Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình tự nghiên cứu thân, số liệu luận văn trung thực, thực sở nghiên cứu lý thuyết, tiếp thu kiến thức khoa học, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn tận tình Cơ Phạm Thị Thanh Hồng Tất số liệu, bảng biểu luận văn kết trình thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích đánh giá dựa sở kiến thức tiếp thu trình học tập, khơng phải sản phẩm chép đề tài nghiên cứu trước Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Dương Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Luận văn kết thời gian dài nghiên cứu làm việc để áp dụng kiến thức học vào thực tiễn hướng dẫn tận tình TS Phạm Thị Thanh Hồng, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, hỗ trợ chân tình Ban giám hiệu, anh chị bạn công tác trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông- Đại học Thái Nguyên quan hữu quan Với tình cảm chân thành, người viết xin gửi lời cảm ơn đến: - TS Phạm Thị Thanh Hồng người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn cho lời khuyên sâu sắc, khơng giúp tơi hồn thành luận văn mà cịn truyền đạt cho tơi kiến thức q báu nghề nghiệp - Các thầy cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt hai năm học để tơi có kiến thức ứng dụng công tác sở thực luận văn - Quý thầy cô dành thời gian quý báu để đọc phản biện luận văn này, xin cảm ơn ý kiến nhân xét sâu sắc quý thầy cô - Ban giám hiệu anh chị, bạn Trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông- Đại học Thái Nguyên đóng góp ý kiến q báu cho việc hồn thành luận văn - Các đơn vị, doanh nghiệp cung cấp số liệu điều tra phục vụ cho trình nghiên cứu viết luận văn Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên: Dương Thùy Linh NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐH Đại học ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng CB-GV Cán bộ- Giảng viên CBQL Cán quản lý CLĐT Chất lượng đào tạo HCM Hồ Chí Minh GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên ISO Hệ thống quản lý chất lượng quốc tế NXB Nhà xuất QLCL Quản lý chất lượng QLCLSP Quản lý chất lượng sản phẩm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TQM Quản lý chất lượng toàn diện UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới XH Xã hội CNTT Công nghệ thông tin VLVH Vừa làm vừa học CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa QĐ-BGDĐT-TCCB Quyết định- Bộ Giáo dục đào tạo- Tổ chức cán DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Bảng tổng hợp số lượng sinh viên……………………………………………38 Bảng 2.2 : Kết học tập sinh viên……………………………………………… 39 Bảng 2.3 : Kết rèn luyện sinh viên…………………………………………… 40 Bảng 2.4 : Kết tốt nghiệp sinh viên…………………………………………… 41 Bảng 2.5: Yếu tố quản lý thực chương trình đào tạo……………………………44 Bảng 2.6: Tổng hợp nhà vật kiến trúc ……………………………………………….48 Bảng 2.7 : Thực trạng quản lý sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học……….49 Bảng 2.8 : Thống kê tình hình đội ngũ giảng viên cán công nhân viên………… 52 Bảng 2.9 : Thống kê tình hình đội ngũ giảng viên trực tiếp giảng dạy………………….53 Bảng 2.10 : Thực trạng giảng dạy, nghiên cứu đội ngũ giảng viên……………………56 Bảng 2.11 : Công tác sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giảng viên………………………… 58 Bảng 2.12 : Tổng hợp kết tuyển sinh hệ đại học quy…………………………60 Bảng 2.13 : Thống kê điểm chuẩn đầu vào sinh viên hệ đại học quy………… 60 Bảng 2.14 : Kết rèn luyện sinh viên…………………………………………….62 Bảng 2.15 : Công tác giáo dục quản lý sinh viên………………………….………….64 Bảng 2.16 : Hiệu mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp sử dụng lao động……………………………………………………………………………………….67 Bảng 3.1: Danh mục đầu sách cần bổ sung………………………………………….79 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ chu trình đào tạo……………………………………………………… 10 Hình 1.2: Sơ đồ quan niệm chất lượng đào tạo……………………………………….11 Hình 1.3: Sơ đồ mối quan hệ mục tiêu đào tạo chất lượng đào tạo…………… 12 Hình 1.4: Mơ hình phương pháp tiếp cận q trình…………………………………… 13 Hình 1.5: Mơ hình TQM sở đào tạo…………………….……………… 15 Hình 1.6: Sơ đồ quy trình đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo.………………… 17 Hình 1.7: Các bước phát triển chương trình đào tạo…………………………………….25 Hình 2.1: Tổ chức máy quản lý trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông- Đại học Thái Nguyên…………………………………………………………………………… 36 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… ……… CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO………5 1.1 CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG S ẢN PHẨM………………… 1.1.1 Các khái niệm đặc điểm sản phẩm dịch vụ……………………………… 1.1.1.1 Khái niệm sản phẩm dịch vụ…………………………………………………5 1.1.1.2 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ……………………………………………… 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ………………… 1.1.2.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm dịch vụ…………………………………… 1.1.2.2 Khái niệm quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ……………………… … 1.2 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ MƠ HÌNH CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO………………………………….… ………10 1.2.1 Đào tạo…………………………………………………………………… …… 10 1.2.2 Quản lý chất lượng đào tạo………………………………………………… … 10 1.2.3 Mơ hình phương pháp quản lý chất lượng đào tạo……………………… ….12 1.2.3.1 Mơ hình phương pháp quản lý chất lượng theo ISO 9000………………… …12 1.2.3.2.Mơ hình phương pháp quản lý chất lượng tổng thể (TQM)……….……… … 14 1.2.3.3 Mơ hình yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model)……………… 15 1.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO…………………………………… … 16 1.3.1 Mục đích đánh giá chất lượng đào tạo……………………………………… 16 1.3.2 Các quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo………………………………………18 1.3.2.1 Chất lượng đào tạo đánh giá “Đầu vào”………………………… 18 1.3.2.2 Chất lượng đào tạo đánh giá “đầu ra”…………………………… 18 1.3.2.3 Chất lượng đào tạo đánh giá “Giá trị gia tăng”………………… 19 1.3.2.4 Chất lượng đào tạo đánh giá “Giá trị học thuật”………………… 19 1.3.2.5 Chất lượng đào tạo đánh giá “Văn hóa tổ chức riêng”…… …… 19 1.3.2.6 Chất lượng đào tạo đánh giá “Kiểm toán”……………………… 19 1.3.3 Kiểm định chất lượng đào tạo………………………………………………… 19 1.3.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo trường đại học……………………… 21 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ………… 22 1.4.1 Các yếu tố bên ngoài…………………………………… ………………………22 1.4.1.1 Yếu tố chế, sách nhà nước…………………………………….22 1.4.1.2 Tác động nhu cầu xã hội………………………………………………… 23 1.4.2 Các yếu tố bên trong…………………………………………………………… 24 1.4.2.1 Chương trình nội dung đào tạo………………………………………… ….24 1.4.2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị……………………………………………………26 1.4.2.3 Phương pháp giảng dạy, trình độ kinh nghiệm giảng viên……… ……26 1.4.2.4 Đầu vào, học sinh, sinh viên tham gia học chương trình đào tạo………… 28 1.4.2.5 Cơng tác quản lý giáo dục sinh viên……………………………………… 28 1.4.2.6 Môi trường sinh hoạt học tập sinh viên………………………………….29 1.4.2.7 Mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp…………………………………30 KẾT LUẬN CHƯƠNG I…………………………………………………………….…31 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN………………………………………………………………… 32 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN…………… 32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển……………………………………………… ….32 2.1.2 Sứ mạng chiến lược phát triển……………………………………………….…33 2.1.3 Chức nhiệm vụ……………………………………………………………34 2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý………………………………………………………… 35 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN…… 38 2.2.1 Quy mô đào tạo ……………………………………………………………………38 2.2.2 Chất lượng đào tạo ………………………………………………………………………39 2.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN…………………………………………………………………………… 42 2.3.1 Thực trạng việc xây dựng quản lý chương trình, mục tiêu đào tạo……………… 42 2.3.2 Thực trạng sở vật chất phương tiện phục vụ giảng dạy học tập…………… 46 2.3.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên…………………………………………51 2.3.4 Thực trạng chất lượng đầu vào………………………………… ……………… 60 2.3.5 Công tác quản lý giáo dục sinh viên………………………………………… 61 2.3.6 Tác động môi trường sinh hoạt học tập đến chất lượng đào tạo………………66 2.3.7 Mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp………………………………… 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG II………………………………………………………… … 70 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN………………………………………………………………… 72 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN…………………………………………………………………………….