1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty dệt may hà nội luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

96 251 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 14,6 MB

Nội dung

Trang 1

Lời mở đầu

Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếu của các quốc gia trên thế

giới, đó là quy luật tất yếu Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành

viên của WTO, đó khơng chỉ là tin vui đối với nền kinh tế mà của tất cả các ngành nghề nói riêng Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn vươn mình đứng dậy như

Thánh Gióng, nhưng đồng thời cũng đối mặt với những khó khăn thách thức không nhỏ - sự cạnh tranh khốc liệt trên thương trường, đặc thù của mọi nền kinh

tế Là một tế bào của nền kinh tế Việt Nam, qua những giai đoạn phát triển thăng trầm, ngành dệt may cũng khơng nằm ngồi quy luật ấy Năm 2007 chứng kiến sự

bứt phá mạnh mẽ của ngành dệt may trên thị trường thế giới cũng như khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế Việt Nam

Là một sinh viên chuyên ngành kinh tế quốc tế, trước những thay đổi về chất và lượng của nền kinh tế Việt Nam khi gia nhập WTO, lại may mắn được rèn luyện và tìm hiểu trong mơi trường năng động của ngành dệt may, trong một công

ty có bề dày truyền thống và kinh nghiệm như tổng công ty đệt may Hà Nội, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của tống công ty dệt may

Hà Nội” để tìm tịi và phát triển Bài viết của em được trình bày theo ba chương

như sau

Chương l1: Khái quát chung về ngành dệt may và năng lực cạnh tranh của

các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO

Chương 2 : Thực trạng năng lực cạnh tranh của tổng công ty đệt may Hà Nội

Chương 3 : Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh

tranh của tổng công ty đệt may Hà Nội, chú ý ngành dệt

Trong suốt quá trình tìm tịi nghiên cứu em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ

bảo tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Như Bình và các thầy cô giáo trong

Trang 2

được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn

Trang 3

Chương 1 : Khái quát chung về ngành dệt may và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam

1.1 Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam

1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử hình thành

1.1.1.1 Lịch sử ngành dệt may

Dệt may là một trong những hoạt động có từ xưa nhất của con người Sau thời kỳ ăn lông ở lỗ, lấy da thú che thân, từ khi biết canh tác, loài người đã bắt chước thiên nhiên, đan lát các thứ cỏ cây làm thành nguyên liệu

Theo các nhà khảo cổ thì sợi lanh là nguyên liệu đệt may đầu tiên của con người Sau đó sợi len xuất hiện ở vùng Lưỡng Hà và sợi bông ở ven sông Indus Trong thời kỳ cổ đại, may dệt cũng tuỳ thuộc vào thô nhưỡng và sinh hoạt kinh tế: các dân tộc sống về chăn nuôi dùng len (Lưỡng Hà, Trung Đông và Trung Á), vải

lanh phô biến tại Ai Cập và miễn Trung Mỹ, vải bông tại Án Độ và lụa (tơ tằm) tại Trung Quốc Các dân tộc Inca, Maya, Tolteca, v.v tại châu Mỹ thì dùng các sợi chuối và sợi thùa Theo Kinh Thi của Không Tử, tơ tằm được tình cờ phát hiện

vào năm 2640 trước Công nguyên Sau khi vua Phục Hy, vị hoàng đề đầu tiên của

Trung Quốc, khuyến khích dân chúng trồng dâu nuôi tằm, tơ lụa trở thành một

ngành phồn thịnh, một trong những hàng hoá đầu tiên trao đổi giữa Đông và Tây Trong nhiều thế ký, Trung Quốc là nước duy nhất sản xuất và xuất khâu lụa và tơ tằm Con Đường Tơ Lụa, còn được truyền tụng đến ngày nay, không chỉ là địa bàn

của các nhà bn mà cịn mở đường cho các luồng giao lưu văn hố, nghệ thuật,

tơn giáo, và cả các cuộc viễn chinh binh biến

Tuy các kỹ thuật may dệt đã mau chóng đạt mức độ tinh vị, có khi thành cả

nghệ thuật, nhưng trong suốt 5 ngàn năm, con người vẫn chỉ đùng các nguyên liệu

Trang 4

dân chúng chỉ mặc vải thô, quanh quần với một vài màu mè kiểu cọ Mãi đến giữa

thế ký 18, với cuộc cách mạng kỹ nghệ bên Anh và sự ra đời của các máy dệt cơ khí hố, chạy bằng hơi nước, ngành đệt mới thật sự ra khỏi sản xuất thủ công để trở thành một kỹ nghệ

Tuy nhiên, con người vẫn còn lệ thuộc vào thiên nhiên, và nhiều nhà khoa

học ở Âu Châu tìm tịi cách làm ra một loại sợi nhân tạo có thể sản xuất hàng loạt, với giá rẻ Phải đợi đến năm 1884, một người Pháp, bá tước Hilaire Bernigaud de Chardonnet mới phát minh một cách chế tạo tơ nhân tạo, sau 6 năm nghiên cứu

Ông Chardonnet được coi như cha đẻ của kỹ nghệ sợi hoá học là chữ gọi chung

cho các sợi nhân tạo và sợi tổng hợp Mục đích của ơng khi tìm cách làm tơ nhân tạo là để bình dân hố vải vóc, đề bắt cứ ai cũng có thể có được những bộ quần ao lụa là cho tới lúc ấy chỉ dành cho một thiểu số Ơng đã thành cơng hơn dự kiến vi

kỹ nghệ phát sinh từ các sáng chế của ông đã dẫn đến cả một cuộc cách mạng trong may mặc, biến thời trang thành một hiện tượng quần chúng trong mọi nước Ngành dệt may từ đó cũng phát triển ngày càng nhanh, cùng với đà tiến triển của

kinh tế và thương mại Từ 1889 đến 1939, phải sau 50 năm sản lượng sợi hoá học

trên thế giới mới đạt mức 1 triệu tấn một năm, nhưng chỉ 12 năm sau đã tăng gap

đôi, và cứ thế tăng vọt

Năm 1900, trên thế gidi co 1,6 ty người, tiêu thụ 3,8 triệu tấn sợi, hầu như toàn bộ là các sợi tự nhiên - bông (81%) và len (19%)-, số sợi hoá học dưới 1000

tấn Năm 1975, thế giới tiêu thụ 26 triệu tấn sợi, trong đó 50% bơng, 6% len và

44% sợi hoá học Như thế, chỉ trong 3 phần tư thế ký, số lượng tiêu thụ đã nhân lên 4,3 lần cho sợi bông, 2,2 lần cho sợi len, và 11 000 lần cho sợi hoá học Mức tăng trưởng phi thường này tuy thế khựng lại sau năm 1973, vì cuộc khủng hoảng

về dầu lửa và giai đoạn kinh tế suy thoái sau đó Ngồi ra, vì dầu hoả là nguyên

Trang 5

Sản phẩm của ngành đệt may không chỉ là quần áo, vải vóc và các vật dụng

quen thuộc như khăn bàn, khăn tắm, chăn mén, ném, rém, tham, dém ghé, 6 du,

mũ nón v.v mà còn cần thiết cho hầu hết các ngành nghề và sinh hoạt: lều, buồm,

lưới cá, cần câu, các loại đây nhợ, dây thừng, dây chão, các thiết bị bên trong xe hơi, xe lửa, máy bay, tàu bè (một chiếc xe hơi trung bình dùng đến 17 kí sợi vải), vòng đai cua-roa, vỏ sắm lốp, ống dẫn, bao bì, và nói chung mọi vật liệu dùng để đóng gói, bao bọc, dé lot, dé lọc, dé cách nhiệt, cách âm, cách điện, cách thuỷ, và

cả những dụng cụ y khoa như chỉ khâu và bơng băng

Có thể hiểu tại sao ngành đệt may đã đi liền với sự phát triển của các nước công nghiệp, cùng với sắt thép là hai ngành vừa được ưu tiên thừa hưởng những phát minh kỹ thuật vừa là động cơ chuyên biến cả nền kinh tế từ thủ công sang công nghiệp trong thời kỳ cách mạng kỹ nghệ Điều này cũng giải thích tại sao các nước công nghiệp vẫn quyết tâm bảo vệ ngành dệt may nội địa trước sự cạnh tranh của các nước nghèo, từ thập niên 1970 trở đi, khi các nước này tập trung xây dựng ngành này thành trọng điểm của chiến lược phát triển Và tại sao đó cũng là một trong những mối tranh chấp căng thắng từ nhiều năm trong quan hệ thương mại giữa các nước giàu và nghèo

1.1.1.2 Ngành dệt may Việt Nam

Ngành đệt may Việt Nam đã có lịch sử hình thành và phát triển rất lâu đời

Tù hàng nghìn năm nay người Việt đã biết trồng dâu nuôi tằm, trồng bông, lanh, gai, đay, và các cây có xơ để kéo sợi, đệt vải làm nguyên liệu cho ngành may mặc phục vụ cho đời sống hàng ngày và trong tang lễ, hội hè, đình đám Bằng chứng

cho sự phát triển này là đến này vẫn còn tồn tại nhiều làng nghề truyền thống trên

nhiều vùng đất nước như: lụa Vạn Phúc, khăn Phùng Xá, dệt làng Mẹo, thé cam

Mai Châu Tuy vậy phải đến cuối thé kỷ XIX ngành dệt may mới manh nha hình

thành và phát triển trong hình hài một ngành công nghiệp

Ngành đệt may Việt Nam có thể chia làm 2 giai đoạn

Trang 6

vài xí nghiệp có quy mô sản xuất công nghiệp như công ty bông vải Bắc kỳ tiền

thân của công ty đệt Nam Định ngày nay, xí nghiệp tơ tằm Delignon ở Nam Trung

bộ đo người Pháp đầu tư và một vài cơ sở dệt kim tư nhân rất nhỏ bé tập trung ở

các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Sài Gòn - Chợ Lớn Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam lúc bấy gid, du phat triển rộng khắp ở các đô thị,

thị trấn, vùng quê, nhưng hầu như vẫn sản xuất theo phương thức thủ công, ngành

công nghiệp may sẵn chưa có vị trí đáng kế nào

Đến năm 1954, hồ bình lập lại ở miền Bắc, chính phủ có chủ trương phát

triển phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn nên đã sớm ban hành nhiều chính sách nhằm chấn hưng ngành công nghiệp non trẻ này Đó là phục hồi các nhà may do Pháp dé lại và khuyến khích các nhà máy sản xuất trở lại, thành lập các công ty gia công dệt may để khuyến khích, phát huy và thu mua các sản phâm dệt may ở các làng nghề thủ công tham gia vào giải quyết vai tiêu dùng trong nhân dân và xuất khẩu Đồng thời mở hàng loạt các xí nghiệp dệt cơng nghiệp mới của nhà nước với trang thiết bị nhập từ Trung Quốc

và các nước Đông Âu như dệt Nam Định, tơ Nam Định, len Hai Phong, dé 8/3, dét

kim Đông Xuân và các xí nghiệp địa phương như dét kim Thăng Long, dệt khăn Minh Khai cùng hàng loạt các xí nghiệp may mới ra đời thu hút rất nhiều lao động như May 10, May Thăng Long, May Chiến Thắng nhiều xí nghiệp cơng tư

hợ danh, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp dệt, may ở các thành phó, thị xã, thị trấn

Toàn ngành công nhiệp và tiểu thủ công nghiệp đệt may miền Bắc, thời kỳ 1945-

1975 đã đáp ứng được nhu cầu về vải cho tiêu đùng, phục vụ đời sống xã hội với

mức bình quân 5 mét vải/ người và hàng năm xuất khẩu hàng trăm triệu sản phẩm

may mặc sang các nước Đông Âu dưới dạng vỏ chăn, áo gối, quần áo bảo hộ lao

động, áo choàng y tế theo hiệp định hàng đổi hàng được ký giữa chính phủ hai nước

Giai đoạn từ năm 1975 đến nay : đất nước thống nhất, tiếp quản thêm

nhiều xí nghiệp ở miền Nam, ngành đệt may mở rộng tầm quản lý với quy mô to

Trang 7

sản xuất và xuất khẩu sản phẩm bông pha hỗn hợp, từ sản phâm may cấp thấp đã

dần vươn lên thành sản phẩm cao cấp hơn như sản phẩm sơ mi thời trang, jacket,

quần bò, complet Với chủ trương đưa ngành đệt may trở thành ngành kinh tế

mũi nhọn hướng ra xuất khẩu và phục vụ nhu cầu thiết yếu của nhân dân, vì thế nhà nước vừa khai thác, phát huy tiềm lực sẵn có, vừa không ngừng mở rộng phát

triển vá chiều rộng lẫn bề sâu

1.1.2 Thực trạng về ngày dệt may hiện nay

Ngày nay, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hướng ra xuất khẩu và ngày càng khẳng định vai trị khơng thể thiếu trong đời sống kinh tế xã hội

Kim ngạch xuất khâu hàng năm đạt hàng tỷ USD, chỉ đứng sau ngành dầu khí về xuất khẩu, tăng trưởng hàng năm luôn trên 20% Thậm chí năm 2007 dệt

may đã vươn lên vị trí dẫn đầu trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu, vượt qua

cả dầu thô, với kim ngạch đạt 7.75 tỷ USD, tăng 32.8% so với năm 2006, đồng thời lọt vào top 5 quốc gia xuất khâu dệt may lớn nhất thế giới và theo dự báo,

trong năm nay, Việt Nam sẽ vượt qua Án Độ và Mexico trở thành cường quốc

xuất khâu dệt may thứ 2 thế giới, sau Trung Quốc Thành tựu này là kết quả nỗ lực, phấn đấu không mệt mỏi của ngành hàng Đặc biệt, trong đó là những bước đi khôn ngoan khi mở rộng thị trường và vượt qua những rào cản của thị trường Mỹ

Theo dự báo của phòng thương mại Việt- Mỹ doanh thu năm 2007 của Việt Nam

vào thị trường Mỹ chiếm đến 43% trong tổng kim ngạch nhập khẩu sản phâm này

tại Mỹ Phải nói đây là một thắng lợi lớn về kinh tế trong giai đoạn phát triển của

ngành dệt may VN, quan trọng hơn là trong những năm qua ngành dệt may VN đã

giải quyết được hàng chục vạn lao động, góp phần cùng đất nước giải quyết tình trang thất nghiệp, xố đói giảm nghèo, ổn định chính trị và phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh đó, ngành tiếp tục thu hút nhiều làn sóng đầu tư của nước ngoài

vào Việt Nam, các doanh nghiệp dệt may có vốn đầu tư nước ngồi ước tính

Trang 8

khoảng 9,6 tỷ USD nếu biết giữ vững các thị trường truyền thống như Mỹ- thị

trường chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khâu dệt may, EU- thị trường chiếm 18% tổng kim ngạch xuất khẩu và Nhật Bản- chiếm 10%, đồng thời tìm kiếm thêm những thị trường mới

Tuy đã đạt được những thành tựu đáng khen như vậy trong thời gian qua,

ngành dệt may Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế Những kết quả trên một phần là do ngành may, trong khi may phát triển mạnh và được coi là một trong năm nước

có năng lực cạnh tranh thì ngành dệt lại đang bị tụt hậu 20 năm so với thế giới Đạt được kim ngạch xuất khẩu lớn như vậy, nhưng hiệu quả xuất khẩu của ngành dệt

may còn thấp do chưa chủ động được nguồn nguyên liệu mà vẫn phải nhập khâu từ nước ngồi đến 80%, điều đó cho thấy phần nào năng lực cạnh tranh kém cỏi

của các doanh nghiệp dệt Việt Nam Trong khi đó, ngành dệt Việt Nam vẫn chủ

yếu là phục vụ thị trường nội địa Nhưng nếu tình hình này khơng sớm được cải thiện thì các doanh nghiệp dệt có khá năng mắt chỗ đứng ngay trong thị trường nội dia trong tương lai gần Bởi vì có thể so sánh trong khi một nhà máy đệt của Trung Quốc trung bình có khoảng 6.000 máy dệt thì các doanh nghiệp đệt Việt Nam chỉ

có khoảng vài trăm máy, đa phần là cũ, lạc hậu Theo ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch

Hiệp hội Dệt May Việt Nam, khoảng cách về trình độ phát triển giữa ngành Dệt Việt Nam và các nước khá xa Nếu xếp theo thang điểm 10, thì ngành Dệt Việt Nam chỉ đạt khoảng 3-3,5 điểm, chưa đạt mức trung bình của thế giới Thiết bị lạc hậu dẫn đến chất lượng vải nội không én định, độ bền màu kém, khiến cho khách

hàng đặt may không dám lựa chọn vải nội, buộc các doanh nghiệp may gia công lại phải nhập khẩu vải từ các công ty nước ngồi Khơng chỉ may gia công, ngay

cả các công ty may phục vụ tiêu đùng nội địa cũng không dám mạo hiểm thương

hiệu của mình khi mua vải chất lượng kém để sản xuất những mặt hàng của mình

Trang 9

đi và nâng cao sức cạnh tranh cho hang dét may, đặc biệt là ngành dệt Việt Nam

trong thời gian tới là một vấn đề hết sức quan trọng

1.1.3 Những thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO

1.1.3.1 Cơ hội

Trước tiên phải nói đến là trở thành thành viên của WTO, Việt Nam sẽ được dỡ bỏ hạn ngạch, đồng thời được đối xử bình đẳng với tất cả các quốc gia cũng như các thị trường khác trên thế giới Điều bày đặc biệt quan trọng bởi Việt

Nam sẽ có cơ hội đây mạnh xuất khâu và tăng kim ngạch cũng như mở rộng cơ

hội tìm kiếm thị trường Cơ hội cũng mở ra khi Việt Nam có điều kiện khai thác

một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng như Mỹ, bởi vì Mỹ sẽ khơng áp dụng biện pháp tự vệ với Việt Nam như đã áp dụng khi đàm phán gia nhập WTO với Trung Quốc trước đây do thoả thuận của hiệp định thương mại Việt - Mỹ

Bên cạnh đó các rào cản xuất khẩu cũng dỡ bỏ, các doanh nghiệp Việt Nam khơng cịn phải lo chạy vạy hạn ngạch, cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận với

các thị trường mới mở rộng rất nhiều Từ chỗ chỉ được xuất khẩu theo hạn ngạch,

đến nay các doanh nghiệp Việt Nam có thể xuất khâu theo năng lực thị trường,

doanh nghiệp Việt Nam sẽ có điều kiện thâm nhập mạnh vào các thị trường nước

ngồi

Dịng đầu tư nước ngoài mới tiếp tục đỗ vào Việt Nam, trong đó ngành đệt

may là một trong những ngành thu hút đầu tư mạnh, tiếp tục cải thiện cơ sở hạ

tầng phục vụ cho sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế cũng như ngành

dệt may cơ hội phát triển hơn nữa Đặc biệt sự phát triển của ngành may sẽ là động

lực tạo điều kiện phát triển theo và thu hút đầu tư vào ngành đệt và nhuộm Trên

cơ sở đó tiếp tục thu hút một lực lượng lao động lớn góp phần giái quyết việc làm

cho xã hội

Đồng thời với dòng đầu tư nước ngoài ngành dệt may Việt Nam cũng đón

Trang 10

thiết bị đã cũ, lạc hậu và tư duy cũng như công tác quản lý khơng cịn phù hợp với

điều kiện thị trường

Việc sản xuất kinh doanh cũng nhiều thuận lợi hơn do thuế nhập khẩu nguyên, phụ liệu giảm và nguồn cung cấp cũng phong phú hơn, tạo điều kiện cho việc giảm giá thành, tăng chất lượng sản phâm nhằm nâng cao sực cạnh tranh của

hàng dệt may Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế

Đồng thời khi là thành viên WTO, với một thị trường rộng lớn và môi

trường kinh doanh năng động và nhiều biến động hơn sẽ cho các doanh nghiệp

Việt Nam cọ sát với thực tế và thích Ứng với quy tắc, thông lệ và luật kinh doanh

quốc tế Những bài học từ các vụ kiện chống bán phá giá sẽ giúp cho các doanh

nghiệp có kinh nghiệm và thực tiễn dé đối phó với những sự kiện tiếp theo

1.1.3.2 Thách thức

Ngành Dệt-May sử dụng một số nguyên phụ liệu chủ yếu như bông xơ

dựa vào nguồn nhập khâu là chính Trong khi đó giá dầu trên thế giới bị biến động do tình hình chính trị trong một số khu vực trên thế giới không ổn định; hơn nữa với việc áp thuế nhập khâu cho mặt hàng xơ polyester để bảo vệ và kích thích sản

xuất trong nước của Chính phủ, làm cho giá nhập xơ cao, trong khi sản xuất trong nước về bông, xơ không đáp ứng được nhu cầu (đáp ứng bông khoảng 5%, xơ

tổng hợp khoảng 30%), cho nên các doanh nghiệp vẫn phải nhập để đảm bảo sản xuất

Các doanh nghiệp sản xuất Dệt-Nhuộm chưa có hiệu quả, đặc biệt là chưa làm chủ được kỹ thuật, làm chất lượng vải khơng ổn định Vì vậy, chưa được

khách hàng tiêu thụ sản phẩm may đánh giá để có thể trở thành nhà cung cấp vải

cho các đoanh nghiệp may gia công trong nước chứ chưa nói đến việc gia tăng

xuất khâu vải (vai đáp ứng: dệt kim khoảng 60%, dệt thoi khoảng 30%) Cũng chính vì thế mà khách hàng Mỹ thường chỉ định nhà cung cấp vải từ nước ngoài (như Trung Quốc, Án Độ, Đài Loan, .) để cung cấp cho các doanh nghiệp may

Trang 11

tới Việt Nam sẽ mở cửa thị trường sâu hơn, do đó việc các “đại gia” dệt may trên thế giới cùng nhảy vào sẽ tạo ra một cuộc cạnh tranh khốc liệt và không loại trừ

khả năng các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ phá sản hàng loạt Đặc biệt là hàng

Trung Quốc khi không phải chịu thuế nhập khâu thì sẽ là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong việc cạnh tranh không chỉ trên thị trường nội

địa, như vậy không chỉ các doanh nghiệp nhỏ và các doanh nghiệp lớn cũng phải

lao đao Khi những sự hỗ trợ và bảo hộ của chính phủ khơng cịn, đồng thời thị

trường bị chia sẻ cho các doanh nghiệp nước ngồi, sẽ rất khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong viéc khang định vị trí và phát triển

Đồng thời, một vấn đề cần đặc biệt lưu ý là kiện bán phá giá đối với hàng

dệt may Việt Nam, đây không phải là nguy co mà đã đang và sẽ đe doạ các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này Các thi trường mở rộng nhưng nguy cơ tiềm tàng trong đó cũng khơng phải là ít Từ ngày 11/1/2007, hàng đệt may Việt Nam khơng cịn phải chịu hạn ngạch khi xuất khâu vào thị trường Hoa Kỳ, nhưng

dưới áp lực của các nhà sản xuất dệt Hoa Kỳ, Bộ Thương Mại nước này đã đưa ra

một rào cản mới, đó là việc xây dựng cơ chế giám sát nhập khẩu và tự khởi động điều tra chống bán phá giá hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ Điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường kinh doanh khi thị trường Mỹ

chiếm đến trên 50% thị phần xuất khẩu của hàng đệt may Việt Nam Nhiều nhà nhập khẩu lớn đè đặt khi đặt hàng tại Việt Nam, thậm chí rút đơn hàng khỏi Việt

Nam trong những tháng đầu năm và trong quý III/⁄2007 Nhiều công ty không đám

đầu tư mở rộng sản xuất đo sợ rủi ro Mặc dù Bộ Thương mại Mỹ đã công bố chính thức chưa tìm thấy bất cứ dấu hiệu cho thấy ngành dệt may Việt Nam bán

phá giá vào thị trường Mỹ, nhưng bộ Thương Mại Mỹ thông báo vẫn tiếp tục thực

hiện cơ chế giám sát cho đến hết 2008

Bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng sẽ phải cạnh tranh với nhau để tìm

kiếm nguồn lao động phù hợp trong tình trạng biến động lao động như hiện nay

Doanh nghiệp sẽ phải đối phó và giải quyết với tình trạng đình công của người lao

Trang 12

Ngoài ra, các mặt hàng đệt may xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là hàng gia công, nguyên, phụ liệu nhập khẩu quá cao và nhiều, do đó giá trị thực xuất

khẩu chưa cao Việc cạnh tranh và khắng định vị thế về chỗ đứng và thương hiệu là một trong những thách thức với Việt Nam Nhiều doanh nghiệp đã và đang chuyển hướng sang kinh doanh xuất khẩu mặt hàng cao cấp Đây cũng là một

hướng đi mới và hợp lý trong bối cảnh hiện nay Tuy vậy, việc xây dựng một

thương hiệu cho hàng hoá Việt Nam vẫn còn là đòi hỏi lâu dài Khi đã xây dựng và khang định được thương hiệu của mình, chỗ đứng cho hàng hoá Việt Nam trên

thị trường thế giới sẽ được công nhận Đồng thời khâu thiết kế cũng là một trong những vấn để cần được quan tâm trong thời gian tới Ngành dệt may Việt Nam muốn có có một vị thế mới không thể không thực hiện tốt khâu thiết kế này Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt quan tâm đến vấn đề này thì các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa có những đầu tư đúng mực và chưa giải quyết được vấn đề thiết kế sản phẩm Chỉ một số doanh nghiệp, cá nhân có những tiếng nói nhất định trong thiết kế trên thị trường thế giới như Lê Minh Khoa ở Hồng Kông, Việt Hùng ở Mỹ và Canada, Minh Hạnh ở Pháp Đây chính là một trong những

khó khăn thách thức của doanh nghiệp Việt Nam, nếu không đầu tư cho thiết kế

mẫu mã sản phẩm mới, thì khơng chỉ trên thị trường quốc tế mà ngay tại sân nhà, thị trường Việt Nam các doanh nghiệp cũng không tìm được chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng

1.2 Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp

1.2.1 Cạnh tranh 1.2.1.1 Khái niệm

Có thể nói cạnh tranh chính là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh

nghiệp trong nền kinh tế thị trường Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh đã được

các nước trên thế giới thừa nhận và coi như là một môi trường, là động lực thúc đây nền kinh tế phát triển, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh

Trang 13

Vì vậy, cạnh tranh được hiểu theo nghĩa chung là sự tranh đấu giữa các chủ thể tham gia hoạt đọng kinh tế nhằm tối đa hố lợi ích của mình Theo nghĩa hẹp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp được hiểu là cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các nhà sản xuất kinh doanh nhằm giành giật những điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất đề thu được lợi ích tối đa Cạnh tranh gắn liền với cơ chế thị trường và trở

thành quy luật kinh tế đặc thù của nền kinh tế thị trường Khi chuyển sang nền

kinh tế thị trường , chúng ta thừa nhận sự tồn tại khách quan của nhiều thành phần kinh tế bao gồm, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Có thể nói

nguồn gốc nảy sinh cạnh tranh là mâu thuẫn giữa tính chất tư nhân và tính chất xã

hội của lao động sản xuất hàng hoá cũng như sự độc lập và tách biệt về lợi ích

giữa các chủ thể kinh tế - sản phẩm của cơ chế thị trường với nhiều thành phần

kinh tế hoạt động Khác với nền kinh tế tập trung, mọi hoạt động sản xuất và tiêu thụ đều theo kế hoạch, được hoạch định từ trên xuống, từ cấp quốc gia đến các bộ

ngành và các doanh nghiệp cụ thể Ngược lại, trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ

một sản phẩm nào đưa ra đều phải chịu một sức cạnh tranh nhất định, bởi vì ở đó

có nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất một mặt hàng, việc sản xuất tiêu

thụ phải tuân theo các quy luật của kinh tế thị trường Vì vậy các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để cạnh tranh với nhau đề làm sao tiêu thụ được hết sản phẩm của mình đồng thời thu được lợi nhuận cao nhất Với cơ chết thị trường các doanh nghiệp phải chủ động trong sản xuất kinh doanh từ khâu cung ứng nguyên liệu phụ kiện, tổ chức sản xuất đến việc tiêu thuh sản phẩm nhằm tiết kiệm chỉ phí, giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm để khả năng cạnh tranh cao, đem lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp mình Do đó mức độ và tính chất cạnh tranh giữa

các doanh nghiệp ngày một đa dạng và gay gắt hơn 1.2.1.2 Vai trò của cạnh tranh

Đối với nền kinh tế quốc dân: cạnh tranh là một trong những điều kiện

Trang 14

hội, cho phép sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất và phục vụ ngày càng tốt nhu

cầu đa đạng và phong phú của người tiêu dùng Cạnh tranh lành mạnh cho phép tự

phat duy trì những cân đối của nền kinh tế và là môi trường, động lực thúc đây sự

phát triển bình đắng cùng có lợi của mọi thành phần kinh tế, không phân biệt các loại hình doanh nghiệp, qua đó góp phần xố bỏ dần những đặc quyền không nên

có và xố bỏ những bất bình dang trong kinh doanh

Đối với doanh nghiệp: cạnh tranh quyết định sự tồn tại, phát triển hay phá sản của một doanh nghiệp, bởi cạnh tranh tác động trực tiếp tới quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Một doanh nghiệp được xem là có khả năng cạnh tranh khi

nó có thể đứng vững và thực hiện việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong điều kiện môi trường kinh doanh mở

Cạnh tranh tạo ra môi trường, động lực phát triển, thúc đây mỗi doanh

nghiệp nghiên cứu, tìm tịi, áp dụng các biện pháp đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Cạnh tranh quyết định vị trí của doanh nghiệp trong thị trường thông qua tỷ lệ thị phần mà doanh nghiệp nắm giữ, đồng thời nó quyết định uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

Do cạnh tranh tạo ra một áp lực liên tục đối với giá cả nên buộc các doanh nghiệp phải nhạy bén với nhu cầu luôn biến đổi của thị trường, đòi hỏi các doanh

nghiệp phải áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ để cải tiến phương pháp

quản lý sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp sản phẩm ngày một tốt hơn, chất

lượng tốt hơn và giá rẻ hơn cho thị trường

Đối với người tiêu dùng: trong nền kinh tế thị trường, khách hàng là

“thượng đế”, là người có quyết định tối cao trong hành vi tiêu dùng Nhờ cạnh

tranh, người tiêu dùng có thể nhận được hàng hoá và dịch vụ ngày càng phong

Trang 15

1.2.2 Các lý thuyết về năng lực cạnh tranh

1.2.2.1 Lý thuyết về môi trường bên ngồi - mơi trường vĩ mô ( PEST )

> Kinh tế: Thực trạng nền kinh tế và xu hướng trong tương lai có ảnh hưởng

đến thành công và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến doanh nghiệp là tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát

Công nghệ: đây là loại nhân tố có ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh doanh của các lĩnh vực, ngành cũng như nhiều doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh doanh nghiệp Trong thời đại

hiện nay khi mà tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão thì việc

đầu tư thay đổi công nghệ là vấn đề các nhà kinh doanh phải thường xuyên quan tâm

Văn hóa - xã hội: Đối với chiến lược trung và đài hạn có thể nói đây là loại

nhân tố thay đổi nhanh chóng theo hướng du nhập những lối sống mới Đây cũng là cơ hội cho các nhà sản xuất, đồng thời cũng đặt ra những khó khăn

cho doanh nghiệp trong việc nhìn nhận, đánh giá và xác định xu hướng tiêu dùng mới, căn cứ theo độ tuổi, sở thích, địa vị cơng việc của người tiêu dùng để nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như có những chiến lược cạnh

tranh hợp lý trong từng thời điểm

Môi trường tự nhiên: các nhà kinh doanh phải quan tâm đến các yếu tố về

tự nhiên, khí hậu, sinh thái, thời vụ để sản xuất các sản phâm phù hợp với người tiêu dùng

Chính trị, luật pháp: các nhân tố chính trị, luật pháo có tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp theo các hướng khác nhau Chúng có thé tao ra cơ hội, trở ngại, thậm chí cả rủi ro cho doanh nghiệp Sự ổn định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm chính sách lớn ln hấp dẫn các nhà đầu tư Hệ thống pháp luật được xây dựng và hoàn thiện là cơ sở để kinh doanh ổn định, cũng là một điều kiện để doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh trên thị

Trang 16

1.2.2.2 Lý thuyết môi trường ngành ( Mơ hình Porter )

> Đối thú cạnh tranh hiện tại: là lực lượng thứ nhất trong mơ hình 5 lực lượng của mơ hình Porter, là quy mô cạnh tranh trong số các đoanh nghiệp hiện tại của ngành Nếu đối thủ cạnh tranh yếu, doanh nghiệp có cơ hội tăng giá sản phẩm, thu về nhiều lợi nhuận Ngược lại, nếu đối thủ cạnh tranh hiện tại mạnh thì sự cạnh tranh về giá là đáng kể Cạnh tranh trong một ngành sản xuất thường bao gồm các nội dung chủ yếu như: cơ cấu cạnh

tranh ngành, thực trạng cầu của ngành và các hàng rào lối ra Hàng rào lối ra là mối đe dọa lớn khi cầu của ngành giảm mạnh Hàng rào lối ra là kinh tế, là chiến lược và là mối quan hệ tình cảm giữa doanh nghiệp đang hoạt động Hàng rào lối ra bao gồm việc đầu tư máy móc thiết bị, nhà xưởng

lớn, quan hệ chiến lược giữa các đơn vị kinh doanh, giá trị của các nhà lãnh đạo, chi phí xã hội khi thay đổi Tất cả các vấn đề này tạo nên rào cản cho

việc từ bỏ ngành

> Đối thú cạnh tranh tiềm năng: là lực lượng thứ hai trong lực lượng cạnh tranh Các nhà chiến lược cần phán đoán đối với các đoanh nghiệp là đối thủ tiềm ấn, là các doanh nghiệp hiện tại chưa cùng cạnh tranh trong cùng

một ngành sản xuất, nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và quyết định gia nhập ngành Đây là mối đe dọa cho các doanh nghiệp hiện tại Các doanh nghiệp hiện tại muốn tìm cách ngăn cản các doanh nghiệp

muốn gia nhập vào ngành thì phải tạo hàng rào lối vào một cách vững chắc Đó là:

e_ Những ưu thế tuyệt đối về chỉ phí: phải làm chủ một công nghệ đặc thù, những sáng chế, cải tiến kỹ thuật, làm chủ được nguồn nguyên liệu, quản lý sản xuất, ứng dụng công nghệ thông tin, nguồn nhân lực có tay nghệ cao Tất cả những yếu tô trên nhằm nâng cao năng

suất lao động, tạo chi phí thấp Tận dụng được những ưu thế này, rõ

Trang 17

như thế, tăng khả năng cạnh tranh của mình với các doanh nghiệp

khác

e _ Khác biệt hóa sản phẩm: tạo sự khác biệt cho những hình ảnh, nhãn hiệu sản phẩm đã rất thân thiện với khách hàng Chỉ phí cho việc tạo

sự thay đổi này là rất cao và mạo hiểm

©_ Kinh tế quy mơ: chính là số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ

tăng lên thì tất cả chi phi cho một đơn vị sản phẩm sẽ giảm

e©_ Kênh phân phối: chủ yếu đã được các doanh nghiệp hiện tại thiết lập nên sẽ là vật cản đối với các doanh nghiệp muốn nhảy vào chia sẻ thị trường

> Nhà cung cấp: là lực lượng thứ ba trong lực lượng cạnh tranh Các nhà

cung cấp có thể được coi là áp lực đe dọa khi họ có khả năng tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp, làm giảm tính cạnh tranh của nhà sản xuất Áp lực của các nhà cung cấp

thường thể hiện trong các tình huống: nhà cung cấp độc quyền, khơng có sản phẩm thay thế, doanh nghiệp mua yếu tố sản phẩm không phải là khách hàng quan trọng và ưu tiên của nhà cung cấp, vật tư của nhà cung

cấp là quan trọng với doanh nghiệp, các nhà cung cấp vật tư cũng có chiến lược liên kết dọc Sức mạnh của nhà cung cấp thể hiện ở: Mức độ

tập trung của các nhà cung cấp, tầm quan trọng của số lượng sản phẩm đối với nhà cung cấp, sự khác biệt của các nhà cung cấp, ảnh hưởng của

các yếu tố đầu vào đối với chi phí hoặc sự khác biệt hóa sản phẩm, chi

phí chuyên đối của các doanh nghiệp trong ngành, sự tồn tại của các nhà cung cấp thay thế, nguy cơ tăng cường sự hợp nhất của các nhà cung cấp, chi phí cung ứng so với tổng lợi tức của ngành

> Khách hàng: khách hàng có thể được coi như là một sự đe dọa cạnh tranh, có quyền địi hỏi doanh nghiệp giảm giá hoặc có nhu cầu chất

lượng cao và dịch vụ tốt Tức là khách hàng có quyền nêu những

Trang 18

nghiệp, vì suy cho cùng, các sản phâm sản xuất ra nhằm phục vụ khách

hàng và đây cũng chính là lực lượng phản ánh năng lực cạnh tranh của

mỗi doanh nghiệp.Áp lực của khách hàng thường được thẻ hiện khi:

khách hàng mua số lượng lớn - họ có thể dùng ưu thế của mình để mặc cả giảm giá, ngành cung cấp phụ thuộc vào khách hàng với tỷ trọng lớn,

khách hàng có thể vận dụng liên kết dọc có xu hướng khép kín sản xuất,

khách hàng có đầy đủ thông tin về thị trường của các nhà cung cấp thì áp lực mặc cả càng lớn Sức mạnh của khách hàng thể hiện ở: Vị thế mặc cả, số lượng người mua, thông tin mà người mua có được, tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa, tính nhạy cảm đối với giá, sự khác biệt

hóa sản phẩm, mức độ tập trung của khách hàng trong ngành, mức độ sẵn có của hàng hóa thay thế, động cơ của khách hàng

Sản phẩm thay thế: lực lượng cuối cùng trong mô hình Porter là sự đe doạ của sản phẩm thay thế Là sản phẩm khác thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng De doa nay đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự phân tích và theo dõi thường xuyên những tiến bộ công nghệ nhằm đổi mới công nghệ, đối mới sản phẩm Các nguy cơ thay thế thể hiện 6: chi phí chuyên đổi trong sử dụng sản phẩm, xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế của khách hàng, tương quan giữa giá cả và chất lượng các mặt hàng

thay thế

1.2.2.3 Lý thuyết về môi trường bên trong doanh nghiệp

%* Lý thuyết chuỗi giá trị : là quy trình tạo ra giá trị, được phân thành họat

động chính và hoạt động phụ trợ

Các hoạt động chính bảo gồm các hoạt động liên quan đến cơ sở hạ tầng (cấu trúc và lãnh đạo), nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển, quản lý vật tư, chế tạo tiếp thị bán hàng và dịch vụ

Các hoạt động hỗ trợ là các hoạt động chức năng giúp cho các hoạt động chính như hoạt động chế tạo và Marketing Chức năng quản lý vật tư, kiểm soát lưu

Trang 19

phần cho việc giảm chỉ phí tạo ra giá trị Chức năng nghiên cứu và phát triển nhằm

phát triển sản phẩm mới, phát triển cơng nghệ có thể hạ thấp chi phí chế tạo và tạo

ra những sản phâm hấp dẫn hơn, bán được giá cao hơn, chức năng này ảnh hưởng

đến chức năng Marketing, góp phần tạo ra giá trị Chức năng quản lý nhân lực đảm bảo rằng doanh nghiệp sử dụng hợp lý những người có kỹ năng để thực hiện hiệu quả các hoạt động tạo ra giá trị Hoạt động hỗ trợ cuối cùng là cơ sở hạ tầng, là khung cảnh chung của toàn doanh nghiệp trong đó xảy ra các họat động tạo ra gia tri Đề đạt được những mục tiêu về hiệu quả, chất lượng, đối mới sản phẩm và

thỏa mãn khách hàng thì doanh nghiệp phải có những chiến lược cạnh tranh bao

gồm những hoạt động tạo giá trị khác biệt

s%* Các yếu tố thuộc về nội lực của doanh nghiệp

e Nguồn nhân lực: đây là yếu tố hết sức quan trọng đối với sự thành

công của doanh nghiệp Con người cung cấp đầu vào để hoạch định mục tiêu, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra chiến lược của doanh nghiệp Cho dù các kế hoạch, mục tiêu có được xác lập đúng đắn

đến mức độ nào đi chăng nữa, cũng khó mang lại hiệu quả nếu như

trong tổ chức đó khơng có những con người làm việc có hiệu quả

e_ Máy móc thiết bị, cơng nghệ sản xuất: đây là yếu tố hết sức cần

thiết với doanh nghiệp, đánh giá đúng thực trạng máy móc thiết bị và công nghệ của đoanh nghiệp, nhằm lựa chọn chiến lược đầu tư đúng đắn, nâng cao trình độ cơng nghệ và sử dụng công nghệ thành thạo, để doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh trong môi trường hiện đại của khu vực và quốc tế

e Văn hóa: là yếu tố riêng của mỗi doanh nghiệp, thể hiện bản sắc riêng, phong cách riêng của mỗi doanh nghiệp Văn hóa là tâph hợp

cá giá trị, niềm tin, quy định, cá tính Văn hóa thể hiện sự đoàn kết,

tập hợp sức mạnh của mọi người trong doanh nghiệp, cùng đồng tâm

Trang 20

nghiệp, giúp cho mọi người hòa đồng, cùng cống hiến vì tương lai

phát triển của doanh nghiệp

e Tiềm lực tài chính: là yếu tố phản ánh sức khỏe của doanh nghiệp

về vốn, sử dụng vốn có hiệu quả, về lập kế hoạch tài chính, giám sát hoạt động, phản ánh quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp Phát huy hiệu rủa hoạt động tài chính để doanh

nghiệp phát huy được năng lực nội tại của mình Doanh nghiệp nào có tiềm lực tài chính tốt, phát huy tốt tiềm lực đó tây yếu sẽ thu được nguồn lợi nhuận cao

e Quan lý sản xuất: là lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp gắn liền

với việc tạo ra sản phâm Đây là một trong những hoạt động chính

yếu của đoanh nghiệp, quản lý sản xuất tốt sẽ tiết kiệm được chỉ phi,

nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, góp vào sự thành công chung của doanh nghiệp

¢ Hoat dong Marketing: 14 quá trình quảng bá, giới thiệu sản phẩm, nghiên cứu thị trường, tung sản phẩm ra thị trường nhằm chiếm lĩnh thị phần, nâng cao thương hiệu sản phẩm, đánh bóng tên tuổi đoanh

nghiệp và sản phẩm đề sản phẩm có thể tiếp cận và gần gũi với

người tiêu dùng

e_ Vị trí địa lý của doanh nghiệp: đây cũng là yếu tố hết sức quan

trọng Vị trí địa lý thuận lợi sẽ hấp dẫn khách hàng, tạo cơ hội cho

doanh nghiệp phát triển

1.2.2.4 Lý thuyết phân tích SWOT

Trang 21

Trên cơ sở phân tích các yếu tố trong ma trận, căn cứ vào mục tiêu, phương hướng

phát triển kinh đoanh và các nguồn lực của mình, doanh nghiệp có thể thiết lập các

kết hợp Về nguyên tắc có 4 loại kết hợp:

e Cơ hội với điểm mạnh (O- S) © Co hdi với điểm yếu (O- W) © De doa voi diém manh (T- S) © De doa voi diém yéu (T- W)

Bang 1: Ma tran SWOT

Ma trận | Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

SWOT

Cơ hội (O) | Là chiên lược sử dụng những điểm Là chiên lược nhăm cải mạnh bên trong của doanh nghiệp đề tận | thiện những điểm yếu bên

dụng những cơ hội bên ngoài Tất cả các | trong bằng cách tận dụng nhà quản trị đều mong muốn tổ chức những cơ hội bên ngoài

của họ ở vào vị trí mà những điểm mạnh | Đôi khi những cơ hội lớn

bên trong có thể được sử dụng để lợi bên ngoài đang tồn tại, dụng những xu hướng và biến cố của nhưng doanh nghiệp có mơi trường bên ngồi Thơng thường những điểm yếu bên trong các tổ chức sẽ theo đuôi các chiến lược | ngăn cản nó khai thác

WO, ST hay WT để có thể ở vào vị trí | những cơ hội này

mà họ có thể áp dụng các chiến lược SO Khi doanh nghiệp có những điểm

yếu lớn thì nó sẽ có gắng vượt qua, làm

cho chúng trở thành những điểm mạnh

Khi một tổ chức phải đối đầu với những

mối đe doạ quan trọng thì nó sẽ tìm cách tránh chúng đề có thể tập trung vào những cơ hội

Nguy cơ | Là chiến lược sử dụng các điểm mạnh Là các chiến lược phòng (T) của đoanh nghiệp đề tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những môi đe thủ nhằm làm giảm đi

doạ bên ngồi Điêu này khơng có nghĩa

là một tơ chức hùng mạnh luôn luôn gặp những điểm yêu bên trong và tránh khỏi những môi đe doạ từ bên ngoài Một

Trang 22

phải những môi đe doạ từ bên ngoài tô chức đôi đâu với vô sô mối de doa bén ngoaii va những điểm yếu bên trong có thê khiến cho nó lâm vào hồn cảnh khơng an

tồn chút nào Trong thực tế, một tổ chức như vây phải đấu tranh để tồn tại, liên kết, hạn chế chỉ tiêu,

tuyên bố phá sản hay phải chịu vỡ nợ

Lập một ma trận SWOT bao gồm các bước sau

Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức Liệt kê các điểm yếu bên trong tổ chức

Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài tổ chức

Liệt kê các đe doạ quan trọng bên ngoài tổ chức

Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến

lược SO vào ơ thích hợp

Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược WO vào ô thích hợp

Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe doạ bên ngoài và ghi kết quá của

cược ST vao ơ thích hợp

Từ những phân tích cụ thể về mơi trường bên ngồi, mơi trường bên trong đề biết rõ vị trí của đoanh nghiệp nhằm phát huy điểm mạnh, kiểm soát và hạn chế rủi ro, khắc phục những hạn chế, từ đó có những chiến lược cạnh tranh phù hợp

1.2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện trên nhiều lĩnh vực,

nhiều mặt trong cả quá trình sản xuất kinh doanh và giữa các lĩnh vực này đều có

mối quan hệ tác động hỗ trợ lẫn nhau, thúc đây nhau tạo thế cạnh tranh vững chắc

Trang 23

Thương hiệu sản phâm: đây là vấn đề mỗi doanh nghiệp không những phải coi trọng mà là yếu tô quyết định sống còn đến sự tồn tại của doanh nghiệp Sản phâm được sản xuất trong doanh nghiệp đã có thương hiệu và uy tín

trên thị trường tất nhiên sẽ hấp dẫn người tiêu dùng, được người tiêu dùng

chọn lựa và do đó giúp cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao trong tiêu thụ sản phẩm và mang lại hiệu quả kinh tế cao

Chất lượng sản phẩm: chất lượng sản phẩm chính là vũ khí cạnh tranh vô

cùng quan trọng, được coi là chiến lược hàng đầu của mọi doanh nghiệp và

là yêu cầu khách quan góp phần thúc đấy sản xuất phát triển Trong xu thé

hội nhập quốc tế việc nâng cao chất lượng sản phẩm ngày càng được các nhà quản trị doanh nghiệp coi trọng, hàng loạt các chỉ tiêu chất lượng được

ứng dụng như ISO9000, ISO9002

Giá cả sản phẩm: đây cúng là một vấn đề cạnh tranh quan trọng mà các

doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm Doanh nghiệp phải xây dựng một

chiến lược giá cả hợp lý trên từng thị trường, từng khách hàng, từng thời

điểm khác nhau để làm sao tiêu thụ sản phẩm được nhanh chóng, quay vịng vốn nhanh và ơn định sản xuất

Tổ chức quản lý sản xuất: việc bố trí hợp lý từ khâu cung ứng nguyên phụ liệu đến quản lý khoa học quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao

động, tiết kiệm chỉ phí

Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm: kênh tiêu thụ sản phâm là hệ thống tổ chức và cơng nghệ điều hồ, cân đối, thực hiện hàng hoá để tiếp cận và khai

thác hợp lý nhất nhu cầu của thị trường để đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến khách hàng cuối cùng nhanh nhất

Số lượng sản phẩm: bên cạnh các lĩnh vực cạnh tranh chủ yếu trên, các doanh nghiệp cũng thường cạnh tranh bằng số lượng sản phẩm, vì nó đáp

ứng được nhu cầu khách hàng về mặt số lượng và cũng đem lại hiệu quả

Trang 24

chính sách sản xuất, dự trữ hợp lý dé tung ra thi trường vào các thời điểm

thích hợp, nhắm lấn át đối thủ cạnh tranh và thu lợi nhuận, mở rộng thị phần của doanh nghiệp

e Các lĩnh vực cạnh tranh khác: đó là các lĩnh vực yem trợ nhằm phục vụ mục đích bán hàng tốt nhất như dịch vụ sau bán hàng, có thể là vận chuyên

miễn phí, chính sách bảo hành sản phẩm và chăm sóc khách hàng, các hoạt

động quảng cáo, xúc tiến bán hàng, tổ chức hội nghị khách hàng, triển lãm

giới thiệu sản phẩm, in ấn tài liệu cùng với catalogue các danh mục sản

phẩm của doanh nghiệp Đây vừa là các biện pháp, cũng là nghệ thuật để

thơng tin về hàng hố, tác động vào người mua về phía mình để bán được

nhanh và nhiều hàng hoá hơn

Cuối cùng các lĩnh vực trên có tác động liên hoàn, hỗ trợ nhau phát triển thể

Trang 25

Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh

của Tống Công ty dệt may Hà Nội

2.1 Tống quan về tổng công ty dệt may Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triễn, cơ cấu tổ chức của công ty 2.1.1.1 Lịch sử hình thành

Ngày 7 tháng 4 năm 1978, việc ký kết hợp đồng xây dựng giữa Techno- Import Việt Nam và hãng Unionmatex- cộng hoà liên bang Đức được tiến hành

Chưa đầy một năm sau đó, tức là vào tháng 2 năm 1979, cơng trình xây đựng nhà

máy sợi Hà Nội đã được ký kết giữa hai tổ chức trên được khởi công Cuối cùng

vào ngày 2l tháng I1 năm 1984 nha may dệt Hà Nội chính thức đi vào hoạt động

Cho đến ngày 30 tháng 4 năm 1991 nhà máy dệt Hà Nội được đổi tên thành xí

nghiệp liên hợp sợi đệt kim Hà Nội với tên giao dịch quốc tế là Hanosimex (theo

QĐ-138-CNN-TCLĐ), rồi đến ngày 19 tháng 6 năm 1995 xí nghiệp liên hợp sợi đệt kim Hà Nội được đối tên thành công ty dệt Hà Nội (theo 840-TCLĐ, bộ công nghiệp nhẹ)

Chính thức vào ngày 28 tháng 2 năm 2000, cái tên công ty dệt may Hà Nội chính thức ra đời Từ đó đến nay là giai đoạn phát triển khơng ngừng của tồn cơng ty trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với việc chuyền đổi mơ hình doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh Đặc bệt trong giai đoạn này công ty tập trung triển khai thực hiện mơ hình cơng ty mẹ- công ty con và thực hiện cổ phần hoá các công ty thành viên

2.1.1.2 Quá trình phát triển

Năm 1984 nhà máy sợi Hà Nội (hay còn gọi là nhà máy sợi Tây Đức) đi

vào hoạt động chính thức Lần đầu tiên ở miền Bắc nước ta có một nhà máy quy

mô 10 vạn cọc sợi , được đầu tư thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến của các nước Tây Âu Sự kiện này có thể nói đã đánh dấu một bước nhảy vọt của ngành Dệt-Sợi Việt Nam trong thập kỷ 80 Khi đó cơng ty cd 181 can bd khoa học kỹ thuật,

Trang 26

so sánh với công ty May Thăng Long trong những ngày đầu thành lập chỉ có 28 cán bộ và 550 công nhân Tuy nhiên một thời gian ngắn ban đầu do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng chủ yếu là do thiếu kinh nghiệm quản lý và

chưa tiếp cận thị trường, khi các chuyên gia nước ngoài về nước đã xảy ra tình trạng hàng loạt thiết bị trục trặc kỹ thuật, thiếu phụ tùng thay thế Riêng hệ thống

dây chuyền kéo sợi có khoảng 20% số máy lắp dở dang không hoạt động được Hệ

thống tải điện thơng gió, cấp nước không đồng bộ Sản xuất nhiều biến động, năng

suất lao động thấp,chất lượng sản phẩm kém

Trước tình hình như vậy,cán bộ lãnh đạo nhà máy đã không ngừng củng cố

tổ chức, xây dựng mối quan hệ đoàn kết nội bộ từ nhà máy xuống các đơn vị, củng

cố các mặt quản lý, sắp xếp lao động hợp lý Đồng thời trong hoàn cảnh nền kinh

tế còn khó khăn, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp kế hoạch hoá, ban lãnh đạo nhà máy đã dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, mạo hiểm vay ngoại tỆ dé

đầu tư nhập thiết bị phụ tùng, mua nguyên liệu sản xuất dé phục hồi số máy “chết” đưa các cơng trình phụ trợ vào hoạt động đồng bộ Đồng thời , nhà máy đây mạnh

quan hệ với các địa phương ở thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm

Vào thời kỳ này, Đảng và nhà nước thực hiện đường lối mở cửa, xoá bỏ cơ

chế bao cấp tạo điều kiện phát huy tính chủ động của các doanh nghiệp- trong đó có nhà máy sợi Hà Nội Do đó chỉ sau ba năm (1985-1988) nhà máy đã khôi phục

tồn bộ thiết bị cơng nghệ phụ trợ, đưa vào hoạt động ổn định, bên cạnh đó đầu tư

bổ sung thiết bị khu vực sợi, dây chuyền dệt kim, may mặc nhằm mở rộng sản xuất Việc đầu tư được tính tốn kỹ càng, có trọng điểm, đảm bảo hiệu quả đồng

vốn

Đến năm 1990 kim ngạch xuất khâu của công ty đã đạt 500 ngàn USD, năm 1998 đạt 16 triệu USD và đến năm 2004 đã đạt trên 30 triệu USD

Đạt được những kết quả khả quan như vậy, công ty đã thực hiện chương

trình đưa khoa học công nghệ mới vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa

Trang 27

trọng cho nguồn nhân lực, xây dựng quy hoạch và đào tạo cán bộ công nhân viên để đáp ứng được nhu cầu lâu dài Vì ngay từ đầu cơng ty đã ý thức và xác định

được đây chính là nguồn vốn vô cùng quý giá, là nền tảng cho công ty phát triền

Cho đến nay Hanosimex đã có đội ngũ hơn 4000 công nhân đày đặn kinh nghiệm, tâm huyết và nhiệt tình với nghề nghiệp Bên cạnh đó hàng năm cơng ty vẫn trích quỹ hàng trăm triệu đồng để tiến hành đào tạo và đào tạo lại lực lượng lao động cho phù hợp với yêu cầu và đáp ứng được sự biến động của thị trường

Từ năm 2005 đến nay Công ty Dệt may Hà Nội (nay là Tổng Công ty Dệt

May Hà Nội) trong sản xuất kinh doanh bị chi phối bởi một số đặc điểm, tình hình

sau:

- Năm 2004 được phép của Chính phủ, Bộ Cơng nghiệp đã ra quyết định (số 177 ngày 30/12/2004) chuyển Công ty Dệt May Hà Nội sang thí điểm tổ chức hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty con

- Để hình thành cơ cấu tổ chức và tiến hành hoạt động theo mô hình mới, Hanosimex đã tiến hành cổ phần hóa một số đơn vị thành viên đề trở thành các Công ty con, Công ty liên kết như các Công ty cổ phần Dệt Hà Đông Hanosimex,

May Đông Mỹ Hanosimex, Dệt may Hoàng Thị Loan Năm 2005 nhận quản lý và

thực hiện tiếp phần dự án xây đựng Trung tâm Dệt Kim Phố Nối B do Vinatex chuyển sang và sau khi hoàn thành đã di dời Nhà máy Dệt nhuộm ở Hà Nội sang sáp nhập vào dự án và thành lập Trung tâm Dệt kim Phố Ni

- Ngày 11/01/2007 Bộ Công nghiệp đã quyết định thành lập Tống Công ty Dệt may Hà Nội trên cơ sở Công ty Dệt May Hà Nội thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam

Như vậy, với việc tô chức và hoạt động theo mô hình Cơng ty mẹ - Công ty con, Hanosimex đã có 03 Cơng ty cổ phan là các Công ty con, các đơn vị còn lại là

các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Công ty mẹ Đồng thời từ năm 2007,

Trang 28

Vào ngày 30 tháng 7 năm 2007, căn cứ theo quyết định số 2636/QĐ-BCN

của bộ trưởng bộ công nghiệp (nay là bộ công thương) về việc phê duyệt và chuyển tổng công ty dệt may Hà Nội thành tổng công ty cô phần dệt may Hà Nội Như vậy tổng công ty dệt may Hà Nội từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, trong đó bán một phần vốn nhà nước hiện có ở doanh nghiệp và

phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, trong đó vốn nhà nước chiếm

54.74% vốn điều lệ, còn lại 45.26% là vốn do các cơ đơng đóng góp Từ khi trở

thành công ty cổ phần, Hanosimex ngày càng chú ý đến việc sản xuất hàng thời trang chất lượng cao bằng cách áp dụng quản lý chất lượng đồng bộ và quản lý dây chuyền cung cấp để đảm bảo tiến độ giao hàng và tăng số lượng bán hàng trực tiếp đến các khách hàng nước ngoài trên toàn thế giới trong thời đại của Internet và mơi trường kinh doanh tồn cầu

Cho đến nay là thành viên của Tập đoàn đệt may Việt Nam- Vinatex, tổng công ty dệt may Hà Nội đã trở thành một trong số những doanh nghiệp lớn của ngành dệt may Việt Nam

Với đà phát triển như vũ bão, mạng lưới kinh doanh cũng như hệ thống bán hàng của công ty ngày càng được mở rộng không chỉ trên địa bàn Hà Nội mà khắp các tỉnh thành trên cả nước Có thể kế tên một số cửa hàng tiêu biểu như sau

e Cửa hàng thoi trang tai 191 va 504 Bach Mai, 26 Hoa Lu, 62 Lò

Duc - Hai Ba Trung- Ha Ndi

¢ Citra hang thdi trang tai 53 Phan BOi Chau, 26 Hàng Dầu, 46 Ngô Quyén- Hoan Kiém- Ha Ndi

e Ctra hang thời trang tại 2P Hoàng Hoa Thám, 24/105 Thuy Khuê, 1/8 Đội Cắn- Ba Dinh- Hà Nội

e_ Cửa hàng thời trang tại 264 Khâm Thiên và 229 Chùa Bộc- Đống

Đa- Hà Nội

e Cửa hàng thời trang tại 14 Nghĩa Tân, số 2 chợ Đồng Xa- Mai

Trang 29

Ngoài ra cơng ty cịn có các cửa hàng ở các quận huyện trên Hà Nội như

Long Biên, Từ Liêm, Sóc Sơn, Đơng Anh

Khơng dừng ở đó, cơng ty có hệ thống bán hàng hầu khắp các tỉnh của Việt

Nam như Phú Thọ, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tây, Nam Định, Ninh Bình, Hồ Bình, Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ,

Vũng Tàu

2.1.1.3.Các phịng ban của cơng ty e Phong quan tri hanh chinh

Đây là phòng văn thư lưu trữ, khánh tiết, quản lý đội xe con, công tác bảo vệ

cộng sự và phòng chống cháy nơ e Phong thwong mai

Có chức năng xem xét, quán xuyến các công việc kinh doanh cũng như dé xuất các kế hoạch, phương án kinh doanh, tìm hiểu thị trường nội địa cũng như

quốc tế để đạt được kết quả khả quan nhất © Phịng kế hoạch thị trường

Có chức năng xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm, xây dựng kế hoạch tác nghiệp cụ thể từng đơn hàng, xây dựng các chỉ tiêu doanh thu cho từng đơn vị, chủ động đưa hàng di gia công tại các vệ tinh, chủ

động đưa hàng đi gia công, quản lý các định mức cấp phát nguyên vật liệu và hoá chất phục vụ cuộc sống, xây dựng các phương án đầu tư, xây dựng mới, sửa chữa cải tạo nhà xưởng, xây dựng cơ sở sản xuất mở rộng thị trường

e_ Phòng xuất nhập khẩu

Tham mưu cho tổng giám đốc về công tác xuất nhập khâu bao gồm tổ chức

nghiên cứu đánh giá thị trường, bạn hàng đề tìm kiếm, giao dịch với các đối tác xuất khẩu và nhập khẩu Tổ chức đàm phán và làm các thủ tục ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu và triển khai cho các đơn vị có liên quan thực hiện

e Phịng kế tốn tài chính

Trang 30

© Phịng kỹ thuật đầu tr

Có chức năng nghiên cứu và hướng dẫn quy trình cơng nghệ kỹ thuật may, nghiên cứu và áp dụng khoa học mới để nâng cao năng suất, quản lý máy móc

thiết bị Xem xét đầu tư một cách hợp lý máy móc thiết bị, lập các phương án đầu tư, xây dựng mới, sửa chữa cải tạo nhà xưởng, xây dựng các cơ sở vật chất mở rộng sản xuất

e Phong quan tri nhaén lực

Tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc về công tác quản trị nguồn nhân lực,

hành chính quản trị và an ninh an tồn của Cơng ty bao gồm: tổ chức cán bộ, lao

động tiền lương, đào tạo nguồn nhân lực, chế độ chính sách đối với người lao

động, cổ phần hố doanh nghiệp

e Phịng thí nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm

Tổ chức quản lý và duy trì hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm của công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001, kiểm tra chất lượng sản phẩm theo quy trình từ nguyên vật liệu đầu vào đến khi thành phâm nhập kho, kiểm tra từng công đoạn nếu phát

hiện sai sót thì phải xử lý ngay, đề xuất những biện pháp quản lý chất lượng nhằm hạn chế và khắc phục những sản phẩm không đủ chất lượng

© Phịng cơng nghệ thơng tin

Có chức năng giúp Tống giám đốc thống nhất quản lý hoạt động, vận hành cơ

sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin vào phục vụ công tác quản trị hoạt động sản xuất kinh đoanh trong tồn tổng cơng ty 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động chính của cơng ty

Các ngành nghề kinh doanh của công ty

e_ Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại sản phẩm dệt may; nguyên phụ liệu, thiết bị, phụ tùng thuộc ngành dệt may;

Trang 31

e_ Kinh doanh kho vận; cho thuê văn phòng, nhà xưởng, đầu tư và kinh doanh cơ sở hạ tầng;

e Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, siêu thị, dịch vụ vui chơi giải trí (khơng

bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát Karaoke, vũ trường);

e Dich vu dao tao, đào tạo công nhân ngành dệt may; dich vụ khoa học, công nghệ, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị (Chỉ hoạt động sau khi được cơ quan

Nhà nước có thâm quyền cho phép);

¢ Lap đặt thiết bị công nghiệp, hệ thống điện lạnh, thiết bị phụ trợ ngành đệt

may

Mặt hàng chủ lực và các đối tác quan trọng của công p

Hanosimex nồi tiếng với nhiều dòng sản phâm và được xuất khẩu hầu khắp trên thế giới Trong đó mặt hàng kinh doanh chủ yếu của cơng ty là:

« _ Chuyên sản xuất - kinh đoanh - xuất nhập khẩu hàng dệt may gồm: Các loại

nguyên liệu bông, xơ, sợi, vải dệt kim và sản phẩm may mặc dệt kim, vải denim và các sản phâm may mặc dệt thoi; các loại khăn bông, thiết bị phụ tùng, động cơ, vật liệu, điện tử, hoá chất, thuốc nhuộm, các mặt hàng tiêu dùng khác

« - Kinh doanh kho vận, vận tải, văn phòng, nhà xưởng, kinh doanh nhà hàng, khách sạn, siêu thị, các dịch vụ vui chơi giải trí

Các quốc gia có quan hệ với Hanosimex như Mỹ, Canada, Nhật, các nước EU, các nước ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan, Li Bang, Nam Phi, Uc, Trung Quéc, Tay Ban Nha, Nga, Án Độ Các thị trường quan trọng vẫn là Mỹ, EU, Nhật và các

nước Châu Á, trong đó Mỹ chiếm 60% giá trị kim ngạch xuất khẩu, EU chiếm

20%, còn lại là Nhật và các thị trường khác Cụ thể, mặt hàng khăn mặt bông của Hanosimex rất được ưa chuộng tại thị trường Nhật và đang mở rộng thêm vào thị

Trang 32

khâu mặt hàng này sang Colombia và Peru Bên cạnh đó các mặt hàng vải Denim

và vải may bò vẫn tiếp tục được đây mạnh sang Mỹ và EU Ngoài ra mặt hàng

may mặc của công ty cũng rất được ưa chuộng

Bên cạnh đó công ty cũng hết sức chú ý đến thị trường nội địa Những sản phẩm của công ty luôn được người tiêu dùng đón nhận và tin tưởng về chất lượng cũng như hài lòng về mẫu mã và chủng loại phong phú với một giá cả hợp lý

Hanosimex thật sự đã trở thành một thương hiệu dệt may định vị trong tâm trí

người tiêu dùng

2.1.3 Đặc điểm quy trình cơng nghệ

Cơng ty Dệt May Hà Nội hiện nay có 10 nhà máy thành viên Mỗi một nhà

máy thành viên lại có một cơ cầu sản xuất riêng biệt phù hợp với tính chất của sản phẩm và năng lực sản xuất của từng nhà máy nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhất nhiệm vụ sản xuất của toàn Cơng ty Do quy trình công nghệ sản xuất phức tạp,

yêu cầu độ chính xác cao, sản phâm là hàng đệt may có nhiều chủng loại khác nhau phải trải qua nhiều công đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau, nên ở đây

mỗi nhà máy là một dây chuyền khép kín, chịu trách nhiệm từ khâu đầu tiên đến khâu đóng gói sản phẩm Trong các nhà máy lại tổ chức thành các tổ sản xuất theo

dây chuyền chuyên mơn hố theo từng chỉ tiết sản phẩm Các nhà máy thành viên của Công ty:

Nhà máy Sợi Hà Nội Nha may Soi Vinh Nhà máy Dệt Hà Đông Nhà máy Dệt Denim

Nhà máy Dệt nhuộm

Trang 33

Sản phẩm của Công ty khá đa dạng, phong phú Trong đó, chủ yếu là sản

phẩm sợi, sản phẩm dệt kim và khăn Nhìn chung quy trình công nghệ của các sản

phẩm đều có tính phức tạp theo kiểu chế biến liên tục Sản phẩm hoàn thành là kết

quả của quá trình chế biến từ khi đưa nguyên vật liệu ( khâu đầu ) cho đến thành sản phẩm, tạo thành một chu trình khép kín Chu kỳ sản xuất của Công ty tương

đối ngắn có thể khái quát quy trình sản xuất sợi theo sơ đồ sau : Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất Sợi

- Bông Chải Ghép Cuộn Chải Ghép

Bông CT CT CT cúi kỹ trộn

R _ Ghép

Xo PE Bong PE Chai PE bang |

ma x - ` Ghép

Quả sợi ông Sợi con Thô băng 2

Theo quy trình sản xuất sợi, nguyên vật liệu chính là bơng, xơ PE : Bông

được đưa vào máy xé bông đề xé thành sợi, rồi qua sơ chế tại máy chải thô, máy

chải kỹ Sản phẩm là sợi PE hay sợi CT được pha trộn trên dây chuyền ghép tạo

thành sản phẩm sợi pha và tiếp tục xử lý theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trên máy

sợi thơ Sau đó, qua dây chuyền sợi con lại được xử lý và quấn thành ống sợi đơn 2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh cúa cơng ty

2.2.1 Tình hình chung của cơng ty

Được đánh giá là một trong số ít doanh nghiệp hàng đầu của ngành Dệt —

May, hơn 20 năm xây dựng và phát triển, tổng công ty đệt may Hà Nội luôn đảm

bảo mức tăng trưởng hơn 20%/năm Điều đặc biệt của công ty là phong cách “dám nghĩ- dám làm, năng động- sáng tạo, chấp nhận thử thách- cạnh tranh” được kiên định giữ vững qua các thế hệ lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của công ty Tổng

công ty dệt may Hà Nội tự hào bởi tình đồn kết nội bộ đã đem lại sự phát triển ổn

Trang 34

Doanh thu năm 1985 mới đạt 200 triệu đồng thì đến năm 2004 đã đạt tới 970 tỉ đồng, năm 2005 là 1350 tỷ đồng, năm 2006 đạt tới mức 1580 tý đồng Năm

1990, Nhà nước giao cho Công ty nguồn vốn 161 tỉ đồng, đến năm 2004, giá trị tài

sản của công ty đạt gần 700 tỉ đồng, năm 2005 đạt 824 tỷ đồng và hết năm 2006 giá trị tài sản của công ty đã lên tới 940 tỷ Năm 2004, kỷ niệm 20 năm thành lập

công ty, giá trị tổng sản lượng công ty đạt 940 tỉ đồng, tăng 18,5% so năm 2003 và

lợi nhuận tăng gần 3,5 lần so với kế hoạch năm và tăng hơn 3 lần so với năm 2003

(Nguồn: tổng công ty đệt may Hà Nội) Từng thời kỳ, Công ty đã thực hiện chương trình đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ sản xuất, đầu tư mở rộng đề đa

dạng hóa sản phẩm Ban đầu, công ty chỉ sản xuất các loại vải sợi, đến nay, các

sản phẩm của công ty đã rất phong phú như sợi, vải đenim, vải đệt kim, khăn bông các loại và sản phẩm may mặc bằng vải dệt kim — dệt thoi Tổng giá trị đầu tư trong những năm vừa qua đạt trên 600 tỉ đồng Các dự án đầu tư của công ty đều xuất phát từ nhu cầu tất yếu của sản xuất và thị trường Vì vậy, 100% các dự án đưa vào hoạt động đều phát huy hiệu quả, tạo năng lực sản xuất mới cho cơng ty Sản phẩm có sức cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước, vị thế của công ty ngày càng được khắng định Công ty đã kiên định với chiến lược “liên tục đầu tư, đầu tư mạnh mẽ và đầu tư có hiệu quả" 10 năm qua, công ty đã đầu tư trên

544 tỉ đồng, mua sắm các thiết bị hiện đại của ngành Dệt May thế giới như: dây chuyền chải thô CX-400 của Ý, máy ghép của Thụy Sĩ, máy lạnh CIAT của Pháp,

YORT của Mỹ, máy dò tách xơ ngoại lai, đây chuyền máy kéo sợi không cọc OE

của Đức và Ý Khâu dệt nhuộm có máy nhuộm cao áp Đài Loan, Nhật Bản, máy

dệt kim Rib và Single cấp 24, máy dệt kiếm của Bi Khâu may đầu tư gần 500

máy may, máy xén, máy thiết kế mẫu, dây chuyền may quần áo Jeans Sau đầu tư,

Nhà máy Dệt Hà Đông được mở rộng, tăng thêm 400 tấn khăn/năm.Các dây

Trang 35

khâu đầy tiềm năng Chỉ sau 3 năm đi vào sản xuất, doanh thu từ mặt hàng này

tăng gấp 3 lần, giải quyết việc làm cho hơn 200 lao động

Chính bởi sự đầu tư quan trọng nhưng có chiều sâu như vậy mà trong

những năm gần đây, giới kinh doanh thời trang khi nói đến sản phẩm hàng dệt kim là nhắc đến các sản phâm của Hanosimex, vì các sản phẩm này có nhiều dịng sản

phẩm và mẫu mã đẹp, bền Bên cạnh đó chất lượng sản phẩm tốt, theo tiêu chuẩn

ISO 9001:2000, giá bán hợp lý, phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng Việt

Nam Chính vì vậy từ năm 2000 đến nay, sản phẩm của công ty liên tục được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao Công ty cũng liên tục đạt giải thưởng Sao vàng đất Việt từ năm 2003 cho đến nay

Bảng 2: Báo cáo tài chính của công ty từ năm 2004 đến năm 2006

Chỉ tiêu 2004 2005 2006

Tong tai san 681.341.854.622 824.278.832.744 939.196.594.820

Nguôn von nhà nước

163.348.447.120 154.492.536.365 201.631.946.224

Nguôn vôn kinh

doanh 163.348.447.120 154.492.536.365 201.631.946.224 Doanh thu 967.523.265.852 1.351.178.837.039 1.579.817.627.004 Lợi nhuận trước | 14.229.753.422 7.736.963.336 8.535.496.655

thuế Nộp ngân sách 6.332.460.204 8.343.922.227 5.880.707.667 Nợ phải trả 513.341.451.902 665.984.333.083 734.467.236.690 No phai thu 151.833.050.371 225.506.051.513 260.897.298.492

Trang 36

Bảng báo cáo trên phản ánh một cách rõ ràng sự phát triển trong hoạt động

sản xuất kinh doanh và lớn mạnh không ngừng của công ty Với đà tăng trưởng

này, công ty tiếp tục thể hiện mình là một trong những trụ cột của tông công ty đệt

may Việt Nam, trên đà hội nhập và khắng định vị trí của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế Trong năm 2006 doanh thu của công ty đạt trên 1.500 ty, trong đó xuất khâu đạt 42 triệu USD Đây là bước khởi đầu thuận lợi và cũng là động lực để công ty thực hiện thành công kế hoạch đạt đoanh số 2000 tỷ vào năm

2010 Có thể nói, với tốc độ tăng trưởng và phát triển này công ty hồn tồn có

khả năng thực hiện chỉ tiêu đề ra

Hàng năm công ty cũng đóng góp một lượng lớn vào ngân sách nhà nước Bảng dưới đây thể hiện tương quan so sánh giữa lợi nhuận và sự đóng góp vào ngân sách nhà nước của công ty

Biểu 1 : Lợi nhuận - nộp ngân sách Don vị tính: triệu dong

ELợi nhuận Nộp ngân sách 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Bảng trên thể hiện sự thay đổi về tương quan giữa lợi nhuận và đóng góp

vào ngân sách nhà nước của công ty, sự làm ăn thành công của công ty thể hiện ở

lợi nhuận tăng lên khơng ngừng Trong đó, năm 2004 thể hiện sự tăng mạnh trong lợi nhuận của công ty, với 12500 triệu đồng, sau khi đã bỏ thuế, ly do là công ty đã

Trang 37

có những thay đổi hợp lý về chiến lược cũng như hình thức kinh doanh và cạnh

tranh, nâng cấp nhà máy cũng như lắp đặt thêm các dây chuyền sản xuất mới Cũng chính vì vậy mà lợi nhuận giảm mạnh vào năm sau đó 2005 nhưng tiếp tục

tăng dần trong những năm tiếp theo Về tình hình tài chính của công ty

Theo bảng 1 báo cáo tài chính của cơng ty, có thể thấy công ty hoạt động chủ yếu

dựa trên nguôn vôn từ ngân sách nhà nước Tính đên nay tài sản hiện có của tơng cơng ty là 939.196.594.820 đồng, cụ thể là

T Tàisản Số liệu xác định

I Tài sản cô định và đầu tư dài hạn 398.366 140.957

II Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 540.830.453.863

Giá trị thực tế của doanh nghiệp(I+II) 939.196.594.820

Bảng 3 : Các chỉ tiêu tống xuất khẩu cúa công ty từ năm 2001 — 2006

Các chỉ tiêu Pon vi 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Gia ti SXCN | Tr đồng 592.409 699.889 807.813 711.626 810.216 | 1032325 he doanh | Tr ddng 556.774 667.949 866.071 | 967.523 1.351.179 | 1.579.818 Lợi nhuận Tr đồng 1.446 2.007 3.200 14.229 7.761 | 9.321.235 Kim ngạch a USD 16.797.527 | 23.540.651 | 28.587.028 | 26.571.365 | 35.319.768 | 39.470.102 xuât khâu Kim ngạch NK | USD 11.225.000 | 13.315.427 | 14.051.479 | 22.443.298 | 23.667.250 | 25.897.085 Lao động bình | n rat 4.625 4.805 5.247 4.940 4.903 5.021 quân năm Thu nhập bình | Ð/người/ 1292.000 | 1.350.000 | 1.400.000 | 1.560.000 | 1.700.000 | 1.860.000 quân năm tháng

Ngn : Phịng kế hoạch thị trường công ty hanosimex

Trang 38

Về giá trị sản xuất công nghiệp : giá trị sản xuất công nghiệp không ngừng

tăng qua các năm, trải qua năm năm từ năm 2001 đến năm 2006 đã tăng từ 592.409 triệu đồng lên 1.032.325 triệu đồng, tăng 439.916 triệu đồng, tức là tăng hơn 74%, có thể nói là một con số không nhỏ trong một khoảg thời gian chỉ có 5

năm Duy chỉ có trong năm 2004 giá trị sản xuất công nghiệp giám do công ty đang tiến hành nâng cấp sản xuất, cũng như đầu tư xây dựng và mở rộng các cơ sở

và trang thiết bị Đây cũng là năm công ty tiến hành đối mới tổ chức sắp xếp lại

doanh nghiệp và chuyển đổi các mặt hàng xuất khâu của cơng ty Vì thế 2 năm tiếp theo giá trị này tiếp tục tăng đều với tốc độ ngày một lớn hơn, cụ thể là giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 so với 2004 là 12,17 % trong khi năm 2006 so với năm 2005 là 27.41 %

Về doanh thu, từ 556.774 triệu đồng vào năm 2001 đến năm 2006 con số

này đã là 1.579.818 triệu đồng, tức là đã tăng lên gần 3 lần chỉ trong vòng 5 năm Đây là một giai đoạn tăng trưởng nhanh và ôn định của doanh thu của công ty, thé hiện những bước đi vững chãi của công ty

Về kim ngạch xuất khẩu, số liệu đã chỉ ra sự tăng mạnh mẽ của kim ngạch xuất khâu trong giai đọan này, cụ thể là, năm 2001 nhập khẩu đạt 11.225.000

USD, xuất khâu đạt 16.797.527 USD; năm 2002 nhập khâu đạt 13.315.427 USD,

xuất khẩu đạt 23.540.651 USD; năm 2003 nhập khẩu đạt 14.051.479 USD, xuất khẩu đạt 28.587.028 USD; năm 2004 nhập khẩu đạt 22.443.298 USD, xuất khẩu

đạt 26.571.365 USD; năm 2005 nhập khâu đạt 23.667.250 USD, xuất khâu đạt

35.319.768 USD; năm 2006 nhập khẩu đạt 25.897.085 USD, xuất khẩu đạt 39.470.102 USD Chỉ sau 5 năm giá trị nhập khâu đã tăng gấp 2,3 lần (năm 2001 mới đạt 11.225.000 USD , đến năm 2006 đã đạt được 25.897.085 USD ); giá tri xuất khẩu cũng tăng lên gấp 2,35 lần (năm 2001 mới chỉ đạt 16.797.527 USD , đến năm 2006 đã đạt 39.470.102 USD) Kết quả trên phản ánh sự mở rộng hoạt

động về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời đẩy mạnh tìm kiếm thị

Trang 39

Nhìn chung các chỉ tiêu đã phản ánh khác quan thực trạng sản xuất kinh

doanh của công ty cũng như tốc độ tăng trưởng ồn định của công ty trong 5 năm

gần đây Đó là sự cố gắng không ngừng của ban lãnh đạo cũng như mọi thành viên trong công ty, đồng thời là sự tìm tịi và phát triển để tìm cho mình một phương

hướng kinh doanh hiệu quả cũng như không ngừng cải thiện, tổ chức lại cơ cấu

sản xuất, kinh doanh Chính nhờ những điều đó mà cuộc sống của công nhân trong

công ty đã được cải thiện rõ rệt Điều này được thể hiện qua biểu đồ tăng trưởng

thu nhập dưới đây

Biểu đồ 2 : Biểu đồ tăng thu nhập (1997 — 2006)

Đơn vị tính : nghìn đồng/ người/ tháng 2400 2200 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 —®- Khu vực Hà Nội -#=-Vinh - Hà Đông ~~ Đông Mỹ

Có thể dễ dàng nhận thấy, thu nhập của người lao động ở cả 4 khu vực trên đều đã được cải thiện rõ rệt, đời sống nhân dân càng ngày càng được cải thiện , lương bình quân đã tăng cùng với nhịp độ phát triển chung của công ty

Như vậy nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu

quả thể hiện qua sự tăng trưởng đều đặn hàng năm của các chỉ tiêu như doanh thu, giá trị sản xuất công nghiệp, thu nhập của người lao động cũng như kim ngạch xuất nhập khẩu

Trang 40

2.2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty

Nói về cạnh tranh của cơng ty, tức là nói về 2 khía cạnh, cạnh tranh nội địa và cạnh tranh quốc tế Về thị trường quốc tế từ lâu, Hanosimex luôn là một doanh nghiệp đầu của Việt Nam trong việc xuất khẩu hàng hoá ra thị trường thế giới, với một thị trường rộng khắp các châu lục với trên 25 quốc gia Dưới đây là bảng kim

ngạch xuất khẩu theo thị trường của tổng công ty

Bảng 4 : Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường

2003 2004 2005 2006 CHAU AU USD | 2.425.613,38 | 8,5 2.280.288,15 | 8,8 2.714.843,04 | 7,7 4.732.952,07 | 11,9 BAC MI USD | 17.474.399.45 | 61,12 | 14.532.985,32 | 54,4 | 17.780.903,94 | 50 17.987.382,33 | 46 CHAU A USD | 8.439.069,06 | 29,5 9.203.094,99 | 34,73 | 14.586.640,38 | 41,5 | 16.194.593,25 | 41 TT KHAC USD 247.945,66 | 0,88 554.996,19 | 2,07 237.380,57 | 0,8 555.174,25 | 1,1 TONG GIA | USD | 28.587.027,55 | % 26.571.364,65 | % 35.319.767,93 | % 39.470.101,90 | %

TRI

Ngn :Phịng xuất nhập khẩu cơng ty Hanosimex

Có thê nhận thấy rõ ràng là thị trường rộng lớn và chủ chốt của Hanosimex là thị trường Bắc Mỹ bao gồm Mỹ, Canada và Mexico, chiếm tới 61,12% kim ngạch xuất khẩu tồn cơng ty trong năm 2003 với giá trị 17.474.399.45 USD Trong các năm tiếp theo, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này đã giảm đi nhiều nhưng vẫn duy trì là thị trường xuất khâu lớn nhất của công ty Tuy vậy sản lượng xuất khâu năm 2004 vào thị trường này giảm mạnh so với năm 2003 là do năm

2004, công ty đã tiến hành cơ cấu lại sản xuất cũng như tổ chức, ssắp xếp lại

Ngày đăng: 09/05/2016, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w