1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ tâm lý học dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới dưới góc độ tâm lý học thần kinh

177 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở xác định mức độ và tính chất CPT các vùng chức năng trên não ở HSTH CPTRG khó khăn về đọc hiểu, thiết kế các tác động trong DCT nhằm giúp học sinh khắc phụ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM lý họ c LÊ THỤC ANH Tâ m DẠY CHỈNH TRỊ ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH sĩ TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI Lu ận án tiế n DƯỚI GÓC ĐỘ TÂM LÝ HỌC THẦN KINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ THỤC ANH họ c DẠY CHỈNH TRỊ ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH m lý TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI n sĩ Tâ DƯỚI GÓC ĐỘ TÂM LÝ HỌC THẦN KINH Mã số: 62.31.04.01 Lu ận án tiế Chuyên ngành: Tâm lý học LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VÕ THỊ MINH CHÍ TS TRẦN THỊ TỐ OANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Lu ận án tiế n sĩ Tâ m lý họ c Tác giả luận án LÊ THỤC ANH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Nội dung viết tắt CPT Chậm phát triển CPTRG Chậm phát triển ranh giới DCT Dạy chỉnh trị HSTH Học sinh tiểu học TLH TK Tâm lý học thần kinh họ lý Tâ sĩ n tiế án Lu ận c Chữ viết tắt m STT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học họ c Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu lý Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Tâ m Đóng góp luận án Cấu trúc luận án sĩ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY CHỈNH TRỊ ĐỌC HIỂU CHO tiế n HỌC SINH TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI án 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Nghiên cứu đọc đọc hiểu Lu ận 1.1.2 Những nghiên cứu dạy cho trẻ có khó khăn đọc đọc hiểu 12 1.2 ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI 15 1.2.1 Lý thuyết tâm lý học thần kinh chức tâm lý cấp cao 15 1.2.2 Cơ sở tâm lý học thần kinh đọc hiểu 19 1.2.3 Học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới 26 1.2.4 Đọc hiểu học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới góc độ tâm lý học thần kinh 29 1.3 CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC THẦN KINH CỦA DẠY CHỈNH TRỊ ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI 37 1.3.1 Dạy chỉnh trị 37 1.3.2 Các lý thuyết liên quan đến DCT cho trẻ CPTRG 39 1.3.3 Dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới từ góc độ tâm lý học thần kinh 47 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến DCT đọc hiểu cho HSTH CPTRG 55 Kết luận chương 61 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 62 2.1 NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN 62 2.1.1 Mục đích 62 2.1.2 Nhiệm vụ 62 c 2.1.3 Nội dung 63 họ 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu cách thức tiến hành 63 lý 2.2 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 64 m 2.2.1 Mục đích 64 Tâ 2.2.2 Nhiệm vụ 64 sĩ 2.2.3 Nội dung 64 n 2.2.4 Phương pháp cách thức tiến hành 64 tiế 2.3 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH 68 án 2.3.1 Mục đích 68 2.3.2 Nhiệm vụ 68 Lu ận 2.3.3 Nội dung 68 2.3.4 Cách thức tiến hành 68 2.4 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM HÌNH THÀNH 80 2.4.1 Mục đích 80 2.4.2 Nhiệm vụ 80 2.4.3 Nội dung thực nghiệm 81 2.4.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm hình thành 81 2.5 CÁCH XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 89 2.5.1 Cách xử lý số liệu 89 2.5.2 Tiêu chí sàng lọc chẩn đốn 90 Kết luận chương 93 Chương THỰC NGHIỆM DẠY CHỈNH TRỊ ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI 94 3.1 THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH: SÀNG LỌC VÀ CHẨN ĐOÁN HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI CÓ KHÓ KHĂN ĐỌC HIỂU 94 3.1.1 Kết sàng lọc phát học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới 94 3.1.2 Kết chẩn đoán định khu chậm phát triển học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới 96 3.2 THỰC NGHIỆM HÌNH THÀNH: DẠY CHỈNH TRỊ ĐỌC HIỂU CHO c HỌC SINH TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI 110 họ 3.2.1 Thiết kế tác động dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học lý chậm phát triển ranh giới góc độ tâm lý học thần kinh 110 m 3.2.2 Kết thực nghiệm hình thành 125 Tâ 3.2.3 Các trường hợp nghiên cứu điển hình 127 sĩ 3.3 CÁC ĐIỀU KIỆN DẠY CHỈNH TRỊ ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH n TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI .142 tiế 3.3.1 Về phía học sinh 143 án 3.3.2 Về phía nhà trường giáo viên 146 3.3.3 Về phía cha mẹ học sinh .148 Lu ận Kết luận chương 150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 151 Kết luận 151 Kiến nghị .153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA Trang Hình 1.1 Hệ thống định khu não 22 Hình 1.2 Sơ đồ diện bán cầu đại não theo Brodman .24 Hình 1.3 Đường liên hệ thùy trán với phần khác bán cầu não 25 Hình 3.1 CPT định khu thùy thái dương - diện 22 (theo sơ đồ Brodman) 97 Hình 3.2 CPT định khu thùy thái dương - diện 21 (theo sơ đồ Brodman) 99 CPT định khu vùng não cấp III phía trước - diện 10 (theo sơ đồ c Hình 3.3 CPT định khu vùng não cấp III phía sau - diện 39 (theo sơ đồ lý Hình 3.4 họ Brodman) 102 Kết thực phần ghi nhớ thị giác học sinh CPT vùng não Tâ Hình 3.5 m Brodman) 106 n sĩ cấp III phía sau 107 Trang án tiế DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến DCT đọc hiểu cho HSTH CPTRG 55 Đặc điểm chung học sinh thuộc diện sàng lọc 72 Bảng 2.2 Đặc điểm chung học sinh thuộc diện chẩn đoán chuyên sâu 80 Bảng 2.3 Mơ tả tiến trình nghiên cứu 88 Bảng 3.1 Kết sàng lọc học sinh theo số IQ 94 Bảng 3.2 Kết phân loại học sinh CPTRG theo định khu CPT .96 Bảng 3.3 Kết ghi nhớ tái phần ngôn ngữ âm .100 Lu ận Bảng 2.1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ở trường tiểu học, sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ bình diện nghe, nói, đọc, viết mục tiêu việc dạy học Tiếng Việt Trong đó, đọc hiểu phận nội dung môn học tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ trường phổ thông Phát triển lực đọc hiểu tiếng mẹ đẻ công cụ lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm loài người, kết tinh sách giáo khoa tài liệu c học tập cần thiết họ 1.2 Dạy đọc hiểu cho học sinh trường tiểu học giúp hình thành lý hành động học để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử chứa đựng văn m bản, làm giàu vốn hiểu biết kinh nghiệm mình, phát triển tư lực Tâ giải vấn đề em Chính nhờ biết đọc đọc hiểu văn mà học sinh sĩ có khả đọc rộng để tự học, tự bổ sung kiến thức mà sống họ n đòi hỏi từ hình thành thói quen, hứng thú với việc đọc, việc tự học thường tiế xuyên Về ảnh hưởng việc đọc lực học tập học sinh án Mathew (1999) miêu tả sau: Kĩ đọc vững học vấn/ hiểu biết ngày giàu Và quy luật, kĩ đọc yếu học vấn/ hiểu Lu ận biết ngày nghèo [57] 1.3 "Sổ tay chẩn đoán thống kê bệnh tâm thần" IV (DSM - IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders) Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ ba dạng thể khó khăn học tập: khó khăn tập đọc - dyslexia; khó khăn tập viết - dysgraphia (bao gồm vấn đề liên quan đến đánh vần viết cú pháp); khó khăn tính tốn - dyscalculia (bao gồm vấn đề việc nhận dạng ký tự toán học hồn thành phép tính, tốn) [5] Cả ba dạng khó khăn học tập nhiều liên quan đến khả đọc hiểu trẻ Theo ước tính Shaywitz, Sally E.; Bennett A Shaywitz (2001) Multidisciplinary Research Centers - Hoa Kỳ (1994), phổ biến chứng khó đọc (dyslexia) chiếm từ 5% - 9% số trẻ độ tuổi học, cá biệt có nơi lên đến 17% [57] Do vậy, chứng khó đọc hay "vụng đọc" (theo cách gọi tác giả Nguyễn Khắc Viện), đó, rối loạn đọc hiểu khó khăn, gây cản trở việc học tập học sinh đầu cấp tiểu học Khó đọc HSTH không gây cản trở học môn Tiếng Việt, mà bị hạn chế việc tiếp thu môn học khác Để giải vấn đề này, cần thiết phải xác định nguyên nhân gây khó khăn đọc xây dựng phương pháp hỗ trợ phù hợp giúp em vượt qua khó khăn để học tập bạn bè trang lứa 1.4 Ngày nay, quan điểm coi não người sở vật chất trình c tâm lý, điều kiện “cần” để hình thành phát triển tâm lý người thừa họ nhận Sự phát triển thấp so với giới hạn độ tuổi não - quan điều lý khiển chức cấp cao - trẻ, dẫn đến khó khăn việc thực thi m chức Song khó khăn đọc đọc hiểu, khó Tâ khăn khác học tập, trẻ lại thường xuất dạng “khuyết tật tiềm sĩ ẩn” (a hidden handicap) Những trẻ học tập nhà trường phổ n thông với bạn bè trang lứa, khơng có biểu lệch lạc rõ ràng (khơng nhìn tiế thấy được) phát triển Mọi rắc rối xảy trẻ “bắt tay” vào việc học, án với biểu khơng thích nghi với học tập: học (khó học), gây nhiều khó khăn cho giáo viên việc tổ chức hoạt động giảng dạy Lu ận Theo “Bảng phân loại bệnh tật quốc tế” (ICD - International Classfinication of Diseaser) Tổ chức Y tế Thế giới, khó đọc - dyslexia - xuất trẻ CPTRG - retarded boundary [89], trẻ có hay vài vùng não CPT theo độ tuổi (Khác với trẻ CPT trí tuệ: vùng não CPT theo độ tuổi, nên khả bù trừ chức khơng thể thực được) Vì thế, cần phát có biện pháp hỗ trợ kịp thời để mở hội học tập học sinh thuộc nhóm 1.5 Từ góc độ TLH TK, có nhiều nghiên cứu tìm hiểu biến đổi chức tâm lý cấp cao tổn thương hay CPT định khu vùng chức não, mà trước hết vỏ não Việc nghiên cứu cấu trúc não trình đọc hiểu chế gây rối loạn đọc hiểu nhằm thiết kế phương pháp tác động “bù 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thục Anh (2013), “Hoạt động đọc từ góc độ tâm lý học thần kinh”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 6/2013 Lê Thục Anh (2014), “Từ cách tiếp cận tâm lý học thần kinh, tìm hiểu ngun nhân gây khó khăn đọc đọc hiểu”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 103, tháng 4/2014 c Lê Thục Anh (2014), “Phát học sinh có khó khăn đọc đọc hiểu họ phương pháp đặc thù tâm lý học thần kinh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn lý quốc "Sức khỏe tâm thần trường học", tháng 6/2014, Đồng Nai m Lê Thục Anh (2014), “Một số phương pháp tác động dạy chỉnh trị đọc hiểu cho Tâ học sinh chậm phát triển chức vùng trán từ góc độ tâm lý học thần kinh”, Lu ận án tiế n sĩ Tạp chí Khoa học giáo dục, tháng 12/2014 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chu Thị Thủy An, Chu Thị Hà Thanh (2009), Dạy luyện từ câu tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Abramova N.A (2013), Cơ sở lý luận nghiên cứu "chẩn đoán sớm điều chỉnh chứng khó đọc học sinh tiểu học", Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Dạy học cho học sinh lớp có khó khăn đọc "Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 2013, trang 170 - 178 c Hồng Hồ Bình (2002), Dạy văn cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội họ Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học Nxb Giáo dục, Hà Nội lý Bộ Y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD 10, Nxb Y học Tâ m Bộ Giáo dục đào tạo (2013), Pisa dạng câu hỏi, Nxb Giáo dục Việt Nam Võ Thị Minh Chí (2004), Tâm lí học thần kinh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội sĩ Võ Thị Minh Chí (2011), Ứng dụng tâm lý học thần kinh vào phát tiế n nguyên nhân gây khó khăn học tập cho học sinh tiểu học, Đặc san khoa học, trường ĐHSP Hà Nội, trang 37 - 46 án Võ Thị Minh Chí (2014), Các đặc điểm nhận diện trẻ khó học chậm phát Lu ận triển vùng chức võ não Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 110, tháng 11 / 2014 10 Võ Thị Minh Chí (2011), Nghiên cứu ứng dụng tâm lý học học đường nhà trường phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, Trường ĐHSP Hà Nội 11 Võ Thị Minh Chí (2013), Dạy học đọc từ tiếp cận tâm lý học thần kinh - hội cho trẻ khó đọc, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Dạy học cho học sinh lớp có khó khăn đọc " Nxb ĐHSPTP Hồ Chí Minh, 2013, trang 265-273 12 Võ Thị Minh Chí, Đề xuất phương pháp khắc phục học chậm phát triển vùng chức não học sinh đầu cấp tiểu học từ cách tiếp cận tâm lý học thần kinh, (tư liệu cá nhân) 13 Crucheski V.A (1981), Những sở tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục 157 14 Hồ Ngọc Đại (2013), Tiếng việt lớp - Công nghệ giáo dục, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Hồ Ngọc Đại (2010), Nghiệp vụ sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Trần Quốc Duy, Alain Content, Nguyễn Thị Ly Kha, Nguyễn Thị Hồng Phượng, Huỳnh Mai Trang, Hoàng Thị Vân (2007), Bộ trắc nghiệm đánh giá khả ngôn ngữ khả tính tốn trẻ từ - tuổi, Kỷ yếu hội thảo khoa học qc tế "Những khó khăn học tập ngơn ngữ Tốn học sinh tiểu học" thành phố Hồ Chi Minh - Université Libre Bruxelles (ULB) Belgique, 6/2007, trang 30 - 48 họ c 17 Lê Tường Giao (2013), Báo cáo trường hợp khó khăn đọc phổi hợp động tác nhìn - khơng gian, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Dạy học lý cho học sinh lớp có khó khăn đọc " Nxb ĐHSP TP Hồ Chi Minh, 2013, m trang 312 - 317 Tâ 18 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1989), Tâm lý học, tập 1, 2, Nxb GD, Hà Nội sĩ 19 Phạm Minh Hạc (Tuyển lựa chủ biên) (1979), Tâm lý học Liên Xô - tuyển tiế n tập báo, Nxb Tiến Matxcơva 20 Phạm Minh Hạc (Biên dịch giới thiệu) (2003), Một số cơng trình tâm lý án học A.N Leonchiev, Nxb Giáo dục Lu ận 21 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy đọc hiểu tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hạnh (1997), Dạy kỹ đọc chương trình tiểu học năm 2000, Nghiên cứu giáo dục 8/1997 23 Nguyễn Thị Kim Hiền (2007), Phương pháp khắc phục khó khăn học tập ngôn ngữ cho học sinh khuyết tật ngôn ngữ trường tiểu học, Kỷ yếu hội thảo khoa học qc tế "Những khó khăn học tập ngơn ngữ Tốn học sinh tiểu học" thành phố Hồ Chi Minh - Université Libre Bruxelles (ULB) Belgique, 6/2007, trang 136 - 143 24 Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Ngọc Linh (2013), Hỗ trợ học sinh lớp khó đọc trường tiểu học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Dạy học cho học sinh lớp có khó khăn đọc " Nxb ĐHSP TP Hồ Chi Minh, 2013, trang 290 - 303 158 25 Ngơ Cơng Hồn (1997), Những trắc nghiệm tâm lí, tập 1- 2, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Bùi Thế Hợp (2012), Dạy đọc cho trẻ có khó khăn đọc dựa vật liệu lời nói trẻ, Luận án tiến sĩ, Viện KHGD Việt Nam 27 Bùi Văn Huệ (2005), Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Trần Mạnh Hưởng, Lê Phương Nga (2013), Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 2, tập 1, 2, Nxb Giáo dục Việt Nam c 29 Tạ Thúy Lan (2001), Sinh lý học thần kinh, tập 1,Nxb Đại học sư phạm họ 30 B.Ph Lomov (Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ dịch) lý (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lí học, Nxb Đại học m Quốc gia Hà Nội Tâ 31 Luria A.R, Cơ sở tâm lý học thần kinh (Võ Thị Minh Chí, Phạm Minh Hạc, sĩ Trần Trọng Thủy dịch), Nxb Giáo dục tiế Nxb Giáo dục n 32 Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (đồng chủ biên) (2009), Từ điển Tâm lý học, án 33 Nguyễn Thị Như Mai (2005), “Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến Lu ận khả học đọc trẻ em”, Tạp chí Tâm lý học, (Số 6) 34 Trần Thị Thu Mai (2007), Ảnh hưởng khó khăn học tập ngơn ngữ tốn đến phát triển tâm lý học sinh tiểu học, Kỷ yếu hội thảo khoa học qc tế "Những khó khăn học tập ngơn ngữ Toán học sinh tiểu học" thành phố Hồ Chí Minh - Université Libre Bruxelles (ULB) Belgique, 6/2007, trang 71 - 76 35 Menchinxkaia N.A (1973), Những vấn đề tâm lý dạy học phát triển chương trình mới, (Thanh Soạn dịch), Viện KHGD Hà Nội 36 Trịnh Văn Minh (2012) Giải phẫu người, tập - Hệ thần kinh hệ nội tiết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phạm Minh Mục (2013), Giáo dục hòa nhập học sinh có khó khăn học, Nxb Giáo Dục Việt Nam 159 38 Lê Phương Nga (1996) Xây dựng tập đọc hiểu cho học sinh tiểu học, Ngôn ngữ, 1/1996 39 Lê Phương Nga (1996) Dạy tập đọc hiểu tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Ngân hàng Thế giới (2004), Nghiên cứu đánh giá kết học tập môn đọc hiểu Tiếng Việt môn Toán học sinh Tiểu học Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin 41 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP c 42 Trần Thị Minh Nguyệt (2005), “Đọc sách phát triển nhân cách họ thiếu nhi”, Tạp chí Giáo dục, (Số 135) lý 43 Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội m 44 Huỳnh Văn Sơn, Mai Mỹ Hạnh, Quang Thục Hào (2013), Ứng xử với trẻ khó Tâ khăn đọc góc độ tham vấn trị liệu, Kỷ yếu hội thảo khoa học sĩ quốc tế "Dạy học cho học sinh lớp có khó khăn đọc " Nxb ĐHSP TP Hồ n Chi Minh, 2013, trang 274 - 279 tiế 45 Phạm Ngọc Thanh(2013), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Dạy học cho học sinh án lớp có khó khăn đọc "Nxb ĐHSPTP Hồ Chí Minh, 2013, trang 144-151 Lu ận 46 Nguyễn Văn Thiêm (1991), “Chúng ta đào tạo người đọc kém”, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, (số 71) 47 Trần Thị Lệ Thu (2003), Đại cương giáo dục đặc biệt cho trẻ em CPTtrí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Trần Trọng Thủy (1993),“Đặc điểm sinh lý trẻ chưa chín muồi tới trường” Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 1993 49 Trần Trọng Thủy, Dạy chỉnh trị cho trẻ em khó học, H,KHGD,1995 50 Trần Trọng Thủy, Trình độ phát triển trí tuệ học sinh tiểu học Đề tài cấp Bộ trọng điểm, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 1997 51 Trần Trọng Thủy, Tâm lý học thần kinh hướng giải vấn đề học kém, Tạp chí Thơng tin khoa học Giáo dục số 43/1994 160 52 Trần Trọng Thủy, Cơ sở khoa học dạy chỉnh trị, Tạp chí Thơng tin khoa học Giáo dục số 52/1995 53 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Trại, Trần Hoàng Túy (2013) Tiếng Việt lớp 2, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 54 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Trại, Trần Hoàng Túy (2013) Vở tập Tiếng Việt lớp 2, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 55 Phạm Toàn, Nguyễn Trường (1982), Dạy đọc học đọc, Nxb Giáo dục, c Hà Nội họ 56 Dương Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học lý giáo dục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội m 57 Huỳnh Thanh Trúc, Võ Thị Tuyết Mai, (2013), Thiết kế tập nhận thức Tâ tả có ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho học sinh lớp mắc chứng khó sĩ đọc, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Dạy học cho học sinh lớp có khó n khăn đọc " Nxb ĐHSP TP Hồ Chi Minh, 2013, trang 359 - 369 tiế 58 Trung tâm Tâm lý học- Sinh lý lứa tuổi, Viện Khoa học giáo dục (2001), Một án số đặc điểm sinh lý tâm lý học sinh tiểu học ngày nay, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lu ận 59 Hoàng Tuyết (2007), Nhận diện học sinh "ngồi nhầm lớp" từ quan điểm khoa học giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học quôc tế "Những khó khăn học tập ngơn ngữ Tốn học sinh tiểu học" thành phố Hồ Chí Minh Université Libre Bruxelles (ULB) Belgique, 6/2007, trang 92 - 100 60 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lí học, Nxb Thế giới, Hà Nội 61 Viện Chiến lược chương trình giáo dục (2001), Một số đặc điểm sinh lí tâm lý học sinh tiểu học ngày nay, Nxb ĐHQG Hà Nội 62 L.X Vưgôtxki (Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ dịch) (1997), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 161 Tài liệu tiếng Anh 63 Augur J (1995) This book doesn’t make sens, cens, sns, scens, sense” (Living and learning with dyslexia) London: Whurr Publishers Ltd 64 Bereiter C & Bird M (1985), Use of Think Aloud in Identification and Teaching of Reading Comprehension Strategies, Cognition and Instruction, (2), pp131-156 65 Casles A., Coltheart M (1993), varieties of developmental dyslexia Cognition pp 149 - 180 66 Consuelo GSevilla, et al (1994), General Psychology Rex Book Store, Manila họ c 67 Diane E Papalia, Sally Wendkos Olds (1995) Human Development Sith Edition Mc Graw, New york lý 68 Downing J.A (Editor) (1988), Cognitive Psychology and Reading in the m USSR Elsevier Science Publishers BV (North Holland) Tâ 69 Gayan G.I (2001), The evolution of research on dyslexia Anuario de sĩ Psicologia n 70 Gayan G.I (2001), The evolution of research on dyslexia Anuario de tiế Psicologia án 71 Gillingham A & Stillman B.W (1996), Remedial training for children with specific disability in reading, spelling and penmenship Cambrird, MA: Lu ận Educational Publishing Co 72 Gordon Serfontein (1990), The hidden handcap, Simon Schuster, Australia 73 Goswami U (1988), Orthographic analogies and reading development Quarterly Journal of Experimental Pyschology 74 Heim S., Tschierse J., Amunts K.(2008) Cognition dyslexia Acta Neurobiologiae Experimentalis pp 73 -82 75 Hickey K (1977), Dyslexia: A language training course for teachers and leaners Private Publication 76 Hinshelwood J (1917), Congenital word blindness London: Lewis 77 Hudson R.F., High, L Al Otaiba, S Dyslexia and the brain: What does current research tell us? The Reading Teacher, 60(6), 506-515 http://www.ldonline.org/article/14907/ 162 78 Jeanne.S.Schall (1982), Learning to read: the great debate, New York 79 Lyon G.R., Shaywitz S.E (2003), A definition of dyslexia Ann dyslexia, 53 pp 1-14 80 Manis FR., Seidenberg MS., et al (1996) On the bases of two subtypes of developmental dyslexia Cognition pp 157 - 195 81 Miles T.R & Miles E (1990), Dyslexia: a hundres years on Bristol, PA: Open Uni Press 82 E Miles E (1997), Implication for teacher of dyslexia of some recent phonological reseach Dyslexia pp.157- 162 họ c 83 Ott P (1997), How to detech and managa dyslexia: A reference and recourse manual Oxford: Heinemann lý 84 See Brain, See Brain Read et al (Reading Instruction Changes the Brain) m (2006), American Psychological http//www Tâ psychologymatters.org/dyslexia.html sĩ 85 Undoing Dyslexia Via Video Games (2006), American Psychological n http//www psychologymatters.org/dyslexia.html tiế 86 Tassoni, Beith P., et al (2002), Diloma: Child care and Education, Great án Britain: Bath colourbooks 87 Temple E., Poldrack RA., Salidis J.(2001), Disrupted neural responses to Lu ận phonological and orthagrsphic processing in dyslexia children: an FMRI stydy 88 Thomson P.K (1905), Congenital word blindness and its treatmen Ophthalmoscope 3, pp.380 89 World health Ozganization (2010), International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems, 10th Revision Volume Instruction manual pdf 90 Young P.& Tyre C (1983), Dyslexia or illiteracy? Realizing the right to read The Open University Press, Milton Keynes 91 Zvia Breznitz (Editor) Brain research in language University of Haifa 31905 163 Tài liệu tiếng Nga 92 Лурия A.P (1974), Основы нейропcиxологии, Изд МГУ Москва 93 Симерницкая Э Г (1991), Нейропсихогическая методика экспресс - диагностики "Лурия - 90", Знание, Москва 94 Bo Tьи Минь Тьи (1992), Два подхода к исследованию школьной неуспеваемости Кандидатская диссертация Москва, МГУ 95 Цветкова Л.С (2005), Hейропcиxология cчетa, письма и чтения: нарушение и вoсстaновление, Изд PAO, Москва họ c Цветкова Л.С (2006), Hейропcиxология cчетa, письма и чтения: án tiế n sĩ Tâ m lý нарушение и вoсстaновление, Изд PAO, Москва Lu ận 96 Lu ận án n tiế sĩ m Tâ PHỤ LỤC lý c họ Lu ận án n tiế sĩ m Tâ lý PHỤ LỤC c họ họ c 2.1 HỒ SƠ HỌC SINH: TRƯỜNG HỢP lý 2.1.1 Biên khám nghiệm tâm lý - thần kinh trẻ em (Test Luria - 90) m 2.1.2 Kết kiểm tra trước dạy chỉnh trị (phiếu học tập 1) Tâ 2.1.3 Kết làm lớp học chỉnh trị Lu ận án tiế n sĩ 2.1.4 Kết kiểm tra sau đợt học chỉnh trị (phiếu học tập họ c 2.2 HỒ SƠ HỌC SINH: TRƯỜNG HỢP lý 2.2.1 Biên khám nghiệm tâm lý - thần kinh trẻ em (Test Luria - 90) m 2.2.2 Kết kiểm tra trước dạy chỉnh trị (phiếu học tập 1) Tâ 2.2.3 Kết làm lớp học chỉnh trị Lu ận án tiế n sĩ 2.2.4 Kết kiểm tra sau đợt học chỉnh trị (phiếu học tập 2) họ c 2.3 HỒ SƠ HỌC SINH: TRƯỜNG HỢP lý 2.3.1 Biên khám nghiệm tâm lý - thần kinh trẻ em (Test Luria - 90) m 2.3.2 Kết kiểm tra trước dạy chỉnh trị (phiếu học tập 1) Tâ 2.3.3 Kết làm lớp học chỉnh trị Lu ận án tiế n sĩ 2.3.4 Kết kiểm tra sau đợt học chỉnh trị (phiếu học tập 2) họ c 2.4 HỒ SƠ HỌC SINH: TRƯỜNG HỢP lý 2.4.1 Biên khám nghiệm tâm lý - thần kinh trẻ em (Test Luria - 90) m 2.4.2 Kết kiểm tra trước dạy chỉnh trị (phiếu học tập 1) Tâ 2.4.3 Kết làm lớp học chỉnh trị Lu ận án tiế n sĩ 2.4.4 Kết kiểm tra sau đợt học chỉnh trị (phiếu học tập 2)

Ngày đăng: 05/01/2024, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN