Luận án góp phần hệ thống hóa một số nội dung về cạnh tranh doanh nghiệp, cạnh tranh NHTM và hội nhập Quốc tế về Tài Chính – Ngân Hàng. Luận án đã tổng hợp những quan điểm, ý kiến về cạnh tranh doanh nghiệp, cạnh tranh của NHTM trong nền kinh tế thị trường. Từ đó LA làm rõ thêm khái niệm cạnh tranh Ngân hàng theo quan điểm của mình. Luận án góp phần hệ thống hóa những nội dung “hội nhập Quốc tế về Tài Chính – Ngân Hàng” trong điều kiện Việt Nam hiện nay. Những nội dung về cạnh tranh NHTM phát triển phù hợp với hội nhập kinh tế Quốc tế.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - - VŨ THỊ THU HƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 9 340 101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS., TS VŨ VĂN HÓA PGS., TS PHAN VĂN TÍNH HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình khoa học độc lập của tôi Số liệu và kết luận trong luận án này, có nguồn gốc rõ ràng, đã được công bố công khai, trích dẫn theo qui định Những kết luận và giải pháp nêu ra tại Luận án này, phù hợp với thực tế đối tượng nghiên cứu Công trình - Luận án này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi NGHIÊN CỨU SINH VŨ THỊ THU HƯƠNG BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 CHỮ VIẾT TẮT ADB ASEM APEC AFTA ACEAN CPTPP EEC ADB DVNH NHNNg NHTƯ , NHTW NAFTA WTO WEF BCHTƯ EACU DVNHBL DVNHBB DVNHĐT DVTT HĐVBL HĐVBB TGNH, TGDH NHTMCP KH – CN TC – NH NHNNVN Agribank Vietinbank VCB BIDV VAMC TCTD OECD NLCTQG AEC GTCG NLCT NGHĨA TIẾNG VIỆT Ngân hàng phát triển Châu Á Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự do các nước Châu Á Cộng đồng kinh tế các nước Châu Á Hiệp định đối tác toàn diện tiến bộ xuyên TBD Cộng đồng kinh tế Châu Âu Ngân Hàng Phát triển Châu Á Dịch vụ ngân hàng Ngân hàng nước ngoài Ngân hàng Trung ương Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ Tổ chức thương mại Thế giới Diễn đàn kinh tế Thế giới Ban chấp hành trung ương Liên minh thuế quan Á - Âu Dịch vụ ngân hàng bán lẻ Dịch vụ ngân hàng bán buôn Dịch vụ ngân hàng điện tử Dịch vụ thanh toán Huy động vốn bán lẻ Huy động vốn bán buôn Tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi dài hạn Ngân hàng thương mại cổ phần Khoa học – công nghệ Tài chính – Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển NTVN Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam Tổ chức tín dụng Tổ chức hợp tác và phát triển k.tế, thành lập 1961 Năng lực cạnh tranh quốc gia Cộng đồng kinh tế ACEAN Giấy tờ có giá Năng lực cạnh tranh DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 TÊN BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Biểu đồ 3.1 Bảng 3.1 Chức năng của Ngân hàng thương mại Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy của VCB Mô hình tổ chức bộ máy tại Hội sở và Chi nhánh Kinh doanh tín dụng của VCB 2014 – 2018 Sử dụng vốn của VCB giai đoạn 2014 – 2018 Nợ xấu của VCB giai đoạn 2014 – 2018 Tín dụng bán buôn và bán lẻ của VCB 2017 – 2018 Doanh số thanh toán thẻ của VCB 2014 – 2018 Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của VCB 2017 – 2018 Năng lực tài chính của VCB 2014 – 2018 Một số chỉ số tài chính của 4 NHTM hàng đầu VN Nhân lực tại VCB 2014 – 2018 Một số chỉ số tài chính của VCB 2018 Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của VCB 2014 – 2018 Mạng lưới giao dịch của 4 NHTM hàng đầu VN Nhà đầu tư và cơ cấu cổ đông của VCB Số lượng NHTM lớn nhất Thế giới TRANG 11 63 65 68 71 72 74 77 83 84 86 88 94 95-96 103 119 141 STT 18 19 20 TÊN BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TRANG Bảng 3.2 Phân bố các NHTM lớn nhất Thế giới tại các Quốc gia Bảng 3.3 Năng suất LĐ và thu nhập của LĐ Việt Nam 2011- 2017 Biểu đồ 3.2 Năng suất LĐ và thu nhập BQ của Việt Nam 142 145 146 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 4 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu .5 6 Tổng quan về một số công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến LA của tác giả 6 7 Những đóng góp mới của Luận án 7 8 Kết cấu Luận án : Nội dung Luận án được kết cấu thành ba chương 9 9 9 Chương 1 10 Chương 1 10 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 10 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 10 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 10 1.1.1 Khái quát về sự phát triển của NHTM trong nền kinh tế thị trường 10 1.1.2 Chức năng và nghiệp vụ của NHTM 11 1.1.2.1.Chức năng của NHTM .11 1.1.2.2.Nghiệp vụ của NHTM 14 1.2.NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .17 1.2.1.Khái quát về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 17 1.2.1.1 Một số quan điểm về cạnh tranh doanh nghiệp 17 1.2.1.2.Sự phát triển của cạnh tranh kinh tế 26 1.2.1.3.Phân loại cạnh tranh kinh tế 29 1.2.1.4.Năng lực cạnh tranh của DN trong nền kinh tế thị trường 33 1.2.2.Cạnh tranh Ngân Hàng và một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng Thương Mại 36 1.2.2.1.Nguồn gốc và hình thức cạnh tranh giữa các NHTM 36 1.2.2.2 Một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM[92] 41 1.2.2.3.Ý nghĩa nâng cao năng lực cạnh tranh và mặt trái của quá trình này 43 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TC – NH ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM[92] .48 1.3.1.Nội dung cơ bản về Hội nhập Quốc tế về TC – NH 48 1.3.1.1.Khái quát về hội nhập kinh tế Quốc tế .48 1.3.1.2 Ý nghĩa của hội nhập quốc tế về Tài chính – Ngân hàng[92] 49 1.3.1.3.Những rào cản trong hội nhập Quốc tế 50 1.3.2.Quan điểm của Việt Nam trong Hội nhập kinh tế Quốc tế.[64] .51 1.3.3.Tác động của HNQT về TC – NH đối với hệ thống NHTM Việt Nam[92] 53 1.3.3.1.Góp phần đổi mới tư duy kinh tế của Hệ thống NH Việt Nam 53 1.3.3.2.Định hướng đổi mới kinh doanh và phục vụ trong hệ thống NHTM 53 1.3.3.3.Nâng cao vị thế của NHTM Việt Nam trên trường quốc tế .54 1.4.KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC 54 1.4.1 Mô hình quản trị kinh doanh của một số NHTM 54 1.4.1.1.The China Construction Bank (CCB) - Ngân hàng Kiến thiết Trung Quốc 54 1.4.1.2 The Development Bank of Singapore Limited (DBS) 55 1.4.1.3.Kinh nghiệm của một số quốc gia châu Á về cải tổ các NHTM trong điều kiện phát triển và cạnh tranh .56 1.4.2.Những kinh nghiệm cho VCB 58 Chương 2: 61 Chương 2: 61 THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 61 THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 61 2.1.KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VCB 61 2.1.1.Quá trình xây dựng và phát triển.[72] .61 2.1.2 Tổ chức bộ máy 62 2.1.3.Chức năng nhiệm vụ 63 2.2 THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA VCB GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 65 2.2.1.Kinh doanh tín dụng 66 2.2.1.1.Nghiệp vụ huy động vốn 67 2.2.1.2.Nghiệp vụ cho vay 69 2.2.1.3.Nợ xấu 71 2.2.2.Dịch vụ ngân hàng 72 2.2.2.1 Dịch vụ tín dụng 73 2.2.2.2 Dịch vụ thẻ của VCB[92] 75 2.2.2.3 Dịch vụ ngân hàng điện tử 78 2.2.2.4 Dịch vụ chuyển tiền quốc tế .80 2.3.NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA VCB 81 2.3.1.Năng lực tài chính của VCB trong giai đoạn 2014 – 2018 .81 2.3.1.1.Vốn chủ sở hữu 81 2.3.1.2.Phân bố vốn chủ sở hữu vào các NHTM và tổ chức tín dụng 83 2.3.1.3.Đánh giá năng lực tài chính của VCB .85 2.3.2.Năng lực quản trị của VCB 87 2.3.2.1 Quản trị nhân lực 87 2.3.2.2.Quản trị kinh doanh 89 2.3.3 Năng lực khoa học công nghệ 92 2.3.4.Thương hiệu VCB .94 2.4.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VCB (2014 – 2018) .95 2.4.1.Hiệu quả kinh doanh 95 2.4.1.1.Những điểm mạnh trong kinh doanh của VCB 95 2.4.1.2.Khả năng sinh lời và thu nhập của VCB 97 2.4.1.3 Năng lực cạnh tranh của VCB 100 2.4.2.Một số tồn tại và hạn chế 105 2.4.3.Nguyên nhân của tình trạng trên 106 Chương 3: 108 Chương 3: 108 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 108 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 108 3.1.HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG LÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM 108 3.1.1.Tiến trình hội nhập quốc tế về TC - NH của Việt Nam 109 3.1.1.1.Quá trình thực hiện 109 3.1.1.2.Những cam kết của VN trong tiến trình hội nhập TC – NH 111 3.1.1.3.Kết quả đạt được trong tiến trình hội nhập Quốc tế 112 3.1.2.Sự phát triển của thị trường vốn 112 3.1.3 Hình thành khối ASEAN + 3 113 3.2.NHỮNG MỤC TIÊU CỦA VCB ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 114 3.3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VCB TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 115 3.3.1.Nâng cao năng lực tài chính 115 3.3.1.1.Tăng vốn chủ sở hữu 116 3.3.1.2.Thực hiện chính sách huy động vốn cạnh tranh 123 3.3.1.3.Liên doanh, liên kết với các NHTM trong khu vực và Thế giới 126 3.3.2.Nâng cao hiệu quả cho vay và đầu tư 127 3.3.2.1.Đầu tư các dự án 127 3.3.2.2.Nâng cao hiệu quả và an toàn cho vay sản xuất – kinh doanh 129 3.3.2.3.Giải pháp mở rộng thị phần dịch vụ ngân hàng bán lẻ 131 3.3.3.Giải pháp nâng cao năng lực quản trị 134 3.3.3.1.Quản trị vốn kinh doanh 135 3.3.3.2.Quản trị các quan hệ kinh doanh 140 3.3.4.Tin học hóa công tác quản trị và các dịch vụ kinh doanh 150 3.3.4.1.