1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty dệt may Hà Nội doc

98 443 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 785,89 KB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty dệt may Hà Nội.” Mục lục Lời mở đầu Chương : Khái quát chung ngành dệt may lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 1.1 Khái quát chung ngành dệt may Việt Nam 1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử hình thành 1.1.1.1 Lịch sử ngành dệt may 1.1.1.2 Ngành dệt may Việt Nam 1.1.2 Thực trạng ngày dệt may 1.1.3 Những thuận lợi khó khăn ngành dệt may Việt Nam điều kiện Việt Nam thành viên WTO 1.1.3.1 Cơ hội 1.1.3.2 Thách thức 10 1.2 Những vấn đề cạnh tranh, lực cạnh tranh 12 doanh nghiệp 1.2.1 Cạnh tranh 12 1.2.1.1 Khái niệm 12 1.2.1.2 Vai trò cạnh tranh 14 1.2.2 Các lý thuyết lực cạnh tranh 15 1.2.2.1 Lý thuyết môi trường bên ngồi - mơi trường vĩ mơ ( PEST ) 15 1.2.2.2 Lý thuyết môi trường ngành ( Mô hình Porter ) 16 1.2.2.3 Lý thuyết mơi trường bên doanh nghiệp 18 1.2.2.4 Lý thuyết phân tích SWOT 20 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 22 Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngành dệt Tổng 25 công ty dệt may Hà Nội 2.1 Tổng quan tổng cơng ty dệt may Hà Nội 25 2.1.1 Q trình hình thành phát triển, cấu tổ chức cơng ty 25 2.1.1.1 Lịch sử hình thành 25 2.1.1.2 Q trình phát triển 25 2.1.1.3.Các phịng ban cơng ty 29 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động cơng ty 30 2.1.3 Đặc điểm quy trình cơng nghệ 32 2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh cơng ty 33 2.2.1 Tình hình chung cơng ty 33 2.2.2 Thực trạng kinh doanh công ty 40 2.3 Thực trạng cạnh tranh công ty 54 2.3.1 Phân tích thực trạng cạnh tranh cơng ty 54 2.3.1.1 Phân tích mơi trường bên ngồi Hanosimex, mơi trường vĩ mơ (mơ hình PEST) 54 2.3.1.2 Mơi trường ngành 57 2.3.1.3 Mơ hình chuỗi giá trị bên doanh nghiệp 59 2.3.2 Thực trạng lực cạnh tranh công ty 60 2.3.3 Các chiến lược cạnh tranh công ty 65 Chương : Một số kiến nghị giải pháp 70 3.1 Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 70 3.1 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp 71 Việt Nam nói chung cơng ty nói riêng 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho ngành dệt may 86 Kết luận 92 Danh mục tài liệu tham khảo Lời mở đầu Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu quốc gia giới, quy luật tất yếu Ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, khơng tin vui kinh tế mà tất ngành nghề nói riêng Việt Nam đứng trước hội lớn vươn đứng dậy Thánh Gióng, đồng thời đối mặt với khó khăn thách thức không nhỏ - cạnh tranh khốc liệt thương trường, đặc thù kinh tế Là tế bào kinh tế Việt Nam, qua giai đoạn phát triển thăng trầm, ngành dệt may khơng nằm ngồi quy luật Năm 2007 chứng kiến bứt phá mạnh mẽ ngành dệt may thị trường giới khẳng định vị trí kinh tế Việt Nam Là sinh viên chuyên ngành kinh tế quốc tế, trước thay đổi chất lượng kinh tế Việt Nam gia nhập WTO, lại may mắn rèn luyện tìm hiểu mơi trường động ngành dệt may, công ty có bề dày truyền thống kinh nghiệm tổng công ty dệt may Hà Nội, em mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh tổng cơng ty dệt may Hà Nội” để tìm tịi phát triển Bài viết em trình bày theo ba chương sau Chương 1: Khái quát chung ngành dệt may lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tham gia tổ chức thương mại giới WTO Chương : Thực trạng lực cạnh tranh tổng công ty dệt may Hà Nội Chương : Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty dệt may Hà Nội, ý ngành dệt Trong suốt q trình tìm tịi nghiên cứu em nhận giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Như Bình thầy cô giáo khoa kinh tế kinh doanh quốc tế Tuy nhiên viết em tránh khỏi hạn chế, thiếu sót lực có hạn thân Em mong nhận đóng góp bảo thầy cơ, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Bình để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Chương : Khái quát chung ngành dệt may lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 1.1 Khái quát chung ngành dệt may Việt Nam 1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử hình thành 1.1.1.1 Lịch sử ngành dệt may Dệt may hoạt động có từ xưa người Sau thời kỳ ăn lông lỗ, lấy da thú che thân, từ biết canh tác, loài người bắt chước thiên nhiên, đan lát thứ cỏ làm thành nguyên liệu Theo nhà khảo cổ sợi lanh nguyên liệu dệt may người Sau sợi len xuất vùng Lưỡng Hà sợi ven sông Indus Trong thời kỳ cổ đại, may dệt tuỳ thuộc vào thổ nhưỡng sinh hoạt kinh tế: dân tộc sống chăn nuôi dùng len (Lưỡng Hà, Trung Đông Trung Á), vải lanh phổ biến Ai Cập miền Trung Mỹ, vải Ấn Độ lụa (tơ tằm) Trung Quốc Các dân tộc Inca, Maya, Tolteca, v.v châu Mỹ dùng sợi chuối sợi thùa Theo Kinh Thi Khổng Tử, tơ tằm tình cờ phát vào năm 2640 trước Công nguyên Sau vua Phục Hy, vị hoàng đế Trung Quốc, khuyến khích dân chúng trồng dâu ni tằm, tơ lụa trở thành ngành phồn thịnh, hàng hố trao đổi Đơng Tây Trong nhiều kỷ, Trung Quốc nước sản xuất xuất lụa tơ tằm Con Đường Tơ Lụa, truyền tụng đến ngày nay, không địa bàn nhà buôn mà cịn mở đường cho luồng giao lưu văn hố, nghệ thuật, tôn giáo, viễn chinh binh biến Tuy kỹ thuật may dệt mau chóng đạt mức độ tinh vi, có thành nghệ thuật, suốt ngàn năm, người dùng nguyên liệu tự nhiên, lấy từ cỏ sợi bông, sợi đay, sợi gai dầu, sợi lanh, hay từ thực vật da, sợi len, tơ tằm, v.v Vì sản xuất bị giới hạn, vải vóc sản phẩm q, y phục gấm vóc dành cho giai cấp q tộc, thượng lưu, đại đa số dân chúng mặc vải thô, quanh quẩn với vài màu mè kiểu cọ Mãi đến kỷ 18, với cách mạng kỹ nghệ bên Anh đời máy dệt khí hố, chạy nước, ngành dệt thật khỏi sản xuất thủ công để trở thành kỹ nghệ Tuy nhiên, người lệ thuộc vào thiên nhiên, nhiều nhà khoa học Âu Châu tìm tịi cách làm loại sợi nhân tạo sản xuất hàng loạt, với giá rẻ Phải đợi đến năm 1884, người Pháp, bá tước Hilaire Bernigaud de Chardonnet phát minh cách chế tạo tơ nhân tạo, sau năm nghiên cứu Ông Chardonnet coi cha đẻ kỹ nghệ sợi hoá học chữ gọi chung cho sợi nhân tạo sợi tổng hợp Mục đích ơng tìm cách làm tơ nhân tạo để bình dân hố vải vóc, để có quần áo lụa lúc dành cho thiểu số Ơng thành cơng dự kiến kỹ nghệ phát sinh từ sáng chế ông dẫn đến cách mạng may mặc, biến thời trang thành tượng quần chúng nước Ngành dệt may từ phát triển ngày nhanh, với đà tiến triển kinh tế thương mại Từ 1889 đến 1939, phải sau 50 năm sản lượng sợi hoá học giới đạt mức triệu năm, 12 năm sau tăng gấp đôi, tăng vọt Năm 1900, giới có 1,6 tỷ người, tiêu thụ 3,8 triệu sợi, tồn sợi tự nhiên - bơng (81%) len (19%)-, số sợi hoá học 1000 Năm 1975, giới tiêu thụ 26 triệu sợi, 50% bơng, 6% len 44% sợi hố học Như thế, phần tư kỷ, số lượng tiêu thụ nhân lên 4,3 lần cho sợi bông, 2,2 lần cho sợi len, 11 000 lần cho sợi hoá học Mức tăng trưởng phi thường khựng lại sau năm 1973, khủng hoảng dầu lửa giai đoạn kinh tế suy thối sau Ngồi ra, dầu hoả ngun liệu sợi hố học, khuynh hướng thay sợi tự nhiên sợi hoá học chậm lại ngày sợi tự nhiên, chủ yếu bông, tồn thị trường, sợi hóa học chiếm đa số với khoảng 60% Sản phẩm ngành dệt may không quần áo, vải vóc vật dụng quen thuộc khăn bàn, khăn tắm, chăn mền, nệm, rèm, thảm, đệm ghế, dù, mũ nón v.v mà cịn cần thiết cho hầu hết ngành nghề sinh hoạt: lều, buồm, lưới cá, cần câu, loại dây nhợ, dây thừng, dây chão, thiết bị bên xe hơi, xe lửa, máy bay, tàu bè (một xe trung bình dùng đến 17 kí sợi vải), vịng đai cua-roa, vỏ săm lốp, ống dẫn, bao bì, nói chung vật liệu dùng để đóng gói, bao bọc, để lót, để lọc, để cách nhiệt, cách âm, cách điện, cách thuỷ, dụng cụ y khoa khâu bơng băng Có thể hiểu ngành dệt may liền với phát triển nước công nghiệp, với sắt thép hai ngành vừa ưu tiên thừa hưởng phát minh kỹ thuật vừa động chuyển biến kinh tế từ thủ công sang công nghiệp thời kỳ cách mạng kỹ nghệ Điều giải thích nước cơng nghiệp tâm bảo vệ ngành dệt may nội địa trước cạnh tranh nước nghèo, từ thập niên 1970 trở đi, nước tập trung xây dựng ngành thành trọng điểm chiến lược phát triển Và mối tranh chấp căng thẳng từ nhiều năm quan hệ thương mại nước giàu nghèo 1.1.1.2 Ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Tù hàng nghìn năm người Việt biết trồng dâu nuôi tằm, trồng bông, lanh, gai, đay, có xơ để kéo sợi, dệt vải làm nguyên liệu cho ngành may mặc phục vụ cho đời sống hàng ngày tang lễ, hội hè, đình đám Bằng chứng cho phát triển đến tồn nhiều làng nghề truyền thống nhiều vùng đất nước như: lụa Vạn Phúc, khăn Phùng Xá, dệt làng Mẹo, thổ cẩm Mai Châu… Tuy phải đến cuối kỷ XIX ngành dệt may manh nha hình thành phát triển hình hài ngành cơng nghiệp Ngành dệt may Việt Nam chia làm giai đoạn Giai đoạn từ thời Pháp thuộc đến năm 1975: viên gạch đầu tiên đặt móng cho phát triển ngành dệt may Việt Nam đợi vài xí nghiệp có quy mơ sản xuất công nghiệp công ty vải Bắc kỳ tiền thân công ty dệt Nam Định ngày nay, xí nghiệp tơ tằm Delignon Nam Trung người Pháp đầu tư vài sở dệt kim tư nhân nhỏ bé tập trung thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Sài Gòn - Chợ Lớn Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam lúc giờ, dù phát triển rộng khắp đô thị, thị trấn, vùng quê, sản xuất theo phương thức thủ công, ngành cơng nghiệp may sẵn chưa có vị trí đáng kể Đến năm 1954, hồ bình lập lại miền Bắc, phủ có chủ trương phát triển phát triển ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn nên sớm ban hành nhiều sách nhằm chấn hưng ngành công nghiệp non trẻ Đó phục hồi nhà may Pháp để lại khuyến khích nhà máy sản xuất trở lại, thành lập công ty gia công dệt may để khuyến khích, phát huy thu mua sản phẩm dệt may làng nghề thủ công tham gia vào giải vải tiêu dùng nhân dân xuất Đồng thời mở hàng loạt xí nghiệp dệt công nghiệp nhà nước với trang thiết bị nhập từ Trung Quốc nước Đông Âu dệt Nam Định, tơ Nam Định, len Hải Phịng, dệ 8/3, dệt kim Đơng Xn… xí nghiệp địa phương dệt kim Thăng Long, dệt khăn Minh Khai… hàng loạt xí nghiệp may đời thu hút nhiều lao động May 10, May Thăng Long, May Chiến Thắng… nhiều xí nghiệp công tư hợ danh, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp dệt, may thành phố, thị xã, thị trấn Tồn ngành cơng nhiệp tiểu thủ cơng nghiệp dệt may miền Bắc, thời kỳ 19451975 đáp ứng nhu cầu vải cho tiêu dùng, phục vụ đời sống xã hội với mức bình quân mét vải/ người hàng năm xuất hàng trăm triệu sản phẩm may mặc sang nước Đông Âu dạng vỏ chăn, áo gối, quần áo bảo hộ lao động, áo choàng y tế… theo hiệp định hàng đổi hàng ký phủ hai nước Giai đoạn từ năm 1975 đến : đất nước thống nhất, tiếp quản thêm nhiều xí nghiệp miền Nam, ngành dệt may mở rộng tầm quản lý với quy mô to lớn đa dạng Từ sản phẩm chủng thiên nhiên, sản xuất xuất sản phẩm pha hỗn hợp, từ sản phẩm may cấp thấp dần vươn lên thành sản phẩm cao cấp sản phẩm sơ mi thời trang, jacket, quần bò, complet… Với chủ trương đưa ngành dệt may trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hướng xuất phục vụ nhu cầu thiết yếu nhân dân, nhà nước vừa khai thác, phát huy tiềm lực sẵn có, vừa khơng ngừng mở rộng phát triển vả chiều rộng lẫn bề sâu 1.1.2 Thực trạng ngày dệt may Ngày nay, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hướng xuất ngày khẳng định vai trị khơng thể thiếu đời sống kinh tế xã hội Kim ngạch xuất hàng năm đạt hàng tỷ USD, đứng sau ngành dầu khí xuất khẩu, tăng trưởng hàng năm ln 20% Thậm chí năm 2007 dệt may vươn lên vị trí dẫn đầu danh mục mặt hàng xuất khẩu, vượt qua dầu thô, với kim ngạch đạt 7.75 tỷ USD, tăng 32.8% so với năm 2006, đồng thời lọt vào top quốc gia xuất dệt may lớn giới theo dự báo, năm nay, Việt Nam vượt qua Ấn Độ Mexico trở thành cường quốc xuất dệt may thứ giới, sau Trung Quốc Thành tựu kết nỗ lực, phấn đấu khơng mệt mỏi ngành hàng Đặc biệt, bước khôn ngoan mở rộng thị trường vượt qua rào cản thị trường Mỹ Theo dự báo phòng thương mại Việt- Mỹ doanh thu năm 2007 Việt Nam vào thị trường Mỹ chiếm đến 43% tổng kim ngạch nhập sản phẩm Mỹ Phải nói thắng lợi lớn kinh tế giai đoạn phát triển ngành dệt may VN, quan trọng năm qua ngành dệt may VN giải hàng chục vạn lao động, góp phần đất nước giải tình trạng thất nghiệp, xố đói giảm nghèo, ổn định trị phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh đó, ngành tiếp tục thu hút nhiều sóng đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, doanh nghiệp dệt may có vốn đầu tư nước ngồi ước tính chiếm khoảng 25% tổng số doanh nghiệp dệt may nước Dự kiến năm 2008, kim ngạch xuất hàng dệt may tiếp tục tăng cao, theo dự đoán 10 đoạn này, mẫu thiết kế thay đổi hoàn thiện để phù hợp với số đông người tiêu dùng Ở giai đoạn sản phẩm đại chúng, lúc sản phẩm phổ biến thị trường, nhiều người mặc, công ty giảm chi phí cường độ quảng cáo lúc sản phẩm quảng cáo hiệu người tiêu dùng thực tế Giai đoạn cần có nổ lực trì sóng mốt để khai thác tối đa thị trường chuyển sóng mốt xuống thị trường người theo sau, hạ giá thời kì hợp lý Ở giai đoạn cuối, công ty bắt đầu cắt giảm chi phí quảng cáo, xúc tiến, tuyên truyền Duy trì có mặt sản phẩm cửa hàng trưng bày, giảm giá, khuyến kích thích người mua cuối Xác định thời điểm loại bỏ kiểu sản phẩm đó, đồng thời giới thiệu kiểu sản phẩm Chiến lược phân phối sản phẩm : Khi quảng cáo, giới thiệu sản phẩm mới, cần hỗ trợ hệ thống phân phối nơi, lúc đảm bảo cung cấp kịp thời cho khách hàng Mạng lưới phân phối rộng rãi phân bố nơi mật độ tiếp xúc với khách hàng lớn, tạo thuận lợi cho khách hàng mua sắm Tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm cách thuyết phục khách hàng tốt chất lượng sản phẩm Các điểm phân phối nên chọn đặt trung tâm quận huyện, nơi thuận tiện cho mua sắm Tại cửa hàng phân phối công ty hay đại lý cần bố trí trưng bày sản phẩm mốt cách bật, ấn tượng để thu hút ý người qua đường Hiện cơng ty có 20 cửa hàng giới thiệu sản phẩm Hà Nội tuyến đường trung tâm mua sắm Trần Nhân Tơng, Đinh Tiên Hồng lại khơng bật không ý quy mô nhỏ trưng bày không hiệu Công ty cần đầu tư cho phương tiện trưng bày sản phẩm, hỗ trợ cho đại lý cửa hàng bán sản phẩm Hanosimex Sản phẩm phân phối phải sẵn có đầy đủ kích cỡ, màu sắc cung cấp chỗ, lúc cho khách hàng, tránh để tình trạng người mua thích kiểu mốt lại khơng có kích cỡ phù hợp gam màu ưa thích 84 Đối với sản phẩm thời trang, sản phẩm nên sản xuất loạt nhỏ trước nên chọn lọc phân phối cửa hàng, đại lý trung tâm thành phố lớn trước Công ty nên xây dựng sách ưu đãi cho đại lý, nhà phân phối để xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với nhà trung gian Hiện công ty chưa có quản lý chặt chẽ cấp độ trung gian kênh phân phối mà quản lý cấp đại lý thức cửa hàng công ty Công ty cần phối hợp với cửa hàng, đại lý phân phối để tìm hiểu nhu cầu khách hàng, khả tiêu thụ mặt hàng, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch phân phối giai đoạn phát triển sản phẩm Trong giai đoạn sản phẩm bắt đầu phổ cập, công ty nên mở rộng phân phối nhiều cửa hàng, đại lý phân phối khác Kích thích đại lý, nhân viên bán hàng đẩy mạnh giới thiệu sản phẩm công ty, tăng mức tiêu thụ Đối với giai đoạn mốt phổ cập rộng rãi, công ty nên mở rộng mạng lưới phân phối tối đa, khai thác nhiều thị trường khác nhau, tối đa hoá lợi nhuận Đến giai đoạn mốt bắt đầu suy thối, cơng ty nên chọn phân phối sản phẩm cửa hàng phục vụ có đối tượng khách hàng “ bình dân”, không ý đến yếu tố mốt, kết hợp với biện pháp khuyến mãi, giảm gía để thu hút khách hàng cuối cùng, kích thích tiêu thụ tối đa lượng sản phẩm cịn lại • Đổi cấu tổ chức quản lý, hoàn thiện kỹ quản lý dại đội ngũ lãnh đạo, quản trị doanh nghiệp Để đổi mới, hoàn thiện hay lựa chọn mơ hình tổ chức quản lý kinh doanh thích hợp cần phải thực biện pháp sau: Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống tổ chức kinh doanh doanh nghiệp, cần có phân biệt tương đối tính chất, cơng việc phận, tránh chồng chéo, tạo điều kiện cho cán quản lý tập trung đầu tư chuyên sâu đảm bảo hoạt động phận doanh nghiệp cách nhịp nhàng 85 Điều chỉnh hợp lý tầm, hạn quản trị phù hợp với yêu cầu đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp với xây dựng mạng lưới thông tin, xác định định đưa cách xác, hiệu Đảm bảo thơng tin nội doanh nghiệp, điều kiện định tồn tổ chức Đảm bảo thông tin tất làm cho thành viên hiểu rõ mục đích tổ chức, đạt thống mục đích cá nhân mục đích tập thể Tổ chức thông tin nội doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Các kênh thông tin phải hiểu biết cụ thể Thông tin tương ứng phải phổ biến rộng rãi cho tất người, cấp tổ chức biết rõ ràng Các tuyến thông tin cần trực tiếp ngắn gọn Tuyến thơng tin ngắn khả truyền đạt thơng tin nhanh, việc giải tình bất ngờ thực kịp thời, không bị chậm trễ Cần trì hoạt động tồn hệ thống thông tin cách thường xuyên không bị ngắt qng Mọi thơng tin phải xác thực Điều có nghĩa người truyền đạt thông tin phải thực người nắm chức vụ quyền hạn liên quan đến thông tin mà truyền đạt Để đảm bảo cho việc tổ chức truyền đạt thông tin đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, doanh nghiệp cần trang bị sở vật chất kỹ thuật, sử dụng phương tiện truyền tin tiên tiến sử dụng mạng máy vi tính Cần giảm bớt việc sử dụng phương tiện văn bản, thư tín, họp để truyền tin Duy trì phát triển mối quan hệ ngang phận tổ chức Lãnh đạo doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề trì phát triển mối quan hệ ngang phận doanh nghiệp, để hoạt động phận phối hợp ăn ý với nhằm thực mục tiêu chung doanh nghiệp • Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp 86 Để có đội ngũ lao động đủ khả đáp ứng yêu cầu kinh doanh môi trường cạnh tranh ngày gay gắt thị trường mở cửa, cần tập trung thực giải pháp sau: Tiến hành xếp bố trí hợp lý đội ngũ cán quản lý lao động có doanh nghiệp Cần phát người có lực, bố trí họ vào cơng việc phù hợp với ngành nghề, trình độ lực sở trường Bổ sung cán bộ, lao động đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đồng thời thay cán bộ, nhân viên không đủ lực, không đủ tiêu chuẩn, vi phạm pháp luật đạo đức Đây giải pháp quan trọng để nâng cao suất, chất lượng hiệu công tác đội ngũ cán có mà chưa cần đến việc đào tạo, bồi dưỡng Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp sách như: đầu tư cho đào tạo, bảo đảm công ăn việc làm ổn định cho người lao động kể có biến động, xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có đóng góp tích cực cho phát triển doanh nghiệp Đa dạng hóa kỹ đảm bảo khả thích ứng người lao động cần có điều chỉnh lao động nội doanh nghiệp Biện pháp giúp doanh nghiệp dễ dàng điều chỉnh lao động có biến động, giảm chi phí để tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động Tiêu chuẩn hóa cán bộ, lao động doanh nghiệp Ở ngành nghề, vị trí cơng tác, cung bậc cơng việc địi hỏi kiến thức, kỹ chun mơn khác Do tiêu chuẩn hóa cán phải cụ thể hóa ngành nghề, loại công việc phải phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ Khi xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, cần phải tham khảo điều kiện khu vực đặc thù Việt Nam, tơn trọng tính văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Áp dụng chế bổ sung đào thải nhân lực để trì đội ngũ cán quản lý kinh doanh, nhân viên tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thị trường 87 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lao động để có trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sử dụng thành thạo vi tính, am hiểu thị trường giới luật lệ buôn bán quốc tế • Hồn thiện hệ thống thơng tin, chủ động áp dụng thương mại điện tử điều hành kinh doanh Để thúc đẩy hoạt đòng kinh doanh, doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống thông tin như: thông tin môi trường kinh doanh, thông tin hệ thống phân phối, giá mặt hàng hành, thơng tin tình hình viễn cảnh thị trường, thông tin hệ thống giao thông vận tải Để có hệ thống thơng tin trên, địi hỏi hệ thống thông tin doanh nghiệp ngày hồn thiện có chất lượng cao Các biện pháp sau phần đóng góp cho việc xây dựng hệ thống thông tin này: Xây dựng chi nhánh nhằm thu thơng tin xác, kịp thời giá cả, chất lượng, điều kiện giao hàng… Liên kết vời bạn hàng truyền thống để họ giúp đỡ vấn đề thơng tin Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách nhằm nghiên cứu đầy đủ, cung cấp thông tin thị trường dự báo biến động thị trường Áp dụng biện pháp tin học hóa vào hoạt động kinh doanh thơng qua việc hịa mạng với hệ thống thơng tin có giới Các doanh nghiệp cần phải xây dựng mạng tin học nối mạng với Intemet nhằm thu thập thông tin thị trường giới Dưới tác động khoa học công nghệ, mà đặc 'biệt công nghệ thơng tin làm xuất hình thức thương mại tiên tiến - thương mại điện tử Doanh nghiệp nước ta quy mơ cịn nhỏ bé hoạt động thị trường hạn chế, phải chủ động áp dụng phát triển thương mại điện tử, không bị cô lập với giới bên Việc triển khai áp dụng thương mại điện tử tiến hành bước, từ thấp tới cao Giai đoạn đầu tư triển khai chủ yếu khâu xúc tiến hoạt động kinh doanh, hình thức mở trang web quảng cáo mạng, tìm kiếm thơng tin thị trường bán hàng mạng, tiến 88 hành giao dịch trước ký kết hợp đồng sử dụng cho mục đích quản trị bên doanh nghiệp Khi điều kiện sở hạ tầng sở pháp lý cho phép tiến tới ký kết hợp đồng thực toán mạng Để phát triển thương mại điện tử, doanh nghiệp kể doanh nghiệp sản xuất thương mại cần chủ động xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO: 9000, HACCP ISO: 14.000 kinh doanh mạng địi hỏi cao tiêu chuẩn hóa sản phẩm chất lượng 3.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho ngành dệt may Muốn nâng cao lực cạnh tranh cho ngành dệt may cần thực biện pháp : • Củng cố tổ chức theo hướng chuyên mơn hố hợp tác hố nhằm tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành dệt may • Tái cấu tài để giảm rủi ro kinh doanh, giảm chi phí lãi vay ngân hàng tạo điều kiện tăng hiệu sản xuất kinh doanh • Tận dụng lực thiết bị có kết hợp bổ sung khâu trọng yếu để thực mục tiêu tăng sản lượng vải đạt chất lượng xuất cung cấp cho ngành may • Tăng hiệu sản xuất kinh doanh cho ngành dệt Trong giải pháp cụ thể : • Củng cố tổ chức sản xuất Tập trung đánh giá thực trạng công ty tổng cơng ty, từ có giải pháp đồng bộ, thay đổi tổ chức , xếp lại doanh nghiệp Đẩy mạnh cơng tác cổ phần hố doanh nghiệp nhằm xóa bỏ lề thói quan liêu bao cấp doanh nghiệp Dệt, lành mạnh hoá tài Có lợi cơng ty mẹ nên hỗ trợ lẫn từ mơ hình doanh nhiệp này, cơng ty mẹ tích cực hỗ trợ cho công ty để doanh nghiệp tự hỗ trợ lẫn mơ hình liên kết Sắp xếp lại doanh nghiệp theo hướng chun mơn hố gọn nhẹ máy quản lý 89 Có thể áp dụng biện pháp thuê giám đốc điều hành kể chuyên gia nước nhằm cải tiến sản xuất ngành dệt Cùng với tái cấu tổ chức tái cấu điều chỉnh thiết bị mặt hàng cơng ty sở chun mơn hố hợp tác hố theo quy định tổng cơng ty • Tái cấu tài doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp lớn 100% vốn nhà nước, tập trung tăng vốn sở hữu từ 30- 50% cấu nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với nguồn cung ứng từ quỹ xếp doanh nghiệp tập đoàn dệt may Việt Nam Đối với việc cổ phần hóa nghiên cứu phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn nhằm đạt tỷ lệ vốn tự có tối ưu Gọi vốn nước ngồi thơng qua đường liên doanh, liên kết hay thu hút đầu tư nước vào ngành dệt Việc thu hút đầu tư nhà đầu tư nước vào lĩnh vực dệt nhuộm kế hoạch khả thi, tính nước với 1000 doanh nghiệp may rõ ràng ngành dệt nhuộm ngành thu hút ý nhà đầu tư nước Vấn đề doanh nghiệp cần chủ động việc tìm kiếm đầu tư chứng minh khả với nhà đầu tư nước • Về đầu tư phát triển Phân công chuyên môn hoá sản xuất theo loại mặt hàng công ty Tận dụng tối đa thiết bị đầu tư, lý thiết bị cũ đâu tư bổ sung nâng cao lực sản xuất khâu nhuộm- hoàn tất với mục tieu sản xuất vải đảm bảo chất lượng cung cấp cho may xuất Cải tiến công nghệ nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến nước giới nhằm sản xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao Đầu tư có trọng điểm, tập trung, khơng đầu tư dàn trải, tránh lãng phí • Đẩy mạnh cơng tác thị trường Tìm giải pháp chiếm lĩnh thị trường nội địa, tăng cường công tác quản lý sản xuất, giảm mức tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu đến mức tối đa , nâng cao 90 suất lao động để hạ giá thành nâng cao khả cạnh tranh, chuẩn bị đối phó với hàng nhập tràn lan vào Việt Nam Thành lập trung tâm nguyên phụ liệu số thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng, doanh nghiệp dệt tham gia giới thiệu sản phẩm bán mặt hàng vải đảm bảo chất lượng cung cấp cho doanh nghiệp may làm hàng xuất Nâng cao vai trò kinh doanh hàng thời trang dệt may việc sử dụng vải công ty con, thiết kế sản phẩm mang nhãn hiệu Hanosimex phục vụ thị trường nội địa Phát huy mạnh sản phẩm sợi, sản phẩm may mặc để mở rộng thị trường xuất nội địa; tìm giải pháp để tổ chức lại sản phẩm dệt nhuộm, tạo bước chuyển biến mạnh sản xuất vải đáp ứng cho thị trường nội bộ, nội địa xuất Tập trung đẩy mạnh thị trường mua bán vải nội doanh nghiệp dệt- may tổng công ty tập đoàn dệt may Việt Nam, tận dụng hội để cạnh tranh với doanh nghiệp khác Các công ty dệt kết hợp với công ty may tiếp cận khách hàng đặt hàng doanh nghiệp may để giới thiệu bán hàng cho đơn hàng xuất Nâng cao chất lượng vải tìm kiếm thị trường để tăng lượng vải xuất trực tiếp • Sản xuất sợi Tập trung nhiều biện pháp để đầu tư mở rộng thêm sở sản xuất nâng cao lực chất lượng sản xuất sợi tăng tỷ trọng xuất sợi, đảm bảo đủ cho nhu cầu tiêu thụ sợi nội địa Với xuất khẩu: trì với thị trường truyền thống, tìm kiếm thêm thị trường Với thị trường nội địa: mở rộng thị trường miền Nam, khai thác thị trường miền Trung - nơi đầu tư phát triển ngành dệt, nâng chất lượng để chiếm lĩnh thị trường miền Bắc, làm chủ cạnh tranh với doanh nghiệp tư nhân • Sản xuất vải: 91 Đầu tư kỹ thuật cho khu vực sản xuất vải dệt kim, ổn định việc tổ chức sản xuất, ổn định bước nâng chất lượng sản xuất vải dệt kim để đáp ứng nhu cầu cho may sản phẩm nội địa đảm bảo tiêu chuẩn để khách hàng nước lựa chọn nhà cung cấp vải cho sản phẩm may mặc xuất (thay phải nhập ngoại nay) Đầu tư mở rộng để tăng lực sản xuất vải dệt kim Có phương án hợp tác với nước ngồi để có hỗ trợ kỹ thuật giải thị trường tiêu thụ cho sản xuất vải dệt thoi (xuất nội địa) Ổn định kỹ thuật khai thác thị trường tiêu thụ vải cào lông Tăng cường công tác dự báo nhu cầu thị trường nghiên cứu thiết kế mẫu vải với màu sắc phong phú phù hợp thị hiếu khách hàng nước quốc tế Cần phải nhận thấy khâu thiết kế khâu quan trọng việc định hình khẳng định vị trí ngành dệt Việt Nam Mà thực tế khơng có ngành dệt mà ngành may phải đầu tư cho khâu thiết kế lựa chọn mẫu mã phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Ngành thiết kế Việt Nam chưa thực sụ phát triển vấn đề sống doanh nghiệp dệt may nói chung Do nhu cầu người ngày cao, nên không đáp ứng nhu cầu chất lượng vải, chủng loại vải mà nhu cầu thiết kế mẫu vải mới, với cơng dụng hay màu sắc phù hợp yêu cầu mà doanh nghiệp dệt may cần nắm bắt • Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Cần phải nói rõ rằng, người chủ thể hành động, có tính định chìa khóa vấn đề Do vấn đề quan trọng đào tạo nguồn nhân lực sử dụng cho thật hợp lý Nâng cao chất luợng lao động thông qua việc triển khai chương trình đào tạo lại lao động, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân, cán kỹ thuật viên, nghiệp vụ kinh tế doanh nghiệp dệt 92 Tuy nhiên có vấn đề quan trọng mà đào tào hay đào tạo lại được, mà phải qua tác động vào nhận thức cho lao động, tác phong làm việc cơng nghiệp, tính tiết kiệm gắn bó với cơng việc nỗ lực phát triển công ty ngành dệt Hàng năm tổ chức lớp bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho cán quản lý ngành dệt Lựa chọn từ lớp đào tạo cán quản lý dài hạn học viên xuất sắc gửi tu nghiệp đào tạo ngắn hạn nước có cơng nghiệp dệt phát triển Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan… Kiện tồn bố trí sử dụng hợp lý, hiệu đội ngũ cán có lực Xây dựng chế giám sát, quản lý theo quy luật thị trường Đối với việc tuyển sinh, tuyển dụng mới: tiếp tục công khai để người lao động tham gia tuyển sinh, tuyển dụng lao động cho doanh nghiệp; dùng biện pháp tiếp thị nhu cầu đến địa phương có tiềm lao động, sở nắm bắt thực tế đánh giá nguồn để phối hợp địa phương áp dụng hình thức tuyển sinh đào tạo cho phù hợp tuyển dụng có chất lượng Đối với tuyển dụng đối tượng làm quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ: tiếp tục cải tiến quy trình (sơ tuyển, vấn, thử việc) để lựa chọn cho phù hợp, đạt yêu cầu sử dụng Đồng thời giao việc thực tế để thử thách, tạo hội thăng tiến cho họ Đầu tư đào tạo cho đối tượng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tay nghề, đáp ứng yêu cầu quản lý đại, yêu cầu phát triển khoa học kỹ thuật Đặc biệt với đội ngũ thiết kế sản phẩm, cần đào tạo nâng cao kỹ nghề, tăng cường thực tế khảo sát thị trường, nắm thị hiếu rút kinh nghiệm đối thủ cạnh tranh, sở chuyển biến thực chất tính đa dạng sản phẩm, mẫu mã đáp ứng nhu cầu thời trang sản phẩm Đồng thời thu hút nhân tài thiết kế làm việc, làm hạt nhân đột phá tung thị trường nhiều sản phẩm hấp dẫn, đào tạo đội ngũ thiết kế có trở thành nhà tạo mẫu mang tính chuyên nghiệp cao 93 Khi thực phương án di dời, mở rộng sản xuất kinh doanh, việc trì tiếp tục đổi giải pháp trước mắt, cần quan tâm đầu tư cho chiến lược phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống người lao động, giúp cho họ ổn định sống, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp cơng trình dịch vụ nhà ở, nhà trẻ, mẫu giáo, chăm sóc sức khoẻ, vui chơi giải trí, Sau cổ phần hố, Tổng cơng ty ln đảm bảo gắn tiền lương thu nhập người lao động với hiệu sản xuất kinh doanh; phấn đấu ổn định phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu cao làm sở cho việc gia tăng thu nhập hàng năm cho người lao động tạo sức hút vật chất để tuyển dụng giữ chân người lao động 94 Kết luận Hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến đời sống kinh tế đất nước nói chung tổng cơng ty may Hà Nội nói riêng Chính vậy, tìm giải pháp đẻ nâng cao sức cạnh tranh công ty mà đặc biệt ngành dệt vấn đề cấp bách Trong nhà nước tiếp tục thực sách mở cửa, cải thiện mơi trường đầu tư cho thành phần kinh tế, phát triển thị trường (đặc biệt tài chính, lao động), cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng, góp phần hỗ trợ tối đa cho đầu tư thành phần kinh tế tăng suất lao động nói chung, tạo mơi trường thể chế có hiệu theo hướng hỗ trợ tối đa cho kinh tế cạnh tranh phù hợp với thông lệ cam kết quốc tế… thân doanh nghiệp dệt may – nhân tố trực tiếp tham gia chịu tác động tiến trình hội nhập, phải nỗ lực tăng cường sức cạnh tranh, tạo sở quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Trong thời gian tới tổng cơng ty may Hà Nội nói riêng doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung phải đối mặt với thách thức mới, nhiên với nỗ lực không ngừng thân cơng ty sách khuyến khích phủ, ngành dệt may Việt Nam khẳng định vị giới Tất nhiên luận em nhiều hạn chế, biện pháp đưa chưa thật sát mang tính lý thuyết với giúp đỡ bảo tận tình PGS TS Nguyễn Như Bình viết em hoàn thiện 95 Danh mục tài liệu tham khảo Trang web hiệp hội dệt may Việt Nam http://www.textile.org.vn/ Trang web cục xúc tiến thương mại http://www.vietrade.gov.vn/ Thời báo Kinh tế Sài Gòn www.saigontimes.com.vn Thời báo Kinh tế Việt Nam www.vneconomy.vn Trang thông tin điện tử tổng công ty dệt may Hà Nội www.hanosimex.com.vn Trang thông tin www.vietbao.vn Trang web tài www.mof.gov.vn Báo cơng nghiệp Việt Nam - số tháng 2+3 năm 2008 Báo Lao Động – tháng năm 2006 10 Giáo trình kinh tế quản lý cơng nghiệp,GS TS Nguyễn Đình Phan NXB Giáo dục 11 Giáo trình quản trị doanh nghiệp, PGS TS Lê Văn Tâm NXB thống kê 12 Giáo trình kinh tế quốc tế, PGS.TS Nguyễn Đức Bình NXB Lao động- xã hội 13 Quản trị thương hiệu cao cấp từ tầm nhìn chiến lược đến định giá, Paul Temporal NXB Trẻ 96 Danh mục chữ viết tắt FDI : vốn đầu tư trực tiếp nước WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới GDP : tổng sản phẩm quốc nội CPH : Cổ phần hóa EU : Liên minh Châu Âu ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Danh mục bảng biểu Tên bảng biểu Trang Bảng : Ma trận SWOT 22 Bảng : Báo cáo tài cơng ty từ năm 2004 đến năm 2006 35 Biểu đồ 1: Lợi nhuận- nộp ngân sách 36 Bảng 37 : Các tiêu tổng xuất công ty từ năm 2001 – 2006 Biểu đồ 2: Biểu đồ tăng thu nhập (1997 – 2006) 39 Bảng : Kim ngạch xuất theo thị trường 40 Bảng : Kim ngạch xuất theo mặt hàng 42 Biểu đồ 3: Sản lượng sợi loại 48 Bảng : Doanh thu từ mặt hàng sợi từ năm 2004-2006 48 Bảng : Tình hình thị trường nội địa vải Denim 50 Bảng : Tình hình xuất vải Denim 50 Bảng : Tình hình xuất hàng may mặc 52 97 Bảng 10 : Tình hình thị trường nội địa sản phẩm may năm 2004-2006 98 53 ... trưởng công nghiệp (nay công thương) việc phê duyệt chuyển tổng công ty dệt may Hà Nội thành tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội Như tổng công ty dệt may Hà Nội từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành... nhà máy thành viên Công ty: Nhà máy Sợi Hà Nội Nhà máy Sợi Vinh Nhà máy Dệt Hà Đông Nhà máy Dệt Denim Nhà máy Dệt nhuộm Nhà máy May I Nhà máy May II Nhà máy May III Nhà máy May thời trang Nhà... đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 22 Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngành dệt Tổng 25 công ty dệt may Hà Nội 2.1 Tổng quan tổng công ty dệt may Hà Nội 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát

Ngày đăng: 09/03/2014, 01:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w