Dự kiến luận văn Xã hội hoá sản xuất chương trình truyền hình MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Xã hội hoá là một nhu cầu tất yếu trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực truyền h[.]
Xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Xã hội hố nhu cầu tất yếu lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực truyền hình Trong nhiều năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mức cao Theo báo cáo Chính phủ kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2007, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2008 kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá 12, tháng năm 2007, kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng 8,25% Đây số cao 10 năm qua Tuy nhiên, Nhà nước phải gồng với khoản chi cho kinh tế Các ngành dịch vụ công y tế, giáo dục, văn hố, thể thao… ln tình trạng tải, nhu cầu chia sẻ bớt gánh nặng Nhà nước ln có thực Nếu trơng chờ vào nguồn ngân sách kinh phí cho hoạt động ln tình trạng thiếu thốn Trong bối cảnh đó, xã hội hố vừa hướng đi, biện pháp để giảm gánh nặng cho Nhà nước, vừa khuyến khích thành viên xã hội tham gia vào hoạt động mang lại lợi ích cho cộng đồng Và ngược lại xã hội có nhiều đơn vị tổ chức cá nhân khơng chun lĩnh vực có khả tham gia vào hoạt động Trong xu đó, Đài Truyền hình Việt Nam Đài PT – TH địa phương thực q trình xã hội hố theo chiều hướng ngày mạnh mẽ Xã hội ngày phát triển, nhu cầu tiếp nhận thông tin cơng chúng ngày cao, địi hỏi truyền hình phải không ngừng nâng cao chất lượng nội dung hình thức; đa dạng, phong phú cách thức thể Xã hội phát triển, nhu cầu giao lưu, trao đổi, cung cấp tiếp nhận thông tin lớn Có thực tế phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ góp phần làm cho hình thức truyền thơng trở nên phong phú, nhanh nhạy đại, số lượng người tham gia vào hoạt động cung cấp, trao đổi tiếp nhận thơng tin đơng đảo Trình độ dân trí cao làm cho số lượng người tham gia vào hoạt động truyền thông ngày nhiều Các phương tiện truyền thông đại tạo điều kiện cho người không thụ động tiếp nhận thông tin, tiếp nhận nguồn thông tin mà lúc tiếp nhận nhiều nguồn thông tin, tham gia trực tiếp vào hoạt động truyền thông, cung cấp thông tin phản hồi, thể quan điểm, Xã hội hoá sản xuất chương trình truyền hình kiến Khơng nhà báo, mà thành viên xã hội tham gia vào hoạt động truyền thơng Có thể nói, nhu cầu tham gia cộng đồng vào hoạt động truyền thơng, đặc biệt lĩnh vực truyền hình đến lúc chín muồi Các đài truyền hình, đặc biệt đài truyền hình địa phương khơng thể dựa vào nguồn chi ngân sách để hoạt động sản xuất chương trình hiệu Sản xuất chương trình truyền hình hoạt động tốn Một sản phẩm truyền hình đầu tư tốn thiết bị máy móc cơng nghệ đại Chính vậy, nguồn chi cho đầu tư kỹ thuật nhân truyền hình khơng nhỏ Tuy nhiên, nguồn chi ngân sách cho đài truyền hình lại khơng phải nhiều Như có nghĩa nguồn kinh phí đầu tư cho đài truyền hình không lớn, điều nằm phát triển tất yếu khách quan, địi hỏi đài truyền hình phải không ngừng nỗ lực tự phấn đấu Việc thu hút nguồn lực bên giải pháp giúp giảm bớt gánh nặng cho ngành truyền hình Xã hội hố truyền hình bước đầu đem lại hiệu rõ rệt Trước hết, đài truyền hình giảm gánh nặng nhân lực sở vật chất hoạt động sản xuất chương trình Nhờ có hợp tác với đơn vị bên ngồi mà nhiều chương trình sản xuất phát sóng mà khơng cần phải huy động kinh phí ngân sách đài Nhiều chương trình phối hợp sản xuất với đơn vị bên nhận đánh giá cao dư luận nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Trên giới q trình xã hội hố truyền hình diễn từ trước hàng chục năm Nhưng thuật ngữ xã hội hố truyền hình sử dụng nước ta nhiều nước khác Do lịch sử hình thành quan niệm trình nước khác với nước ta nên cơng trình nghiên cứu viết chủ yếu tập trung vào vấn đề “tư nhân hoá” đài truyền hình “truyền hình thương mại” ë Việt Nam bước đầu có tài liệu nghiên cứu vấn đề Tại Liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 25 (ngày 05/01/2006 Nha Trang - Khánh Hoà) lần thứ 26 (tổ chức ngày 11/01/2007 Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức buổi hội thảo với chủ đề sản xuất chương trình truyền hình xã hội hố Xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình nào, thu hút nhiều đài truyền hình nước đơn vị, tổ chức ngồi ngành truyền hình tham gia Bên cạnh cịn có viết, nghiên cứu nhà lý luận báo chí nói riêng truyền hình nói chung vấn đề Đó nghiên cứu về: Xu hướng phát triển truyền hình, nghiên cứu kinh tế báo chí, nghiên cứu nguồn nhân lực cho báo chí… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích: Đề tài nghiên cứu "Xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình nay" nhằm mục đích nghiên cứu tiền đề, điều kiện hình thành q trình xã hội hố truyền hình; nghiên cứu bước ban đầu trình thực hiện, xu hướng phát triển, khẳng định hiệu sáng tạo tác phẩm truyền hình cơng chúng Trên sở đó, nâng cao vai trị báo chí nói chung báo truyền hình nói riêng tiến trình đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, phạm vi luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu số khái niệm làm công cụ nghiên cứu Hệ thống số tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước liên quan đến vấn đề phát triển báo chí, tham gia xã hội việc phát triển xã hội hố truyền hình gắn với q trình đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước Xác định hoạt động sản xuất chương trình theo hướng xã hội hố sở để xã hội hố truyền hình thực tiễn Khảo sát, phân tích đánh giá chương trình truyền hình tạo nên hợp tác nguồn lực bên ngành truyền hình Đài PT - TH Hà Tây từ năm 2004 đến năm 2006, từ khẳng định mặt tích cực, ưu điểm, vướng mắc cần giải theo quan điểm xã hội hố truyền hình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu cơng trình nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn báo chí, truyền hình, sản phẩm truyền hình tạo nên việc huy động nhiều nguồn lực bên ngồi có yếu tố xác định xã hội hoá Phạm vi nghiên cứu chương trình truyền hình sản xuất theo hướng xã hội hoá Đài PT - TH Hà Tây từ năm 2004 đến năm 2006 Xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn vận dụng phương pháp luận Mác xít, với quan điểm Lênin Theo Lªnin, tồ báo hoạt động sôi động nhà báo chuyên nghiệp thiết lập mạng lưới cộng tác viên rộng rãi Đây tảng cho xã hội hố báo chí nói chung xã hội hố truyền hình nói riêng Những quan điểm Chủ tịch Hồ Minh, chủ trương sách Đảng Nhà nước Việt Nam tảng tư tưởng cho việc xã hội hố báo chí nói chung xã hội hố truyền hình nói riêng Trên thực tế, pháp luật Việt Nam khơng có điều khoản qui định có người thuộc biên chế đài truyền hình, đơn vị trực thuộc đài truyền hình tham gia sản xuất chương trình truyền hình Cũng khơng có điều luật qui định người không thuộc biên chế đài truyền hình, đơn vị khơng trực thuộc đài truyền hình khơng tham gia sản xuất chương trình truyền hình Phương pháp nghiên cứu: Luận văn tổng hợp thông tin phương tiện thông tin đại chúng khác báo in, Internet nhận xét, đánh giá trình tìm hiểu cá nhân kết hợp với phuơng pháp vấn sâu (Lãnh đạo Đài PT – TH Hà Tây, người chịu trách nhiệm nội dung chương trình, Người tham gia tổ chức sản xuất chương trình), luận văn người viết sử dụng phương pháp quan sát, thống kê, so sánh, phân tích, đánh giá, điều tra xã hội học logic lịch sử Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Luận văn nhằm hệ thống lại quan điểm liên quan đến vấn đề xã hội hoá xã hội hố truyền hình Qua tổng kết thực tiễn, nêu vai trị, ý nghĩa xã hội hố truyền hình đời sống xã hội, sở đưa nhận xét khoa học xu hướng dẫn đến xã hội hố truyền hình tương lai Kết nghiên cứu đề tài nêu bổ sung số vấn đề lý luận báo chí truyền hình Kết nghiên cứu sở để đài truyền hình tham khảo nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động phát triển xã hội hố truyền hình, đặc biệt Đài PT TH Hà Tây Xã hội hoá sản xuất chương trình truyền hình Xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bố cục làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xã hội hoá truyền hình Chương 2: Xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình Chương 3: Một số phương hướng giải pháp xã hội hố truyền hình CHƯƠNG Cơ sở lý luận thực tiễn việc xà hội hoá truyền hình 1.1 Một số khái niệm b¶n 1.1.1 Một số quan niệm xã hội hố: "Xã hội hoá" trở thành từ sử dụng rộng rãi, phổ biến thịnh hành xã hội Vậy xã hội hố gì? Hiện nhiều ý kiến tranh luận cụm từ "xã hội hoá" Mỗi người đưa quan điểm xã hội hố góc nhìn với đối tượng xã hội hoá khác Tuy nhiên, luận văn này, thừa nhận cách hiểu: Xã hội hoá huy động nguồn lực xã hội vào lĩnh vực, hoạt động đó, mà trước có đơn vị Nhà nước tham gia 1.1.2 Xã hội hố việc sản xuất chương trình truyền hình Khái niệm “Xã hội hố truyền hình” có nội hàm q rộng hồn tồn có cách hiểu sai lệch khái niệm Trong luận văn này, xin đề cập đến khái niệm Xã hội hoá việc sản xuất chương trình truyền hình Xã hội hố việc sản xuất chương trình truyền hình tạo điều kiện tốt để tổ chức cá nhân hợp tác bình đẳng với đài truyền hình để sản xuất chương trình truyền hình Việc cạnh tranh chương trình đài truyền hình với đối tác khơng nằm Xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình hệ thống truyền hình góp phần tích cực lành mạnh vào việc nâng cao chất lượng, hiệu chương trình 1.2 Phát triển truyền hình, xã hội hố truyền hình trước hết phải dựa tảng tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà cách mạng lỗi lạc, nhà văn hóa lớn nhà báo vĩ đại Người vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin để soi sáng vấn đề cách mạng Việt Nam lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, có hoạt động báo chí Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí thực trở thành kim nam cho người làm báo Việt Nam Trong hướng chung báo chí, xã hội hố truyền hình hướng tất yếu Việc vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí điều kiện tiên để người làm truyền hình mạnh dạn chủ động thực lộ trình xã hội hố, nhằm bước hồn thiện khẳng định chủ truơng đắn, đem lại hiệu lợi ích thiết thực cho cơng chúng Ở Việt Nam, điều kiện xã hội hố truyền hình, yêu cầu tính tư tưởng phải đảm bảo định hướng tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí 1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí Định hướng phát triển báo chí thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước Quan điểm đạo Đảng báo chí là: Báo chí Việt Nam ln tiếng nói Đảng, diễn đàn nhân dân, hoạt động khuôn khổ pháp luật Đảng tạo điều kiện để báo chí phát triển nhanh, mạnh, vững chắc, định hướng, phát triển đôi với quản lý tốt Tăng cường tính chân thực khách quan, tính chiến đấu, tư tưởng, giáo dục, tính nhân văn Tư tưởng phải trước bước việc phản ánh dự báo vấn đề lớn đất nước thời đại Phát triển tư tưởng phải đôi với an ninh thông tin Đây định hướng, chỗ dựa để người làm truyền hình thực thành cơng mục tiêu xã hội hố Vì vậy, xã hội hố truyền hình phải đảm bảo theo tiêu chí Xã hội hố sản xuất chương trình truyền hỡnh CHƯƠNG Xà hội hoá sản xuất chơng trình truyền hình 2.1 Xà hội hoá truyền hình bối cảnh điều kiện Xuất phát từ nhu cầu thực tế công chúng việc đáp ứng thông tin khả tham gia vào việc thực tác phẩm truyền hình, xuất phát từ khả tham gia sản xuất chương trình truyền hình cộng với yếu tố lợi nhuận đơn vị bên ngồi ngành truyền hình xuất phát từ nhu cầu hội nhập quốc tế, hình thành phát triển xu hướng xã hội hố truyền hình Việt Nam trở thành tất yếu khách quan phát triển chung 2.2 Đặc điểm xã hội hố truyền hình Đài PT – TH Hà Tây 2.2.1 Sự phát triển Đài PT – TH Hà Tây Được thành lập từ năm 1978, suốt gần 30 năm qua, Đài PT – TH Hà Tây không ngừng phát triển, đáp ứng ngày cao nhiệm vụ tuyên truyền Chỉ thị, Nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước nhu cầu khán thính giả Hồ nhập với xu phát triển chung, Đài PT - TH Hà Tây nỗ lực đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình, đầu tư phát triển nhiều chương trình phát truyền hình có chất lượng cao; tăng cường đầu tư trang thiết bị kỹ thuật theo hướng đại; trọng đầu tư đào tạo tuyển dụng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; khẩn trương hoàn thiện đưa vào khai thác Dự án Truyền hình Cáp, Dự án Trường quay tổng hợp Cơng tác xã hội hố truyền hình tiếp tục hướng đắn nhằm đưa nghiệp Phát - Truyền - Truyền hình tỉnh ngày phát triển, phục vụ tốt nhiệm vụ trị mà Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh giao phó; làm tốt chức cầu nối Đảng với nhân dân, đáp ứng nhu cầu ngày cao khán, thính giả ngồi tỉnh 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hố truyền hình Đài PT - TH Hà Tây Xã hội hố truyền hình xu hướng phát triển tất yếu thời kỳ bùng nổ thông tin hội nhập Đài PT – TH Hà Tây có diện phủ sóng lớn với khoảng 10 triệu khán giả, phát liên tục 18 tiếng/ngày Xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình Để đáp ứng nhu cầu thông tin lượng lớn khán giả đảm bảo thời gian phát sóng vậy, đòi hỏi Đài phải tăng cường phối hợp với đối tác bên ngồi ngành truyền hình để hợp tác sản xuất chương trình phát sóng Bên cạnh đó, nguồn kinh phí đầu tư cho sản xuất chương trình Đài có hạn Chính thế, việc huy động đơn vị cá nhân tham gia sản xuất chương trình góp phần làm giảm tải gánh nặng chi phí sản xuất cho Đài 2.2.3 Đối tượng tham gia xã hội hố truyền hình Đài PT - TH Hà Tây Đội ngũ cộng tác viên, đặc biệt đội ngũ phóng viên đài truyền huyện, thành phố Đội ngũ làm công tác tuyên truyền sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh Đây lực lượng đào tạo có chuyên môn Các công ty quảng cáo, công ty truyền thông công ty quảng cáo Sông Xanh, công ty quảng cáo Lasta… 2.2.4 Các hình thức xã hội hố truyền hình Đài PT – TH Hà Tây Đài truyền hình đặt hàng chương trình với đơn vị ngồi Đài Đơn vị ngồi Đài truyền hình thực tồn chương trình phối hợp với Đài để phát sóng Đài phối hợp trao đổi chương trình phát sóng với Đài Truyền hình Việt Nam đài địa phương Các đơn vị ngồi Đài truyền hình tham gia vào khâu tổ chức sản xuất chương trình truyền hình, phối hợp với lực lượng nhân lực, thiết bị kỹ thuật Đài Đơn vị bên ngồi tham gia tìm nguồn tài chính, tìm mẫu kịch bản, phối hợp hay nhiều khâu sản xuất chương trình Các đơn vị tham gia tài trợ cho việc sản xuất chương trình 2.3 Xà hội hoá truyền hình Đài PT - TH Hà Tây 2.3.1 Xà hội hóa nội dung Tớnh đến thời điểm tháng 10/2007, Đài PT - TH Hà Tây có 19 chương trình thực hình thức xã hội hố Nếu tính riêng Xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2006, Đài thực khoảng 15 chương trình, tập trung chủ yếu vào chương trình sân chơi Có thể điểm qua nội dung số chương trình: Sân chơi Rồng vàng Rồng Vàng Đài Truyền hình TP.Hồ Chí Minh mua quyền từ trị chơi "Millionaire" Cơng ty Katana - Cơng ty chuyên làm hậu kỳ, dựng phim bán quảng cáo truyền hình Thái Lan Chương trình phát sóng lúc 16h chủ nhật (25/5/2003) HTV7 Không hấp dẫn khán giả TP.HCM tỉnh lân cận, Rồng vàng tiếp cận khán giả phía Bắc Đài PT – TH Hà Tây phát lại chương trình vào lúc 15h30’ chủ nhật hàng tuần, năm 2004 đến nay, phát lại lần, lần 104 số, số có thời lượng 40’ Đài PT - TH Hà Tây phối hợp với Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh thực trao đổi băng phát sóng chương trình Bản quyền chương trình thuộc Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh Sân chơi Nốt nhạc vui Nốt nhạc vui (Name That Tune) trò chơi âm nhạc thành công giới Sandy Frank Entertament (USA) Nốt nhạc vui mua quyền từ chương trình Name that tune tiếng từ năm 1952 truyền hình Mỹ Hình thức giữ nguyên nội dung người thực chuyển hóa sang phong cách gần gũi với cơng chúng Việt Nam Các hát chọn ca khúc Việt Nam theo thời điểm Chương trình cấu tạo, thiết kế đại, đặc biệt có phần giao lưu trực tiếp với khán giả theo dõi trường quay với tham gia MC Thanh Bạch Chương trình phát sóng lần đầu vào ngày 14/1/2004 phát đặn lúc 21h ngày thứ 4 hàng tuần kênh HTV7 – Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Sân chơi phát lại Đài PT – TH Hà Tây vào lúc 15h30’ ngày thứ hàng tuần, năm 2006, với 52 số, số có thời lượng 40’ Sân chơi Vượt lên Chương trình được mua quyền Thái Lan, Công ty cổ phần Lasta, Ban Khoa giáo - Đài truyền hình TP.HCM với Đài PT-TH Hà Tây, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Vĩnh Long thực MC ngồi trời 10 Xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình hố, cơng ty truyền thơng đời ngày nhiều Họ mạnh dạn đầu tư, động cấu hoạt động Các đài địa phương nhanh trình xã hội hố Những thách thức khơng nhỏ đặt q trình thực xã hội hố truyền hình Việt Nam là: Sóng truyền hình tỉnh cài lược vào nhau, cơng suất phát sóng kênh PTTH âm thầm tăng lên dành thị phần khán giả, tượng loạn gameshow, lãng phí tiền lạm phát truyền hình mang lại dã diễn hàng ngày khơng có biện pháp ngăn chặn, đó, kênh truyền hình nước với ưu việt trội xâm nhập tràn lan lôi kéo khán giả Việt Nam… 2.5 Các vấn đề thời liên quan đến xã hội hố truyền hình 2.5.1 Vấn đề quyền truyền hình Trong q trình xã hội hố có hai mối quan hệ chủ yếu đặt với vấn đề quyền truyền hình là: Quan hệ quyền đài truyền hình đơn vị ngồi đài truyền hình nước Quan hệ quyền truyền hình nước truyền hình quốc tế Tuân thủ luật pháp quốc tế vấn đề quyền truyền hình thể việc bảo vệ quyền chương trình Đài nói chung truyền hình nước nói riêng sản xuất Khơng vi phạm quyền chương trình nước ngồi, đơn vị khác, khơng phát sóng chương trình khơng có quyền Việc vi phạm quyền nước ta diễn phổ biến Nhiều đài truyền hình địa phương mua đĩa lậu trơi ngồi thị trường phát sóng, chí lấy từ truyền hình cáp VTV Tình trạng đáng báo động, đến luật quyền tuân thủ nghiêm ngặt, nhiều đài bị đóng vi phạm quyền 2.5.2 Truyền hình trả tiền Truyền hình trả tiền có ba loại: sử dụng cơng nghệ DTH, truyền hình cáp truyền hình kỹ thuật số Trong đó, truyền hình cáp số đơng lựa chọn, DTH (dù bắt nhiều kênh nhất) giá lắp đặt cao, truyền hình kỹ thuật số tăng lên hai năm gần Ở Việt Nam, truyền hình trả tiền thức qui đinh định số 79/2002/QĐ – TTg, ngày 18 tháng năm 2002 Thủ tướng phủ ban hành quản lý việc thu chương trình truyền hình nước Tại văn lần đầu tiên, bên cạnh hệ thống truyền hình quảng bá, địa vị pháp lí chế 16 Xã hội hoá sản xuất chương trình truyền hình hoạt động hệ thống truyền hình trả tiền xác lập cách cụ thể rõ ràng Trong xu xã hội hố chương trình truyền hình, số lượng chất lượng chương trình nâng cao có tác động to lớn tới phát triển truyền hình trả tiền Bởi người xem chịu bỏ tiền mua chương trình có chất lượng, phù hợp với thẩm mỹ nhu cầu thông tin họ Ngược lại, phát triển truyền hình trả tiền góp phần làm nâng cao chất lượng lành mạnh hoá xu hướng xã hội hoá truyền hình, yếu tố lợi nhuận góp phần làm động lực để thu hút đâu tư xã hội vào truyền hình 2.5.3 Trun h×nh trùc tun Truyền hình trực tuyến, gọi Internet TV, Broadband TV hay WebTV, lên cách mạng lĩnh vực truyền thơng đại chúng Ngồi khả tương tác với người dùng, cho phép lựa chọn nội dung, truyền hình trực tuyến cịn mở khả truyền phát tồn cầu, tới nơi có kết nối Internet băng thông rộng Lợi lớn Internet TV khả truyền phát thông tin phạm vi tồn cầu Truyền hình Internet, với mạnh vốn có thể loại báo hình, giải pháp để giúp người dân Việt Nam đâu giới theo dõi, nắm bắt thông tin nước cách nhanh chóng, xác tin cy 2.6 Các xu hớng xà hội hoá truyền hình Xu hướng xã hội hố truyền hình là: Đã đến lúc đài phải làm tốt vai trò người chủ trì sân chơi Khơng đơn giản định giao cho “công ty A”,“công ty B” sản xuất, nộp băng vào “thứ mấy” hàng tuần mà Đài nên đứng vị trí trung tâm, kết nối đầu mối sản xuất để sản phẩm cuối đời từ đầu vào chất lượng. Xã hội hóa truyền hình khâu sản xuất với hình thức đấu thầu, sân chơi trở nên công hơn, nhà Đài lại có đủ điều kiện để vừa tăng thời lượng, vừa nâng cao chất lượng chương trình Đó hướng chung xã hội hố truyền hình 17 Xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Xà HỘI HỐ TRUYỀN HÌNH 3.1 Đổi nhận thức quan niệm 3.1.1 Đổi nhận thức quan niệm vai trị xã hội hố truyền hình đời sống xã hội Trước hết, nhận thức phải từ quan quản lý Nhà nước vấn đề Nhà nước ban hành qui định pháp luật cụ thể quyền hạn trách nhiệm đơn vị tham gia thực tác phẩm truyền hình cơng tác xã hội hố truyền hình Nghị định 10 Nghị định 43 Chính phủ tạo sở pháp lý cho hoạt động xã hội hố truyền hình Để kịp thời chấn chỉnh “lạm phát truyền hình” nay, thiết nghĩ, Quốc hội cần thông qua Luật Truyền hình để điều chỉnh hoạt động truyền hình nước ta Đổi nhận thức từ phía người lãnh đạo đài truyền hình Thực tế cho thấy VTV chủ động việc tiên phong thực xã hội hố truyền hình Các đài địa phương, có Đài PT – TH Hà Tây nỗ lực thực lộ trình xã hội hố truyền hình Vấn đề đổi cơng tâm khách quan lãnh đạo đài truyền hình việc lựa chọn, đấu thầu đối tác tham gia phối hợp sản xuất chương trình Đặt vấn đề lợi ích khán giả uy tín nhà đài lên hết Đội ngũ phóng viên, biên tập viên đài truyền hình lực lượng cần có nhận thức đắn để tham gia vào trình xã hội hố truyền hình Nên loại trừ quan điểm xã hội hố truyền hình “người ngồi đài” làm truyền hình, cịn thân người đài “ngồi chơi xơi nước” để tiết kiệm chi phí sản xuất chương trình Ngược lại, đội ngũ phải trở thành lực lượng cốt cán, người nắm giữ chủ động chơi để giành quyền thắng Mà quyền thắng uy tín nhà đài có mặt cơng chúng bên cạnh chương trình họ sản xuất Nhận thức đắn vấn đề này, phóng viên, biên tập viên ý thức trách nhiệm việc tham gia ý tưởng, định hướng chương trình, phối hợp sản xuất biên tập phát sóng Có vậy, xã hội hố truyền hình đạt ý nghĩa đích thực 18 Xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình Các đối tác tham gia thực q trình xã hội hố truyền hình khâu trọng yếu việc đổi nhận thức xã hội hố truyền hình Thực tế lực lượng hùng hậu mạnh mẽ sẵn sàng hợp tác với đài truyền hình thực mục tiên xã hội hố, lợi ích họ Đổi nhận thức họ biết đặt lợi ích với lợi ích khán giả Thiết nghĩ, công ty truyền thông, muốn cạnh tranh lành mạnh lâu dài, việc mà họ nghĩ đến nên sức hấp dẫn chương trình công chúng, lợi nhuận từ việc thu quảng cáo trước mắt Nâng cao chất lượng chương trình yếu tố sống cịn để cơng ty truyền thơng đảm nhận tốt vai trị việc thực xã hội hố truyền hình Khán giả đối tượng hưởng lợi từ việc xã hội hố truyền hình, vậy, họ tâm điểm chương trình Khơng khác, khán giả người định việc xã hội hố thành cơng hay thất bại Cả phía nhà đài, phía cơng ty truyền thơng phải nhận thức cho điều mà họ cố gắng làm khán giả Trong nhịp sống xã hội phát triển ngày nay, vị khán giả ngày khó tính, điều đồng nghĩa với việc người tham gia xã hội hố truyền hình phải đồng lòng chung sức làm nên sản phẩm truyền hình hợp với thị hiếu họ 3.1.2 §ỉi nhận thức quan niệm phơng thức sở hữu, bố trí hệ thống đài truyền hình phơng thức sản xuất chơng trình điều kiện Giải pháp cho vấn đề này, trước Quốc hội thơng qua Luật Truyền hình, thiết nghĩ, thân đài nên thực việc “xã hội hoá” với nhau, tức liên kết sản xuất, huy động nguồn lực chất xám thực chương trình, tránh thất tài sản Nhà nước đầu tư lớn Thực tế xã hội hoá theo phương thức Đài PT – TH Hà Tây chứng minh hiệu rõ rệt Những chương trình mua quyền, trao đổi băng phát sóng với Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh vừa tiết kiệm nguồn nhân lực, chi phí nhà đài, vừa thu hút đông đảo công chúng Đối với kênh truyền hình thiết nghĩ nên xã hội hóa Nhà nước nắm giữ vài kênh thời trị, kênh giải trí, thể thao, phim ảnh nên xã hội hóa, hay tư nhân hóa Nhà nước duyệt nội dung trước phát sóng Điều thực tế diễn lâu cách 19 Xã hội hoá sản xuất chương trình truyền hình khơng thức Nhiều cơng ty quảng cáo sản xuất chương trình truyền hình đem bán cho nhà Đài (dĩ nhiên sau Đài duyệt thông qua nội dung) Cần loại bỏ quan niệm cho có nắm độc quyền Nhà nước quản lý tốt nội dung Quản lý Nhà nước quản lý theo luật pháp Luật pháp quản lý đời sống quan độc quyền làm việc thay cho pháp luật Bên cạnh đó, việc đổi phương thức sản xuất chương trình điều kiện trở thành vấn đề đặt cấp thiết Biện pháp đưa khuyến khích kiểu “nhà báo công dân” Hiện nay, người dân làm truyền hình nhờ phương tiện kỹ thuật đại máy quay kỹ thuật số nhỏ gọn, điện thoại di động… Thực tế giới Việt Nam có khơng vấn đề thời nóng hổi ghi lại “tay máy nghiệp dư” Các đài truyền hình nên có phương án chuyển đổi phương thức sản xuất chương trình theo hình thức gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí, tránh lãng phí, cồng kềnh máy thiết bị; phóng viên kiêm ln vai trị đạo diễn, quay phim chịu trách nhiệm nội dung Tính chuyên nghiệp tác chiến phóng viên phát huy, tạo chế động ứng phó với tình Họ trở thành lực lượng nịng cốt việc thực xã hội hố truyền hình, chí thân nguồn nhân lực đài truyền hình hợp tác với đơn vị bên ngồi thực chương trình truyền hình từ khâu ý tưởng đến việc tổ chức sản xuất 3.2 Mở rộng sức cạnh tranh, huy động nguồn lực vật chất, trí tuệ tham gia vào trình xà hội hoá truyền hình i PT TH Hà Tây Huy động nguồn lực tham gia sản xuất chương trình, phương thức lựa chọn tối ưu đài truyền hình nên chọn hình thức đấu thầu Đội quân cung ứng đầu vào ngày đơng đảo, nhà đài hồn tồn lựa chọn đối tác cho phương thức đấu thầu Cần giảm tải khâu nào, nhà đài phát động đấu thầu khâu Một hội đồng giám khảo lập để thẩm định lựa chọn đơn vị xuất sắc từ đơn vị, tác phẩm dự thi Cách làm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Những đơn vị khả uy tín tốt phối hợp với đài thực chương trình, tất nhiên, đầu sản phẩm chương trình tốt 20 ... chức buổi hội thảo với chủ đề sản xuất chương trình truyền hình xã hội hố Xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình nào, thu hút nhiều đài truyền hình nước đơn vị, tổ chức ngành truyền hình... yếu tố xác định xã hội hố Phạm vi nghiên cứu chương trình truyền hình sản xuất theo hướng xã hội hố Đài PT - TH Hà Tây từ năm 2004 đến năm 2006 Xã hội hoá sản xuất chương trình truyền hình Cơ... hố truyền hình Chương 2: Xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình Chương 3: Một số phương hướng giải pháp xã hội hố truyền hình CHƯƠNG C¬ së lý luận thực tiễn việc xà hội hoá truyền hình 1.1