Ý nghĩa của tin học hóa với quản trị NHTM 150 3.3.4.2.Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại VCB .151 3.3.4.3.Phương thức ứng dụng CNTT vào quản trị tại VCB 152 3.4.ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP .154 3.4.1.Kiến nghị với Quốc hội 154 3.4.1.1.Về Luật các tổ chức tín dụng 155 3.4.1.2.Số lượng NHTM và các tổ chức tín dụng .155 3.4.2.Kiến nghị với Chính Phủ .156 3.4.2.1.Xây dựng NHTM Quốc gia điển hình đủ sức cạnh tranh với các NHTM lớn trong khu vực và Quốc tế 156 3.4.2.2.Rút vốn nhà nước khỏi các NHTM 156 3.4.2.3.Hoạch định Chính sách tiền tệ Quốc gia .157 3.4.3.Kiến nghị với NHNN Việt Nam[92] .157 3.4.4.Kiến nghị với Bộ Tài Chính[91] .158 3.4.5.Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 158 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 158 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 158 KẾT LUẬN CHUNG .160 KẾT LUẬN CHUNG .160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN .163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN .163 167 167 NHỮNG CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 168 NHỮNG CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 168 Trong lĩnh vực quản trị NHTM, công nghệ thông tin là một giải pháp vừa nâng cao năng suất lao động, vừa phòng ngừa rủi ro hiệu quả Tuy nhiên, sự tiến bộ khoa học – kỹ thuật nào cũng có mặt trái của nó Mặt trái của công nghệ kỹ thuật số, đó là sự “thất thoát” dữ liệu về công nghệ, bí quyết kinh doanh…thậm chí cả tiền bạc tích lũy Những mặt trái này, có một tên gọi phổ thông là “tin tặc” tấn công Hiện tượng này đã làm cho sự phát triển của nền kinh tế - xã hội chậm lại, thậm chí bị phá hoại từng phần, do các dữ liệu thông tin quản lý bị mất Không phải chỉ có NHTM, mà dữ liệu thông tin của các hệ thống quản lý của nhiều quốc gia, có cả những quốc gia có trình độ công nghệ cao, cũng bị “tin tặc” tấn công Vì vậy các doanh nghiệp và đặc biệt là NHTM phải có giải pháp đề phòng và ứng phó với hiện trạng thực tế nêu trên Với VCB, để đảm bảo an toàn và phát triển kinh doanh bền vững, giải pháp công nghệ thông tin cần được triển khai theo hai hướng : Thứ nhất, dự phòng đối phó rủi ro trước sự tấn công mạng Dự phòng trước sự tấn công mạng CNTT của các đối thủ, VCB cần xây dựng đội ngũ cán bộ quản trị giỏi, với trình độ công nghệ thông tin cao Những cán bộ này có thể dự kiến trước những sự cố bất ổn xảy ra với “mạng” kinh doanh của VCB Đội ngũ cán bộ này có thể ứng phó, hóa giải kịp thời những bất ổn, đảm bảo sự an toàn mạng kinh doanh, trong mọi tình huống Để đảm bảo an toàn kinh doanh với dữ liệu của mình, các bước VCB cần được thực hiện đó là + Bước 1: Mã hóa thông tin dữ liệu, theo đặc thù của VCB + Bước 2: Sử dụng “mật khẩu mạnh” + Bước 3: Xác nhận hai bước các “mã hóa thông tin dữ liệu” + Bước 4: Bảo mật hệ thống mạng + Bước 5: Xây dựng hệ thống mạng dự phòng + Bước 6: Sử dụng phần mềm chống virut Thứ hai, Sử dụng phương pháp bảo mật Crowdsourcet Security Crowdsourcet Security là phương pháp sử dụng nguồn lực của đám đông (Crowdsourcet), là phương pháp dựa vào “bảo mật cộng đồng” Khác với 153 phương pháp bảo mật truyền thống, chỉ có một số rất ít cán bộ tham gia bảo mật, thì nay có tới hàng trăm chuyên gia phục vụ công việc này cho NHTM Mỗi chuyên gia một lĩnh vực, mức độ chuyên môn hóa sẽ cao hơn rất nhiều, xử lý sự cố cũng chuyên nghiệp hơn và tốc độ xử lý và khắc phục sự cố sẽ nhanh hơn Mặc dù có nhiều chuyên gia cùng tham gia bảo mật, nhưng mỗi chuyên gia chỉ được giao thực hiện một “công đoạn”, nên bảo mật vẫn được tôn trọng Còn việc kết nối giữa các khâu, sẽ thực hiện theo quyết định của lãnh đạo quản trị VCB 3.4.ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Các chủ thể sản xuất – kinh doanh nói chung và NHTM nói riêng, mặc dù đã có kế hoạch phát triển chi tiết, có biện pháp thực hiện các giải pháp rõ ràng, nhưng nếu không có hoặc thiếu điều kiện thực hiện, thì kế hoạch sản xuất – kinh doanh, sẽ thực hiện kém hiệu quả, hoặc không thực hiện được Điều kiện thực hiện các giải pháp cho sản xuất – kinh doanh, là khung pháp lý; cơ sở hạ tầng đảm bảo sự phát triển doanh nghiệp là yếu tố vật chất, đảm bảo cho sự hoạt động của doanh nghiệp Hai yếu tố này cùng song hành trong quá trình tồn tại và phát triển của DN Với VCB để phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập Quốc tế, rất cần sự trợ lực của các cơ quan quản