LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

39 97 0
LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Môn Quản trị Kinh doanh Quốc tế Giảng viên hướng dẫn: Quách Thị Bửu Châu Lớp Du lịch Khóa 38 TP Hồ Chí Minh – Tháng 10 năm 2014 Nhận xét giảng viên ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Trang Đề tài Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc việc sử dụng mơ hình kim cương Porter So sánh v ới m ột qu ốc gia xuất gạo cạnh tranh với Việt Nam Thái Lan Lý chọn đề tài Từ ngàn xưa đến nay, nước Việt Nam ta gắn liền với văn minh lúa n ước, từ lâu coi trọng việc sản xuất nông nghiệp với lúa chủ đạo Tr ải qua nhi ều năm lịch sử, Việt Nam ta từ nước thiếu gạo vươn lên thành nước xu ất gạo lớn khu vực giới Cây lúa chi ếm m ột vai trò quan tr ọng việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia tạo nguồn thu nhập cho bà nông dân nước, đồng thời thúc đẩy nông nghi ệp nước nhà phát tri ển Trong bối cảnh với bùng nổ khoa học kỹ thuật cánh cửa giao th ương với giới mở rộng, việc tìm hiểu ngành sản xuất lúa gạo nước ta hay cụ thể nghiên cứu lợi cạnh tranh gạo Vi ệt Nam c ần thi ết đ ể nhìn điểm mạnh, yếu sản phẩm gạo nước nhà so v ới đối th ủ c ạnh tranh, t có hướng phấn đấu để sản phẩm gạo nước nhà không bị vị th ế, h ơn n ữa tiếp tục vươn xa tồn giới Danh sách thành viên nhóm Thái Võ Trung Hữu Lê Tuấn Khải Ông Quang Nhật Lâm Tống Ngọc Tâm Trần Lê Vy Phan Ngọc Hải Yến Trang Trang A Tình hình xuất gạo Việt Nam sang nước Việt Nam từ nước thiếu lương thực củanhững thập niên 80, 90 th ế kỷ tr ước năm2005 – 2008 sản lượng gạo xuất ổn định ởmức 4,5 triệu có bước đột phá từ nhữngnăm 2009 Cụ thể, mùa vụ 2010/2011, Việt Nam xuất 7,1 triệu gạo tổng sản lượng 26,37 tri ệu tấn, so v ới 6,73 triệu mùa vụ 2009/2010 Với sản lượng này, Việt Nam tiếp tục gi ữ v ị trí thứ hai giới xuất gạo, sau Thái Lan Mùa v ụ 2011/2012, Vi ệt Nam trì mức xuất gạo tri ệu đ ạt 7,72 tri ệu t ấn, kim ng ạch xuất gạo đạt 3,45 tỷ USD Mùa vụ 2011/12, nước ta xuất 7,72 triệu gạo tổng s ản lượng 27,15 triệu tấn, tiếp tục giữ vị trí thứ hai gi ới xuất kh ẩu g ạo, sau Ấn Đ ộ Thị trường xuất Việt Nam mùa vụ 2011/2012 qu ốc gia châu Á chiếm 77,7% tổng lượng gạo xuất nước (tương đương tri ệu tấn) Indonesia, Philippines Malaysia tiếp tục ba thị trường nhập truyền thống Mùa vụ 2011/12, Trung Quốc nước nhập gạonhi ều nh ất Việt Nam với kim ngạch triệu Ngoài ra, trung bình năm Vi ệt Nam xuất sang châu Phi từ 1,2 đến 1,5 triệu gạo Đến năm 2008, g ạo Vi ệt Nam xuất sang 128 quốc gia/ vùng/ lãnh thổ I Sản lượng gạo xuất Việt Nam II Thị trường xuất gạo Việt Nam Kim ngạch xuất gạo Việt Nam thị tr ường năm 2007-2008 (%) Nguồn: AGROINFO, tính theo số liệu Tổng cục Hải quan Top 10 thị trường nhập gạo lớn từ Việt Nam, 2008 Trang Nguồn: AGROINFO, tính theo Tổng cục Hải quan Theo thống kê Bộ Công Thương, lượng gạo xuất tháng đ ầu năm 2014 đạt khoảng 3,86 triệu tấn, trị giá 1,75 tỷ USD Dự ki ến, năm 2014, xuất gạo đạt tương đương năm 2013 (6,65 triệu tấn) Trung Qu ốc thị trường tiêu thụ gạo lớn Việt Nam, chiếm khoảng 32% Theo thống kê năm 2013 Bộ Nông nghiệp, khối lượng gạo xuất sang thị trường năm 2013 đạt 2,15 triệu với giá trị đạt 901,86 tri ệu USD, chiếm 31,17% thị phần Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) dự báo, Trung Quốc tiếp tục đứng đầu thời gian tới nhu cầu ngày tăng B Tình hình nhập gạo Trung Quốc Bắt đầu từ năm 2011/2012, Trung Quốc đạt kỷ lục nhập 2.6 triệu gạo Từ trở đi, lượng khảo nhập Trung Quốc ti ếp tục tăng, điều khiến cho Trung Quốc vượt mặt Phillipines để tr thành th ị tr ường nhập gạo hàng đầu Việt Nam C Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc mơ hình Kim cương Porter Năm 1990, giáo sư Michael Porter Đại học Kinh doanh Harvard công b ố kết sau nỗ lực nghiên cứu chuyên sâu nhằm xác định xem m ột số nước lại thành cơng, số khác lại thất bại cạnh tranh qu ốc t ế Porter giả thiết có thuộc tính chung qu ốc gia, t ạo nên môi tr ường c ạnh tranh cho cơng ty địa phương thuộc tính khuy ến khích ho ặc c ản tr hình thành lợi cạnh tranh.Porter đề cập đến b ốn thu ộc tính nh b ốn yếu tố tạo nên mơ hình kim cương Ơng lập luận doanh nghiệp có kh ả thành cơng cao ngành phân ngành mơ hình kim Trang cương có nhiều thuận lợi Bài viết vận dụng mơ hình kim cương Porter để phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam so với Thái Lan I Các yếu tố thâm dụng Yếu tố a Vị trí địa lý Việt Nam nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan phía nam, vịnh Bắc Bộ biển Đơng phía đơng, Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa phía Bắc, Lào Campuchia phía Tây Vị trí nẳm ngã tư đường hàng hải hàng không qu ốc t ế điều kiện giúp nước ta quan hệ, trao đổi giao l ưu văn hóa – kinh tế, đ ẩy m ạnh xuất nhập với nước giới Bên cạnh nước ta nằm khu vực có kinh tế phát triển động th ế gi ới ều ki ện đ ể n ước ta phát triền kinh tế, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa – hi ện đại hóa đ ất n ước Ngồi ra, Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km, có l ợi th ế vận t ải đường bi ển thuận lợi cho xuất gạo với mức cước phí rẻ so v ới vận chuy ển b ằng đường sắt, đường hàng không b Khí hậu tài nguyên Quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta tính chất nhi ệt đ ới ẩm gió mùa Vị trí hồn tồn vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên có nhi ệt cao (từ 230C đến 270C), lượng mưa trung bình năm lớn (1500 mm – 2000mm), đ ộ ẩm trung bình cao (>80%) Đây mơi trường sống thuận lợi cho sinh vật phát tri ển, sở tự nhiên thuận lợi cho nông nghiệp nước ta vươn lên mạnh mẽ theo hướng sản xuất lớn, chuyên canh đa canh, đặc biệt lúa Tuy nhiên, khí h ậu nóng ẩm điều kiện để sâu bệnh phát tri ển mạnh làm ảnh h ương nghiêm trọng đến phát triền lúa Cây lúa loại lương thực phụ thuộc nhiều vào điều ki ện tự nhiên.Đi ều kiện tự nhiên có phù hợp giống lúa m ới phát tri ển tốt mang l ại su ất cao Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng hàng đầu canh tác lúa g ạo Đ ộ phì nhiêu đất chi phối sâu sắc khả thâm canh giá thành s ản ph ẩm.T diện tích tự nhiên nước có 33.1 triệu ha, đất nơng nghiệp 9.4 triệu chiếm 28%, đất dùng để trồng lúa khoảng 4.3 tri ệu chi ếm 13% diện tích đất nước Như tài nguyên đất đai nước ta có l ợi th ế đ ồng th ời cho hướng thâm canh quảng canh nhằm tăng nhanh sản lượng lúa Nước ta có hệ thống sơng ngòi dày đặc, với 2360 sơng dài 10 km hầu hết chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam nối li ền miền núi, trung du, đồng đổ biển Đơng Sơng ngòi nước ta nhiều nước khí hậu n ước ta mưa nhiều dẫn đến trữ lượng nước sơng lớn điển hình trữ lượng nước sông Cửu Long khoảng 505 tỉ m3 nước/năm, trữ lượng nước sông Hồng khoảng 137 tỉ m3/ năm (tổng trữ lượng nước sơng ngòi nước ta khoảng 853 tỉ m3/năm Sơng ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn ngu ồn phân bón tự nhiên tốt bồi đắp cho đồng thêm màu m ỡ: n ếu có l ớp phù sa dày kho ảng cm phủ mặt ruộng làm tăng suất lúa liên tục 400 kg Trang thóc/vụ/ha Đồng thời phù sa sơng ngòi có giá trị bồi đ ắp cho đ ồng b ằng làm cho đồng ngày mở rộng thêm phía bi ển Nh v ậy mà nhân dân ta tiến hành quai đê lấn biển mở rộng thêm diện tích trồng trọt c Nhân lực Nguồn lao động nơng nghiệp Việt Nam cao, chiếm gần 70% tổng lao động xã hội Ưu đặc trưng người lao động Việt Nam cần cù, chăm ch ỉ… h ơn với bề dày lịch sử sản xuất lúa gạo, người nơng dân Việt Nam tích lũy đ ược nhiều kinh nghiệm trồng lúa, bên cạnh trình độ học vấn người dân l ại ngày cải thiện, nhóm lao động có học vấn cao khu v ực nông thôn chiếm khoảng 41% dân số nơng thơn Thêm vào đó, thu nh ập bình quân đ ầu người thấp hay giá nhân cơng tương đối rẻ, thu nhập bình qn đầu người tính theo tỉ giá sức mua tương đương (PPP) Việt Nam 1,979 USD, thấp nhiều so v ới Philipine ( 2,852 USD) ; Indonesia (3,064 USD) ; Thái Lan (6,623 USD) Ấn Đ ộ (2,070 USD) Như với lực lượng lao động dồi giá nhân công r ẻ làm cho sản phẩm xuất Việt Nam thị trường giới có giá thành th ấp, làm tăng sức cạnh tranh giá gạo xuất Việt Nam Tuy nhiên s ản xu ất nông nghiệp nước ta tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, s ản xuất theo kiểu truyền thống, hiệu sản xuất thấp Việc liên k ết "b ốn nhà" (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) hình thức d Đánh giá yếu tố Thái Lan Thái Lan có diện tích 513.000 km2 quốc gia vùng Đơng Nam Á, Lào,Campuchia, Myanmar vịnh Thái lan Lãnh thổ trước hết gồm vùng đồng trung tâm trải rộng phía vịnh Thái lan, chủ y ếu phù sa sông Chao Phraya (Ménam) phụ lưu sông bồi đắp; vùng nảy v ựa lúa l ớn nh ất nước nơi tập trung ngành cơng nghiệp đại Khí hậu Thái lan chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Th ời ti ết nóng, mưa nhiều.Từ tháng tháng 9, ch ịu ảnh h ưởng c gió mùa Tây Nam.Từ tháng 10 đến tháng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc khơ, lạnh.Eo đất phía nam ln ln nóng, ẩm Lượng mưa trung bình năm mức 1.485 mm, vùng đông bắc mức 1.100 mm Lưu vực sông Mê Công Thái Lan rộng 188,623 km2 chiếm 36,8% tổng diện tích lưu vực, đóng góp 51,9 tỷ m3 chiếm 26,1% tổng lượng nước hàng năm Thái Lan Lúa loại lương thực trồng Thái Lan, với 55% đất đai trồng trọt được sử dụng để trồng lúa Đất canh tác Thái Lan chiếm tỷ lệ lớn, 27,25% tồn khu vực sơng Mekong Khoảng 60% lực lượng lao động phục vụ cho ngành nông nghiệp, thu nhập nông dân cao s ản xuất gạo có giá thành cao Nhìn chung, Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi Thái Lan v ề phát triển nơng nghiệp Khí hậu Việt Nam có bốn mùa rõ r ệt, khơng có mùa khơ kéo dài Thái Lan Hệ thống sơng ngòi Việt Nam dày đặc, nhiều h ơn Thái Lan cung Trang cấp đủ nước tưới cho trồng Việt Nam có hai đồng b ằng phù sa màu m ỡ đ ồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long Thêm vào l ợi th ế nhân công giá rẻ Tuy nhiên, yếu tố bản, dài hạn ch ỉ nh ững thu ận l ợi ban đầu, lợi cạnh tranh, v ậy cần mà ph ải nâng cao y ếu t ố tri thức sản xuất quản lý Yếu tố tăng cường a Cơ sở hạ tầng Trong năm qua, lãnh đạo Đảng điều hành c Chính phủ sản xuất nông nghiệp, đời sống người nông dân c sở hạ tầng giao thông nông thôn thay đổi đạt thành tựu to l ớn Năng suất, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp phát tri ển v ới tốc đ ộ cao, bền vững; hàng hóa nơng sản phân phối rộng khắp vùng miền toàn quốc nhờ hệ thống sở hạ tầng đường có bước phát tri ển vượt bậc so với năm trước Đứng trước yêu cầu phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước chủ trương xây dựng nông nghiệp theo hướng đại, đ ồng th ời xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng đại, cấu kinh tế hình th ức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát tri ển công nghi ệp, l nông dân vị trí then chốt thay đổi cần thiết, với ý nghĩa phát huy nhân t ố người, khơi dậy phát huy tiềm nông dân vào công cu ộc xây d ựng nông thôn Hệ thống điện đến xã đầu tư, mở rộng đạt nhi ều kết qu ả khích lệ Theo báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghi ệp thuỷ sản năm 2011 Ban Chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghi ệp thu ỷ sản Trung ương, năm 1994, nước có 60,4% số xã 50% s ố thơn có điện, đến năm 2006, số tương ứng 98,9% 92,4% Trong vòng năm tiếp theo, số không ngừng nâng cao Đến năm 2011, có tới 99,8% số xã 95,5% số thơn có điện Hệ thống giao thơng nơng thơncũng không ngừng phát triển số lượng chất lượng Tính đến tháng năm 2011, nước có 8.940 xã có đường tơ đến trụ sở UBND xã, chiếm 98,6 tổng số xã nước Trong có 8.803 s ố xã có đường tơ lại quanh năm; 7.917 số xã có đ ường tơ đ ược nh ựa hố, bê tơng hố Điểm đáng ý, hệ th ống giao thông đ ến c ấp thôn đ ược tr ọng phát triển mạnh, với 89,5% số thơn có đường tơ có th ể đến Đây ều kiện quan trọng để giúp khu vực nông thôn phát tri ển kinh t ế nâng cao kh ả giao lưu văn hoá, giáo dục,… cư dân nông thôn Hệ thống trường học, giáo dục mầm non nông thôn tiếp tục mở rộng phát triển Nếu năm 1994, có 76,6% s ố xã có tr ường trung h ọc c sở, đến năm 2011, tỷ lệ lên tới 93,2% Cũng đến năm 2011, s ố xã có trường tiểu học đạt tới 99,5% Cùng với phát tri ển hệ th ống trường học cấp xã, sở nhà trẻ, mẫu giáo phát tri ển mở rộng đ ến c ấp thơn Đ ến nay, có 45,5% số thơn có lớp mẫu giáo, 15,6% số thơn có nhà trẻ Trang Hệ thống mạng lưới thông tin, văn hố, thể thao nơng thơn có phát triển mạnh mẽ, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh th ần c nhân dân Đến năm 2011, có 81,5% số xã có hệ thống loa truy ền đ ến thôn; 38,7% số xã có nhà văn hố xã; 48% số xã có sân thể thao xã Cùng v ới vi ệc xây dựng nhà văn hoá xã, hệ thống nhà văn hoá thơn, khu thể thao thơn hình thành phát triển nhanh Đến năm 2011, có 61,7% s ố thơn có nhà văn hố; 21,9% số thơn có khu thể thao thôn Hệ thống y tế vùng nông thôn đặc biệt quan tâm đầu tư mở rộng nâng cấp chất lượng Đến năm 2011, có 9.016 xã (chi ếm tỷ l ệ 99,39%) có trạm y tế với 7.055 xã (chiếm 77,8%) đạt chuẩn quốc gia v ề y t ế xã Để phục vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nhân dân tốt hơn, hệ th ống y tế s tiếp tục ý mở rộng đến cấp thơn Đến năm 2011, có 94,2% s ố thơn có cán y tế thơn Điểm đáng ý, vi ệc mở r ộng mạng l ưới y t ế c Nhà n ước, h ệ thống khám, chữa bệnh tư nhân hình thành bước phát tri ển, góp phần quan trọng cơng tác xã hội hố chăm sóc sức khoẻ cộng đ ồng Đ ến nay, nước có 33,2% số xã có sở khám, chữa bệnh tư nhân đ ịa bàn 68,5% xã có sở kinh doanh thuốc tây y Cùng với việc mở rộng hệ th ống chăm sóc s ức khoẻ cho nhân dân, việc cung cấp nước có bước phát tri ển Tính đến năm 2011, nước có 45,5% số xã có cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung Hệ thống đê, thủy lợi: Đã xây dựng 75 hệ thống thủy lợi lớn, 1967 hồ chứa dung tích 0.2 triệu m3, 5.000 cống tưới, tiêu lớn, 10.000 tr ạm b ơm lớn vừa có tổng cơng suất bơm 24,8x106m3/h, hàng v ạn cơng trình th ủy l ợi v ừa nhỏ Đã xây dựng 5.700 km đê sông, 3.000 km đê biển, 23.000 km bờ bao hàng ngàn cống đê, hàng trăm km kè nhiều hồ chứa lớn tham gia chống lũ cho hạ du, hồ chưa lớn thuộc hệ thống sơng Hồng có kh ả c lũ t ỷ m3, nâng mức chống lũ cho hệ thống đê với lũ 500 năm xuất hi ện l ần T lực hệ thống bảo đảm tưới trực tiếp 3,45 triệu ha, tạo ngu ồn cho 1,13 triệu ha, tiêu 1,4 triệu ha, ngăn mặn 0,87 triệu cải tạo chua phèn 1,6 tri ệu ha; cấp tạo nguồn cấp nước 5-6 tỷ m3/năm cho sinh hoạt, công nghiệp, du lịch, dịch vụ ; Cấp nước sinh hoạt nông thôn đạt 70-75% tổng số dân b Bí cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam cần chuyển hướng phát triển theo chiều sâu, c sở phát triển khoa học nông nghiệp, tiến kỹ thuật m ới, nh ất lĩnh v ực ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, chọn tạo giống; bảo vệ trồng, vật nuôi; bảo vệ môi trường sinh thái Mục tiêu h ướng đ ến nông nghi ệp chất lượng cao với nông sản thoả mãn yêu cầu hội nhập, phục v ụ n ội tiêu, xu ất khẩu, có sức cạnh tranh tốt, tiến đến xây dựng nơng nghi ệp bền vững, đa dạng hóa cấu ngành nghề nông thôn, giảm tượng di dân t ạo s ức ép lớn cho thành thị Sản xuất nông nghiệp cao không ph ải ch ỉ b ằng kinh nghi ệm nông dân mà kiến thức khoa học, thực n ội dung "trí th ức hóa nơng dân" với vai trò vô quan trọng công tác khuyến nông Trang 10 vấn đề để đặt hàng nông dân chủ động sản xuất, DN chủ đ ộng m r ộng th ị trường Còn vấn đề nay, DN làm ngược lại với giới, có hợp đồng xuất gạo quay thu gom lúa gạo để làm hàng xuất cho đối tác Đ ơn c nh vừa qua trúng gói thầu 800.000 Philippines Do lo ngại cạnh tranh v ới Thái Lan hạ giá xuống thấp nên giá ta trúng thầu có 370 USD/tấn, tương đ ương 8.000 đồng/kg Như DN mua lúa 4.500-5.000 đồng/kg bán l ỗ, DN ph ải mua gạo chất lượng thấp trộn vào Đây học bị động thị trường Trong làm có mặt hàng tốt đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, mở sàn giao dịch bán đ ấu giá, giá lúc khác Còn chờ đấu giá trúng th ầu r ồi m ới tr v ề thu mua có mua nấy, để đảm bảo có lãi phải mua giá thấp Với thị trường dễ tính, thượng vàng hạ cám mua h ết khơng muốn có thị trường rộng mở cần thiết phải cải thiện chất lượng, tổ chức lại sản xuất cho phù hợp Bên cạnh đó, xúc ti ến th ương m ại ph ải có tầm nhìn, phải có chiến lược gắn với thị trường, gắn với chủng loại gạo cụ thể VFA DN thành viên nên có tầm nhìn, chi ến lược q trình s ản xuất, nắm bắt thị trường tốt để giá tốt, người trồng lúa DN có l ợi sống từ lúa Xã hội hóa doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư TS Võ Hùng Dũng nhận định số đầu tư vào nông nghiệp (so v ới GDP) liên tục giảm Năm 2000 đầu tư vào nông nghiệp chiếm 4,7% GDP, năm 2005 3,1%, năm 2010 2,4% năm 2012 1,6% Vốn FDI vào nơng nghiệp chiếm 3,4% số dự án 1,5% tổng v ốn đăng ký; số doanh nghiệp hoạt động toàn khu vực nông lâm nghiệp thủy sản chiếm 1% Các số so với năm 2005 th ấp h ơn, qua cho th th ể ch ế cho nông nghiệp yếu Thế nên theo TS Dũng cần có thêm chế, sách theo d ạng xã h ội hóa đ ể tạo sức hút, hấp dẫn để DN đầu tư vào nơng nghiệp, có lúa g ạo “Tại lĩnh vực khác công nghiệp, TM-DV DN đầu tư nhiều lĩnh vực nơng nghiệp lại ít? Ở l ại quay v ề câu chuy ện t ạo c ch ế, sách ưu đãi để thu hút, khơng th tr ước k ết c ục c tái c ấu trúc khó xa hơn” - TS Dũng chia sẻ nhấn mạnh Đồng quan điểm này, ông Phạm Văn Quỳnh - Giám đốc S NN&PTNT TP C ần Thơ cho sức hút để DN đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp chưa nhiều v ốn đầu tư vào ngành so với GDP khơng tăng mà giảm Tuy nhiên, phải nhìn nhận nhu cầu lớn ngân sách có h ạn, vấn đề xã hội hóa phải đặt bối cảnh muốn chế, sách để thu hút phải đầy đủ để DN có th ể an tâm bỏ vốn đầu tư lâu dài Trang 25 Hội thảo “Tái cấu ngành lúa gạo ĐBSCL” thu hút kho ảng 70 nhà qu ản lý, nhà nghiên cứu khoa học, hoạch định sách… đại di ện t ổ ch ức qu ốc t ế nghe tám tham luận tham gia phiên tọa đàm v ới ch ủ đ ề nh “Th ị trường sách lúa gạo Việt Nam”, “Phát tri ển tổ ch ức h ỗ tr ợ liên k ết s ản xuất”, “Phương thức quản lý tài nguyên thiên nhiên hiệu nhằm nâng cao giá tr ị gạo cho ĐBSCL”, “Giải pháp phát triển chuỗi giá trị lúa gạo theo h ướng nâng cao giá trị gia tăng bền vững”… qua trao đổi, bàn luận đ ể tìm gi ải pháp h ữu hi ệu hoạt động tái cấu ngành lúa gạo ĐBSCL ĐBSCL vùng s ản xu ất lúa g ạo lớn Việt Nam Diện tích gieo trồng năm 2013 4,3 tri ệu ha, s ản l ượng đạt gần 25 triệu Trên 