1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường việt nam

181 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 10,98 MB

Nội dung

Benchmarking có thể giúp cho các doanh nghiệp phân tích vị thếcạnh tranh của chính bản thân mình so với đối thủ, giúp cho d :+ Phân tích vị thế cạnh tranh sản phẩm dầu nhờn động cơ xe má

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM

-oOo -NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG

ÁP DỤNG BENCHMARKING PHÂN TÍCH

VỊ THẾ CẠNH TRANH CÁC SẢN PHẨM DẦU NHỜNĐỘNG CƠ XE MÁY, Ô TÔ TẠI THỊ TRƯỜNGVIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH :

MÃ SỐ : 60 34 05

TP HỒ CHÍ MINH, 2012

Trang 2

MỞ ĐẦU

Benchmarking là một trong những công cụ quản lý chất lượng toàn diện (TQM).Nội dung của quản lý chất lượng toàn diện là cách quản lý một tổ chức tập trung vàochất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên, nhằm đưa tới sự thành cônglâu dài nhờ sự thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó

và cho xã hội (ISO 8402:1994)

Thành công lâu dài nhờ thỏa mãn khách hàng” đã hàm chứa nội

dung của cạnh tranh Benchmarking có thể giúp cho các doanh nghiệp phân tích vị thếcạnh tranh của chính bản thân mình so với đối thủ, giúp cho d

:+ Phân tích vị thế cạnh tranh sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô trên cơ sởkhảo sát ý kiến khách hàng ở bốn khu vực tiêu biểu cho cả nước là Hà Nội, Đà Nẵng,

+ BENCHMARKING công cụ phân tích vị thế cạnh tranh

+ Các công ty dầu nhờn áp dụng thành công quá trình Benchmarking vào chiến dịchtung sản phẩm ra thị trường

ng sau:

+ Hoạt động tiếp thị bán hàng dầu nhờn động cơ xăng xe máy và ô tô

+ Khảo sát nhu cầu của khách hàng sử dụng dầu nhờn động cơ

+ Đề xuất một số biện pháp áp dụng Benchmarking cho nhóm hoạt động tiếp thị

Trang 3

CHƯƠNG 1. BENCHMARKING VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH

1.1. Khái niệm về BENCHMARKHING

1.1.1 BENCHMARKING công cụ phân tích vị thế cạnh tranh

- Benchmarking: Là một khái niệm thiết yếu của kinh doanh bởi vì

Benchmarking chính là kỹ thuật rất quan trọng trong việc cải tiến kinh doanh Nhờ

đó mà các công ty có thể hoạt động tốt hơn bằng cách học hỏi những phương ph ápthực hành tốt nhất của các công ty khác cùng trong lĩnh vực chuyên ng ành hoặc ởcác lĩnh vực khác

- Benchmarking : Là quá trình ực tiễn về khảo sát nghiên cứu và tìm ranhững quy trình hoạt động nổi trội bằng những cái có lợi ích và giá trị lớn nhất Nócũng là một tiến trình tự nhiên theo các nguyên lý của quản trị và quản trị chất

lượng toàn diện (TQM) Nó liên quan và tập trung vào các mục đích là muốn đi đến

sự hoàn thiện thì chỉ có một con đường duy nhất cho doanh nghiệp là phải chú ý đếnđối thủ cạnh tranh của mình và những công ty hàng đầu đã đạt được tiêu chuẩn thựchành tốt nhất trên thế giới (Benchmarking for best practice)

Bảng 1.1 - Các giai đoạn thực hiện quá trình Benchmarking

Hình1.1 - Các bước tiến hành Benchmarking nói chung

1.1.2 Lợi ích và mục tiêu của BENCHMARKING

1.1.2.1 Lợi ích của BENCHMARKING

 Đưa ra chiến lược và lọc lại nó

 Thiết kế lại quá trình hoạt động và những phương pháp kinh doanh

 Liên ục cải tiến trong quá trình ho động và các phương pháp kinh

doanh

Trang 4

 Đưa ra mục tiêu và lập kế hoạch chiến lược…

1.1.2.2 Mục tiêu của BENCHMARKING

 Tạo ra sự nhất trí cao trong toàn công ty

 Tạo sự nhận thức về các quá trình của tổ chức một cách sâu sắc

 Giúp cho việc phân tích khả năng cạnh tranh

 Xác định các phương pháp thực hành tốt nhất cho các ngành liên quan

 Đưa ra các quá trình thực hiện phù hợp với mục đích của tổ chức

1.1.3 Tiến trình thực hiện BENCHMARKING

Để thực hiện dự án Benchmarking với các đối thủ cạnh tranh, thì tổ chức phảichấp nhận sự thay đổi từ sự nhận thức đến quá trình hoạt động của mình ở bên tronglẫn bên ngoài,

1 Sự ủng hộ nhất trí và cam kết thực hiện của lãnh đạo và toàn thể nhân viêntrong cty

2 Phân định rõ các ranh giới cho các quá trình của doanh nghiệp

3 Đánh giá các điểm mạnh, yếu trong các quá trình hoạt động của doanhnghiệp

4 Lựa chọn các quá trình Benchmarking

5 Thành lập nhóm thực hiện Benchmarking

6 Đào tạo Benchmarking cho nhóm dự án

7 Tỉm ra các công ty tốt nhất làm đối tác Benchmarking

8 Lựa chọn đối tác Benchmarking trong các công ty tốt nhất tìm ra

9 Lập kế họach dự án và các thỏa thuận sơ bộ của quá trình Benchmarking

10 Thu thập số liệu

11 Phân tích số liệu và so sánh các hoạt động của doanh nghiệp với đối tác

12 Sự giao thông giữa cái đạt được và cái đang tồn tại

13 Thực hiện Benchmarking

14 Theo dõi, kiểm tra quá trình thực hiện

15 Cập nhật các benchmark và tiếp tục tiếp diễn chu trình này

Trang 5

1.2. Đặc điểm và quá trình của BENCHMARKING cạnh tranh

1.2.1 Đặc điểm của BENCHMARKING cạnh tranh

1.2.1.1 Tập trung vào chất lượng 1.2.1.2 Xác định các quá trình kinh doanh 1.2.1.3 Giới hạn bởi mô hình quản lý TQM 1.2.1.4 BENCHMARKING cạnh tranh đối với hệ thống bên ngoài 1.2.1.5 Áp dụng BEN CHMARKING cạnh tranh để tồn tại , phát triển

1.2.2 Điều kiện cần thiết để tiến hành BENCHMARKING cạnh tranh

1.2.2.1 Sự cam kết của lãnh đạo cấp cao 1.2.2.2 Xác định sự thay đổi là nhu cầu bức thiết 1.2.3 Các bước tiến hành quá trình của BENCHMARKING cạnh tranh

1.2.3.1 Lập kế hoạch cho dự án BENCHMARKING cạnh tranh 1.2.3.2 Lựa chọn mục tiêu

1.2.3.3 Các loại hình BENCHMARKING, sự lựa chọn đối tác so sánh

1.2.3.4 Thu thập thông tin bên ngoài

1.2.3.5 Phân tích các dữ liệu và thực hiện áp dụng cải tiến

 Cái gì đã tạo nên các con số: (Performance metric – thực hiện thước đo)

 Làm sao và ằbng cách nào để đạt được các con số đó (The practice –

thước đo thực tế)

 Khoảng cách giữa doanh nghiệp của mình với doanh nghiệp kia là bao

nhiêu?

 Để đạt như họ thì phải cố gắng bao nhiêu nữa?

1.3. Các công ty dầu nhờn áp dụng thành công quá trìnhBenchmarking vào chiến dịch tung sản phẩm ra thị trường.

Áp dụng kỹ thuật của Benchmarking để thiết kế các kế hoạch phù hợp trên cơ sở:

1 Phân tích đầu tư và chi phí của chiến lược marketing t hành công nhất trongcác năm trước về chào bán sản phẩm

2 Xem xét cách tiếp cận của các công ty dầu nhờn đứng đầu trên thế giới vớicấu trúc tổ chức marketing toàn cầu

3 Xác định việc thực hành quản lý tốt nhất cho việc thực hiện các hoạt động củachiến dịch bán hàng

4 Rút ra những bài học quan trọng về việc lập chương trình kế hoạch và phốihợp hoạt động đưa sản phẩm thành công trên toàn cầu

Trang 6

c

1.3.1 Áp dụng B enchmarking vào chương trình đào tạo

: 1.3.2 Cách tiến hành B enchmrking của các công ty dầu nhờn

Những công ty như: Caltex, BP Castrol, Mobile, Shell ……

Quá trình Benchmarking chủ yếu:

Tập trung nỗ lực vào việc quản lý các giám đốc vùng bằng hệ thống đònbẩy kinh tế để tối đa hóa các giá trị tổng thể

Xây dựng cơ sở hạ tầng hỗ trợ mạnh để tối đa hóa thời gian mà các giámđốc vùng dùng để xen kẽ giá trị tăng với các tiềm năng của nhân viên.Lập kế hoạch tuyển dụng chuyên biệt để bảo đảm cho các giám đốc vùngcân bằng được giữa kinh nghiệm kinh doanh và kinh nghiệm quản lý

Áp dụng chu kỳ đánh giá và liên tục cải tiến để làm tăng ảnh hưởng, nhậnthức của các chương trình đào tạo và huấn luyện nghiệp vụ cho nhân viên

1.3.3

Các bài học rút ra:

SHELL., Ltd – Áp dụng thành công Benchmarking

 Nghiên cứu Benchmarking có thể cung cấp việc kiểm soát mức độ trongsạch rất có giá trị cho các tiến trình Benchmarking nội bộ để tập trung mạnh vào cáckhu vực mục tiêu cần phải cải tiến

 Các nhà quản lý cao cấp không chỉ xác định một cách bình thường quản lýcác hoạt động mà còn hiểu được các chi phí quản lý xuyên suốt theo chiều dọc của

tổ chức

 Có thể đo lường được các giá trị gia tăng, áp dụng được trong tất cả cáclĩnh vực quản lý hành chính cấp cao và loại trừ được các nhân viên quản trị khôngtạo ra được giá trị gia tăng trong toàn tổ chức

 Benchmarking cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp xác định và chỉ ra đượcdanh mục thứ tự ưu tiên cho các cơ hội cần phải cải tiến, thông qua nhu cầu về cảitiến việc phân tích Thiết lập các diễn đàn doanh nghiệp và việc phân tích các doanhnghiệp hàng đầu để xác định được những điểm yếu hoặc thiếu tính cạnh tranh

 Benchmarking cạnh tranh là bước khởi đầu đảm bảo cho sự nhận thức vềviệc thực hiện tương đối hoàn chỉnh của một tổ chức Được tập trung chủ yếu vàocác nhà quản lý cấp cao, nhằm đưa ra được một nền tảng chung cho một lĩnh vựcchung mà có liên quan đến các doanh nghiệp trong ngành

 Benchmarking cạnh tranh được xem như là một giấy thông hành có giá tr ịchứng nhận mức độ đánh giá hiện tại Xác định các cơ hội cải tiến, hỗ trợ cho việcphân tích các quá trình ầcn thiết để phát triển và tạo ra sức mạnh cạnh tranh Quátrình phân tích này luôn luôn cung ấp những chi tiết cụ thể của từng tiến trình đểgiúp cho việc nhận ra những yêu cầu cần phải làm tốt hơn một cách thực sự

Trang 7

% Đơn vị

Loại dầu nhờn

(1000tấn/năm)

2015 2020

% Đơn vị % Đơn vị

(1000 (1000tấn/năm) tấn/năm)

20.5 95.33 21.3 150.48 22 225.42

13 60.45Diezel

13.2 93.26 11 112.71

răng 3.2 14.88 2.5 17.66 2.5 25.60

11.6 53.94 12.4 87.61 13 133.20(*) 21.5 99.98 20.2 142.71 21 215.17

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHA CHẾ, KINH DOANH

SẢN PHẨM DẦU NHỜN BÔI TRƠN Ở VIỆT NAM

2.1. Khái quát tình hình dầu mỏ và dầu nhờn bôi trơn trên thế giới

2.2. Dầu nhờn và nhu cầu dầu nhờn ở Việt Nam

2.2.1 Dầu nhờn (Lubricant) và các chỉ tiêu chất lượng

2.2.2 Tình hình sử dụng dầu nhờn và nhu cầu tiêu thụ dầu nhờn

Nam

(2005-2010) Bảng 2.5 - Dự báo lượng dầu nhờn các loại tiêu thụ năm 201

2020

)

Trang 8

19.08412.1022.97910.799

Nam

46.50029.4887.25926.312

Bắc

46.95229.0975.51127.334

Trung

30.12818.6713.53617.539

Nam

73.40845.4938.61642.735

145.081

20.0154.84123.273

93.094

48.76811.79556.707

226.829

44.5289.69957.313

220.434

28.5726.22436.776

141.445

69.61715.16489.607

344.640

2010-2020)

2.3. Tình hình pha chế dầu nhờn Việt Nam

Hiện nay, thị trường dầu nhờn ở Việt Nam có thể nói là rất đa dạng Các loại

dầu nhờn đều có cùng công dụng nhưng khác nhau về tên thương mại của mỗi nhà sản

xuất, giá chênh lệch không nhiều Do đó người sử dụng có nhiều sự lựa chọn Nhà sản

xuất nào có uy tín về mặt chất lượng, giá hợp lý thì sẽ chiếm lĩnh thị trường

Dầu động cơ có chất lượng thấpDầu động cơ có chất lượng cao :Dầu động cơ tàu biển –

–– 270

/lit

Dầu thủy lựcDầu công nghiệpDầu cho xe máy

––

-//

2.3.1 Tình hình pha chế dầu nhờn ở khu vực quốc doanh

Trong khối pha chế và kinh doanh các sản phẩm dầu nhờn bôi trơn

thành phần: kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân và thành ph

2.3.2 Tình hình pha chế dầu nhờn ở khu vực liên doanh và

ngoài

2.3.3 Tình hình pha chế dầu nhờn ở khu vực tư nhân

nước

Trang 9

2.4.1 Hệ thống lưu thông phân phối dầu nhờn tại Việt Nam

2.4.2 Tình hình kinh doanh dầu nhờn ngoại nhập

2.13

-: 1000 USD

2.4.3 Tình hình kinh doanh dầu nhờn sản xuất trong nước

2.4.4 Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh dầu nhờn tại Việt Nam:

2.4.4.1 Trong pha chế:

2.4.4.2 Công nghệ thiết bị kỹ thuật 2.4.4.3 Sản xuất manh mún – phân tán 2.4.4.4 Nguồn nguyên liệu

2.4.4.5 Nghiên cứu và phát triển 2.4.4.6 Vốn

2.4.4.7 Trong lưu thông phân phối

2.5. Phạm vi đánh giá vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xăng tại thị trường

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ VỊ THẾ CẠNH TRANH CÁC SẢN PHẨM DẦU

NHỜN ĐỘNG CƠ XE MÁY, Ô TÔ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ÁP DỤNG BENCHMARKING CHO NHÓM

MARKETING BÁN HÀNG

3.1. Hoạt động tiếp thị bán hàng dầu nhờn động cơ xăng xe máy và ô tô

3.1.1 Các hoạt động tiếp thị bán dầu nhờn

Nhân viên Marketing cũng được coi là nhân viên bán hàng Hàng hóa ở đây

bao gồm cả ý tưởng, hình ảnh của sản phẩm (ideas, image) và sản phẩm đơn thuần

 Công việc hàng ngày (Daily work)

 Bán hàng theo nhóm khu vực (Segment group)

 Hoạt động tài trợ (Sponsoring activities)

 Tổ chức hội nghị, hội thảo (Meeting, seminar, workshop…)

Trang 10

3.1.2 Hệ thống quản lý chất lượng trong quản lý bán hàng

HÀNG DẦU NHỜN ĐỘNG CƠ XE MÁY, Ô TÔ

3.1.3 Áp dụng kỹ thuật Benchmarking vào quản lý hoạt động tiếp thị

Trang 11

Hình 3.2 - Lưu đồ Benchmarking của hoạt động tiếp thị dầu nhờn

3.2. Khảo sát nhu cầu của khách hàng sử dụng dầu nhờn động cơ

3.2.1 Đối tượng và nội dung khảo sát

Bước 1: Chọn lựa đối tượng, tập trung chủ yếu vào khu vực người tiêu dùng và

khu vực của các điểm, cửa hàng bán lẻ dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô

Bước 2: Phân theo độ tuổi, giới tính và nghề nghiệp.

Bước 3 Soạn thảo nội dung câu hỏi:

Các sản phẩm theo tên các công ty cũng là tên công ty có ký hiệu riêng, được mãhóa ngẫu nhiên Tên các sản phẩm của 7 công ty được gọi là tên công ty cài mãhóa theo chữ cái La Mã: B, Cal, To, Mo, P, S, K Bảng mã hóa này được giảngviên hướng dẫn và tác giả giữ bản quyền để đối chiếu với các số liệu khảo sát

3.2.2 Thiết kế các câu hỏi trong phiếu khảo sát:

Phiếu khảo sát được xây dựng trên cơ sở 11 câu hỏi lớn, trong mỗi câu cócác câu hỏi nhỏ và có sự tham gia đóng góp ý kiến của các nhà quản lý tiếp thị bánhàng của các công ty dầu nhờn trong và ngoài nước

Bảng câu hỏi được thiết kế như sau:

Nhóm 1: Gồm 4 chỉ tiêu 1, 6, 10, 11 dùng để so sánh trực tiếp các sản phẩm

cạnh tranh trong nhóm dầu nhờn xe máy, ô tô để đánh giá vị thế cạnh tranh với nộidung chính là thị phần, ấn tượng về sản phẩm cũng như công ty, trình độ chuyênmôn và kỹ năng của tiếp thị bán hàng

Nhóm 2: Các chỉ tiêu còn lại 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9 được thiết kế để tìm ra các chỉ

dẫn của thị trường về cơ sở lựa chọn sử dụng dầu nhờn động cơ xăng xe máy, ô tô,Thang điểm cho các chỉ tiêu nhỏ là: cao nhất là điểm 5 và thấp nhất là 1

- Ở nhóm 1: Bốn chỉ tiêu lớn dùng để so sánh 7 sản phẩm dầu nhờn xe máy,

ô tô trực tiếp của 7 công ty bao gồm các chỉ tiêu nhỏ:

Trang 12

Nghề nghiệp của khách hàng

Kỹ sư Thợ sửa chữa Ngành nghề khác

Sốphiếu %

Sốphiếu %

Sốphiếu %

Sốphiếu %

Sốphiếu %Giới

-Ở nhóm 2: Bảy chỉ tiêu còn lại có 5 chỉ tiêu nhỏ

3.2.3 Phương pháp tiến hành và cách tính kết quả

Bảng 3.10 - Phối hợp số liệu khảo sát theo giới tính, nghề nghiệp và tuổi tác.

3.2.3.1 Xác định độ tin cậy của các phiếu khảo sát :

- Số ý kiến trả lời lý tưởng là: 605 x 63 = 38.115 ý kiến Thực tế, tổng số

ý kiến trả lời của 605 phiếu khảo sát là 37.647, đạt 98.8% Có thể đánh giá mức độhiểu biết của khách hàng tham gia trong 605 phiếu khảo sát này có mức trên 90%,mức độ trả lời khá cao đạt 98.7% Có thể nói đây là một yếu tố quan trọng tạo nên

độ tin cậy của dữ liệu thu được

Bảng 3.11: Phân bổ ý kiến cho 11 chỉ tiêu lớn của 605 phiếu khảo sát

Trang 13

Chỉ tiêu lớn (số)

Số chỉ tiêu con

Số ý kiến

lý thuyết

Số ý kiến trả lời thực tế

Tỷ lệ trả lời

Kỹ năng bán hàng Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm

Bảng 3.12: Hạng và điểm của 4 chỉ tiêu lớn của sản phẩm dầu nhờn xe máy,

ô tô của 7 công ty do khách hàng đánh giá và xếp hạng:

Cách tính trọng số để xếp hạng sản phẩm của 7 công ty như sau:

Từ 4 chỉ tiêu 1, 6, 10 và 11 của phiếu khảo sát ý kiến khách hàng, xếp hạng

ưu tiên sản phẩm của 7 công ty có 52.061 tổng số ý kiến trả lời Lấy tổng số ý kiếnnày chia cho tổng số ý kiến của các chỉ tiêu thì ta được trọng số của từng chỉ tiêukhảo sát, sau đó ta nhân trọng số này với số điểm của từng sản phẩm cho ra số điểmxếp hạng của từng sản phẩm cho từng chỉ tiêu khảo sát Sản phẩm của 7 công ty xếphạng với tổng điểm là 7 được cho điểm như sau:

Trang 14

Chỉ tiêu

Thị phần

Ấn tượng sản phẩm

Kiến thức chuyên môn

Kỹ năng bán hàng

Điểm xếp hạng

P 0.40122 0.53332 0.5146812 0.55072 2 6

K 0.2001 0.2701 0.2601 0.2801 1 7 Tổng

Công ty Đánh giá

xếp hạng

Khoảng cách với đối thủ

Bảng 3.17 Xếp hạng sản phẩm của các công ty qua phiếu khảo sát.

Bảng 3.18: Xếp hạng vị thế cạnh tranh sản phẩm của 7 công ty qua 605 phiếu thăm dò ý kiến.

Trang 15

3.2.3.4 Phân tích kết quả khảo sát 7 chỉ tiêu còn lại là 2, 3 ,4, 5, 7

và 9 (gồm 35 chỉ tiêu nhỏ) sẽ cho biết:

3.3. Đề xuất một số biện pháp áp dụng Benchmarking cho nhóm hoạt động tiếp thị , ô tô:

Như phân tích ở phần trên, bây giờ cả 7 công ty có thể trả lời được các câuhỏi để tiến hành các hoạt động Benchmarking tiếp theo cho mình Trong luận văn,

tôi đề cập đến trường hợp điển hình là S sẽ trả lời các câu hỏi để tiến hành các hoạt

động Benchmarking như sau:

Chúng ta đang ở đâu? (Where?)

Tại sao chúng ta lại ở được vị trí này? (Why?)

Chúng ta muốn gì? (What?)

Làm cách nào để đạt được như vậy? (How?)

Sẽ cùng làm với ai? (Whom)

Khi nào bắt đầu? ( When)

3.3.1 Đào tạo BENCHMARKING cho nhóm hoạt động bán hàng

3.3.2 Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn và kỹ năng tiếp thị

3.3.3 Soạn thảo các thủ tục hướng dẫn các công việc và các biểu mẫu 3.3.4 Áp dụng thử tài liệu đã soạn thảo

3.3.5 Hiệu chỉnh các tài liệu BENCHMARKING cạnh tranh

h

Trang 16

KẾT LUẬN

Luận văn được thực hiện với mục đích tìm ra vị thế cạnh tranh các sản phẩm

dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô của các công ty dầu nhờn tại thị trường Việt Nam.Kết quả khảo sát cho thấy sự khác biệt về vị thế cạnh tranh các loại sản phẩm củacác công ty Mặc dù độ tin cậy của quá trình khảo sát này chỉ khoảng 60 % – 70%

do số phiếu khảo sát mới chỉ đại diện cho một số vùng trung tâm chính của ViệtNam, chưa triển khai được diện rộng trong toàn quốc Luận văn chỉ dừng lại ở mứcthu thập thông tin vị thế cạnh tranh của các sản phẩm dầu nhờn động cơ cho xemáy, ô tô và phân tích các chdẫn của thị trường nói chung cho nhóm sản phẩmdầu nhờn động cơ xe máy, ô tô của các công ty dầu nhờn này Bước triển khai cácquá trình thực hiện Benchmarking xin được đề nghị tiến hành theo nhu cầu củatừng công ty dầu nhờn riêng biệt

Qua việc thực hiện luận văn, tác giả đã tiếp cận được với phương pháp đánhgiá vị thế cạnh tranh, đồng thời đã thu được một số kết quả thực tế về khảo sát ýkiến đánh giá của khách hàng mục tiêu đối với dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô Đềxuất một số biện pháp áp dụng Benchmarking cạnh tranh cho nhóm sản phẩm dầunhờn động cơ xe máy, ô tô và cũng có thể áp dụng cho ngành dầu nhờn nói chung.Benchmarking đã trở thành một công cụ quản lý đắc lực cho công việc quản lý tiếpthị, bán hàng Nó sẽ trở nên rất hữu ích cho các cấp quản lý nếu như được tiến hànhđịnh kỳ 6 tháng 1 lần

Benchmarking cạnh tranh là một công cụ quản lý chất lượng hiệu quả Nó rấtcần thiết cho các doanh nghiệp biết học hỏi để nâng cao vị thế cạnh tranh, giữ vững

ổn định và phát triển thị phần, nhờ những hiểu biết về cách thức dự báo tương laicủa doanh nghiệp Benchmarking cạnh tranh được sử dụng đúng đắn sẽ giúp doanhnghiệp biết cách cải tiến liên tục để tự hoàn thiện mình, để tiến lên ngang bằng hoặcvượt lên đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp sẽ có được cách nhận thức mới cần thiết

để đạt được sự cải tiến liên tục, nhờ vào việc biết làm Benchmarking cạnh tranh màbiết cách đo được tính hiệu quả của các quá trình cải tiến

Cách quản lý mới khuyến khích cách nghĩ theo hệ thống đó là hệ thống nội

bộ bên trong của doanh nghiệp với những hệ thống bên ngoài ảnh hưởng đến doanhnghiệp Những ảnh hưởng này buộc doanh nghiệp phải liên tục xem xét lại nhậnthức và chất lượng thực hiện các quá trình cơ bản của mình Benchmarking cạnh

Trang 17

tranh cho phép các doanh nghiệp cải tiến hệ thống nội bộ bằng cách học hỏi từ bênngoài doanh nghiệp Đây chính là quá trình khám phá một cách chính xác những gìchúng ta đang làm, những mặt tốt nhất cả bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp vàcách so sánh chúng với nhau để giúp cho doanh nghiệp biết những gì cần phải làm

để cải tiến liên tục theo hướng phù hợp nhất của thị trường và xã hội

Trong các mô hình quản lý mới, Benchmarking và Benchmarking cạnh tranhđược sử dụng để tìm ra những cái tốt nhất, chỉ dẫn việc cải tiến quá trình Nó có thểgiúp cho các doanh nghiệp đang phải chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ, biết c áchvượt qua đối thủ để tồn tại và phát triển

Trong kinh doanh, cạnh tranh là quá trình tất yếu mà mọi doanh nghiệp đềuphải chấp nhận Quy luật của cạnh tranh xét cho cùng là quy luật của cạnh tranh trithức Càng nhận thức sớm được hiệu quả của các phương pháp, kỹ thuật cạnh tranh

và công cụ TQM, thì các doanh nghiệp càng có cơ hội thành công cao

Tất cả đều có chung một mục đích đó là đáp ứng sự thỏa mãn của kháchhàng và xã hội để phát triển bền vững

Thay cho lời kết, tác giả xin trích lời của Tony B endell viết trong quyển lợithế cạnh tranh của Benchmarking (Benchmarking for competitive Advantage) đãnhấn mạnh vai trò của Benchmarking là quá trình cải tiến không có điểm dừng:

“Kết thúc của cái bắt đầu, chứ không phải là bắt đầu của cái kết thúc”.

Trang 18

Nguyễn Văn Trãi (2011) Giáo trình nguyên lý th ống kê – Kinh tế Nhà xuất bảnThanh Hóa.

Nguyễn Đình Th ọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh:Thiết kế và thực hiện Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội

Philip Kotler (2003) Quản trị Marketing Nhà xuất bản Thống Kê

Nguyễn Quang Toản (2001) ISO 9000 và TQM thiết lập hệ thống quản lý tậptrung vào chất lượng và hướng vào khách hàng Nhà xuất bản Đại học Quốc giaTp.HCM

Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương (2000).Quản lý chất lượng toàn diện Nhà xuất bản Thống Kê

Angela Hatton (2001) Kế hoạch Marketing với lợi thế cạnh tranh, biên dịch Th.STrần Hoàng Nhị Ban xuất bản Đại học Mở bán công Tp.HCM

Tony Bendell, Louise Boulter & Paul Goodstadt (1997) Benchmarking ForCompetitive Advantage FT Pitman Publishing

Tony Bendell, Louise Boulter & Kerny Gatford (1997) The BenchmarkingWork Out FT Pitman Publishing

Christopher E Bogan & Michael J English (1994) Benchmarking For BestPractices McGraw – hill, Inc

Trang 19

PHỤ LỤC 1



NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU

TIÊU THỤ NHIÊN LIỆU

Trang 20

Hệ thống sản xuất xăng dầu của Việt Nam mới hình thành, còn nhiều yếukém về sản lượng cũng như công nghệ, nguồn lực Năm 2010 mới có 01 nhà máy lọcdầu Dung Quất đưa vào vận hành công suất 6,5 triệu tấn dầu thô và 03 cơ sở pha chếxăng từ condensate với tổng công suất khoảng 500.000 tấn Sản xuất trong nước mớiđáp ứng được khoảng 30% nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong nước.

Hệ thống kho cảng tiếp nhận đầu mối phân bổ ở các vùng cung ứng đápứng được nhu cầu phân phối xăng dầu, quyền sở hữu đang tập trung vào các doanhnghiệp Nhà nước Petrolimex và PetroVietnam Do các doanh nghiệp tập trung vốnđầu tư lớn trong các năm 2005-2010 nên hệ thống kho cảng đầu mối phát triển rấtnhanh, tạo thuận lợi để dự trữ kinh doanh trong điều kiện giá cả xăng dầu biến độngbất thường trên thị trường thế giới Tính đến 30/06/2010 cả nước có 3.828.000 m3kho chứa xăng dầu, trong đó có 2.477.000 m3 kho đầu mối

Về cấp độ khoa học công nghệ và hệ thống kỹ thuật kèm theo đã có những tiến bộđáng kể, đã đầu tư tự động hoá một số công đoạn thiết yếu, nhưng nhìn chung trình độchưa đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu Nhiều công trìnhđã đ ầu tư công nghệ mới,thiết bị công nghệ, đo lường, an toàn PCCC, xử lý chất thải nhưng thiếu đồng bộnên không phát huy hiệu quả

Sức chứa dành cho dự trữ quốc gia xăng dầu còn thiếu, cần bổ sung

2 Về những tác động trong và ngoài nước đến hệ thống sản xuất và phân phối

xăng dầu

Việt Nam đang có những khởi sắc sau khi vượt qua được ảnh hưởng của khủnghoảng kinh tế thế giới, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng kinh tế có chậm hơn so với những

dự báo trước năm 2007

Mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam tới 2010, định

hướng đến 2020 đã xác đ ịnh sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo

Trang 21

hướng hiện đại.

Phát triển nhanh hạ tầng, đặc biệt là hệ thống hạ tầng giao thông vận tải, pháttriển một số ngành công nghiệp như khai khoáng, luyện kim, vật liệu xây dựng, pháttriển đánh bắt thuỷ hải sản có tác động mạnh đến tiêu thụ xăng dầu nhiên liệu

Các yếu tố ngoài nước có thể kể đến:

- Tác động của buôn bán dầu khí khu vực và thế giới

- Tác động của yếu tố chính trị trong khu vực và trên thế giới

- Chính sách năng lượng của các nước trong khu vực và thế giới

3 Về dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu và cân đối cung cầu.

Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng trong nước theo các kịch bản phát triển kinh tế vàphương pháp dự báo tương quan đa hồi quy có sử dụng phần mềm Simple E (SimpleEconometric Simulalion System) cho thấy năm 2015 dự kiến cả nước tiêu thụ 22 triệutấn, năm 2020 cả nước tiêu thụ khoảng 31,92 triệu tấn và năm 2025 tiêu thụ 45,71triệu tấn xăng dầu nhiên liệu

Ngoài ra hàng năm các doanh nghiệp đã tái xuất sang các nước Lào, Campuchia,Trung Quốc và bán cho tàu thuỷ, máy bay của nước ngoài tại các cảng biển, cảnghàng không khoảng 8-10% tổng lượng xăng dầu tiêu thụ trong nước

Nguồn cung cấp xăng dầu trong nước bao gồm:

- Từ các nhà máy lọc dầu lớn: Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn, Vân Phong,Vũng Rô, Cần Thơ

- Từ các nhà máy chế biến condensate: Thị Vải, Cát Lái, Nam Việt

- Từ các nhà máy nhiên liệu sinh học

Trang 22

45, 7

Đồ thị: Dự báo cân đối cung cầu xăng dầu - PA chọn:

Triệu Tấn

50 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0

Tổng nhu cầu xăng dầu của VN Nhu cầu nhập khẩu xăng dầu của VN

120% 100% 80% 60%

40%

13,7

20% 0%

Sản lượng xăng dầu nội địa Khả năng đáp ứng NMLD nội địa (%)

4 Về quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất xăng dầu

Các nhà máy lọc dầu được xây dựng trong giai đoạn 2010-2015 bao gồm:

- Liên hợp Lọc hoá dầu Nghi Sơn- Thanh Hoá công suất 10 triệu tấn

- Tổ hợp Lọc hoá dầu Long Sơn- Bà Rịa Vũng Tàu công suất 10 triệu tấn

- Tổ hợp Lọc hoá dầu Vân Phong- Khánh Hoà công suất 10 triệu tấn

- Nhà máy lọc dầu Vũng Rô - Phú Yên công suất 4 triệu tấn

Trang 23

TT Loại hình xây dựng 2010-2015 2016-2025 Tổng cộng

A Kho cảng đầu mối

1 Các dự án đang triển khai 1.779 1.779

- Nhà máy lọc dầu ĐìnhVũ - Hải Phòng công suất 5 triệu tấnCác dự án trên đã đ ược Chính Phủ cấp phép đầu tư Trong giai đoạn 2015-2025

sẽ tiếp tục mở rộng công suất (giai đoạn 2) của các nhà máy lọc dầu, như Dung Quất,Vũng Rô không cần xây dựng thêm tại địa điểm mới

Ngoài ra cần hoàn thành việc xây dựng các nhà máy nhiên liệu sinh học từnguyên liệu sắn lát ở Phú Thọ, Quảng Ngãi, Bình Phư ớc, Bà Rịa -Vũng Tàu và mởrộng, xây thêm một vài nhà máy pha chế condensate

5 Về quy hoạch phát triển hệ thống phân phối xăng dầu.

Đầu tư phát triển hệ thống kho chứa dầu thô, sản phẩm xăng dầu cho cả hainhiệm vụ dự trữ thương mại và dự trữ quốc gia trên cơ sở Quyết định số 1139 QĐ-TTg ngày 31 tháng 07 năm 2009 của Thủ Tướng Chính Phủ có diều chỉnh cho phùhợp với diễn biến thực tế năm 2009-2010:

- Kho xăng dầu dự trữ quốc gia: Giữ nguyên theo Quyết định số 1139 QĐ-TTg

- Kho ngầm bên cạnh các nhà máy lọc dầu: Giữ nguyên theo Quyết định số

1139 QĐ-TTg

- Kho xăng dầu thương mại: Xây dựng thêm sức chứa kho thương mại theobảng sau:

Đơn vị: 1000 m 3

Trang 24

a Mở rộng kho 694 694

2 Mở rộng nâng cấp kho hiện có 250 1.572 1.822

3 Xây dựng mới 586 2.643 3.229

1 Các dự án đang triển khai 106 0 106

Đầu tư hệ thống vận tải xăng dầu đường ống với các nội dung:

- Cải tạo, nâng cấp hệ thống đường ống dẫn chính B12 của Petrolimex

Trang 25

Cư-+ Nối kết kho Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn – Thanh Hoá với kho xăng dầu

Hà Nam (thuộc hệ thống B12) và kho Tây Hà Nội (Khu vực Miếu Môn

- Hà Nội hoặc Kim Bôi Hoà Bình), chiều dài tuyến khoảng 276 km+ Nối kết kho cảng Vũng Áng - Hà Tĩnh với biên giới Việt Lào ở khu vựccửa khẩu Cha Lo - Quảng Bình, chiều dài tuyến khoảng 228 km+ Nối kết kho cảng Quy Nhơn- Phú Hoà với kho Bắc Tây Nguyên ở GiaLai, chiều dài tuyến khoảng 180km

+ Nối kết kho Nhà máy lọc dầu Long Sơn - Bà Rịa Vũng Tàu v ới Tổngkho xăng dầu Nhà Bè PV Oil ở Thành phố Hồ Chí Minh, chiều dàituyến khoảng 68km

Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống cửa hàng xăng dầu tại các địa

phương theo quy hoạch chi tiết của các tỉnh, thành phố

Trang 26

giải pháp hạn chế và kiểm soát ô nhiễm môi trường đặc biệt là ngăn chặn ônhiễm nguồn nước ngầm đạt tiêu chuẩn theo quy định của Nhà nước.

- Các cảng xuất, nhập xăng dầu đường thuỷ phải đầu tư thiết bị ứng cứu và xử lý

- Thường xuyên kiểm tra và giám sát môi trường, quản lý chặt các chất gây ônhiễm Bắt buộc đầu tư mua sắm các thiết bị để kiểm soát, ngăn chặn được ônhiễm xăng dầu đối với môi trường đất

- Đăng ký các chỉ tiêu chất lượng, áp dụng các hệ thống quản lý quốc tế đã đượcthừa nhận (ISO 9000, ISO 14000)

- Xây dựng quy chế về xây dựng các loại kho xăng dầu (đầu mối, trung chuyển

và cung ứng)

- Bổ sung chỉnh sửa các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định an toàn công trình xăngdầu phù hợp với trình đ ộ phát triển khoa học và công nghệ đang và sẽ áp dụngtrong thời gian tới để nâng cao uy tín ngành xăng dầu trong nước và trên thếgiới

- Tham gia vào các hiệp hội quản lý chuyên ngành khu vực và thế giới

7 Về tổng ước toán vốn đầu tư

Tống ước toán vốn đầu tư phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phốixăng dầu như sau:

Trang 27

2016-Hệ thống sảnxuất xăngdầu

648.946 406.587 242.359 21.799,1 12.527,3 9.271,7

Hệ thốngphân phốixăng dầu

213.056 63.440 149.616 11.213,5 3.338,9 7.874,5

Tổng cộng 862.042 470.041 392.001 33.015 15.867 17.148

8 Về đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên

Để thực hiện được nhiệm vụ, mục tiêu trong quy hoạch phát triển hệ thống sảnxuất và phân phối xăng dầu đến năm 2015 và các năm tiếp theo, việc đào tạo nguồnnhân lực phải được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm

Nhu cầu đào tạo như sau:

- Đào tạo đội ngũ cán b ộ quản lý để đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp pháttriển ngành xăng dầu Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

- Đào tạo công nhân và nhân viên kỹ thuật có khả năng vận hành các trang thiết

bị hiện đại, đặc biệt trong hệ thống lọc dầu, điều khiển tự động, hệ thống quản

lý môi trường, phòng cháy nổ, độc hại

- Đầu tư và đào tạo đội ngũ cán b ộ làm công tác công nghệ thông tin là mộtnhiệm vụ quan trọng và cấp bách đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi nềnkinh tế nước ta phải hoà nhập với nền kinh tế trí thức của thế giới

Trang 28

PHỤ LỤC 2



PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Trang 29

Phiếu thăm dò ý kiến khách hàng

1 Trong các loại dầu nhớt dùng cho xe gắn máy vàđộng cơ xăng, quý khách hàng thường dùng loại

nào nhiều nhất

Nhi ều nhất nhi ềuKhá Trungbình Dùngít Khôngdùng

Trang 30

2 Dầu nhờn được chọn mua nhiều nhất đồngtoàn

ý

Đồng

ý có ý đồngkiến ý khôngđồng

ý 1

2

Uy tín và nhãn hiệu của công ty đối với chất lượng

sản phẩm

Các điểm bán dầu nhớt thuận lợi, dễ dàng, nhãn hiệu

quen dùng, cung cấp tốt dịch vụ hậu mãi

Không Không

có ý đồng kiến ý

Rất không đồng ý

1 Hợp lý, đúng mức, bảo đảm an toàn môi trường vàđộng cơ thiết bị   

2 Chưa hợp lý, nhưng chấp nhận được

3 Hoàn toàn chưa hợp lý

Trang 31

4 Theo quý khách, giá thành các loại dầu nhớt hiệnnay đồngtoàn

Vừa phải, hợp lý với chất lượng của sản phẩm

Không cao, so với nước ngoài

Cần phải giảm giá thấp nhất 10%, cao nhất 30%

Đồng ý

Không Không

có ý đồng kiến ý

Rất không đồng ý 1

Chất lượng thể hiện theo giá, giá càng cao chất

lượng càng đáng tin cậy

Chất lượng dầu nhớt trong nước đạt mức thấp nhất

20% và cao nhất 50% so với các hãng nước ngoài

Chất lượng dầu sản xuất trong nước bao giờ cũng

thấp hơn so với dầu nhập khẩu

1 Shell (Advance, Shell AT….)

2 Bp Castrol (Castrol Power 1, Castrol RX 40…)

Trang 32

4 Caltex (Revtex Supe 4T, Delo 300…)

5 Motul (Vilube) (Gamax X…)

Đồng ý

Không Không

có ý đồng kiến ý

Rất không đồng ý

1 Có nhiều cửa hàng trưng bày, bán sản phẩm và gặpnhiều nhân viên bán hàng của hãng   

2 Có nhiều hoạt động tài trợ, quan hệ đối ngoại hơn

3 Có nhiều cách tiếp thị mới, độc đáo, ấn tượng hơn

8 Theo ý kiến khách hàng thì phương tiện bán hàngnào sau đây được quan tâm nhiều nhất Quannhi ềutâm

nhất

V ừa phải tâm ítQuan

Rất ít quan tâm

Không quan tâm

2 Data sheet, sổ tay hướng dẫn sử dụng

Trang 33

dẫn như trúng thưởng nhà, xe máy….

Cung cấp cho khách hàng những thiết bị rửa xe, bơm

Tin cậy vừa phải

Tin cậy ít

Tin cậy rất ít

Không tin c ậy

2 Sách chuyên dùng về dầu nhớt

3 Hội thảo về chuyên nghành sử dụng dầu nhớt

4 Tạp chí trong và ngoài nước

5 Các nguồn khác: Internet, báo chí v.v….

1 Shell (Advance ,Shell AT….)

2 BP Castrol (Castrol Power 1, Castrol RX 40…)

3 Total Mobile (Mobile Extra 4T, Supper Devlac )

4 Caltex (Revtex Supe 4T, Delo 300…)

5 Motul Vilube (GamaX, Gama…….)

Trang 34

11 nào được đánh giá có kỹ năng chào bán hàng giỏi

nhất

Giỏi nhất Khá TrungBình Kém KémRất

1 Shell (Advance ,Shell AT….)

2 Castrol (Castrol Power 1, Castrol RX 40…)

3 Mobile (Mobile Extra 4T, Supper Devlac )

4 Caltex (Revtex Supe 4T, Delo 300…)

5 Motul Vilube (GamaX, Gama…….)

Trang 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM

-

-NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG

ÁP DỤNG BENCHMARKING PHÂN TÍCH

VỊ THẾ CẠNH TRANH CÁC SẢN PHẨM DẦU NHỜN ĐỘNG CƠ XE MÁY, Ô TÔ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ SỐ : 60 34 05

TP HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2012

Trang 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Trãi

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM ngày 19 tháng 7năm 2012

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1 TS Lưu Thanh Tâm

2 TS Trương Quang Dũng

3 TS Nguyễn Đình Luận

4 TS Huỳnh Minh Triết

5 TS Nguyễn Văn Dũng

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn

đã được sửa chữa (nếu có)

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành

Trang 37

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG

Ngày, tháng, năm sinh: 11/10/1978

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Giới tính: Nữ Nơi sinh: Tp Cần Thơ MSHV: 1084011042

TÊN ĐỀ TÀI:

Áp dụng Benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn

động cơ xe máy, ô tô tại thị trường Việt Nam.

I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/9/2012

III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/6/2012

IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN TRÃI

Trang 38

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nàokhác Luận văn này được thực hiện với sự hướng dẫn của TS Nguyễn Văn Trãi.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đượccảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc

Học viên thực hiện luận văn

NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG

Trang 39

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các giáo sư của chương trình đào tạo thạc sĩ trường

ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM đã nhiệt tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức và

lý luận thực tế cho tôi trong suốt quá trình 2 năm học tập và nghiên cứu

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Trãi là

người đã luôn luôn tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này

Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả anh chị học viên lớp cao học 10SQT1 đã giúp đỡ và chia sẻnhững kinh nghiệm, kiến thức với tôi trong suốt khóa học Đặc biệt là các anh chị và các bạncủa nhóm 3 đã cùng chia ngọt xẻ bùi trong 2 năm học tập và nghiên cứu

Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Quản trị kinh doanh, khoa Kế toán – Tàichính- Ngân hàng và các thành viên trong khoa đã hỗ trợ, động viên tôi trong quá trình thựchiện luận văn

Hơn bao giờ hết, tôi xin dành lời cảm ơn sau cùng gửi đến những người thân yêu nhấtcủa tôi là những người đã cảm thông và là nguồn động viên vô tận giúp tôi hoàn thành tốtkhóa học này

Nguyễn Thị Lan Hương

Trang 40

Hiện nay, chúng ta quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước Kinh tế thị trường có quy luật riêng của nó trong đó có quy luật cạnh tranh Các doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển thì chất lượng sản phẩm phải thỏa mãn nhu cầu của kháchhàng, đây là yếu tố quyết định.

Mục đích của đề tài đưa ra công cụ giúp nâng cao vị thế cạnh tranh của các doanh

nghiệp trong ngành dầu nhờn bằng việc “Áp dụng Benchmarking phân tích vị thế cạnh

tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường Việt Nam”.

Benchmarking là một công cụ của quản lý chất lượng toàn diện giúp cho doanh nghiệp “Nhìnmình, nhìn người” để cải tiến quá trình quản lý, nâng cao chất lượng cạnh tranh sản phẩm

Đề tài nêu lên những vấn đề có liên quan đến sản xuất kinh doanh dầu nhờn tạiViệt Nam Phân tích từng thành phần kinh tế như quốc doanh, ngoài quốc doanh, liên doanhvới nước ngoài, các khu vực Bắc, Trung , Nam

Giới thiệu Benchmarking từ khái niệm, đặc điểm và giới thiệu cách tiến hành quátrình Benchmarking Giới thiệu các công ty trong ngành dầu nhờn trên thế giới áp dụng thànhcông quá trình Benchmarking

Phỏng vấn định lượng thông qua việc khảo sát khách hàng bằng bảng câu hỏi tạicác thành phố lớn đại diện cho 3 miền: Tp Hà Nội, Tp Đà Nẵng, Tp HCM, Tp Cần Thơ Từcác số liệu thu thập được, tiến hành phân tích theo mục tiêu đề ra Sau đó đề xuất một số biệnpháp áp dụng Benchmarking

Trên cơ sở các kết quả nhận được của đề tài Chúng ta có thể tiến hành khảo sátvới lượng khách hàng đa dạng hơn, phạm vi nghiên cứu rộng hơn Đồng thời thiết kế nghiêncứu sâu hơn dưới sự tư vấn của những chuyên gia trong ngành để đảm bảo hơn nữa tính ứngdụng thực tế cao nhất

Ngày đăng: 16/08/2014, 23:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 - Các giai đoạn thực hiện quá trình Benchmarking - Áp dụng benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường việt nam
Bảng 1.1 Các giai đoạn thực hiện quá trình Benchmarking (Trang 4)
Hình 3.2 - Lưu đồ Benchmarking của hoạt động tiếp thị - Áp dụng benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường việt nam
Hình 3.2 Lưu đồ Benchmarking của hoạt động tiếp thị (Trang 13)
Hình 1.1 - Các bước tiến hành Benchmarking nói chung - Áp dụng benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường việt nam
Hình 1.1 Các bước tiến hành Benchmarking nói chung (Trang 63)
Bảng 2.4 - Tiêu thụ dầu nhờn qua các năm 2005- 2010 - Áp dụng benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường việt nam
Bảng 2.4 Tiêu thụ dầu nhờn qua các năm 2005- 2010 (Trang 88)
Hình 2.1- HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ TIẾP THỊ BÁN HÀNG DẦU NHỜN ĐỘNG CƠ XE MÁY, Ô TÔ - Áp dụng benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường việt nam
Hình 2.1 HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ TIẾP THỊ BÁN HÀNG DẦU NHỜN ĐỘNG CƠ XE MÁY, Ô TÔ (Trang 116)
Hình 2.2 - Lưu đồ Benchmarking của hoạt động tiếp thị bán hàng dầu nhờn - Áp dụng benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường việt nam
Hình 2.2 Lưu đồ Benchmarking của hoạt động tiếp thị bán hàng dầu nhờn (Trang 120)
Bảng 2.26: Phân bổ ý kiến cho 11 chỉ tiêu lớn của 605 phiếu khảo sát - Áp dụng benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường việt nam
Bảng 2.26 Phân bổ ý kiến cho 11 chỉ tiêu lớn của 605 phiếu khảo sát (Trang 135)
Bảng 2.30: Đánh giá kiến thức chuyên môn của nhóm tiếp thị. - Áp dụng benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường việt nam
Bảng 2.30 Đánh giá kiến thức chuyên môn của nhóm tiếp thị (Trang 141)
Bảng 2.38 - Các mức so sánh chất lượng sản phẩm. - Áp dụng benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường việt nam
Bảng 2.38 Các mức so sánh chất lượng sản phẩm (Trang 152)
Bảng 2.39 - Đánh giá các yếu tố tạo nên hiệu quả tiếp thị. - Áp dụng benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường việt nam
Bảng 2.39 Đánh giá các yếu tố tạo nên hiệu quả tiếp thị (Trang 153)
Bảng 2.41 - Đánh giá mức độ tin cậy thông tin về sản phẩm dầu nhờn - Áp dụng benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường việt nam
Bảng 2.41 Đánh giá mức độ tin cậy thông tin về sản phẩm dầu nhờn (Trang 155)
BẢNG PHÂN BỔ Ý KIẾN - Áp dụng benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường việt nam
BẢNG PHÂN BỔ Ý KIẾN (Trang 180)
Bảng số lượng nhân viên tiếp thị - Áp dụng benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường việt nam
Bảng s ố lượng nhân viên tiếp thị (Trang 183)
Bảng đánh giá các chỉ dẫn của thị trường - Áp dụng benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh các sản phẩm dầu nhờn động cơ xe máy, ô tô tại thị trường việt nam
ng đánh giá các chỉ dẫn của thị trường (Trang 185)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w