lý, với khung pháp lý và cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh Đây là yếu tố quan trọng để giải quyết những khó khăn trong kinh doanh và phát triển 3.4.1.Kiến nghị với Quốc hội Hoạt động của các NHTM và các tổ chức tín dụng ở Việt Nam trong các thập kỷ vừa qua, cũng như hiện nay, nhìn chung đã vào nề nếp theo hệ thống Đó là do các công cụ quản lý đã được triển khai đồng bộ, đáp ứng sự phát triển của các tổ chức NHTM nói riêng và các tổ chức tín dụng nói chung Để tạo khung pháp lý hoàn chỉnh cho các tổ chức tín dụng hoạt động Mặt khác để đáp ứng điều kiện mở cửa nền kinh tế, hội nhập tài chính – ngân hàng, các văn bản pháp lý của Việt Nam, cần kiện toàn, đổi mới và tiệm cận các quốc gia phát triển Xuất phát từ thực tiễn quản lý các tổ chức tín dụng vừa qua ở Việt Nam, trong quá trình nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của các NHTM, tác giả 154 Luận án này có một số kiến nghị với Quốc Hội – cơ quan quản lý cao nhất, về một số nội dung có liên quan đến hoạt động của NHTM Việt Nam 3.4.1.1.Về Luật các tổ chức tín dụng Các văn bản pháp quy quản lý các tổ chức tín dụng nói chung và NHTM nói riêng, ở Việt Nam đã có hệ thống Các văn bản này đã đáp ứng nhu cầu quản lý trong quá trình phát triển của Hệ thống NHTM và các tổ chức tín dụng Việt Nam: - Năm 1990 Hội đồng Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh số 37LCT/HĐNN 8, ngày 13/5/1880 về “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” - Ngày 23/5/1990 Hội đồng Nhà Nước ban hành Pháp lệnh số 38 – LCT/HĐNN 8 về Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính - Năm 2010 ban hành Luật các tổ chức tín dụng - Năm 2017, ban hành Luật số 17/2017/QH 14 – 20/11/2017 về việc “Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng”… Pháp lệnh cũng như luật đã chỉ rõ nội dung quản lý các NHTM Tuy nhiên các văn bản này cần bổ sung và nhấn mạnh việc quản lý các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các NHTM trong điều kiện hội nhập quốc tế Đó là : + Kiện toàn các tổ chức tín dụng phi ngân hàng Số lượng các tổ chức này quá lớn, nên quy định các điều kiện cao hơn về vốn kinh doanh, địa bàn hoạt động, quy chế kinh doanh, vốn kinh doanh…Mục tiêu để hạn chế những tiêu cực trong hoạt động của các đơn vị này +Với các NHTM Việt Nam, cần quy định mức vốn chủ sở hữu lớn hơn, để đủ năng lực kinh doanh và cạnh tranh trong điều kiện hội nhập Quốc tế + Với các NHTM nước ngoài, hiện nay phần lớn chỉ là chi nhánh hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam Nên có quy chế hoạt động bình đẳng với NHTM Việt Nam Mục tiêu là nâng cao sức cạnh tranh của NHTM Việt Nam trong điều kiện Hội nhập 3.4.1.2.Số lượng NHTM và các tổ chức tín dụng Nên giảm bớt số lượng các NHTM Việt Nam, để tránh tình trạng cạnh tranh lãi suất huy động vốn như hiện nay Cạnh tranh lãi suất trong huy động vốn, là hình thức cạnh tranh gây thiệt hại cho nền kinh tế Chính phủ và NHNN 155 Việt Nam, cần có biện pháp xử lý ngay hiện tượng này 3.4.2.Kiến nghị với Chính Phủ 3.4.2.1.Xây dựng NHTM Quốc gia điển hình đủ sức cạnh tranh với các NHTM lớn trong khu vực và Quốc tế Nhiều quốc gia trong khu vực và Quốc tế, đều có các NHTM điển hình Những NHTM này có năng lực tài chính đủ mạnh, trình độ khoa học – công nghệ tiên tiến, năng lực quản trị đi trước các NHTM Việt Nam hàng thập kỷ… Nếu để các NHTM Việt Nam “tự phát triển”, thì nhiều năm nữa chúng ta vẫn không đủ năng lực cạnh tranh với các NHTM quốc tế (đã dẫn tại phần trên – B14, tr.141) Vì vậy tác giả LA này kiến nghị với Chính Phủ, cần chỉ đạo NHNN Việt Nam xây dựng ít nhất 2 NHTM điển hình tương đương với NHTM Hàn Quốc Những NHTM này mang thương hiệu Việt Nam, với : - Năng lực tài chính tương đương NHTM của các nước phát triển trong khu vực - Năng lực quản trị điều hành tiên tiến - Đội ngũ cán bộ điều hành vững vàng - Có khả năng tư vấn cho Chính Phủ về thực hiện chính sách tiền tệ - Những NHTM này có khả năng trợ giúp Chính Phủ giải quyết những khó khăn nếu xảy ra khủng khoảng tài chính – tiền tệ - Là đầu mối nâng cao năng lực quản trị kinh doanh cho hệ thống NHTM Việt Nam Xây dựng các NHTM điển hình của quốc gia, đây là việc làm không mới Nhiều nước trong khu vực và Thế giới đã thực hiện việc này từ những năm đầu Thế kỷ XIX Gần hai Thế kỷ qua cả Thế giới mới có khoảng 100 NHTM lớn nhất, được phân bố tại một số quốc gia (theo Báo cáo của S&P Global Market Inteligence) Hàn Quốc, là quốc gia có khởi đầu kinh tế tương đồng Việt Nam vào năm 1975, hiện nay đã có 4 NHTM trong tốp những NHTM lớn nhát Thế giới Nếu Chính Phủ Việt Nam đầu tư xây dựng mô hình ngân hàng này, thì hy vọng trong tương lai gần chúng ta sẽ có NHTM đủ mạnh mang thương hiệu Việt Nam, có thể cạnh tranh bình đẳng với các NHTM lớn trong khu vực và Quốc tế 3.4.2.2.Rút vốn nhà nước khỏi các NHTM 156 Hiện nay vốn của Nhà nước vẫn đang hiện diện tại một số NHTM Agribank vẫn là NHTM nhà nước với 100% vốn của Chính Phủ; VCB vốn Nhà nước trên 70% Để thực hiện cạnh tranh bình đẳng trên thị trường Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế Chính Phủ nên rút vốn khỏi các NHTM 3.4.2.3.Hoạch định Chính sách tiền tệ Quốc gia - Đáp ứng yêu cầu kinh doanh của NHTM nội địa Chính sách tiền tệ Quốc gia có vai trò quan trọng trong chỉ đạo, kiểm tra và định hướng kinh doanh của hệ thống NHTM Trong điều kiện hội nhập kinh tế nói chung và hội nhập về Tài chính – Ngân hàng nói riêng, chính sách này phải thường xuyên đổi mới, đáp ứng nhu cầu và các điều kiện kinh doanh của các NHTM nội địa - Nhấn mạnh các điều kiện thành lập và giải thể các tổ chức tín dụng và NHTM Số lượng các NHTM Việt Nam là lớn so với nhu cầu của nền kinh tế Nhiều NHTM hiện nay vốn điều lệ rất thấp Một số chưa đủ điều kiện kinh doanh theo quy định Vì vậy điều kiện vốn sở hữu của một số NHTM cần yêu cầu gia tăng với mức “trần” hợp lý Tăng vốn điều lệ vừa nâng cao năng lực tài chính, vừa nâng cao sức cạnh tranh và uy tín của NHTM Việt Nam trên thương trường Tăng vốn điều lệ còn là biện pháp giảm bớt một số định chế NHTM yếu năng lực tài chính Động thái này sẽ loại bỏ, hoặc giảm bớt tình trạng cạnh tranh trong huy động vốn bằng biện pháp tăng lãi suất huy động tiền gửi Đây là hình thức cạnh tranh ngân hàng không lành mạnh - Việc cho phép các NHTM nước ngoài kinh doanh trên thị trường Việt Nam NHTM nước ngoài được kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam là một việc bình thường, theo thỏa thuận giữa Việt Nam với các quốc gia trong khu vực và Thế giới Để thực hiện theo thỏa thuận giữa Việt Nam với các nước, Chính Phủ cần công bố công khai quy trình thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của các NHTM này ở Việt Nam 3.4.3.Kiến nghị với NHNN Việt Nam[92] 157 • Xây dựng và thực hiện chính sách lãi suất huy động vốn trong các thời kỳ • Xây dựng Quy chế cạnh tranh trong Hệ thống NHTM Việt Nam • Tiếp nhận và sử dụng công nghệ ngân hàng mới • Xây dựng Hệ thống an ninh mạng cho NHTM Việt Nam 3.4.4.Kiến nghị với Bộ Tài Chính[91] • Xây dựng Chính sách thuế với hệ thống NHTM trên lãnh thổ Việt Nam • Điều kiện để các NHTM được tham gia đấu thầu trái phiếu Chính Phủ • Chính sách ưu đãi đầu tư với NHTM vào các Dự án trọng điểm quốc gia 3.4.5.Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng Việt Nam • Tác động với Chính Phủ và NHNN Việt Nam về các điều kiện kinh doanh của NHTM trong hội nhập Quốc tế • Thực hiện chính sách đảm bảo quyền lợi cho các NHTM • Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ Hệ thống NHTM Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Trong Chương này, Luận án nêu tóm tắt định hướng phát triển trong giai đoạn 2020 – 2025 và tầm nhìn của VCB đến 2030 Với mục tiêu xây dựng VCB 158 trở thành NHTM đứng đầu trong tốp các NHTM mạnh nhất Việt Nam Đồng thời VCB có tên trong danh sách các NHTM trong tốp đầu của Thế giới Tại đây Luận án nêu khái quát tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam về tài chính – ngân hàng và những cam kết của Chính Phủ Việt Nam với cộng đồng Quốc tế về những thỏa thuận cụ thể, tạo điều kiện kinh doanh cho các NHTM và các định chế tài chính khác, kinh doanh thuận lợi trên lãnh thổ Việt Nam Để thực hiện có hiệu quả quá trình hội nhập Quốc tế về tài chính – ngân hàng, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp, để VCB thực hiện thành công sứ mạng của mình trên con đường hội nhập Những giải pháp quan trọng VCB cần thực hiện ngay trong tương lai gần, đó là: - Nâng cao năng lực tài chính - Đổi mới năng lực quản trị - Tin học hóa công tác quản trị và các dịch vụ kinh doanh Để VCB trở thành một thương hiệu mạnh trên thị trường Việt Nam và Quốc tế, trong chương này, tác giả nêu một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nền kinh tế đó là : Quốc Hội, Chính Phủ, NHNN Việt Nam, Bộ Tài chính và Hiệp hội Ngân hàng…Cần tạo hành lang pháp lý và điều kiện để hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và VCB, trở thành những định chế kinh doanh tiền tệ - tín dụng mạnh, có uy tín trong khu vực và Thế giới 159 KẾT LUẬN CHUNG Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, là một trong bốn NHTM mạnh nhất, trong số các NHTM và các tổ chức tín dụng của Việt Nam hiện nay Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về các lĩnh vực kinh doanh và phát triển của VCB trong thời gian trên hai thập kỷ đổi mới của nền kinh tế Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu sâu về năng lực cạnh tranh của VCB trong điều kiện hội nhập Quốc tế về Tài chính – Ngân hàng, thì chưa có tác giả nào đề cập một cách toàn diện Tác giả luận án này đã đề cập và giải đáp tương đối hoàn chỉnh những nội dung trên Đặc biệt Luận án của tác giả đã đáp ứng được tính thời sự trong điều kiện Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, trong đó VCB, lại là định chế được nhiều tổ chức Tài chính – Ngân hàng Quốc tế đánh giá cao về sự đóng góp của VCB trong quá trình phát triển và hội nhập Quốc tế của Việt Nam Những thành công trong nghiên cứu của Luận án này, thể hiện ở những nội dung cơ bản đó là : - Luận án góp phần làm rõ hơn vai trò của Ngân hàng thương mại và năng lực cạnh tranh của NHTM trong nền kinh tế thị trường Luận án đã góp phần làm rõ hơn một số khái niệm, chức năng và vai trò của NHTM trong nền kinh tế - Tại Luận án này, tác giả nhấn mạnh những nội dung về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Phân loại các hình thức, cấp độ cạnh tranh trong nền kinh tế Tại đây tác giả đã phân tích tính chất hai mặt – tích cực và hạn chế, của cạnh tranh doanh nghiệp, trong đó có NHTM Từ phân tích này, tác giả nêu quan điểm của mình, đó là cần khuyến khích cạnh tranh lành mạnh và hạn chế mặt trái của cạnh tranh doanh nghiệp - Luận án làm rõ thêm nội dung và tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế về Tài chính – Ngân hàng của Việt Nam Đặc biệt nhấn mạnh về sự chủ động cam kết bằng văn bản của Đảng và Nhà nước Việt Nam về hội nhập kinh tế Quốc tế trong thời gian qua và hiện nay 160 - Tại Luận án này, tác giả cũng nêu rõ quá trình phát triển cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Hệ thống NHTM Việt Nam trong hội nhập Kinh tế quốc tế - Trong luận án này, tác giả đã nêu kinh nghiệm quản trị trong cạnh tranh để phát triển của một số NHTM hàng đầu thế giới và trong khu vực Tác giả coi đây là những ví dụ điển hình để VCB tham khảo Mong muốn của tác giả để VCB trở thành NHTM tốt nhất Việt Nam và khu vực trong tương lai gần Đối tượng nghiên cứu của Luận án là “Thực trạng năng lực cạnh tranh của VCB trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế về tài chính – ngân hàng” Vì vậy tác giả Luận án đã nhấn mạnh những nội dung cốt lõi, đó là : VCB là một trong bốn NHTM hàng đầu Việt Nam Là một thương hiệu mạnh trên thị trường Việt Nam hiện tại, có uy tín trên thị trường khu vực và Quốc tế Trong luận án, tác giả đã trình bày toàn bộ quá trình phát triển kinh doanh của VCB trong giai đoạn 2014 - 2018 Thời gian tuy không dài, nhưng bằng các tư liệu chọn lọc phân tích, tác giả luận án đã cho người đọc thấy được: Những thành công trong quản trị và hiệu quả kinh doanh của VCB Đồng thời luận án cũng phân tích cho thấy những tồn tại trong quá trình kinh doanh của ngân hàng này trong thời gian qua Những tồn tại trong kinh doanh, tuy VCB đã khắc phục được phần lớn, nhưng đây cũng là bài học để ngân hàng này vươn lên trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập Quốc tế hiện nay Luận án đã nêu tóm tắt định hướng phát triển trong giai đoạn 2020 – 2025 và tầm nhìn của VCB đến 2030 Với mục tiêu xây dựng VCB trở thành NHTM đứng đầu trong tốp các NHTM mạnh nhất Việt Nam Đồng thời VCB có tên trong danh sách các NHTM hàng đầu trong khu vực và Thế giới Tại đây Luận án cũng nêu khái quát tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam về tài chính – ngân hàng và những cam kết của Chính Phủ Việt Nam với cộng đồng Quốc tế về những thỏa thuận cụ thể, tạo điều kiện kinh doanh cho các NHTM và các định chế tài chính khác kinh doanh thuận lợi trên lãnh thổ Việt Nam 161 Để thực hiện có hiệu quả quá trình hội nhập Quốc tế về tài chính – ngân hàng, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp, để VCB thực hiện thành công sứ mạng của mình trên con đường hội nhập Quốc tế Những giải pháp trọng điểm VCB cần thực hiện trong tương lai gần, theo các giải pháp đã nêu, đó là: - Nâng cao năng lực tài chính - Đổi mới phương thức quản trị kinh doanh - Tin học hóa các qui trình thực hiện nghiệp vụ kinh doanh, theo sự tiến bộ công nghệ 4.0 trong lĩnh vực ngân hàng Để VCB trở thành một thương hiệu mạnh trên thị trường Việt Nam và Quốc tế, tác giả luận án đề xuất một số kiến nghị với các cơ quan quản lý, như : Quốc Hội, Chính Phủ, NHNN Việt Nam, Bộ Tài chính và Hiệp hội Ngân hàng… Cần tạo hành lang pháp lý và điều kiện thuận lợi, để hệ thống NHTM Việt Nam, trong đó có VCB, kinh doanh ổn định, phù hợp thông lệ Quốc tế Nội dung trên là điều kiện tiên quyết để VCB đạt mục tiêu theo sự mong đợi của Chính Phủ Việt Nam trong tương lai gần Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2020 NGHIÊN CỨU SINH VŨ THỊ THU HƯƠNG 162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 1 Quốc hội CHXHCN Việt Nam : Pháp lệnh ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty Tài chính, 5/1990 2 Quốc hội CHXHCN Việt Nam : Luật các tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH 12, ngày 16/6/2010 3 Quốc Hội: Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL – UBTVQH11, ngày 13/12/2005 4 Quốc Hội : Pháp lệnh số 06/2013/PL –UBTVQH13, ngày 01/01/ 2014: Về quản lý ngoại tệ - ngoại hối 5 Luật cạnh tranh số 27/2004/QH 11, ngày 23/12/2004 6 Luật cạnh tranh số 21/2017/ QH 14, ngày 24/11/2017 7 Luật cạnh tranh số 23/2018/QH 14, ngày 12/6/2018 8 Luật cạnh tranh sửa đổi, có hiệu lực từ ngày 01/7/2019 9 NQ Bộ chính trị số 22-NQ /TW, ngày 10/4/2013 của Bộ chính trị về hội nhập Quốc tế 10 NQ – TW Đảng lần thứ 4 khóa XII về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập Quốc tế, giữ vững chính trị xã hội, trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới 11.NQ số 11- NQ/TW, ngày 03/6/2017 Ban chấp hành TW khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 12 Chính Phủ : Quyết định số 40/QĐ – TTg, ngày 07/01/2016 : Phê duyệt chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế Quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn 2030 13 Chính Phủ : QĐ số 145/QĐ – TTg, ngày 20/01/2016 : Phê duyệt chiến lược hội nhập quốc tế về lao động và xã hội đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 14 Chính Phủ : Quyết định số 122/QĐ – TTg – 2019, ngày 24/01/2019 Về ban hành phụ lục những công việc triển khai trong năm 2019, để thực hiện Nghị quyết số 38/NQ – CP , ngày 25/4/2017 về ban hành chương trình hành động của Chính Phủ thực hiện Nghị quyết số 06 – NQ/TW về “Thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới” 163 15.Chính Phủ: Nghị định số 24/2016/NĐ CP, ngày 05/04/2016 “Quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước” 16.NHNN Việt Nam: Thông tư số 20/BHN – NHNN, ngày 12/12/ 2018, Quy định về cấp giấy phép và tổ chức hoạt động NHTM, chi nhánh NH nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài có hoạt động nước ngoài tại Việt Nam 17.NHNN Việt Nam: Thông tư số 36/2019/TT – NHNN, ngày 31/12/2019: “Quy định quản lý và sử dụng quỹ thực hiện Chính sách tiền tệ Quốc gia” 18.NHNN Việt Nam: Thông tư số 06/2019/TT – NHNN, ngày 26/06/2019: “Hướng dẫn quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam” 19.Bộ Tài Chính: “Báo cáo chuyên đề chủ động thực hiện cam kết hội nhập trong lĩnh vực tài chính” – 2015 20.Bộ Tài chính: Thông tư số 55/VBHN – BTC, ngày 17/10/2019, hướng dẫn một số điều Nghị Định số 24/2016/NĐCP về quản lý ngân quỹ nhà nước 21.Các Mác, Tư bản Tập thứ nhất, Q1.Phần 1, NXB Matxcơva NXB Sự thật Hà Nội – 1984 22.Các Mác, Tư bản Tập thứ nhất, Q1.Phần 1 và Phần 2, NXB Matxcơva NXB Sự thật Hà Nội – 1984 23.GS.,TS.Vũ Văn Hóa và PGS.,TS Đinh Xuân Hạng – Giáo trình lý thuyết tiền tệ” NXB Tài Chính Hà Nội, 2005 24.GS.,TS.Vũ Văn Hóa và PGS.,TS Đinh Xuân Hạng – Giáo trình lý thuyết tiền tệ” NXB Tài Chính Hà Nội, 2008 25.GS.,TS.Vũ Văn Hóa và TS.Lê Xuân Nghĩa: “Những vấn đề cơ bản về tài chính – tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010”, Đề tài cấp Nhà nước, MS: ĐTĐL – 2005/25G 26.GS.,TS.Vũ Văn Hóa và TS.Vũ Quốc Dũng : Thị trường tài chính, NXB Tài chính – 2012 27.C.Mác, F Ăng Ghen – Toàn tập NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội tập 23 28.Từ điển kinh tế, NXB Sự thật, Hà Nội - 1979 164 29.Từ điển rút gọn kinh doanh 30.Poul A.Samuel Son, Wiliam D.Nordlois – Kinh tế học, Viện quan hệ Quốc tế, Hà Nội 1989 31.OECD – Tổ chức phát triển kinh tế: Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh doanh nghiệp 32 CIEM và SIDA : Hội nhập kinh tế, áp lực cạnh tranh…NXB Giao thông vận tải, HN – 2003 33 Fafchamps 34 Randan 35 FREDERIC S.MISHKIN: Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1995 36.Trung tâm thông tin và dự báo KT – XH Quốc gia – Bộ KH Đầu tư 37.WEF – Diễn đàn kinh tế Thế Giới 38.Asian Development Oulook 39.M.Porter 40.Từ điển tiếng Việt Phổ thông 41.Từ điển rút gọn về kinh doanh 42.P.Samuel Son 43.Từ điển kinh tế , NXB Sự thật Hà nội năm 1979 44.PGS.,TS.Lê Danh Vĩnh – Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB ĐH QG,TP HCM 2010 45 PAUL.R.KRUGMAN – MAURICE OBSTFLD: Kinh tế học Quốc tế 48 Lý thuyết và chính sách NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1996 (T1) 46.PAUL R.KRUGMAN – MAURICE OBSTFLD: Kinh tế học Quốc tế 47 Lý thuyết và chính sách NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1996.(T2) 48 Diễn đàn kinh tế - tài chính : “Nền kinh tế mới” NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội năm 2001 49 Crett King : BANK 3.0 – Tương lai của ngân hàng trong kỷ nguyên số, NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân – 2014 (Dịch giả Nguyễn Phương Lan) 50 Song hongbing : “Chiến tranh tiền tệ” NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh – 2012 51 PGS.,TS Trần Văn Tùng : “Cạnh tranh kinh tế” NXB Thế Giới, HN 2004 52 Từ điển Bách khoa Việt Nam NXB Từ điển Bách Khoa – HN 2002 165 53 “CIEM – SIDA”: Hội nhập kinh tế - Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước NXB Giao thông – Vận tải – 2003 54.Viện Chiến lược và chính sách tài chính :“Tài chính Việt nam – 2018” NXB Tài chính 2019 55 Hội đồng vùng Llede France(CH Pháp) – UBND TP Hà Nội : Hoạt động tài chính trong nền kinh tế thị trường Sở kinh tế đối ngoại và Trung tâm giao lưu Quốc tế về Văn hóa, giáo dục khoa học hợp tác XB 1995 56.Nguyễn Quốc Thịnh và Nguyễn Thành Trung : “Thương hiệu với nhà quản lý” NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2004 57.TS.Đinh Văn Ân – “Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu trên cơ sở cắt giảm chi phí” NXB Tài chính, Hà Nội 2006 58.CEM và UNDP: “Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia” NXB Giao thông vận tải – 2003 59.PGS.,TS.Nguyễn Thị Quy: “Năng lực cạnh tranh của các NHTM trong xu thế hội nhập” NXB Lý luận chính trị - 2005 60.Bách khoa toàn thư Wikipedia – Về hội nhập kinh tế Quốc tế 61.NQ Đảng CS Việt Nam về hội nhập kinh tế Quốc tế 62.1986 – Nghị quyết ĐH Đảng toàn quốc lần thứ VI 63.1991 – Nghị quyết ĐH Đảng toàn quốc lần thứ VII 64.1996 – Nghị quyết ĐH Đảng toàn quốc lần thứ VIII 65.2001 – NQBCTW ĐCSVN : NQ số VII – NQ/TW(27/11/2001) ĐCSVN 66.2006 – NQĐH Đảng CSVN lần thứ X 67.2011 – NQĐH Đảng CSVN lần thứ XI 68.2016 – BCHTW Đảng Khóa XII – NQ 06 – NQ/TW, ngày 05/11/2016 69.Lịch sử hình thành VCB 70 Số lượng Doanh nghiệp của Việt nam – BC của Bộ kế hoạch và đầu tư 71 Niên giám thống kê 2014 – NXB Thống kê HN 2015 72 Niên giám thống kê 2015 - NXB Thống kê HN 2016 73 Niên giám thống kê 2016 - NXB Thống kê HN 2017 74.Niên giám thống kê 2017 - NXB Thống kê HN 2018 166 75.Niên giám thống kê 2018 - NXB Thống kê HN 2019 76.Báo cáo thường niên của VCB năm 2014 77.Báo cáo thường niên của VCB năm 2015 78 Báo cáo thường niên của VCB năm 2016 79 Báo cáo thường niên của VCB năm 2017 80 Báo cáo thường niên của VCB năm 2018 81.Tài chính Việt nam 2015 – Chủ động tài khóa Thúc đẩy tăng trưởng NXB Tài chính 2016 82.Tài chính Việt Nam 2016 – Tăng cường kỷ cương kiến tạo động lực NXB Tài chính 2017 83 Tài chính Việt Nam 2017 NXB Tài chính 2018 84 Viện Chiến lược và Chính sách tài chính: Tạp chí Kinh tế Tài chính Việt nam – Số 6 – Tháng 12.2019 85 PGS.,TS Lê Hồng Hạnh : “Những nền tảng pháp lý cơ bản định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam” Bộ tư pháp – Ngân hàng phát triển châu Á – Dự án TA 2853 VIE – Hà Nội – 2002 86 Nguyễn Quốc Thịnh – Nguyễn Thành Trung : “Thương hiệu và nhà quản lý” Nhà XB Chính trị Quốc Gia – Hà nội.2004 87 Ban kinh tế Trung Ương : “Diễn đàn kinh tế Việt Nam – 2018” – Hà Nội 01/2018 88 TS.Nguyễn Duệ - Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, HN 2001 89.Bộ Chiến lược Tài chính Việt Nam – NXB Tài Chính, 9/2013 90.Banking VIETNAM 2016 – Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân 5/2016 91.Đoàn Văn Trường : “Các phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình” Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2005 167 ... PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 108 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA... VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC... ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 61 THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI