Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế và Quản lý ĐHBK Hà Nội Học viên Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 2014 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục bảng biểu hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠN[.]
Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Hệ thống giáo dục Việt Nam 1.2 Chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo 1.2.1 Khái niệm chất lượng chất lượng đào tạo 1.2.2 Quản lý chất lượng đào tạo 1.2.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng đào tạo 1.2.2.2 Các phương pháp quản lý chất lượng đào tạo 1.2.3 Kiểm định chất lượng đào tạo 10 1.2.3.1 Khái niệm kiểm định chất lượng đào tạo 10 1.2.3.2 Vai trò kiểm định chất lượng việc nâng cao chất lượng đào tạo 11 1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo chất lượng đào tạo TCCN 12 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo TCCN 21 1.4.1 Các yếu tố bên trường 21 1.4.2 Các yếu tố bên trường 27 1.5 Đặc điểm, vai trò giáo dục TCCN: 28 1.6 Sự cần thiết đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 29 Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội TÓM TẮT CHƯƠNG I 32 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG - HÀ NỘI (2010 - 2012) 33 2.1 Khái quát trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 34 2.1.3 Cơ cấu máy quản lý trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 35 2.2 Một số kết đào tạo trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 36 2.3 Thực trạng chất lượng đào tạo trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 37 2.3.1 Chất lượng đào tạo trường theo tiêu chuẩn Bộ Giaos dục Đào tạo 37 2.3.2 Chất lượng đào tạo trường góc độ học sinh học tập 48 2.3.3 Chất lượng đào tạo trường so với trường trung cấp chuyên nghiệp khác thành phố Hà Nội 52 2.3.4 Chất lượng đào tạo trường góc độ đánh giá doanh nghiệp sử dụng lao động 52 2.3.5 Đánh giá chung chất lượng đào tạo trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 54 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 55 2.5 Tổng hợp nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 59 TÓM TẮT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG - HÀ NỘI………………………………………………………………………………………62 Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội 3.1 Các yêu cầu đổi đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp đến năm 2020 62 3.2 Định hướng phát triển trường để nâng cao chất lượng đào tạo đến năm 2020 64 3.2.1 Phát triển quy mô, ngành nghề, hình thức đào tạo 64 3.2.2 Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội: 64 3.2.3 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị 65 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 65 3.3.1 Giải pháp 1: Đổi công tác tuyển sinh 66 3.3.2 Giải pháp 2: Cải tiến nội dung chương trình đào tạo 69 3.3.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 72 3.3.4 Các giải pháp định hướng khác 75 a Nâng cao trình độ chun mơn 75 b Nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm 76 c Đổi phương pháp giảng dạy giáo viên 76 d Nâng cao công tác giáo dục ý thức thái độ nghề nghiệp cho học sinh 78 e Tăng cường sở vật chất phương tiện dạy học 79 f Tăng cường mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp 80 TÓM TẮT CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CBCNV : Cán công nhân viên CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất CTĐT : Chương trình đào tạo CTHS : Công tác học sinh GD : Giáo dục GDCN : Giáo dục chuyên nghiệp GDĐT : Giáo dục đào tạo GDTW : Giáo dục trung ương GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVBM : Giáo viên môn HCLĐ : Huân chương lao động KTX : Ký túc xá PTCS : Phổ thông sở PTDH : Phương tiện dạy học PTTH : Phổ thông trung học SGD ĐT : Sở Giáo dục Đào tạo SL : Số lượng TB : Trung bình TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp TCXDHN : Trung cấp Xây dựng – Hà Nội TT : Thứ tự WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ * Danh mục bảng: Bảng 2.1 Ký hiệu tên chuyên ngành đào tạo trưởng trung cấp Xây dựng – Hà Nội ………………………………………………………………………… ……34 Bảng 2.2 Kết chất lượng đào tạo toàn diện………………………… ……37 Bảng 2.3 Kết tuyển sinh nhà trường năm gần đây……… ……38 Bảng 2.4 Trình độ chun mơn giáo viên trường………………………… ……41 Bảng 2.5 Trình độ sư phạm giáo viên trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội ……42 Bảng 2.6 Quy mô hiệu đào tạo………………………………………… ……49 Bảng 2.7 Đánh giá cán quản lý giáo viên quan hệ nhà trường với doanh nghiệp……………………………………………………………… ……53 Bảng 2.8 Đánh giá học sinh giáo viên quan hệ nhà trường với doanh nghiệp…………………………………………………………………… ……53 Bảng 2.9 Số lượng phòng học thiết bị dạy học……………………………… ……56 Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội * Danh mục hình: Hình 1.1 Hệ thống giáo dục Việt Nam…………………………………………… Hình 1.2 Định hướng kiểm sốt chất lượng đào tạo…………………………….8 Hình 2.1 Phiếu giáo viên tự đánh giá xếp loại theo chuẩn sư phạm giáo viên……44 Hình 2.2 Phiếu đánh giá thi đua tập thể học sinh…………………………………52 Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Việt Nam mối quan tâm nhiều người năm gần Đối với nước phát triển Việt Nam, để vươn tới giáo dục tiên tiến, đại, cập nhật điều kiện cần thiết để đến phát triển kinh tế lâu dài bền vững kinh tế khủng hoảng Việt Nam bước đầu thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trong nhân tố có tác động mạnh mẽ đến phát triển đất nước thời kỳ nguồn nhân lực ln nhân tố định Một nguồn nhân lực đáp ứng trực tiếp cho thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa lực lượng lao động lành nghề, hệ giáo dục trung cấp chuyên nghiệp cung cấp số lượng không nhỏ Trong năm vừa qua Việt Nam ln tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” tâm lý chung gia đình ln mong muốn em theo học bậc học cao đại học, thạc sỹ,… nên chất lượng lao động nghề thấp, giỏi lý thuyết mà thiếu tính thực tế chưa đáp ứng với nhu cầu doanh nghiệp địi hỏi trình độ tay nghề, hay kinh nghiệm làm việc thực tế cao Bên cạnh đó, em cịn học phổ thơng chưa hướng nghiệp cách cụ thể dẫn đến em chưa thấy cần thiết kỹ nghề Trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường lao động toàn lãnh thổ Việt Nam kỹ thật viên xây dựng Những năm gần trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, nhìn chung số học sinh tốt nghiệp trường doanh nghiệp chấp nhận Tuy nhiên, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo yêu cầu cần thiết nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội lao động có tay nghề Xuất phát từ tình hình trên, tơi chọn vấn đề “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Trung cấp xây dựng – Hà nội” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào nghiệp đổi giáo dục trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội nói riêng giáo dục Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội nước nói chung Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận chất lượng đào tạo, quản lý, kiểm định chất lượng đào tạo, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, cần thiết việc đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở lý luận này, luận văn vào phân tích thực trạng trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội để đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho trường, từ góp phần nâng cao tay nghề cho em học sinh đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp địi hỏi trình độ tay nghề ngày cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội số trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa tài liệu, tư liệu theo nguồn khác liên quan đến nội dung đề tài Phương pháp khảo sát thực tế: Nghiên cứu tiếp cận, quan sát, theo dõi, thu thập số liệu, đánh giá trạng chất lượng đào tạo trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội, sở phiếu điều tra ý kiến trả lời phiếu hỏi Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý phân tích số liệu, kết điều tra Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực giáo dục đào tạo, kết luận hội thảo khoa học giáo dục đào tạo Đóng góp khoa học thực tiễn luận văn Cùng với kinh tế thị trường, hệ thống giáo dục Việt Nam có nhiều cải cách trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Giáo dục nghề nghiệp củng cố hoàn thiện dần, điều đánh dấu Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội đời Luật dạy nghề năm 2006 bổ sung, sửa đổi năm 2013, với sách đào tạo liên thơng cấp, hệ tạo khởi sắc cho giáo dục nghề nghiệp Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục, phần lớn giáo dục phổ thông, giáo dục đại học phần lớn gia đình hướng cho em theo đường: Tiểu học – THCS – PTTH – Đại học Giáo dục nghề nghiệp, hệ TCCN chưa ý mức, tương xứng với vị trí tầm quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Một số viết, cơng trình nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp từ nhiều góc độ khác mà tác giả biết đến liệt kê phần tài liệu tham khảo Luận văn với hướng nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN tường trung cấp Xây dựng – Hà Nội nhằm góp phần nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật bậc trung cấp trước đòi hỏi ngày cao xã hội, cạnh tranh nguồn nhân lực rõ rệt gia nhập WTO Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với bố cục sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo, đặc điểm giáo dục nghề nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội (2010-2012) Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế Quản lý ĐHBK Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Hệ thống giáo dục Việt Nam - Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên - Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a Giáo dục mầm non bao gồm có nhà trẻ mẫu giáo b Giáo dục phổ thông gồm: tiểu học, PTCS, PTTH c Giáo dục nghề nghiệp gồm: TCCN dạy nghề d Giáo dục đại học sau đại học gồm: đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ tiến sĩ [14, điều 4] - Sự đổi Luật giáo dục 2012 so với Luật giáo dục 2005 coi giáo dục thường xuyên không phương thức học tập mà phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân nhằm xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho việc học tập suốt đời nhân dân - Vào năm 2011 tỷ lệ sinh viên 2,4% so với dân số Việt Nam (Theo thống kê Bộ Giáo Dục Đào Tạo) theo đề án phát triển giáo dục tỷ lệ tăng lên 4% vào năm 2020 Nhìn chung tỷ lệ cịn thấp so với nước phát triển Hàn Quốc, Mỹ - Theo thống kê Bộ Giáo Dục Đào Tạo ngân sách Nhà nước cấp cho giáo dục vào năm 2013 194.400 tỷ đồng tăng lên so với năm 2012 24.000 tỷ đồng - Trong đó, chi cho GDTW 42.200 tỷ đồng, chi cho GD địa phương 152.220 tỷ đồng Số tiền chi cho GD 30.015 tỷ đồng, chi thường xuyên cho GDĐT 164.401 tỷ đồng - Hệ thống giáo dục Việt Nam đổi theo hướng hội nhập khu vực quốc tế với chiến lược lâu dài mở rộng quy mô giáo dục sở đảm bảo chất lượng Mục tiêu lâu dài xây dựng xã hội học tập, học tập, đào tạo để thơng thạo nghề Tuy nhiên, mục tiêu mà để thực Học viên: Vũ Trần Nam CHQTKD 2012 - 2014 ... trạng chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội (2010-2012) Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường trung. .. vụ trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 34 2.1.3 Cơ cấu máy quản lý trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 35 2.2 Một số kết đào tạo trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội 36 2.3 Thực trạng chất. .. nghiên cứu: Trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Trường trung cấp Xây dựng – Hà Nội số trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên