Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động dẫn chương trình truyền hình tại các đài PT – TH địa phương

106 5 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động dẫn chương trình truyền hình tại các đài PT – TH địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kính gửi cô PAGE 21 MỤC LỤC Mở đầu 2 Chương 1 Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động dẫn chương trình truyền hình 9 1 1 Định nghĩa hoạt động dẫn chương trình truyền hình 9 1 2 Đôi nét về lịch[.]

MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………………………………… Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động dẫn chương trình truyền hình.…………………………………… ………………… 1.1 Định nghĩa hoạt động dẫn chương trình truyền hình…………………….9 1.2 Đơi nét lịch sử hoạt động dẫn chương trình truyền hình…………….12 1.3 Vai trị, đặc trưng hoạt động dẫn chương trình truyền hình……… 14 1.4 Các dạng, cách thức kỹ hoạt động dẫn chương trình truyền hình…………… …………………………………………………………….19 Chương 2: Thực trạng hoạt động dẫn chương trình truyền hình đài PT - TH địa phương……………………………… ………………………47 2.1 Giới thiệu khái quát đài PT - TH địa phương……………………47 2.2 Khảo sát hoạt động dẫn chương trình truyền hình đài PT – TH địa phương 49 2.3 Những thành công hạn chế hoạt động dẫn chương trình đài PT – TH địa phương ……………………………………………………… 55 2.4 Những nguyên nhân dẫn đến thành cơng hạn chế hoạt động dẫn chương trình truyền hình đài PT – TH địa phương …………… 65 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động dẫn chương trình truyền hình đài PT – TH địa phương………………………69 3.1 Từ phía nhà quản lý…… ………………………………………………69 3.2 Từ phía người dẫn…………… …………………………………… …78 3.3 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hoạt động dẫn chương trình truyền hình đài PT – TH địa phương……………………………………….84 Kết luận…………………………………………………………………… 97 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 100 Phụ lục…………………………………………………………………… 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành truyền hình nước ta đời muộn so với nhiều nước phát triển nhanh chóng hình thành mạng lưới phong phú đài địa phương bên cạnh đài quốc gia: có tỉnh thành – có nhiêu đài phát – truyền hình (PT – TH) địa phương tương ứng (trừ “Phú Yên đài truyền hình tỉnh, lại có Trung tâm truyền hình Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất phát sóng chương trình truyền hình địa phương tỉnh lân cận” [7, tr.120]) Theo báo cáo Bộ Thơng tin truyền thơng, nước có 67 đài PT – TH, có 03 đài phủ sóng quốc gia Đài tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình kỹ thuật số 64 đài PT – TH địa phương gồm 62 đài PT – TH tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, riêng thành phố Hồ Chí Minh có 02 đài: Đài Truyền hình Đài Tiếng nói nhân dân thành phố Hồ Chí Minh [32] Ngoại trừ Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh có phát triển mạnh mẽ qui mơ, coi “đối trọng” Đài Truyền hình Việt Nam khu vực phía Nam, 62 đài địa phương khác lại phát triển không đồng đều, thị phần bị thu hẹp Mặt khác, chương trình tự sản xuất đài địa phương (nhất đài sở vật chất, kỹ thuật, nguồn nhân lực cịn hạn chế), nhìn mối tương quan với đài phủ sóng quốc gia, khoảng cách lớn So sánh để thấy hoạt động dẫn chương trình truyền hình đài địa phương có đặc thù riêng, nhiều có khó khăn điều kiện phát triển, khơng có Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, Đài truyền hình kỹ thuật số, mà cịn có kênh truyền hình khác đời, kênh phát có hình Đài tiếng nói Việt Nam kênh truyền hình Thơng xã Việt Nam thành lập Các đài, kênh truyền thông với mạnh tài chính, nhân lực, kỹ thuật cơng nghệ, nhạy bén tư người lãnh đạo, quản lý, tạo nhiều điều kiện thuận lợi – “mảnh đất màu mỡ” để hoạt động dẫn chương trình phát triển, yếu tố quan trọng thu hút công chúng đến với chương trình đài Chính vậy, trăn trở nhiều đài địa phương người làm truyền hình địa phương để nâng cao chất lượng chương trình, cải tiến nội dung, cách thức thể hiện, công nghệ kĩ thuật … để thu hút, giữ chân mở rộng lượng công chúng, trước áp lực cạnh tranh kênh truyền hình, phương tiện truyền thông đại chúng khác Trong tổng hịa hoạt động qui trình sản xuất chương trình truyền hình (với dạng thời sự, giao lưu tọa đàm, trị chơi), dẫn chương trình phần khơng thể thiếu, mắt xích quan trọng gắn kết nội dung chương trình; đồng thời cầu nối thiết thực sản phẩm truyền hình với khán giả Do đó, nâng cao chất lượng hoạt động dẫn chương trình truyền hình vấn đề có ý nghĩa thực tiễn đặt đài địa phương Mặc dù vậy, đài địa phương nào, kênh truyền hình địa phương nào, phận đài, tất người làm nghề có nhìn nhận đánh giá mức vai trị, vị trí hoạt động dẫn chương trình Họ coi lời dẫn yếu tố mào đầu “gọi có” hay phát viên – người dẫn chương trình máy nói Chính lẽ mà nhiều chương trình hạn chế chất lượng, hoạt động dẫn không trau chuốt, đầu tư Đây thực tế đặt Nghiên cứu dẫn chương trình truyền hình có vài cơng trình, chủ yếu tập trung khảo sát Đài Truyền hình Việt Nam, kênh truyền hình lớn, chưa sâu vào vấn đề hoạt động dẫn chương trình truyền hình đài địa phương Xét mặt lý luận, chưa có tảng lý luận thực vững việc đào tạo hoạt động dẫn chương trình truyền hình, trừ khóa bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo người dẫn chương trình … vài địa đào tạo vài cá nhân tự đứng tổ chức sở truyền nghề từ người có kinh nghiệm thực tiễn Là phát viên – người dẫn chương trình đài địa phương, nghiên cứu hoạt động dẫn chương trình truyền hình, người viết mong muốn tìm hiểu sâu cơng việc mà đảm nhiệm lý luận thực tiễn, từ có giải pháp để nâng cao hiệu công tác chuyên môn Với lý trên, tác giả luận văn chọn nội dung: Hoạt động dẫn chương trình truyền hình Đài PT – TH địa phương làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Theo tìm hiểu tác giả luận văn, nay, Việt Nam, có số viết, cơng trình nghiên cứu phần cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập tới hoạt động dẫn chương trình truyền hình người dẫn chương trình truyền hình Cần kể đến số tác phẩm sau đây: Cuốn “Một ngày thời truyền hình” nhà báo Lê Hồng Quang Hội Nhà báo Việt Nam giới thiệu tháng 2/2004 dành hẳn chương sáu chương để bàn “Công việc người dẫn” [21, tr.121-138] Tác giả miêu tả rõ bước tiến hành hoạt động dẫn tin thời truyền hình (từ công việc chuẩn bị trước tin lên sóng, đến bắt đầu kết thúc tin); yếu tố yêu cầu lời dẫn; cách thể “tin off” (tin lời, khơng có hình); cách trao đổi với khách mời phòng thu vấn trực tiếp từ xa Được đúc kết từ vững chãi thực tiễn truyền hình nước Pháp qua lĩnh hội nhà báo Việt Nam, tri thức đáng quí thiết thực với hoạt động dẫn chương trình truyền hình nói chung dẫn tin, chương trình thời nói riêng Tuy nhiên, khn khổ tác phẩm, tác giả chưa bàn sâu cách có hệ thống sở lý luận cơng việc dẫn tin thời sự, mà chủ yếu thiên thực tiễn hoạt động đài truyền hình Pháp Luận văn thạc sĩ báo chí “Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình trực tiếp Đài truyền hình Việt Nam” học viên Phùng Thị Phúc, Phân viện báo chí tuyên truyền – Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004 Tiết 3.2.3 luận văn: “Người dẫn chương trình truyền hình trực tiếp” [20, tr.82-83] đề cập tới yêu cầu đặt với người dẫn để mang lại thành cơng cho chương trình truyền hình trực tiếp Luận văn thạc sĩ báo chí “Chương trình trị chơi Đài Truyền hình Việt Nam”của học viên Đinh Thị Xuân Hòa, Phân viện báo chí tuyên truyền, năm 2002 [13] bàn người dẫn chương trình hoạt động dẫn chương trình yếu tố, khâu qui trình sản xuất chương trình; đối tượng dừng lại thể loại trị chơi truyền hình phạm vi nghiên cứu chương trình trị chơi Đài Truyền hình Việt Nam Luận văn tốt nghiệp đại học “Nâng cao hiệu người dẫn chương trình giải trí truyền hình” sinh viên Nguyễn Thị Phương Hoa, K21 - Học viện báo chí tuyên truyền, năm 2005 [11] Mặc dù chưa thực đồng tình với cách lựa chọn vấn đề tác giả Phương Hoa “hiệu người dẫn chương trình”, “hiệu quả” theo “Từ điển tiếng Việt” 2010 Hoàng Phê chủ biên “kết thực việc làm mang lại” [27, tr.568] Đây khái niệm dùng để đánh giá kết hành động, hoạt động, cơng việc khơng dùng để đánh giá người, chủ thể hoạt động Tuy nhiên, tác giả cho thấy bước đầu quan tâm đến cơng việc dẫn người dẫn chương trình giải trí truyền hình, dù dừng lại việc khảo sát VTV3 Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng “Ngôn ngữ người dẫn chương trình truyền hình” tác giả Lê Thị Phong Lan, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2006 [15] Luận văn phân tích, đánh giá chương trình giao lưu tọa đàm truyền hình vai trị người dẫn chương trình, chủ yếu tiếp cận cách tổ chức sử dụng ngôn ngữ người dẫn chương trình Bài viết “Lời dẫn người dẫn chương trình truyền hình” “Những vấn đề báo chí đại” tác giả Hồng Đình Cúc, Đức Dũng, Nhà xuất Lý luận trị, năm 2007 [5] Bài viết nêu số yêu cầu chung số ý kiến đánh giá lời dẫn người dẫn chương trình truyền hình Việt Nam Tuy nhiên, viết đưa đánh giá tổng quan, chủ yếu từ Đài Truyền hình Việt Nam; mà chưa có nhìn cụ thể, có khảo sát thực trạng hoạt động dẫn chương trình truyền hình đài truyền hình địa phương Gần luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng “Phẩm chất kỹ người dẫn chương trình truyền hình” tác giả Nguyễn Cao Cường, Học viện báo chí tun truyền, năm 2009 [6] Đây cơng trình nghiên cứu công phu khảo sát 200 người dẫn chương trình truyền hình nước, bước đầu đưa qui chuẩn chung, phẩm chất kỹ cần có người dẫn chương trình truyền hình Tuy nhiên, hoạt động dẫn chương trình đài địa phương nào, có đặc điểm chung riêng so với đài trung ương chưa tác giả phân tích rõ Trong tác phẩm dịch có: “Truyền thơng đại chúng – Cơng tác biên tập”của Claudia Mast, Nhà xuất Thông tấn, năm 2003 bước đầu tầm quan trọng hoạt động “giới thiệu chương trình” [4, tr.116] “Người dẫn chương trình tin tức” ( “Báo chí truyền hình”, tập 2) tác giả G.V Cudơnhétxốp, X.L.Xvích A.la.Iurốpxki, Nhà xuất thông tấn, năm 2004 [23] Chỉ với năm trang tác giả đặc tính cần có người dẫn chương trình như: gương mặt ăn hình, hiểu biết lịng cảm thơng người dẫn chương trình, ngữ điệu truyền cảm… Bên cạnh tác phẩm “Giao tiếp truyền hình – trước ống kính sau ống kính camera” [29] tác giả X.A Muratốp, “Công nghệ vấn” tác giả Maria Lukina [17], Nhà xuất thông tấn, năm 2004, đề cập tới đặc trưng quan trọng hoạt động dẫn chương trình truyền hình “giao tiếp” Giao tiếp giao tiếp với khán giả truyền hình, khán giả trường quay đặc biệt với khách mời chương trình Tác giả nhấn mạnh vai trị quan trọng người dẫn chương trình giao lưu tọa đàm mà tác giả trân trọng gọi “nhà báo truyền hình” với cơng việc cụ thể trước sau ống kính chuẩn bị trang phục, lời nói, nét mặt, cử tiếp xúc, trị chuyện, cách đặt câu hỏi với khách mời để mang lại hiệu cho chương trình Nhìn chung, viết, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu tài liệu q báu hoạt động dẫn chương trình truyền hình người dẫn chương trình truyền hình Nhưng nghiên cứu hầu hết xuất rải rác, chưa thành hệ thống, đặc biệt vấn đề có ý nghĩa thực tiễn Việt Nam hoạt động dẫn chương trình truyền hình đài địa phương, bao gồm vị trí, vai trò, yếu tố, đặc trưng chung, thực trạng giải pháp… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận văn nhằm tìm hiểu phân tích đặc trưng, yêu cầu chung đặt công tác dẫn chương trình truyền hình đài địa phương Luận văn ưu điểm, hạn chế tồn tại, nguyên nhân giải pháp nâng cao chất lượng dẫn chương trình truyền hình sóng truyền hình địa phương Nhiệm vụ: Từ mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ thu thập, phân tích, làm rõ vấn đề lý luận dẫn chương trình truyền hình; khảo sát thực tiễn cơng việc số đài truyền hình địa phương; rút đặc điểm chung đề xuất giải pháp để việc dẫn chương trình truyền hình đài địa phương thực tốt hơn, hiệu hơn, tăng sức hấp dẫn chương trình truyền hình đài địa phương sản xuất, tránh tình trạng lãng phí sóng với chương trình chất lượng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động dẫn chương trình truyền hình đài PT – TH địa phương Phạm vi: Phạm vi nghiên cứu luận văn chương trình truyền hình giới hạn chương trình thời địa phương, giao lưu tọa đàm, trò chơi số đài địa phương: Đài PT – TH Hà Nội (kênh 1), Đài PT – TH Hải Phòng, Đài PT – TH Quảng Ninh (vì đài địa phương có đặc điểm địa lý – văn hóa – kinh tế – xã hội tương đối gần nhau; điều kiện hạn chế nên người viết xin phép không mở rộng phạm vi đài địa phương khác) Thời gian: từ tháng 12 năm 2010 đến tháng 02 năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trình thực luận văn: - Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu: nhằm kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước liên quan đến đề tài luận văn - Phương pháp hệ thống: sử dụng trình nghiên cứu hoạt động dẫn chương trình với tư cách thành phần hệ thống hoạt động sản xuất chương trình truyền hình - Phương pháp vấn sâu: đối tượng vấn nhà quản lý, chủ nhiệm chương trình, nhà báo có kinh nghiệm, phát viên, người dẫn chương trình đài địa phương… theo nội dung phục vụ đề tài - Phương pháp khảo sát thực tế, phân tích, so sánh: nhằm làm bật đặc điểm, tính chất hoạt động dẫn chương trình truyền hình sóng đài địa phương, từ đề xuất kiến nghị, giải pháp cho vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: hệ thống hóa quan điểm đặc trưng, dạng, cách thức kỹ hoạt động dẫn chương trình truyền hình; yêu cầu yếu tố hoạt động dẫn chương trình truyền hình (lời dẫn, cách dẫn, người dẫn) chương trình tự sản xuất đài địa phương Về mặt thực tiễn: khảo sát, nghiên cứu luận văn tài liệu cần thiết trực tiếp đội ngũ phát viên – người dẫn chương trình truyền hình đài địa phương; chủ nhiệm, phóng viên, biên tập viên việc tổ chức thực chương trình truyền hình; nhà quản lý, đặc biệt ban lãnh đạo đài địa phương việc đạo tổ chức chương trình, có nhìn hoạch định, đầu tư cho chiến lược người Kết cấu luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, 11 tiết, 99 trang 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 1.1 Định nghĩa hoạt động dẫn chương trình truyền hình “Báo chí loại hình hoạt động nghề nghiệp sáng tạo… Hoạt động báo chí bao hàm vận hành phức tạp loạt nghề nghiệp, quan hệ với qui luật vận động nội hệ thống hiệu xã hội có tính mục đích.” [24, tr.8] Dẫn chương trình truyền hình “mắt xích” “dây chuyền” hoạt động để tạo nên chương trình truyền hình, khâu quan trọng qui trình sáng tạo tác phẩm báo chí Vì vậy, dẫn chương trình truyền hình khơng hoạt động “dẫn dắt”, kết nối đơn mà hoạt động nghiệp vụ đặc trưng loại hình báo chí truyền hình Đề cập để khu biệt với hoạt động dẫn chương trình sân khấu thời trang, ca nhạc, lễ hội, lễ khai trương hay khai mạc kiện Tuy nhiên, nay, chưa có định nghĩa đầy đủ thuật ngữ “dẫn chương trình truyền hình” Theo “Từ điển tiếng Việt 2010”, “dẫn” “làm cho di chuyển theo đường, hướng đó”; cịn “dẫn chương trình” định nghĩa tổ hợp động từ hoạt động “giới thiệu điều khiển chương trình biểu diễn nghệ thuật, giao lưu văn hóa, trị chơi, v.v.” [27, tr.332] Một hai ví dụ minh họa đưa “dẫn chương trình truyền hình” Có thể hiểu, dẫn chương trình truyền hình giới thiệu điều khiển chương trình truyền hình, làm cho chương trình tiến triển theo kịch vạch sẵn đạo đạo diễn Căn vào định nghĩa trên, kết hợp với việc nghiên cứu, đúc rút tri thức từ thực tiễn, tác giả luận văn xin đưa định nghĩa hoạt động dẫn chương trình truyền sau: ... điệu truyền cảm… Bên cạnh tác phẩm “Giao tiếp truyền hình – trước ống kính sau ống kính camera” [29] tác giả X.A Muratốp, “Công nghệ vấn” tác giả Maria Lukina [17], Nhà xuất thông tấn, năm 2004,... 2/2004 dành hẳn chương sáu chương để bàn “Công việc người dẫn” [21, tr.121-138] Tác giả miêu tả rõ bước tiến hành hoạt động dẫn tin thời truyền hình (từ công việc chuẩn bị trước tin lên sóng, đến... hút công chúng đến với chương trình đài Chính vậy, trăn trở nhiều đài địa phương người làm truyền hình địa phương để nâng cao chất lượng chương trình, cải tiến nội dung, cách thức thể hiện, công

Ngày đăng: 06/01/2023, 11:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan