1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận cao học hiệu quả kinh tế của hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình

35 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 264,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU I. VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 1.Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình Truyền hình là loại hình truyền thông ra đời muộn hơn rất nhiều so với các loại hình truyền thông khác, nhưng với thế mạnh về hình ảnh và âm thanh, nên thông tin của truyền hình đến với công chúng rất sinh động và hấp dẫn. Không những sản phẩm hấp dẫn mà công việc làm nên sản phẩm cũng là điều thú vị, thu hút sự quan tâm của công chúng. Hiện giờ, công việc sản xuất làm ra sản phẩm truyền hình không phải chỉ do các phóng viên của một kênh truyền hình, một đài TH thực hiện nữa, mà là công việc chung của nhiều người. Ở đó họ có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp làm nên sản phẩm. Họ có thể đi khai thác tin, bài, tham gia đóng góp thêm công sức, trí tuệ, tài chính... để làm cho sản phẩm chương trình TH phong phú hơn. Chính hình thức này đã làm cho mô hình sản xuất sản phẩm truyền hình theo cách truyền thống đó là: nhà báo phóng viên truyền hình (người theo diện biên chế của đài nhận lương của Nhà nước) trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, sau đó sản phẩm này được chuyển đến phục vụ công chúng, có sự thay đổi. Sự thay đổi thể hiện ở việc, công chúng không còn chỉ là người tiếp nhận thông tin một cách thụ động. Giờ đây, họ những người ngoài đài còn có thể là đối tượng cùng với các nhà báo góp phần làm nên những sản phẩm truyền hình. Nhiều nơi trên thế giới gọi đội ngũ này là “nhà báo công dân” (citizen journalist). Sự tham gia của các đối tượng ngoài đài TH trong việc làm nên sản phẩm phát trên sóng truyền hình đã tạo ra sự khác biệt trong tổ chức sản xuất chương trình theo cách truyền thống. Sự tham gia của đối tượng này vào hoạt động sản xuất đã tác động làm thay đổi nhiều vấn đề trong một đài, điều này đòi hỏi phải có sự cấu trúc lại hoạt động của đài TH nói riêng, ngành truyền hình nó chung. Đó là: cần phải tổ chức lại nhân sự (với bộ máy gọn nhẹ, nhưng phải “tinh”), thiết lập kế hoạch sản xuất chương trình mới (sản xuất bao nhiêu? tiêu chí nào để chuẩn hóa sản phẩm?) cũng như cách thức phát sóng... Như vậy, quá trình nhiều thành phần xã hội tham gia làm nên sản phẩm truyền hình chính là hoạt động XHH SXCTTH. Nói một cách khác “Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình là quá trình mở rộng sự tham gia và thu hút nguồn lực của các cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp vào một hay nhiều khâu trong quy trình sản xuất các chương trình truyền hình – đây vốn là công việc của một tổ chức chuyên trách về lĩnh vực truyền hình”

Ngày đăng: 16/09/2018, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alvin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, Tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội 2. Trâm Anh (2007), Xã hội hoá các chương trình truyền hình: cạnh tranh hay hợptác?, Thanhnien online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăng trầm quyền lực", Tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội 2. Trâm Anh (2007), "Xã hội hoá các chương trình truyền hình: cạnh tranh hay hợp "tác
Tác giả: Alvin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, Tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội 2. Trâm Anh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2007
4. Bộ Thông tin và Truyền thông (2009), Thông tư quy định về việc liên kết trong hoạt động sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư quy định về việc liên kết trong hoạt động sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Năm: 2009
5. Bộ Thông tin và Truyền thông (2011), Thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn việc cấp giấy phép hoạt động báo chí trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn việc cấp giấy phép hoạt động báo chí trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Năm: 2011
6. Bộ Văn hóa - Thông tin (1998), Các quy định pháp lý về báo chí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định pháp lý về báo chí
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 1998
7. Bilton T., Bonnett K., Jones P., Stanworth M. (1993), Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn xã hội học
Tác giả: Bilton T., Bonnett K., Jones P., Stanworth M
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1993
11. Chính phủ (1995), Quy hoạch phát triển ngành truyền hình Việt Nam đến năm 2000 và những năm sau, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển ngành truyền hình Việt Nam đến năm 2000 và những năm sau
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1995
12. Chính phủ (1999), Về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1999
13. Chính phủ (2002), Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2002
14. Chính phủ (2007), Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật điện ảnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật điện ảnh
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
15. Chính phủ (2008), Báo cáo về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về công tác xã hội hóa chăm sóc sức khỏe nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về công tác xã hội hóa chăm sóc sức khỏe nhân dân
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
16. Chính phủ (2010) Quy hoạch phát triển Đài TH Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển Đài TH Việt Nam đến năm 2010
17. Chính phủ (2011), Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
18. Vũ Chung (2004), Xã hội hoá truyền hình - xu thế tất yếu, Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hoá truyền hình - xu thế tất yếu
Tác giả: Vũ Chung
Năm: 2004
19. Lê Văn Duy (1998), Xã hội hóa điện ảnh - thực trạng và giải pháp, Văn hóa nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa điện ảnh - thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lê Văn Duy
Năm: 1998
20. Đinh Xuân Dũng (2000), Xã hội hoá hoạt động văn hoá - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hoá hoạt động văn hoá - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
21. Nguyễn Văn Dững (1998), Phạm vi bao quát và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước thi hành Luật Báo chí, Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm vi bao quát và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước thi hành Luật Báo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Năm: 1998
22. Ngô Thành Dương (2006), Bàn về khái niệm xã hội hóa, Tạp chí Cộng sản, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khái niệm xã hội hóa
Tác giả: Ngô Thành Dương
Năm: 2006
23. Đài PTTH Đà Nẵng (2009), Báo cáo tình hình liên kết sản xuất các chương trình Phát thanh - Truyền hình, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình liên kết sản xuất các chương trình Phát thanh - Truyền hình
Tác giả: Đài PTTH Đà Nẵng
Năm: 2009
24. Đài PTTH Đà Nẵng (2009), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011
Tác giả: Đài PTTH Đà Nẵng
Năm: 2009
31. Đài TH Việt Nam (2010), Sống với nghề truyền hình, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống với nghề truyền hình
Tác giả: Đài TH Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w