Đề tài: Phân tích lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Philippines

48 64 0
Đề tài: Phân tích lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Philippines

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gạo Việt Nam đã có mặt ở hơn 120 quốc gia, vùng lãnh thổ. Hạt gạo Việt Nam ngày hôm nay là hạt gạo của hành trình đổi mới, kết tinh công sức, mồ hôi, trí tuệ của 4 nhà: nhà nông – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp nhà nước; cùng sáng tạo để có được những giống mới năng suất cao, những vụ mùa bội thu; là hành trình “vật lộn” đối phó với dịch hại, sâu bệnh; là hành trình thích nghi và chống trọi với những “thiên tai dịch họa”, với diễn biến bất thường của thiên nhiên do tác động của biến đổi khí hậu, là hành trình tìm kiếm mở rộng những thị trường mới…Tổng hòa những hành trình của hạt gạo chính là quá trình vận động liên tục không ngừng để khẳng định những giá trị và vị thế của đất nước, con người Việt Nam trên bản đồ thế giới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH - MARKETING ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG PHILIPPINES”  GVHD : Th.S Quách Thị Bửu Châu  LỚP : VB2 - NT01  SVTH : Nguyễn Phương Anh Trần Thế Anh Đặng Trần Bình Nguyễn Thị Minh Hiền Nguyễn Thị Mai Hương Trần Hữu Tho Nguyễn Thị Kiều Tiên Tháng 03 năm 2011 Mục lục I Tình hình xuất gạo Việt Nam Thị trường xuất gạo chủ yếu Việt Nam .3 Tình hình giá II Tình hình nhập gạo Philipines năm qua 12 III Tình hình xuất gạo Thái Lan 13 IV Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam theo mơ hình kim cương Porter 14 A Nhóm yếu tố thâm dụng 14 Yếu tố 14 Yếu tố tăng cương 17 B Nhóm điều kiện nhu cầu 19 C Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan 22 D.Chiến lược, cấu, sự cạnh tranh 33 E Nhóm yếu tố phụ .35 V Kết luận 45 Các nguồn tham khảo 46 LỜI MỞ ĐẦU Xu toàn cầu hóa thương mại là đặc điểm phát triển giới Đối với Việt Nam, là sau gia nhập khối ASEAN, AFTA, hiệp định thương mại Việt- Mĩ và bước WTO, có nhiều hội phát huy lợi so sánh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu, tạo lập môi trường thương mại nhằm trao đổi hàng hóa- dịch vụ, kỹ thuật và thông tin tạo sở động lực quan trọng cho tăng trưởng và phát triển kinh tế Để phù hợp với xu toàn cầu hoá, Đảng và Nhà nước ta có đổi đường lối phát triển kinh tế, đặc biệt là có chính sách để phát triển nông nghiệp nông thôn Sau mười năm thực chính sách đổi mới, nông nghiệp có kết tốt, đặc biệt sản xuất xuất lúa gạo Từ nước thiếu lương thực, trở thành nước không đảm bảo đầy đủ nhu cầu tiêu dùng nước mà cịn có khới lượng xuất ngày tăng, là nước đứng thứ hai (sau Thái Lan) về xuất gạo, sản lượng gạo Việt Nam hàng năm tăng, cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng phát huy lợi so sánh sản phẩm vùng, địa phương nước Kim ngạch xuất gạo tăng lên đều đặn, thị trường được mở rộng liên tục Việc xuất gạo góp phần quan trọng đưa đất nước vượt qua thời kỳ khó khăn, ổn định kinh tế, chính trị và xã hội, tạo tiền đề bước vào giai đoạn phát triển cơng nghiệp hố và đại hoá Mặc dù Việt Nam tham gia xuất gạo được 13 năm hiệu xuất gạo Việt Nam thấp, chênh lệch về giá xuất gạo Việt Nam và giới lớn Khả cạnh tranh Việt Nam thị trường giới chủ yếu dựa vào giá thấp, thị trường khơng ổn định Hệ thớng thu gom xuất cịn yếu kém, đơn lẻ nên chưa phù hợp và đáp ứng được nhu cầu xuất Vì vậy, để việc sản xuất, tiêu thụ, xuất gạo đạt hiệu cần có giải pháp với chính sách đồng bộ, cần sự phối hợp điều hành bộ, ngành có liên quan để tìm lới thực sự gạo Việt Nam thị trường giới I.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM Gạo Việt Nam có mặt 120 quốc gia, vùng lãnh thổ Hạt gạo Việt Nam ngày hôm là hạt gạo hành trình đổi mới, kết tinh công sức, mồ hôi, trí tuệ nhà: nhà nông – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp - nhà nước; sáng tạo để có được giống suất cao, vụ mùa bội thu; là hành trình “vật lộn” đới phó với dịch hại, sâu bệnh; là hành trình thích nghi và chớng trọi với “thiên tai dịch họa”, với diễn biến bất thường thiên nhiên tác động biến đổi khí hậu, là hành trình tìm kiếm mở rộng thị trường mới…Tổng hịa hành trình hạt gạo chính là q trình vận động liên tục khơng ngừng để khẳng định giá trị và vị đất nước, người Việt Nam đồ giới triệu gạo xuất và gần 2,5 tỷ USD Nhắc lại để thấy được đó là số ý nghĩa! Đặt bối cảnh nền kinh tế giới suy thoái, an ninh lương thực tiếp tục bị đe dọa nghiêm trọng “bước chân vơ hình và vơ tình khơng báo trước” biến đổi khí hậu hạn hán, bão lụt, nước biển dâng; diện tích đất canh tác nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp…mới thấu hiểu được “kỳ tích” triệu gạo xuất xứng đáng được coi là sự kiện bật ngành nông nghiệp và nền kinh tế Việt Nam năm 2009 vừa qua Thị trường xuất gạo chủ yếu Việt Nam Gạo Việt nam xuất sang 20 thị trường chính, chủ yếu là sang Philippines; Malaysia; Cu Ba; Singapore Xuất sang Philippines đạt kim ngạch lớn với 917,13 triệu USD, chiếm 34,43% kim ngạch; là kim ngạch xuất sang Malaysia đạt 272,19 triệu USD, chiếm 10,22%; đến thị trường Cu Ba 191 triệu USD, chiếm 7,17%; Singapore 133,6 triệu USD, chiếm 5,02% Kim ngạch xuất gạo sang thị trường Philippines tăng đột biến tháng 12, đạt 120.300 tấn, trị giá 57,7 triệu USD, tăng mạnh tới 3.375,7% so với tháng 11/2009, đưa tổng lượng xuất năm lên 1,7 triệu tấn, trị giá 917 triệu USD Kim ngạch xuất gạo sang Cuba tháng 12 không lớn xuất sang Malaysia, mức độ tăng trưởng so với tháng 11 lại tăng mạnh tới 1.175,1%, đạt 7,4 triệu USD; đưa tổng kimngạch năm 2009 lên 191 triệu USD Xuất gạo sang thị trường Nam Phi tháng 12 đạt 584.275USD đạt mức độ tăng trưởng cao so với tháng 11, tăng 340,96% Một số thị trường đạt mức tăng trưởng dương so với tháng 11/2009 đó là: kim ngạch xuất sang Tiểu vương Quốc Ả Rập thống tăng 91,79%; Australia tăng 75,99%; Malaysia tăng 45,29%; Hồng Kông tăng 44,39% Thị trường có mức độ sụt giảm kim ngạch mạnh so với tháng 11 đó là kim ngạch xuất sang Nga tháng 12 đạt 78.165 USD, giảm mạnh tới 97,81%; là kim ngạch xuất sang Đài Loan giảm 72,24% so với tháng 11, đạt 2.637.808USD; kim ngạch xuất sang Pháp đạt 90.960USD, giảm 66,68%; Singapore giảm 55,39% Thị trường xuất gạo năm 2009 Thị trường Tăng giảm kim Tháng 12 Cả năm 2009 ngạch so với tháng 11/2009 (%) Tổng cộng Lượng Trị giá (tấn) (USD) Lượng (tấn) Trị giá (USD) 5.958.300 2.663.876.861 Philippines 120.300 57.744.000 1.707.994 917.129.956 +3.375,70 Malaysia 85.215 40.409.735 613.213 272.193.107 +45,29 Cu Ba 16.800 7.483.360 449.950 191.035.678 +1.175,71 Singapore 8.057 4.235.637 327.533 133.594.368 -55,39 Đài Loan 5.589 2.637.808 204.959 81.616.149 -72,24 Irắc 0 171.000 68.947.000 * Nga 149 78.165 84.646 37.089.136 -97,81 Hồng Kông 4.080 2.271.455 44.599 20.214.664 +44,39 Nam Phi 1.148 584.275 37.253 16.367.271 +340,96 Ucraina 274 115.210 37.562 15.748.696 -32,3 Indonesia 500 315.000 17.786 7.214.255 * Australia 1.129 723.435 8.563 4.925.287 +75,99 125 70.625 8.645 3.739.820 +91,79 Bỉ 0 9.816 3.704.346 * Italia 0 8.320 3.150.367 ** Ba Lan 500 201.500 5.994 2.501.848 -15,34 Pháp 240 90.960 3.959 1.951.956 -66,68 Nhật Bản 0 4.166 1.725.516 * Tây Ban 64 37.688 4.049 1.600.097 *** Tiểu vương Quốc Ả Rập thống Nha Hà Lan 75 45.500 2.863 1.269.711 Ghi chú: (*): thị trường tháng 11 12 không tham gia xuất gạo -6,69 (**): thị trường tháng 11 có xuất gạo, tháng 12 khơng xuất (***): thị trường tháng 12 có xuất gạo, tháng 11 khơng xuất Theo Vinanet Theo Báo cáo thường niên ngành hàng gạo năm 2009 Công ty cổ phần Phân tích và Dự báo thị trường Việt Nam (AGROMONITOR), xuất gạo sang nước châu Á chiếm đến 61,68% tổng kim ngạch xuất gạo Việt Nam (so với mức 50,8% năm 2008) Trong đó, xuất gạo sang thị trường Philippines đóng góp nửa thị phần toàn khu vực châu Á (chiếm tới 35% tổng kim ngạch xuất gạo Việt Nam năm 2009) Năm 2009, Việt Nam xuất sang Philippines gần 1,7 triệu gạo, trị giá 912 triệu đô la Mỹ Thị trường xuất lớn hạt gạo Việt Nam phải kể đến là Malaysia, từ vị trí thứ ba năm 2008 vươn lên thứ hai với 611.000 tấn, trị giá khoảng 271 triệu đô la Các quốc gia và lãnh thổ châu Á nằm nhóm 10 thị trường xuất gạo lớn Việt Nam năm 2009 có Singapore (329.000 và 134 triệu đô la), Đông Timo (242.000 và 97 triệu đô la), Đài Loan (203.000 và 81 triệu đô la) và Iraq (168.000 và 68 triệu đô la) Châu Á là thị trường xuất gạo chủ chốt Việt Nam năm 2009 có tới sáu 10 thị trường có tốc độ tăng trưởng lớn Cụ thể, 10 thị trường có kim ngạch nhập gạo từ Việt Nam triệu đô la và có tốc độ tăng trưởng kim ngạch lớn năm 2009 bao gồm: Kiribati (tăng 10,608%), Campuchia (tăng 2,516%), Li Băng (tăng 2,124%), Hồng Kông (tăng 758%), Mỹ (tăng 714%), Nigeria (tăng 614%), Brunei (tăng 506%), Đài Loan (tăng 493%), Trung Quốc (tăng 397%) và Fiji (tăng 365%) Đáng ý là Đài Loan từ vị trí thứ 23 bảng xếp hạng năm 2008 vươn lên đứng nhóm 10 thị trường xuất gạo lớn Việt Nam năm 2009 Năm 2010 cấu thị trường xuất gạo Việt Nam vẫn Châu Á chiếm tỷ trọng cao nhất, khu vực này Việt Nam xuất được 3,238 triệu tấn, chiếm 53,50%, và thị trường nghiên cứu chúng ta, thị trường Philippines là 1,612 triệu tấn, chiếm 26,64%, Malaysia là 0,667 triệu chiếm 11,02% Châu Phi là 1,794 triệu tấn, chiếm 29,64% Châu Mỹ là 455,872 chiếm 7,53%, đó thị trường Cuba là 442,910 chiếm 7,32% Trung Đông là 316,076 chiếm 5,22% Châu Âu là 201,642 chiếm 3,33% Còn lại là thị trường Châu Úc chiếm 0,78% tổng số lượng xuất gạo Việt Nam Bảng : Thị trường xuất gạo Việt Nam năm 2010 % Châu Á 53.50 Châu Phi 29.64 Trung Đông 5.22 Châu Mỹ 7.53 Châu Âu 3.33 Châu Úc 0.78 Sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2010 Bảng : Sản lượng gạo xuất Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2010 ĐVT Sản lượng Triệu 2005 5,2 2006 4,9 2007 4,5 2008 4,7 2009 6,1 2010 6,7 Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2010 Bảng : Kim ngạch gạo xuất của Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2010 ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Kim ngạch Tỷ USD 1,279 1,236 1,511 2,663 2,464 2,912 Qua biểu đồ ta thấy, sản lượng gạo xuất Việt Nam vào năm 1989 đạt 1,42 triệu tấn, đến năm gần sản lượng gạo xuất Việt Nam tăng gấp lần, đạt mức kỷ lục về xuất gạo là 5,1 triệu vào năm 2005 và giữ mức ổn định năm về sau Đặc biệt hai năm 2009 và 2010 Việt Nam xuất gạo vược mức triệu gạo, và kể từ năm 2008 đến nay, kim ngạch xuất gạo hàng năm Việt Nam vượt qua số tỷ USD Các năm qua Việt Nam có sự cải cách lớn về chính sách nhập khẩu, đặt biệt với nơng sản được mở cửa tối đa, nên tiềm lực thật sự hạt lúa chính thức được giải phóng dẫn đến hệ thống doanh nghiệp thu mua phát triển, hợp đồng xuất thường được đàm phán, ký kết từ đầu mỗi năm, quy mô tăng dần Hàng loạt sở chế biến, lau bóng gạo đời, doanh nghiệp đầu tư kho bãi, dây chuyền máy móc, phương tiện vận chuyển, sở thu mua ngày chuyên nghiệp Tình hình giá Đặc biệt, xuất gạo Việt Nam sang thị trường châu Á năm 2009 được lợi về giá Tính trung bình năm 2009, sớ 10 nước có kim ngạch nhập gạo lớn từ Việt Nam Philippines là thị trường mà gạo Việt Nam xuất sang đạt mức giá cao với 541,24 đô la/tấn Trong đó, mức giá trung bình xuất sang chín thị trường cịn lại dao động quanh mức 400 la/tấn Xuất gạo Việt Nam sang Malaysia năm 2009 đạt mức giá cao với 439,24 đô la/tấn Như vậy, liệu năm 2010 châu Á có tiếp tục ảnh hưởng tới xuất gạo Việt Nam? Tổng nhu cầu nhập gạo khu vực châu Á năm 2010 dự kiến mức 14,8 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2009, theo dự báo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) Nhu cầu nhập tăng chủ yếu từ quốc gia Iraq (dự kiến tăng 10%), Bangladesh (tăng 185,7%), Philippines (tăng 30%); Ảrập Saudi (tăng 2,2%), Indonesia (tăng 20%), Malaysia (tăng 2,41%) Ngược lại với xu hướng đẩy mạnh nhập nước khu vực châu Á, năm 2010 nhu cầu nhập gạo khu vực châu Phi lại được USDA dự báo giảm 3% so với năm 2009 triển vọng tăng sản lượng niên vụ này Cụ thể, Nigeria, dự kiến lượng nhập năm 2010 giảm 15,8% Các nước khác Guinea, Mali, Mozambique và Senegal, lượng gạo nhập năm 2010 khó có thể thay đổi đột biến gạo trắng loại vào thị trường Chính phủ nước nhập ủy quyền cho tổ chức thực Các thị trường tập trung thông thường Philipine, Iraq, Cuba Hiện nay, 10 thị trường xuất gạo lớn Việt Nam chiếm đến 80% tổng kim ngạch xuất Trong thị trường lớn khơng phải tập trung đáng lưu ý có Singapore chiếm đến 7,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu để tái xuất Trong đó, 10 thị trường xuất gạo lớn Thái Lan chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất gạo Như vậy, xuất gạo Việt Nam thể định hướng nhắm đến sự ổn định với bạn hàng lớn, đó Thái Lan lại đa dạng hóa nhiều thị trường Trong nhiều năm qua, phía nhập gạo Việt Nam có thể tồn kết cấu thị trường gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Ngoại trừ lượng gạo xuất sang thị trường tập trung được doanh nghiệp Việt Nam xuất trực tiếp cho doanh nghiệp nước sở được Chính phủ nước nhập định, phần lại xuất sang nhiều thị trường từ châu Á đến châu Phi doanh nghiệp Việt Nam xuất trực tiếp sang doanh nghiệp nước sở này, mà chủ yếu thông qua số tập đoàn kinh doanh nông sản lớn có trụ sở chính Hoa Kỳ và châu Âu Với ưu về vốn, mạng lưới kinh doanh toàn cầu, nắm bắt thông tin và khả dự báo tốt tập đoàn này tạo nên vị có sức ảnh hưởng thị trường và hưởng phần lớn mức lợi nhuận chuỗi giá trị lúa gạo khâu cầu nối nhà xuất Việt Nam với nước nhập gạo b Đảm bảo an ninh lương thực Những năm vừa qua, giới chứng kiến nhiều thiên tai tàn khóc Ảnh hưởng đến mùa màng, làm giảm sản lượng lương thực toàn cầu Gây khủng hoảng lương thực toàn cầu Cho nên, xuất gạo và đảm bảo an ninh lương thực là nhiệm vụ mang tầm chiến lược quốc gia Việt Nam tiến hành cải cách sâu rộng thị trương gạo theo chế thị trường Tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đầu tư cho hệ thống thủy lợi, bảo đảm tưới tiêu chủ động cho 70% diện tích trồng lúa Phát triển nông nghiệp kỹ thuật cao Nhằm tăng suất lúa Góp phần gia tăng lượng gạo xuất và đảm bảo an ninh lương thực 33 Bên cạnh đó, Chính phủ xây dựng kho trữ gạo quốc gia Góp phần điều tiết thị trường gạo Lành mạnh hóa thị trường, tránh tạo sốt giá ảo năm 2008 và đảm bảo an ninh lương thực c Cơ cấu chủng loại gạo giá thấp chiếm tỷ lớn Sự tập trung vào vài thị trường có thể là nguyên nhân chính làm cho chủng loại gạo xuất Việt Nam không có sự đổi mới, và mức giá đạt được thấp nhiều so với Thái Lan Cùng chủng loại gạo Việt Nam và Thái Lan không có sự khác biệt lớn về giá Tuy nhiên, sự khác về chủng loại gạo xuất hai nước cho thấy mức giá khác lớn hai nước, giá gạo thấp Thái Lan là gạo trắng gần tương đương với loại gạo 5% và 29% chiếm tỷ trọng cao Việt Nam, gạo thơm và Mali cho mức giá cao nhiều so với đa phần gạo Việt Nam, và ngang với gạo giống Nhật vốn chiếm tỷ trọng nhỏ cấu xuất gạo Việt Nam Cơ cấu và cạnh tranh các công ty xuất gạo a Cơ cấu Những năm qua có xu hướng hợp đồng xuất gạo tập trung chủ yếu số doanh nghiệp lớn thuộc Tổng công ty lương thực thực Trong tổng số khoảng 200 doanh nghiệp xuất hàng đầu chiếm đến 60% tổng kim ngạch xuất Điển hình là Tổng cơng ty lương thực, VFA… Các doanh nghiệp này được sự hỗ trợ về tài chính từ chính phủ Các doanh nghiệp nhỏ lẻ, bị hạn chế trực tiếp tham gia xuất gạo Các doanh nghiệp này phải thu mua lúa nông dân Rồi bán lại cho Tổng công ty lương thực nhà nước b.Sự cạnh tranh các công ty xuất gạo Sự ưu tiên cho doanh nghiệp lớn thuộc Tổng công ty hạn chế sự tham gia doanh nghiệp vừa và nhỏ, hạn chế sự cạnh tranh nội ngành Do sự hạn chế cạnh tranh này, nên doanh nghiệp đổi và chậm nâng cao lực tài 34 chính, kho bãi, khả vận chuyễn Đây là nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam Khi thị trường gạo phải mở cửa hoàn toàn theo lộ trình cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2011, độc quyền thành viên Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) chấm dứt Họ phải chia sẻ quyền lợi doanh nghiệp tư nhân nước lẫn doanh nghiệp nước ngoài Các doanh nghiệp kinh doanh gạo nước ngoài có thể mua lại doanh nghiệp kinh doanh gạo nhỏ lẻ Nếu vậy, họ trở thành hệ thống chân rết, giúp doanh nghiệp nước ngoài mau chóng thâm nhập thị trường Việc này gây bất lợi cho doanh nghiệp xuất gạo lớn Việt Nam Khi đó, sự cạnh tranh nội nghành khốc liệt E CÁC NHÓM YẾU TỐ PHỤ: A Vai trò phủ : Chính trị, luật pháp: - Chính Phủ Bộ Thương Mại sử dụng quỹ xúc tiến thương mại giúp đỡ doanh nghiệp việc tiếp thị, mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu - Đại Hội Đảng lần XI đã định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn 2001-2010 là đẩy nhanh cơng nghiệp hố- đại hố (CNH- HĐH), đặt biệt là CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, nghư nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - Thủ tục hải quan được cải tiến, bỏ bớt giai đọan rườm rà, tạo điều kiện cho hoạt động xuất được tiến hành nhanh chóng - Quyết định số 63/2002/QĐ- BTC Bộ Tài Chính về việc thưởng theo kim ngạch xuất năm 2002 cho mặt hàng theo đạo Thủ Tướng Chính Phủ, theo đó gạo xuất được thưởng 180 đ/USD dựa kim ngạch xuất - Bên cạnh đó, ngành, cấp từ Trung Ương đến địa phương tìm đầu cho nơng sản, đó đới với gạo, Chính Phủ điều kiện khuyến khích thành 35 phần kinh tế tham gia tham gia xuất cách cách phân chia hợp đồng kinh tế với số lượng lớn, phân bổ quota, tiêu tạm trữ Nghị định Chính phủ về kinh doanh xuất gạo: Dự thảo Nghị định Chính phủ về kinh doanh xuất gạo bao gồm Chương, 29 Điều và 06 Phụ lục kèm theo, với nội dung sau: 1/ Tổ chức lại doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất gạo thông qua việc quy định điều kiện để được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất gạo Việc quy định điều kiện này để loại bỏ doanh nghiệp không có thực lực, không đầu tư lâu dài phục vụ hoạt động xuất và để quan quản lý Nhà nước có điều kiện thực chế tài thương nhân vi phạm quy định nêu Nghị định 2/ Quy định trách nhiệm thương nhân việc thu mua lúa gạo hàng hóa theo đạo quan, tổ chức có thẩm quyền vá trách nhiệm trì mức dự trữ lưu thông tương đương với 20% lượng gạo mà thương nhân xuất tháng trước đó Lượng gạo này để can thiệp bình ổn giá gạo cung ứng cho thị trường có biến động 3/ Quy trách nhiệm, thủ tục đăng ký hợp đồng xuất gạo Hiệp hội Lương thực Việt Nam và tiêu chí đăng ký hợp đồng xuất bao gồm: - Giá thỏa thuận hợp đồng không thấp giá sàn định hướng xuất được công bố; - Có lượng gạo tồn kho tối thiểu tương đương 50% lượng gạo hợp đồng đăng ký xuất Quy định này để thúc đẩy thương nhân mua lúa nông dân sau thu hoạch, không bị động chờ hợp đồng xuất 4/ Quy định về việc xây dựng và công bố giá thành sản xuất, giá thu mua định hướng đảm bảo có lãi cho người sản xuất theo đạo Thủ tướng Chính phủ và giá sàn định hướng xuất làm cho việc tổ chức đăng ký hợp đồng xuất Hiệp hội Lương thực Việt Nam 5/ Quy định rõ trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương liên quan và Hiệp hội Lương thực Việt Nam điều hành xuất gạo 36 6/ Các hành vi vi phạm lĩnh vực kinh doanh xuất gạo và biện pháp chế tài áp dụng đối với thương nhân vi phạm bao gồm: Tạm ngừng việc đăng ký hợp đồng xuất gạo tháng, tháng; Thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất gạo cấp cho thương nhân Qua lần dự thảo trước được Bộ, ngành, địa phương góp ý, tính đến vẫn cịn vấn đề có ý kiến chưa thớng được nêu hội thảo lần này bao gồm: Về quy định kinh doanh xuất gạo là ngành hàng kinh doanh có điều kiện và thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Về quy định đăng ký hợp đồng xuất gạo Về chế bảo đảm cho nông dân bán lúa có lãi theo đạo Thủ tướng Chính phủ Về việc công bố giá xuất định hướng, Về việc đấu thầu thực hợp đồng tập trung Về quy định về dự trữ lưu thông Sau hội thảo này, Bộ Công Thương tiếp tục tiếp nhận đóng góp ý kiến để hoàn chỉnh Nghị định về kinh doanh xuất gạo trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt ban hành và có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010./ Các sách hỡ trợ - Các doanh nghiệp kinh doanh lương thực thuộc Tổng công ty Lương thực miền Nam được hỗ trợ 100% lãi suất để thu mua lúa gạo hè thu năm 2009 cho nông dân: Theo thông tư hướng dẫn hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng để mua tạm trữ lúa, gạo hè thu năm 2009 Bộ Tài chính ký chiều 24/11, số lượng gạo được hỗ trợ lãi suất là 500.000 Thời gian mua từ ngày 20/9 đến hết ngày 20/11 và thời gian tạm trữ từ ngày 20/9 đến hết ngày 20/1/2010 Theo quy định, thời gian hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng cho đơn vị được định tính từ thời điểm mua và tạm trữ Giá được vào thị trường, chưa bao gồm thuế VAT cho loại gạo Trường hợp doanh nghiệp mua gạo nguyên liệu để sản 37 xuất chế biến gạo thành phẩm giá để tính hỗ trợ bao gồm chi phí sản xuất chế biến Căn để xác định giá mua thực tế theo giá thị trường là hợp đồng mua bán, lý hợp đồng, hoá đơn mua hàng, chứng từ chuyển tiền chứng từ có liên quan khác doanh nghiệp xuất trình - Ngày 13/10/2009, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam có văn yêu cầu ngân hàng thương mại (NHTM) cân đối nguồn vốn cho Tổng Công ty lương thực Miền Nam vay thu mua tạm trữ 500.000 lương thực vụ hè thu năm 2009: NHNN yêu cầu NHTM cho Tổng Công ty lương thực Miền Nam vay thu mua tạm trữ lương thực theo lãi suất thấp khung hành Ngân sách Nhà nước hỗ trợ 100% lãi suất tiền vay thời gian tạm trữ Thời gian triển khai cho vay và giải ngân thu mua tạm trữ lương thực là tháng, từ 20/9/2009 đến ngày 20/11/2009 Thời gian cho vay tạm trữ được hỗ trợ lãi suất tối đa là tháng, từ 20/9/2009 đến ngày 20/1/2010 Các NHTM cho vay thu mua lương thực tạm trữ định kỳ 15 ngày lần phải báo cáo NHNN về kết cho vay, đồng thời trình triển khai thực phát sinh khó khăn, vướng mắc phải báo cáo NHNN để xem xét giải Trước đó, Thủ tướng giao Tổng công ty Lương thực miền Nam mua tạm trữ 500.000 gạo vụ hè thu - Ngân hàng Đầu tư Phát triển (BIDV) có thông báo tới Tổng công ty Lương thực Miền Nam về việc sẵn sàng cho vay 1.500 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi 18,5%/năm vòng 90 ngày để doanh nghiệp này thực thu mua lương thực, tháo gỡ khó khăn cho nông dân Đồng Sông Cửu Long: BIDV định Sở Giao dịch phối hợp với TCT Lương thực Niềm Nam để thực việc giải ngân tín dụng theo tiến độ thu mua cho bà nông dân Đây là mức tín dụng lớn và lãi suất thấp 18,5% so với mặt lãi suất huy động 17,5% - 18%/năm Điều này cho thấy, DN lớn và ngân hàng 38 thực đạo Thủ tướng viêc đẩy mạnh việc thu mua lúa, gạo vụ hè thu năm 2008 Đồng sông Cửu Long Vốn Ngày 19/3/2011, Cần Thơ, Ngân hàng Quốc Tế (VIB) tổ chức hội thảo dành cho doanh nghiệp khu vực đồng Bằng Sông Cửu Long(KV ĐBSCL) với chủ đề “Kinh tế vĩ mô 2011 & hội cho doanh nghiệp KV ĐBSCL” Bên cạnh đó, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập gạo và thủy sản có được nguồn vốn để đẩy mạnh sản suất kinh doanh, VIB triển khai chương trình ưu đãi đặc biệt là “VIB nâng niu hạt gạo vàng” và “VIB tiếp sức doanh nghiệp thủy sản” với nguồn vốn 2.000 tỷ VNĐ, áp dụng lãi suất thấp tối da là 1% so với lãi suất cho vay thông thường Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động xem xét, giải việc vay vượt 15% vốn tự có đối với khách hàng và mức vay tối đa trường hợp này Tổng công ty Lương thực miền Nam và Tổng công ty Lương thực miền Bắc có đề nghị, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết giải Bộ Tài chính có trách nhiệm phối hợp với Hiệp hội Lương thực Việt Nam tổ chức hệ thống thông tin cập nhật định kỳ về giá thành sản xuất lúa, giá bán lúa nông dân và giá mua gạo xuất để phục vụ công tác điều hành sản xuất, tiêu thụ lúa gạo nhằm bảo đảm lợi ích cao người trồng lúa; báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc áp dụng thuế suất 0% thuế VAT đối với kinh doanh gạo nội địa để hỗ trợ công ty kinh doanh lương thực tham gia ổn định và chủ động can thiệp có hiệu vào thị trường phân phối gạo nước có biến động Bộ Công thương đạo sát và có hiệu hoạt động xúc tiến, phát triển thị trường xuất gạo; chủ trì quan hữu quan và Tổ Công tác điều hành xuất gạo theo dõi tình hình kinh doanh, thị trường lúa gạo trong, ngoài nước và chủ động xử lý vấn đề phát sinh, kịp thời báo Chính phủ giải vấn đề vượt thẩm quyền Hiệp hội Lương thực Việt Nam đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thị trường, khách hàng năm 2009 - 2010; bảo đảm ký được hợp đồng lớn, ổn định và có hiệu quả; hướng dẫn khung giá xuất và tổ chức đăng ký hợp 39 đồng xuất linh hoạt đối với hợp đồng thương mại đồng thời có tính đến yêu cầu cần bảo đảm đối với việc giao dịch, ký kết và tổ chức thực hợp đồng tập trung có sự thoả thuận cấp cao nước ta và nước./ Thuế Để đạt mục tiêu thu mua hết lúa hàng hóa nông dân tồn đọng, đẩy mạnh xuất khẩu, khuyến khích nông dân trồng và xuất chủng loại gạo cao cấp có giá bán cao thị trường giới Bộ Công thương đề nghị Bộ Tài chính điều chỉnh thuế suất xuất gạo xuống 0% bỏ thuế áp dụng Việt Nam đánh thuế tuyệt đối xuất gạo theo định Chính phủ ban hành ngày 21-7 năm với khởi điểm chịu thuế là giá xuất từ 600 USD/tấn Sau đó nâng khởi điểm chịu thuế lên tương ứng với giá xuất 800 USD/tấn Quyết định số 104/2008/QĐ-TTg ban hành mức thuế tuyệt đối thuế xuất gạo và phân bón Mức thuế tuyệt đối cao với gạo là 2,9 triệu đồng/tấn Thuế xuất gạo có thể dễ dàng điều chỉnh và công cho doanh nghiệp Khi giá gạo nội địa cao, Chính phủ có thể tăng thuế xuất để làm giảm lượng gạo xuất và ngược lại, giá gạo nước xuống thấp, có thể điều chỉnh giảm thuế để đẩy mạnh xuất khẩu, giúp tiêu thụ lúa gạo nội địa việc áp dụng hạn ngạch làm triệt tiêu phần nào động lực kinh doanh nhà xuất Chẳng hạn, DN ký hợp đồng xuất gạo có giá thấp giá định hướng hiệp hội là không được xác nhận để xuất khẩu, hợp đồng đó họ có tính toán riêng Cụ thể như: Theo Quyết định trên, mặt hàng gạo chịu mức thuế tuyệt đối được tính dựa vào giá gạo xuất theo giá FOB (giá giao tới mạn tàu chở hàng, chưa có bảo hiểm) Gạo xuất có giá từ 600 đến 700 USD/tấn chịu thuế 500.000 đồng/tấn, từ 700 USD/tấn đến 800 USD/tấn chịu thuế 600.000 đồng/tấn Mức thuế tuyệt đối tăng lũy tiến từ 800 đồng/tấn - 2,9 triệu đồng/tấn theo mức tăng giá xuất gạo tương ứng từ 800 USD/tấn - 1.300 USD/tấn Theo đánh giá Bộ Công Thương, thị trường gạo biến động mạnh, giá xuất gạo giảm mạnh so với tháng trước đây, xuất khó khăn, hiệu 40 kinh tế thấp Theo tin từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam, 10 ngày đầu tháng 10/2008 doanh nghiệp đạt 148.687 tấn, trị giá 70,841 triệu USD Như vậy tính từ 1/1/2008 đến doanh nghiệp xuất được 3.702.870 gạo, trị giá tương đương 2,223 tỷ USD Cùng với đề nghị giảm thuế đối với gạo xuất khẩu, Bộ Công Thương đề nghị xem xét giảm thuế với phôi thép xuống 2% - 5% nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, giảm tồn kho, thu hồi vốn điều kiện giá giới giảm mạnh so với đầu năm Tuy nhiên, lực sản xuất nước đáp ứng đủ nhu cầu nên đề nghị nâng thuế đối với sản phẩm sắt thép phủ, mạ tráng từ 10% lên 12%, thuế suất nhập thép cuộn cán nguội từ 5% lên 7% B.Vai trò vận may rủi : Philippines là quốc gia nhập gạo lớn Việt Nam, hàng năm quốc gia này nhập trung bình khoảng 40% tổng lượng gạo xuất Việt Nam Tuy nhiên, năm 2011 thị trường này giảm số lượng gạo nhập đáng kể, cụ thể theo quan lương thực quốc gia philippines (NFA), năm 2011 kế hoạch nhập gạo quốc gia này khoảng 860 ngàn Theo giám đốc NFA, Ông Angelito Banayo, năm 2011 dự báo thu hoạch lúa Philippines bội thu, cộng với tồn kho năm trước, nên quốc gia này giảm khối lượng gạo nhập đáng kể từ khoảng 2,5 triệu gạo nhập năm 2010, năm nhập khoảng 860nga2n Tổ chức Lương Nông Liên Hợp Quốc kêu gọi quốc gia Châu Á giúp tiểu nông trồng nhiều lúa để ngăn ngừa tình trạng thiếu lương thực bới cảnh dân sớ tăng Ơng Hiroyuki Konuma, trợ lý tổng giám đốc tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc nói “Châu Á là “rổ lương thực” giới” “Đây là khu vực quan trọng đặt biệt đối với gạo Hầu 2/3 gạo thị trường quốc tế đều từ Châu Á Chỉ riêng ThaiLand và Việt Nam chiếm gần 50% thị trường” 41 Khoảng 90% gạo giới được trồng Châu Á phần nhiều số này là tiêu thụ nước FAO ước tính việc sản xuất lương thực giới phải tăng 70% vào năm 2050 để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng Ở nước phát triển, tổ chức này tin sản lượng phải tăng gấp đơi so với kỳ Trong quốc gia tham gia vào thị trường xuất năm qua Myanmar định tạm dừng xuất gạo năm 2011, và là hội cho Việt Nam và Thailand gia tăng số lượng xuất vào thị trường mà Myanmar từ bỏ, đó là thị trường Bangladesh và thị trường Châu Phi Nhu cầu gạo nhiều của Nhật làm cho giá gạo của Thailand tăng Chủ tịch hiệp hội nhà xay xát gạo Thailand Banjong Tungjitwattanakul nói trận động đất và sóng thần gây thiệt hại nghiêm trọng ngành công ngiệp và nông nghiệp Nhật, Như vậy vấn đề nhập gạo từ Thailand Nhật để dự trữ là cung cấp khẩn cấp tăng kể từ Nhật là nhà nhập lớn gạo jasmine Thailand Ông chủ tịch hiệp hội Thailand cho biết kế hoạch chính phủ Thailand gởi 10.000 gạo cho nỗ lực cứu trợ động đất và sóng thần Nhật cho nạn nhân là mo65t5 cử thiện chí Giá gạo giới tăng nhanh thời gian gần và dự báo xu hướng tăng tiếp tục nhu cầu nhập số nước tăng mạnh Đây được xem là hội lớn cho ngành xuất gạo Việt Nam Sản lượng gạo Ấn Độ giảm lúc hạn hán ngày càng lan rộng và việc ban hành lệnh cấm xuất gạo, khiến Ấn Độ buộc phải khỏi thị trường xuất gạo, nhường thị phần xuất châu Phi cho Việt Nam và Thái Lan Theo số nhà phân tích, có thêm hội xuất sang châu Phi (thị trường xuất chính Ấn Độ) làm giảm nỗi lo dự trữ gạo tăng kỷ lục sau vụ thu hoạch bội thu Thái Lan và Việt nam, kéo giá gạo giảm tháng tới Hiện dự trữ gạo Thái Lan mức triệu gạo xát sau chương trình thu mua can thiệp giá Việc Ấn Độ rút khỏi thị trường xuất gạo giúp Thái Lan tránh được tình trạng thừa cung 42 Mặc dù Ấn Độ thu hoạch được 99,15 triệu gạo vào năm ngoái nước này ban hành lệnh cấm xuất gạo, ngoại trừ loại gạo cao cấp gạo bamasti với giá 900 USD/tấn Xuất gạo Ấn Độ năm 2009 có thể đạt triệu tấn, mức thấp vòng năm Việc Ấn Độ cấm xuất gạo mở hội cho nhà xuất khu vực tăng thị phần thị trường châu Phi Mỗi năm, châu Phi tiêu thụ 22 triệu vào và phụ thuộc hoàn toàn vào nhập Ấn Độ thường cung cấp gạo sang châu Phi và Trung Đông Từ năm 2008, nước này cấm xuất gạo sau giá tăng mạnh Giống Ấn Độ, nhiều nước khác đặt chính sách hạn chế xuất khẩu, nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Theo Chủ tịch Hiệp hội Xuất gạo Thái Lan, triển vọng xuất gạo nước này khả quan Xuất gạo Thái sang châu Phi tuần gần tăng gấp đôi lên 400.000 tấn/tháng và có khả trì đến ći năm Bên cạnh Thái Lan, nước sản xuất gạo đứng thứ hai giới là Việt Nam dự kiến xuất gạo đứng mức kỷ lục triệu năm so với với mức 4,7 triệu gạo vào năm ngoái Theo Tổng thư ký Hiệp hội lương thực Việt Nam, dự trữ gạo Việt Nam dồi dào nhờ thu hoạch lạc quan năm Xuất gạo năm vượt mục tiêu triệu đề ban đầu nhờ nhu cầu châu Phi, Malaysia và Philippine tăng Dự trữ gạo Indonesia lớn có thể nước này quay lại thị trường xuất vào cuối năm Các thương gia dự báo giá gạo châu Á vững tháng tới, Thái Lan và Việt Nam chưa vào vụ thu hoạch cao điểm và nhiều gạo dự trữ Giá gạo Thái Lan khó giảm xuống 500 USD/tấn, kể tháng 11 – mùa thu hoạch lúa Thậm chí giá có thể lên tới mức 700 USD/tấn Giá gạo giới tăng nhanh thời gian gần và dự báo xu hướng tăng tiếp tục nhu cầu nhập số nước tăng mạnh Đây được xem là hội lớn cho ngành xuất gạo Việt Nam 43 Giá gạo giới thời gian gần liên tục tăng nhờ thông tin về Philippines liên tiếp mở thầu Cụ thể, sau tổ chức buổi thầu ngày 4-11 với số lượng 250.000 gạo, Philippines công bố ba buổi thầu tháng 12-2009 Số lượng mua mỗi đợt đấu thầu là 600.000 Nhu cầu thế giới tăng mạnh Như vậy tính đến thời điểm này, lượng gạo Philippines nhập cho năm 2010 năm có thể lên tới 2,05 triệu Đây là số lượng nhập kỷ lục khoảng thời gian ngắn vậy Philippines cho biết nhập gạo nước này đạt ít là 2,35 triệu vào năm tới ảnh hưởng nặng nề từ đợt mưa bão Và tình h́ng xấu nhất, sản xuất gạo có thể tiếp tục bị ảnh hưởng thời tiết thất thường tượng El Nino, nước này có thể nhập đến triệu gạo Ngoài Philippines, Ấn Độ trở thành nước nhập gạo lần đầu tiên hai thập kỷ qua và số lượng gạo nhập có thể lên tới triệu Bộ trưởng Bộ Công thương Ấn Độ Anand Sharma, ngày 17-11-2009, xác nhận về kế hoạch nhập gạo để bù vào sự thiếu hụt sản xuất ảnh hưởng hạn hán và lụt lội vừa qua Như vậy, động thái nhập Philippines và Ấn Độ có ảnh hưởng lớn đến giá gạo giới Giá gạo giới dự báo tiếp tục tăng nhờ nhu cầu từ hai nước này Giá gạo giới xu hướng tăng, dự báo không tăng mạnh nguồn cung dồi dào từ Thái Lan và Việt Nam Thêm vào đó Philippines và Ấn Độ đều chủ trương tìm cách nhập gạo với mức giá hợp lý, giá cao họ có thể bỏ thầu Hiện dự trữ gạo Chính phủ Thái Lan mức kỷ lục, tăng ba lần so với mức triệu năm ngoái Và nước này có kế hoạch bán phần lượng gạo dự trữ 6-7 triệu Các thương nhân Thái Lan cho là thời điểm thích hợp để chính phủ giảm lượng tồn kho nhu cầu cao từ Philippines và Ấn Độ giữ cho gạo Thái Lan không bị giảm giá mạnh Trong đó, theo số liệu Bộ Nông nghiệp Mỹ, tồn kho gạo giới năm 2009 mức 85,9 triệu tấn, giảm 5,29% so với 2008 tăng mạnh so với 44 mức dự trữ năm 2006 và 2007 (tăng 6,84% và 14,38%) Mức dự trữ này có thể đáp ứng nhu cầu tiêu thụ gạo giới khoảng 71 ngày Cơ hội cho gạo Việt Nam Như vậy nhu cầu cần nhập thêm gạo Philippines và Ấn Độ rõ ràng Trong bối cảnh giá gạo Việt Nam vẫn thấp so với giá gạo Thái Lan, là lợi đối với gạo Việt Nam việc giành hợp đồng với Philippines và Ấn Độ Thêm vào đó, nhờ áp lực giảm giá gạo Thái Lan từ nguồn dự trữ kỷ lục chính phủ nước này, giá gạo Việt Nam có hội rút ngắn khoảng cách với giá gạo Thái Lan, x́ng cịn 10-15 USD/tấn Tuy nhiên, điểm đáng lưu ý đối với Việt Nam là phải thúc đẩy quan hệ với nước Ấn Độ và Philippines để tăng khả giành hợp đồng Đặc biệt, Ấn Độ trọng đến vấn đề giá và Thái Lan, nhà xuất gạo lớn giới, bắt đầu tìm cách xuất gạo cho Ấn Độ qua hợp đồng chính phủ Phát triển Công nghệ: Đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp ngày càng tăng, kết hợp với tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ về lúa nước khu vực và giới Do đó, tạo được số giống lúa thích hợp với điều kiện vùng,khí hậu nước ta V KẾT LUẬN Nhận xét về tình hình xuất Việt Nam nói chung và tình hình xuất gạo nói riêng ta thấy tồn nhiều khó khăn và thuận lợi chung với nhau, gặt hái nhiều thành công sau nhiêu năm tháng vất vả gian khổ Nhưng vẩn không lấy đó làm điều tâm đắc mà chủ quan việc đẩy mạnh việc xuất mà chính phủ, doanh nghiệp cần phải nắm bắt về tình hình xuất nhập giới và chính nước để đẩy mạnh nâng cao khả cạnh tranh thị trường giới về gạo và mặt hang chủ lưc khác đất nước 45 Nguồn thông tin Theo Vinanet Theo Thời báo Kinh tế Sài Gòn www.thitruongnuocngoai.vn www.customs.gov.vn www.vietfood.org.vn www.thesaigontimes.vn www.angiangtourimex.com.vn/ www.agro.gov.vn/ www.tuoitre.com.vn/ www.agriviet.com/ www.hvnclc.com.vn/ 46 47 ... xuất gạo vào thị trường Philippines, Thailand cần phải đa dạng sản phẩm gạo xuất IV PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH SẢN PHẨM GẠO CỦA VIỆT NAM SO VỚI GẠO CỦA THÁI LAN THEO MƠ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA... dù Việt Nam tham gia xuất gạo được 13 năm hiệu xuất gạo Việt Nam thấp, chênh lệch về giá xuất gạo Việt Nam và giới lớn Khả cạnh tranh Việt Nam thị trường giới chủ yếu dựa vào giá thấp, thị. .. tìm lới thực sự gạo Việt Nam thị trường giới I.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM Gạo Việt Nam có mặt 120 quốc gia, vùng lãnh thổ Hạt gạo Việt Nam ngày hôm là hạt gạo hành trình đổi

Ngày đăng: 31/07/2020, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày 19/3/2011, tại Cần Thơ, Ngân hàng Quốc Tế (VIB) đã tổ chức hội thảo dành cho doanh nghiệp khu vực đồng Bằng Sông Cửu Long(KV ĐBSCL) với chủ đề “Kinh tế vĩ mô 2011 & các cơ hội cho doanh nghiệp KV ĐBSCL”.

  • Bên cạnh đó, nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gạo và thủy sản có được nguồn vốn để đẩy mạnh sản suất kinh doanh, VIB triển khai 2 chương trình ưu đãi đặc biệt là “VIB nâng niu hạt gạo vàng” và “VIB tiếp sức doanh nghiệp thủy sản” với nguồn vốn 2.000 tỷ VNĐ, áp dụng lãi suất thấp hơn tối da là 1% so với lãi suất cho vay thông thường.

  • Nguồn thông tin

  • Theo Vinanet

  • Theo Thời báo Kinh tế Sài Gòn

  • www.thitruongnuocngoai.vn

  • www.customs.gov.vn

  • www.vietfood.org.vn

  • www.thesaigontimes.vn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan