Ra đời từ rất sớm trong lịch sử ngay từ xã hội nguyên thủy.

Một phần của tài liệu TỒN tại xã hội và ý THỨC xã hội QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA tồn tại xã hội và ý THỨC xã hội (Trang 30 - 35)

*Đặc điểm:

+ Ý thức đạo đức tồn tại mãi trong xã hội loài người. + Ý thức đạo đức có tính giai cấp trong xã hội có giai cấp.

*Sự tác động trở lại của ý thức đạo đức đối với tồn tại xã hội: đức đối với tồn tại xã hội:

+ Đạo đức điều chỉnh hành vi con người trên cơ sở tự nguyện, tự giác vì nội hàm của nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức bao giờ cũng đề ra một tiêu chuẩn để hướng hành động, đồng thời nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức bao hàm giá trị của lời khuyên con người hướng đến cái thiện.

+ Sự tác động trở lại của YT đạo đức đối với xã hội thông qua sức mạnh lương tâm.

*Liên hệ thực tế:

Giáo dục đạo đức trong xã hội Việt Nam hiện nay

*Vai trò:

+ Là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội.

+ Góp phần hình thành những quan điểm cơ bản nhất, những nguyên tắc, quy tắc và chuẩn mực đạo đức trong từng con người,…

d. Ý thức thẩm mỹ

*Khái niệm:

- Ý thức thẩm mỹ là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp.

*Nguồn gốc:

-Có nguồn gốc từ hiện thực của xã hội.

*Đặc điểm:

+ Phản ánh hiện thực một cách gián tiếp bằng hình tượng nghệ thuật.

+ Tồn tại mãi với xã hội lồi người.

+ Trong xã hội có giai cấp, nó có tính giai cấp.

*Vai trị:

+ Giáo dục thẩm mỹ, giáo dục nhận thức.

+ Nghệ thuật là phương tiện nhận thức hiện thực, giáo dục tư tưởng, tình cảm, nâng cao trình độ thẩm mỹ của con người.

Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII

*Liên hệ thực tế:

-Nắm vững và vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về văn học nghệ thuật, Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng đã đề ra đường lối văn nghệ hết sức đúng đắn. Nhờ có đường lối đúng đắn đó, nền văn nghệ nước ta đã có những đóng góp xứng đáng vào cách mạng giải phóng dân tộc và sự nghiệp xây dựng CNXH.

e.Ý thức khoa học

*Khái niệm:

-Ý thức khoa học là hệ thống tri thức phản ánh chân thật về thế giới đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn.

*Nguồn gốc:

-Do nhu cầu phát triển sản xuất.

- *Đặc điểm: -Xét về đối tượng được phân chia thành nhiều ngành: nhiều ngành:

Dựa trên đối tượng của khoa học đó

THỨ NHẤT

• Khoa học tự nhiên-kĩ thuật.

Khoa học xã hội.

Triết học.

Dựa trên vai trị của tri thức khoa học

THỨ HAI

Khoa học cơ bản.

Khoa học ứng dụng.

Dựa trên sự giáp ranh về đối tượng

THỨ BA

• Các mơn khoa học liên ngành.

*Có thể chia lịch sử phát triển của khoa học thành ba giai đoạn:

Bắt đầu từ thời cổ đại đến thế kỉ XV:

Khoa học còn sơ khai, đa phần các tri thức về khoa học tự nhiên, vai trò của khoa học đối với xã hội chưa biểu hiện rõ. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT Khoa học xã hội phát triển thoát dần khỏi các học thuyết thần học và các khoa học quan hệ chặt chẽ với sản xuất. Từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX Các khoa học thực nghiệm phát triển, đi sâu nghiên cứu từng lĩnh vực riêng biệt của thế giới; cơ học cổ điển giữ vai trò thống trị cho nên các khoa học thời kì này rơi vào phương pháp tư duy siêu hình. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII Bắt đầu từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XIX GIAI ĐOẠN THỨ HAI Thế kỉ XX Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đều phát triển nhanh chóng; xuất hiện nhiều khoa học liên ngành; khoa học kết hợp với kĩ thuật; khoa học xâm nhập vào mọi lĩnh vực của sản xuất và đời sống với quy mô của hoạt động khoa học ngày càng lớn.

GIAI ĐOẠN THỨ BA THỨ BA

f.Ý thức tôn giáo

*Khái niệm:

+ Tôn giáo là một hiện tượng xã hội bao gồm lễ nghi tôn giáo, tổ chức tôn giáo và ý thức tôn giáo và là một hiện tượng lịch sử.  Ý thức tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện thực

khách quan một cách hư ảo, xuyên tạc.

*Nguồn gốc của tôn giáo:

-Tôn giáo xuất hiện từ thời nguyên thủy do sự bất lực của con người trước sức mạnh của tự nhiên và xã hội.

*Vai trò:

+ Ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hình thái ý thức xã hội khác trong thời kỳ

nguyên thủy, cổ đại, trung cổ.

+ Trong xã hội có giai cấp, giai cấp bóc lột ln ln sử dụng mặt tiêu cực của

tơn giáo để duy trì sự thống trị của mình.

=> Vai trị chủ yếu là đền bù hư ảo trong một xã hội cần đến đền bù hư ảo.

*Đặc điểm:

+ Có tính lịch sử - xã hội. + Có tính duy tâm – thần bí.

*Bản chất của YTTG:

-Là sự phản ánh một cách hư ảo vào đầu óc con người sức mạnh ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ.

*Liên hệ thực tế:

Một phần của tài liệu TỒN tại xã hội và ý THỨC xã hội QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA tồn tại xã hội và ý THỨC xã hội (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)