Sơn, Huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương  Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|38545333 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TRUNG TÂM: TIN HỌC-NGOẠI NGỮ TÊN ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 CỦA XÃ ĐẠI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hà Nội - 2022 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên phụ trách môn nghiên cứu khoa học đã tạo điều kiện thuận lợi để em nghiên cứu triển khai và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này Xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên ngành hệ thống thông tin, trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã hợp tác, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài Hà Nội, ngày 25 tháng 2 năm 2022 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân BCĐ : Ban chỉ đạo TW : Trung ương UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc TTĐT : Thông tin điện tử HĐND : Hội đồng nhân dân CHQS : Chỉ huy quân sự Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài:……………………………………………………………… 1 2 Tình hình nghiên cứu:……………………………………………………………1 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: …………………………………… 4 5 Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu của đề tài:………………………… 4 6 Phương pháp nghiên cứu:……………………………………………………… 4 7 Đóng góp mới của đề tài:……………………………………………………… 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 ……………………………………………………………………… 6 1.1 Một số khái niệm cơ sở…………………………………………………… 6 1.1.1 Dịch Covid-19: ………………………………………………………… 6 1.1.2 Công tác phòng chống dịch: ………………………………………… .7 1.1.3.Công tác phòng chống dịch Covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương:……………………………………………………………………… 7 Tiểu kết chương 1……………………………………………………………… 7 Chương 2 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 CỦA XÃ ĐẠI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG……………………… 8 2.1 Khái quát về địa bàn nghiên cứu………………………………………… 8 2.2 Phân tích công tác chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương……………………………………………………………………… 8 2.2.1 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương: …………………………………………………………… 8 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 2.2.2 Công tác tuyên truyền chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương: ………………………………………………………………….10 2.2.3 Công tác rà soát, truy vết và lập các chốt kiểm soát chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương: ………………………………… .12 2.2.4 Công tác tiêm vắc xin (đến hết tháng 12/2021) chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương: ……………………………………… 12 2.2.5 Về hoạt động của Tổ Covid cộng đồng, Tổ an toàn Covid chống dịch covid- 19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương: ……………………………….14 2.2.6 Việc xử lý các đối tượng vi phạm các quy định chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương: ……………………………………… 14 2.2.7 Việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí, ngân sách cho công tác chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương: ………………….15 2.3 Đánh giá công tác chống dịch covid-19 của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương………………………….16 2.3.1 Kết quả đạt được trong công tác phòng chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương………………………………………………16 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân trong công tác phòng chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương: ….17 2.3.3 Một số kinh nghiệm trong phòng công tác chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương: …………………………………………….17 Tiểu kết chương 2……………………………………………………………….17 Chương 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC CHỐNG DỊCH COVID-19 CỦA XÃ ĐẠI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI 19 3.1 Quán triệt và thực hiện: ……………………………………………………19 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 3.2 Triển khai hoạt động của các tổ kiểm tra, giám sát: ………………………19 3.3 Quản lý, giám sát chặt chẽ các đối tượng là F0, F1, F2, người về từ vùng có dịch: ……………………………………………………………………………….19 3.4 Xử lý vi phạm: ……………………………………………………………….19 3.5 Tăng cường tuyên truyền: ………………………………………………….19 3.6 Thành lập khu cách ly: …………………………………………………… 19 3.7 Một số kiến nghị: …………………………………………………………….19 Tiểu kết chương 3……………………………………………………………… 20 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….21 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….22 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………23 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Khảo sát nhân dân về công tác lãnh đạo, chỉ đạo chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Biểu đồ 2: Khảo sát nhân dân về công tác tuyên truyền chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Biểu đồ 3: Khảo sát nhân dân về công tác rà soát, truy vết và lập các chốt kiểm soát chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Biểu đồ 4: Khảo sát nhân dân về công tác tiêm vắc xin (đến hết tháng 12/2021) chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Biểu đồ 5: Khảo sát nhân dân về số lượng vacxin đã được tiêm Biểu đồ 6: Khảo sát nhân dân về việc xử lý các đối tượng vi phạm các quy định chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do coronavirus mới (Covid19) gây ra đã và đang trở thành mối nguy hiểm lớn đối với toàn nhân loại Kể từ lần đầu tiên được phát hiện ở Vũ Hán, Trung Quốc vào tháng 12 năm 2019, cho đến nay, Covid-19 đã lan nhanh đến hơn 200 quốc gia và khu vực, với tốc độ vượt quá tầm kiểm soát ở nhiều nơi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chính thức tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu Việc cập nhật hàng ngày số người mắc bệnh và tử vong vì căn bệnh này đã mang đến sự lo lắng, bất an cho toàn nhân loại Covid-19 không còn chỉ là mối quan tâm của mỗi cá nhân, tổ chức, cộng đồng hay quốc gia mà là mối quan tâm chung trên toàn thế giới.Cùng với đó đại dịch COVID-19 hiện nay đặt ra nhiều thách thức khó khăn chưa từng có toàn bộ nền kinh tế Tại Việt Nam, ngay từ khi phát hiện trường hợp đầu tiên, thông qua sự lãnh đạo tích cực của đảng bộ và chính quyền đã đạt được những kết quả quan trọng Nó có ý nghĩa rất lớn đối với việc triển khai công tác phòng chống dịch.chính phủ đã kiên quyết chấn chỉnh các bước để kiềm chế sự lây lan của đại dịch Đây là một thành tích rất đáng tự hào Tuy nhiên,vẫn cần quyết liệt hơn, cải thiện hơn, đồng thời được sự đồng lòng của nhân dân do tốc độ và sự phức tạp của dịch Covid-19 Tuân thủ các hướng dẫn và biện pháp phòng chống dịch của chính phủ, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên khẩn cấp dành cho các thành viên và mọi người thuộc mọi tầng lớp xã hội nhằm ứng phó với đại dịch Covid-19 Trước sự nguy hiểm, phức tạp, ảnh hưởng to lớn của đại dịch, việc phòng, chống dịch là hết sức quan trọng, đây cũng là lý do em chọn đề tài “Công tác phòng chống dịch COVID-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” làm đề tài kết thúc học phần nghiên cứu khoa học 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Các chuyên gia nhận định dịch Covid-19 đang tạo ra 02 thách thức lớn: (1) Sự bất trắc gây ra bởi Covid-19, nhất là trong bối cảnh thế giới vẫn chưa thể đánh giá chính xác được mức độ nguy hiểm, thời điểm kiểm soát được dịch (2) Tác động tiêu cực từ các biện pháp ngăn chặn đại dịch Hai yếu tố này tác động rất lớn đến kinh tế toàn cầu, từ tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng, quan hệ cung - cầu, đến việc giảm nhu cầu, thay đổi thói quen chi tiêu, đi lại của người tiêu dùng, dẫn đến sản xuất đình 1 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 trệ, thất nghiệp gia tăng, kéo theo nguy cơ vỡ nợ, phá sản của doanh nghiệp và tâm lý lo ngại rủi ro, thậm chí hoảng sợ của các nhà đầu tư tài chính Việc các nước lần lượt phong tỏa, hạn chế đi lại cũng làm giảm khả năng hợp tác, phối hợp quốc tế trong ứng phó với đại