… 72 3.2 MỤC TIÊU ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 73 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN………………………………………………………………… 73 3.3.1 Tiếp tục xây dựng đổi nội dung chương trình đào tạo……………………… 73 3.3.1.1 Căn hình thành giải pháp……………………………………………………… 73 3.3.1.2 Mục tiêu thực hiện………………………………………………………… .74 3.3.1.3 Các nội dung cần thực hiện………………………………………………… .74 3.3.1.4 Hiệu thực giải pháp……………………………………………… 76 3.3.2 Tăng cường đầu tư sở vật chất phương tiện phục vụ giảng dạy học tập………………………………………………………………… ………………….…77 3.3.2.1 Căn hình thành giải pháp…………………………… …….…………… …77 3.3.2.2 Mục tiêu thực hiện………………………….…………… … …………………77 3.3.2.3 Các nội dung cần thực hiện……………………………… ………………… 78 3.3.2.4 Hiệu thực giải pháp………………………… ……………………83 3.3.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên………………………………………………………………………… ………… 83 3.3.3.1 Căn hình thành giải pháp……………………….……………………………83 3.3.3.2 Mục tiêu thực hiện…………………………………….…………………… ….83 3.3.3.3 Các nội dung cần thực hiện………………………….………………………… 83 3.3.3.4 Hiệu thực giải pháp…………………….………………………….88 3.3.4 Nâng cao chất lượng đầu vào…………………… ………………………………89 3.3.4.1 Căn hình thành giải pháp……………………….……………………………89 3.3.4.2 Mục tiêu thực hiện………………………………….……………………………89 3.3.4.3 Các nội dung cần thực hiện………………………….……………………………89 3.3.4.4 Hiệu thực giải pháp……………………………………………… 90 3.3.5 Đẩy mạnh công tác quản lý giáo dục sinh viên……………………… ………91 3.3.5.1 Căn hình thành giải pháp ……………………………………………………91 3.3.5.2 Mục tiêu thực hiện……………………………………………………………….91 3.3.5.3 Các nội dung cần thực hiện…………………………………………………….…91 3.3.5.4 Hiệu thực giải pháp……………………………………………… 94 3.3.6 Tăng cường xây dựng mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp…………… 94 3.3.6.1 Căn hình thành giải pháp……………………………………….……………94 3.3.6.2 Mục tiêu thực hiện………………………………………………….……… … 95 3.3.6.3 Các nội dung cần thực hiện………………………………………….……… 96 3.3.6.4 Hiệu thực giải pháp……………………………………………… 98 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TRÊN… … 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG III…………………………………… …………… ………101 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………………….…….103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… … 105 PHỤ LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBK Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ 21 kỷ tri thức, thông tin truyền thơng Sự tồn cầu hố cải cách lĩnh vực công nghệ thông tin làm dấy lên nhu cầu mơ hình phát triển mới, xem người trọng tâm phát triển giáo dục dựa vào khoa học công nghệ động lực then chốt cho phát triển nhanh, bền vững quốc gia Khi nước ta bước vào đổi mới, đảng ta đề chủ trương phải xây dựng kinh tế hàng hoá định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, với giới, bước xây dựng kinh tế tri thức tuân theo điều tiết chế thị trường Đào tạo nghề nghiệp trở thành ngành sản xuất đặc biệt – “Sản xuất nguồn nhân lực” phải tuân theo quy luật cạnh tranh thị trường Do giáo dục đại học khơng cần có hiệu suất cao mà cần có chất lượng hiệu cao Tồn cầu hố mở rộng thị trường nguồn nhân lực điều kiện hội nhập cho giáo dục nước ta phát triển đại hoá vươn lên đạt chuẩn mực khu vực quốc tế Trong kinh tế tri thức toàn cầu hố, có giáo dục đào tạo biến gánh nặng dân số thành lợi Trong năm qua, giáo dục chuyên nghiệp nước ta phát triển mạnh quy mô loại hình đào tạo Khi quy mơ tăng nhanh mà nguồn lực sở đào tạo hạn chế, chưa đủ khả đáp ứng, tất yếu không tránh khỏi nỗi băn khoăn, lo lắng chất lượng đào tạo Để đưa giáo dục chuyên nghiệp nói chung giáo dục đại học nói riêng nước nhà phát triển, Bộ Giáo dục đào tạo cấp ngành khác có liên quan nỗ lực cố gắng đưa giải pháp tích cực giúp giáo dục đại học, cao đẳng tiến kịp với nước khu vực giới Còn thân nhà trường phải có giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo cách thiết thực Với ý nghĩa trên, hướng dẫn TS Phạm Thị Thanh Hồng, đồng ý Viện Kinh tế Quản lý – Viện đào tạo sau đại học - Đại học Bách khoa Hà Nội, chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin Truyền Thông - Đại học Thái Nguyên” nhằm góp Dương Thùy Linh Lớp Cao học QTKD 2011-2013 (20B – 1666) Dầu máy 0,35 Loại xe Biển số Rửa xe Dọn nội thất TOYOTAHI-ACE 20B – 1666 lần/tháng lần/năm Đối với đồng chí lãnh đạo, quản lý trường bố trí xe tơ cơng tác, trường hợp nhà trường khơng bố trí xe ô tô mà phải sử dụng xe cá nhân đăng ký tự lái xe riêng cơng tác qua Phòng Tổng hợp, mức hỗ trợ tiền xăng xe cơng tác sau: 10 lít xăng/100 km; Hàng quý, Phòng Tổng hợp chịu trách nhiệm tổng hợp qng đường cơng tác tính tốn số tiền hỗ trợ xăng xe (được tính theo giá xăng hành Nhà nước thời điểm toán) 2.2.11 Chi trang phục, bảo hộ lao động * Trang phục giảng viên giáo dục thể chất hàng năm: STT n hàng cấp ĐVT Số lượng Quần áo dệt kim Bộ 02 Áo may ô ngắn tay Cái 02 Giày bata Đôi 02 Ghi Hàng Việt Nam sản xuất * Bảo hộ lao động: + Định mức cấp phát năm cho đối tượng viên chức biên chế tính cho cán sau: Đối tượng TT cấp Nội dung cấp Nhân Nhân Nhân Nhân viên viên viên viên lái xe, tạp vụ thư viện y tế điện nước 01 01 01 01 01 01 Xà phòng (kg) Áo Blu (cái) Khẩu trang (cái) 04 04 12 Găng tay (đôi) 02 01 12 Quần áo BH (bộ) 01 Mũ BHLĐ (cái) Nhân viên thực hành 01 01 01 01 Ủng (đôi) 01 01 Áo mưa (bộ) 01 01 + Nhân viên hợp đồng quỹ lương cấp phát tuỳ theo điều kiện, tính chất loại cơng việc + Nhân viên hợp đồng theo công việc cấp phát hỗ trợ phần công cụ lao động, bảo hộ lao động tuỳ theo điều kiện, tính chất loại công việc 2.2.12 Chi công tác đào tạo bồi dưỡng cán Về chủ trương, nhà trường khuyến khích cán bộ, giảng viên tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cân đối từ nguồn kinh phí để hỗ trợ Đối với CBVC cử học tập, nâng cao trình độ trở trường công tác hưởng mức hỗ trợ sau: (1) Học khóa ngắn hạn : Đối với cán bộ, giảng viên, trợ giảng hợp đồng sau tháng nhà trường cử học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lý luận dạy học, trị, quản lý Nhà nước hỗ trợ 100% học phí, khơng hỗ trợ chi phí khác (2) Đối với học viên cao học nước (kể học cao học nước theo chương trình nước ngồi) - Được hưởng chế độ: lương, phụ cấp, phúc lợi chung… - Hỗ trợ học phí 5.400.000 đồng cho khóa học diện biên chế; 5.000.000 đồng diện hợp đồng dài hạn cử học - Khơng tốn khoản chi: tiền ơn luyện thi, tài liệu học tập - Hoàn thành thạc sĩ thời hạn đạt kết xuất sắc xét thưởng 1.000.000 đồng/người (3) Đối với học viên cao học nước - Được hưởng 100% lương - Trường hợp học tự túc (không tài trợ) trường hỗ trợ 10.000.000 đồng (sau nhận tốt nghiệp) - Hoàn thành thạc sĩ thời hạn đạt kết xuất sắc xét thưởng 1.000.000 đồng/người (4) Đối với nghiên cứu sinh nước - Được hưởng chế độ: lương, phụ cấp, phúc lợi chung… - Hỗ trợ 100% học phí tồn khóa học (trong thời hạn cho phép) Q hạn tự tốn chi phí thời gian hạn - Hoàn thành tiến sĩ: Bảo vệ thời hạn 30.000.000đồng Bảo vệ hạn tháng 20.000.000đồng Bảo vệ hạn từ tháng đến năm 17.000.000đồng Bảo vệ hạn năm 15.000.000đồng (5) Đối với nghiên cứu sinh nước (kể NCS học theo chương trình, dự án) - Được hưởng 100% lương - Hoàn thành tiến sĩ: hỗ trợ 20.000.000 đồng (6) Đối với NCS nước theo chương trình nước ngồi - Được hưởng 100% lương - Được hỗ trợ 100% học phí tồn khóa học học phí nước - Hoàn thành tiến sĩ: hỗ trợ 20.000.000 đồng Các NCS học viên cao học tạm ứng kinh phí theo tiến độ học tập, khơng hồn thành luận án, luận văn phải hồn trả tồn kinh phí hỗ trợ kể từ bắt đầu học Đối với người có tiến sĩ làm việc trường có cam kết công tác lâu dài hỗ trợ 20.000.000 đồng (7) Đối với cán cử học ngoại ngữ nước từ tháng trở lên - Được hưởng 100% lương - Trường hợp học tự túc (không tài trợ) trường hỗ trợ 10.000.000 đồng Tất cán bộ, giảng viên học tập (ThS, TS), bồi dưỡng thuộc đối tượng nằm quy hoạch đào tạo, sau hồn thành khóa học phải công tác trường với thời gian theo quy định Đại học Thái Nguyên nhà trường Trường hợp cán vi phạm quy định CBVC cử học tập, bồi dưỡng bị xử lý theo quy định Nhà nước nhà trường Nếu cán tự ý bỏ việc xin chuyển công tác trước thời hạn quy định phải bồi thường toàn chi phí đào tạo mà Nhà nước trường chi trả thời gian học theo quy định Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19/4/2005 Chính phủ chế độ thơi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo cán bộ, viên chức (Quy định chế độ bồi thường chi phí đào tạo cán bộ, viên chức theo Phụ lục 7) 2.2.13 Chi cho cơng tác thực tập, thực tế ngồi trường - Phòng Đào tạo lập kế hoạch dự trù kinh phí trình Hiệu trưởng phê duyệt - Tất sinh viên thực tế môn học, thực tập chuyên môn, thực tập sản xuất, thực tập tốt nghiệp phải tự túc chi phí sinh hoạt cá nhân: chỗ ăn, nghỉ phương tiện lại Trường chi hỗ trợ cho cán bộ, giảng viên phụ trách đoàn thực tập, thực tế chuyên theo chế độ cơng tác phí chi khoản nộp cho sở đến thực tập (nếu có), chi hỗ trợ báo cáo viên, thuê người hướng dẫn 2.2.14 Thanh toán giảng a Đối với hệ đào tạo đại học quy tập trung - Về định mức chuẩn, đơn giá toán vận dụng theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 quy định chế độ làm việc giảng viên, Quyết định số 924/QĐ-ĐHTN ngày 30/7/2009 Giám đốc Đại học Thái Nguyên việc ban hành quy định chế độ làm việc nhà giáo Đại học Thái Nguyên, Thông tư số 50/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực chế độ trả lương dạy thêm nhà giáo sở quy định thống ĐHTN - Nguyên tắc: Các môn cần phân công nhiệm vụ cho cán giảng dạy đơn vị mình, tính thừa cho môn trừ số cịn thiếu cán khơng thực đầy đủ số tối thiểu phải thực theo quy định Cân đối theo môn theo năm học (tháng 8/năm trước - tháng 7/năm sau) Nếu số thực lớn định mức chuẩn toán vượt - Bảng định mức thời gian làm việc theo chức danh giảng viên cho nhiệm vụ tính theo năm học: Nhiệm vụ Giảng viên PGS GS giảng giảng viên viên cao cấp Giảng dạy 900 900 900 Nghiên cứu khoa học 500 600 700 360 260 160 1760 1760 1760 Hoạt động chuyên môn nhiệm vụ khác Cộng - Giờ chuẩn giảng dạy: đơn vị thời gian quy đổi từ số lao động cần thiết để hồn thành khối lượng cơng việc định thuộc nhiệm vụ giảng dạy giảng viên tương đương với việc thực tiết giảng dạy lý thuyết trực tiếp lớp, bao gồm thời gian lao động cần thiết trước, sau tiết giảng dạy - Khung định mức chuẩn nhiệm vụ giảng viên quy định bảng sau: Đối với giảng viên đại học giảng dạy môn chung: Chức danh Nhiệm vụ Giảng dạy Giảng viên Giảng PGS GS tập viên GVC GVCC 140 280 320 360 100 120 140 72 52 32 452 492 532 Nghiên cứu khoa học Hoạt động chuyên môn nhiệm vụ khác (Bồi dưỡng chuyên môn) Cộng chuẩn nhiệm vụ Đối với giảng viên đại học giảng dạy môn giáo dục thể chất: Chức danh Giảng viên Giảng PGS GS tập viên GVC GVCC 210 420 460 500 65 75 90 45 35 20 530 570 610 Nhiệm vụ Giảng dạy Nghiên cứu khoa học Hoạt động chuyên môn nhiệm vụ khác Cộng chuẩn nhiệm vụ Đối với giáo viên hướng dẫn thực hành thí nghiệm: Chức danh Nhiệm vụ Giảng dạy Nghiên cứu khoa học Giáo viên tập Giáo viên 335 480 40 Hoạt động chuyên môn nhiệm vụ khác Cộng chuẩn nhiệm vụ 75 65 410 585 Định mức chuẩn giảng dạy giảng viên bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo kiêm nhiệm công tác quản lý, đảng, đoàn thể sở giáo dục đại học áp dụng theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 Bộ GD&ĐT, văn hướng dẫn thực Đại học Thái Nguyên quy định trường Giảng viên kiêm nhiệm nhiều chức vụ, quy định thực định mức chuẩn giảng dạy thấp - Chi toán giảng vượt định mức (đối với hệ đào tạo đại học quy) + Nguồn kinh phí chi trả: Ngân sách Nhà nước cấp, học phí + Đối tượng chi trả: Các cán bộ, giảng viên trực tiếp giảng dạy trường Các cán quản lý, cán hành có tham gia giảng dạy + Phương thức mức chi trả: * Chỉ toán tiền lương dạy thêm môn thiếu cán giảng dạy theo định mức biên chế Bộ môn không thiếu nhà giáo theo định mức biên chế tốn tiền dạy thêm có cán giảng dạy học, nghỉ ốm, nghỉ thai sản theo quy định phải bố trí cán giảng dạy khác dạy thay * Việc tính tốn khối lượng vượt định mức đơn giá toán vượt định mức thực theo Quyết định số 924/QĐ-ĐHTN ngày 30/7/2009 Giám đốc ĐHTN việc quy định chế độ làm việc nhà giáo ĐHTN Thông tư liên tịch số 50/2008/TTLTBGDĐT-BNV-BTC ngày 09/9/2008 hướng dẫn thực chế độ trả lương dạy thêm nhà giáo sở giáo dục công lập Áp dụng cụ thể sau: - Số vượt định mức 200 GTC đơn giá tốn tính theo hướng dẫn Thơng tư liên tịch số 50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC - Số vượt định mức từ 201 GTC trở lên tính theo đơn giá mời giảng đại học hệ quy theo chức danh giảng viên * Quy định thời gian thực hiện: Giảng viên kê khai giảng năm học trước mơn, khoa tổng hợp xét duyệt hồn thành tháng 8; Phòng Đào tạo tổng hợp số liệu cho tồn trường trình Hội đồng thẩm định xét duyệt tháng 9; Phịng Kế hoạch - Tài phối hợp với đơn vị có liên quan để thực toán vượt cho giảng viên trước ngày 31 tháng 12 Đối với khoá đào tạo nhà trường quy định sau: Cán coi thi toán: + 20.000 đồng/người cho ca coi thi 60 phút + 25.000 đồng/người cho ca coi thi 90 phút + 30.000 đồng/người cho ca coi thi 120 phút + 25.000đồng/người/ca thi trắc nghiệm phòng máy Đối với cán coi thi học kỳ lớp đào tạo liên kết địa phương: Tiền tàu xe, tiền ăn ở, cơng tác tác phí, coi thi… quy định theo hợp đồng với đơn vị liên kết đào tạo * Chi hướng dẫn, chấm bảo vệ đồ án tốt nghiệp, thi tốt nghiệp: Hướng dẫn đồ án: 15 GTC/1 đồ án; Phản biện đồ án tính GTC Tham gia hội đồng chấm đồ án: 130.000 đồng cho hội đồng/1 đồ án + Chủ tịch: 30.000 đồng + Thư ký : 25.000 đồng + Uỷ viên : 25.000 đồng * Hướng dẫn SV làm tập lớn: GTC/1 tập lớn Mời giảng: Nếu chun mơn mà giảng viên mơn khơng đảm nhiệm phép mời giảng Chế độ toán mời giảng thực theo Quyết định số 54/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/9/2008 Bộ GD&ĐT ban hành Quy định chế độ thỉnh giảng sở giáo dục đại học Đơn giá mời giảng (Giảng dạy lý thuyết, thực hành, đề, chấm thi) quy định sau: Dạy đại học Nội dung toán Chức danh Tiền trả cho giảng dạy lý thuyết, hướng GS, GVCC 70.000 dẫn thí nghiệm, thực hành,… (tính PGS, TS, GVC 40.000 Giảng viên 30.000 chuẩn giảng dạy) (đồng/GC) Căn vào tình hình thực tế khả tài chính, nhà trường chi trả tiền giảng dạy lý hợp đồng mời giảng theo phương thức quý sau toán hợp đồng quý trước Trường hợp đặc biệt cần chi trả giảng cho cán mời giảng trường, khác với mức quy định đơn vị trình lãnh đạo trường duyệt để quy định đơn giá chi trả cho phù hợp thông báo công khai đơn vị * Chỗ nghỉ giảng viên: Bố trí Nhà khách trường * Các giảng viên ký hợp đồng trước giảng dạy cam kết thực yêu cầu chuyên môn - Thu sử dụng học phí quy (theo Phụ lục 3) b Đối với hệ đào tạo ngân sách - Thanh tốn giảng: Theo chế mời thơng qua đơn vị quản lý chun mơn tốn trực phương thức quý sau toán hợp đồng quý trước - Đơn giá giảng dạy (giảng dạy lý thuyết, thực hành) Mức chi trả giảng (tính tiêu chuẩn) cho cán giảng dạy quy định sau: Nội dung toán Dạy đại học Chức danh Tiền trả cho giảng dạy lý thuyết, hướng dẫn thí nghiệm, thực hành, thực tập, thực tế… (tính tiêu chuẩn) (đồng/GC) GS, GVCC 40.000 PGS, TS, GVC 35.000 Giảng viên 30.000 Giảng viên tập sự, Giáo viên thực hành 25.000 (Bảng đơn giá toán tiền mời giảng dùng để chi trả tiền dạy thêm cán bộ, giảng viên trường có số giảng dạy vượt 200 chuẩn) - Thu sử dụng học phí hệ đào tạo ngồi ngân sách (theo Phụ lục 4) c Đào tạo Sau đại học (đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ) - Giờ giảng: Theo chế độ mời đích danh tốn trực tiếp - Đơn giá giảng dạy lý thuyết: Nội dung toán Tiền trả cho giảng dạy lý Chức danh GS, GV cao cấp Dạy sau đại học (Th.S, TS) (đồng/giờ giảng thực tế) 80.000 thuyết (tính giảng PGS, TS, GVC, NCVC 60.000 thực tế) Thạc sỹ 50.000 - Riêng khoá đào tạo Sau đại học theo hệ thống tín quy định tính hệ số quy đổi toán sau: + Đối với lớp từ 50 học viên trở xuống: tín = 1,6 chuẩn + Đối với lớp từ 50 - 70 học viên trở xuống: tín = 1,7 chuẩn + Đối với lớp từ 71 - 90 học viên trở xuống: tín = 1,8 chuẩn + Đối với lớp từ 91 học viên trở lên: tín = 1,9 chuẩn - Số kiểm tra quy định đề cương chi tiết - Ra đề, coi thi, chấm thi, chấm tiểu luận, kiểm tra môn học xác định hệ đại học Bảng số định mức chi đào tạo Sau đại học TT Nội dung cơng việc, nhiệm vụ Cách tính chuẩn (GC) Số chuẩn Xét duyệt đề cương luận văn Chi theo Hội đồng Hướng dẫn luận văn Tính vào năm học viên bảo vệ 25 GC/1 HV Bảo vệ luận văn - Đọc phản biện 10 GC/1HV - Hội đồng 20 GC/1HV Đơn giá tính GC/1 HV 60.000 đ/GC * Trường toán trực kế hoạch nội dung công việc duyệt, đơn vị liên quan cần lập dự trù kinh phí trình Hiệu trưởng ký duyệt trước chi trả cho cán bộ, giảng viên 2.2.15 Chi đề án mở ngành, xây dựng chương trình khung, chương trình chi tiết biên soạn giáo trình ngành đào tạo ĐH, SĐH a Chi đề án mở ngành xây dựng chương trình khung ngành đào tạo đại học: - Chi viết đề án mở ngành: mức chi tối đa 1.000.000 đồng/ngành - Chi viết chương trình khung, chương trình chi tiết: 100.000 đồng/trang - Họp triển khai cấp khoa (04 lần họp): mức chi tối đa 2.000.000 đồng/ngành - Chi phản biện: 2.000.000 đồng x người - Chi thông qua Hội đồng đào tạo: mức chi tối đa 2.000.000 đồng/ngành - Định mức chi xây dựng đề cương chi tiết môn học mới: + Chi biên soạn: 200.000 đồng/môn học + Hội thảo cấp khoa: 150.000 đồng/môn học + Thông qua Hội đồng Đào tạo - Khoa học đơn vị: 300.000 đồng/môn học * Chi cho việc chuyển đổi chương trình đào tạo từ niên chế sang tín (sau hoàn thiện): tối đa 5.000.000 đồng/ngành Các nội dung chi gồm: Chi biên soạn, chi hội đồng, hội thảo, phản biện, in ấn Định mức chi cụ thể cho công tác chuyển đổi ngành Phòng Đào tạo lập dự trù kinh phí trình Hiệu trưởng phê duyệt b Chi đề án mở ngành xây dựng chương trình khung chuyên ngành đào tạo Cao học: - Chi viết đề án mở ngành: mức chi tối đa 2.000.000 đồng/ngành - Chi viết chương trình khung, chương trình chi tiết: 200.000 đồng/trang - Chi đọc nhận xét phản biện Hồ sơ cấp sở: 2.000.000 đồng/hồ sơ - Thông qua hội đồng đào tạo (khoảng 02-03 lần họp): mức chi tối đa 4.000.000 đồng/ngành - Định mức chi xây dựng đề cương chi tiết môn học mới: + Chi biên soạn: 200.000 đồng/trang + Hội thảo cấp khoa: 500.000 đồng/môn học + Thông qua Hội đồng Đào tạo - Khoa học đơn vị: 1.000.000 đồng/môn học c Hỗ trợ viết giáo trình: - Viết giáo trình: 20.000 đồng/trang - Đọc phản biện nhận xét: 500.000 đồng/quyển (trung bình 150 - 200 trang) - Hội đồng nghiệm thu giáo trình: 500.000 đồng/quyển - In ấn: chi sau xuất (có dự tốn kinh phí Hiệu trưởng duyệt trước có hợp đồng in ấn) 2.2.16 Chế độ hỗ trợ kinh phí viết báo in tạp chí • Viết 01 báo đăng tạp chí quốc tế chi hỗ trợ 2.000.000 đồng/bài • Viết 01 báo đăng kỷ yếu quốc tế tạp chí chuyên ngành cấp quốc gia chi hỗ trợ 1.000.000 đồng/bài • Viết 01 báo đăng tạp chí nước cấp đại học, kỷ yếu hội thảo quốc gia chi hỗ trợ 500.000 đồng Việc hỗ trợ thực tác giả có nộp cho Phịng QLKH & QHQT xác nhận Ban Giám hiệu phê duyệt 2.2.17 Chi xây dựng báo cáo, chương trình, dự án, kế hoạch chiến lược Mức chi cụ thể theo dự trù kinh phí Phịng Tổng hợp lập trình Hiệu trưởng phê duyệt 2.2.18 Thu chi cơng tác tuyển sinh, thi bảo vệ tốt nghiệp hệ đào tạo tiêu ngân sách a Thu lệ phí tuyển sinh - Mức thu: Các đơn vị thực thu đúng, thu đủ theo mức thu đối tượng thu quy định Thông tư liên tịch số 21/2010/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 11/02/2010 Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo văn hướng dẫn cụ thể hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài - Mức chi: Thực theo văn hướng dẫn hàng năm tình hình cụ thể Khi định mức thu, chi Nhà nước quy định thay đổi thực theo thay đổi - Trong trường hợp số chi lớn số thu từ lệ phí tuyển sinh dùng thêm nguồn kinh phí hợp pháp khác đơn vị để chi trả - Bộ phận Tài phải mở sổ sách kế toán để theo dõi hạch toán đầy đủ, quy định khoản thu phí lệ phí đơn vị theo chế độ kế tốn hành b Chi cho cơng tác tuyển sinh - Đối với ngành tuyển sinh yêu cầu phải mua đề thi từ ngân hàng đề thi Đại học Thái Nguyên chi tiền theo mức thu tiền đề thi ĐHTN quy định - Đối với ngành tuyển sinh trường tổ chức đề mức chi sau: Nhiệm vụ Số tiền (đồng) Trưởng Ban đề thi 150.000 Phó trưởng Ban đề thi 100.000 Thư ký Ban đề thi 100.000 Thanh tra 100.000 Cán đề thi (Định mức cho đề) 100.000 Nhân viên phục vụ 80.000 - Chi cho công tác coi thi: Ghi Nhiệm vụ Số tiền/đợt thi (đồng) Trưởng Ban coi thi 200.000 Phó Trưởng Ban coi thi 180.000 Thư ký Ban coi thi 180.000 CB kiểm tra, tra ĐHTN 200.000 CB coi thi, Cán tra, tài 150.000 Nhân viên phục vụ, y tế, bảo vệ, lái xe 100.000 Ghi - Chi cho công tác chấm thi: Nhiệm vụ Số tiền/đợt thi (đồng) Trưởng Ban chấm thi 120.000 Phó Trưởng Ban chấm thi 100.000 Thanh tra chấm thi 100.000 Tiền chấm thi 5.000đ/bài Làm phách thi 500đ/bài Nhân viên phục vụ 80.000 Ghi Theo số thi - Chi Hội đồng tuyển sinh: Nhiệm vụ Số tiền/đợt thi (đồng) Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh 150.000 Phó Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh 120.000 Uỷ viên Hội đồng tuyển sinh 100.000 Thư ký Hội đồng tuyển sinh 100.000 Ghi - Chi công tác phục vụ chuẩn bị hồ sơ, kết cho kỳ thi: 2.000 đồng/thí sinh - Chi văn phòng phẩm, nước uống, sở vật chất chi theo thực tế tinh thần tiết kiệm c Chi công tác thi tốt nghiệp - Chi cho công tác đề thi: Nhiệm vụ Số tiền (đồng) Trưởng Ban đề thi tốt nghiệp 200.000 Uỷ viên Ban đề thi 100.000 Ghi Thư ký Ban đề thi 150.000 Nhân viên phục vụ 80.000 - Chi cho công tác coi thi: Nhiệm vụ Số tiền/đợt thi Ghi (đồng) Trưởng Ban coi thi 200.000 Phó Trưởng Ban coi thi 150.000 Thư ký, Thanh tra Ban coi thi 150.000 Cán coi thi 150.000 Nhân viên phục vụ, y tế, bảo vệ, lái xe 100.000 - Chi cho công tác chấm thi: Nhiệm vụ Số tiền (đồng) Trưởng Ban chấm thi 200.000 Phó Trưởng Ban chấm thi, UVTT 150.000 Thư ký chấm 150.000 Chấm thi vòng Ghi 5.000 đ/bài Theo số thi Dồn túi dọc phách 500 đ/bài Theo số thi Nhân viên phục vụ 80.000 - Chi Hội đồng thi tốt nghiệp: Nhiệm vụ Số tiền (đồng) Chủ tịch Hội đồng 150.000 Phó Chủ tịch Hội đồng, UVTT 120.000 Uỷ viên, Thư ký Hội đồng 100.000 Ghi - Chi công tác phục vụ chuẩn bị hồ sơ, kết cho kỳ thi: 2.000 đồng/thí sinh - Chi văn phòng phẩm, nước uống, sở vật chất chi theo thực tế tinh thần tiết kiệm d Chi hội đồng chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp sinh viên - Chi Hội đồng chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp (cho sinh viên) Nhiệm vụ Số tiền (đồng) Chủ tịch Hội đồng 30.000 Thư ký, uỷ viên Hội đồng 25.000 Ghi 2.2.19 Trang thiết bị (không phải TSCĐ), vật tư, tài liệu phục vụ trực tiếp cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu, chương trình dự án - Về nguyên tắc thuộc chương trình, nguồn vốn hạch tốn chi vào chương trình, nguồn vốn - Phần nhu cầu cho thực tập chi theo kế hoạch duyệt cho học kỳ năm học - Vật tư, hoá chất, dụng cụ thí nghiệm, vận dụng khác vào khả tài nhu cầu cấp thiết Hiệu trưởng xem xét duyệt dự toán lần chi mua - Trang thiết bị TSCĐ: Theo nhu cầu chuyên mơn đơn vị sở dự tốn Hiệu trưởng duyệt cụ thể 2.2.20 Chi văn thể - Chi hỗ trợ hoạt động văn thể CBVC, sinh viên nhà trường tổ chức hội thi, hội diễn, giải thi đấu thể thao sở kế hoạch, dự trù duyệt - Chính quyền, cơng đoàn, đoàn niên, hội sinh viên phối kết hợp tổ chức tốt phong trào theo phương châm đoàn kết, thiết thực, lành mạnh thúc đẩy hợp tác góp phần nâng cao trí tuệ, sức khoẻ để rèn luyện, phấn đấu công tác, học tập nhằm đạt kết cao 2.2.21 Về hoạt động có thu nhập (Quỹ phúc lợi tập thể, quỹ khen thưởng) a Nguồn hình thành - Hình thành từ quy định sử dụng học phí (% học phí hệ) - Hoạt động có thu nhập trường: Trích lập từ nguồn thu liên kết đào tạo; Thu từ hoạt động nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ; Hoạt động có tính chất sản xuất kinh doanh dịch vụ, phục vụ khác b Nội dung mức chi * Ngày Lễ, Tết: Tết Nguyên Đán 2.000.000 đồng/người (CB có mặt đủ 12 tháng) Gặp mặt đầu xuân 200.000 đồng/người Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11) 300.000 đồng/người Đối với ngày lễ, ngày kỷ niệm khác năm: Các tổ chức đồn thể phối hợp với Phịng Tổng hợp, Phịng Kế hoạch - Tài xây dựng phương án chi trình Hiệu trưởng phê duyệt * Quy định trợ cấp khó khăn đột xuất: - CBVC có người thân (vợ, chồng, tứ thân phụ mẫu) không may qua đời, trường hỗ trợ 1.000.000 đồng/người/lần (khơng tính chi phí mua vịng hoa viếng) - CBVC bị bệnh nằm viện Cơng đồn trường trợ cấp 100.000 đồng/người/lần (số ngày nằm viện < 10 ngày); 200.000 đồng/người/lần (số ngày nằm viện >10 ngày) - Cán nghỉ thai sản (đẻ thường) trợ cấp 200.000 đồng/người/lần - CBVC bị bệnh nằm viện phải trung phẫu trợ cấp 500.000 đồng/người/lần - CBVC bị bệnh nằm viện phải đại phẫu trợ cấp 1.000.000 đồng/người/lần - CBVC cơng tác khơng may qua đời trường trợ cấp cho thân nhân CBVC số tiền 5.000.000 đồng - CBVC hưu trí khơng may qua đời trường trợ cấp số tiền 1.000.000 đồng - Các trường hợp CBVC bị bệnh hiểm nghèo, mức hỗ trợ Hiệu trưởng định - Mỗi CBVC xây dựng gia đình hỗ trợ chuyến xe để đồng nghiệp dự (Trường hợp không điều xe trường) Mức hỗ trợ cụ thể sau: Tổ chức đám cưới cách trường 50 km: 500.000 đồng Từ 50 km đến 100 km: 1.000.000 đồng Từ 100 km trở lên: 1.500.000 đồng * Chi Ban Tết, chi ủng hộ, công tác từ thiện chi khác: Theo dự toán Hiệu trưởng duyệt c Thủ tục: Đối với việc chi hỗ trợ, phúc lợi ngày Lễ, Tết - Lãnh đạo Phòng Tổng hợp, Phịng Kế hoạch - Tài chính, lãnh đạo Cơng đoàn trường đề xuất mức chi lập danh sách chi - Hiệu trưởng định - Danh sách cụ thể chứng từ theo quy định, thông báo việc chi hỗ trợ đến đơn vị cán bộ, viên chức trường HIỆU TRƯỞNG TS Phạm Việt Bình ... trạng chất lượng đào tạo trường Đại học Công Nghệ Thông Tin Truyền Thông - Đại học Thái Nguyên Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Công Nghệ Thông Tin Truyền. .. NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 73 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN…………………………………………………………………... lý – Viện đào tạo sau đại học - Đại học Bách khoa Hà Nội, chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin Truyền Thông - Đại học Thái Nguyên? ?? nhằm