Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế qua đánh giá môi trường chiến lược

27 18 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế qua đánh giá môi trường chiến lược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án đưa ra cơ sở phương pháp tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu (BĐKH) vào quy hoạch phát triển KT-XH qua đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC); áp dụng giải pháp tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) qua ĐMC đối với tỉnh Thừa-Thiên Huế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TĂNG THẾ CƢỜNG NghiênHỢP cứu VẤN sinh: ĐỀ Tăng Thế ĐỔI Cƣờng NGHIÊN CỨU TÍCH BIẾN KHÍ HẬU VÀO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ QUA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Mơi trường Mã số: 62850101 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIỂM SỐT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG Hà Nội, 2015 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƢỢNG THUỶ VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Thục - Viện KH KTTV&BĐKH GS TS Bùi Cách Tuyến - Bộ TN&MT Phản biện 1: ………………………… Phản biện 2: ………………………… Phản biện 3: ………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Biến đổi khí hậu vào hồi ngày tháng năm 2015 Có thể tìm thấy Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Biến đổi khí hậu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Biến đổi khí hậu (BĐKH) với suy thối tài ngun, nhiễm mơi trường thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Theo kịch BĐKH nước biển dâng, vào cuối kỷ 21 nhiệt độ trung bình năm nước ta tăng khoảng 2-3oC, tổng lượng mưa năm lượng mưa mùa mưa tăng, lượng mưa mùa khơ lại giảm; mực nước biển khu vực đồng sơng Cửu Long dâng khoảng 85-105cm so với thời kỳ 1980-1999 Sự thay đổi tác động mạnh đến phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Tích hợp vấn đề BĐKH vào chiến lược, quy hoạch phát triển coi cách tiếp cận khôn ngoan nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững xây dựng giải pháp ứng phó với BĐKH cách hiệu Việc thúc đẩy áp dụng đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) để tích hợp vấn đề BĐKH q trình y dựng chiến lược, quy hoạch phát triển Việt Nam giải pháp quan trọng nhằm góp phần đạt mục tiêu Chiến lược quốc gia BĐKH, Chiến lược quốc gia tăng trưởng anh để phát triển bền vững đất nước Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Thừa Thiên - Huế qua ĐMC nhằm hướng tới việc ứng phó với BĐKH cách hiệu Thừa Thiên - Huế đánh giá tỉnh chịu nhiều tác động BĐKH, phê duyệt báo cáo ĐMC cho quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh đến năm 2020 Do vậy, luận án tập trung giải tích hợp vấn đề BĐKH, hướng đến thích ứng với BĐKH qua ĐMC có, vấn đề giảm nhẹ BĐKH chưa xem xét phạm vi nghiên cứu Luận án Tác động BĐKH xem xét Luận án tác động ngập lụt Vấn đề BĐKH tích hợp đánh giá, ph n tích thực trạng BĐKH, u biến đổi yếu tố khí hậu tương lai, tác động BĐKH đến phát triển KT-XH, tính dễ bị tổn thương KT-XH trước BĐKH, giải pháp ứng phó Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở phương pháp tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển KT-XH qua ĐMC - Áp dụng giải pháp tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển KT-XH qua ĐMC tỉnh Thừa - Thiên Huế Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 4.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp sở khoa học cho nhà hoạch định sách cấp quốc gia, tỉnh/thành phố q trình thực tích hợp vấn đề BĐKH vào trình y dựng quy hoạch phát triển KT-XH; - Cung cấp quy trình tích hợp, sử dụng cơng cụ đánh giá tính dễ bị tổn thương, đơn giản, rõ ràng dễ sử dụng 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Hỗ trợ nhà quản lý địa phương việc điều chỉnh quy hoạch phát triển KT-XH phù hợp với bối cảnh BĐKH Tính Đề tài luận án - Dựa việc ph n tích phương pháp giới điều kiện cụ thể Việt Nam, Luận án xây dựng sở khoa học việc tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển KT-XH qua ĐMC - Dựa sở khoa học việc tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển KT-XH qua ĐMC xây dựng, Luận án áp dụng cụ thể cho tỉnh Thừa Thiên - Huế bối cảnh Tỉnh phê duyệt ĐMC - Luận án nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH để đánh giá hiệu việc tích hợp - Luận án đánh giá tác động việc tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch hoạt động KT-XH địa phương CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ THẾ GIỚI Kết nghiên cứu tổng quan tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển KT-XH nước giới cho thấy rằng, để tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển KT-XH qua ĐMC, nghiên cứu thường đưa quy trình gồm bước: (1) Sàng lọc quy hoạch có tương tác đáng kể với BĐKH; (2) Xác định phạm vi tác động BĐKH; (3) Xây dựng báo cáo bao gồm nội dung BĐKH; (4) Giám sát, đánh giá hiệu việc tích hợp Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sử dụng phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương cơng cụ để đánh giá hiệu tích hợp Các nghiên cứu Việt Nam tập trung vào tích hợp theo chiều dọc, tức tích hợp vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cụ thể ngành riêng biệt, chưa trọng mức đến việc tích hợp vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH Các nghiên cứu cịn có điểm chưa rõ hay chưa đầy đủ như: (1) Mới tập trung đưa quy trình chung mang tính lý thuyết, cịn thiếu tính ứng dụng thực tiễn chưa có nghiên cứu trình bày quy hoạch, kế hoạch cụ thể tích hợp; (2) Chưa có quy trình cụ thể để xem xét vấn đề BĐKH ĐMC; (3) Chưa có quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH em ét đến tác động qua lại phát triển KT-XH BĐKH ĐMC nên chưa đánh giá tính hợp lý giải pháp ứng phó với BĐKH tích hợp Hướng nghiên cứu Luận án xây dựng quy trình tích hợp vào quy hoạch phát triển KT-XH qua ĐMC tỉnh Thừa Thiên Huế Trong đó, phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH đóng vai trị quan trọng việc đánh giá tác động BĐKH đến phát triển kinh tế hiệu việc tích hợp vấn đề BĐKH qua ĐMC Nghiên cứu chưa có điều kiện để ét đến rủi ro thiên tai tác động thiên tai g y ra, đặc biệt chưa ét đến gia tăng rủi ro thiên tai tác động BĐKH CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP TÍCH HỢP VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC 2.1 Sự cần thiết vai trị tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển giúp làm tăng hiệu sử dụng nguồn lực tài người việc thực biện pháp ứng phó BĐKH cách độc lập, tách rời với hoạt động phát triển Việc lường trước vấn đề BĐKH, tác động xảy tương lai trình quy hoạch làm giảm bớt chi phí xử lý khắc phục hậu tác động Do đó, tích hợp vấn đề BĐKH vào sách liên quan nhằm đảm bảo hoạt động ứng phó với BĐKH Tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển KT-XH qua ĐMC trình đánh giá, ph n tích tác động, tính dễ bị tổn thương BĐKH, đề xuất giải pháp ứng phó thơng qua ĐMC Các giải pháp ứng phó với BĐKH đưa báo cáo ĐMC tích hợp vào quy hoạch phát triển KT-XH 2.2 Phƣơng pháp tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội qua đánh giá mơi trƣờng chiến lƣợc 2.2.1 Quy trình đánh giá môi trường chiến lược Việt Nam Khác với đánh giá tác động môi trường (ĐTM), quy trình ĐMC khơng có điểm bắt đầu điểm kết thúc rõ ràng, khơng phải lúc có trình tự trước sau cách đơn Sau bước tiến hành ĐMC, thấy xuất vấn đề bất ổn phải quay lại bước trước để em ét đánh giá lại triển khai bước ĐMC có bước chung theo quy trình sau: (1) Sàng lọc ĐMC; (2) Xác định phạm vi ĐMC; (3) Xác định vấn đề môi trường cốt lõi ĐMC; (4) Đánh giá phù hợp quan điểm, mục tiêu; (5) Dự báo đánh giá tác động môi trường; (6) Đề xuất phương hướng, giải pháp tổng thể môi trường kế hoạch giám sát; (7) Xây dựng báo cáo ĐMC 2.2.2 Phương pháp tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu qua đánh giá mơi trường chiến lược Trên sở quy trình thực ĐMC hành, Luận án đề xuất phương pháp gồm bước để tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển KT-XH qua ĐMC (Hình 2-1) Bước 1: Sàng lọc quy hoạch cần tích hợp vấn đề BĐKH Vấn đề cần làm rõ bước để đánh giá mức độ tương tác quy hoạch BĐKH bao gồm: Quy hoạch có bị ảnh hưởng BĐKH hay khơng? Khoảng thời gian quy hoạch bao lâu? Quy hoạch có ảnh hưởng đến khả thích ứng khơng? Quy hoạch có làm tăng tính dễ bị tổn thương trước BĐKH? Quy hoạch có phù hợp với Chiến lược quốc gia BĐKH? Trong trường hợp quy hoạch ngành ngành có nhạy cảm với BĐKH khơng? Các hoạt động phát triển quy hoạch có nhạy cảm với BĐKH khơng? Quy hoạch có ảnh hưởng đến vị trí thiết kế phát triển mới, sở hạ tầng trọng tâm dịch vụ cơng cộng nhằm ứng phó với BĐKH? Trả lời khẳng định với câu hỏi thị cho thấy quy hoạch có ảnh hưởng đáng kể dễ bị tổn thương trước BĐKH quy hoạch cần tích hợp vấn đề BĐKH Bước 2: Đánh giá xu thế, diễn biến yếu tố khí tượng Đ y bước quan trọng, cung cấp sở, thông tin để đưa vào tích hợp nội dung báo cáo ĐMC Nội dung đánh giá cần dễ hiểu, dễ sử dụng, bao gồm đánh giá BĐKH khứ, dự báo tương lai Phần cung cấp thơng tin liên quan đến vị trí địa lý, địa hình, đặc trưng khí hậu, xu khí hậu khứ, kịch BĐKH tương lai…, rủi ro thiên tai khứ loại hình thiên tai ảy địa bàn mức độ ảnh hưởng Bước 3: Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thương trước BĐKH Đánh giá dự tính tác động BĐKH khứ tương lai; ác định lĩnh vực, khu vực đối tượng nhạy cảm trước BĐKH Mục tiêu việc tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển KT-XH qua ĐMC nhằm giảm tính dễ bị tổn thương tác động BĐKH Vì vậy, đánh giá tính dễ bị tổn thương có vai trị quan trọng q trình tích hợp Có nhiều cách tiếp cận cơng cụ để đánh giá tính dễ bị tổn thương Trước tiên lựa chọn phương pháp phù hợp với điều kiện địa phương khả đáp ứng nhân lực, khả cung cấp nguồn liệu, khả phổ biến thông tin Để đánh giá tính dễ bị tổn thương cần ác định thị đánh giá Yêu cầu thị phải mang tính đại diện, đặc trưng, hợp lý mặt khoa học, đặc biệt khả minh bạch số liệu Trong điều kiện nước ta nay, khả khai thác số liệu nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, độ xác số liệu chưa cao nên cần có rà sốt, chọn lọc để loại bỏ số liệu không đầy đủ không đảm bảo nhằm giảm sai số tính tốn đánh giá Bước ác định rõ phương án đánh giá tính dễ bị tổn thương để so sánh làm bật hiệu việc tích hợp vấn đề BĐKH Những phương án xem xét gồm: (1) Đánh giá tính dễ bị tổn thương điều kiện KT-XH điều kiện khí tượng thủy văn tại; (2) Đánh giá tính dễ bị tổn thương tương lai không ét đến BĐKH; (3) Đánh giá tính dễ bị tổn thương tương lai có ét đến BĐKH; (4) Đánh giá tính dễ bị tổn thương tương lai có tích hợp vấn đề BĐKH qua ĐMC Trong trường hợp ĐMC xây dựng chưa tích hợp vấn đề BĐKH, cần xét thêm phương án đánh giá tính dễ bị tổn thương tương lai chưa có tích hợp vấn đề BĐKH qua ĐMC Bước 4: Đề xuất giải pháp ứng phó với BĐKH gồm hai bước nhỏ: (1) Đề xuất biện pháp giảm nhẹ; (2) Đề xuất biện pháp thích ứng Để ác định biện pháp thích ứng cần: (i) Xác định nhu cầu thích ứng; (ii) Xác định tiêu chí lựa chọn giải pháp thích ứng; (iii) Đề xuất giải pháp thích ứng; (iv) Đánh giá lựa chọn giải pháp thích ứng Các tiêu chí lựa chọn gồm tiêu chí kinh tế kỹ thuật sẵn có, chi phí hợp lý, có tác dụng, hiệu khả thi Bước 5: Tích hợp vào nội dung báo cáo ĐMC Việc tích hợp vấn đề BĐKH vào nội dung báo cáo ĐMC thực theo sơ đồ Hình 2-1 Bước 6: Thực quy hoạch tích hợp giám sát Trong bước này, thị mục tiêu đưa phần nội dung ĐMC sử dụng thường uyên để giám sát trình thực quy hoạch tích hợp Lập nhóm tư vấn ĐMC hoạch ĐMC y dựng kế Bước 1: Sàng lọc (1) Sàng lọc ĐMC (2) Xác định phạm vi ĐMC (3) Xác định vấn đề môi trường cốt lõi ĐMC (4) Đánh giá phù hợp quan điểm mục tiêu Chỉnh sửa Quy hoạch (5) Dự báo & đánh giá tác động, xu MT thực QH Bước 2: Đánh giá xu thế, diễn biến yếu tố khí hậu Bước 3: Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thương trước BĐKH (6) Đề xuất giải pháp bảo vệ, cải thiện MT& kế hoạch giám sát MT Bước 4: Đề xuất giải pháp ứng phó với BĐKH (7) Xây dựng báo cáo ĐMC Bước 5: Tích hợp vào báo cáo ĐMC Thực CQK tiếp tục đánh giá Bước 6: Thực QH tích hợp giám sát Hình 2-1 Sơ đồ tích hợp vấn đề BĐKH vào quy trình thực ĐMC 2.3 Phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu 2.3.1 Phương pháp tính Đánh giá tính dễ bị tổn thương chủ yếu theo cách tiếp cận Ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) Đ y cách tiếp cận từ xuống theo phương pháp chi tiết hố theo quy mơ khơng gian từ kết mơ hình khí hậu tồn cầu (GCM) xuống quy mô vùng quốc gia, nhằm đánh giá tác động tiềm tàng BĐKH theo 11 xuất nông sản GDP (S1-3); Tỷ lệ người dân làm lĩnh vực nông nghiệp (S1-4); Số sở sản xuất điện (S1-5); Số khu công nghiệp/ khu kinh tế/ nhà máy sản xuất (S1-6)  Cấu trúc dân số (S2): Mật độ dân số khu vực ven biển (S2-1); Tỷ lệ người dân nông thôn (S2-2); Tỷ lệ hộ nghèo (S2-3)  Cơ sở hạ tầng (S3): Tỷ lệ nhà cấp (S3-1); Tần suất mưa thiết kế xây dựng hệ thống thoát nước (S3-2); Số lượng khách sạn, nhà hàng ven biển (S3-3); Diện tích khu cơng nghiệp (S3-4); Tỷ lệ diện tích đất bị ảnh hưởng ngập lụt (S3-5); Tỷ lệ dân số bị ảnh hưởng ngập lụt (S3-6); Tỷ lệ đê biển bị ảnh hưởng ngập lụt (S3-7); Tỷ lệ diện tích khu công nghiệp lớn bị ảnh hưởng ngập lụt (S3-8); Tỷ lệ đường điện hạ bị ảnh hưởng ngập lụt (S3-9); Tỷ lệ đường điện cao bị ảnh hưởng ngập lụt (S3-10); Tỷ lệ đường giao thơng cứng hóa bị ảnh hưởng ngập lụt (S3-11) 3) Chỉ số khả thích ứng (AC)  Kinh tế - xã hội (AC1): Số người hộ gia đình làm nơng nghiệp (AC1-1); Tỷ lệ người độ tuổi lao động làm nông nghiệp (AC1-2); Tỷ lệ thất nghiệp (AC1-3); Thu nhập bình qu n đầu người từ nông nghiệp (AC1-4); Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp - xây dựng (AC1-5); GDP/người (AC1-6)  Cơ sở hạ tầng (AC2): Số lượng sở y tế (AC2-1); Đường giao thơng nơng thơn cứng hóa (AC2-2); chiều dài kênh kiên cố hóa (AC2-3); Điện sinh hoạt - tỷ lệ hộ sử dụng (AC2-4); Các cơng trình cấp xử lý nước sinh hoạt đầu tư y dựng (AC2-5); Nguồn tín dụng - tỷ lệ người d n tiếp cận (AC2-6); Tỷ lệ đường đô thị nâng cốt (AC2-7); Chiều dài đê sông, đê biển (AC28); Diện tích rừng ngập mặn, rừng phịng hộ (AC2-9); mạng lưới internet - tỷ lệ người dân tiếp cận (AC2-10); Số trường học (AC2-11)  Giáo dục (AC3): Tỷ lệ người biết đọc, biết viết (AC3-1) 2.3.4 Các bước tính tốn 12 Chỉ số dễ bị tổn thương số thành phần tính tốn theo bước: Bước 1: Xác định thị thành phần con, tính cho số E, S AC; Bước 2: Thu thập, tính tốn phân tích liệu, gồm: lựa chọn mơ hình chuẩn bị số liệu đầu vào; kiểm định hiệu chỉnh mơ hình có sử dụng số liệu thực đo ảnh vệ tinh để đánh giá độ xác kết quả; chồng chập lớp kết mơ hình lên đồ sử dụng đất, đồ trạng ngành, đồ quy hoạch để xác định số liệu thứ cấp cho thị thành phần con; Bước 3: Lọc bỏ thị thành phần khơng đủ chuỗi số liệu; Bước 4: Chuẩn hóa liệu Sau tính điểm chuẩn hóa, thị xây dựng cách áp dụng trọng số cho tất thị thành phần 2.3.5 Phương pháp mơ hình để tính nguy ngập lụt Mơ hình thủy văn NAM, mơ hình cân nước lưu vực MIKE Basin mơ hình thủy lực MIKE 11 áp dụng để đánh giá tác động BĐKH, nước biển d ng đến ngập úng Thừa Thiên - Huế Trận lụt lịch sử tháng 10 năm 1999 sử dụng làm đầu vào cho tính tốn kịch CHƢƠNG TÍCH HỢP VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC ĐỐI VỚI TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Các vấn đề BĐKH cần tích hợp báo cáo ĐMC cho tỉnh Thừa Thiên - Huế thể Hình 3-1 13 Tích hợp vào mục “Xác định sở pháp lý kỹ thuật” mục tiêu ứng phó với BĐKH Đề xuất giải pháp cụ thể ứng phó với BĐKH Những nội dung quy hoạch điều chỉnh giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Mơ tả thơng tin chung quy hoạch Tích hợp vào mục “Xác định phạm vi vấn đề môi trường liên quan chính” thơng tin liên quan đến tác động BĐKH Tham vấn cộng đồng Đánh giá tác động mơi trường lên quy hoạch Tích hợp vào mục “Dự báo u hướng vấn đề môi trường trường hợp thực quy hoạch” đánh giá tính dễ bị tổn thương Xác định phạm vi ĐMC mô tả diễn biến môi trường tự nhiên, KT-XH vùng thực quy hoạch Tích hợp vào mục “Dự báo xu hướng vấn đề mơi trường trường hợp không thực quy hoạch” kịch BĐKH; đánh giá tính dễ bị tổn thương Tích hợp vào mục “Mơ tả tóm tắt điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội khu vực quy hoạch” mối quan hệ vị trí địa lý-địa hình tới đặc trưng khí hậu Tích hợp vào mục “Mô tả diễn biến vấn đề mơi trường q khứ” tác động BĐKH Hình 3-1 Sơ đồ tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược 3.1 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên - Huế 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên - Huế 1) Đặc điểm tự nhiên Trong số tỉnh duyên hải miền Trung, tỉnh Thừa Thiên - Huế đánh giá chịu nhiều tác động BĐKH Vị trí địa lý kết hợp với hướng địa hình hình thành nên kiểu khí hậu đặc trưng chế độ mưa, chế độ nhiệt yếu tố khí hậu khác Đ y khu vực có lượng mưa lớn nước, lượng mưa trung bình tồn tỉnh khoảng 3.000 mm/năm, ph n bố không theo không gian 14 từ 2.800 đến 3.600 mm, chí có nơi đến 8.000-9.000 mm Bạch Mã Thừa Thiên - Huế có hệ thống sơng ngịi dày đặc, phần lớn sơng nhỏ có diện tích lưu vực từ vài chục km2 đến gần 3.000 km2 Sơng ngịi phân bố tương đối đồng hầu hết ngắn, dốc bắt nguồn từ sườn đông dải Trường Sơn đổ biển Với đặc điểm địa hình, sơng ngịi khí hậu vậy, Thừa Thiên - Huế thường xuyên bị tác động ngập lụt Ngập lụt thường liên quan trực tiếp tới mưa lớn nước lũ thoát không kịp Ở vùng đồng ven biển, ngập lụt xảy nghiêm trọng nhiều, đặc biệt có xuất đồng thời nước dâng bão triều cường 2) Đặc điểm kinh tế - xã hội D n cư Thừa Thiên - Huế phân bố khơng đều, phía đơng mật độ dân số trung bình 250 người/km2, phía T y thưa d n (A Lưới, Nam Đông), mật độ dân số trung bình 40 người/km2 3.1.2 Biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Thừa Thiên - Huế 1) Biểu biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên - Huế Xu biến đổi nhiệt độ khơng đồng thời kỳ năm Nhìn chung lượng mưa trung bình năm năm gần đ y có u hướng tăng Xu biến đổi trung bình mực nước biển dọc bờ biển Việt Nam vào khoảng 2,8mm/năm 2) Tác động biến đổi khí hậu đến tỉnh Thừa Thiên - Huế Tỉnh Thừa Thiên - Huế chịu nhiều tác động thiên tai bão lũ, nước dâng, tố lốc, lũ quét, trượt lở đất, xói lở bờ biển,… Các tượng chủ yếu tác động đến nông nghiệp, sở hạ tầng, du lịch Bộ mơ hình MIKE áp dụng để tính tốn ngập lụt cho tỉnh Thừa Thiên - Huế Trận lũ lịch sử năm 1999 sử dụng tính tốn cho năm 2012 năm 2020 Hai kịch ét đến là: (1) Điều kiện KT-XH năm 2012; (2) Điều kiện KT-XH năm 2020 có ét đến BĐKH NBD (Hình 3-2 Hình 3-3) 15 Hình 3-2 Diện tích NN bị ngập theo điều kiện trạng năm 2012 (bên trái) năm 2020 có ét tác động BĐKH - NBD (bên phải) Hình 3-3 Diện tích NTTS bị ngập theo điều kiện trạng năm 2012 (bên trái) năm 2020 có ét tác động BĐKH - NBD (bên phải) 3) Kịch biến đổi khí hậu cho tỉnh Thừa Thiên - Huế Theo kịch phát thải trung bình B2, thay đổi nhiệt độ, lượng mưa nước biển d ng giai đoạn 2020 ÷ 2100 so với giai đoạn 1980 ÷ 1999 là: (i) Nhiệt độ trung bình năm thời kỳ tăng 0,5 ÷ 2,70C; (ii) Lượng mưa trung bình năm tăng 1,4 ÷ 7,2%; (iii) Mực nước biển dâng ÷ 71 cm 3.1.3 Đánh giá môi trường chiến lược tỉnh Thừa Thiên - Huế Báo cáo ĐMC quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Thừa Thiên - Huế ước tính với mức tăng trưởng 1% dẫn đến mức ô nhiễm tăng gấp đơi Từ đề nghị lựa chọn phương án 2, tập trung phát triển ngành công nghiệp năm năm đầu tiên, phát triển công nghiệp dịch vụ có trọng điểm, trọng phát triển khu vực đầm phá ven biển, khu vực dễ bị tổn thương BĐKH Tuy nhiên, đ y vấn đề BĐKH chưa em ét đầy đủ Báo cáo mơ tả đặc điểm khí hậu tỉnh Thừa Thiên - Huế, chưa ét 16 đến tác động thay đổi khí hậu đến KT-XH tại, chưa đánh giá tác động tương lai đối tượng dễ bị tổn thương, chưa đề phương án phù hợp để ứng phó với BĐKH 3.2 Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu 3.2.1 Lựa chọn thị cho Thừa Thiên - Huế Căn điều kiện cụ thể tỉnh Thừa Thiên - Huế sẵn có thơng tin, số liệu, Luận án lựa chọn thị bao gồm: 1) Chỉ số mức độ phơi bày (E)  Hiện tượng khí hậu cực đoan (E1): Số trận bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trung bình năm (E1-1); Số trận lốc xốy xảy trung bình năm (E1-2); Số trận lụt xảy trung bình năm (E1-3);  Dao động khí hậu (E2): Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (E2-1); Mức thay đổi lượng mưa năm (E2-2);  Ngập lụt (E3): Mức ngập nước biển dâng (E3-1); Mức ngập lũ (E3-2) 2) Chỉ số mức độ nhạy cảm (S)  Điều kiện kinh tế (S1): Tỷ lệ người dân làm việc lĩnh vực nông nghiệp - thủy sản (S1-1); Tỷ lệ giá trị xuất nông sản GDP (S1-2)  Cấu trúc dân số (S2): Mật độ dân số khu vực ven biển (S2-1); Tỷ lệ người dân nông thôn (S2-2); Tỷ lệ hộ nghèo (S2-3)  Cơ sở hạ tầng (S3): Tỷ lệ nhà cấp (S3-1); Tỷ lệ diện tích đất đai bị ảnh hưởng ngập lụt lũ (S3-2); Tỷ lệ dân số bị ảnh hưởng ngập lụt lũ (S3-3); Tỷ lệ diện tích đất đai bị ảnh hưởng ngập lụt nước biển dâng (S3-4); Tỷ lệ dân số bị ảnh hưởng ngập lụt nước biển dâng (S3-5); Tần suất mưa thiết kế xây dựng hệ thống thoát nước (S3-6); Số lượng khách sạn, nhà hàng ven biển (S3-7) 3) Chỉ số khả thích ứng (AC) 17  Kinh tế - xã hội (AC1): GDP/người (AC1-1); Tỷ lệ thất nghiệp (AC1-2)  Cơ sở hạ tầng (AC2): Số lượng sở y tế (AC2-1); Đường giao thơng nơng thơn cứng hóa (AC2-2); Điện sinh hoạt - tỷ lệ hộ sử dụng (AC2-3); Số trường học (AC2-4); Tỷ lệ đường đô thị nâng cốt (AC2-5); Chiều dài đê sông, đê biển (AC2-6); Diện tích rừng ngập mặn, rừng phịng hộ (AC2-7); Mạng lưới internet - tỷ lệ người dân tiếp cận (AC2-8)  Giáo dục (AC3): Tỷ lệ người biết đọc, biết viết (AC3-1) 3.2.2 Đánh giá tính dễ bị tổn thương tỉnh Thừa Thiên - Huế điều kiện Hình 3-4 Mức độ dễ bị tổn thương trước BĐKH so sánh E, S AC huyện, thị điều kiện Kết tính tốn cho thấy điều kiện khí hậu với thực trạng phát triển KT-XH, tỉnh có mức dễ bị tổn thương cao tác động BĐKH Các huyện Phong Điền, Quảng Điền Phúc Lộc nơi có mức độ phơi bày (E) cao Các huyện Phú Lộc, Phú Vang, Quảng Điền nơi có mức độ nhạy cảm cao (S) (Hình 3-4) 3.2.3 Đánh giá tính dễ bị tổn thương tỉnh Thừa Thiên - Huế sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, khơng xét 18 đến biến đổi khí hậu 1) Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH đến năm 2020 tỉnh Thừa Thiên - Huế Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2009 2) Đánh giá tính dễ bị tổn thương sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, không xét đến biến đổi khí hậu Hình 3-5 Mức độ dễ bị tổn thương trước BĐKH so sánh E, S, AC huyện điều kiện phát triển KT-XH, không ét BĐKH Xét điều kiện khí hậu tại, tức khơng ét đến BĐKH tương lai phát triển KT-XH giúp giảm tính nhạy cảm cho số địa bàn (Hình 3-5) Tuy nhiên, tồn tỉnh mức độ dễ bị tổn thương cao trước dao động khí hậu 3.2.4 Đánh giá tính dễ bị tổn thương tỉnh Thừa Thiên - Huế sở quy hoạch phát triển KT-XH đến năm 2020 có xét đến BĐKH Với kịch phát triển KT-XH năm 2020 có ét đến BĐKH, số huyện, thị có mức phơi bày cao trước nguy ngập tăng lên, mức độ nhạy cảm tăng nên số dễ bị tổn thương toàn tỉnh huyện, thị mức cao Giá trị số dễ bị tổn thương cao nhiều so với kịch tại, trừ hai huyện miền núi A Lưới Nam Đơng (Hình 3-6) 19 Hình 3-6 Mức độ dễ bị tổn thương trước BĐKH so sánh E, S, AC huyện, thị điều kiện phát triển KT-XH, có ét BĐKH 3.3 Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thông qua đánh giá mơi trƣờng chiến lƣợc 3.3.1 Đánh giá tính dễ bị tổn thương thực đánh giá môi trường chiến lược chưa tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu Hình 3-7 Mức độ dễ bị tổn thương trước BĐKH so sánh E, S, AC huyện, thị điều kiện phát triển KT-XH thực ĐMC, chưa tích hợp vấn đề BĐKH Kết tính tốn cho trường hợp thực biện pháp ĐMC chưa tích hợp vấn đề BĐKH cho thấy, áp dụng số biện pháp tính dễ bị tổn thương huyện mức cao Mức độ dễ bị tổn thương toàn tỉnh huyện Phú Lộc giảm xuống cịn mức cao (Hình 3-7) 3.3.2 Đề xuất tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu qua đánh giá mơi trường chiến lược Kết tính tốn tính cho điều kiện đến năm 2020 trường hợp thực giải pháp ĐMC chưa ét 20 đến BĐKH cho thấy, không tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển KT-XH, tính dễ bị tổn thương 7/9 huyện thị mức cao đến cao, đặc biệt huyện Phong Điền, Quảng Điền thị ã Hương Trà Có thể thấy giải pháp ứng phó với BĐKH xác định ĐMC chưa đầy đủ Bên cạnh giải pháp phi cơng trình tăng diện tích rừng đầu nguồn ven biển, cần kết hợp đồng giải pháp cơng trình để làm giảm tác động lũ quét, ngập lụt, xói lở bờ,… Do Luận án tập trung vào đánh giá tác động ngập lụt BĐKH nước biển dâng nên giải pháp đề xuất tích hợp chủ yếu nhằm ứng phó với tác động Vấn đề BĐKH xem xét tích hợp bao gồm: thực trạng BĐKH, u biến đổi yếu tố khí hậu tương lai, tác động BĐKH đến phát triển KT-XH, tính dễ bị tổn thương BĐKH giải pháp ứng phó Những nội dung cụ thể đề xuất tích hợp vào quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh qua ĐMC gồm: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm BĐKH; Trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển, đầm phá; Trồng rừng đầu nguồn xã vùng núi; Xây nâng cấp tuyến đê sông, đê biển; Áp dụng quy trình vận hành liên hồ chứa để điều tiết lũ; Nâng cao trình tuyến đường bộ, đặc biệt vùng trũng thấp; Giảm số lượng nhà tạm, bán kiến cố, cấp bốn; Thay đổi tần xuất mưa thiết kế thiết kế hệ thống thoát nước; Nâng cấp mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường; Trang bị xe thuyền, thiết bị y tế cấp cứu, sơ cứu lưu động để ứng phó tình trạng khẩn cấp thiên tai BÐKH Ngồi cịn có tiêu cụ thể đề xuất điều chỉnh 3.3.3 Đánh giá tác động việc tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Thừa Thiên - Huế qua ĐMC 21 1) Đánh giá tính dễ bị tổn thương thực ĐMC có tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu Kết cho thấy tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển KT-XH qua ĐMC, số huyện thị có mức tổn thương cao cao giảm nhiều (4/9 huyện thị) Mức độ nhạy cảm giảm nhiều số huyện thị khả thích ứng tăng lên hầu hết huyện thị (Hình 3-8 Hình 3-9) Hình 3-8 Bản đồ ngập năm 2020 sau tích hợp BĐKH qua ĐMC (phải) mức độ bị tổn thương trước BĐKH điều kiện quy hoạch PT KT-XH thực ĐMC tích hợp vấn đề BĐKH (trái) Thực trạng PTKT-XH điều kiện khí hậu Trường hợp PTKT-XH khơng có BĐKH Trường hợp QH PTKT-XH chưa tích hợp, có BĐKH Trường hợp QH PTKT-XH điều chỉnh theo ĐMC, bối cảnh BĐKH 22 Trường hợp QH PTKT-XH điều chỉnh theo ĐMC tích hợp vấn đề BĐKH Hình 3-9 So sánh thay đổi giá trị VI kịch 2) Các vấn đề phát sinh tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu Một số vấn đề phát sinh thực việc tích hợp BĐKH vào quy hoạch phát triển đời phòng/ban mới, làm tăng cồng kềnh máy; phát sinh thêm thủ tục hành phức tạp tăng khối lượng cơng việc cần giải Trong số trường hợp làm kéo dài thời gian thực kế hoạch, làm giảm hiệu việc tích hợp; làm tăng kinh phí đầu tư kinh phí trì hoạt động máy mới; khoản thuế, phí bị điều chỉnh, tạo thêm gánh nặng cho doanh nghiệp, tổ chức KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Tích hợp vấn đề BĐKH vào chiến lược, quy hoạch phát triển (QH PT) nhằm bảo đảm ổn định hoạt động đầu tư giảm tính dễ bị tổn thương lĩnh vực KT-XH tác động BĐKH Đ y cách tiếp cận nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững xây dựng biện pháp ứng phó với BĐKH cách hiệu Các nghiên cứu tích hợp Việt Nam tập trung vào tích hợp theo chiều dọc, chưa trọng đến việc tích hợp vào quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH 23 Trên sở ph n tích phương pháp, kinh nghiệm quốc tế điều kiện Việt Nam, Luận án y dựng phương pháp tích hợp vấn đề BĐKH vào QH PT KT-XH qua ĐMC với quy trình gồm bước Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương sử dụng để đánh giá hiệu việc tích hợp Phương pháp trọng số không cân dùng để tính số việc ác định tính dễ bị tổn thương Kết tính mức độ tổn thương cho thấy hợp lý việc sử dụng phương pháp tạo sở khoa học cho việc tích hợp Đ y cơng cụ hữu hiệu để đánh giá thành công hay hiệu việc tích hợp đến phát triển KT-XH Tích hợp vấn đề BĐKH thực tất khâu, bước xây dựng ĐMC, từ sàng lọc đến hoàn thiện báo cáo, giám sát Trên sở mục tiêu đề đặc điểm tỉnh Thừa Thiên - Huế có ĐMC cho QH PT KT-XH, Luận án tập trung áp dụng bước phương pháp Trong phạm vi nghiên cứu, Luận án em ét đến khía cạnh thích ứng chưa ét đến khía cạnh giảm nhẹ đánh giá rủi ro thiên tai tác động thiên tai gây Kết nghiên cứu cho thấy, ĐMC chưa tích hợp vấn đề BĐKH, khơng có giải pháp liên quan đến ứng phó với BĐKH đưa ra, trình lập ĐMC chưa em ét vấn đề phát triển KT-XH BĐKH trình tất yếu xảy tương lai, khơng tích hợp vấn đề BĐKH vào QH PT KT-XH nỗ lực phát triển bị cản trở khơng hiệu Kết luận án sở khoa học quan trọng việc nghiên cứu triển khai tích hợp vấn đề BĐKH vào QH PT KT-XH Việt Nam B Kiến nghị Cách tiếp cận, phương pháp tích hợp vấn đề BĐKH vào QH PT KT-XH tỉnh Thừa Thiên - Huế xây dựng Luận án 24 xem xét áp dụng rộng rãi cho địa phương khác Đối với tỉnh có vị trí địa lý (nằm ven biển) hay đặc điểm địa hình (nhiều núi, dốc phía đơng, ) sử dụng thị tương tự tỉnh Thừa Thiên – Huế Tuy nhiên, số bước phương pháp điều chỉnh để phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương, ví dụ với tỉnh chưa thực ĐMC cho QH PT KT - XH nên áp dụng đầy đủ bước Luận án xem xét chủ yếu tác động ngập lụt BĐKH, nước biển dâng Những yếu tố khác lũ quét, m nhập mặn,… cần nghiên cứu thêm để có đánh giá tồn diện cho khu vực vùng núi ven biển Luận án đưa thị thành phần phục vụ đánh giá tính dễ bị tổn thương hoàn thiện thêm nhằm tăng hiệu phương pháp đánh giá Đối với khu vực miền núi cần bổ sung thị liên quan đến lũ quét, trượt lở đất, độ che phủ rừng đầu nguồn; khu vực đồng châu thổ cần xét thêm thị hạn hán, khả tiêu thoát nước, khả cấp nước ngọt./ 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Tăng Thế Cƣờng, Lê Hoàng Anh, Vương Như Luận, Nguyễn Hồng Hạnh (2013), Ứng dụng phương pháp tương quan đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến chất lượng mơi trường nước mặt lục địa Tạp chí Mơi trường, số 8-2013, 61-64 Tăng Thế Cƣờng (2013), Cần có cơng cụ sách - tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch phát triển thông qua đánh giá môi trường chiến lược Tạp chí Mơi trường, số Chun đề I, 2013 - X y dựng Luật Bảo vệ môi trường, 40-41 Tăng Thế Cƣờng, Trần Thục, Trần Thị Diệu Hằng (2013), Nghiên cứu tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch phát triển thông qua đánh giá mơi trường chiến lược Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 22-(180), 11-17 Tăng Thế Cƣờng, Trần Thục, Trần Thị Diệu Hằng (2015), Cơ sở khoa học tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội qua đánh giá mơi trường chiến lược Tạp chí Khí tượng thủy văn, số 653, 5/2015, 47-52 Tăng Thế Cƣờng, Trần Thục, Trần Thị Diệu Hằng, Lương Hữu Dũng (2015), Tác động biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Tài nguyên Môi trường, số 13(219), 7/2015, 10-16 Tăng Thế Cƣờng, Trần Thục, Trần Thị Diệu Hằng (2015), Đánh giá hiệu tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế qua đánh giá môi trường chiến lược Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 14-(220), 7/2015, 29-34 ... PHÁP TÍCH HỢP VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC 2.1 Sự cần thiết vai trò tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển. .. tích hợp vào quy hoạch phát triển KT-XH 5 2.2 Phƣơng pháp tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội qua đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc 2.2.1 Quy trình đánh giá. .. (2015), Đánh giá hiệu tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế qua đánh giá môi trường chiến lược Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 14-(220),

Ngày đăng: 27/04/2021, 12:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan