Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP ngoại thương việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính – ngân hàng tt

27 128 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP ngoại thương việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính – ngân hàng tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - - VŨ THỊ THU HƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mà SỐ: 340 101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS., TS VŨ VĂN HĨA PGS., TS PHAN VĂN TÍNH Phản biện 1: PGS., TS ĐÀO MINH PHÚC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Phản biện 2: PGS., TS NGUYỄN TRỌNG THẢN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Phản biện 3: PGS., TS LÊ VĂN LUYỆN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Vào hồi: ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội GIỚI THIỆU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong kinh tế phát triển, hệ thống Ngân hàng ln giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế Các NHTM đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất – kinh doanh, mà cầu nối doanh nghiệp, với thị trường, với Chính Phủ với kinh tế khu vực tồn cầu Vai trò NHTM khẳng định thiếu kinh tế đại Các NHTM tồn môi trường cụ thể Để đứng vững phát triển, chúng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Đó khó khăn vốn kinh doanh, trình độ lao động, mơi trường hoạt động, thể chế cho phép…Đặc biệt lực quản trị Đây kiến thức “tự tạo” Không có NHTM truyền đạt đầy đủ “thực tâm” dẫn cho đối tác kinh nghiệm thương trường Vì NHTM phải tìm cách để vượt lên NHTM khác, kinh doanh địa bàn Đây q trình cạnh tranh nội ngành hệ thống NHTM Hiện kinh tế Việt Nam chưa mở cửa hồn tồn, cạnh tranh NHTM chủ yếu cạnh tranh nội ngành Khi kinh tế mở cửa hoàn toàn, cạnh tranh thị trường Việt Nam mang tính khu vực tiến đến cạnh tranh toàn cầu Lúc cạnh tranh cấp độ cao thực mang đầy đủ ý nghĩa cạnh tranh khốc liệt Về cạnh tranh NHTM có nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên lực cạnh tranh NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam – Vietcombank, điều kiện hội nhập quốc tế tài – ngân hàng, chưa nhiều tác giả nghiên cứu sâu toàn diện Tác giả Luận án thấy rằng, nội dung nêu cần nghiên cứu có hệ thống Mục đích làm rõ vị trí vai trò Vietcombank hệ thống NHTM Việt Nam Đồng thời làm rõ lực cạnh tranh Vietcombank với NHTM nội địa khả Ngân hàng sân chơi Quốc tế Về nội dung trên, tác giả Luận án nhấn mạnh : Trước hết, vai trò Vietcombank kinh tế Việt Nam với hệ thống NHTM Việt Nam Thứ hai, Phân tích rõ điểm mạnh hạn chế Vietcombank khả tài chính, lực quản trị lực cạnh tranh Vietcombank thị trường Thứ ba, Đánh giá xếp hạng Vietcombank theo tiêu chí công bố hệ thống NHTM thị trường Đây nội dung đánh giá lực cạnh tranh Vietcombank NHTM có uy tín hàng đầu Việt Nam Xuất phát từ lý nêu trên, đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – Vietcombank, điều kiện hội nhập Quốc tế tài – ngân hàng”, Nghiên cứu sinh chọn làm đề tài Luận án tiến sĩ, có ý nghĩa khoa học thực tiễn thiết thực Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm làm rõ nội dung sau: 2.1.Phân tích thực trạng Hệ thống NHTM Việt Nam, trọng tâm NHTMCP Ngoại thương Việt Nam điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế: - Vai trò Vietcombank Hệ thống NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập Quốc tế Tài – Ngân hàng - Số lượng, chủng loại NHTM điều kiện cạnh tranh nội ngành - Thực trạng vốn, tài sản, lực khoa học – công nghệ Vietcombank Hệ thống NHTM Việt Nam - Năng lực quản trị Vietcombank điều kiện cạnh tranh hội nhập Quốc tế 2.2.Phân tích lực cạnh tranh Vietcombank điều kiện hội nhập Quốc tế Tài – Ngân hàng 2.3.Nghiên cứu thực trạng sách Nhà Nước Hệ thống NHTMVN Việt Nam với Vietcombank tiến trình Việt Nam hội nhập Quốc tế Tài – Ngân hàng 2.4 Nghiên cứu sách số quốc gia khu vực Thế giới nâng cao lực cạnh tranh NHTM, tham khảo cho Vietcombank 2.5.Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Vietcombank điều kiện hội nhập Quốc tế tài – ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vietcombank Với nội dung trọng yếu là: - Đánh giá thực trạng kinh doanh, lực tài VCB điều kiện cạnh tranh hội nhập Quốc tế, lực quản trị VCB điều kiện cạnh tranh NHTM, Năng lực khoa học – công nghệ VCB, điều kiện cạnh tranh hội nhập Quốc tế tài – ngân hàng thời gian năm từ 2014-2018 Phạm vi nghiên cứu - Tổng quan Vietcombank phát triển Vietcombank giai đoạn 2014 – 2018 - Vị trí vai trò Vietcombank, kinh tế Việt Nam quan hệ đối ngoại NHTM - Thời gian nghiên cứu: giai đoạn năm liên tục : 2014 - 2018 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa theo phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Dữ liệu nghiên cứu vào thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Thế giới thời gian 2014 - 2018 Trong dựa vào tư liệu phát triển Hệ thống NHTM Việt Nam, trọng tâm Vietcombank – đối tượng nghiên cứu Luận án - Phương pháp nghiên cứu Tập hợp tài liệu số liệu liên quan đến chủ thể nghiên cứu – VCB, với tài liệu công bố thức phương tiện thơng tin thống Tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết số liệu thực tế theo Báo cáo thường niên VCB Thống kê so sánh theo phương pháp chuyên gia Nhận xét kết luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Thứ nhất, luận án góp phần làm rõ nội dung: thuật ngữ cạnh tranh, nguồn gốc cạnh tranh, lực cạnh tranh nói chung hệ thống doanh nghiệp kinh tế thị trường Đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, luận án nêu phân tích thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam sách Nhà nước tác động đến NLCT Hệ thống NHTM Việt Nam bối cạnh hội nhập quốc tế tài – ngân hàng Thứ ba, nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh Vietcombank điều kiện hội nhập quốc tế tài – ngân hàng Thứ tư, Luận án góp phần hồn thiện sách tài phát triển Hệ thống NHTM Việt Nam, trọng tâm nâng cao lực cạnh tranh Vietcombank, điều kiện hội nhập quốc tế Tài – Ngân hàng Trên sở kết nghiên cứu, Luận án đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Vietcombank điều kiện hội nhập quốc tế tài – ngân hàng Việt Nam Kết cấu Luận án : Nội dung Luận án kết cấu thành ba chương Chương TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chương THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chương TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái quát phát triển NHTM kinh tế thị trường Tại thị trường Việt Nam, Các Ngân hàng thương mại phát triển xây dựng thành hệ thống với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam – chịu trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng NHTM tổ chức tín dụng phi ngân hàng Những định chế đủ lực quản lý tiền tệ - tín dụng dịch vụ ngân hàng đời sống kinh tế xã hội 1.1.2 Chức nghiệp vụ của NHTM 1.1.2.1.Chức NHTM Trong kinh tế thị trường NHTM thực chức sau đây: i Trung gian tín dụng Thực chức trung gian tín dụng, NHTM "cầu nối" Chủ thể có vốn nhàn rỗi chủ thể có nhu cầu vốn cho sản xuất – kinh doanh đầu tư ii.Trung gian toán Làm trung gian toán NHTM thực toán theo yêu cầu khách hàng Các nghiệp vụ toán khách hàng phát sinh đa dạng, toán tiền hàng hoá, dịch vụ, chuyển tiền…hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng khoản thu – tiền bán hàng khoản thu hợp lệ, hợp pháp khác theo lệnh chủ tài khoản Thực chức NHTM đóng vai trò "thủ quỹ" cho chủ tài khoản thực theo lệnh họ iii Chức "tạo tiền" Với chức trung gian tín dụng trung gian tốn, NHTM có khả tạo tiền tín dụng, loại tiền ghi sổ Loại tiền thể tài khoản tiền gửi toán khách hàng, ngân hàng thương mại Số tiền phận lượng tiền sử dụng giao dịch khách hàng NHTM 1.1.2.2.Nghiệp vụ NHTM Mặc dù thị trường với trình độ khác nhau, tên gọi nội dung nghiệp vụ NHTM chưa thay đổi nội dung tên gọi truyền thống Vì Luận án tác giả đề cập đến nghiệp vụ vốn có NHTM, : i Nghiệp vụ huy động vốn Huy động vốn nghiệp vụ theo NHTM tập hợp nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế, hình thành quỹ tiền tệ tập trung, để sử dụng theo mục đích xác định ii Sử dụng vốn Là nghiệp vụ sử dụng ngân quĩ NHTM Vốn sử dụng chủ yếu để thực nghiệp vụ cho vay, đầu tư trả khoản nợ đến hạn mà NHTM huy động trước Đảm bảo an toàn kinh doanh, an tồn nghiệp vụ tín dụng đặt lên hàng đầu Những nội dung thực hiệu phụ thuộc vào lực quản trị, quản trị tín dụng, coi trọng hết 1.1.2.3 Trung gian toán Thanh toán vừa chức vừa nghiệp vụ NHTM Thực chức này, NHTM quan tổ chức cơng tác tốn kinh tế NHTM áp dụng hình thức tốn có hiệu pháp nhân thể nhân 1.1.3 Vai trò NHTM kinh tế thị trường Vai trò NHTM thể rõ lĩnh vực sau : 1.1.3.1 NHTM nơi cung ứng vốn kịp thời cho kinh tế Vốn cung ứng kịp thời thời gian số lượng, yếu tố quan trọng hàng đầu định thành công sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp Đây hội thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế 1.1.3.2.Ngân hàng thương mại trung gian động doanh nghiệp với thị trường Là định chế cung ứng vốn quan trọng cho kinh tế, cầu nối chủ thể có tiền người cần tiền, doanh nghiệp với thị trường, NHTM thực coi “bà đỡ” cho phát triển, doanh nghiệp mà kinh tế 1.1.3.3.Ngân hàng thương mại công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô kinh tế Trong kinh tế thống quản lý từ Chính Phủ, NHTM phải chấp hành sách tiền tệ, tín dụng ngân hàng Nhà Nước Do với sách phát triển ngành kinh tế, bên cạnh vốn từ NSNN, Chính Phủ phải sử dụng lượng vốn không nhỏ từ NHTM Đầu tư phát triển kinh tế vốn tín dụng giải pháp chiến lược Do NHTM phải chấp hành chủ trương Nhà nước Từ thực tiễn kinh tế cho thấy NHTM công cụ quan trọng Nhà Nước để thúc đẩy kinh tế phát triển 1.2.NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1.Khái quát cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1.1 Một số quan điểm cạnh tranh doanh nghiệp i.Khái niệm cạnh tranh doanh nghiệp Có nhiều định nghĩa cạnh tranh Song, quan điểm nội dung cạnh tranh chủ thể kinh tế thị trường nhà kinh tế, tương đồng Theo quan điểm tác giả Luận án này, khái niệm trên, đưa thời điểm khác nhau, nội dung, nhìn chung quán Những khái niệm sử dụng để nghiên cứu cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Tuy nhiên để làm rõ nội dung phát triển cạnh tranh xu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án phân tích số nội dung phát triển cạnh tranh điều kiện mở rộng phát triển thị trường doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng ii.Năng lực cạnh tranh Trong khuôn khổ Luận án này, giới hạn nghiên cứu cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp nghiên cứu sâu cạnh tranh Ngân hàng thương mại, lấy tâm điểm Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Để làm rõ nội dung lực cạnh tranh doanh nghiệp, luận án nêu khái quát lực cạnh tranh thuộc khu vực kinh tế, : - Năng lực cạnh tranh Quốc gia Tổng hợp từ nhiều quan điểm khác nhau, theo tác giả Luận án cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện phát triển hội nhập Quốc tế, hiểu sau Cạnh tranh doanh nghiệp ganh đua doanh nghiệp sản xuất: loại hàng hoá, cung ứng loại dịch vụ thị trường, bí sản xuất – kinh doanh đặc thù, lực quản trị vượt trội khả vận dụng Khoa học – Công nghệ hiệu quả… nhằm chiếm lĩnh thị phần cao hơn, với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận - Năng lực cạnh tranh Quốc tế Khác với cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh quốc tế thể lực quốc gia trường quốc tế iii.Các yếu tố xác định lực cạnh tranh - Đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Cho đến nhiều quan điểm yếu tố xác định NLCT quốc gia Nhưng có số ý kiến tương đối thống yếu tố đóng vai trò định NLCT quốc gia, là: (1).Mức độ mở cửa kinh tế; (2).Vai trò Chính phủ; (3).Tài chính; (4).Khoa học – Cơng nghệ (KH – CN); (5).Cơ sở hạ tầng; (6).Năng lực quản trị;(7).Lao động;(8).Thể chế - Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp cần xem xét phân tích yếu tố đối tượng, sau xếp hạng lực cạnh tranh đối tượng Những yếu tố đối tượng cần quan tâm, : +Lĩnh vực SX – KD quy mô doanh nghiệp + Năng lực tài chính, vốn chủ sở hữu đóng vai trò định + Năng lực quản trị + Năng lực khoa học – công nghệ + Chất lượng nhân lực… 1.2.1.2.Sự phát triển cạnh tranh kinh tế 10 iii.Các hình thức cạnh tranh NHTM Các NHTM kinh tế thị trường phát triển, lĩnh vực đầu tư không giống nhau, xoay quanh trục cố định tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng Thủ pháp mà NHTM thực không giống nhau, nhằm mực đích tăng lợi nhuận thời gian hữu hạn với lượng giá trị đầu tư có hạn Hình thức cạnh tranh NHTM thường áp dụng : - Cạnh tranh lãi suất - Mở rộng mạng lưới hoạt động - Cạnh tranh chất lượng dịch vụ 1.2.2.2 Một số tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM i Năng lực tài ii Năng lực khoa học – công nghệ iii.Năng lực quản trị kinh doanh iv Chất lượng nhân lực v Doanh thu hàng năm lợi nhuận sau thuế 1.2.2.3.Ý nghĩa nâng cao lực cạnh tranh mặt trái trình 1.2.2.3.1 Cạnh tranh hệ thống NHTM 1.2.2.3.2 Cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TC – NH ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 1.3.1.Nội dung Hội nhập Quốc tế TC – NH 1.3.1.1.Khái quát hội nhập kinh tế Quốc tế Hội nhập kinh tế Quốc tế thỏa ước mở cửa thị trường hàng hóa - dịch vụ, thống thuế quan, tự luân chuyển vốn, dịch vụ ngân hàng… dựa nguyên tắc đồng thuận, hai hay nhiều quốc gia - Nội dung hội nhập kinh tế Quốc tế Hội nhập quốc tế Tài - Ngân hàng thỏa ước kinh tế - tài chính, theo số định chế NHTM quốc gia này, quyền kinh doanh quốc gia khác, nguyên tắc thỏa ước quốc gia quốc tế 1.3.1.2 Ý nghĩa hội nhập quốc tế Tài – Ngân hàng Thứ nhất, hội nhập quốc tế Ngân hàng sở để tiến đến hội nhập tài 13 Thứ hai, hội nhập quốc tế Tài – Ngân hàng, sở nguồn vốn lớn tạo lập, sử dụng động, với “tần suất” lớn, tạo điều kiện cho công nghiệp – thương mại đủ điều kiện phát triển Thứ ba, hội nhập quốc tế Tài – Ngân hàng sở để hệ thống NHTM nội địa tiếp cận với ngân hàng quốc tế 1.3.1.3.Những rào cản hội nhập Quốc tế Hội nhập kinh tế Quốc tế với thỏa thuận song phương, đa phương ký kết với đồng thuận cao, chưa phải thuận lợi hoàn toàn thực thi thỏa ước 1.3.2.Quan điểm Việt Nam Hội nhập kinh tế Quốc tế.[64] Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế quán từ Đảng, Chính Phủ đến tồn dân có doanh nghiệp, doanh nhân, trí thức… Với quan điểm hành động thời gian qua, Việt Nam đạt thắng lợi đáng khích lệ đường hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.3.Tác động HNQT TC – NH hệ thống NHTM Việt Nam 1.3.3.1.Góp phần đổi tư kinh tế Hệ thống NH Việt Nam 1.3.3.2.Định hướng đổi kinh doanh phục vụ hệ thống NHTM 1.3.3.3.Nâng cao vị NHTM Việt Nam trường quốc tế 1.4.KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC 1.4.1 Mơ hình quản trị kinh doanh số NHTM 1.4.1.1.The China Construction Bank (CCB) - Ngân hàng Kiến thiết Trung Quốc 1.4.1.2 The Development Bank of Singapore Limited (DBS) 1.4.1.3.Kinh nghiệm số quốc gia châu Á cải tổ NHTM điều kiện phát triển cạnh tranh a/.Kinh nghiệm Thái Lan tái cấu trúc hệ thống NHTM b/.Kinh nghiệm Malaysia c/ Tái cấu trúc Hệ thống ngân hàng Hàn Quốc 1.4.2.Những kinh nghiệm cho VCB Kinh nghiệm Thái Lan, Malaysia Hàn Quốc cải cách Hệ thống NHTM, cho Việt Nam số kinh nghiệm quản lý hệ thống NHTM Chương 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 14 2.1.KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VCB 2.1.1.Quá trình xây dựng phát triển.[72] Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – VCB, bốn NHTM tốp đầu Việt Nam - Agribank, Vietinbank, BIDV VCB VCB NHTM kinh doanh có uy tín Là NHTM nhiều quốc gia khu vực Thế giới biết đến với chức kinh doanh Quốc tế tin cậy, bạn hàng tốt nhiều NHTM Thế giới 2.1.2 Tổ chức máy - Tên giao dịch Quốc gia : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - Tên giao dịch quốc tế JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM 2.1.3.Chức nhiệm vụ Chức nhiệm vụ phận VCB thiết kế theo mơ hình NHTM tiên tiến khu vực Thế Giới Các phận cấu tổ chức, NHNN Việt Nam phê duyệt trở thành khung tổ chức máy ngày Chức nhiệm vụ phận quy định rõ Bao gồm: i.Đại hội đồng cổ đông; ii Hội đồng quản trị (HĐQT); iii.Ban kiểm soát Bên cạnh mơ hình tổ chức chung nêu trên, theo ngành dọc, VCB tổ chức Mơ hình máy quản lý Hội sở chi nhánh Mơ hình tổ chức này, VCB chuẩn hóa 2.2 THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA VCB GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 2.2.1.Kinh doanh tín dụng Nghiệp vụ TD chia thành: huy động vốn cho vay, đầu tư Trong giai đoạn 2014 – 2018, kết kinh doanh nghiệp vụ tín dụng VCB cho thấy: 2.2.1.1.Nghiệp vụ huy động vốn Trong giai đoạn 2014 – 2018, tốc độ tăng trưởng vốn huy động VCB, đạt kết khả quan, theo [B2.3] so sánh năm cho thấy kết huy động vốn VCB, năm ln ln tăng trưởng: KINH DOANH TÍN DỤNG CỦA VCB GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 [B 2.3] Đơn vị tính: Tỷ VND Năm 2014 2015 Tiêu chí 15 2016 2017 2018 BQ Vốn huy động từ KT(A+B) So năm trước (%) 422.204 500.528 600.737 726.734 1.010.511 27,08 (A) VHĐ từ TCKT 18,50 20,02 20,17 39,04 19,78 195.981 224.731 268.049 328.484 472.919 Tỷ trọng (%) 46,42 44,90 44,62 45,20 46,80 45,58 So năm trước (%) 23,18 14,67 19,28 20,90 39,0 17,32 (B) VHĐ từ dân cư 226.222 275.798 332.688 398.250 537.592 Tỷ trọng (%) 53,58 55,10 55,38 54,80 53,20 54,42 So năm trước (%) 30,66 21,91 20,63 19,70 34,90 22,72 Dư nợ cho vay tổng thể(1+2) So năm trước (%) 323.338 387.152 460.808 530.821 616.948 17,87 (1) Dư nợ TCKT 19,74 19,03 15,10 16,20 17,33 271.604 308.947 344.684 401.201 478.135 Tỷ trọng (%) 84,00 79,80 74,80 75,60 77,50 83,83 So năm trước (%) 14,60 13,75 11,57 16,30 19,10 13,88 (2) Dư nợ thể nhân 51.746 77.831 Tỷ trọng (%) 16,00 20,20 25,20 24,40 22,50 16,17 So năm trước (%) 38,88 50,41 49,20 11,50 7,10 36,23 116.124 129.520 138.813 (Nguồn: Báo cáo thường niên VCB năm 2014 – 2018) 2.2.1.2.Nghiệp vụ cho vay Dư nợ cho vay VCB thời gian 2014 – 2018, tốc độ tăng liên tục Năm sau cao năm trước Dư nợ thấp năm 2014 – 323 338 tỷ VND Dư nợ cho vay cao năm 2018 – 616.948 tỷ VND Tốc độ tăng bình quân dư nợ cho vay giai đoạn 2014 – 2018 đạt 17,33% / năm Nhìn chung, huy động vốn dư nợ cho vay VCB tăng trưởng Chứng tỏ lực cạnh tranh NHTM đạt điểm cao, có sức hút khách hàng, ghi nhận thị trường Việt Nam 2.2.1.3.Nợ xấu NỢ XẤU CỦA VCB GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 [B 2.5] Đơn vị tính: Tỷ VNĐ Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2,31 1,79 1,46 1,1 9,0 10,40 6,70 LDR (%) 76,71 80,85 82,95 81,58 Lợi nhuận sau thuế 6.851 6.229 6.858 3.388 (Nguồn: Báo cáo thường niên & Báo cáo tài NHTM năm 2016) 2.3.2.Năng lực quản trị VCB 18 2.3.2.1 Quản trị nhân lực Hầu hết đội ngũ cán quản lý VCB có trình độ Thạc sỹ trở lên Trong 70% tốt nghiệp đại học, trường Đại học uy tín ngồi nước Chất lượng cán kiểm soát đầu vào, theo tiêu chí qui chuẩn theo cấp độ tiên tiến Việt Nam NHTM hàng đầu quốc tế 2.3.2.2.Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh thực chất tìm kiếm giải pháp đảm bảo an tồn hiệu hoạt động kinh doanh chủ thể kinh tế Thực tế kinh doanh VCB thập kỷ qua chọn hướng đúng, tiếp cận sớm với “cơng nghệ quản trị kinh doanh”của NHTM tiên tiến Thế Giới 2.3.3 Năng lực khoa học công nghệ Năng lực khoa học công nghệ VCB, đánh giá cao khối NHTM Việt Nam VCB có hệ thống hạ tầng Công nghệ thông tin - CNTT đại đồng nhất, vượt trội hệ thống NHTM Việt Nam 2.3.4.Thương hiệu VCB Thương hiệu VCB khẳng định thị trường Việt Nam Thương hiệu tổng thể lĩnh vực VCB, nhiều tổ chức Tài – Ngân hàng quốc tế thừa nhận tơn vinh MỘT SỐ CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA VCB – 2018 [B 2.12] (Đơn vị: tỷ USD) Tiêu chí Vốn chủ sở hữu Giá trị 2,4 tỷ USD Giá trị vốn hóa thị trường 8,7 tỷ USD Tổng giá trị tài sản 46,2 tỷ USD Dư nợ tín dụng 24,2 tỷ USD Tổng vốn huy động 31,5 tỷ USD Lợi nhuận trước thuế 506 Triệu USD Dịch vụ thẻ phát hành 16,3 Triệu thẻ phát hành Mạng lưới ATM & POS 2487 ATM & 47.030 POS Dịch vụ khách hàng điện tử 13,1 triệu khách hàng sử dụng Kinh doanh ngoại tệ 45,1 tỷ USD Thanh toán quốc tế 69,4 tỷ USD (Nguồn: Báo cáo VCB - 5/2018) Những số tài – kinh doanh bảng trên, cho thấy VCB thương hiệu có đủ lực hoạt động kinh tế thị trường Năng lực 19 cạnh tranh VCB tốt Thương hiệu luôn “bồi đắp, tôn tạo”để phát triển bền vững trong cạnh tranh hội nhập Quốc tế 2.4.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VCB (2014 – 2018) 2.4.1.Hiệu kinh doanh 2.4.1.1.Những điểm mạnh kinh doanh VCB THU NHẬP CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA VCB (2014 - 2018)[B2.13] Đơn vị tính : Tỷ VND Năm 2014 2015 2016 2017 2018 1/Tổng thu nhập hoạt động 17.304 21.202 24.880 28.859 38.644 So năm trước (%) 11,59 22,53 17,35 15,90 33,90 2/Lãi từ cho vay 12.009 15.453 18.528 17.208 25.415 Tỷ trọng (%) 69,40 72,88 74,47 59,62 65,76 73,73 So năm trước (%) 11,38 28,68 19,90 0,92 47,60 16,36 3/Lãi từ HĐDV 1.517 1.873 2.107 5.115 6.716 Tỷ trọng (%) 8,77 8,83 8,47 8,69 17,37 9,30 So năm trước (%) -6,32 23,47 12,49 242,76 31,90 7,53 4/Tổng chi phí -6.849 -8.306 -9.95 -13.228 -11.650 9,69 21,27 19,79 32,94 0,88 5/Lợi nhuận trước DPRR 10.436 12.896 14.929 11.021 18.016 So với năm trước (%) 12,66 23,57 15,76 -0,738 63,40 Tiêu chí So năm trước (%) BQ 20,25 14,10 14,15 (Báo cáo thường niên VCB) 2.4.1.2.Khả sinh lời thu nhập VCB Khả sinh lời, thu nhập chủ thể kinh doanh, tiêu chí quan trọng để đánh giá khả tồn phát triển doanh nghiệp kinh tế thị trường Khả sinh lời thu nhập doanh nghiệp tổng hợp nhiều yếu tố cấu thành, vốn kinh doanh lực quản trị lãnh đạo doanh nghiệp xếp hạng hàng đầu Với lý trên, nghiên cứu khả cạnh tranh VCB nay, khơng phân tích yếu tố nêu Về khả sinh lời Qua phân tích số hiệu hoạt động an toàn kinh doanh cho thấy tiêu chí: ROA, ROE, CAR LDR, Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam, mức vượt trội đảm bảo qui định NHNN Việt Nam VCB NHTM kinh doanh theo hướng phát triển bền vững 2.4.1.3 Năng lực cạnh tranh VCB 20 2.4.2.Một số tồn hạn chế -Tổng giá trị tài sản VCB thấp Trong điều kiện cạnh tranh vốn kinh doanh yếu tố quan trọng Vốn thấp đồng nghĩa với hạn chế đầu tư mở rộng kinh doanh - Vốn huy động thấp dư nợ cho vay VCB thấp - Lợi nhuận trước thuế VCB cao Vietinbank khơng nhiều, thấp BIDV Agribank.(TL B14) - VCB chưa có đủ lực tài “điều kiện cần” để ứng dụng cơng nghệ thông tin vận dụng tiến quản trị NHTM tiên tiến giới vào quản trị kinh doanh VCB 2.4.3.Nguyên nhân tình trạng -Tính độc lập tự chủ kinh doanh VCB bị hạn chế -Vốn điều lệ VCB thấp, chậm bổ sung -VCB chưa chủ động kêu gọi “cổ đông chiến lược”, khả tăng vốn chủ sở hữu mở rộng đầu tư, thực cơng nghệ quản trị kinh doanh gặp khó khăn Những tồn hạn chế VCB nêu trên, cần có giải pháp khắc phục, để VCB trở thành thương hiệu mạnh thị trường Việt nam tương lai gần Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 3.1.HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG LÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM 3.1.1.Tiến trình hội nhập quốc tế TC - NH Việt Nam 3.1.1.1.Quá trình thực Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều khó khăn, hội nhập, cá thể lại có nhiều thuận lợi kinh doanh hưởng nhiều lợi ích khác Hội nhập quốc tế Tài – Ngân hàng cho phép NHTM quyền tham gia cách bình đẳng thị trường kinh doanh tiền tệ, thị trường kinh doanh DVNH, khu vực quốc tế, theo luật pháp quốc gia thơng lệ quốc tế Đây tự hóa mở rộng thị trường ngân hàng theo cam kết quốc tế 3.1.1.2.Những cam kết VN tiến trình hội nhập TC – NH Để thực hội nhập Kinh tế Quốc tế cơng bằng, có trách nhiệm hiệu quả, Việt Nam cam kết với tất đối tác theo Hiệp định riêng rẽ Một số hiệp định xác nhận trường Quốc tế, : 21 Hiệp định“Tự hóa dịch vụ tài chính”: Hiệp định Tự hóa tài khoản vốn 3.1.1.3.Kết đạt tiến trình hội nhập Quốc tế Việt Nam trở thành thành viên tích cực ASEAN nhiều quốc gia Âu – Mỹ, thấy vị trí – vai trò quan trọng Việt Nam khu vực trường Quốc tế Từ thành viên WTO, đến vị trí trong“Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xuyên Thái bình dương – CPTPP”, Việt Nam có vị vững trường Quốc tế 3.1.2.Sự phát triển thị trường vốn Thị trường vốn trung tâm tài quan trọng quốc gia Xây dựng thị trường, giao lưu vốn quốc tế, vai trò Thị trường chưa có tác dụng kinh tế nội địa Vì quốc gia tìm kiếm Hiệp định nhằm tiếp cận thị trường vốn Quốc tế, kết nối tìm kiếm nguồn vốn từ thị trường bên Nhờ kết nối với quốc gia khác, tạo điều kiện nâng cao khả khoản thị trường nội địa Đồng thời với dòng vốn mới, tạo khả lưu chuyển vốn cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế 3.1.3 Hình thành khối ASEAN + Sáng kiến CMIM thành công thị trường trái phiếu ASEAN thúc đẩy tham gia sâu vào thị trường trái phiếu ASEAN +3 - gồm nước ASEAN ba quốc gia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Với thành cơng này, tháng 5/2010, Quỹ Bảo lãnh Tín dụng Đầu tư (CGIF) lập để hỗ trợ cho công tác phát hành trái phiếu doanh nghiệp khu vực ASEAN+3 3.2.NHỮNG MỤC TIÊU CỦA VCB ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG VCB bốn NHTM tốp đầu Việt Nam Vốn chủ sở hữu Ngân hàng khoảng 2,4 tỷ USD; giá trị vốn hóa thị trường 8,7 tỷ USD Ngân hàng có mạng lưới chi nhánh rộng khắp Việt Nam với 1856 ngân hàng đại lý thị trường quốc tế…Tuy nhiên hội nhập, tổng giá trị tài sản có VCB, so với NHTM quốc tế, đặc biệt so với số NHTM thương mại khối “ASEAN + 3”, lực tài VCB hạn chế Để hội nhập thực với khu vực Thế giới, đảm bảo cạnh tranh thắng lợi “sân nhà” trường Quốc tế, VCB cần có chiến lược, nâng cao lực tài quản trị phương diện : • Nâng cao lực tài để bảo tồn mở rộng thị trường kinh doanh 22 • Đổi phương thức quản trị phù hợp với phát triển công nghệ thông tin điều kiện hội nhập quốc tế Tài – Ngân hàng • Đổi sản phẩm kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện công nghệ kỹ thuật số 3.3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VCB TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Để đạt kỳ vọng tốp đầu “Kinh doanh động hiệu quả” Thế giới, giải pháp cần thực theo lộ trình, là: 3.3.1.Nâng cao lực tài Năng lực tài VCB tổng hợp nguồn tài chính, biểu tiền, VCB tạo lập từ nguồn hợp pháp, sử dụng vào kinh doanh theo qui định pháp luật Để có số lượng tài đủ mạnh, chủ động thực dịch vụ kinh doanh, VCB cần chủ động tập trung tìm nguồn để gia tăng loại vốn kinh doanh, : 3.3.1.1.Tăng vốn chủ sở hữu 3.3.1.2.Thực sách huy động vốn cạnh tranh 3.3.1.3.Liên doanh, liên kết với NHTM khu vực Thế giới 3.3.2.Nâng cao hiệu cho vay đầu tư 3.3.2.1.Đầu tư dự án 3.3.2.2.Nâng cao hiệu an toàn cho vay sản xuất – kinh doanh 3.3.2.3.Giải pháp mở rộng thị phần dịch vụ ngân hàng bán lẻ 3.3.3.Giải pháp nâng cao lực quản trị Quản trị NHTM, phương thức kiểm soát tiên tiến theo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ổn định hệ thống NHTM quốc gia toàn cầu Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu với Thế giới Tài – Ngân hàng, VCB chuẩn bị cho hành trang để ứng phó với đổi thay này, nâng cao lực quản trị Quản trị VCB, loại hình quản trị đa phương thức, : 3.3.3.1.Quản trị vốn kinh doanh 3.3.3.2.Quản trị quan hệ kinh doanh Quản trị quan hệ kinh doanh NHTM, biện pháp phân loại, chọn lọc đối tác kinh doanh, để định mức độ hợp tác kinh doanh loại dịch vụ, giai đoạn phát triển Quản trị quan hệ kinh doanh bao gồm nội dung cốt lõi, là: 23 - Chọn đối tác theo khu vực địa bàn kinh doanh - Chọn bạn hàng thực loại dịch vụ kinh doanh - Chọn đối tượng mức độ hợp tác kinh doanh Những nội dung thể “chiến lược” kinh doanh VCB Chiến lược công khai Nhưng đối tác hợp tác cụ thể nội dung thực hiện, tài liệu VCB không phổ biến 3.3.3.3.Quản trị nhân lực Nhân lực yếu tố định thắng lợi hoạt động kinh doanh phát triển kinh tế - xã hội, có hoạt động hệ thống ngân hàng VCB nhận thức rõ điều Ngay từ khởi nghiệp, đặc biệt điều kiện cạnh tranh hội nhập Quốc tế, lãnh đạo VCB quan tâm lớn đến đào tạo cán nguồn cho lĩnh vực hoạt động 3.3.4.Tin học hóa cơng tác quản lý dịch vụ kinh doanh 3.3.4.1.Ý nghĩa tin học hóa với quản trị NHTM Công nghệ thông tin kết nối khác biệt thành tranh đa mầu, hiểu trợ giúp phát triển Mặc dù có kết nối cơng nghệ cao, quốc gia, doanh nghiệp cá thể, chờ đợi đủ điều kiện áp dụng khoa học đại vào trình sản xuất – kinh doanh Thế giới quốc gia, không chờ đợi “những cá thể chậm chạp” trào lưu “phát triển hội nhập” 3.3.4.2.Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin VCB Các doanh nghiệp Việt Nam, có VCB sẵn sàng quốc gia song hành đường “hội nhập quốc tế Tài – Ngân hàng” Tuy nhiên kiểm lại sở mình,VCB thiếu nhiều điều kiện để bước vào lộ trình hội nhập Quốc tế sơi động Với phương pháp truyền thống “vừa chạy vừa xếp hàng”, VCB đạt thành công định đường hội nhập Quốc tế khởi động cách vài thập kỷ 3.3.4.3.Phương thức ứng dụng CNTT vào quản trị VCB Với VCB, để đảm bảo an toàn phát triển kinh doanh bền vững, giải pháp công nghệ thông tin cần triển khai theo hai hướng : Thứ nhất, dự phòng đối phó rủi ro trước công mạng Thứ hai, sử dụng phương pháp bảo mật Crowdsourcet Security 3.4.ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.4.1.Với Quốc Hội Xuất phát từ thực tiễn quản lý tổ chức tín dụng vừa qua Việt Nam, trình nghiên cứu hoạt động kinh doanh NHTM, tác giả 24 Luận án có số kiến nghị với Quốc Hội – quan quản lý cao nhất, số nội dung có liên quan đến hoạt động NHTM Việt Nam 3.4.2.Kiến nghị với Chính Phủ 3.4.2.1.Rút vốn nhà nước khỏi NHTM 3.4.2.2 Hoạch định Chính sách tiền tệ Quốc gia 3.4.3.Kiến nghị với NHNN Việt Nam • Xây dựng thực sách lãi suất huy động vốn thời kỳ • Xây dựng Quy chế cạnh tranh Hệ thống NHTM Việt Nam • Tiếp nhận sử dụng công nghệ ngân hàng • Xây dựng Hệ thống an ninh mạng cho NHTM Việt Nam 3.4.4.Kiến nghị với Bộ Tài Chính[91] • Xây dựng Chính sách thuế với hệ thống NHTM lãnh thổ Việt Nam • Điều kiện để NHTM tham gia đấu thầu trái phiếu Chính Phủ • Chính sách ưu đãi đầu tư với NHTM Dự án trọng điểm quốc gia 3.4.5.Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng Việt Nam • Tác động với Chính Phủ NHNN Việt Nam điều kiện kinh doanh NHTM hội nhập Quốc tế • Thực sách đảm bảo quyền lợi cho NHTM • Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Hệ thống NHTM Việt Nam KẾT LUẬN Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, bốn NHTM mạnh nhất, số NHTM tổ chức tín dụng Việt Nam Đã có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh phát triển VCB thời gian hai thập kỷ đổi kinh tế Việt nam Tuy nhiên nghiên cứu sâu lực cạnh tranh VCB điều kiện hội nhập Quốc tế Tài – Ngân hàng, chưa có tác giả đề cập cách toàn diện Tác giả luận án đề cập giải đáp tương đối hoàn chỉnh nội dung Đặc biệt Luận án tác giả đáp ứng tính thời điều kiện Việt Nam thành viên nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, VCB, lại định chế nhiều tổ chức Tài – Ngân hàng Quốc tế đánh giá cao đóng góp VCB trình phát triển hội nhập Quốc tế Việt Nam 25 Đối tượng nghiên cứu Luận án “Thực trạng lực cạnh tranh VCB điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế tài – ngân hàng” Vì tác giả Luận án nhấn mạnh nội dụng cốt lõi, : VCB bốn NHTM hàng đầu Việt Nam Là thương hiệu mạnh thị trường Việt Nam tại, có uy tín thị trường khu vực Quốc tế Trong luận án, tác giả trình bày tồn q trình phát triển kinh doanh VCB giai đoạn 2014 - 2018 Thời gian không dài, tư liệu chọn lọc phân tích, tác giả luận án cho người đọc thấy được: Những thành công quản trị hiệu kinh doanh VCB Đồng thời luận án phân tích cho thấy tồn trình kinh doanh ngân hàng thời gian qua Những tồn kinh doanh, VCB khắc phục phần lớn, học để ngân hàng vươn lên điều kiện cạnh tranh hội nhập Quốc tế Luận án nêu tóm tắt định hướng phát triển giai đoạn 2020 – 2025 tầm nhìn VCB đến 2030 Với mục tiêu xây dựng VCB trở thành NHTM đứng đầu tốp NHTM mạnh Việt Nam Đồng thời VCB có tên danh sách NHTM hàng đầu khu vực Thế giới Tại Luận án nêu khái quát tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế Việt Nam tài – ngân hàng cam kết Chính Phủ Việt Nam với cộng đồng Quốc tế thỏa thuận cụ thể, tạo điều kiện kinh doanh cho NHTM định chế tài khác kinh doanh thuận lợi lãnh thổ Việt Nam Để thực có hiệu q trình hội nhập Quốc tế tài – ngân hàng, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp, để VCB thực thành cơng sứ mạng đường hội nhập Quốc tế Những giải pháp trọng điểm VCB cần thực tương lai gần, theo giải pháp nêu, là: - Nâng cao lực tài chính; - Đổi phương thức quản trị kinh doanh; Tin học hóa quy trình thực nghiệp vụ kinh doanh, theo tiến công nghệ 4.0 lĩnh vực ngân hàng Để VCB trở thành thương hiệu mạnh thị trường Việt Nam Quốc tế, tác giả luận án đề xuất số kiến nghị với quan quản lý, : Quốc Hội, Chính Phủ, NHNN Việt Nam, Bộ Tài Hiệp hội Ngân hàng… Cần tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi, để hệ thống NHTM Việt Nam, có VCB, kinh doanh ổn định, phù hợp thông lệ Quốc tế Nội dung điều kiện tiên để VCB đạt mục tiêu theo mong đợi Chính Phủ Việt Nam tương lai gần 26 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Luận văn thạc sĩ kinh tế, (12/6/2009):“Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế” Bảo vệ ngày 12/6/2009 Ths.Vũ Thị Thu Hương: “Năng lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam tiến trình hội nhập” Tạp chí “Tài doanh nghiệp” Số 10/2014 Bộ Tài Ths.Vũ Thị Thu Hương: “Dịch vụ Ngân hàng bán lẻ cạnh tranh khơng có hồi kết NHTM” Tạp chí “Tài doanh nghiệp” Số 6/2019 Bộ Tài Ths.Vũ Thị Thu Hương: “Năng lực cạnh tranh Ngân Hàng Thương Mại Nhà Nước Việt Nam” Tạp chí “Trường Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội” Số 04/2019 Ths.Vũ Thị Thu Hương: “Nợ xấu lực cạnh tranh ngân hàng thương mại” Tạp chí “Ngân hàng” Số tháng 03/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ths.Vũ Thị Thu Hương: “Cạnh tranh lãi suất ngân hàng thương mại vấn đề đặt doanh nghiệp” Tạp chí “Tài chính” Kỳ - tháng 03/2020 Bộ Tài 27 ... QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chương TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG... VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC... VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chương THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT

Ngày đăng: 05/05/2020, 05:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. Mục đích nghiên cứu.

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.

    • 6. Kết cấu Luận án : Nội dung Luận án được kết cấu thành ba chương.

    • Chương 1.

    • TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG.

      • 1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

        • 1.1.1. Khái quát về sự phát triển của NHTM trong nền kinh tế thị trường.

        • 1.1.2. Chức năng và nghiệp vụ của của NHTM.

          • 1.1.2.1.Chức năng của NHTM

          • 1.1.2.2.Nghiệp vụ của NHTM.

          • 1.2.NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

            • 1.2.1.Khái quát về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

              • 1.2.1.1. Một số quan điểm về cạnh tranh doanh nghiệp.

                • - Năng lực cạnh tranh Quốc tế.

                • - Đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia .

                • - Đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp.

                • 1.2.1.2.Sự phát triển của cạnh tranh kinh tế.

                • 1.2.1.3.Phân loại cạnh tranh kinh tế.

                • 1.2.1.4.Năng lực cạnh tranh của DN trong nền kinh tế thị trường.

                • 1.2.2.Cạnh tranh Ngân Hàng và một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng Thương Mại.

                  • 1.2.2.1.Nguồn gốc và hình thức cạnh tranh giữa các NHTM.

                  • 1.2.2.2. Một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM .

                  • 1.2.2.3.Ý nghĩa nâng cao năng lực cạnh tranh và mặt trái của quá trình này.

                  • 1.3. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TC – NH ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM.

                    • 1.3.1.Nội dung cơ bản về Hội nhập Quốc tế về TC – NH.

                      • 1.3.1.1.Khái quát về hội nhập kinh tế Quốc tế.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan