lực lượng vật chất một khi nó thâm nhập vào hoạt động của quần chúng.
*Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào:
+ Những điều kiện lịch sử cụ thể.
+ Tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh. + Vai trị lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng.
+ Mức độ mở rộng của tư tưởng trong quần chúng.
+ Mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đối với các nhu cầu phát triển xã hội.
Tính độc lập tương đối của YTXH đã chỉ ra bức tranh phức tạp của YTXH và đời sống tinh thần xã hội nói chung. Nó bác bỏ mọi quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ giữa TTXH và YTXH.
KẾ T LU NẬ
3. Các hình thái ý thức xã hội
Chính trị Pháp quyền Đạo đức Thẩm mĩ Khoa học Tôn giáo Thẩm mĩ Khoa học Tơn giáo
a. Ý thức chính trị
* Khái niệm:
-Là sự phản ánh các quan hệ xã hội trước hết là quan hệ kinh tế cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước.
Theo Lênin: “Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh . tế.”
-Ý thức chính trị chia làm hai cấp độ: + Ý thức chính trị thực tiễn thơng thường. +Ý thức chính trị lí luận.
*Vai trị của hệ tư tưởng chính trị:
+Phản ánh trực tiếp và tập trung lợi ích của một giai cấp.
+Hình thành tự giác và truyền vào trong xã hội. +Có vai trị chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. +Gắn bó với tổ chức chính trị qua đó bảo vệ được lợi ích của một giai cấp.
Ý thức chính trị Hệ tư tưởng chính trị
Triết gia Khổng Tử (551-471 TCN) là một trong những nhà tư tưởng đầu tiên có cách tiếp cận riêng đến Học thuyết chính trị.
=> Do thực tiễn mà ý thức chính trị được khái quát thành hệ thống quy luật phạm trù xã hội nên nó trở thành hệ tư tưởng chính trị.
VÍ DỤ
* Khái niệm:
-Hình thái ý thức pháp quyền là toàn bộ các tư tưởng quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của nhà nước.
*Vai trò:
+ bảo vệ luật pháp ban hành.
+ chỉ đạo quá trình xây dựng luật pháp.
+ chỉ đạo quá trình tổ chức thực hiện pháp luật. + phản ánh lợi ích và bảo vệ nhà nước của toàn dân.
b. Ý thức pháp quyền
*Đặc điểm:
+Ý thức pháp quyền tồn tại trong xã hội có giai cấp và nhà nước nên ý thức pháp quyền luôn mang tính chất giai cấp.
+ Có mối quan hệ chặt chẽ với ý thức chính trị. + Phản ánh các mối quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ pháp luật.
Ví dụ:
Pháp luật Xã hội Chủ nghĩa khác hẳn về bản chất với pháp luật trong các xã hội trước đó.
3. Ý th th ức đ ạo đứ c c. Ý thức đạo đức *Khái niệm:
- Ý thức đạo đức là toàn bộ những nguyên tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội, vì hạnh phúc của con người và tiến bộ xã hội.
*Nguồn gốc: