TÍCHHỢPNỘIDUNGBẢOVỆMƠITRƯỜNGVÀỨNG PHĨ VỚIBIẾNĐỔIKHÍHẬUTRONGQUYHOẠCHPHÁTTRIỂNKINHTẾ-XÃHỘITơThúyNga Tóm tắt Tíchhợpnộidung BVMT thích ứng BĐKH vào quyhoạchpháttriển KT-XH cần thiết để đạt pháttriển bền vững Tuy nhiên, quy định, hướng dẫn thực tíchhợpnộidung BVMT thích ứng BĐKH vào quyhoạchpháttriển KT-XH tách rời nhau, trình xây dựngtriển khai thực quyhoạch lại thống theo hướng đơn giản hóa bước, thủ tục Vì vậy, cần thiết phải có quy định để thực tíchhợpnộidung BVMT thích ứng BĐKH vào quyhoạchpháttriển KT-XH đồng thời với sở pháttriểnquy định hướng dẫn liên quan đến tíchhợpnộidung BVMT có Từ khóa: Tích hợp, bảovệmơi trường, biếnđổikhí hậu, quyhoạchpháttriển Mở đầu Biếnđổikhíhậu (BĐKH) diễn với mức độ ngày khốc liệt phạm vi toàn cầu Việt Nam dự báo quốc gia chịu tác động mạnh mẽ BĐKH, nước biển dâng Do vậy, Việt Nam cần huy động tham gia tồn hệ thống trị, thể cam kết mạnh mẽ cộng đồng quốc tế nỗ lực nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực thích ứngvới BĐKH Hiện nay, Việt Nam có số sách yêu cầu hướng dẫn tíchhợpnộidungbảovệmôitrường (BVMT) quyhoạchpháttriển Đồng thời, có số nghiên cứu việc tíchhợpnộidung liên quan đến BĐKH quy hoạch, kế hoạch Việc tíchhợpnộidung BVMT BĐKH vào quyhoạchpháttriểnkinhtế-xãhội (KTXH) thực song song với hay kết hợp để thực trình? Thực tế cho thấy, có nhiều mối liên hệ mật thiết nộidung BVMT nộidungứngphóvới BĐKH, kết hợpvớiBáo cáo nghiên cứu quy định hướng dẫn tíchhợpnộidung BVMT ứngphóvới BĐKH vào quyhoạchpháttriển KT-XH, đồng thời đề xuất phương án để áp dụng vào thực tế xây dựngtriển khai thực quyhoạch KT-XH cấp tỉnh Việt Nam Nộidung 2.1 Các quy định có 2.1.1 Tíchhợpnộidungbảovệmôitrườngquyhoạchpháttriểnkinhtế-xãhội Theo quy định pháp luật, nộidung BVMT phải xem xét trình xây dựngquyhoạchpháttriển KT-XH Luật BVMT năm 2005 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP quy định quyhoạchpháttriển KT-XH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môitrường chiến lược (ĐMC) Các nộidung tiếp tục kế thừa Luật BVMT năm 2014, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định quyhoạch BVMT, ĐMC, đánh giá tác động môitrường kế hoạch BVMT [7] Như vậy, trình xây dựngquy hoạch, phải phân tích, dự báo tác động đến mơitrườngquyhoạch để đưa giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm tảng tíchhợpquyhoạchpháttriển nhằm bảo đảm mục tiêu pháttriển bền vững Ngoài ra, Chính phủ ban hành Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 quy định việc BVMT khâu lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch, chương trình dự án pháttriển Theo đó, việc BVMT thiết phải coi trọng, xem xét, cân nhắc từ hình thành ý tưởng, định hướng pháttriển quán triệt xuyên suốt trình lập, thẩm định, phê duyệt, tổ chức thực quy hoạch, chương trình dự án nhằm bảo đảm pháttriển bền vững đất nước kinh tế, xãhộimơi trường; khơng lợi ích trước mắt mà để lại hậu nghiêm trọng, lâu dài môitrường Giai đoạn lập quyhoạch phải thực ĐMC song song với trình xây dựngquyhoạch Các kết ĐMC phải xem xét, tíchhợp vào nộidungquyhoạch thể báo cáo ĐMC vớinộidung phù hợpquyhoạchvới quan điểm, mục tiêu BVMT; đánh giá, dự báo xu hướng tích cực tiêu cực vấn đề môitrườngtrườnghợp thực quy hoạch; đánh giá, dự báo xu hướng tác động biếnđổikhíhậu (BĐKH) việc thực quy hoạch; giải pháp trì xu hướng tích cực, phòng ngừa, giảm thiểu xu hướng tiêu cực vấn đề mơitrường q trình thực quyhoạch [1] Đốivới giai đoạn thẩm định phê duyệt quy hoạch, nộidung thẩm định quyhoạch phải bao gồm nộidung BVMT phần định phê duyệt quan có thẩm quyền Đốivới giai đoạn tổ chức thực quy hoạch, phải tuân thủ đầy đủ nộidung BVMT nêu báo cáo ĐMC phải tổ chức giám sát, kiểm tra, tra việc thực quy định BVMT quyhoạch theo nộidungbáo cáo ĐMC Như vậy, nộidung BVMT quy định cụ thể khâu quyhoạch tổng thể pháttriển KT-XH Trong thời gian qua, ĐMC trở thành cơng cụ quan trọng việc tíchhợp vấn đề mơitrường q trình xây dựngquyhoạchpháttriển KTXH Việt Nam Tuy nhiên, thực tếtriển khai thực cho thấy nhiều bất cập Nhiều quyhoạch bỏ qua việc thực ĐMC thực ĐMC sau dự thảo quyhoạch soạn thảo, không đảm bảo nguyên tắc ĐMC thực đồng thời với trình lập quyhoạch nên hiệu ĐMC quyhoạch bị hạn chế Hầu hết báo cáo ĐMC nặng hình thức, kiến nghị để điều chỉnh nộidungquyhoạch nhằm phù hợpvới mục tiêu BVMT chưa rõ nét; nhiều kiến nghị không quan lập quyhoạch tiếp thu Việc tham vấn ý kiến trình thực ĐMC chưa quan tâm dẫn đến quan liên quan cộng đồng khơng tham gia đóng góp ý kiến, ảnh hưởng đến chất lượng ĐMC đốivơiquyhoạch [5] Ngoài ra, nộidung BVMT quyhoạch tổng thể pháttriển KT-XH tập trung giai đoạn lập quyhoạchvới việc xây dựngbáo cáo ĐMC Công tác thẩm định quyhoạch giai đoạn triển khai thực hiện, nộidung BVMT chưa trọng mức Khâu kiểm tra, giám sát việc thực nộidung theo báo cáo ĐMC bị bỏ ngõ 2.1.2 Tíchhợpnộidungbiếnđổikhíhậuquyhoạchpháttriểnkinhtế-xãhộiTíchhợp vấn đề BĐKH Việt Nam đề cập lần đầu Chiến lược Kế hoạch Quốc gia lần thứ hai Giảm nhẹ Quản lý thiên tai giai đoạn 2001 – 2010, nhiên cơng tác tíchhợpnộidung BĐKH vào quyhoạchpháttriển giai đoạn đầu q trình thực Cam kết trị lồng ghép BĐKH vào sách pháttriển lần thể rõ ràng Chương trình Mục tiêu quốc gia ứngphóvới BĐKH Một nộidung ưu tiên hàng đầu Chương trình lồng ghép BĐKH vào việc xây dựng thực kế hoạchpháttriển KT-XH ngành địa phương theo hướng bền vững [2] Trong năm gần đây, Chính phủ ban hành nhiều sách BĐKH Quyết định số 2139/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05/12/2011 phê duyệt Chiến lược quốc gia BĐKH có quy định nộidung điều chỉnh, lồng ghép vấn đề BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch: (1) Rà soát, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạchpháttriển KT-XH Bộ, ngành, địa phương sở khoa học, hiệu kinhtế tính đến yếu tố rủi ro, bất định BĐKH nước biển dâng; (2) Lồng ghép vấn đề BĐKH quy hoạch, kế hoạchpháttriển KT-XH vùng, địa phương Thực bước để đến năm 2030, hoàn thiện ổn định khu kinhtế bền vững, chống chịu an toàn với BĐKH Quyết định số 1183/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/8/2012 phê duyệt Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứngphóvới BĐKH giai đoạn 2012 - 2015 đề nhiệm vụ xây dựng hướng dẫn thực khung tiêu chuẩn lồng ghép BĐKH vào chiến lược, chương trình, quyhoạch kế hoạchpháttriển KT-XH cho giai đoạn sau năm 2015 Mặc dù có u cầu tíchhợpnộidung BĐKH, nhiên chưa có quy định hướng dẫn áp dụng, thực tếnộidung BĐKH chưa tíchhợpvới sách pháttriểnnói chung quyhoạchpháttriển KT-XH nói riêng Nhiều hoạt động pháttriển chưa tíchhợpnộidung BĐKH Một số yếu tốkhí tượng, khíhậu cân nhắc trình chọn lựa giống trồng, đến thiết kế đường giao thơng cơng trình lượng, khơng phải tất rủi ro khíhậu cân nhắc định Trong thời gian qua, có số nghiên cứu tíchhợp vấn đề BĐKH Khi nghiên cứu bước tíchhợp vấn đề BĐKH, Trần Thục [8] đề xuất quy trình tíchhợp vấn đề BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạchpháttriển KT-XH Việt Nam gồm năm bước, gồm: sàng lọc; lựa chọn biện pháp ứng phó; tíchhợp vấn đề biếnđổikhíhậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạchtíchhợp vấn đề biếnđổikhí hậu; giám sát đánh giá Trong sổ tay Phương pháp lồng ghép biếnđổikhíhậu vào kế hoạchpháttriểnkinhtế-xãhội địa phương tác giả Lê Anh Tuấn giới thiệu 09 bước áp dụng phương pháp PRA lồng ghép biếnđổihậu vào kế hoạchpháttriển KT-XH địa phương Phương pháp huy động tham gia cộng đồng việc xây dựng kế hoạch, phát huy kiến thức địa tác động biếnđốikhíhậu giải pháp thích ứng nên việc tíchhợp phù hợpvới thực tiễn hơn, nâng cao nhận thức người dân BĐKH Tuy nhiên, phương pháp áp dụngquy mơ nhỏ thơn, xóm, ấp; khơng thể áp dụng đại trà thiếu nguồn lực giới hạn thời gian Lê Thị Mộng Phượng Sổ tay hướng dẫn lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên vào kế hoạchpháttriểnkinhtếxãhội cấp tỉnh, ngành tỉnh Đồng Tháp đề xuất quy trình gồm có bước: rà sốt, đánh giá tình hình thiên tai tác động BĐKH địa phương; rà soát, nắm mục tiêu, giải pháp, Chương trình, Dự án cụ thể tỉnh nhằm giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây nhằm thích ứngvới BĐKH để có lựa chọn nộidung lồng ghép; tiến hành lồng ghép Ngoài ra, tác giả đề xuất nộidung giám sát, đánh giá hiệu lồng ghép, không đưa vào bước thực Nhìn trình bước mà Lê Thị Mộng Phượng đề xuất tương đối đầy đủ nội dung, nhiên, việc đề cập chung chung cần tập trung vào bước tiến hành lồng ghép nộidung chính, mang tính lý luận cao điểm yếu địa phương Nhìn chung, quy trình tíchhợp BĐKH quyhoạchpháttriển KT-XH tỉnh tuân theo bước, từ sàng lọc tác động rủi ro liên quan đến BĐKH đến lựa chọn biện pháp nhằm hạn chế tác động rủi ro đó; từ việc triển khai thực giải pháp đến việc giám sát, đánh giá việc triển khai thực Việc tíchhợp BĐKH bao gồm tíchhợp giảm nhẹ tíchhợp thích ứng, tíchhợp thích ứng chủ yếu song việc triển khai lại tùy vào tình hình thực tế địa phương để đề xuất 2.2 Yêu cầu việc tíchhợpnộidungbảovệmơitrườngứngphóvớibiếnđổikhíhậuquyhoạchpháttriểnkinhtế-xãhội 2.2.1 Pháttriển bền vững Yêu cầu pháttriển bền vững đến coi giá trị phổ quát cần đảm bảo mơ hình pháttriểnkinhtế giới Pháttriển bền vững Ủy ban giới MôitrườngPháttriển (WCED) định nghĩa “sự pháttriển nhằm đáp ứng nhu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Theo quan điểm truyền thống, pháttriển bền vững kết hợp hài hòa ba mặt: pháttriểnkinh tế, pháttriểnxãhội BVMT (Hình 1) Hình Quan niệm pháttriển bền vững BĐKH toàn cầu thách thức lớn nhân loại, ảnh hưởng trực tiếp đến pháttriểnkinh tế, pháttriểnxãhội nỗ lực công tác BVMT Các nghiên cứu khoa học ngày đưa nhiều chứng tác động BĐKH người BĐKH có tác động tiềm tàng đến lĩnh vực, khu vực cộng đồng khác BĐKH gây ảnh hưởng đến lĩnh vực: (i) kinhtế (bao gồm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, lượng, giao thông vận tải, công nghiệp xây dựng, du lịch), (ii) xãhội (sức khỏe người), (iii) môitrường (bao gồm tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, hệ sinh thái đa dạng sinh học, chất lượng khơng khí) Các khu vực dễ bị tổn thương trước tác động BĐKH đảo nhỏ, vùng châu thổ sông lớn, dải ven biển vùng núi Mặc dù BĐKH ảnh hưởng đến đối tượng tất quốc gia người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương trước tác động BĐKH Có thể nói, BĐKH có ảnh hưởng lớn đến pháttriểnkinhtế-xãhội tất quốc gia nỗ lực pháttriển người có nguy bị hủy hoại BĐKH Do vậy, cần thiết phải có giải pháp thích ứngvới BĐKH toàn cầu giảm thiểu tác động BĐKH đến đời sống người Rõ ràng, thích ứngvới BĐKH phần thiếu pháttriển bền vững, hầu hết mục tiêu pháttriển bền vững khó đạt không cân nhắc đến yếu tố BĐKH Cần phải xem giải pháp thích ứngvới BĐKH giảm thiểu tác động BĐKH nhóm mục tiêu pháttriển bền vững 2.2.2 Tíchhợp Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác tíchhợpNội hàm khái niệm hướng đến mục tiêu xem xét vấn đề cần tíchhợp vào trình thực nhằm đạt hiệu mong muốn Tuy nhiên, khái niệm tíchhợp lồng ghép thường bị coi sử dụng tương tự Lồng ghép khái niệm mang tính tồn diện, vĩ mơ, xem xét vấn đề cấp sách nhằm điều chỉnh hoạt động tất lĩnh vực xãhội thông qua việc dự báo tác động tiềm tàng liên quan đến mơitrường để xây dựng chiến lược, sách pháttriển quốc gia, ngành, địa phương Tíchhợp trình thực lồng ghép, nhằm đảm bảo việc thực mục tiêu lồng ghép cấp độ sách giải pháp cụ thể [6] Về mặt lý thuyết, lồng ghép vượt trội song thực tế áp dụng cho thấy, tíchhợp mang tính thực tiễn hiệu hơn, dễ dàng áp dụng nhằm đạt mục tiêu BVMT Vềmôitrường BĐKH, có nhiều định nghĩa việc tích hợp/lồng ghép nộidung Có thể hiểu tíchhợpmơitrường q trình đưa mục tiêu môitrường vào tất bước trình hoạch định sách tất ngành; xem xét tác động đến hoạt động BVMT tiến hành đánh giá xây dựng sách tổng thể, đó, làm giảm mâu thuẫn sách liên quan đến mơitrườngvới sách khác Tíchhợpmơitrường thực trình định, lập kế hoạch chương trình quốc gia, vùng hay lĩnh vực, ngành nghề nhằm hiểu rõ khả tài nguyên, tác động thực môitrường lên pháttriển cải thiện trình định Định nghĩa tương tự nộidungtíchhợp BĐKH 2.2.3 MơitrườngbiếnđổikhíhậuMơitrườngbao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, pháttriển người thiên nhiên [7] Hiện nay, có hai cách hiểu khác nhau, coi môitrường phạm trù rộng, bao gồm tài nguyên thiên nhiên vấn đề pháttriển KT-XH, coi môitrường vấn đề rác thải xử lý rác thải Cả hai cách hiểu dẫn đến việc xác định nhiệm vụ BVMT chưa rõ ràng, cụ thể hẹp Để hoạt động BVMT vào thực tiễn, cần gắn kết BVMT với hoạt động cụ thể Luật BVMT 2014 rõ: BVMT gắn kết hài hòa vớipháttriểnkinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứngphóvới BĐKH để bảo đảm quyền người sống môitrường lành Tuy nhiên, cần phải ưu tiên xử lý vấn đề môitrường xúc, ô nhiễm môitrường nghiêm trọng, ô nhiễm môitrường nguồn nước; trọng BVMT khu dân cư; pháttriển hạ tầng kỹ thuật BVMT [12] BVMT cần biến thành hoạt động cụ thể quy định Luật BVMT 2014 với hoạt động BVMT khuyến khích (Điều 6) hành vi bị cấm (Điều 7) Khíhậu tạo thành khía cạnh quan trọngmơitrường sống cần phải xem xét với vấn đề khác [6] Khíhậu thường định nghĩa trung bình theo thời gian thời tiết (thường 30 năm) [2] Sự thay đổi, dao động khíhậu năm từ năm qua năm khác tồn xem xét vấn đề bình thường kế hoạchpháttriểnKhíhậu thay đổi, thay đổi thơng số trung bình khíhậu đo nhiều thập kỷ khơng phải năm, có tiềm tương tác với có khả phóng đại tượng mơitrường khác quan tâm đến phát triển, chẳng hạn sa mạc hóa, đa dạng sinh học, nhiễm khơng khí, khan tăng lên nước BĐKH biếnđổi trạng thái khíhậu so với trung bình và/hoặc dao động khíhậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài hơn; trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí Như vậy, hiểu khíhậu phần mơitrường sống người BĐKH với thay đổi nhiệt độ, lượng mưa nước biển dâng biếnđổikhíhậu dẫn đến tác động kinh tế, xãhộimôitrường trực tiếp hay gián tiếp, tích cực hay tiêu cực [10] Con người phải nỗ lực để thích ứngvới thay đổi hạn chế, giảm thiểu tác động tiêu cực BĐKH thông qua hoạt động ứngphó BĐKH Các hoạt động ứngphóvới BĐKH tương đối đa dạng, từ việc xây dựngpháttriển lực giám sát, cảnh báokhí hậu, thiên tai đến xây dựngpháttriển lực chủ động phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, nâng cao lực chống chịu với BĐKH hệ thống hạ tầng kỹ thuật, KT-XH quốc gia, địa phương cộng đồng; từ việc kiểm sốt phát thải khí nhà kính đến sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng, pháttriển sử dụng lượng mới, lượng tái tạo công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải Có thể thấy, BĐKH khía cạnh định coi phần môi trường, nhiên giải pháp để ứngphóvới BĐKH lại nằm ngồi hoạt động BVMT, có phạm vi tính chất tương đối khác biệt Thực tế cơng tác BVMT, ứngphóvới BĐKH Việt Nam thực theo hai hệ thống tương đối độc lập với mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp khác hướng tới mục tiêu chung pháttriển bền vững 2.3 Đề xuất tíchhợpnộidungbảovệmơitrườngứngphóvớibiếnđổikhíhậuquyhoạchpháttriểnkinhtế-xãhội cấp tỉnh Nghị số 24-NQ/TW chủ động ứngphóvới BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên BVMT khẳng định nhiệm vụ trọng tâm trọng giai đoạn lồng ghép mục tiêu ứngphóvới BĐKH, quản lý tài nguyên BVMT quyhoạchpháttriển ngành, lĩnh vực quyhoạchpháttriểnkinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa phương [3] Như vậy, cần thiết phải xem xét vấn đề môitrường BĐKH quyhoạchpháttriển KT-XH nói riêng sách pháttriểnnói chung, khơng tách rời vấn đề cụ thể Như phân tích trên, việc tíchhợpnộidung BVMT có q trình nghiên cứu quy định cụ thể văn pháp quy; việc tíchhợpnộidung thích ứng BĐKH dừng lại yêu cầu hướng dẫn mang tính nghiên cứu, chưa cụ thể hóa văn pháp quy áp dụng cách thống xuyên suốt tất chiến lược, quy hoạch, kế hoạchpháttriển KT-XH Vì thế, việc sử dụngquy định tíchhợpnộidung BVMT làm tảng để tíchhợpnộidung BVMT BĐKH khả thi nhanh chóng đưa nộidung vào thực tiễn Liên minh Châu Âu thực tíchhợpmơitrường BĐKH cách đồng thời thơng qua cơng cụ tíchhợpmơi trường; điều có nghĩa vấn đề liên quan đến BĐKH đề cập, nghiên cứu tíchhợp sở pháttriển phương pháp tiếp cận tíchhợpmơitrường [6] Với cách tiếp cận này, cần rà soát lại quy định việc xem xét vấn đề môitrườngquyhoạchpháttriển KT-XH theo hướng tíchhợp vấn đề môi trường, bao gồm vấn đề BĐKH Cụ thể, đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định số 140/2006/NĐ-CP để bổ sung nộidung thích ứngvới BĐKH khâu lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch, chương trình dự án pháttriểnTrong khâu trên, quan trọng có vai trò định đến hiệu tíchhợp khâu lập quyhoạch nhằm xác định vấn đề trọng tâm môitrường BĐKH cần ưu tiên địa bàn lập quyhoạch Do vậy, công tác ĐMC, cơng cụ quan trọngtíchhợpmơitrường vào quyhoạchpháttriển KT-XH cần phải rà sốt, điều chỉnh theo hướng tíchhợp vấn đề BĐKH vào chiến lược, quyhoạchpháttriển thông qua ĐMC [4] Ngoài ra, khâu thẩm định, phê duyệt tổ chức thực quyhoạch cần xem xét, thực tíchhợpmơi trường, bao gồm vấn đề BĐKH Vềquy trình tíchhợpmơi trường, bao gồm vấn đề BĐKH vào quyhoạchpháttriển KT-XH, cần phân biệt hai quy trình quyhoạch xây dựngquyhoạch xây dựngĐốivớiquyhoạch xây dựngtriển khai thực ĐMC, bước thực giai đoạn lập quyhoạch cần phải thực sàng lọc nộidung liên quan đến môitrường BĐKH để xác định nộidung quan trọng cần tích hợp; xác định phạm vi thực hiện; lập báo cáo quyhoạch song song với lập báo cáo ĐMC Các bước liên quan đến phê duyệt triển khai thực hiện, cần xem xét vấn đề môitrường BĐKH nêu bước sàng lọc nộidungtíchhợpĐốivớiquyhoạch xây dựng song việc tíchhợp chưa đầy đủ toàn diện, việc xác định nộidung liên quan đến môitrường BĐKH quan trọng, sở để đánh giá hiệu nộidungquyhoạch xây dựng để có điều chỉnh giám sát thực Vềnộidung sàng lọc, tùy thuộc vào địa phương có vấn đề mơitrường BĐKH khác nhau, nhiên áp dụng thị đánh giá nỗ lực bảovệmôitrường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơitrường xây dựng [9] Kết luận Tíchhợpnộidungbảovệmơitrường thích ứngbiếnđổikhíhậu vào quyhoạchpháttriển KT-XH cần thiết yêu cầu bắt buộc để đạt pháttriển bền vững sách pháttriển KT-XH Hiện nay, có số quy định, hướng dẫn thực tíchhợpnộidungbảovệmơitrường thích ứngbiếnđổikhíhậu vào quyhoạchpháttriển KT-XH, nhiên quy định hướng dẫn tách rời nhau, chưa có liên kết, trình xây dựngtriển khai thực quyhoạch lại thống theo hướng đơn giản hóa bước, thủ tục Thực tế cho thấy, hai nộidung hai vấn đề độc lập mà kết hợpvới để tíchhợp vào quyhoạchpháttriển KT-XH Trên sở phân tích, đề xuất thực tíchhợpnộidungbảovệmôitrườngứngphóvớibiếnđổikhíhậu vào quyhoạchpháttriển KT-XH đồng thời với sở pháttriểnquy định hướng dẫn liên quan đến tíchhợpnộidungbảovệmơitrường có Các nộidungứngphóvớibiếnđổikhíhậu rà sốt kỹ lưỡng phận quan trọng tiêu chí để đánh giá hiệu tíchhợpVềquy trình tích hợp, việc thực theo bước từ xây dựng, thẩm định, phê duyệt đến thực giám sát điều chỉnh thực theo quy định thời BVMT quyhoạchpháttriển Đồng thời, ĐMC coi công cụ chủ yếu để thực tíchhợp q trình xây dựngquyhoạch TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Hướng dẫn thực đánh giá môitrường chiến lược lập Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạchpháttriểnkinhtế-xãhội [2] Bộ Tài nguyên Môitrường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứngphóvớibiếnđổikhíhậu [3] Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 24-NQ/TW Chủ động ứngphóvớibiếnđổikhí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảovệmôitrường [4] Tăng Thế Cường, Trần Thục, Trần Thị Diệu Hằng (2013), Nghiên cứu tíchhợp vấn đề biếnđổikhíhậu vào chiến lược, quyhoạchpháttriển thông qua đánh giá môitrường chiến lược, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 22 - (180)/11 - 2013 [5] Mai Thanh Dung (2011), Công tác đánh giá tác động môi trường, đánh giá môitrường cam kết bảovệmôitrường Việt Nam nay, Kỷ yếu hội nghị mơitrường tồn quốc lần thứ 3, Bộ Tài nguyên Môitrường [6] EuropeAid (2011), Guidelines on the integration of environment and climate change in Development cooperation [7] Quốc hội 13 (2014), Luật Bảovệmôitrường [8] Trần Thục cộng (2012), Hướng dẫn tíchhợp vấn đề BĐKH vào kế hoạchpháttriểnkinhtếxãhội Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Mơitrường Nhà xuất Tài nguyên -Môitrường Bản đồ Việt Nam [9] Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môitrường (2015), Bộ thị đánh giá nỗ lực bảovệmôitrường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam (dự thảo) [10] Viện Khoa học khí tượng thủy văn Mơitrường (2013), Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biếnđổikhíhậu xác định giải pháp thích ứng, Nhà xuất Tài nguyên, Môitrường Bản đồ Việt Nam INTERGRATION ENVIRONMENTAL PROTECTION AND CLIMATE CHANGE ADAPTATION INTO SOCIO-ECONOMIC DEVELOPMENT PLANNING TôThúyNga Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên môitrường Abstract Integration environmental protection (EP) and climate change (CC) adaptation into socio-economic development planning is essential for sustainable development However, the regulations and guidance implementing integration EP contents is different and separated with integration CC adaptation, while the process of developing and implementing the planning is unity procedures We often ignore the the guidance implementing integration CC adaptation Therefore, we need to build regulations to integrate both EP and CC adaptation contents into socio-economic development planning as one process based on developing of regulations and guidelines related to integration content of EP which we have already had Key words: integration, environment protection, climate change, development planning ... với biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển KT-XH đồng thời với sở phát triển quy định hướng dẫn liên quan đến tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường có Các nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu. .. chung phát triển bền vững 2.3 Đề xuất tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh Nghị số 24-NQ/TW chủ động ứng phó với BĐKH,... tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2.2.1 Phát triển bền vững Yêu cầu phát triển bền vững đến coi giá trị phổ quát cần đảm bảo