70% sản lượng gạo vùng dành cho xuất Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia an sinh xã hội Thường xuyên theo dõi, nắm bắt diễn biến cung cầu, giá l ương th ực nước, đặc biệt tỉnh phía Bắc; phối hợp v ới quy ền c quan địa bàn, thành phố lớn, khu công nghi ệp, đô th ị t ập trung xây d ựng phương án dự trữ lưu thông, sẵn sàng phối hợp cung ứng cho nhân dân có tình đột biến Duy trì khối lượng lương thực dự trữ lưu thông khoảng 70-100 ngàn gạo tỉnh phía Bắc phía Nam; có ph ương án c ụ th ể, s ẵn sàng can thiệp thị trường cần thiết Thực Chương trình hỗ trợ huyện nghèo theo Nghị số 30a/NQ-CP Chính phủ, Tổng cơng ty phân cơng hỗ trợ huyện nghèo Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Năm 2009, Tổng công ty hỗ trợ gần 18 tỷ đồng để xây dựng m ới, cải tạo 680 nhà cho toàn nhà tạm huy ện Giai đo ạn 2010-2020 Tổng công ty vào “Đề án phát tri ển kinh t ế xã h ội nh ằm gi ảm nghèo nhanh bền vững huyện Minh Hóa” UBND tỉnh Quảng Bình phê ệt, th ống với địa phương tiếp tục có hỗ trợ thiết thực đến tận người dân Ngoài ra, thực trách nhiệm xã hội doanh nghi ệp, Tổng công ty ti ếp tục đẩy mạnh công tác hỗ trợ quỹ đền ơn, đáp nghĩa, ủng h ộ người nghèo, tr ợ cấp bão, lũ; phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng đỡ đầu Trung tâm ni dưỡng, chăm sóc trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam Hà Nội b Chiến lược xuất gạo Thái Lan Thái Lan liên tục dẫn đầu giới lượng gạo xuất Song, nhà xu ất Thái Lan xây dựng nhiều chiến lược cạnh tranh v ới n ước xu ất gạo khác có Việt Nam, Ấn Độ, Pakistan Cần tham khảo s ố v ấn đề tổ chức hệ thống điều hành xuất gạo chiến lược xuất gạo họ thời gian tới Vai trò quan trọng hiệp hội Nhiệm vụ hiệp hội nghiên cứu thu thập liệu thông tin liên quan đến xuất gạo giới thường xuyên cung cấp cho thành viên hiệp hội Do tính chất thời thay đổi nhanh chóng th ị tr ường g ạo, nhà kinh doanh gạo Thái Lan cần cập nhật thông tin th ời ểm v ề th ị Trang 26 trường mua bán lúa gạo nước tất nước giới nhằm nâng cao khả cạnh tranh Hiệp hội chủ trương tạo hợp tác nhà xuất nước tranh đấu quyền lợi riêng cạnh tranh không lành m ạnh Hi ệp h ội nhà xuất gạo Thái Lan có hợp tác trao đổi li ệu thông tin v ới hiệp hội nhà xuất nước khác, có Hiệp hội Lương thực Việt Nam Chiến lược kích thích xuất gạo Thái Lan Chiến lược áp dụng cho việc kinh doanh xuất gạo s ự h ợp tác gi ữa B ộ Thương mại với Bộ Nông nghiệp hợp tác xã Hai b ộ h ỗ tr ợ nghiên c ứu tìm giải pháp nhằm hạ chi phí, giảm giá thành sản xuất lúa tăng su ất Ví dụ, giải pháp để giảm chi phí hậu cần cho lúa g ạo xu ất kh ẩu việc thay vận chuyển xe tải tàu thủy Việc giảm chi phí nói chung giúp nhà xuất gạo Thái Lan d ễ dàng cạnh tranh thị trường giới Thái Lan đổi gia tăng hi ệu xuất họ ý thức nước khác phát tri ển chiến l ược để cạnh tranh với gạo Thái Lan thị trường giới Trong năm gần đây, cu ộc khủng hoảng lương thực dẫn đến sản xuất lương thực giới không ổn định giá gạo tăng cao trước Kết nhiều nước khác mu ốn gia tăng gieo trồng lúa gạo cho xuất Vì Thái Lan nhấn m ạnh s ự phát tri ển m ột cách nghiêm ngặt chiến lược để trì vị trí nước xuất gạo hàng đầu giới Thái Lan thường xuất đa dạng mặt hàng gạo sau đây: g ạo th ơm trắng Thái Lan (Hommali, Jasmine rice), gạo trắng Thái, gạo tr ắng Thái, g ạo nếp trắng Thái, gạo nếp đen Thái, gạo đỏ Thái, gạo đồ Thái (Thai Parboiled Rice), gạo lức Thái, gạo lức thơm Thái Mở rộng diện tích trồng lúa cải thiện chất lượng lúa gạo Thái Lan thừa nhận rằng, khứ khủng hoảng lương th ực hi ếm xẩy ra, tương lai khủng hoảng lương thực có th ể xẩy thường xuyên Điều gia tăng giá nhiên li ệu d ẫn đ ến ảnh hưởng sản xuất lúa gạo Hơn nữa, nông dân gieo trồng tr ồng khác thay để chuyển vào sản xuất lượng nhiều hơn, sản xuất trồng làm cho nơng dân thu nhập cao lúa Vì th ế s ự ổn đ ịnh s ản xu ất l ương thực, đặc biệt sản xuất lúa vi ệc quan tr ọng mà m ọi người giới phải tập trung vào Phương hướng để ki ểm soát khủng hoảng l ương thực đầu tư nhiều vào sở hạ tầng nông nghi ệp nghiên c ứu v ề lúa g ạo cách nghiêm ngặt nhằm tìm bí cải thi ện trình s ản xu ất nhằm để có khả gieo trồng lúa khắp diện đất đai th ế gi ới Song, vấn đề nêu khả thi vùng có di ện tích tr ồng lúa có sách an ninh ổn định, tình tr ạng kinh tế bao g ồm s ự ủng h ộ c Trang 27 Chính phủ chuyển giao tiến kỹ thuật trực tiếp đến với người nông dân trồng lúa Thị trường lương thực gạo gia tăng thời đại, b ởi gia tăng dân số giới hàng năm Kết là, tiêu thụ gạo lương thực gia tăng theo Song, khơng nhu cầu gia tăng gạo xuất Thái Lan b ởi số nước nhập Malaysia cố gắng sản xuất nhiều lúa gạo lập kế hoạch gia tăng nhiều diện tích gieo tr ồng lúa h ơn M ột s ố n ước khác đầu tư tiền bạc để mua đất nhiều cho trồng lúa Vì n ếu Thái Lan mu ốn trì nước đứng hàng đầu xuất gạo thị trường gi ới, Thái Lan c ần cải thiện phát triển chất lượng lúa gạo ngày tốt h ơn Người cu ộc khơng biết khác chất lượng gạo mà có gạo mềm gạo cứng Sự khác cần phải hiểu khác nhu cầu m ỗi nước Cho ví dụ, người Châu Phi thích ăn gạo đồ (parboiled rice – loại gạo hấp chín nửa chừng) làm từ gạo cứng gạo mềm gạo th ơm (jasmine rice) dùng để làm gạo đồ Như vậy, quan tâm nhiều nghiên cứu cho việc chọn tạo gi ống lúa cần thiết phải đầu tư Thái Lan xác định rõ ràng vi ệc quy ho ạch vùng gieo trồng loại lúa chất lượng khác nhằn th ỏa m ẩn khách hang c Thái Lan Khi đó, họ vui vẻ lựa chọn loại gạo đặc bi ệt độc Thái Lan đ ể nhập vào cho nhu cầu tiêu thụ người dân đất nước họ Cơ cấu Các hợp đồng sản xuất gạo tập trung chủ yếu vào số doanh nghi ệp lớn thuộc Tổng công ty lương thực thực Đề án “Tái cấu ngành lúa gạo” vừa Bộ Nông nghiệp Phát tri ển nông thôn dự thảo chất đánh giá hoàn toàn đắn t ạo n ền tảng để nâng cao hiệu khả cạnh tranh lúa g ạo Vi ệt Nam Tuy nhiên, với mục tiêu đến năm 2020, giá xuất gạo bình quân 600 USD/tấn nhóm gạo trắng, hạt dài 800 USD/tấn nhóm gạo th ơm đặc s ản; giá tr ị sản lượng đất trồng lúa đạt bình quân 100-120 triệu đồng xem đề án lý thuyết chủ quan Thực tế cho thấy năm 2012, Việt Nam xuất 7,7 tri ệu gạo, tăng 8,29% so với năm 2011 giá xuất FOB bình quân đạt 446,86 USD/tấn, giảm 46,85 USD/tấn so với năm 2011 Năm 2013, xu ất kh ẩu g ạo ch ỉ x ấp xỉ triệu tấn, giảm 17% khối lượng giảm khoảng 20% v ề giá tr ị so v ới năm 2012, với giá xuất mức bình quân 440 USD/tấn, giảm 3% so v ới năm 2012 Những số liệu vừa nêu cho thấy năm, bà nông dân ph ải c ật lực sản xuất để làm lúa gạo xuất nguồn lợi lại sản phẩm làm Các chuyên gia lương thực kịch cạnh tranh l ẫn thị phần lúa gạo Việt Nam Nếu chọn phương án “gạo chất lượng thấp, giá rẻ, bán lấy số lượng” nơng Trang 28 dân khó sống Quan trọng hơn, gạo chất lượng thấp, giá rẻ cản tr l ớn đ ối v ới việc xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam Còn chọn cách “bán g ạo ch ất l ượng cao, giá tốt để lấy lời” gian nan gạo Vi ệt Nam chưa có th ương hiệu sức cạnh tranh so với vài nước châu Á Lúc đó, ho ạt đ ộng xu ất kh ẩu gạo Việt Nam bị tổn thất Chính Thái Lan phải thị tr ường Hồng Kông, Trung Quốc từ học Như vậy, kịch cuối đồng b ộ từ khâu s ản xuất đến liên kết hợp tác xuất để bảo đảm cân yếu tố cung cầu thị trường xuất gạo Thực tế nhiều năm qua cho thấy mối quan hệ doanh nghiệp xuất gạo người trồng lúa chưa đạt ngun tắc “đơi bên có l ợi” Ph ần thiệt thuộc nông dân Trong chuyên gia cho quan qu ản lý cần đưa sách để cân lợi ích hai bên năm 2013, Hi ệp h ội Lương thực Việt Nam kiến nghị không quy định thương nhân xuất gạo phải đầu tư vùng nguyên liệu Kiến nghị nhằm bảo vệ quyền l ợi doanh nghiệp xuất gạo mà chưa sòng phẳng với nơng dân Nghịch lý xảy ĐBSCL dù nơng dân có xu hướng gia tăng s ản xuất giống lúa chất lượng cao (72% s ố hộ) thương lái ch ủ y ếu thu mua giống lúa thường (chiếm 75% cấu mua lúa) khiến cho người s ản xuất lúa chất lượng cao khó tiêu thụ họ khuyến khích gieo tr ồng Rõ ràng, chuỗi giá trị lúa gạo hàng hóa, gốc đ ương nhiên nông dân họ bị thiệt đơn thiệt kép Do đó, vi ệc tái cấu ngành lúa g ạo bền vững cần lấy “thước đo mức độ cải thiện đời sống nông dân” Trong chuỗi giá trị ấy, không đơn giản đầu xuất gạo mà phải đầu vào sản xuất với hỗ trợ tối đa nhà nước Theo nhận định chuyên gia giải pháp mà dự thảo đề án đưa không cân xứng không bảo đảm mục tiêu đặt Tái cấu ngành lúa gạo nên theo hướng rút ngắn chu ỗi cung ứng, bu ộc doanh nghiệp (DN) xuất phải liên kết với nơng dân (như mơ hình Cơng ty CP Bảo vệ thực vật An Giang làm) lợi nhuận tập trung vào ch ủ th ể Đây đường nâng thu nhập cho nơng dân, v ấn đ ề l ại ch ỉ “râu ria” Khi đó, thương lái, sở xay xát không bỏ vốn mua lúa gạo để làm m ột chủ thể kinh doanh mà đóng vai trò người làm th, h ưởng ti ền cơng, phí dịch vụ Tuy nhiên, DN xuất gạo lại có nhận định khác Theo ông Lâm Anh Tuấn, Giám đốc Công ty TNHH Thịnh Phát (Bến Tre), đặc ểm s ản xuất lúa g ạo Việt Nam manh mún nên phải có vai trò thương lái việc thu gom “Mới đây, Bộ Cơng Thương có tờ trình đưa yêu cầu DN muốn xu ất kh ẩu g ạo buộc phải có vùng nguyên liệu, tức liên kết với nông dân Theo tôi, đ ịnh h ướng nh phải để thị trường điều tiết m ột m ệnh l ệnh hành Thực tế nhiều năm nay, có DN tự tìm nơng dân đ ể liên k ết, nh DN chuyên gạo thơm phải liên kết bảo đảm ch ất l ượng g ạo xu ất Trang 29 Còn nơng dân sản xuất lúa phẩm cấp thấp IR50404 mà bắt bao tiêu với giá cao không được” - ơng Tuấn nói Cần có quy chuẩn cho hạt gạo PGS-TS Võ Tòng Xuân, Hiệu Trưởng Trường ĐH Nam Cần Thơ, nhận xét dự thảo đề án vừa đưa phảng phất cách làm theo ki ểu cũ, chung chung, không cụ thể Theo ông, phải tập trung vào việc cấp thiết tái c cấu Hi ệp h ội Lương thực Việt Nam (VFA) tổng cơng ty lương thực nh ững đ ơn v ị đóng vai trò chủ đạo cho việc phát triển ngành lúa gạo Vi ệt Nam Họ ph ải làm vai trò đại diện cho DN, đại diện cho người trồng lúa không đặt nặng vấn đề kinh doanh cho riêng Quan trọng hơn, theo PGS-TS Võ Tòng Xuân, nên đưa vào dự án vi ệc xây d ựng quy chuẩn gạo cho Việt Nam, lâu ph ải theo quy chu ẩn nước Theo đó, từ hợp đồng VFA mang ph ải yêu c ầu DN k ết hợp với nông dân, thông qua HTX để sản xuất tập trung m ột lo ại gi ống, chất lượng theo quy chuẩn định sau phải cấp giấy chứng nhận xuất Có nâng ch ất l ượng hạt gạo, để mạnh làm, phá hỏng tất Sự cạnh tranh (trống) V Vai trò hội vận may rủi Kinh tế a Tỷ giá hối đoái Tỉ giá hối đoán biến số kinh tế vĩ mơ có tác động m ạnh đến xuất quốc gia So sánh tỉ giá hối đoái VND (Vi ệt Nam Đ ồng) THB (Bath) so với USD giai đoạn 10/2012 đến tháng 10/2014 có th ể th rõ s ự biến động mạnh cặp tỉ giá USD/THB cặp tỉ giá USD/VND ổn đ ịnh năm vừa qua Sự khác biệt c ch ế t ỉ giá khác gi ữa nước Việt Nam Thái Lan Thái Lan cho phép c ch ế t ỉ giá th ả n ổi hoàn toàn Việt Nam áp dụng sách tỉ giá th ả có qu ản lý Đi ều d ẫn đ ến tỉ giá VND so với ngoại tệ khác giữ tính ổn định, từ gi ảm rủi ro v ề m ặt tỉ giá hoạt động xuất nhậu nói chung xuất gạo nói riêng b Thị trường gạo giới năm 2014 Số liệu báo cáo thị trường lúa gạo giới Tổ ch ức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) cho thấy nhu cầu gạo th ế gi ới v ẫn ti ếp t ục gia tăng Theo báo cáo này, lượng gạo dự trữ toàn cầu năm 2014 có th ể đ ạt 180,5 triệu nhiều quốc gia thuộc khối nước phát tri ển gia tăng lượng dự phòng Ấn Độ nhiều khả nhà xuất gạo lớn th ế gi ới, có th ể đạt 9,5 triệu tấn; Thái Lan (8,7 triệu tấn) Vi ệt Nam (7,2 tri ệu t ấn) Ch ỉ vòng tháng vừa qua, lượng gạo giao dịch toàn cầu đạt 38 tri ệu - m ức Trang 30 kỷ lục nhiều năm Trong đó, nhu cầu tiêu dùng lo ại g ạo th ế gi ới dự báo tiếp tục tăng, đặc biệt gạo tẻ Về nhập khẩu, số quốc gia có nhu cầu l ớn, Trung Qu ốc công b ố c ần khoảng 3,3 triệu năm nay; Philippines Indonesia d ự tính nhu cầu tiêu thụ gạo tăng từ 60-70% năm 2014; ph ủ Malaysia cho biết nhu cầu nhập gạo nước đạt kho ảng 1,1 triệu Philippines, quốc gia nhập gạo lớn giới năm 2010 với việc mua kỷ lục 2,45 triệu gạo, cần phải nhập tri ệu gạo đ ể đáp ứng nhu cầu năm 2014 Ảnh hưởng thiên tai, có c ơn bão mạnh quý cuối năm 2013, phá hoại mùa màng ến l ượng gạo dự trữ kho nước cạn kiệt Chính phủ Philippines cho phép tư thương nhập 163.000 gạo năm 2014 Theo Cơ quan L ương th ực Quốc gia (NFA) Philippines, lượng gạo phép nhập khu vực tư nhân nói phù hợp với cam kết Philippines với Tổ chức Thương mại Thế gi ới c Chất lượng gạo thị trường tiêu thụ Tại Thái Lan, số liệu thống kê cho thấy lượng gạo tồn kho kho ảng 18 triệu tấn, nhiên lại khơng có gạo để đáp ứng nhu cầu xuất Chính phủ nước tạm thời ngưng cấp tồn kho để ki ểm kê xác định l ại lượng gạo nước Những số liệu kiểm kê ban đầu cho thấy s ố lượng gạo hao h ụt ch ất lượng lớn, lượng gạo đạt tiêu chuẩn xuất kh ẩu thông th ường giảm nhiều Tuy nhiên với lượng tồn kho lớn vậy, Thái Lan có th ể đáp ứng nhu cầu ngắn hạn Vấn đề Thái Lan hi ện ch ỉ gạo tồn kho phần lớn gạo cũ, phù hợp v ới th ị tr ường nh châu Phi giá bán rẻ Thị trường nước châu Mỹ Mexico, Brazil, Mỹ… tiêu thụ chủ yếu gạo phẩm cấp cao 5% tấm, kèm theo số điều kiện cao h ơn so v ới m ột s ố th ị trường châu Á, châu Phi chất lượng gạo quy cách đóng bao VFA nh ận đ ịnh gạo Việt Nam có khả thâm nhập phát tri ển khu vực th ị trường nh có giá cạnh tranh, với Mỹ sau kết thúc đàm phán TPP d Sẵn sàng cho AEC (ASEAN Economic Community) Kể từ năm 2003 đến 2013, quan hệ Việt Nam thương mại Vi ệt Nam – ASEAN phát triển mạnh, tổng giá trị kim ngạch tăng gấp 4,5 lần vòng 11 năm (t 8,9 tỷ USD vào năm 2003 lên 40 tỷ USD vào năm 2013) Kim ngạch th ương m ại Vi ệt Nam – ASEAN tăng trưởng qua năm, tốc độ trung bình đạt 17,7% Bên c ạnh mặt hàng xuất truyền thống may mặc, sản ph ẩm từ nông thủy hải sản (gạo, điều, cà phê, ca cao, hàng th ủy s ản…), kim ng ạch xu ất kh ẩu mặt hàng công nghiệp mặt hàng có cơng nghệ cao tăng đáng k ể Trước thềm AEC (dự kiến hình thành vào cuối năm 2015), dự báo xuất Việt Nam sang ASEAN tiếp tục tăng trưởng ổn định với nhi ều y ếu tố h ỗ tr ợ Đó Việt Nam tiếp tục hưởng ưu đãi thuế quan với tổng s ố 99% dòng thu ế Trang 31 ASEAN (gồm Brunei, Malaysia, Indonesia, Philippin, Singapore, Thái Lan) 0% theo ATIGA Nhiều nội dung đảm bảo tự lưu chuy ển hàng hóa cam k ết ATIGA nước thành viên thực như: tự hóa thu ế quan; xóa b ỏ hàng rào phi thuế; cải thiện yêu cầu quy tắc xuất xứ; thu ận l ợi hóa th ương m ại; đơn giản, đại hóa thủ tục hải quan; hài hòa tiêu chuẩn ch ứng nhận s ự phù hợp; áp dụng biện pháp kiểm dịch vệ sinh động thực vật phù hợp Ngoài ra, Việt Nam tiếp tục có ưu xuất sang th ị tr ường Lào Campuchia thông qua thỏa thuận ưu đãi thuế suất thuế nhập v ới Lào thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương với Campuchia Bên cạnh hội từ Hiệp định ATIGA, doanh nghiệp có hội xuất từ hi ệp định thương mại tự ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Qu ốc, Ấn Độ, Úc, New Zealand Do đó, khơng trao đổi thương mại nội khối khu vực ASEAN tăng mà đầu tư nội khối đầu tư từ nước đối tác tăng Đây nhân tố định tăng trưởng xuất Việt Nam sang khu v ực ASEAN e Cơ hội từ TPP Xuất sang thị trường châu Mỹ chiếm chưa đến 10% tỷ tr ọng xuất gạo Việt Nam 11 tháng đầu năm Tuy nhiên th ị tr ường nhi ều triển vọng xuất tăng trưởng mạnh với việc Việt Nam tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) VFA nh ận đ ịnh xu hướng tới gạo Việt Nam có khả thâm nhập phát tri ển khu v ực th ị trường nhờ có giá cạnh tranh, với Mỹ sau kết thúc đàm phán TPP Hiện có nước châu Mỹ Mỹ, Canada, Chile, Peru, Mexico tham gia đàm phán TPP Gạo trắng cao cấp nhập từ Việt Nam nhi ều nhà hàng châu Á Mỹ ưa chuộng gạo Thái Lan gạo Mỹ phù hợp với nhiều cách ch ế bi ến Giá bán lẻ gạo trắng cao cấp vào nhà hàng, lên đến 1.000 đô la Mỹ/t ấn giá gạo xuất phẩm cấp cao 5% Vi ệt Nam ch ỉ d ưới 420 đô la Mỹ/tấn Khơng có thị trường Mỹ, Nhật khách hàng l ớn tham gia TPP, doanh nghiệp xuất gạo đặt nhiều kỳ vọng VFA đề xu ất v ới Chính phủ “chuẩn bị điều kiện mở thị trường gạo với Mỹ, Nhật sau k ết thúc TPP” Bất ổn trị Thái Lan Nền kinh tế Thái Lan bị suy yếu lúc vương quốc bị chìm ngập bất ổn trị Các xung đột trị gây tổn h ại đáng k ể cho n ền kinh tế giới tiêu thụ giảm bớt chi tiêu lúc hoạt đ ộng đ ầu t c ph ủ cơng ty nước bị sút giảm Trang 32 Cơ quan kế hoạch nhà nước, Hội đồng Phát tri ển Kinh tế Xã h ội Qu ốc gia, cho biết kinh tế Thái Lan bị co cụm 2% quí đầu năm 2014 so v ới quí cuối năm 2013 Các hoạt động qui hoạch kinh tế quan trọng bị ngưng tr ệ khơng có m ột phủ thức quốc hội để xử lý vấn đề liên quan t ới ngân sách Chi tiêu phủ, vốn có vai trò trọng yếu đối v ới kinh tế, b ị gi ảm g ần 20% hoạt động đầu tư tư nhân bị sút giảm Việc Thái Lan khơng có trị ổn định ph ủ h ữu hi ệu ảnh hưởng đến sách điều hành kinh tế có sách v ề xuất gạo Các sách khơng thực thi hữu hi ệu ổn định gây ảnh hưởng khơng đến tình hình xuất thời gian tới Trong Việt Nam với nỗ lực khơng ngừng Chính phủ Cơ quan có liên quan thực vi ệc cải cách sách quy trình xu ất nhằm gia tăng cạnh tranh thị trường gi ới Hi ệp h ội Lương th ực Vi ệt Nam (VFA) – tổ chức đại diện cho 140 đầu mối xuất gạo cục Tr ồng tr ọt, cục Chế biến kinh tế hợp tác phát triển nông thôn, đại di ện 13 s nông nghi ệp phát triển nông thôn tỉnh đồng sông Cửu Long v ừa ký k ết b ản ghi nh sản xuất tiêu thụ lúa cánh đồng mẫu l ớn Đây l ần đ ầu tiên doanh nghiệp xuất gạo xem trọng lợi ích đầu tư vào vùng nguyên li ệu Khoa học kỹ thuật cơng nghệ Sắp có Trung tâm Xử lý hạt giống Việt Nam: Công ty TNHH Bayer Vi ệt Nam Viện Lúa ĐBSCL ký kết biên ghi nhớ (MOU), theo đó, Bayer cung c ấp công nghệ, giải pháp công cụ, Viện Lúa th ực hi ện vi ệc nghiên c ứu, chuyển giao nhân rộng ứng dụng, công nghệ đến bà Các chiến lược công nghệ, kỹ thuật áp dụng sản xuất lúa gạo nhằm nâng cao suất, giảm chi phí để cạnh tranh v ới n ước xu ất kh ẩu khác: o Cải tiến suất vượt trần, tạo tảng đa dạng di truyền o Chiến lược nghiên cứu lúa có th ời gian sinh tr ưởng ngắn (90-100 ngày) ĐBSCL góp phần thúc đẩy gia tăng di ện tích gieo tr ồng x ấp xỉ triệu Với giống lúa sớm vậy, nơng dân có th ể tránh lũ từ tháng đến tháng 11 hàng năm, phát tri ển toàn khu v ực gi ống cao sản thay giống lúa mùa vụ, suất thấp o Chiến lược nghiên cứu lúa chống chịu ổn định với rầy nâu, b ệnh đạo ơn, góp phần tích cực việc nâng cao hi ệu IPM c ả nước o Chiến lược sử dụng nguồn vật liệu địa ngu ồn bên (exotic) qui mô quần thể hồi giao cải tiến (advanced backcross) khuyến khích o Phát triển cơng nghệ hạt giống có hệ th ống bao gồm: (1) kỹ thu ật s ản xuất hạt giống, (2) kiểm tra chất lượng hạt gi ống cấp ch ứng ch ỉ, (3) hệ thống pháp luật hạt giống (seed legislation), (4) sách h ạt Trang 33 giống phủ (bao gồm quyền tác giả, tổ chức s ản xuất, quản lý thị trường,…) hoạt động cải tiến có ý nghĩa khả cạnh tranh hạt gạo Việt Nam với quốc gia khu vực o Phát triển nội dung chủ yếu công nghệ sau thu hoạch bên c ạnh tiến giống Phơi, sấy, bảo quản kho, xay chà, đánh bóng, bao bì, dán nhãn thương hiệu cần ti ến hành có h ệ th ống với tiêu chuẩn rõ ràng, kiểm tra chặt chẽ Phát tri ển h ệ th ống dự báo thị trường, giá cả, cung cầu, giúp nông dân doanh nghiệp quy ết định chọn lựa phương thức sản xuất kinh doanh Cả ĐBSCL, hệ th ống kho tàng dự trữ lúa gạo nơng dân có khả gi ữ trung bình tháng/năm số đáng lo ngại o Cơng nghiệp hóa ngành trồng lúa: tiến trình sản xu ất lúa g ạo, đa số hoạt động giới hóa, làm tăng suất đ ơn v ị đất, tăng suất lao động, lợi tức cao Kinh nghi ệm n ước trồng lúa tiên tiến Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Úc,… ều ki ện cần thiết phải có kinh tế quốc gia phải phát triển liên tục; tổ chức l ại sản xuất theo qui mô ruộng đất tập trung ngày cao: khâu làm đ ất, quản lý nước, quản lý phân bón, thuốc BVTV, thu hoạch sau thu hoạch Mức độ giới hóa xem xét theo mức đầu tư tính "mã lực/ha"; thí dụ Hàn Quốc: 4,11, Trung Quốc: 3,88, Pakistan: 1,02, Ấn Đ ộ: 1,0 Thái Lan: 0,79 (Bộ NN PTNT 1994) Đi ều quan tr ọng sau thu hẹp khoảng cách chênh lệch suất lúa di ện rộng o Tưới tiết kiệm nước: chiến lược canh tác ều ki ện môi tr ường thay đổi nhiều Nếu khứ, vi ệc tăng s ản lượng trồng dựa việc gia tăng hai nhân tố lúc: suất diện tích; tương lai phải nhấn mạnh nhân tố suất Sự thay đổi khí hậu tồn cầu, môi trường ngày bị ô nhi ễm thách thức to lớn Trong đó, thiếu nước, nhiệt độ mức t ối hảo cho sinh lý trồng làm hạn chế gia tăng suất l ớn nh ất Gi ải pháp khắc phục phải tiến hành hai lĩnh vực lúc: di truy ền kỹ thuật canh tác Viện Lúa Quốc tế phát tri ển kỹ thu ật t ưới tiết kiệm khảo nghiệm An Giang o Quản lý phân bón theo hướng ICM: kỹ thuật quản lý phân bón m ới so với cách làm truyền thống nơng dân Kỹ thuật có th ể ti ết ki ệm 20 - 40% N, suất tăng - 12%, tăng 10-15% mức đ ộ h ồi phục N giảm 10 - 50% lượng phân N o Kỹ thuật canh tác : kỹ thuật mang tính ch ất c b ản là: (i) cấy mạ non, tuổi mạ 8-12 ngày, (ii) thưa, mật đ ộ 16 cây/m2, nh ằm khai thác tiềm lớn giống lúa VI Vai trò phủ Trợ cấp, trợ giá a Trợ cấp Trang 34 Theo thông tư liên tịch số 52/2008/TTLT-BNN-BTC Bộ nông nghi ệp phát triển nông thôn Bộ tài chính, hướng dẫn trợ cấp gạo cho đồng bào dân t ộc thiểu số chỗ trồng rừng thay nương rẫy Nguyên tắc trợ cấp: Việc trợ cấp gạo áp dụng hộ gia đình tự nguy ện tr ồng r ừng phòng hộ, trồng rừng sản xuất thay nương rẫy Mức gạo trợ cấp đảm bảo đủ ăn cho hộ gia đình thời gian chuy ển nương rẫy sang trồng rừng chưa có thu nhập khác thay th ế ho ặc có thu nh ập khác chưa tương đương với thu nhập từ canh tác nương rẫy di ện tích Căn tình hình thực tế địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định cụ thể mức tr ợ cấp gạo đối v ới loại đối tượng, thời gian hình thức trợ cấp phù hợp địa phương Phương thức trợ cấp: a) Loại gạo trợ cấp theo hướng dẫn Thông tư gạo tẻ thường, độ ẩm khơng q 14%, khơng có sâu mọt, nấm, mốc Căn quy định Thông tư này, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thu ộc Trung ương xem xét, ưu tiên giải loại gạo phù hợp với nhu cầu sử dụng sản xuất địa phương b) Chủ đầu tư thực việc mua gạo theo quy định Bộ Tài v ề vi ệc đấu thầu mua sắm tài sản vốn nhà nước c) Chủ đầu tư tổ chức cấp gạo cho hộ gia đình vùng dự án theo định kỳ 01 (một) tháng lần, thôn, nơi hộ gia đình c trú Tuỳ tình hình thực tế địa phương, Uỷ ban nhân dân tỉnh có th ể quy ết đ ịnh đ ịnh kỳ cấp gạo cụ thể, tối đa không tháng lần Thái Lan Ủy ban sách lúa gạo quốc gia (NRPC) đề xu ất H ội đ ồng Hòa bình Trật tự quốc gia (NCPO) trợ cấp chi phí lãi suất cho BAAC Giữa tháng 6, NCPO trí cung cấp khoản trợ cấp 500 baht/rai (3.125 baht/ha), tương đương 1.096 bah (34 USD)/t ấn lúa s ản xu ất đ ược d ựa vào suất lúa trung bình 2,85 tấn/ha b Trợ giá Thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ phải bảo đảm cho người dân trồng lúa có lãi 30% trở lên Theo đó, năm 2014, vụ Đông Xuân 2013-2014, m ức giá thành sản xuất lúa kế hoạch khoảng từ 3.238 - 4.276 đ ồng/kg; M ức giá thành bình quân sản xuất lúa kế hoạch khoảng 3.769 đồng/kg Vụ Đông Xuân 2012-2013, mức giá thành sản xuất lúa kế hoạch khoảng từ 3.134-4.474 đồng/kg; Mức giá thành bình quân sản xuất lúa kế hoạch khoảng 3.616 đồng/kg Vụ Hè thu 2013, m ức giá Trang 35 thành sản xuất lúa kế hoạch khoảng từ 3.283 – 4.816 đồng/kg; Mức giá thành bình quân sản xuất lúa kế hoạch khoảng 4.142 đồng/kg Ví dụ như: Vụ Đông xuân 2012-2013 theo báo cáo kết điều tra thực tế số Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng sông Cửu Long, m ức l ợi nhu ận so v ới giá thành sau: Sóc Trăng lãi bình quân khoảng 62,36%; Vĩnh Long lãi bình quân khoảng 48,5%; An Giang lãi khoảng 37,7 - 48,49%; Bạc Liêu lãi bình quân kho ảng 52,16%; Bến Tre lãi bình quân khoảng 37,64%; Đồng Tháp lãi bình quân kho ảng 39,69% Đặc biệt Chính phủ cơng bố định người trồng lúa m ột năm hỗ trợ 500 ngàn, sách tạm trữ triệu lúa Theo Phó Thủ tướng, thời điểm giá lúa khu vực 5.0005.400 đồng/kg, đảm bảo lãi 30% Năng suất lúa đồng sông C ửu Long 71,6 tạ/ha, tăng 3,6 tạ/ha sản lượng năm đồng sông C ửu Long tăng gần 600.000 Thái Lan Bắt đầu từ năm 2011, Chính phủ mua lúa gạo t nông dân v ới giá cao h ơn 50% so với giá thị trường nội địa Với vị n ước xu ất gạo l ớn nh ất th ế giới vào thời điểm đó, động thái găm hàng đ ược d ự báo làm giá g ạo th ế gi ới tăng mạnh mang lại lợi nhuận cho Thái Lan Chính phủ Thái Lan phải vật lộn với lượng gạo tồn kho khổng l bán được, giá lúa gạo giới không tăng lên nh kỳ v ọng nước Việt Nam, Ấn Độ tiếp tục đẩy mạnh xuất Chính sánh trợ cấp khiến Chính phủ Thái g ần 10 t ỉ/USD năm, ảnh hưởng lớn đến cân ngân sách quốc gia Thậm chí, Chính ph ủ khơng có đủ tiền trả cho nông dân khoản nợ lên đ ến g ần t ỉ USD Vậy, khủng hoảng gạo Thái Lan có mang lại cho Vi ệt Nam? Trên th ực tế, Việt Nam có chương trình mua tạm tr ữ gạo m ột giá th ị tr ường có nguy xuống thấp Theo đó, Chính phủ giao cho Hiệp hội Lương thực Việt Nam mua tạm trữ 500.000 - triệu gạo đợt thông qua doanh nghi ệp thành viên Nhà nước hỗ trợ lãi suất Quan trọng hơn, việc cố gắng trì giá cao ngu ồn cung th ế gi ới vượt cầu ảnh hưởng đến khả cạnh tranh gạo Vi ệt Nam Tâm lý ỷ lại vào chương trình trợ giá dẫn đến quy hoạch khơng theo hướng thị trường, quyền địa phương nơng dân đua quy hoạch đẩy mạnh sản xuất lúa gạo, làm cho trình tr ạng mùa, m ất giá ngày trầm trọng Đối với Thái Lan, Chính phủ nước cuối phải tuyên bố chấm dứt trợ giá lúa gạo Vậy giải pháp cho gạo Việt Nam v ề dài hạn? Ngoài vi ệc kh ắc phục hạn chế nêu trên, lời giải tốt có lẽ tr ợ hỗ tr ợ Trang 36 nông dân để gạo Việt Nam leo lên nấc thang cao h ơn v ề ch ất l ượng s ản ph ẩm, c ải tiến công nghệ gia tăng suất Vốn Nhà nước áp dụng số sách hỗ trợ tài cho doanh nghi ệp kinh doanh xuất gạo để mua tạm trữ lúa, gạo chia sẻ khó khăn với người sản xuất, cụ thể: - Năm 2008 hỗ trợ 100% lãi suất vay vốn ngân hàng khoảng 35 tỷ đồng cho Tổng Công ty Lương thực miền Bắc, Tổng Công ty Lương thực miền Nam mua tạm trữ 500.000 gạo tháng (từ 01/12/2008 đến 8/2/2009) - Năm 2009 hỗ trợ 100% lãi suất vay vốn ngân hàng cho T Công ty L ương thực miền Nam mua tạm trữ 500.000 gạo tháng (từ 20/09/2009 đến 20/01/2010) Chính phủ có nhiều biện pháp khác hỗ tr ợ cho hoạt động s ản xu ất kinh doanh xuất gạo như: Các doanh nghiệp vay vốn ưu đãi gói gi ải pháp kích thích kinh tế; hưởng sách tín dụng ưu đãi vi ệc đ ầu t xây dựng kho chứa, sân phơi, sấy, chợ đầu mối, … vay vốn đ ể mua vật tư đầu vào phục vụ sản xuất như: giống lúa, phân bón, thuốc trừ sâu … Thái Lan Ngân hàng Nông nghiệp Hợp tác xã nông nghiệp Thái Lan (BAAC) thơng báo khoản tín dụng 137 tỷ baht (4 tỷ USD) dành cho nông dân tr ồng lúa Đây m ột phần kế hoạch phủ quân việc cung cấp bi ện pháp nh tr ợ cấp nơng nghiệp khoản tín dụng ưu đãi nh ằm hỗ tr ợ nông dân tr ồng lúa sau dừng chương trình trợ giá lúa gạo Chủ tịch BAAC cho biết, khoảng 100 tỷ baht (3 tỷ USD) gi ải ngân dạng vốn lưu động, người số 2,3 triệu nông dân tr ồng lúa nhận khoản vay 50.000 baht (1.510 USD) với lãi suất th ấp h ơn lãi su ất cho vay tối thiểu (MLR) 3% Thành lập tiêu chuẩn gạo Việt Nam xuất Việt Nam thành lập tiêu chuẩn gạo Việt Nam xuất khẩu, cụ thể đối với: - Gạo trắng hạt dài Việt Nam 5% - Gạo trắng hạt dài Việt Nam 10% - Gạo trắng hạt dài Việt Nam 15% - Gạo trắng hạt dài Việt Nam 25% Thuế Quyết định số 104/2008/QĐ-TTg ban hành mức thuế tuyệt đối thuế xuất gạo phân bón Mức thuế tuyệt đối cao với gạo 2,9 tri ệu đồng/tấn Thuế xuất gạo dễ dàng điều chỉnh công cho doanh nghiệp Khi giá gạo nội địa cao, Chính phủ tăng thu ế xuất kh ẩu đ ể làm giảm lượng gạo xuất ngược lại, giá gạo nước xuống thấp, có th ể điều chỉnh giảm thuế để đẩy mạnh xuất khẩu, giúp tiêu thụ lúa gạo nội địa vi ệc áp dụng hạn ngạch làm triệt tiêu phần động lực kinh doanh nhà xu ất Trang 37 Chẳng hạn, DN ký hợp đồng xuất gạo có giá thấp giá đ ịnh h ướng hiệp hội không xác nhận để xuất khẩu, hợp đồng h ọ có tính tốn riêng Cụ thể như: Theo Quyết định trên, mặt hàng gạo chịu mức thu ế ệt đ ối đ ược tính d ựa vào giá gạo xuất theo giá FOB (giá giao tới mạn tàu ch hàng, ch ưa có b ảo hiểm) Gạo xuất có giá từ 600 đến 700 USD/tấn chịu thuế 500.000 đồng/tấn, từ 700 USD/tấn đến 800 USD/tấn chịu thuế 600.000 đồng/tấn Mức thuế tuyệt đối tăng lũy tiến từ 800 đồng/tấn - 2,9 tri ệu đồng/tấn theo mức tăng giá xuất gạo tương ứng từ có00 USD/tấn - 1.300 USD/tấn Sau thời gian áp dụng, doanh nghi ệp xuất kh ẩu gạo Hi ệp h ội Lương thực Việt Nam kiến nghị bỏ thuế để khuyến khích xuất gạo Bộ Tài định gạo xuất thức ngưng đánh thuế từ ngày 19-12-2008 Pháp luật NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO Theo Nghị định Số: 109/2010/NĐ-CP Thủ tướng Nguyến Tấn Dũng ký Hà Nội, ngày 04 tháng 11 năm 2010, gồm chương 30 điều quy định điều kiện cấp giấy chứng nhận kinh doanh xuất gạo, việc điều hành xuất gạo, trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan, vi ph ạm x lý vi phạm, điều khoản thi hành Trong đó, cần lưu ý vài điểm sau đây: Chương Điều Điều kiện kinh doanh xuất gạo Thương nhân kinh doanh xuất gạo phải đáp ứng đủ điều kiện sau: a) Được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật b) Có 01 (một) kho chuyên dùng với sức chứa tối thi ểu 5.000 (năm nghìn) thóc, phù hợp quy chuẩn chung Bộ Nông nghiệp Phát tri ển nơng thơn ban hành c) Có 01 (một) sở xay, xát thóc, gạo với cơng suất t ối thi ểu 10 t ấn thóc/giờ, phù hợp quy chuẩn chung Bộ Nông nghiệp Phát tri ển nông thôn ban hành Kho chứa, sở xay, xát quy định Đi ều ph ải thu ộc s h ữu thương nhân phải nằm địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thóc, gạo hàng hóa xuất có cảng biển quốc tế có hoạt đ ộng xu ất kh ẩu thóc, gạo thời điểm thương nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận Chương Điều 28 Điều khoản chuyển tiếp Trong thời hạn 09 (chín) tháng, kể từ ngày Nghị định có hiệu l ực thi hành, thương nhân chưa có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất gạo tiếp tục kinh doanh xuất gạo Trang 38 Kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2011, thương nhân khơng có Gi chứng nhận không hoạt động kinh doanh xuất gạo Thương nhân có vốn đầu tư trực tiếp nước hoạt động s ản xu ất, xuất gạo trước Nghị định có hiệu lực tiếp tục hoạt động theo giấy phép cấp Trong thời hạn 01 (một) năm, tính từ hết thời hạn chuy ển tiếp quy định khoản Điều này, thương nhân thuê kho chứa, sở xay, xát đ ể đáp ứng điều kiện kinh doanh quy định ểm b, c khoản 1, khoản Đi ều Ngh ị đ ịnh này; Việc thuê kho chứa sở xay, xát Bộ Cơng thương chủ trì, ph ối h ợp v ới Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn cụ thể Trang 39

Ngày đăng: 04/09/2019, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan