1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội

162 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

i g BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - DOÃN THỊ TRƯỜNG NHUNG NGHIÊN CỨU SINH THÁI CẢNH QUAN TỈNH SƠN LA PHỤC VỤ QUY HOẠCH, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - DOÃN THỊ TRƯỜNG NHUNG NGHIÊN CỨU SINH THÁI CẢNH QUAN TỈNH SƠN LA PHỤC VỤ QUY HOẠCH, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 42 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TSKH Trần Đình Lý TS Hà Quý Quỳnh Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, chưa người khác công bố cơng trình Tác giả DỖN THỊ TRƯỜNG NHUNG ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án “Nghiên cứu sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội”, tơi nhận hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn GS.TSKH Trần Đình Lý TS Hà Quý Quỳnh Tôi nhận động viên giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Văn Sinh, Viện trưởng Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, giúp đỡ quý báu từ nhà khoa học, cán Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, bạn đồng nghiệp giúp đỡ Tơi xin cảm ơn Phịng Sinh thái Viễn thám, Phòng Thực vật, Phòng Động vật, Phòng Quản lý tổng hợp, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật toàn thể đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thiện luận án Xin cảm ơn Đề tài cấp Nhà nước thuộc chương trình KHCN Vũ trụ VT01/14-15 TS Hà Quý Quỳnh làm chủ nhiệm, cho tham gia thực đề tài sử dụng số liệu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán UBND tỉnh Sơn La, Sở KH&CN Sơn La, Chi cục Kiểm lâm Sơn La, bà nhân dân cung cấp thông tin hỗ trợ thời gian thực đề tài luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu toàn thể Hội đồng Sư phạm Trường THPT Thái Phiên - thành phố Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bố, mẹ, chồng, anh em động viên tạo tất điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Dỗn Thị Trường Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Những điểm luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận án Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những lĩnh vực khoa học liên quan đến sinh thái cảnh quan 1.1.1 Sinh thái học 1.1.2 Hệ sinh thái 1.1.2.1 Khái niệm hệ sinh thái 1.1.2.2 Thành phần hệ sinh thái 1.1.2.3 Cấu trúc hệ sinh thái 1.1.2.4 Chức hệ sinh thái 1.1.2.5 Tính chất hệ sinh thái 1.1.3 Cảnh quan học 10 1.1.3.1 Khái niệm cảnh quan 10 1.1.3.2 Nhân tố thành tạo cảnh quan 11 1.1.3.3 Hệ thống phân loại cảnh quan 12 1.1.3.4 Cấu trúc, động lực cảnh quan 13 1.1.3.5 Chức cảnh quan 15 1.1.4 Sinh địa quần học 16 1.2 Một số nghiên cứu sinh thái cảnh quan 17 1.2.1 Khái niệm sinh thái cảnh quan 17 1.2.1.1 Các định nghĩa sinh thái cảnh quan trọng đến đặc trưng sinh thái học cảnh quan 17 iv 1.2.1.2 Các định nghĩa trọng đến đặc trưng nhân văn cảnh quan 19 1.2.1.3 Các định nghĩa sinh thái cảnh quan nhà cảnh quan học Xô Viết Việt Nam 20 1.2.1.4 Các định nghĩa tích hợp sinh thái cảnh quan 21 1.2.2 Cấu trúc chức sinh thái cảnh quan 22 1.2.3 Phân biệt khái niệm “Sinh thái cảnh quan” “Cảnh quan sinh thái” 24 1.2.3.1 Về “Sinh thái cảnh quan” 24 1.2.3.2 Về “Cảnh quan sinh thái” 25 1.2.4 Tình hình nghiên cứu sinh thái cảnh quan 26 1.2.4.1 Trên giới 26 1.2.4.2 Ở Việt Nam 27 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án tỉnh Sơn La 30 1.4 Cơ sở lý luận 32 CHƯƠNG NỘI DUNG, QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Nội dung nghiên cứu 35 2.2 Quan điểm nghiên cứu 35 2.2.1 Quan điểm hệ thống 35 2.2.2 Quan điểm tổng hợp 36 2.2.3 Quan điểm lãnh thổ 36 2.2.4 Quan điểm lịch sử 37 2.2.5 Quan điểm liên ngành phát triển bền vững 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa 38 2.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 39 2.3.3 Phương pháp Bản đồ Hệ thơng tin địa lí 39 2.3.4 Phương pháp chuyên gia 40 2.3.5 Nhóm phương pháp nghiên cứu, đánh giá sinh thái cảnh quan 40 2.4 Các bước nghiên cứu 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Điều kiện tự nhiên, yếu tố sinh thái nhân văn - nhân tố hình thành sinh thái cảnh quan 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.1.1 Vị trí địa lý 42 3.1.1.2 Địa chất - Địa hình 42 v 3.1.1.3 Khí hậu - thủy văn 49 3.1.1.4 Thổ nhưỡng 56 3.1.1.5 Thảm thực vật 60 3.1.2 Các yếu tố sinh thái nhân văn 69 3.1.2.1 Về dân số, dân tộc 69 3.1.2.2 Về tình hình xóa đói giảm nghèo giải việc làm 70 3.1.2.3 Về cấu kinh tế 70 3.1.2.4 Các tác động nhân sinh đến môi trường tự nhiên 71 3.2 Phân loại hệ thống sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La 74 3.3 Biến động sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La theo thời gian 111 3.3.1 Bản đồ sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La năm 2005 112 3.3.2 Bản đồ sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La năm 2015 115 3.3.3 Biến động sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La theo thời gian 118 3.4 Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 121 3.4.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La 121 3.4.2 Định hướng không gian đơn vị sinh thái cảnh quan cho bảo tồn, sử dụng hợp lý tài nguyên 123 3.4.2.1 Ngành nông nghiệp 124 3.4.2.2 Ngành lâm nghiệp 125 3.4.2.3 Phát triển khu bảo tồn 127 3.4.2.4 Ngành công nghiệp 130 3.4.2.5 Ngành du lịch, thương mại, dịch vụ 131 3.4.2.6 Phát triển đô thị 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 KẾT LUẬN 139 KIẾN NGHỊ 140 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống phân vị tiêu phân loại cảnh quan áp dụng cho tỉnh Sơn La 33 Bảng Bảng phân loại đất tỉnh Sơn La 56 Bảng 3.2 Thống kê đơn vị Sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La 104 Bảng 3.3 Diện tích loại sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La năm 2005 112 Bảng 3.4 Diện tích loại sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La năm 2015 115 Bảng 3.5 Biến động diện tích đơn vị sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La theo thời gian 118 Bảng 3.6 Hiện trạng định hướng sử dụng lãnh thổ tỉnh Sơn La 133 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ mơ hình số độ cao tỉnh Sơn La sau trang 47 Hình 3.2 Bản đồ địa hình tỉnh Sơn La sau trang 47 Hình 3.3 Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Sơn La sau trang 49 Hình 3.4 Bản đồ đất tỉnh Sơn La sau trang 56 Hình 3.5 Bản đồ thảm thực vật tỉnh Sơn La sau trang 61 Hình 3.6 Loại sinh thái cảnh quan rừng rộng 97 Hình 3.7 Loại STCQ rừng hỗn giao rộng, kim 98 Hình 3.8 Loại sinh thái cảnh quan rừng rộng núi đá vơi 98 Hình 3.9 Loại sinh thái cảnh quan rừng hỗn giao tre, nứa 99 Hình 3.10 Loại sinh thái cảnh quan rừng trồng, rừng kim 99 Hình 3.11 Loại sinh thái cảnh quan bụi .100 Hình 3.12 Loại sinh thái cảnh quan thảm trồng gồm nhiều loại khác 100 Hình 3.13 Loại sinh thái cảnh quan thổ cư 101 Hình 3.14 Loại STCQ thuỷ văn 101 Hình 3.15 Sơ đồ phân loại hệ thống STCQ tỉnh Sơn La .103 Hình 3.16 Bản đồ sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La năm 2005 sau trang 111 Hình 3.17 Biểu đồ diện tích loại sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La năm 2005 .114 Hình 3.18 Bản đồ sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La năm 2015 sau trang 114 Hình 3.19 Biểu đồ diện tích loại sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La năm 2015 .117 Hình 3.20 Biểu đồ biến động diện tích loại sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La theo thời gian 120 Hình 3.21 Bản đồ trạng định hướng sử dụng lãnh thổ tỉnh Sơn La sau trang 125 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CQ Cảnh quan ĐDSH Đa dạng sinh học GIS Geographic Information System HST Hệ sinh thái KT - XH Kinh tế - xã hội NCS Nghiên cứu sinh PTBV Phát triển bền vững STCQ Sinh thái cảnh quan ... sinh thái cảnh quan tỉnh Sơn La phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội? ??, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu luận án: ... - DOÃN THỊ TRƯỜNG NHUNG NGHIÊN CỨU SINH THÁI CẢNH QUAN TỈNH SƠN LA PHỤC VỤ QUY HOẠCH, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 42 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC... lãnh thổ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 121 3.4.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La 121 3.4.2 Định hướng không gian đơn vị sinh thái cảnh quan cho

Ngày đăng: 18/04/2021, 04:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thái Bạt, 1995. Đất tỉnh Sơn La và vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền. NXB. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất tỉnh Sơn La và vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền
Nhà XB: NXB. Hà Nội
2. Đào Đình Bắc, 2004. Địa mạo đại cương. NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo đại cương
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
3. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường, 2001. Từ điển đa dạng sinh học và phát triển bền vững. NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển đa dạng sinh học và phát triển bền vững
Nhà XB: NXB. Khoa học và Kỹ thuật
4. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007. Sách Đỏ Việt Nam, Phần I, Động vật. NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 515 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam, Phần I, Động vật
Nhà XB: NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ
5. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007. Sách Đỏ Việt Nam, Phần II, Thực vật. NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 612 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam, Phần II, Thực vật
Nhà XB: NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2000. Xây dựng các khu bảo vệ để bảo tồn tài nguyên trên quan điểm sinh thái cảnh quan. Lưu trữ tại Cục Kiểm lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng các khu bảo vệ để bảo tồn tài nguyên trên quan điểm sinh thái cảnh quan
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009. Báo cáo tham vấn xã hội Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La, Việt Nam. Tài liệu lưu trữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tham vấn xã hội Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La, Việt Nam
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2005. Bản đồ địa hình, hệ tọa độ Việt Nam 2000. Tài liệu lưu trữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ địa hình, hệ tọa độ Việt Nam 2000
9. Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Cử, Trần Thanh Tùng, Hà Quý Quỳnh, Lê Minh Hạnh, 2001. Sử dụng công nghệ Hệ thông tin Địa lý (GIS) để xây dựng bản đồ phân bố Công ở Đắk Lắk. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái học và tài nguyên sinh vật. NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 135-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng công nghệ Hệ thông tin Địa lý (GIS) để xây dựng bản đồ phân bố Công ở Đắk Lắk. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái học và tài nguyên sinh vật
Nhà XB: NXB. Khoa học và Kỹ thuật
10. Lê Xuân Cảnh, Trần Thanh Tùng, Hà Quý Quỳnh, Lê Minh Hạnh, 2001. Ứng dụng phương pháp Viễn thám và hệ thông tin Địa lý trong nghiên cứu sinh thái khu Na Hang. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái học và tài nguyên sinh vật. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 139-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp Viễn thám và hệ thông tin Địa lý trong nghiên cứu sinh thái khu Na Hang. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái học và tài nguyên sinh vật
Nhà XB: NXB. Nông nghiệp
12. Nguyễn Trần Cầu, 1992. Cảnh quan học - sinh thái học và việc nghiên cứu thành lập bản đồ cảnh quan - sinh thái. Hội thảo về sinh thái cảnh quan:Quan điểm và phương pháp luận (Các báo cáo khoa học), Hà Nội, tr. 8-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh quan học - sinh thái học và việc nghiên cứu thành lập bản đồ cảnh quan - sinh thái. Hội thảo về sinh thái cảnh quan: "Quan điểm và phương pháp luận (Các báo cáo khoa học
13. Lê Trần Chấn, Nguyễn Hữu Hiến, Nguyễn Kim Đào, 1999. Góp phần nghiên cứu đa dạng sinh học của hệ thực vật lưu vực hồ thủy điện Sơn La. Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị môi trường toàn quốc. NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội, tr.1002-1006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu đa dạng sinh học của hệ thực vật lưu vực hồ thủy điện Sơn La. Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị môi trường toàn quốc
Nhà XB: NXB. Khoa học và Kỹ thuật
14. Chi hội Sinh thái cảnh quan Việt Nam, 1992. Hội thảo về sinh thái cảnh quan: quan điểm và phương pháp luận, Tuyển tập các báo cáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo về sinh thái cảnh quan: "quan điểm và phương pháp luận, Tuyển tập các báo cáo
15. Chương trình Khoa học cấp nhà nước Khoa học Công nghệ - 07, Đề tài KHCN - 07.07 (3/1999). Diễn biến môi trường liên quan đến công trình thủy điện Sơn La. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến môi trường liên quan đến công trình thủy điện Sơn La
16. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung, Trần Đình Lý, 2001. Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của các quần xã thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rẫy đến một số đặc tính của đất ở tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Sinh học, 23 (3): 60-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của các quần xã thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rẫy đến một số đặc tính của đất ở tỉnh Thái Nguyên
17. Lê Trọng Cúc, 1983. Nghiên cứu để quản lý hệ sinh thái Trung du. Hội nghị khoa học về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ Môi trường. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu để quản lý hệ sinh thái Trung du. Hội nghị khoa học về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ Môi trường
18. Lê Trọng Cúc, 1985. Cấu trúc và phân bố sinh khối phần trên mặt đất của các quần xã cỏ cao, cỏ cây bụi ở Alưới, Bình Trị Thiên. Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội. Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc và phân bố sinh khối phần trên mặt đất của các quần xã cỏ cao, cỏ cây bụi ở Alưới, Bình Trị Thiên
19. Cục Kiểm lâm Sơn La, 2005. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Sơn La đến năm 2020. Tài liệu lưu trữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Sơn La đến năm 2020
20. Cục thống kê tỉnh Sơn La, 2016. Niêm giám Thống kê tỉnh Sơn La năm 2015, NXB. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám Thống kê tỉnh Sơn La năm 2015
Nhà XB: NXB. Thống kê
21. Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn, 1988. Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên của một số vùng đất trống đồi núi trọc ở Sơn La.Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (1-2): 15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên của một số vùng đất trống đồi núi trọc ở Sơn La. "Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w