1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỒN tại xã hội và ý THỨC xã hội QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA tồn tại xã hội và ý THỨC xã hội

37 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tồn tại xã hội và ý thức xã hội: Quan hệ Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Tác giả Nguyễn Quốc Huy, Lê Quang Thái, Phạm Minh Quân, Phạm Văn Lãi, Phùng Dương Thanh Giang, Phạm Thị Trà, Lường Thị Kim Tuyến
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 7,38 MB

Nội dung

- Tồn tại xã hội của con người là thực tại xã hội khách quan, là một kiểu vật chất xã hội, là các quan hệ xã hội vật chất được ý thức xã hội phản ánh 1.. Đây là điểm cốt lõi trong “ng

Trang 2

1 1

NGUYỄN QUỐC

PHẠM THỊ TRÀ

MY LƯỜNG THỊ KIM TUYẾN

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 3

NỘI DUNG TÌM HIỂU

I TỒN TẠI XÃ HỘI

VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

1 Khái niệm tồn tại xã hội

2 Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội

3 Tính giai cấp của xã hội

II QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI

XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

1 Ý thức xã hội phản ảnh tồn tại xã hội,

do tồn tại xã hội quy định

2 Tính đối lập tương đối của ý thức xã hội

3 Các hình thái ý thức xã hội

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 5

- Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật

chất và những điều kiện sinh hoạt vật

chất của xã hội.

- Tồn tại xã hội của con người là thực

tại xã hội khách quan, là một kiểu vật

chất xã hội, là các quan hệ xã hội vật

chất được ý thức xã hội phản ánh

1 Khái niệm

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 6

Hai là: Các yếu tố thuộc về điều

kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý, như: các điều kiện khí hậu, đất đai, sông hồ,… tạo nên đặc điểm riêng có của không gian sinh tồn của cộng đồng xã hội

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 7

Ví dụ cụ thể

Cuộc sống của người tiền sử gắn

liền với các yếu tố xã hội

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 8

Đây là điểm cốt lõi trong “nguyên lí

tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội” Đây là tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

Ví dụ 2

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 9

3 Ý thức xã hội và kết cấu

của ý thức xã hội - Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã Khái niệm

hội, bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng,… của những cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.

- Ý thức xã hội thông thường là toàn bộ những tri thức, những quan niệm… của những con người trong một cộng đồng người nhất định, được hình thành một cách trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận.

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 10

Ý thức xã hội mặc dù có mối quan hệ hữu cơ , biện chứng với ý thức cá nhân , song giữa chúng vẫn có sự khác nhau tương đối

Ý thức cá nhân

Là thế giới tinh thần riêng lẻ và cụ thể , được quy định bởi các đặc điểm của cuộc sống riêng , của việc giáo dục

và điều kiện hình thành tính cách riêng của cá nhân

Kết cấu của ý thức xã hội

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 11

Các mặt tồn tại của ý thức xã hội

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 12

Ý thức xã hội

thông thường

Ý thức ý luận , khoa

học.

Ý thức lý luận hay ý thức khoa học là những tư tương, những quan điểm được tổng hợp, được hệ thống hóa và khái quát hóa thành các học thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, các phạm trù và các quy luật.

Ý thức xã hội thông thường

hay ý thức thường ngày là

những tri thức, những quan

niệm của con người hình

thành một cách trực tiếp

trong các hoạt động trực tiếp

hằng ngày nhưng chưa được

hệ thống hóa, chưa được

tổng hợp và khái quát hóa.TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 13

Tâm lý xã hội Là bao gồm toàn bộ tình cảm,

ước muốn, thói quen, tập quán v.v của con người, của một bộ phận xã hội hoặc của toàn xã hội được hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp cuộc sống hàng ngày

và phản ánh đời sống đó Quá trình phản ánh này thường mang tính tự phát, chỉ ghi lại những biểu hiện bề mặt bên ngoài của xã hội.

Hệ tư tưởng xã hội

Là trình độ cao của ý thức xã hội được hình thành khi con người đã có được nhận thức sâu sắc hơn các điều kiện sinh hoạt vật chất của mình; là nhận thức lý luận về tồn tại xã hội, là

hệ thống những quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo v.v) kết quả sự khái quát hoá những kinh nghiệm xã hội.

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 14

4 Tính giai cấp

của ý thức xã hội

Trong xã hội có giai cấp, các giai

cấp có điều kiện sinh hoạt vật chất

khác nhau, lợi ích khác nhau nên ý

thức xã hội cũng khác nhau

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 15

QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TTXH VÀ YTXH

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 16

- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã

hội.

+) Tồn tại xã hội là cái thứ nhất, ý thức

xã hội là cái thứ hai Tồn tại xã hội quy

định nội dung, bản chất, xu hướng vận

động của ý thức xã hội; ý thức xã hội

phản ánh cái lôgíc khách quan của tồn

tại xã hội.

+) Tồn tại xã hội thay đổi là điều kiện

quyết định để ý thức xã hội thay đổi.

1 YTXH phản ánh

TTXH , do TTXH quy

định

TỒN TẠI XÃ HỘI ( Mặt vật chất của đời sống xã hội)

Ý THỨC XÃ HỘI ( Mặt tinh thần của đời sống xã hội)

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 17

Một số ví dụ

Ví dụ1

Phác họa về động vật săn được của

con người ở thời kì đồ đá cũ trong

hang động của Tây Ban Nha phản

ánh đời sống vật chất săn bắt và hái

lượm.

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 18

Vôn te

(1694-1778)

Rút xô (1712-1778)

Mâu thuẫn giữa giai cấp quý tộc địa chủ, tầng lớp tăng lữ với quảng đại quần chúng nhân dân và nhu cầu cải tạo xã hội đã được phản ánh dưới dạng lý luận bởi những nhà tư tưởng

vĩ đại của thời kì khai sáng Pháp ( Rút xô, Vôn te, …) mở đường cho CMTS Pháp (1789-1794)

Ví dụ 2

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 19

Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỉ XIX một mặt phản ánh đời sống thực tiễn kinh tế chính trị cũng như nhu cầu cách mạng trong phong trào công nhân lúc bấy giờ, mặt khác xây dựng học thuyết mới về chất trên cơ sở kế thừa, tổng kết khoa học và lý luận của thời đại.

Trang 20

YTXH có thể vượt trước TTXH

YTXH có tính thừa kế trong sự phát triển của mình

Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH

YTXH tác động trở lại TTXH

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 23

- YTXH có tính kế thừa vì kế thừa là quy luật chung của sự

vật, hiện tượng nên trong quá trình vận động nó cũng có tính

kế thừa.

- Lịch sử phát triển cho thấy những giai đoạn hưng thịnh

hoặc suy tàn của triết học, văn học, nghệ thuật… nhiều khi

không phù hợp với giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của

kinh tế.

Một số ví dụ cụ thể:

+ Nước Pháp thế kỉ XVIII có nền kinh tế phát triển kém nước Anh, nhưng tư tưởng lại tiên tiến hơn nước Anh.

+ So với Anh, Pháp thì Đức ở đầu thế kỉ XIX lạc hậu về kinh tế, nhưng đã đứng ở trình độ cao hơn về triết học.

-Trong xã hôi có giai cấp, tính kế

thừa của YTXH gắn với tính chất

Trang 25

5 YTXH tác động trở lại TTXH

- Như Ph.Ăngghen viết: “Sự phát triển của chính trị, pháp

luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật… đều dựa trên

cơ sở sự phát triển kinh tế Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh

hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế”.

- Theo học thuyết của Mac, lý luận khoa học sẽ trở thành

lực lượng vật chất một khi nó thâm nhập vào hoạt động của

+ Mức độ mở rộng của tư tưởng trong quần chúng.

+ Mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đối với các nhu cầu phát triển xã hội.

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 26

Tính độc lập tương đối của YTXH đã chỉ ra bức tranh phức tạp của YTXH và đời sống tinh thần xã hội nói chung Nó bác bỏ mọi quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường

về mối quan hệ giữa TTXH và YTXH.

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 27

3 Các hình thái ý thức xã hội

Chính trị Pháp quyền Đạo đức

Thẩm mĩ Khoa học Tôn giáo

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 28

a Ý thức chính trị

* Khái niệm:

-Là sự phản ánh các quan hệ xã hội trước hết là quan hệ

kinh tế cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền

+Hình thành tự giác và truyền vào trong xã hội.

+Có vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội.

+Gắn bó với tổ chức chính trị qua đó bảo vệ được lợi ích của một giai cấp.

VÍ DỤ

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 29

* Khái niệm:

-Hình thái ý thức pháp quyền là toàn bộ

các tư tưởng quan điểm của một giai cấp

về bản chất và vai trò của pháp luật về

quyền và nghĩa vụ của nhà nước.

* Vai trò:

+ bảo vệ luật pháp ban hành.

+ chỉ đạo quá trình xây dựng luật pháp.

+ chỉ đạo quá trình tổ chức thực hiện pháp luật + phản ánh lợi ích và bảo vệ nhà nước của toàn dân.

b Ý thức pháp quyền

*Đặc điểm:

+Ý thức pháp quyền tồn tại trong xã hội có giai

cấp và nhà nước nên ý thức pháp quyền luôn

mang tính chất giai cấp.

+ Có mối quan hệ chặt chẽ với ý thức chính trị.

+ Phản ánh các mối quan hệ kinh tế của xã hội

Trang 30

*Nguồn gốc :

- Ra đời từ rất sớm trong lịch sử ngay từ xã hội nguyên thủy.

*Đặc điểm:

+ Ý thức đạo đức tồn tại mãi trong xã hội loài người

+ Ý thức đạo đức có tính giai cấp trong xã hội có giai cấp.

*Sự tác động trở lại của ý thức đạo đức đối với tồn tại xã hội:

+ Đạo đức điều chỉnh hành vi con người trên cơ sở tự nguyện, tự giác vì nội hàm của nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức bao giờ cũng đề ra một tiêu chuẩn

để hướng hành động, đồng thời nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức bao hàm giá trị của lời khuyên con người hướng đến cái thiện.

+ Sự tác động trở lại của YT đạo đức đối với xã hội thông qua sức mạnh lương tâm.

*Liên hệ thực tế:

Giáo dục đạo đức trong xã hội Việt Nam hiện nay

*Vai trò:

+ Là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội.

+ Góp phần hình thành những quan điểm cơ bản nhất, những nguyên tắc, quy tắc và chuẩn mực đạo đức trong từng con người,…

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 31

d Ý thức thẩm mỹ

*Khái niệm:

- Ý thức thẩm mỹ là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ

với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp.

+ Tồn tại mãi với xã hội loài người.

+ Trong xã hội có giai cấp, nó có tính giai cấp.

*Vai trò:

+ Giáo dục thẩm mỹ, giáo dục nhận thức.

+ Nghệ thuật là phương tiện nhận thức hiện thực, giáo dục tư tưởng,

tình cảm, nâng cao trình độ thẩm mỹ của con người.

Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII

*Liên hệ thực tế:

-Nắm vững và vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về văn

học nghệ thuật, Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng đã đề ra

đường lối văn nghệ hết sức đúng đắn Nhờ có đường lối đúng đắn đó,

nền văn nghệ nước ta đã có những đóng góp xứng đáng vào cách

mạng giải phóng dân tộc và sự nghiệp xây dựng CNXH

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 32

e.Ý thức khoa học

*Khái niệm:

-Ý thức khoa học là hệ thống tri thức phản ánh chân thật về thế giới

đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn.

*Nguồn gốc:

-Do nhu cầu phát triển sản xuất

- *Đặc điểm: -Xét về đối tượng được phân chia thành

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 33

*Có thể chia lịch sử phát triển của khoa học thành ba giai đoạn:

Bắt đầu từ thời cổ đại đến thế kỉ XV:

Khoa học còn sơ khai, đa phần các tri thức về khoa học tự nhiên, vai trò của khoa học đối với xã hội chưa biểu hiện rõ.

GIAI ĐOẠN

THỨ NHẤT Khoa học xã

hội phát triển thoát dần khỏi các học thuyết thần học và các khoa học quan hệ chặt chẽ với sản xuất.

Từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX

Các khoa học thực nghiệm phát triển, đi sâu nghiên cứu từng lĩnh vực riêng biệt của thế giới; cơ học

cổ điển giữ vai trò thống trị cho nên các khoa học thời kì này rơi vào phương pháp tư duy siêu hình.

Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII

Bắt đầu

từ thế kỉ

XV đến hết thế kỉ XIX

GIAI ĐOẠN

Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đều phát triển nhanh chóng; xuất hiện nhiều khoa học liên ngành; khoa học kết hợp với kĩ thuật; khoa học xâm nhập vào mọi lĩnh vực của sản xuất và đời sống với quy mô của hoạt động khoa học ngày càng lớn.

GIAI ĐOẠN THỨ BA

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 34

f.Ý thức tôn giáo

*Khái niệm:

+ Tôn giáo là một hiện tượng xã hội bao gồm lễ nghi tôn giáo, tổ

chức tôn giáo và ý thức tôn giáo và là một hiện tượng lịch sử.

 Ý thức tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện thực

khách quan một cách hư ảo, xuyên tạc.

*Nguồn gốc của tôn giáo:

-Tôn giáo xuất hiện từ thời nguyên thủy do sự bất lực của con người trước sức mạnh

của tự nhiên và xã hội.

*Vai trò:

+ Ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hình thái ý thức xã hội khác trong thời kỳ

nguyên thủy, cổ đại, trung cổ.

+ Trong xã hội có giai cấp, giai cấp bóc lột luôn luôn sử dụng mặt tiêu cực của

tôn giáo để duy trì sự thống trị của mình.

=> Vai trò chủ yếu là đền bù hư ảo trong một xã hội cần đến đền bù

-Là sự phản ánh một cách hư ảo vào đầu óc con người sức mạnh ở bên ngoài chi phối

cuộc sống hàng ngày của họ.

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Trang 35

*Liên hệ thực tế:

- Dựa trên những quan điểm khoa học của chủ nghĩa

Mác Lênin, Đảng và nhà nước ta luôn thi hành chính

sách tôn giáo đúng đắn – chính sách tự do tính ngưỡng

tôn giáo và tự do không tín ngưỡng tôn giáo của mọi

công dân.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX

Nội dung:

+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng.

tôn giáo xây dựng và bảo vệ đất nước.

đồng thời phải tích cực đẩy mạnh công tác phòng

chống mê tín dị đoan, chống lại mọi hoạt động lợi

dụng tôn giáo để làm mất trật tự trị an xã hội, ảnh

hưởng đến sự hòa bình xây dựng xã hội mới của

nhân dân.

=> Ý thức xã hội lại là một hiện tượng phức tạp nó bao

gồm nhiều hình thái khác nhau, mỗi hình thái ý thức xã

hội phản ánh tồn tại xã hội theo một qui luật, phương

thức và mức độ riêng và đều tác động đến sự tồn tại và

phát triển của xã hội.

Nghiên cứu ý thức xã hội theo quan điểm triết học Mác

Lênin có ý nghĩa rất quan trọng trong thực tiễn, nó giúp

chúng ta quán triệt và thực hiện tốt quan điểm của Đảng

cộng sản Việt Nam về cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa.

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Các hình thái ý thức xã hội. - TỒN tại xã hội và ý THỨC xã hội QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA tồn tại xã hội và ý THỨC xã hội
3. Các hình thái ý thức xã hội (Trang 3)
3. Các hình thái ý thức xã hội - TỒN tại xã hội và ý THỨC xã hội QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA tồn tại xã hội và ý THỨC xã hội
3. Các hình thái ý thức xã hội (Trang 27)
+Hình thành tự giác và truyền vào trong xã hội. +Có vai trị chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội - TỒN tại xã hội và ý THỨC xã hội QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA tồn tại xã hội và ý THỨC xã hội
Hình th ành tự giác và truyền vào trong xã hội. +Có vai trị chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội (Trang 28)
-Hình thái ý thức pháp quyền là toàn bộ các tư tưởng quan điểm của một giai cấp  về bản chất và vai trò của pháp luật về  quyền và nghĩa vụ của nhà nước. - TỒN tại xã hội và ý THỨC xã hội QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA tồn tại xã hội và ý THỨC xã hội
Hình th ái ý thức pháp quyền là toàn bộ các tư tưởng quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của nhà nước (Trang 29)
+ Góp phần hình thành những quan điểm cơ bản nhất, những nguyên tắc, quy tắc và chuẩn mực đạo đức trong từng con người,… - TỒN tại xã hội và ý THỨC xã hội QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA tồn tại xã hội và ý THỨC xã hội
p phần hình thành những quan điểm cơ bản nhất, những nguyên tắc, quy tắc và chuẩn mực đạo đức trong từng con người,… (Trang 30)
+Phản ánh hiện thực một cách gián tiếp bằng hình tượng nghệ thuật.  - TỒN tại xã hội và ý THỨC xã hội QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA tồn tại xã hội và ý THỨC xã hội
h ản ánh hiện thực một cách gián tiếp bằng hình tượng nghệ thuật. (Trang 31)
f.Ý thức tôn giáo - TỒN tại xã hội và ý THỨC xã hội QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA tồn tại xã hội và ý THỨC xã hội
f. Ý thức tôn giáo (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w