6 Trang 3 MO DAU Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn khẳng định: Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Dang Cộng sản
Trang 1UY BAN NHAN DAN TP HO CHi MINH TRUONG DAI HOC SAI GON
TIEU LUAN
MON: CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC Dé tai:
VAN DE CHU NGHIA XA HOI VA CON DUONG DI LEN CHU NGHIA XA HỘI Ở VIET NAM HIEN NAY
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Thương MSSV: 3120420459
Khoa: Tài Chính-Kế Toán
Trang 2MUC LUC
MO DAU ee cee ccc cec cee cee cee cee cee ceesee cesses see eee see teeteeteeveetesvevetvetsststeeeeed
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VÉ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2
1.1.Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩĨa co co Ốc 2n 2 ng HT n HT ĐT HE tk TK ĐT tk kh ch vn tt c2, 1.2 Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội - - -: -. -2
1.3 Những đặc trưng bản chât của chủ nghĩa xã hội 3
CHƯƠNG II : THOI KI QUA DO LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 4
2.1 Tính tất yêu khách quan của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
2.2 Đặc điểm của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
2.2.1.Trên lĩnh vực kinh tẾ c2 c2 212 2 2 S2 1 nh nhe 2.2.2 Trên lĩnh vực chính trỊ 2.2.3.Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa na Anunwn ® 2.2.4 Trén linh vuc x4 h61 eee ee cee cee cee cee ceneeeneee cee veneanereaes CHUONG III : THOI KI QUA DO LEN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIEN NAY 0 ccc ccc cee cce ccc cee cee cee cee cee eee cee teeteeteceeeveveeestesttetestserserreerees 6 3.1 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay Ó 3.1.1.Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 6
3.1.2.Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 6
Trang 3MO DAU
Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn khẳng định: Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Dang
Cộng sản và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, là
con đường tất yêu của cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, để tiến đến được chủ nghĩa xã hội thì đất nước ta còn phải trải qua nhiều chặng đường đây gian lao và thử thách, đó là bước quá độ để tổ quốc Việt Nam có thể sánh vai với các cường quốc hùng mạnh trên thế giới, để chúng ta tiễn đến chế độ mới, chế độ cộng sản chủ nghĩa Nhưng từ giờ đến đó Việt Nam còn bao nhiêu công việc phải làm và bao nhiệm vụ phải hoàn tất Hiện nay, thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế
giới vẫn nói chung đang tiếp diễn và con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tại các nước chủ nghĩa xã hội nói riêng cũng có cơ sở lịch sử, thực tiễn sâu xa, vững chắc, mang tính quy luật khách quan, tất yếu và hoàn toàn khả thi Việt Nam trong xu thế chung của thế giới cũng đang tiễn hành quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đây là quá trình lâu dài và cũng có nhiều khó khăn Con đường mà Việt Nam đang di day chong gai, doi hoi Dang va Nhà nước ta phải
có được phương hướng, đường lôi lãnh đạo đúng đắn Phải nêu được rõ nhiệm vụ
cơ bản mà chúng ta cần làm Đề có thể làm được điều đó, Việt Nam cần có nhận
thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ để tiễn lên chủ nghĩa xã hội Và đề có thể làm được điều đó thì tất cả chúng ta cùng phải đồng lòng, chung sức vun đắp nó Van dé đặc biệt quan trọng dẫn đến thành công đó chính là nhờ vào đường lối lãnh đạo của Đảng, sự đổi mới quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Chính vì thé em chọn đề tài: “Vấn dé chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
Trang 4CHUONG I :KHAI QUAT LY LUAN VE CHU NGHIA XA HOI
1.1.Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học C.Mac va Ph.Angghen khi nghiên cứu
lịch sử phát triển của xã hội loài người, nhất là lịch sử xã hội tư bản, đã xây dựng nên học thuyết về hình thái kinh tế-xã hội Khi phân tích hình thái kinh tế-xã hội
cộng sản chủ nghĩa, C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, hình thái kinh tế-xã hội cộng
sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp và giai đoạn cao; giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là thời kì quá độ lên chủ nghĩa cộng sản
Sau này, từ thực tiễn nước Nga, V L Lênin cho rằng đối với những nước chưa có chủ nghĩa tư bản phát triển cao ““cần phải có một thời kì quá độ khá lâu dài từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội” Vậy là, về mặt lý luận và thực tiễn, thời kỳ quả
độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, được hiểu theo hai nghĩa:
Thứ nhất, đối với các nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển, cần thiết phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội- những cơn đau đẻ kéo dài
Thứ hai, đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển, giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ quá độ nhất định — quá độ chính trị, thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản
1.2.Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội
- Điều kiện kinh tế: Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn mới trong lịch
sử phát triển mới của nhân loại Nhờ những bước tiến to lớn của lực lượng sản xuất,
biểu hiện tập trung nhất là sự ra đời của công nghiệp cơ khí (Cách mạng công
nghiệp lần thứ 2), chủ nghĩa tư bản đã tạo ra bước phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất Trong vòng chưa đây một thế kỷ, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra được một lực
lượng sản xuất nhiều hơn va đồ sộ hơn lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo ra đến
lúc đó” Tuy nhiên, trong xã hội tư bản chủ nghĩa, lực lượng sản xuất càng được cơ
khí hóa, hiện đại hóa càng mang tính xã hội hóa cao, thì càng mâu thuẫn với quan
Trang 5-Điều kiện chính trị-xã hội : Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản
xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất trở thành mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản, biểu hiện về mặt xã hội là
mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại với giai cấp tư sản lỗi thời
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nên đại công nghiệp cơ khí là sự trưởng thành vượt bậc cả về số lượng và chất lượng của giai cập công nhân, con đẻ của nên đại
công nghiệp Chính sự phát triển về lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp công nhân là tiền đề kinh tế- xã hội dẫn tới sự sụp đồ không tránh khỏi của chủ
nghĩa tư bản Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành thực sự của
giai cấp công nhân là tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế- xã hội
cộng sản chủ nghĩa
1.3 Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin, chủ nghĩa xã hội là giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chú nghĩa Tổng hợp những luận điểm nay mang tính dự báo của C.Mác, Ph.Angghen về xã hội xã hội chủ nghĩa và quan điểm của
V.1.Lênïn từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết cé thé thay
được những đặc trưng bản chất của chú nghĩa xã hội như san:
Một là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điêu kiện đề con người phát triển toàn điện
Hai là có nên kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu Ba là do nhân dân lao động làm chủ
Bốn là có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân đân lao động
Năm là có nên văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa
dan téc va tinh hoa băn hóa nhân loại
Trang 6CHUONG II :THOI Ki QUA DO LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2.1 Tính tất yếu khách quan của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được lí giải từ các căn cứ sau đây:
Một là, bất kỳ quá trình chuyển biến từ một xã hội này lên một xã hội khác đều nhất
định phải trải qua một hời kỳ gọi là thời kỳ quá độ Đó là thời kỳ còn có sự đan xen lẫn nhau giữa các yếu tố mới và cũ trong cuộc đấu tranh với nhau Có thể nói đây là thời kỳ của cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa cái cũ và cái mới mà nói chung theo tính tất yếu phát triển lịch sử thì cái mới thường chiến thăng cái cũ, cái lạc hậu Từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội không là ngoại lệ lịch sử Hơn nữa, từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là một bước nhảy lớn và căn bản về chất so với
các quá trình thay thế từ xã hội cũ lên xã hội mới đã từng diễn ra trong lịch sử thì
thời kỳ quá độ lại càng là một tất yếu, thậm chí có thể kéo dài
Hai là, sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là sự kế thừa đối với chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là trên phương diện kế thừa cơ sở vật chất kỹ thuật đã được tạo ra bởi sự phát
triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa Tuy nhiên, cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội mặc dù cũng là nền sản xuất đại công nghiệp nhưng đó là nên sản xuất đại công nghiệp xã hội chủ nghĩa chứ không phải là nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa Do đó nó cũng cân phải có thời kỳ quá độ của bước cải tạo, kế thừa và tái câu trúc nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa
Đối với những nước chưa từng trải qua quá trình công nghiệp hóa tiến lên chủ nghĩa
xã hội, thời kỳ quá độ cho việc xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã
hội càng có thê kéo đài với nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra
những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội mới xã hội chủ nghĩa,
đo vậy cũng cân phải có thời gian nhất định để xây dựng và phát triển những quan hệ đó
Trang 7lao động không thể ngay lập tức có thể đảm đương được công việc ấy, nó cân phải
có thời gian nhất định
2.2 Đặc điểm của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cách
mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực Thời kì lâu
dài, gian khổ bắt đầu từ khi giành chính quyền đến khi xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội
2.2.1.Trên lĩnh vực kinh tế
Thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội về phương diện kinh tế, tất yếu tồn tại nhiều thành phần kinh tế, trong đó có cả những thành phần kinh tế đối lập với kinh tế xã hội chủ nghĩa
2.2.2 Trên lĩnh vực chính trị
Là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là việc giai cấp công nhân năm và sử dụng quyên lực nhà nước để cải tạo, tổ chức xây dựng xã hội mới và trân áp những thể lực phan động chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa Cuộc đâu tranh diễn ra trong điều kiện mới - giai cấp công nhân đã trở thành giai câp câm quyên, với nội dung mới - xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tê và hình thức mới - cơ bản là hòa bình tô chức xây
dựng
2.2.3 Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội còn tôn tại nhiều tư tưởng và và văn hóa khác nhau Yếu tô tư tưởng, văn hóa cũ và mới chúng thường xuyên đâu tranh với nhau Đảng Cộng Sản từng bước xác lập và xây dựng hệ tư tưởng và nên văn hóa xã hội chủ nghĩa
2.2.4 Trên lĩnh vực xã hội
Tôn tại nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau, vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau; còn
khác biệt thành thị và và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay Đâu tranh chống bất công, xóa bỏ tàn dư cũ, thiết lập công bằng xã hội, nguyên tắc phân
Trang 8CHUONG III: THOI Ki QUA DO LEN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIET NAM
HIEN NAY
3.1 Những đặc trưng cúa chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
3.1.1 Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung,
phát triển năm 2011) đã phát triển mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với tám đặc
trưng cơ bản, trong đó có đặc trưng về mục tiêu, bản chất, nội dung của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng đó là:
* Dân giàu nước mạnh, dân chủ, công băng, văn minh * Do nhân dân làm chủ
* Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản
xuất tiễn bộ phù hợp
* Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
* Con người có cuộc sống âm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện * Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đăng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển * Có Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
* Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
3.1.2 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Xác định rõ mục tiêu, đặc trưng của chủ nghĩa xã hội, những nhiệm vụ của sự
nghiệp xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tại Đại hội XI, Đảng ta xác định tám phương hướng đòi hỏi toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta
cần nêu cao tỉnh thần cách mạng tiền công, ý chí tự lực tực cường, phát huy mọi tiềm năng và trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức xây dựng đất nước ta to
đẹp hơn, đàng hoàng hơn, đó là:
Một là, đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế
tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường
Tạo đột phá trong đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triền nguôn
Trang 9chuyén giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, chú trọng một số ngành, lĩnh vực trọng
điểm, có tiềm năng, lợi thế đề làm động lực cho tăng trưởng theo tính thần bắt kịp,
tiến cùng và vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực và thế giới Bên cạnh đó
chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh; quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bên
vững tài nguyên; lấy bảo vệ môi trường sống và sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đâu; kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất
lượng môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái; xây dựng nên kinh
tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường
Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiêu hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh
tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng có, phát triển; kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng: kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát
triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Kinh tế nhà nước là công cụ, lực lượng vật chất quan trọng dé nhà nước ổn định
kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đầy phát triển kinh tế, xã hội, khắc
phục các khuyết tật của cơ chế thị trường Bảo đảm ôn định kinh tế vĩ mô, đổi mới
mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nên kinh tế, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; tập trung xây dựng kết cầu hạ tầng và phát triển đô thị; phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; ưu tiên nguồn lực phát triển hạ tầng nông thôn miễn núi, vùng đồng bảo dân tộc thiểu số; đầy mạnh chuyển đối số quốc gia; phát triển kinh tế số trên nên tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, gắn kết hài hòa, hiệu quả thị trường thị trường trong nước và quốc tế; nâng cao năng suât, chât lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nên kinh tê
Tiếp tục hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn Xây dựng và thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị quốc gia Xây dựng khung
khô pháp luật, môi trường thuận lợi thúc đây phát triển, khởi nghiệp, đổi mới sáng
Trang 10của những lĩnh vực mới, mô hình kinh doanh mới Tập trung sửa đổi những quy định mâu thuẫn, chồng chéo, cản trở phát triển kinh tế Đầy mạnh cải cách thủ tục hành chính, phân cấp, phân quyên, ủy quyên gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương, trách nhiệm cá nhân và nâng cao trách nhiệm phôi hợp giữa các câp, các ngành
Ba là, xây dựng nên văn hoá tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sông nhân dân, thực hiện tiên bộ và công băng xã hội
Văn hóa là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm và khác với các hoạt động kinh té Tuy không trực tiếp tạo ra của cải vật chất, nhưng các hoạt động văn hóa luôn mang ý nghĩa chính trị - xã hội, có tác động sâu sắc đối với đời sống tư tưởng, tình cảm, tâm
lý, tập quán cộng đồng Vì vậy, cần phải tiến hành một cách kiên trì, thận trọng, tránh nóng vội, chủ quan, duy ý chí; phát huy tinh thân tự nguyện, tính tự quản và năng lực làm chủ của nhân dân trong xây dựng và phát triển văn hóa; đây mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, làm cho văn hóa thắm
sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động của xã hội, vào từng con người, từng g1a
đình, từng tập thể và cộng đồng, cũng như mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người trong xã hội Phát triển con người toàn diện và xây dựng nên văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở
thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc Tăng đâu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều
kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hảo dân tộc,
niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phôn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm
chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan
trọng nhât của đât nước
Bôn là, bảo đảm vững chặc quôc phòng và an ninh quôc gia, trật tự, an toàn xã hội Đầy mạnh công tác tuyên truyên, giáo dục, nâng cao lòng tin của Nhân dân đối với
sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, sức mạnh của lực lượng vũ trang
Trang 11coi trong gitt virng tran dia tư tưởng của Đảng trên không gian mạng Quán triệt và
thực hiện tốt những nội dung về độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường trên mọi lĩnh vực,
bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ, nhất quán giữa đường lối chiến lược và chủ trương,
chính sách cụ thể của tất cả các mặt, lĩnh vực, tạo sức mạnh tông hợp trong xây
dựng nên quốc phòng toàn dân, nên an ninh Nhân dân Tiếp tục day mạnh việc xây dựng và hoản thiện hệ thống pháp luật, các thể chế, quy định, bố sung, hoàn thiện
luật, pháp lệnh và hệ thống chính sách đối với quốc phòng, an ninh
Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác
và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
Nhờ chủ động và tích cực hội nhập quốc tế bằng những chính sách phù hợp nên
Việt Nam đã phát huy được nội lực, tranh thủ ngoại lực, tiếp thu những thành tựu về khoa học- công nghệ, về kinh tế trí thức, kinh nghiệm quốc tế, văn minh của nhân
loại để phát triển, hiện đại hóa lực lượng sản xuất, xây dựng đất nước Trong những
năm đổi mới, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách, biện
pháp để tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia các quan hệ song phương và
tô chức da phuong nhu ASEAN, APEC, ASEM, WTO , thu hut manh mẽ vốn dau
tư nước ngoài (FDLODA), xúc tiễn mạnh thương mại và đâu tư, mở rộng thị trường xuất nhập khâu, khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguôn lực về vốn, khoa học-công nghệ, trình độ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 nước ( trong đó xác lập quan hệ đối tác
chiến lược với 15 nước), quan hệ thương mại với 230 nước và vùng lãnh thổ, ký
trên 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư Hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng, vị thế và uy tín quốc tế của Việt nam ngày càng được nâng lên
Sáu là, xây dựng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc,
tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất
Tăng cường phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố, nâng cao niềm tin của nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội; tiếp tục đổi mới tô chức, nội dung,
phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại;
Trang 12tộc, tạo thành sức mạnh to lớn vững chắc trong công cuộc đôi mới, xây dựng và bảo
vệ Tô quôc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phải thực thi quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, thể hiện bằng Hiến pháp và pháp luật Nhà nước phải đảm bảo quyên con người là giá trị cao nhất Chính vì vậy, tất cả các chính sách, pháp luật đều phải dựa vào ý chí, nguyện vọng của nhân dân Nhà nước đảm bảo quyên tự do của công dân, đảm bảo danh dự, nhân phẩm, quyên và lợi ích hợp pháp của công dân băng pháp luật và trên thực tế đời sông xã hội
Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Đề đảm bảo vai trò lãnh đạo của mình, Đảng phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng
và tô chức; thường xuyên tự đôi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ,
bản lĩnh chính trị, phâm chất đạo đức và năng lực lãnh đạo Đảng phải dân chủ hóa trong sinh hoạt, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình Có như vậy, Đảng mới đảm bảo sự lãnh đạo trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và xây dựng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa
Chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn so với những năm trước đổi mới Những thành tựu đó là sản phẩm kết tinh sức sáng tạo, là kết quả của cả một quá trình nỗ lực phấn đâu bên bị, liên tục qua nhiều nhiệm kỳ của toàn Đảng, toản dân, toàn quân ta: tiếp tục khăng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta là đúng đắn, phù hợp với quy
luật khách quan, với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; đường lỗi
đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thăng lợi của cách mạng Việt Nam
Trang 13Kết Luận
Hiện nay, chúng ta biết không chỉ về mặt lý thuyết mà cả về mặt thực tiễn rằng, con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ngày càng đa dạng và hiệu quả nhưng phải tuân theo những quy luật chung một cách thông nhất đối với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa; đồng thời, cũng thấm thía rằng, sự tác động của những quy luật chung chỉ phối các hình thức khác nhau có ý nghĩa co ban và quyết định, song nếu không lựa
chọn đúng các bước đi thích hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nước thì
không thể tiến hành thành công sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì vậy, bên cạnh việc xác định chủ trương, đường lỗi đúng, bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng,
phải phát huy mạnh mẽ vai trò sáng tạo, sự ủng hộ và tham gia tích cực của nhân
dân Nhân dân tiếp nhận, ủng hộ và nhiệt tình tham gia thực hiện đường lỗi của
Dang vi thay đường lối đó đáp ứng đúng yêu câu, nguyện vọng của mình Sức mạnh nhân dân là cội nguồn sâu xa của thăng lợi, của phát triển Và điều hết sức quan trọng là phải luôn luôn kiên định và vững vàng trên nên tảng tư tưởng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin - học thuyết khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân và quan chung lao động Tính khoa học và cách mạng triệt để của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hỗ Chí Minh là những giá trị bền vững, đã và đang được những
người cách mạng theo đuổi và thực hiện Nó sẽ còn tiếp tục phát triển và có sức
sống trong thực tiễn cách mạng cũng như trong thực tiễn phát triển của khoa học Chúng ta cần tiếp thu, bố sung một cách có chọn lọc trên tinh thân phê phán và sáng tạo những thành tựu mới nhất về tư tưởng và khoa học đề chủ nghĩa, học thuyết của chúng ta luôn luôn tươi mới, luôn luôn được tiếp thêm sinh lực mới, mang hơi thở
của thời đại, không rơi vào xơ cứng, trì trệ, lạc hậu so với cuộc sông