1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THẢO LUẬN học PHẦN xã hội học đại CƯƠNG đề tài bất bình đẳng xã hội ở việt nam hiện nay

37 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Bất Bình Đẳng Xã Hội Ở Việt Nam Hiện Nay Nhóm – K57H Mã lớp học phần: 2175RLCP0421 Giảng viên: Nguyễn Quỳnh Hương Hà Nội – Năm 2021 MỤC LỤC Lời mở đầu Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Kết cấu nội dung đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề bất bình đẳng xã hội I II III Khái niệm Những quan niệm khác bất bình đẳng Quan niệm dựa vào yếu tố sinh học cá nhân Quan niệm dựa vào yếu tố kinh tế Quan điểm Karl Marx Quan điểm Max Weber Cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hội Chương 2: Một số dạng bất bình đẳng xã hội thực trạng bất bình đẳng xã hội Việt Nam Bất bình đẳng giới Bất bình đẳng thu nhập Bất bình đẳng theo dân tộc theo vùng Bất bình đẳng tiếng nói Bất bình đẳng hội Bất bình đẳng giáo dục Bất bình đẳng y tế Chương 3: Một số giải pháp hạn chế bất bình đẳng xã hội Bất bình đẳng y tế Bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giáo dục Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Xã hội học Đại Cương – Trường Đại Học Thương Mại Slide giảng Xã Hội Học Đại Cương – Giảng viên Nguyễn Quỳnh Hương Bách khoa toàn thư mở - Wikipedia Luật Bình đẳng giới 2006 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2006 - 2018 Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Tổng cục Thống kê 7.Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám thống kê 2007 - 2018 Và số trang báo, thông tin điện tử khác THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh 30 năm qua, với thu nhập bình quân tăng số người nghèo giảm đáng kể Trên thực tế, gần 30 triệu người vượt chuẩn nghèo thức từ thập niên 1990  khi thu nhập GDP tính theo đầu người tăng từ 100 USD vào năm 1990 lên 2.300 USD vào năm 2015 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam bình quân đạt 5-6% ba thập kỷ qua, với tỷ lệ tăng trưởng bình quân khoảng 6,4% thập niên 2000 Mặc dù tăng trưởng nhanh so với số nước, bất bình đẳng Việt Nam khơng tăng nhiều Điều phần sách tích cực Việt Nam giảm bất bình đẳng Mặc dù vậy, Việt Nam phải đương đầu với thách thức lớn: với tăng trưởng chậm lại tình trạng bất bình đẳng kinh tế bất bình đẳng tiếng nói hội gia tăng, làm để Việt Nam tăng trưởng toàn diện bền vững để tất người nghèo hưởng lợi? Ở nước ta nay, bước vào thời đại mới, bước vào kỷ nguyên tượng bất bình đẳng giới tính, thu nhập, độ tuổi, cấu hay nói chung bất bình đẳng xã hội tồn nhà nước ta, ban ngành toàn xã hội quan tâm sâu sắc Mặc dù vấn đề mẻ, đáng ý suy ngẫm nhóm chúng em định sâu vào nghiên cứu tình trạng " Bất bình đẳng xã hội Việt Nam " Đối tượng nghiên cứu đề tài Hiện với phát triển hòa nhập với kinh tế giới, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc từ đời sống an sinh xã hội bước vào ổn định Song bên cạnh đó, bất bình đẳng tồn xã hội Việt Nam Đã có nhiều nghiên cứu khoa học vấn đề từ xuất nhiều ý kiến khác bất bình đẳng xã hội nước ta Vậy nên để làm rõ thực trạng vấn đề này, nhóm em vào nghiên cứu từ tìm nguyên nhân, hậu đưa số giải pháp thích hợp nhằm hạn chế bất bình đẳng xã hội Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm rõ khái niệm, phân loại, sở hình thành bất bình đẳng xã hội THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay - Chỉ dạng bất bình đẳng xã hội, kèm theo bảng liệu, thống kê - Từ phân tích suy giải pháp phù hợp Phương pháp nghiên cứu Nhóm sử dụng số phương pháp như:  Phương pháp điều tra xã hội học  Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu  Quan sát thực tế Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu bất bình đẳng xã hội Việt Nam Kết cấu nội dung đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề bất bình đẳng xã hội Chương 2: Một số dạng bất bình đẳng thực trạng bất bình đẳng xã hội Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hạn chế bất bình đẳng xã hội THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay Chương I: Cơ sở lý luận vấn đề bất bình đẳng xã hội Cùng vươn lên khơng ngừng kinh tế, khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin,… giúp cho xã hội ngày phát triển Điều làm cho sống người ngày tốt đẹp Nhưng xã hội lúc ẩn chứa điều tốt đẹp, mà chứa đựng vơ số “bất cập xã hội” – vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến sống người “Bất bình đẳng xã hội” vấn đề Tất xã hội đặc trưng khác biệt xã hội Đó q trình mà người tạo nên khoảng cách cách ứng xử khác vị thế, vai trò đặc điểm khác Quá trình chuẩn bị cho bất bình đẳng xã hội Là điều kiện mà người có hội khơng ngang sử dụng cải, quyền lực uy tín Bất bình đẳng tượng mang tính kế thừa thời đại tồn xã hội cấu xã hội mang lại Bất bình đẳng khơng phải tượng tự nhiên, tồn cách ngẫu nhiên mối quan hệ xã hội, mà tồn “khi có nhóm xã hội kiểm sốt khai thác nhóm xã hội khác.” Qua xã hội khác tồn hệ thống bất bình đẳng xã hội khác Bất bình đẳng xã hội vấn đề trung tâm của xã hội học, vấn đề có ý nghĩa định sự phân tầng trong tổ chức xã hội Như Daniel Rossides (1976) viết: Thậm chí xã hội đơn giản “người già thường có quyền uy người trẻ, cha mẹ có quyền uy với nam giới có quyền uy phụ nữ" Trong vận động phát triển xã hội bất bình đẳng xã hội ln vấn đề trung tâm xã hội học Bất bình đẳng xã hội hình thành, tồn song song với phát triển qua xã hội khác Điều cho ta nhận biết hệ thống bất bình đẳng khác xã hội khác nguyên nhân thể chế trị hồn cảnh, điều kiện sinh sống nơi định Bất bình đẳng có ý nghĩa định phân tầng tổ chức xã hội Do đó, tiếp cận nhà xã hội học hướng tới tìm hiểu cách mà nhóm xã hội khác có mối quan hệ bất bình đẳng với nhóm xã hội khác Để làm rõ tượng bất bình đẳng nhóm THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay chúng em sâu vào nghiên cứu phân tích nhằm đưa giải pháp góp phần giảm thiểu tượng xã hội Việt Nam I.Khái niệm: - Bất bình đẳng khơng cơng hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội - Bất bình đẳng khơng phải tượng tồn cách ngẫu nhiên cá nhân, nhóm xã hội; bất bình đẳng xuất cá nhân, nhóm (tạo ra) hay có đặc quyền cá nhân nhóm lại; xã hội khác tồn bất bình đẳng khác - Lồi người sinh có nhiều khác biệt giới tính, sức khoe, trí tuệ sắc đẹp.Nhưng khác biệt sinh học khác biệt mặt xã hội, dựa vào dẫn khơng coi bất bình đẳng xã hội mà phải dựa tiêu chí khác Thí dụ tiêu chí cải tài sản, quyền lực, học vấn, hội sống, uy tín mà người khơng có ngang sống - Trong “Sự phân công lao động xã hội” (1893) E.Durkheim cho rằng: Tất xã hội ln nhìn nhận số hành động quan trọng hành động khác, theo ơng bất bình đẳng xã hội tạo từ khác biệt tài Ai có thiên bẩm nhiều người khác, trải qua trình đào tạo tạo nên khác biệt mặt xã hội Mặc dù, nhà xã hội học dễ dàng thống rằng: bất bình đẳng xã hội phổ biến, song họ lại khơng có câu trả lời cho bất bình đẳng gì, nguyên nhân nảy sinh tồn tại? - Bất bình đẳng phân thành: + Bất bình đẳng mang tính tự nhiên: khác biệt cá nhân đặc điểm sẵn có giới, tuổi, chủng tộc, trí lực, … + Bất bình đẳng mang tính xã hội: phân công lao động dẫn đến phân tầng, tạo lợi ích khác cá nhân - Theo quan điểm nhà xã hội học nghiên cứu cấu xã hội bất bình đẳng xã hội có vai trị quan trọng: + Bất bình đẳng xem điều kiện để tổ chức xã hội THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay + Bất bình đẳng sở cho việc điều chỉnh quan hệ xã hội + Bất bình đẳng đảm bảo cho đời sống phát triển xã hội II Những quan niệm khác bất bình đẳng: Bất bình đẳng xã hội tượng xã hội phổ biến Tuy nhiên, liệu bất bình đẳng có phải tượng xã hội tránh khỏi? Xung quanh vấn đề này, có nhiều quan điểm khác Chúng ta xem xét số quan điểm tiêu biểu bất bình đẳng xã hội Quan điểm dựa vào yếu tố sinh học cá nhân: Quan điểm cho rằng, bất bình đẳng thực tế xã hội, ln diện khác biệt cá nhân Trong xã hội mở người có khác tài nhu cầu điều tất yếu dẫn đến bất bình đẳng “Một số bất bình đẳng đến kết né tránh bất bình đẳng sinh học kỹ năng, thể chất, khả tinh thần khía cạnh nhân cách.” Ngay từ thời cổ đại, số nhà triết học khẳng định “khác biệt” mang tính tự nhiên cá nhân Trong thực tế, có khác biệt kiểu phân chia giới kết khơng thể tránh bất bình đẳng Aristotle (384 – 322 TCN) cho rằng: “Đàn ông chất thống trị, đàn bà bị trị, luật lệ.” Ngay đến nay, quan điểm tồn Steven Goldberg nêu quan điểm: “Sự thống trị thành đạt cao nam giới khả đảo ngược, có khác biệt sinh học nam nữ.” Thực quan điểm hoàn toàn tương tự tìm thấy xã hội khác Trong khơng gia đình Việt Nam đại, tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn Người trai dành cho ưu tiên hội nhiều người gái tất yếu điều làm cho bất bình đẳng ngày kéo dài trầm trọng Quan điểm dựa vào yếu tố kinh tế: Trong luận văn Về nguồn gốc bất bình đẳng năm 1753, Jean-Jacques Rousseau vạch rõ nguồn gốc bất bình đẳng xã hội chế độ tư hữu tài sản Theo ơng, bất bình đẳng khơng phải quy luật tự nhiên, mà THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay sản phẩm xã hội lồi người; tồn phát triển từ xuất chế độ tư hữu tài sản; người tạo bất bình đẳng người xóa bỏ Những đặc điểm kinh tế – trị thị trường lao động tạo khác biệt thu nhập cải Thực chất, khác biệt vị trí cá nhân cấu xã hội gây bất bình đẳng kinh tế Ơng phân biệt rõ hai loại bất bình đẳng người với người Đó bất bình đẳng tự nhiên bất bình đẳng xã hội – bất bình đẳng chế xã hội tạo nên Một số nhà xã hội học khác cho bất bình đẳng khơng thể tránh khỏi xã hội có nhiệm vụ cần thiết nhiệm vụ khác khả thực nhiệm vụ khác Họ lập luận bất bình đẳng xã hội lợi ích cá nhân cần thiết để thúc đẩy người tài thực nhiệm vụ khó khăn Chính sự bất bình đẳng thúc đẩy cá nhân lao động, học tập để mang lại hội cho chính bản thân mình Do khơng thể thủ tiêu bất bình đẳng, bình đẳng nguy hiểm cho xã hội nhà kinh tế học A Lechevalier phân tích: “Bình đẳng chung chung chí cịn ngược lại ý niệm công bằng, không công nỗ lực cá nhân, nhu cầu, ham muốn mà thiệt thịi.” Có quan điểm cho bất bình đẳng chủ yếu cấu trúc hệ thống xã hội gây khác biệt tài năng, đặc điểm nhu cầu cá nhân Rousseau đưa quan điểm: “ Nguồn gốc bất bình đẳng liên quan tới sở hữu tư nhân cải Nhứng đặt điểm kinh tế, trị thị trường lao động tạo khác biệt thu nhập cải Thực chất, khác biệt vị trí cá nhân có cấu xã hội gây bất bình đẳng kinh tế.” Quan điểm Karl Marx: Học thuyết Marx chủ yếu dựa nghiên cứu học thuyết kinh tế mà ông coi tảng cấu giai cấp Mối quan hệ giai cấp chìa khoá vấn đề đời sống xã hội Marx khẳng định: “Những tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị” phục vụ cho giai cấp thống trị Những lý luận Marx hoạt động tổ chức sản xuất cải vật chất phân công lao động xã hội với phân tích cấu trúc xã hội vạch rõ tính chất giai cấp xã hội tính bất bình đẳng quan hệ xã THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay hội Qua phân tích cấu trúc xã hội này, rút hai kết luận quan trọng Một là, cần xóa bỏ thay chế độ sở hữu tư nhân chế độ sở hữu xã hội để xây dựng xã hội phát triển Hai là, xã hội học cần tập trung phân tích cấu trúc xã hội để người có lợi người thiệt hại từ cách tổ chức xã hội cấu xã hội có Nói cách khác, cấu trúc xã hội, phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội phải chủ đề nghiên cứu xã hội học đại Quan điểm Max Weber Max Weber nghiên cứu cấu trúc xã hội sau Marx nửa kỷ Do vậy, ông ghi nhận thay đổi cấu giai cấp xã hội để phát triển lý thuyết xã hội học phân tầng xã hội Theo đó, lĩnh vực kinh tế khơng cịn vai trị quan trọng phân chia giai cấp tầng lớp xã hội xã hội tư đại Cấu trúc xã hội nói chung phântầng xã hội nói riêng chịu tác động hai nhóm yếu tố yếu tố kinh tế yếu tố phi kinh tế trình hình thành, biến đổi cấu trúc xã hội phân tầng xã hội Weber không coi cấu trúc xã hội bất bình đẳng xã hội có giai cấp Ơng nhấn mạnh quyền lực kinh tế kết nắm giữ quyền lực dựa vào tảng khác Địa vị xã hội uy tín xã hội xuất phát từ quyền lực kinh tế, song khơng phải tất yếu Ngược lại, địa vị tạo nên sở quyền lực trị Weber nhấn mạnh tầm quan trọng thị trường tái sản xuất, sở kinh tế giai cấp Ông quan niệm giai cấp tập hợp người có chung hội sống điều kiện kinh tế thị trường Nguyên nhân bất bình đẳng xã hội tư khác biệt khả thị trường III Cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hội: Bất bình đẳng xã hội xuất tồn lâu dài suốt lịch sử phát triển loài người Là không công hội lợi ích cá nhân nhóm nhiều nhóm, bất bình đẳng xã hội bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân gắn bó với yếu tố tự nhiên, địa vị xã hội, điều kiện kinh tế-xã hội-văn hoá… Về gồm: - Sự khác điều kiện tự nhiên: THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay Tình trạng nghèo thu nhập nhóm DTTS cao nhiều Các nhóm DTTS chiếm chưa đầy 15% dân số nước chiếm tới 70% số người nghèo cực Kết điều tra nghèo Bộ Lao động, thương binh xã hội năm 2014 cho thấy, tỷ lệ nghèo DTTS cao tới 46,6%, so với 9,9% nhóm Kinh Hoa Trẻ em DTTS có nguy nghèo cao (khoảng 62-78%) so với trẻ em Kinh hay Hoa (24-28%) Năm 2006, khả thuộc nhóm ngũ phân vị nghèo hộ có chủ hộ DTTS Việt Nam cao gấp 3,2 lần so với hộ có chủ hộ dân tộc đa số, xác suất tăng lên 3,5 lần vào năm 2011 Khoảng cách chuyển dịch thu nhập nhóm dân tộc lớn, có dấu hiệu cho thấy khoảng cách tăng theo thời gian Trong khoảng thời gian 2010-2014, khoảng 19% DTTS thuộc nhóm ngũ phân vị thu nhập thấp chuyển lên nhóm ngũ phân vị thu nhập cao hơn, số nhóm Kinh Hoa 49% Ngồi ra, nhóm DTTS có nhiều khả rớt xuống nhóm thu nhập thấp lại khả chuyển lên nhóm thu nhập cao hơn, so với nhóm Kinh/Hoa Hình cho thấy khoảng cách thu nhập tuyệt đối tương đối nhóm Kinh/Hoa nhóm dân tộc khác tăng theo thời gian Tỷ lệ thu nhập theo đầu người nhóm Kinh/Hoa so với nhóm dân tộc khác tăng từ 2,1 năm 2004 lên 2,3 năm 2014 Hình 2: Thu nhập theo đầu người phân theo dân tộc khu vực THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay Nguồn: Nguyễn Việt Cường 2016, ước tính từ KSMSDC 2004-2014 THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay 4.Bất bình đẳng tiếng nói: Bất bình đẳng thu nhập khả tiếp cận dịch vụ cơng y tế giáo dục cịn trở nên phức tạp dai dẳng phần người thiệt thịi khơng thể lên tiếng địi hỏi dễ dàng người khác Họ vào đời với hội chu kỳ lại củng cố tiếp diễn giai đoạn sau đời họ Nghiên cứu Việt Nam cho thấy nhóm thiệt thịi thiếu hiểu biết quyền có khơng gian để lên tiếng quyền Các nhóm thiếu khả tiếp cận thông tin pháp luật, dịch vụ, thị trường, đất đai, bầu cử, bị hạn chế quyền tự biểu đạt Họ bị hạn chế tham gia gây ảnh hưởng trình định, theo dõi việc thực thi luật pháp Ví dụ, nơng dân quy mơ nhỏ có tiếng nói thị trường hay định trị Mặc dù có số tổ chức đứng bảo trợ cho nông dân, hầu hết tổ chức phát triển mạng lưới hay tự tổ chức để có tiếng nói tập thể nhằm gây ảnh hưởng tới chủ thể khác chuỗi giá trị Nhìn chung, họ thiếu khả thương lượng với doanh nghiệp, khiến phải chịu thiệt thòi lớn sinh kế thu nhập Các nhóm thiệt thịi có tiếng nói hạn chế việc định đời sống trị Nghiên cứu Oxfam tham gia người dân vào việc định đời sống trị Việt Nam (2015) cho thấy tham gia tương đối thấp, kể vấn đề đất đai xem đề tài nóng dư luận quan tâm Thực tế cho thấy lo ngại người dân không chuyển thành hoạt động tham gia dân sự, đặt vấn đề thiếu niềm tin thái độ thờ Việc giám sát cơng dân hoạt động quyền địa phương thơng qua cấu giải trình trách nhiệm theo chiều dọc phần yếu tham gia trực tiếp Sự tham gia người dân thường bị hạn chế tệ quan liêu cứng nhắc, lực hạn chế, thái độ thâm cố đế, việc thiếu chiến lược công cụ thực tế cho phép đối thoại hai chiều với người dân mà luật qui định Theo cách nhìn công chức, người dân lãnh đạm thờ với thơng tin cơng bố qua hệ thống quyền địa phương Cơ hội tham gia có chưa bình đẳng để tạo ảnh hưởng thực tới công tác quản trị nhà nước, dù tham gia người dân vào quản lý nhà nước minh bạch phản hồi ý kiến người dân nêu Hiến pháp 2013 (Điều 28) Đa phần tham gia THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay trực tiếp gián tiếp “mang tính hình thức” “chỉ giấy tờ” mức độ khác Lao động nhập cư nhóm xã hội bị gạt khỏi mơ hình tăng trưởng kinh tế nhanh thời Việt Nam Lao động nhập cư chiếm 7,7% tổng dân số (khơng tính nhóm nhập cư ngắn hạn); đa số (94%) dân nhập cư từ nông thôn thành thị, tới 70% tập trung khu cơng nghiệp Thủ tục hành phân biệt đối xử xã hội góp thêm phần vào vấn đề bóc lột lao động nhập cư khiến họ khó địi hỏi việc thực thi quyền kinh tế xã hội Lao động nhập cư thành viên gia đình họ khơng tính tới việc hoạch định kế hoạch địa phương cho phát triển kinh tế - xã hội nơi đến/nơi làm việc họ, hệ thống dịch vụ cơng địa phương không thiết kế phân bố ngân sách để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi họ Lao động nhập cư thành thị chịu số định kiến quyền người dân địa phương Nhiều quan quyền đổ lỗi cho người nhập cư gây tình trạng tăng dân số sở hạ tầng tải, vệ sinh vấn đề xã hội trộm cắp, ma túy mại dâm Người nhập cư thường thấy khó hịa nhập vào xã hội nơi đến Quy định đăng ký hộ khiến họ khó tiếp cận dịch vụ cơng Tình trạng người sử dụng lao động vi phạm luật lao động phổ biến lao động nhập cư khơng dám lên tiếng sợ việc Nhiều lao động khơng có hợp đồng khơng thể bảo vệ thân khỏi rủi ro việc làm, sức khỏe, an tồn Họ khơng thể tổ chức thương lượng tập thể đòi tăng lương bồi thường trường hợp việc, ốm đau hay tai nạn Lý chủ yếu khiến nhóm thiệt thịi thiếu tiếng nói tham gia gồm khả tiếp cận thông tin hạn chế thiếu hiểu biết quyền họ Một khảo sát lớn cho thấy 41% người Việt Nam khơng biết Hiến pháp; 89,4% có nhu cầu tiếp cận thơng tin pháp luật Hầu hết người dân có nhận thức hạn chế sách thuế Nghiên cứu Oxfam công thuế minh bạch ngân sách cho thấy nhiều người cho doanh thu thuế ngân sách nhà nước vấn đề quan trọng với phủ Người dân cảm thấy họ khơng có quyền địi hỏi thơng tin hay chất vấn định thuế ngân sách, khơng có khả hiểu vấn đề Người nghèo, đặc biệt người DTTS, có khả tiếp cận hạn chế với thông tin thuế ngân sách, gồm quyền lợi họ hưởng dịch vụ cơng, có xu hướng khơng biết quyền tiếp cận thông tin thuế ngân sách theo quy định Hiến pháp Luật Ngân sách Nhà nước THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay Phụ nữ, thuộc nhóm nghèo DTTS, khơng biết đóng góp họ cho thu ngân sách nhà nước quyền u cầu phủ phải giải trình khoản chi ngân sách Thực tế, phụ nữ nhóm có khả tiếp cận thơng tin hạn chế khơng có tiếng nói q trình huy động, phân bổ chi ngân sách nhà nước Bất bình đẳng hội: Các quốc gia có mức bất bình đẳng thu nhập cao thường có đặc điểm có mức phân biệt đối xử bất bình đẳng hội lớn Ở Việt Nam, bất bình đẳng tiếng nói thường với phân biệt đối xử thiếu tham gia nhóm thiệt thịi q trình hoạch định sách, đặc biệt q trình thực sách Hậu dạng bất bình đẳng hội, tình trạng lề hóa xã hội hội chuyển dịch nấc thang xã hội hạn chế Những người sinh nghèo nghèo; họ người hưởng lợi người khác từ dịch vụ cơng có chất lượng thấy khó lắng nghe với tư cách cá nhân hay thành viên nhóm Nguyên nhân thiếu khả dịch chuyển nấc thang xã hội khác quốc gia khác theo trình thời gian, mối liên kết yếu tố bất bình đẳng trình bày cho thấy nguyên nhân sách hạn chế khả tiếp cận, hội tiếng nói, cách thức sách định nhà lãnh đạo chịu ảnh hưởng nghiêng người có thu nhập cao ảnh hưởng trị Phân biệt đối xử thách thức thực Việt Nam Dù Hiến pháp (Điều 16) đảm bảo không phân biệt đối xử với công dân nhiều người thiệt thòi bị kỳ thị, khiến họ khơng hưởng số sách dịch vụ Thường phân biệt đối xử dựa xu hướng tình dục, dân tộc, tơn giáo, hay tình trạng khuyết  tật Một khảo sát tồn quốc (UNDP, Chỉ số Cơng lý 2015) cho thấy người tình dục đồng tính, lưỡng tính, người chuyển giới, người mắc HIV, người nhập cư DTTS chịu phân biệt đối xử nhiều Nghiên cứu cho thấy mức lề hóa xã hội niên DTTS nghèo nghiêm trọng cao so với niên dân tộc đa số có gia đình giả Thanh niên DTTS nghèo, đặc biệt người thuộc nhóm DTTS nhỏ nhất, có xu hướng chịu nhiều dạng lề hóa liên quan tới dịch vụ, ngơn ngữ, văn hóa, kỳ thị Các tác động tiêu cực thường hướng vào nhóm DTTS với vấn đề giáo dục hay sức THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay khỏe, gây hậu nghiêm trọng tới chất lượng sống, mức sống hội đời Họ có khả cao có cha mẹ bị lề hóa Tình trạng lề hóa liên quan mật thiết tới trách nhiệm giải trình cộng đồng quản trị nhà nước, thể chế hóa quyền trẻ em, chuẩn mực văn hóa, khoảng cách, khả dịch chuyển liên kết mạng lưới “Con Vua lại làm Vua, Con sãi Chùa quét đa.” (Tục ngữ Việt Nam) Bình đẳng hội dựa ý tưởng cho người có hội dịch chuyển lên nấc thang xã hội quãng đời hay từ hệ qua hệ sau Nghiên cứu Oxfam dịch chuyển xã hội (2016) cho thấy Đường Cong Gatsby Vĩ đại (GGC), mô tả quan hệ tỷ lệ nghịch bất bình đẳng thu nhập dịch chuyển theo hệ Việt Nam (Hình 7) Độ co dãn theo hệ Việt Nam 0,36 có nghĩa thu nhập cha mẹ tăng 1% thu nhập tăng 0,36% Mức dịch chuyển theo hệ thơng tin tốt cho gia đình giả lại tin khơng vui cho người nghèo Bất bình đẳng giáo dục: Bất bình đẳng giáo dục thường hiểu phân phối không công nguồn lực cho việc học tập (ngân sách, giáo viên, công nghệ hay phương tiện, v.v) nhóm khác xã hội, khiến nhóm “bên lề” khơng có hay có hội thụ hưởng giáo dục đạt tới thành tựu họ đạt Bất bình đẳng giáo dục thường quy cho cội nguồn bất bình đẳng mặt kinh tế Tất nhiên cịn liên quan tới bất bình đẳng xã hội (giới, vùng miền, màu da, ngôn ngữ, v.v.), bối cảnh thực tế Việt Nam quan trọng khác biệt giàu nghèo Thực tế cho thấy hai thứ khơng thể tách rời Việt Nam đạt tiến đáng kể việc mở rộng khả tiếp cận giáo dục tiểu học Năm 2011, khoảng 2% dân số độ tuổi từ 20 đến 25 tình trạng nghèo cực giáo dục – nghĩa trẻ đến trường hai năm Có thêm 2% tình trạng nghèo tương đối giáo dục, đến trường khoảng từ hai đến bốn năm Tuy nhiên, tiến chưa nhanh đủ để đảm bảo giáo dục chất lượng cho người dân Ví dụ, theo báo cáo UNICEF Bộ Giáo dục THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay Đào tạo, khoảngmột triệu trẻ em độ tuổi từ đến 14 chưa đến trường nghỉ học, phần mười trẻ độ tuổi từ 11 đến 14 không tới trường Bên cạnh đó, dù tỷ lệ nhập học tăng cấp, khoảng cách tỷ lệ nhập học tồn nhóm kinh tế - xã hội khác Trẻ em thuộc nhóm nghèo xã hội nhóm DTTS chịu thiệt thịi nhiều giáo dục Trên thực tế, kết học tập trẻ hộ nghèo không thay đổi nhiều 20 năm qua, nghĩa có khoảng cách ngày tăng kết học tập hộ giàu hộ nghèo Tỷ lệ hoàn thành bậc trung học sở trung học phổ thông trẻ thuộc hộ nghèo hộ DTTS thấp nhiều Năm 2012, tỷ lệ nhập học tuổi bậc trung học phổ thơng 90% nhóm ngũ phân vị giàu nhất, so với 68% nhóm ngũ phân vị nghèo 81% với nhóm ngũ phân vị nghèo thứ nhì (hay “cận nghèo”) Tỷ lệ nhập học trung học phổ thơng 65% nhóm Kinh Hoa, 13,7% với nhóm DTTS Ở cấp trung học phổ thông, khoảng cách nhóm cao nhất: tỷ lệ nhập học học sinh Kinh 84,5%, học sinh Khmer 22,8%, học sinh H’mong 13,7% Khoảng cách ngày rộng hội kết học tập thể rõ khơng nhóm người dân theo thu nhập khác nhau, mà vùng thành thị nơng thơn, nhóm DTTS Nếu tính theo vùng, Dự án Những Mảnh đời Trẻ thơ (Young Lives) cho thấy tất trẻ tám tuổi mẫu nghiên cứu theo học quy vùng đồng sông Hồng sông Cửu Long, vùng duyên hải miền Trung, 5% trẻ vùng núi phía Bắc Việt Nam chưa học Trong số trẻ độ tuổi từ 11 đến 14, khả trẻ thuộc hộ DTTS không tới trường cao gấp đơi Các em gái DTTS nhóm có khả tiếp cận giáo dục thấp Các em gái DTTS có tỷ lệ nhập học thấp nhiều khả học lên trung học phổ thông, cao đẳng, đại học so với em trai Tỷ lệ nhập học tuổi nữ sinh trung học phổ thông hộ DTTS 69% so với 87% em gái hộ Kinh Hoa Nguyên nhân dẫn nhiều cho khác biệt khả tiếp cận giáo dục trẻ em nghèo trẻ em DTTS gồm yếu tố từ bên cung bên cầu, giá trị văn hóa, chi phí, khoảng cách, định không học để làm Trong nhiều thập kỷ, sách dạy tiếng Việt khơng làm THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay lề hóa học sinh có tiếng mẹ đẻ tiếng Việt, nhóm dân tộc “loại nhỏ” Dao, Hà Nhì, M’Nơng, Ê Đê Các cách tổ chức trường học không thuận lợi, chi phí liên quan đến học tập (hay “chi phí hội”), vấn đề kỳ thị dọa nạt góp phần khiến việc học, đặc biệt cấp tiểu học, trẻ em nghèo trẻ em DTTS khó khăn Bên cạnh đó, với cách biên soạn giáo trình cấp trung ương chất lượng giáo dục thấp, việc nhiều trẻ em bỏhọc lại định có lý Ví dụ: Uyên học sinh nữ, người Mường Em 16 tuổi, nghỉ học sau học hết lớp Mẹ em tính kỹ xem định cho cho học trước địnhchị gái Uyên phải nghỉ học lớp để dành tiền cho Uyên học tiếp Nhưng chị gái Uyên làm gương cho em, nên Uyên sau định nghỉ nhà để giúp mẹ việc nhà Em Lan, học sinh người Dao, trường hợp khác: gia đình em nghèo nhà chịu đói ba tháng năm Cả Lan em gái học khá, cha mẹ em nói cố để hai học xong phổ thông trung học Ước mơ Lan học đại học, trúng tuyển, gia đình em khơng có tiền cho lên thành phố Em gái Lan mơ thành nghệ sỹ phải kìm nén ước mơ cách tự nhủ “học xong trung học phổ thơng, nhà làm th để giúp đỡ gia đình” Vì nghèo nên nhiều hộ cho tất học tiếp Trong nhiều trường hợp, hay hai trẻ gia đình, thường trẻ em gái, phải “hy sinh đường học hành mình”, trường hợp em Uyên em Lan Thực tế cho thấy, tỉ lệ học cấp nữ thấp nam nên kết tất yếu chênh lệch trình độ chun mơn nam nữ, ưu trình độ chun mơn thuộc nam giới Thực trạng nhìn nhận qua tỉ lệ số nam nữ theo trình độ chun mơn, hay cụ thể ngành giáo dục, tỉ lệ giáo viên nam nữ không cân Trước hết, trình độ học vấn – trình độ chun mơn nam trongcơ cấu dân số nói chung cao nữ: THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay Bất bình đẳng y tế: Bất bình đẳng Y tế khác biệt tình trạng sức khỏe phân phối nguồn lực y tế nhóm dân cư khác nhau, phát sinh từ điều kiện xã hội: nơi sinh ra, lớn lên trưởng thành, làm việc tuổi tác người Bất bình đẳng Y tế khơng cơng giảm tương tác sách phủ Các nhóm thiệt thịi chịu gánh nặng bất bình đẳng qua hệ thống chi cho y tế Tổng ngân sách theo kế hoạch cho y tế Việt Nam tăng gần gấp đôi giá trị tiền từ 64.000 tỷ VND (tương đương 3,2 tỷ USD) năm 2011 lên 117.000 tỷ VND (tương đương 5,8 tỷ USD) năm 2015 Tổng chi cho y tế theo phần trăm GDP tăng từ 4,9% năm 1998 lên 6,7% năm 2012; ngân sách y tế theo tỷ lệ phần trăm tổng ngân sách nhà nước tăng từ 8,8% năm 2011 lên 9,4% năm 2015 Tuy nhiên, tới 90% ngân sách y tế dành cho chi thường xuyên, lương chi phí vận hành sở vật chất Trong đó, dịch vụ cơng có tiến triển nâng cao hiệu quả, giảm chi phí dịch vụ Tài y tế Việt Nam phụ thuộc vào nguồn chi tư nhân, chi trả tự túc hộ gia đình Giá trị chi trả tự túc tăng từ 43,5% năm 2012 lên 48% tổng chi cho y tế năm 2013 (tỷ lệ cao tổng chi cho y tế) , khiến nhiều hộ dân, đặc biệt hộ có chủ hộ nữ, hộ nghèo nơng thơn hộ DTTS) có nhiều nguy bị nghèo Tỷ lệ cao nhiều so với mức 30% WHO đề xuất WHO nhận thấy chi trả tự túc cao thường dẫn tới vấn đề chi phí “thảm họa” cho y tế nhiều quốc gia giới THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay Ở Việt Nam, tỷ lệ chi phí “thảm họa” (tức chi phí y tế chiếm 40% khả chi trả) nghèo hóa chi phí y tế cao (dù giảm) giai đoạn 1992 – 2012, đặc biệt nhóm dân thiệt thịi người nghèo, người có khả tiếp cận giáo dục thấp người dân nông thôn Theo nghiên cứu Hoàng Văn Minh Nguyễn Thị Phương (2015), có tới 583.724 hộ gia đình Việt Nam bị rớt xuống hay lún sâu vào cảnh nghèo chi tiêu y tế Việt Nam vào năm 2012 Tỷ lệ nghèo hóa chi phí “thảm họa” cao nhóm hộ nghèo hộ nơng thơn Các sách giảm nghèo việc phân bố ngân sách chi cho y tế công chưa đạt hiệu cao trình xây dựng phát triển sách chưa dựa chứng sát thực, quản trị y tế chưa hiệu quả, thiếu hoạt động theo dõi thường xun có chế kiểm sốt chất lượng đáng tin cậy thiếu tiếng nói xã hội dân Độ bao phủ bảo hiểm y tế tăng theo thời gian (65% năm 2012 75% năm 2015) Tuy nhiên, nhiều người dân Việt Nam chưa có bảo hiểm y tế, tất yếu dẫn tới bất bình đẳng khả tiếp cận y tế dựa vào chi trả tự túc Ngoài ra, chất lượng dịch vụ y tế thiếu trầm trọng trang thiết bị nhân viên y tế cấp huyện xã vùng sâu, vùng xa, chi phí bảo hiểm y tế tăng từ đầu năm 2016 củng cố thêm dạng bất bình đẳng y tế Bất bình đẳng khả tiếp cận dịch vụ có chất lượng bất bình đẳng mức độ hưởng lợi từ dịch vụ có chất lượng vấn đề quan trọng hệ thống y tế Vấn đề sức khỏe Việt Nam tập trung nhóm nghèo Người nghèo lại sử dụng dịch vụ y tế người giàu, nhóm thu nhập cao “có nhiều khả hơn” sử dụng nhiều loại dịch vụ nội ngoại trú có điều kiện tới bệnh viện khám điều trị nhiều Các nhóm thu nhập thấp thường hay sử dụng trung tâm y tế nhà nước, chủ yếu trung tâm y tế xã có chất lượng Các nhóm DTTS thường có khả tiếp cận dịch vụ y tế nhiều yếu tố như: thu nhập thấp hơn, dựa vào tiền túi, hệ thống y tế quan liêu, kỳ thị dân tộc, yếu tố nội nhóm DTTS, chế độ phụ hệ, tơn giáo giới quan Số liệu cho thấy phụ nữ có thai hộ nghèo Việt Nam có khả không khám thai cao gấp ba lần Nghiên cứu cho thấy khả tiếp cận dịch vụ chất lượng cho nhóm DTTS tăng yếu tố sau xem xét: nhận thức, chi phí hội, rào cản ngơn ngữ, niềm tin, lễ bái, văn hóa, kiêng kị, thói quen mạng lưới THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay Chương 3: Một số giải pháp hạn chế bất bình đẳng xã hội 1.Bất bình đẳng y tế Về phía Chính phủ: đã ban hành nhiều sách giúp ngăn ngừa, kiểm sốt bệnh dịch, hỗ trợ doanh nghiệp người lao động tháo gỡ khó khăn, đảm bảo an sinh xã hội, đưa gói hỗ trợ để giúp cho người lao động có thêm thu nhập giai đoạn bị nghỉ việc, giãn việc dịch bệnh Covid 19 Tuy nhiên, để sách phát huy hiệu quả, cần có phối hợp chặt chẽ, tích cực Bộ, ngành, địa phương nhằm thúc đẩy nhanh thủ tục hướng dẫn, cải cách thủ tục hành nhằm đảm bảo gói hỗ trợ triển khai kịp thời, đến đối tượng Về phía doanh nghiệp: cần phải nghiên cứu đổi mới, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh; tìm thị trường cho nguyên liệu đầu vào, nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường truyền thống; sử dụng công nghệ thông tin để dan dạng hóa từ kinh doanh trực tiếp đến kinh doanh trực tuyến; tạo điều kiện cho người lao động có hội đào tạo nâng cao trình độ, kỹ Về phía người lao động: cần nỗ lực nghiên cứu, học tập, nâng cao trình độ chun mơn, tự trang bị kỹ mềm để đảm bảo khả thích nghi với thay đổi không ngừng thị trường lao động Người lao động nên hiểu chia sẻ với doanh nghiệp giai đoạn khó khăn Trong q trình thực triển khai gói hỗ trợ Chính phủ, người lao động cần thực nghiêm túc, khai báo trung thực theo hướng dẫn quan có thẩm quyền; đảm bảo hỗ trợ đến đủ đối tượng Trong dài hạn, Chính phủ cần thực giảm bất bình đẳng thu nhập qua việc giúp người dân khu vực tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục y tế Thực tế Việt Nam cho thấy, khoảng cách giàu nghèo khu vực thành thị có xu hướng giảm dần, khu vực nông thôn lại tăng Đặc biệt, có chênh lệch cao thu nhập vùng, miền có khó khăn điều kiện tự nhiên, hạ tầng sở, trình độ dân trí, trình độ sản xuất,… với khu vực khác ảnh hưởng đến kết phát triển kinh tế - xã hội chất lượng sống người dân Người lao động dân tộc thiểu số, có trình độ học vấn thấp, khơng đào tạo, có hội hưởng lợi so với lao động có trình độ THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay học vấn cao ngun nhân bất bình đẳng thu nhập Do đó, Chính phủ cần có sách ưu tiên, đầu tư cho giáo dục vùng khó khăn; cần có sách hỗ trợ tài cho hộ gia đình nghèo, giảm bớt chi phí cho giáo dục để đảm bảo hội tiếp cận giáo dục cho người lao động nghèo, miễn giảm học phí cho khu vực khó khăn, thực cải cách giáo dục nhằm cân hội phát triển kỹ cho người lao động vô quan trọng Chính phủ cần xây dựng chiến lược tăng đầu tư vào nguồn lực người khuyến khích tạo việc làm, khuyến khích hình thành tầng lớp trung lưu rộng lớn xã hội; thiết kế hệ thống thuế cho không triệt tiêu động lực làm giàu người giàu; tăng đầu tư công vào khu vực phát triển; đồng thời, nâng cao chất lượng quản lý đầu tư công cải thiện chất lượng dịch vụ công, để kết đầu tư đến với người dân, đặc biệt nhóm người dân nghèo Về sách hỗ trợ y tế: Chính phủ tiếp tục thực sách mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số; hỗ trợ bảo hiểm y tế cho người cận nghèo học sinh, sinh viên; hỗ trợ cho việc khám, chữa bệnh cho vùng kinh tế khó khăn Để giải bất bình đẳng thu nhập Việt Nam, Chính phủ cần xây dựng chiến lược tăng trưởng kinh tế với sách phân phối thu nhập thích hợp, tập trung vào cải cách thể chế pháp luật, thị trường cạnh tranh, cơng mở, tạo “sân chơi” bình đẳng cho doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ; đồng thời đặt vấn đề bình đẳng, cơng xã hội nâng cao chất lượng sống dân cư dựa sở phát triển loại hình kinh tế, khuyến khích người dân làm giàu thực phân phối thu nhập theo đóng góp nguồn lực Bất bình đẳng giới: - Nâng cao nhận thức BĐG sách, pháp luật Việt Nam - Thúc đẩy lồng ghép BĐG xây dựng sách, pháp luật - Thúc đẩy thực thi sách, pháp luật BĐG cá nhân, tổ chức xã hội THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay - Thúc đẩy việc đơn đốc, theo dõi thi hành sách, pháp luật BĐG quan nhà nước có thẩm quyền - Thúc đẩy xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở việc thực sách, pháp luật BĐG - Khôi phục hương ước tiến bộ, phù hợp có tác dụng thúc đẩy thực BĐG sách, pháp luật Bất bình đẳng giáo dục: Để đạt mục tiêu đến năm 2020, GD&ĐT Việt Nam ngang tầm khu vực, cần có giải pháp mang tính thực tế, tồn diện có trọng điểm, tránh dàn trải.  - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý  - Đa dạng hóa nguồn lực tài  - Phân luồng hiệu GD&ĐT  - Từng bước cải thiện chất lượng GD&ĐT miền núi  - Xây dựng trường đại học đạt chuẩn khu vực THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay KẾT LUẬN Như đề tài thảo luận nhóm 04 đề cập đến, bất bình đẳng xã hội vấn đề trung tâm xã hội học đại Do đó, nghiên cứu bất bình đẳng xã hội giữ vai trò quan trọng phát triển xã hội Đây không vấn đề nóng mà hết cịn tác động to lớn tới sống người Ở phương diện cá nhân, nghiên cứu bất bình đẳng xã hội cho ta thấy điểm xuất phát cá nhân, từ đánh giá tương đối xác q trình phấn đấu vươn lên người Ngồi ra, nghiên cứu bất bình đẳng xã hội cịn cho thấy giá trị đích thực cá nhân sống Ở phương diện xã hội, nghiên cứu bất bình đẳng tạo sở lý luận, tiền đề để nhà quản lý đưa hệ thống sách phù hợp, đắn nhằm giảm bất cơng xã hội, thúc đẩy công tảng phát triển chung, hướng đến việc xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vấn đề bất bình đẳng vấn đế không riêng phận, hay hệ mà vấn đề toàn xã hội Việt Nam giải vấn đề bất bình đẳng mục tiêu hàng đầu Đảng Nhà nước ta thể qua văn kiện, nghị Giải vấn đề bất bình đẳng đồng nghĩa với việc làm cho đất nước phát triển Vậy nên thơng qua thảo luận nhóm 04 chúng em muốn đem đến cho người đọc cách nhìn nhận rõ nét bất bình đẳng xã hội Việt Nam thơng qua khái niệm, phân tích ví dụ nêu THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay THAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nayTHAO.LUAN.hoc.PHAN.xa.hoi.hoc.dai.CUONG.de.tai.bat.binh.dang.xa.hoi.o.viet.nam.hien.nay

Ngày đăng: 23/12/2023, 22:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w