dịch Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại, dịch bệnh xuất hiện đầu năm 2020 tạo nên một sự cộng hưởng các yếu tố dẫn đến những biến động sâu rộng trên thị trường hàng hóa và tài chính toàn cầu Chỉ số chứng khoán của các nền kinh tế lớn Mỹ, EU, châu Á liên tục sụt giá; giá dầu thế giới giảm 26% xuống mức thấp nhất trong 18 năm qua, nhiều ngành kinh tế chủ chốt, trong đó có hàng không chịu thiệt hại nặng; hoạt động sản xuất và dịch vụ tại nhiều nước bị “tê liệt”, có thể làm 25 triệu người mất việc làm Kinh tế thế giới được dự báo sớm rơi vào suy thoái Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020 chỉ ở mức 2,4%, giảm 0,5% so với dự báo trước đó Theo Bloomberg, trong kịch bản xấu nhất, GDP toàn cầu có thể giảm về 0% năm 2020 Ước tính, cần tới 26.000 tỷ USD, tương đương 30% GDP toàn cầu, để khôi phục kinh tế thế giới Mỹ, EU, Nhật Bản và các định chế tài chính quốc tế đã công bố các gói hỗ trợ tài chính giúp các nước ứng phó dịch bệnh và khôi phục kinh tế Dịch bệnh Covid-19 còn diễn biến phức tạp, khó lường, tác động tiêu cực của dịch bệnh đến các mặt của đời sống kinh tế - xã hội còn tiếp tục kéo dài, chưa thể đánh giá hết Tình hình đó, đòi hỏi chúng ta vừa phải tập trung ưu tiên phòng, chống dịch, đồng thời cần có các chính sách, giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm giảm thiểu tác động của dịch bệnh, vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng thời cơ để sớm phục hồi và đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội Từ thực trạng công tác phòng chống dịch bệnh Covid19 ở nước ta nói chung và của người dân tại xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương nói riêng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết Làm rõ thực trạng những mặt đã làm được và những mặt chưa làm được để từ đó chỉ ra các nguyên nhân, đề ra các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid19 của người dân tại xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Công trình “How COVID-19 drives connectedness among commodity and financial markets: Evidence from TVP-VAR and causality-in-quantiles techniques” của tác giả Oluwasegun B Adekoya, Johnson A Oliyide Công trình đã nghiên cứu tác động của dịch Covid-19 đến nền kinh tế thế giới Với nhiều thị trường hàng hóa và tài chính được báo cáo là có hoạt động kém trong COVID-19 này đại dịch, nghiên cứu này dự định xem xét tác động của đại dịch đối với sự kết nối giữa các thị trường Có một số lý do cho thấy rằng ngoài đại dịch ảnh hưởng đến hoạt động của các thị 2 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 trường, nó cũng có thể là động lực cho sự kết nối của họ, đến từ quan điểm của kênh chu kỳ tài chính toàn cầu Do đó, trước tiên, chúng tôi sử dụng tự động phục hồi véc tơ thông số thay đổi theo thời gian được phát triển gần đây (TVP-VAR) kỹ thuật để kiểm tra sự biến động tràn giữa hàng hóa và tài sản tài chính Chúng tôi tìm thấy bằng chứng về biến động mạnh trên các thị trường, với vàng và USD là vật nhận ròng của các cú sốc, và những thứ khác là vật truyền ròng Với bằng chứng này, chúng tôi tiến hành đánh giá ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với tính kết nối trên các thị trường bằng cách sử dụng cả kiểm tra nhân quả tuyến tính và phi tuyến tính (nhân quả trong lượng tử) Các kiểm tra nhân quả trong lượng tử tốt hơn kiểm tra nhân quả Granger tuyến tính và kết quả cho thấy quan hệ nhân quả đáng kể tác động của hai biện pháp của đại dịch COVID-19 (sự biến động thị trường vốn chủ sở hữu dựa trên các bệnh truyền nhiễm và tỷ lệ tăng trưởng của các trường hợp được báo cáo COVID-19 của Hoa Kỳ) về tính kết nối trên các thị trường, đặc biệt là tại lượng từ cấp thấp hơn và cấp trung bình Nhìn chung, những phát hiện này chứng minh rằng đại dịch là nguyên nhân chủ yếu để truyền rủi ro trên các thị trường hàng hóa và tài chính khác nhau Điều này là do nó đã tăng lên đáng kể những bất ổn về chính sách và nhà đầu tư cũng như chu kỳ tài chính toàn cầu bị thay đổi rất nhiều, từ đó dẫn đến dòng vốn và sự biến động giá của tài sản trên các thị trường tài chính khác nhau Công trình “Implementation of a Rapid Evidence Assessment Infrastructure during the Coronavirus Disease 2019 (COVID-19) Pandemic to Develop Policies, Clinical Pathways, Stimulate Academic Research, and Create Educational Opportunities” của tác giả Suchitra Rao, Bethany M Kwan Công trình nghiên cứu vào đầu năm 2020 tại các bệnh viện trên khắp Hoa Kỳ, bao gồm cả Bệnh viện Nhi đồng, Bệnh viện Colorado (CHCO), đã bắt đầu chuẩn bị cho tác động khu vực của đại dịch coronavirus 2 (SARS-CoV-2) hội chứng hô hấp cấp tính nghiêm trọng thông qua Nhóm chỉ huy sự cố (ICT), một cách tiếp cận thống nhất đối với hoạt động của bệnh viện bao gồm chỉ huy, kiểm soát và điều phối sự cố quản lý Công nghệ thông tin tại CHCO nhận thấy sự cần thiết phải có quan hệ đối tác khoa học để tiếp thu nhanh chóng và tổng hợp tích lũy tài liệu y tế và sức khỏe cộng đồng để cung cấp thông tin về các chính sách thể chế và chăm sóc lâm sàng Do đó, ICT đã thiết lập một Bệnh coronavirus 2019(COVID-19) Tư vấn Khoa học Hội đồng (SAC), một nhóm bác sĩ lâm sàng đa ngành – các nhà khoa học từ các bộ phận lâm sàng CHCO có liên quan và CHCO Các thành viên trong nhóm Hiệu quả Lâm sàng (CE ) Ban lãnh đạo SAC đã phát triển mối quan hệ đối tác học thuật - bệnh viện và tập hợp các các quy trình xác định các vấn đề, thiết lập ưu tiên, đánh giá bằng chứng nhanh 3 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 phòng và chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn xã được nhân dân đồng thuận ủng hộ, tạo điều kiện cho UBND xã và BCĐ phòng chống dịch bệnh Covid -19 xã như chấp hành sự lãnh đạo của nhà nước về công tác phòng chống dịch, công tác vận động Quỹ ủng hộ việc chống dịch Covid-19, quỹ tiêm vắc xin trên địa bàn xã đã được các doanh nghiệp và nhân dân ủng hộ bằng tiền là 434,054 triệu đồng và hàng hóa, trang thiết bị phòng dịch 2.2.3 Công tác rà soát, truy vết và lập các chốt kiểm soát chống dịch covid- 19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương - Công tác rà soát, truy vết: + F0: 69 người + F1: 115 người + F2: 273 người + Người về từ vùng có dịch, nhập cảnh và tỉnh ngoài về: 680 người - Lập chốt kiểm soát: UBND xã đã thành lập 03 chốt kiểm soát phòng chống dịch Biểu đồ 3: Khảo sát nhân dân về công tác rà soát, truy vết và lập các chốt kiểm soát chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Qua biểu đồ ta thấy rõ được công tác rà soát, truy vết và lập các chốt kiểm soát dịch Covid-19 của xã được BCĐ được thực hiện rất tốt và chặt chẽ Tuy nhiên vẫn còn một số thiếu sót cần được khắc phục 2.3.4 Công tác tiêm vắc xin (đến hết tháng 12/2021) chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương - Số đợt tiêm là: 12 đợt; 12 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 - Đối tượng tiêm: BCĐ phòng chống dịch xã, các thành viên Tổ Covid cộng đồng, lực lượng Công an, quân sự, y tế và nhân dân - Loại vắc xin: Astrazenca, Moderna, Pfizer, Sinopharm - Tổng số người đã tiêm: 10.430 người - Trong đó, số người đã tiêm mũi 01 là 10.430; số người đã tiêm mũi 02 là 10.272 người; số người đã tiêm mũi 03 là 2.524 người Biểu đồ 4: Khảo sát nhân dân về công tác tiêm vắc xin (đến hết tháng 12/2021) chống dịch covid-19 của xã Đại Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Biểu đồ 5: Khảo sát nhân dân về số lượng vacxin đã được tiêm Từ hai biểu đồ trên cùng việc thống kê số liệu ta thấy BCĐ đã thực hiện triển khai rất tốt công tác tiêm vắc xin Covid-19 khi có 95,7% nhân dân đã được tiêm trong đó có 61.4% nhân dân được tiêm 2 mũi, 24,3% nhân dân được tiêm 3 mũi và 11.4% nhân dân được tiêm 1 mũi Đáng kể là đã thực hiện tiêm phủ mũi 1 mũi 2 rất tốt để làm nền tảng cho việc tổ chức tiêm vắc xin mũi 3 13 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com)

Ngày đăng: 12/03/2024, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan