1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu TIỂU LUẬN: Nâng cao năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ docx

37 459 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 406,62 KB

Nội dung

Trang 1

TIEU LUAN:

Nâng cao năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam trên

Trang 2

LOI MO DAU

Thủy sản là một ngành mũi nhọn của kinh tế nông nghiệp Việt Nam Thủy sản đóng vai trò lớn trong tổng kim ngạch xuất khâu vào thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU, Irong tương lai thủy sản Việt Nam đang hướng tới giữ vững các thị trường truyền thống này và mở rộng các thị trường mới như: Nam Phi, Trung Quốc,

Từ khi gia nhập tô chức thương mại thế giới WTO ngày 7/11/2006, thủy sản

Việt Nam có cơ hội tiếp cận với rất nhiều thị trường và được đối xử công bằng hơn

theo Luật Quốc tế Nhưng Thủy sản cũng gặp phải khó khăn rất lớn đó là sự cạnh tranh gay gắt với các thị trường nước ngoài Do đó phải nâng cao năng lực cạnh tranh với các thị trường quôc tê

Nhận thức được tầm quan trọng của van dé này, dựa trên những tìm hiểu, thu

thập tải liệu cá nhân em đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ” làm đề án môn học Kinh Tế Thương Mại Mục tiêu của dé tai nham phan tích rõ ràng năng lực cạnh tranh của thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ, qua đó nêu lên một số giải pháp để nhằm đa dạng hóa cơ

cầu sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng uy tín, thương hiệu, cạnh

Trang 3

CHUONG I

CO SO LY LUAN VE NANG LUC CANH TRANH CUA SAN PHAM

1.1.Khái niệm năng lực canh tranh

Cạnh tranh là một tất yếu khách quan mà bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia vào thị trường cũng phải chấp nhận nó thì mới có thể tồn tại và phát triển được Nhưng để có thể cạnh tranh được thì các doanh nghiệp phải tự tạo ra khả năng hay

năng lực cạnh tranh cho chính mình

Theo quan điểm quản tri chiến lược của Micheal Porter , năng lực cạnh tranh

của công ty có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các sản phẩm cùng loại của công ty đó

Theo quan điêm tân cô điên: Năng lực cạnh tranh của một sản phầm được xem

xét thông qua lợi thê về chi phí sản xuât và năng suât với cùng một loại sản phâm có chât lượng mâu mã tương đương nhau, sản phầm nào có lợi thê hơn về chi phí sản xuât và năng suât chăc chăn nó sẽ chiêm ưu thê

Theo quan điểm tổng hợp của Vanren E.Martin và R.Wetsgren năng lực cạnh tranh của một ngành , một công ty là khả năng tạo ra và duy trì lợi nhuận, thị phần trên thị trường trong và ngoài nước Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thì mục

đích cuối cùng cũng là để giành lợi nhuận cao hơn đối thủ có thu được lợi nhuận cao

doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng thị trường băng cách tăng cường đầu tư cho hoạt động quảng cáo , xúc tiến thương mại , phát triển sản phẩm sang các thị trường mới , như vậy mới gia tăng được thị phần của doanh nghiệp Những doanh nghiệp có

lợi nhuận cao và thị phần lớn trên thị trường rõ ràng sẽ được đánh giá là có khả năng

cạnh tranh cao trên thị trường

Trên đây là những quan điểm khác nhau vẻ năng lực cạnh tranh hay khả năng cạnh trạnh của doanh nghiệp Tuy rằng khái niệm chung nhất còn nhiều tranh cãi song sự phong phú về các quan điểm sẽ giúp chúng ta tiếp cận phạm trù được dễ dàng

Trang 4

Từ các quan điêm trên ta có thê rút ra một khái niệm chung nhât như sau:

Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là kha năng, năng lực mà doanh

nghiệp? có thể tự đuy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh, đảm bảo thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất là bằng ty lé doi hỏi cho việc tài trợ cho các mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời thực hiện các mục tiêu mà doanh

nghiệp đề ra

Tăng khả năng cạnh tranh là một điều tất yếu của mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thỉ trường

1.2.Tính tất yếu phải nâng cao năng lực cạnh tranh

1.2.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh quyết định đến sự tôn tại và phát triển của các doanh nghiệp

Hoạt động trong cơ chế thị trường mọi doanh nghiệp đều phải chịu sự chi

phối của qui luật cạnh tranh nhưng luôn có sự điều tiết, quản lý của nhà nước Cạnh tranh với vai trò làm động lực thúc đây kinh tế xã hội phát triển song nó cũng đồng thời đào thải không thương tiếc những doanh nghiệp yếu thế, không có đủ khả năng

cạnh tranh

Ngày nay giữa số lượng rất lớn các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dich vụ đáp ứng nhanh chóng nhu câu của người tiêu dùng, khách hàng sẽ có vô số sự lựa

chọn khác nhau về hình thức, mẫu mã và kiểu dáng hay chất lượng sản phẩm Họ còn

được tiếp cận với nhiều thương hiệu sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước Vậy

khách hàng, họ sẽ chọn mua của doanh nghiệp nào? Đó là điều mà các doanh nghiệp

phải suy nghĩ để tìm ra hướng đi cho doanh nghiệp, thu hút khách hàng nhiều hơn so với đôi thủ Doanh nghiệp phải tìm ra các giải pháp để giảm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, giá bán sản phẩm đồng thời quản trị tốt khâu tiêu thụ để không chỉ

tạo ra được doanh thu và lợi nhuận cho từng thương vụ cụ thể mà điều quan trọng

hơn là phải tạo ra được ngày càng nhiều khách hàng cho doanh nghiệp bởi không có khách hàng là không có doanh nghiệp

Trang 5

dinh, doanh nghiép van phai tiép tuc nang cao kha nang canh tranh cua minh hon

nữa, có như vậy mới tránh được sự bắt trước, làm nhái sản phẩm của đối thủ cạnh

tranh, đồng thời tạo cho sản phẩm của doanh nghiệp mình sự đổi mới liên tục Ngay khi tạo ra được sức cạnh tranh trên lĩnh vực này phải nghĩ ngay tới việc nâng cao sức

cạnh tranh ở lĩnh vực khác, bởi nếu doanh nghiệp tự bằng lòng và thỏa mãn với chính

mình thì chăng khác nào dâng phân bánh thị phần của mình cho kẻ khác Nâng cao khả năng cạnh tranh chính là doanh nghiệp tiếp tục nâng cao thị phần doanh thu và vị thế của mình trên thị trường Mặt khác, doanh nghiệp phải tìm mọi cách giảm thiểu chỉ phí nhằm gia tăng lợi nhuận và uy tín của mình.Trong thế giới kinh doanh hiện đại , năng lực cạnh tranh là thiết yếu để đáp ứng những yêu cầu của khách hàng , giúp đỡ cho các doanh nghiệp có thể đạt được bất kỳ mục tiêu nào Các doanh nghiệp thành công phải thể hiện năng lực cạnh tranh cần thiết nhằm vượt qua các đối thủ của mình bằng không khi doanh nghiệp dừng lại mà không tự mình nâng cao khả năng cạnh tranh thì doanh nghiệp khác sẽ tận dụng cơ hội vượt lên và giành chiến thăng

1.2.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện na)

Ngày nay, thuật ngữ hội nhập kinh tế quốc tế đã không còn xa lạ gi nữa thậm chí trở lên khá quên thuộc do tính chất lan rộng trên thực tế của nó Các quốc gia trên

thế giới hiện nay đã, đang và chuẩn bị lực lượng của mình thật hùng hậu trong quá trình hội nhập kinh tế Bởi vì hội nhập hiện nay mang tính toàn cầu hóa , dai xóa bỏ

biên giới thị trường giữa các quốc gia, thúc đây sự tự do di chuyên các nguồn lực như

con nguoi, von cong nghé, ky thuat, nha may, Su di chuyén tự do đó khiến hàng hóa

từ các nước phát triển dần chiếm chỗ thị trường các nước đang phát triển và kém phát triển Do đó nó mang theo ưu thế về kỹ thuật, công nghệ, tài chính cũng kinh nghiệm quản lý kinh doanh đã thực sự đặt doanh nghiệp của nhà nước đang phát triển và kém phát triển vào trước một sức cạnh tranh lớn Và nếu doanh nghiệp của các nươc sở tại không phát huy được năng lực cạnh tranh cho mình thì sẽ thua ngay trên sân nhà, chấp nhận làm thuê cho doanh nghiệp các nước phát triển

Trang 6

AFTA, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập tô chức thương mại thế giới WTO,thì đã có

sự đan xen, găn bó, và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nên kinh tế quốc gia va nén kinh

tế thế giới Khi gia nhập các tô chức như đã nói ở trên ta từng bước xoa bỏ từng phan rào cản về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia theo hướng tự do hoá kinh tế

Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có những đôi mới dé nâng

cao sức cạnh tranh trên thương trường, khơi thông các dòng chảy nguô lực trong và

ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ và các kinh

nghiệm quản lý.Và khi kí các hiệp định thương mại song phương như hiệp định

thương mại Việt - Mỹ,thì hàng hóa của các nước khi vào Việt Nam sẽ phải chịu một

mức thuế nhập khâu rất thấp thậm chí đôi khi không phải chịu thuế, nên hàng hóa của họ đã phong phú đa dạng lại lại còn rẻ Điều này đã khiến các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh nhằm tạo ra các ưu thế về các mặt hàng,

về mặt giá cả, gia tri su dung, chat luong, uy tin cua san pham, của doanh nghiệp để đạt được những ưu thế tươn đối trong cạnh tranh, đây nhanh tốc độ tiêu thụ Mặt

khác, doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư cho hoạt động marketing nhằm nghiên

cứu nhu cầu, tìm ra kẽ hở thị trường và băng mọi cách xâm nhập, chiếm lĩnh thị

trường mới, tránh tình trạng không đủ năng lực cạnh tranh đã trở nên điêu đứng ,

thua lỗ liên tụcdân dân bị phá sản, giải thé

Tóm lại nâng cao năng lực cạnh tranh là xu thế tất yếu của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế giữa các quốc gia trên toàn thể giới

1.3.Những chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của sản phẩm 1.3.1 Cạnh tranh bằng sản phẩm

Chữ tín của sản phẩm quyết định chữ tín của doanh nghiệp và tạo lợi thếcó tính quyết định trong cạnh tranh, cạnh tranh về sản phẩm thường thể hiện chủ yếu qua những

mặt sau

- Cạnh tranh về trình độ của sản phẩm: Chất lượng của sản phẩm, tính hữu

Trang 7

pham.Doanh nghiép sẽ chiến thắng trong cạnh tranh nếu như lựa chọn trình độ sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường

- Cạnh tranh về chất lượng : Tuỳ theo từng sản phẩm khác nhau với các đặc điểm khác nhau để ta lựa chọn chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm khác nhau Nếu tạo ra nhiều lợi thế cho chỉ tiêu này thì sản phẩm càng có nhiều cơ hội giành thăng lợi trong cạnh tranh trên thị trường

- Cạnh tranh về bao bì: Đặc biệt là những ngành có liên quan đến lương thực,

thực phẩm, những mặt hàng có giá trị sử dụng cao Cùng với việc thiết kế bao bì cho phù hop, doanh nghiệp còn phải lựa chọn cơ cấu sản phẩm cho phù hợp Lựa chọn co cau hang hoa va co cau chủng loại hợp lý Điều đó có nghĩa là trong việc đa dạng hoá và cơ cấu chủng loại và sản phẩm nhất thiết phải dựa vào một số sản phẩm chủ yếu Co cầu thường thay đổi theo sự thay đổi của thị trường Đặc biệt là những cơ câu có xu hướng phù hợp với nhu câu của người tiêu dùng

- Cạnh tranh và nhãn mác, uy tín sản phẩm Doanh nghiệp sử dụng công cụ này đê đánh trực tiêp vào trực giác của người tiêu dùng

- Cạnh tranh do khai thác hợp lý chu kỳ sống của sản phẩm Sử dụng biện pháp này doanh nghiệp cần phải có những quyết định sang suốt để đưa ra một sản phẩm mới hoặc dừng việc cung cấp một sản phẩm đã lỗi thời

1.3.2 Cạnh tranh về giá

Giá là một trong các công cụ quan trọng trong cạnh tranh thường được sử dụng trong giai đoạn dau của doanh nghiêp khi doanh nghiệp khi doanh nghiệp bước

vào một thị trường mới Ví dụ, để thăm dò thị trường các doanh nghiệp đưa vào

thị trường mức giá thấp và sử dụng mức giá đó để phá kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh bằng giá cả thường được thể hiện qua các biện pháp sau:

- Kinh doanh voi chi phi thap

Trang 8

Mức giá có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh Nếu như chênh lệch về giá

giữa doanh nghiệp vả đối thủ cạnh tranh lớn hơn chêch lệch về giá trị sử dụng sản

phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp đã đem lại lợi ích

cho người tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh Vì lẽ đó sản phẩm của doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm được lòng tin của người tiêu dùng và cũng có nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí cạnh tranh ngảy cảng cao

Đề đạt được mức giá thấp doanh nghiệp cần phải xem xét khả năng hạ giá sản phẩm của đơn vị mình Có càng nhiều khả năng hạ giá phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- _ Chỉ phí về kinh tế thấp

- - Khả năng bán hàng tốt, do đó có khối lượng bán lớn - Kha nang vé tai chính tốt

Như trên đã trình bẩy, hạ giá là phương pháp cuối cùng mà doanh nghiệp sẽ

thực hiện trong cạnh tranh bởi hạ giá ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh

nghiệp Vì vậy doanh nghiệp cần phải lựa chọn thời điểm thích hợp để tiến hành sử dụng giá cả làm vũ khí cạnh tranh Như thế doanh nghiệp cần phải kết hợp nhuần

nhuyễn giữa giá cả và các bộ phận vẻ chiết khấu với những phương pháp thanh toán , với xu thế, trảo lưu của người tiêu dùng Đồng thời, do đặc điểm ở từng vùng thị trường khác nhau là khác nhau nên doanh nghiệp cũng cần phải có những chính sách giá hợp lý ở từng vùng thị trường Một chính sách giá cả là phải biết kết hợp giữa giá cả của sản phẩm với chu kỳ sống của sản phẩm đó Việc kết hợp này sẽ cho phép doanh nghiệp khai thác được tôi đa khả năng tiêu thụ của sản phẩm, cũng như không bị mắc vào những lỗi lầm trong việc khai thác chu kỳ sống đặc biệt là với những sanr phẩm đang đứng trước sự suy thoái

1.3.3 Cạnh tranh về phân phối và bán hàng

Cạnh tranh về phân phối và bán hàng được thể hiện qua các nội dung chủ yếu sau đây:

Trang 9

doanh nghiệp thường có một cơ câu sản phẩm rất đa dạng Thích ứng với mỗi sản phẩm đó có các biện pháp cũng như các kênh phân phối khác nhau Việc phân định đâu là kênh kênh phân phối chủ lực có ý nghĩa quyết định trong việc tối thiểu hoá

chỉ phí dành cho tiêu thụ sản phẩm

- Tìm được những người điều khiến đủ mạnh Đối với các doanh nghiệp sử dụng các đại lý độc quyên thì cần phải xem xét đến sức mạnh của các doanh nghiệp thương mại làm đại lý cho doanh nghiệp Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, có vốn lớn và đủ sức chi phối được lực lượng bán hàng trong kênh trên thị trường Đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiều kênh phân phối và trực tiếp quản lý các kênh phân phối phải tìm ra được kênh phân phối chủ đạo, chiếm tỷ lệ chính trong tỷ lệ tiêu thụ sản phâm của doanh nghiệp

- _ Có hệ thông bán hàng phong phú Đặc biệt là hệ thống các kho, các trung tâm bán hàng Các trung tâm này phải có được cơ sở vất chất hiện đại

- — Có nhiều biện pháp để kết dính các kênh lại với nhau Đặc biệt những biện

pháp quản lý ngưòi bán và điều khiến người bán đó

- - Có những khả năng hợp tác giữa người bán trên thị trường, đặc biệt là trong các thị trường lớn

- - Có các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng hợp ly

- _ Kết hợp hợp lý giữa phương thức bán và phương thức thanh toán

Cac dich vu ban va dich vu sau khi ban

Chủ yếu là các nội dung sau:

- _ Tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất trong thanh toán

- _ Có chính sách tìa chính và tiền tệ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc

mua bán với khách hàng

Trang 10

- C6 phuong tién ban van minh, cac phuong tién tao uu thé cho khach hang, tao

điều kiện để có công nghệ bán hàng đơn giản, hợp lý Nắm được phản hồi của khách hàng nhanh nhất và hợp lý nhất

- Bao dam lợi ích của người bán và người mua người tiêu dùng tốt nhất và công bằng nhất Thường xuyên cung cấp những dịch vụ sau khi bán hàng người sử

dụng đặc biệt là những sản phẩm có bảo hành hoặc hết thời hạn bảo hành Hình thành mạng lưới dịch vụ rộng khắp ở những địa bàn dan cư

1.3.4 Cạnh tranh về thời cơ thị trường:

Doanh nghiệp nào dự báo được thời cơ thị trường và năm được thời cơ thị trường

sẽ chiến thăng trong cạnh tranh Thời cơ thị trường thường xuất hiện so các yếu tố sau:

- Do sự thay đối của môi trường công nghệ

- Do sự thay đổi của yếu tô dân cư, điều kiện tự nhiên

- Do các quan hệ tạo lập được của từng doanh nghiệp

Cạnh tranh về thời cơ thị trường thể hiện ở chỗ doanh nghiệp dự báo được những thay đối của thị trường Từ đó có các chính sách khai thác thị trường hợp lý và sớm hơn các doanh nghiệp khác Tuy nhiên, cạnh tranh về thời cơ thị trường cũng còn thể

hiện ở chỗ doanh nghiệp tìm ra được những lợi thế kinh doanh sớm và đi vào khai

thác thị trường và một loạt sản phẩm của doanh nghiệp cũng sẽ sớm bị lão hoá Yêu cầu này đòi hỏi các doanh nghiệp phải thích ứng với những thay đôi đó

1.3.5 Cạnh tranh về không gian và thời gian

Loại cạnh tranh này xuất hiện những van dé về chính sách sản phẩm và chính

Trang 11

chién thang trong canh tranh Đề thực hiện được việc bán hàng nhanh nhất và thuận tiện nhất phải sử dụng một loạt các biện pháp sau:

- Ký kết hợp đồng nhanh và thuận tiện

- Diều kiện bán hàng nhanh và thuận tiện

- Thủ tục thanh toán nhanh

- Các hoạt động sau khi bán phong phú

Song vấn để chính là tạo lâp được uy tín giữa người mua và người bán Làm tốt được công tác này sẽ tạo điều kiện cơ bản cho công tác tiêu thụ được hoàn thiện 1.4.Các yếu tổ tác động đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm

1.4.1.Nhân tổ bên trong 1.4.1.1 Nguồn nhân lực

Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất của sản xuất kinh doanh, được chia làm các cấp khác nhau Quản trị viên cấp cao có ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định quản lý của doanh nghiệp.Đội ngũ quản lý cấp doanh nghiệplà những người quản lý chủ chốt nếu như có kinh nghiệm công tác, phong cách quản lý, khả năng ra quyết định, khả năng xây dựng e kíp quản lý và sự hiểu biết về kinh doanh thì doanh nghiệp đó sẽ có nhiều thuận lợi Đội ngũ công nhân cũng ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các yếu tố về năng suất lao động, trình độ tay nghề ,ý thức

trách nhiệm, kỹ thuật lao động và sáng tạo của họ

1.4.1.2 Khả năng tô chức quản lý

Kha năng tổ chức quản lý được thể hiện thông qua cơ cấu tổ chức , bộ máy quản tri, hệ thống thông tin quản lý , bầu không khí đặc biệt nề nếp hoạt động của doanh nghiệp

Nề nếp tổ chức định hướng cho phân lớn công việc trong doanh nghiệp Nó ảnh hưởng tới phương thức thông qua quyết định của nhà quản trị, quản điểm của họ đối

Trang 12

tổng hợp các kinh nghiệm, cá tính và bầu không khí làm việc của doanh nghiệp mà khi liên kết với nhau tạo thành : “ Phương thức mà chung ta hồn thành cơng việc ở đó” Do vậy, doanh nghiệp cần phải xây dựng được một nề nếp tốt, khuyến khích

nhân viên tiếp thu được các chuẩn mực đạo đức và thái độ tích cực

1.4.1.3 Nguồn lực về tài chính

Khả năng tài chính khắng định chính đáng sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Khả năng tài chính được hiểu là quy mô tài chính của doanh

nghiệp và tình hình hoạt động, các chỉ tiêu tài chính hàng năm như hệ số thu hồi vốn,

khả năng thanh toán Nếu như một doanh nghiệp có tình trạng tải chính tốt , khả năng huy động vốn là lớn sẽ cho phép doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, đối mới công nghệ và máy móc thiết bị đồng thời khả năng hợp tác đầu tư vốn liên doanh liên kết Tình hính sử dụng vốn cũng sẽ quyết định c¡ phí về vốn của doanh nghiệp so

với đối thủ cạnh tranh

1.4.1.4Hoat déng Marketing

Nên kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi mỗi doanhg nghiệp không thể không có hoạt động Marketinh Bộ phận quản lý Marketinh phân tích các

nhu cầu thị hiếu, sở thích của thị trường và hoạch định với các chiến lược hữu hiệu

về sản phẩm, giá cả, giao tiếp và phân phối phù hợp với thị trường mà doanh nghiệp tạo ra những sản phâm phù hợp với những thị hiếu của người tiêu dùng với mức giá linh hoạt trước những biến động của thị trường, tạo ra mạng lưới phân phối với số lượng, phạm vi và mức độ kiểm soát phù hợp đưa sản phẩm được đến tay người tiêu

dùng nhanh nhất Marketinh kích thích tiêu thụ sản phẩm băng nhiều hình thức khác

nhau như quảng cáo, khuyến mại, dịch vụ sau khi bán hàng và hướng dẫn sử dụng

cho khách hàng Như vậy công tác Marketinh luôn ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

1.4.1.5 Công nghệ và nguôn lực vật chát

Trang 13

bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của một doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến

chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp Một doanh nghiệp có hệ thống trang thiết bị máy móc hiện đại, công nghệ sản xuất tiên

tiễn thì sản phẩm của doanh nghiệp đó nhất định sẽ có chất lượng cao, mẫu mã đặc

săc,năng cao khả năng cạnh tranh sản phâm và ngược lại 1.4.1.6 Giá cả

Đây là yếu tố quyết định sức mua sản phẩm của người tiêu dùng Đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng không chưa đủ mà họ còn phải phù hợp với túi tiền của

họ Mỗi doanh nghiệp chỉ có một giới hạn nhất định trong mua săm Điều quan trọng

đối với doanh nghiệp là làm sao phải đáp ứng đúng thị hiểu và túi tiền của họ Nó phụ thuộc vào các yêu tô sau:

- Bản thân sản phẩm: được gọi là giá thành sản phẩm hay chi phí câu thành

nên sản phẩm vât chất thuần túy

-Dịch vụ sản phẩm mang lại : Dịch vụ yếu tố quyết định hướng tới giá trị sản phẩm nên cũng ảnh hưởng tới giá trị theo chiều tý lệ thuận như nhãn hiệu uy tín sản phẩm , thương hiệu sản phẩm

Giá cả là một yếu tố có sức lôi cuốn khách hàng, tuy nhiên người tiêu dùng vẫn sẵn sàng mua những sản phẩm giá cao hơn nhưng chất lượng cao hơn và mẫu mã đẹp hợn

1.4.2 Các nhân tô thuộc môi trường vĩ mô

1.4.2.1 Nhân tô kinh lễ

Tốc độ tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến mức thu nhập của dân cư vì vậy mà quyết định đến khả năng thanh toán của họ Khi tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, dich vụ để thỏa mãn nhu câu cao lên của dân cư

Trang 14

biệt trong nền kinh tế mở như hiện nay

- Lãi suất cho vay của ngân hàng : Với các doanh nghiệp hạn chế về vốn và phải vay các ngân hàng thì lãi suất cho vay sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Khi tỷ lệ lãi suất cao sẽ làm cho chi phi tra lãi tiền vay của doanh nghiệp tăng lên và làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó vậy sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ nhất là các đối thủ có tiềm lực về vốn lớn

1.4.2.2 Nhân tô chính trị - pháp luật

Tác động đến môi trường kinh doanh theo các hướng khác nhau chúng có thê

tạo ra lợi thế, trợ ngại thấm chí rủi ro cho các doanh nghiệp Một thể chế chính trị,

pháp luật rõ ràng rộng mở và Ổn định sẽ là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi bình đăng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh có hiệu quả

1.4.2.3 Nhân tô khoa học công nghệ

Có vai trò quyết định đến hai yếu tố cơ bản nhất nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trên thị trường đó là chất lượng vả giá bán Ap dung khoa học kỹ thuật hiện đại sẽ nâng cao năng suất lao động , giảm chỉ phí cá biệt của doanh nghiệp qua đó tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm nói riêng và của doanh nghiệp nói chung Hiện nay, các sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao là những sản phẩm chứa hàm lượng khoa học công nghệ cao Đó là những sản phẩm

độc đáo về chất lượng, mẫu mã và mang lại tính tiện dụng cho người tiêu dùng cho

người tiêu dùng với một mức giá phù họp

1.4.2.4 Nhân tô văn hóa xã hội

Trang 15

1.4.2.5 Nhân tô tự nhiên

Nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên đất nước vị trí địa lý là việc phân

bó địa lý của các tô chức kinh doanh các nhân tố này tao ra những điều kiện thuận lợi và

khó khăn ban đầu cho quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp Nếu tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi sẽ giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm được chỉ phí mua nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển Do đó tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp

1.4.3.Các nhân tô thuộc môi trường ngành

Môi trường ngành là môi trường phức tạp nhất và cũng ảnh hưởng nhiều nhất đến cạnh tranh Sự thay đối có thể diễn ra thường xuyên và khó dự báo chính xác được Đôi thủ tiêm an y Su canh tranh Người cung giữa các Người mua ứng doanh nghiệp trong nganh ` Hàng hóa thay thê

Sơ đồ 1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.4.3.1.Súức ép của đối thủ cạnh tranh trong ngành

Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh luôn chịu ảnh hưởng sức ép của các

Trang 16

vậy trong nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp cần lường trước

được đối thủ sẽ phản ứng ra sao môi khi doanh nghiệp thực hiện một chính sách cạnh

tranh để ứng phó kịp thời , tránh để doanh nghiệp rơi vào tinh trạng bị động 1.4.3.2.Sức ép của khách hàng

Khách hàng cũng tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nhưng khách hàng mua sản phẩm của một ngành nào đó có thể làm giảm lợi nhuận của

ngành đó bằng các yêu cầu chất lượng sản phẩm cao hơn hoặc dịch vụ sau khi bán

hàng nhiều hơn hoặc có thể dùng doanh nghiệp này chống lại doanh nghiệp kia Trên thực tế khách hàng thường có quyên lực trong các trường hợp sau:

- Khách hàng được tập trung hóa hoặc mua một khối lượng lớn so với toàn bộ

doanh thu của ngành thì khi đó có quyền nhất định về giá cả

-Những sản phâm mà khách hàng mua của doanh nghiệp là những sản phâm tiêu chuân và không có sự khác biệt nhiêu so với sản phâm cùng loại của các doanh nghiệp khác

- Khách hàng có đầy đủ thông tin về nhu cầu, giá cả thị trường giá thành của nhà cung cấp

1.4.3.3 Sức ép của nhà cung cáp

Với vai trò là người cung cấp các yếu tô đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, các nhà cung cấp có quyền nhất định trong cuộc định giá nguyên vật liệu đầu vào cho doanh nghiệp Khi doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào nhà cung cấp sẽ rất dễ bị họ ép mua với giá cao khi giá cả nguyên vật liệu trên thị trường có biến động Vì vậy doanh nghiệp cần quan hệ tốt với nhà cung ứng, cần chủ động trong quan hệ và luôn sẵn sàng có thể tìm ra người cung cấp thay thế, đồng thời cân dự trữ nguyên vật liệu phù hợp

Tuy nhiên trong trường hợp trên thị trường có nhiều nhà cung ứng họ sẽ phải

Trang 17

Hay trong trườn hop nhà cung ứng ở trong cùng một tô chức với sản xuất thì tính liên

kết nội bộ được phát huy sẽ tạo cho các nhà sản xuất có điều kiện thực hiện cạnh

tranh băng giá

1.4.3.4.Các đối thủ cạnh tranh sẽ ra nhập

Các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường tiếp tục làm tăng tính chất và quy mô cạnh tranh trên thị trường ngành do tăng năng lực sản xuất và khối lượng san xuat trong ngành

Trong quá trình vận động của lực lượng thị trường trong từng giai đoạn thường có những đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trường và những đối thủ yếu

hơn rút ra khỏi thị trường.Để chống lại các đối thủ cạnh tranh tiềm ấn Các doanh

nghiệp thường thực hiện các chiến lược như phân biệt sản phẩm, không ngừng cải

tiễn hoàn thiện sản phẩm mới của mìnhcó những đặc điểm khác biệt hay nồi trội hơn

trên thị trường hoặc phân đấu giảm chỉ phí sản xuất tiêu thụ

Sức ép cạnh tranh của doanh nghiệp mới gia nhập thị trường ngành phụ thuộc

chặt chẽ vào được điểm kinh tế kỹ thuật của ngành và mức độ hấp dẫn của thị trường

đó

1.4.3.5 Sự xuất hiện của sản phẩm thay thế

Những sản phẩm thay thế cũng là một trong các lực lượng tạo nên sức ép cạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp trong ngành Sự ra đời của các sản phẩm là một tất yếu nhằm đáp ứng biến động của nhu cầu thị trường và làm giảm kha năng cạnh

tranh của các sản phẩm bị thay thế, đặc biệt là đối với những sản phẩm và dịch vụ mà các nhu cầu của thị trường xã hội bị chậm cách khắc phục của các doanh nghiệp này

là hướng tới những sản phẩm mới hay hướng khách hàng tới độ thỏa dụng mới

1.4.4.Sức sinh lời của vẫn đầu tư

Trang 18

su dung mot số chỉ tiêu tong hop nhu: Tổng số lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, hệ số

sinh lời, số vòng quay của vốn Nếu doanh nghiệp quản lý vốn và sử dụng vốn hiệu

quả thì sẽ đem lại lợi nhuận cao, từ đó có khả năng, nâng cao khả năng cạnh tranh

của doanh nghiệp nhờ vào quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng tạo lợi thế vượt

trội so với đối thủ cạnh tranh

1.4.5.Năng suất lao động

Đây là yếu tố phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ cho sản xuất, trình độ tô chức sản xuất, trình độ tô chức quản lý Nếu máy móc thiết bị được trang bị

hiện đại, trình độ tay nghề của công nhân cao phù hợp với trình độ máy móc thiết bị

và có trình độ tô chức, quản lý tốt thì công việc quản lý kinh doanh sẽ suôn sẻ, tạo ra

được nhiều lợi thế so với đối thủ cạnh tranh, khăng định năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp trên thị trường Đề đạt được điều đó cần phải kết hợp nhuâẫn nhuyễn cả ba yếu tố trên Thiếu một trong ba yếu tố: máy mócthiết bị, lao động và tổ chức quản lý thì khó đạt được một sức cạnh tranh có thế chiến thắng trên thương trường

1.4.6 Lợi thế về chỉ phí và khả năng hạ giá thành sản phẩm

Giá thành là yếu tố đặc biệt quan trọng quyết định đến lợi nhuận của doanh

nghiệp trong trường hợp cạnh tranh Nếu chênh lệch giữa giá bán và giá thành cá biệt của doanh nghiệp càng cao so với đối thủ thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng lớn Đây cũng là vũ khí lợi hại trên thương trường cạnh tranh về giá

1.4.7 Chất lượng sản phẩm, dịch vụ

Chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng tác động trực tiếp đến người tiêu dùng nên nó quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường Nó đảm bao cho doanh nghiệp mở rộng được thị phân thị trường, tiêu thụ sản phâm nhiêu hơn đảm bảo thu hồi vôn nhanh đê sản xuât

Trang 19

Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh hiện nay các doanh nghiệp phải có

kinh nghiệm, chiến thuật thủ pháp để tận dụng những cơ hội có thể đem lại lợi nhuận

cho doanh nghiệp Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải năm bắt được thông tin trong môi trường kinh doanh từ đó tìm ra những cơ hội kinh doanh hiệu quả cho doanh nghiệp mình Có kinh nghiệm trên thương trường mới duy trì và phát huy khả năng hiện có của doanh nghiệp Những thông tin này có thể thu thập từ thị trường, từ người tiêu dùng, hay từ phía các đối thủ cạnh tranh

1.4.9 Sự lĩnh hoạt

Yếu tổ này biêu hiện sự nhạy bén của lãnh đạo doanh nghiệp Muốn thành

công trên thương trường, muốn chiến thắng đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp phải

chủ động dự đoán được những biến động của thị trường, đi trước các đối thủ cạnh

tranh trong việc đáp ứng những thay đối nhu cầu đó Không chỉ thế, doanh nghiệp cần phải tìm ra những loại sản phẩm mới thay thế sản phẩm mà đối thủ cạnh tranh đang bán trên thị trường, thậm chí phải thường xuyên thay đổi chủng loại sản phẩm của chính doanh nghiệp theo xu hướng ngày cảng tốt hơn về chất lượng và rẻ hơn về giá thành Sự ra đời của những sản phẩm thay thế cho phép doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, đây lùi sự xâm lẫn của đối thủ trên thị trường mà doanh nghiệp đang tham gia Sự nhạy bén của doanh nghiệp sẽ cho phép doanh nghiệp đứng vững trong thị trường cạnh tranh

1.4.10 VỊ trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

Biểu hiện cụ thể của yếu tô này là thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh, uy tin của doanh nghiệp đối với khách hàng, bạn hàng, thậm chí cả với đối thủ cạnh tranh Đây là một tài sản vô hình quan trọng, đặc biệt trong thời điểm cạnh tranh gay gắt như hiện nay Nhân tố này được tích luỹ trong suốt quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy nó tạo ra lợi thế to lớn cho doanh nghiệp trong qúa trình

cạnh tranh Trên thị trường, vị trí của doanh nghiệp có ưu thế hơn đối thủ thì doanh

Trang 21

CHUONG II

NANG LUC CANH TRANH CUA THUY SAN VIET NAM TREN THI TRUONG MY

2.1 Nganh thuy san Viét Nam,qua trinh phat trién

Ngành thuỷ sản Việt Nam là một bộ phận của ngành nông nghiệp, di lên cùng

sự phát triển của đất nước, trong giai đoạn 2001-2005, ngành thủy sản Việt Nam đã

có sự phát triển với tốc độ khá cao theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phân có hiệu quả vào tăng trưởng GDP của cả nước.Trong thời gian vừa qua ngành thủy sản đã trải qua thời gian tương đối khó khăn, nuôi trông thủy sản đã phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu trên khắp đất nước Nuôi trồng thủy sản được xác định là nguồn chính cung ứng nguyên liệu cho xuất khẩu Từ năm 2000 trở lại đây thủy sản đã có những bước phát triển mạnh cả về diên tích, quy mô nuôi đến phương thức

và đối tượng nuôi Diện tích năm 2002 là 1,7 triệu ha, diện tích các loại mặt nước đã sử dụng là 995000 ha, chiếm 56,2% diện tích mặt nước có khả năng nuôi trông thủy

san tang 52,8 % so với năm 1998 Bên cạnh đó thì nhiều phương thức nuôi, nhiều đối

tượng nuôi được mở rộng như nuôi bè, nuôi xen canh tôm -lúa đối tượng nuôi như tom su, tom hum, ca basa, ca tra nhưng chủ yêu là các đôi tượng cho xuât khâu

Cùng với đó là sự phát triên của các hình thức dịch vụ như dịch vụ cung ứng

giông, cung câp thức ăn ngày một phô biên hơn, các loại thuôc bảo vệ cho thủy sản phát triên tôt, việc tô chức hướng dân cho người nuôi về chăm sóc, kĩ thuật nuôi trồng cũng được chú trọng

Ngành thủy sản đang hướng phát triển là hạn chế khai thác ven bờ, mở rộng

khai thác xa bờ nhằm tái tạo và bảo vệ nguồn lợi hải sản ven bờ Chủ yếu là khai thác

bằng loại tàu thuyền có công suất trên 90 CV Bên cạnh đó việc bảo quản sau thu hoạch ngày càng được chú trọng bằng việc trang bị thêm máy móc thiết bị bảo quản thủy sản

Trang 22

thể nói là khâu quan trọng nhất để quyết định chất lượng sản pham Dén năm 2002 cả nước có khoảng 235 nhà máy chế biến đông lạnh với tông công suất là 3147 tấn /ngày, năm 2003 có khoảng gan 300 cơ sở, năm 2005 có trên 407 nhà máy, trong đó khoảng 60% cơ sở chế biến đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu cao của thị trường lớn như Mỹ, EU đến 7/2004 Ủy ban Châu Âu EU đã bố sung vào danh sách tổng số là có 53 doanh nghiệp, 6 vùng thu hoạch nhuyễn thể 2 mảnh vỏ được phép xuất khâu vảo thị trường này, tính đến 2005 có 155 nhà máy đạt

code xuât khâu vào EU

Qua quá trình phát triển thì tổ chức sản xuất kinh doanh trong ngành thủy sản đã có những bước phát triển đáng kế với đa dạng hình thức tô chức sản xuất kinh doanh chủ yếu là:

+Kinh tế hộ, kinh tế trang trại

+Kinh tế tập thể trong ngành thủy sản +Kinh té nha nước trong ngành thủy sản

2.2 Những đóng góp của ngành thủy sản đối với phát triển kinh tế xã hội

Thủy sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng bao gồm các lĩnh vực như: Nuôi trồng, khai thác, chế biến Do đó ngành thủy sản được coi như là sự tổng

hợp của một bộ phận nông nghiệp và một bộ phận công nghiệp Nó có vai trò quan

trọng

2.2.1 Cung cấp thực phẩm cho nhu câu của con người

Thủy sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại Thủy sản cung cấp nhiều thực phẩm mang nhiều ưu việt: Giàu chất dinh dưỡng như đạm, chất khoáng, vi khoáng, Nhưng dễ tiêu hóa hấp thụ ít chất hóa học gây hại cho cơ thể con người, nhất là các bệnh tim mạch, huyết áp Ngoài ra thủy sản còn

là một loại thực phẩm sạch „ rất nhạy cảm với ô nhiễm, nên không gây độc hại cho

Trang 23

thực phẩm khác

2.1.2.Ngành thủy sản là một ngành cung cấp nguyên liệu cho nông nghiệp và các ngành khác

Các phê phẩm, phế liệu từ thủy sản là nguồn cung cấp phân bón rất quý cho ngành trồng trọt có hàm lượng hữu cơ cao mà không gây tác hại đến môi trường xung quanh

Ngoài ra, các sản phẩm thủy sản như: giáp xác, nhuyễn thể, rong câu là nguyên liệu để cung cấp cho các ngành dược phẩm như: aleganit, chitotan, công nghệ hóa chất và thủ công mỹ nghệ

2.3 Năng lực cạnh tranh của thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ những năm gan day

2.3.1, Nhitng thuan loi

Việt Nam có hơn 3260 km bờ biến , 12 cửa sông với hơn 2 triêu km vuông

thềm lục địa, hơn 1 triệu mặt nước Diện tích mặt nước chiếm tý lệ cao trong diện tích đất tự nhiên đó là lợi thế về tự nhiên một lợi thế mà ta có thể làm nâng cao năng

lực của thủy sản trên thị trường Từ năm 1990 đến nay ngành ngư nghiệp đã phát

triển mạnh Hàng năm Việt Nam đánh bắt từ 1.2 triệu đến 1,7 tấn hải sản trong đó

công suất đánh bắt những loại hải sản có giá trị cao trên thị trường như tôm có thê

đạt 50-60 ngàn tấn / năm.Mực các loại từ 30-40 ngàn tấn, chưa kế hơn 100 ngàn tấn các loại trong đó có nhiều loại có giá trỊ kinh tẾ rất cao Nguồn lợi thủy sản có sự đa

dạng sinh học thủy sản cao nhiều thủy sản đặc sản quý được ưa chuộng tạo khả năng khai thác để cung ứng nguyên liệu dồi dào cho phát triển công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu vào các thị trường quốc tế năng cao năng lực cạnh tranh Theo đánh giá mới nhất trong toàn vùng biển Việt Nam, trữ lượng và khả năng khai thác đối với từng loại thủy sản như sau:

+ Trữ lượng cá biến là 4.2 triệu tấn với khoảng trên 2000 loài cá trong đó sản

lượng cho phép khai thác là 1,7 triệu tấn/ năm, bao gồm S50 nghìn cá đánh, 700

Trang 24

sản lượng cho phép khai thác 50-60 nghìn tấn / năm, trong đó có giá trị cao là tôm

biên, tôm hùm, cua ghe

+ Có khoảng 2500 loại động vật thân mên, trong đó có ý nghĩa kinh tế cao nhất

là mực và bach tuộc

Bên cạnh nguồn thủy sản biến Việt Nam cũng có nguồn lợi thủy sản tự nhiên,

nội điạ khá phong phú, cá nước ngọt có 544 loài trong I8 bộ, 57 họ, 228 giống VỚI

thành phần giống loài phong phú và sự đa dạng sinh học cao Trong 544 loài có nhiều

loài có giá trị kinh tế cao Cá nước lợ mặn có 186 loài chủ yếu Một số loài có gia tri kinh tế như: cá song, ca hong, cá tráp, cá vược, cá bóng, cá đôi, .Tôm có 16 loài chủ yếu có giá trị kinh tế như tôm sú ,tôm rảo, tôm hùm, tôm càng xanh Nhuyễn thể có một sơ lồi chủ u như: Trai, nghêu, so, ôc

Lợi thế của thủy sản Việt Nam còn là nguồn lao động trong ngành thủy sản déi dào, giá lao động thấp là lợi thế tạo nên giá thành sản phẩm thấp, người lao động trong ngành thủy sản cần cù, chịu khó không ngại gian khó Đội ngũ trong ngành thủy sản đã góp phan tạo nên thành công trong hoạt động sản xuất xuất khẩu Đội ngũ nhân lực trong ngành không ngừng được nâng cao về trình độ kỹ thuật chuyên

mon

2.3.2 Co cau mat hang cạnh tranh chủ yếu trên thị trường Mỹ

Các loại thủy sản cạnh tranh trên thị trường Mỹ có thể chia làm 3 nhóm loại

đang có khả năng cạnh tranh cao, loại có thể cạnh tranh được và loại đang có khả năng cạnh tranh cao, loại có thể canh tranh đựợc và loại đang có khả năng cạnh tranh

- Trong nhóm đầu gồm tôm, nhuyễn thể, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cua chẹ, cá

đáy, cá nước ngọt thịt trắng ít xương, các sản phẩm dân tộc truyên thông như: nước măm, bánh phông tôm

Trang 25

- Nhóm thứ ba bao gôm các loài cá biên nhỏ như cá thu, cá hông, cá luc, nhuyén thê mảnh nhỏ như ôc, so

Sau đây là thực trạng cạnh tranh một sô sản phâm chính của nước ta

* Tôm: Là mặt hàng có giá tri xuất khâu hàng dau, la mat hàng có cạnh tranh

lớn trên thị trường Mỹ Hiện nay tôm là sản phẩm chủ lực chiếm khoảng 4,13- 25.26% trên thị trường Mỹ.Mỹ chiếm 25 % thị phần tôm Tôm Việt nam ngày càng có vị thế vững chắc trên thị trường Mỹ Người tiêu dùng Mỹ thỏa mãn với mặthàng

này Tôm còn được bán dưới dạng tôm đông lạnh, tồn kho, tôm hộp sản phẩm lên

men, và để còn tươi Gía một số loại tôm Việt Nam trong thời gian gần đây khi

nhập khẩu như: Tôm sú bỏ đầu bloek cỡ 4/6 là 12,35USD/kg, cỡ 6/8 là 10,85

USD/kg, c6 21/25 la 5,1 USD/kg Tom st PTO, ludc IQF cd 16/20 la 8,6 USD/kg ,

cỡ 21/25 là 7,25 USD/kg( giá cả tháng 3 tháng dau nim2006)

* Cá tra, cá ba sa là mặt hàng có mặt trên thị trường Mỹ Và thị trường Mỹ

chiếm khoảng 9,8 % với giá biến động từ 1,5-4,2 USD/ kg Mặt hàng nảy phải cạnh

tranh với một số nước châu A., Mỹ la tỉnh cùng có mặt trên thị trường Mỹ cụ thể như

10 tháng đầu năm 2006, cá da trơn nhập vào Mỹ là 21 147 tân, kim 75,8 triệu USD,

tăng 139,6 % về lượng và 202% về giá trị so với cùng kỳ năm 2005 Việt Nam cung

cấp lớn nhất cho thị trường Mỹ là 58,1 % tương đương với 14000 tấn, kim 40,1

triệu USD Xuất khẩu cá tra đến thị trườngMỹ : Việt Nam là 67,3% tương đương với

14035 tấn, điều đó chứng tỏ năng lực cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trường Mỹ là rất cao

* Cá đông lạnh: Gồm các loại như : Mú chim, hồng, , thu, ca ngu, ca bóng tượng Họ cá thu, cá ngừ có sản lượng và giá trị xuất khâu cao trong loại cá biển và

có khả năng cạnh tranh cao

Nhuyén thé: Su tăng trưởng của xuất khâu nhuyễn thể chân đầu ngày cảng thể hiện rõ nét sự có mặt hàng này trên thị trường Mỹ làm phong phú đa dạng các mặt hàng thủy sản

Trang 26

2.3.3.1 San pham

Trong việc cạnh tranh với thủy sản của các nước khác trên thị trường Mỹ chúng ta đã nâng cao chất lượng của thủy sản, tính hữu dụng của thủy sản và đa dạng

hình thức và mẫu mã bao bì như tôm đông lạnh, cá đông lạnh, mực Ưu thế cạnh

tranh tranh của Tôm Việt Nam trên thị trường Mỹ được đánh giá tất cả về mặt chất lượng và số lượng Về chất lượng chúng ta đã đã làm một số việc để nâng cao chất lượng trong các mặt hàng chủ lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản trên thị trường Mỹ như trong 3 tháng đầu năm 2006 thủy sản xuất khẩu qua kiếm chứng chất lượng đạt 84800 tân tăng 13% so với cùng kỳ 2005 Hàng thủy sản xuất khẩu qua kiểm tra xuất khẩu vào Mỹ là 12% Các trung tâm vùng đã cấp 25 giấy chứng nhận xuất xứ cho 337,35 tân tôm xuất vào Mỹ.Đề thủy sản Việt Nam bảo đảm chất lượng để cạnh tranh với với thủy sản các nước như Thái Lan, Trung Quéc cùng có mặt trên đât nước Mỹ

2.3.3.2 Giá

Giá là một trong các công cụ quan trọng trong cạnh tranh thương được sử dụng trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp khi bước vảo thị trường mới Ngành thủy sản Việt Nam có

lợi thế về tự nhiên, lực lượng lao động điều đó cho ta lợi thế về giá thành vì chỉ phí thấp tạo

nên giá thành thấp Vậy nên có thê cạnh tranh với gía của các nước khác với cùng mặt hàng

Ngành thủy sản đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa giá cả và các bộ phận về chiết khấu với

nhứng phương pháp bán mà doanh nghiệp đang sử dụng với những phương pháp thanh

toán, với xu thế, trào lưu của người tiêu dùng

2.3.3.3 Trương hiệu

Đó là một phương thức cạnh tranh hữu hiệu tạo dựng thương hiệu cho thủy

Trang 27

thị trường Mỹ,

2.4.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu

Mặc dù trong thời gian qua chúng ta đã và đang xây dựng được một số vùng nuôi trông thủy sản phục vụ cho xuất khẩu các mặt hàng chủ lực cạnh tranh trên thị trường Mỹ nhưng nguồn nguyên liệu của các nhà máy chế biến thủy sản vẫn dựa chủ yếu vào nguồn khai thác tự nhiên Cơ sở hạ tầng và phương tiện phục vụ cho việc đánh bắt xa bờ còn thiếu trang thiết bị Việc cung cấp thông tin về các ngư thườngvà tình hình thời tiết khí hậu trên biển cho các tàu thuyền đánh bắt chưa được đồng bộ đã khiên cho chúng ta chịu nhiêu tôn thât năm vừa qua

2.4.2 Chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là yếu tố đầu tiên để cạnh tranh trên thị trường Mỹ Mỹ yêu cầu đặt ra kiêm tra chất lượng nếu không đảm bảo chất lượng, phia Mỹ sẽ ngừng nhấp khẩu thủy sản Việt Nam vào Mỹ Vậy các ngành liên quan đến thủy sản cần có giải pháp hữu hiệu, các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng nhăm dùng để là mặt hàng chủ lực cạnh tranh trên thị trường Mỹ cần phải đầu tư thoả đáng để đảm bảo chất lượng cho các lô hàng xuất khâu

2.4.3 Công nghệ chế biến

Công nghệ chế biến là một yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng sản phẩm xuất xưởng Theo đánh giá hiện nay đại đa số các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đều có quy mô vừa và nhỏ nên chủ yếu là công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp hiện nay đều lạc hậu đơn giả chủ yếu là công nghệ đông lạnh Việc đầu tư cho công nghệ chế biễn sản phẩm thủy sản không những giúp chúng ta có thể nâng cao chất lượng thủy sản cạnh tranh nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của chất lượng thủy sản cạnh tranh nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của các bạn hàng khó tính như

Trang 28

2.4.4 Markettinh san pham

Các doanh nghiệp xuất khâu thủy sản hiện nay đã nhận thấy tầm quan trọng

của hoạt động marketinh sản phẩm nên đã tổ chức những cuộc khảo sát, nghiên cứu,

tìm hiểu các thị trường nhưng những hoạt động này vẫn mang tính chất nhỏ lẻ và tự phát Các cơ quan quản lý nhà nước cũng đã quan tâm đến vấn dé nay nhưng việc cung cấp thông tin đến với các doanh nghiệp về khách hàng về thị trường, các cuộc triển lãm hội chợ vẫn chưa nhiều Do đó khách hàng hiện nay của các doanh nghiệp thủy sản chủ yếu dựa vào những quan hệ truyền thống và chủ yếulà do bạn hàng tự tìm tới doanh nghiệp

Trang 29

Cá tươi (không bao gồm cá 9,59 16,64 24,67 23,66 25,38 filê hoặc cá thịt khác) Ca filé và cá thịt khác tươi, 32.61 41,72 69,17 56,45 78,36 hoặc đông lạnh

Nguồn : Số liệu của Bộ T hương mại Hoa Kỳ

2.6 Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ,

2.6.1 Giải pháp về nguôn vốn dau tw 2.6.1.1 Thu hút vốn đấu tư

a Nguon von trong nudc

Để huy động nguồn vốn trong nước ta cân đề ra những chính sách để có thể kích

thích tiền gửi từ phía người dân và từ doanh nghiệp Có chính sách khuyến khích các nhà

đầu tư trong nước tập trung vào các lĩnh vực mới Đây mạnh cô phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các doanh nghiệp có quy mô lớn, kinh doanh có lãi mà nhà nước không cần giữ 100% vốn, tạo điều kiện mở rộng thị trường chứng khoán, tăng thêm nguồn

vôn cho xã hội, cho doanh nghiệp

b.Mguôn vốn nước ngoài

Tăng cường vay vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài, như vay vốn ODA, nguồn vốn FDI Coi trọng hơn và tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế liên quan đến

vận động xúc tién FDI

2.6.1.2.Str dung c6 hiéu qua nguon von dau tu

Đầu tư đồng bộ hơn cho 3 chương trình lớn đã được thâm định Các doanh nghiệp cân sử dụng có hiệu quả những nguồn vốn vào những khau trọng yếu

Sử dụng vốn huy động được vào việc nâng cấp các cơ sở chế biến khang trang đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật để chế biến ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu

Trang 30

Xây dựng hệ thông các chợ cá bán buôn găn liền với các cảng hình thành các trung tâm bán đấu giá, các hệ thống bán buôn và tiếp thị hợp lý Chỉ xây dựng một số

cảng tụ điểm lớn có tính chất tập trung phục vụ các đội tàu khai thác xa bờ Các địa

phương có thể đáp ứng sử dụng cảng tại các tụ điểm lớn nay 2.6.2 Giải pháp về công nghệ

Lợi dụng tối đa lợi thế phát triển lan tỏa mà sự phát triển nuôi trồng Chế biến

và thương mại thủy sản mang lại bằng việc phát huy nội lực trong việc sản xuất máy

móc thiết bị vật liệu, vật tư kỹ thuật cũng như các dịch vụ kỹ thuật cho nghề cá, hình

thành một tổng thể công nghiệp hỗ trợ cho nhành cá

Phát triên một sô trung tâm chê biên công nghệ cao đê tái chê biên các hàng sơ chê trong mạng lưới chê biên quy mô nhỏ năm rải rác ở các vùng nguyên liệu

Tập trung đâu tư dành kinh phí khoa học cho nghiên cứu sản xuất và chuyển

giao công nghệ sản xuất giông, ưu tiên cho giống sạch, bảo đảm lựa chọn được cơ

cầu giống đa dạng hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên và găn chặt với thị trường sản phâm

Bên cạnh việc tập trung cho nghiên cứu sản xuất, chuyển giao công nghệ thủy sản, phải chú trọng nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn, quy phạm nuôi sạch, chú trọng công tác phòng ngừa dịch bệnh, cánh báo môi trường, không sử dụng kháng sinh hóa chatbi cam Ap dung chu trình quản lý chất lượng theo HACCP, hé thong quan lý

chất lượng theo ISO 9000

Phát triển và xây dựng hệ thống xử lý nước thải nói chung và trong ngành chế biến thủy sản nói riêng Phát triển công nghệ sinh học để tạo ra một giống mới có chất lượng cao là ưu tiên hàng đầu rút ngắn các khoảng cách về trình độ công nghệ Giải quyết thức ăn công nghiệp nuôi thủy sản

Trang 31

Nhập khẩu những máy móc có công suất lớn từ các nước phát triển để tạo lập một hệ thống các doanh nghiệp có năng suất cao đáp ứng nhu cầu cho xuất khẩu Đầu tư hơn nữa cho công nghệ ¡n bao bì xuẫ khẩu trong ngành thủy sản Sử dụng công nghệ tin offiet bao bì xuất hiện dé đảm bảo cho hình dáng mẫu mã sản phẩm thêm phong phú đa dạng và đáp ứng thị hiếu cũng như sở thích của các khách hàng khó tính

Tất cả những biện pháp về công nghệ nói trên nhằm mục đích ôn định và phát triển nguồn nguyên liệu, nâng cấp các nhà máy chế biến nhăm tạo ra những sản phẩm thủy sản có chất lượng cao nhất phục vụ tốt nhất nhu cầu sản xuất những mặt hàng nhằm nâng cao sức cạnh tranh của thủy sản Nhưng đầu tư công nghệ phải kết hợp đồng bộ với cấu trúc nhà xưởng, nhà máy chế biến để có sự liên hoàn và chống lệch lạc giữa các khâu, đồng thời phải tạo ra những sản phẩm có tính cạnh tranh cao để đứng vững trên thị trường đây khốc liệt như hiện nay

2.6.3 Giải pháp về nguôn nhân lực

Với quan niệm rằng : Không có nhân lực tốt, không thể kinh doanh tốt, cho nên muốn xuất khẩu đạt mức cao thì các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một đội ngũ cán bộ kỹ thuật, đội ngũ công nhân lành nghề đủ khả năng đáp ứng những đòi hỏi trong giai đoạn phát triển hiện nay Để đáp ứng tốc độ tăng trưởng, chủ trường các doanh nghiệp cần đề ra là cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý phải có trình độ nghiệp vụ, công nhân lao động phải có tay nghề Thường xuyên cử cán quản lý, cán

bộ kỹ thuật đi đào tạo ở trong và ngoài nước hoặc được đào tạo tại chỗ về chương

trình quản lý chất lượng tiên tiến về quản trị kinh doanh về marketinh, về môi trường đầu tư, ngoại ngữ Với công nhân cả thương xuyên và thời vụ cũng cần được đảo tạo chu đáo thông qua các lớp đáo tạo cho doanh nghiệp mở, kèm cặp tay nghề và cả thuê chuyên gia công nghệ thực phẩm có kinh nghiệm của nước ngoài như: Mỹ,

Nhật Bản, đến giảng dậy huấn luyện, đặc biệt là sản phẩm co gia tri gia tang, co ché

độ khuyến khích các cán bộ công nhân viên đi học thêm ngoài giờ về vi tính, ngoại

Trang 32

Cùng với việc đào tạo bôi dưỡng cân quan tâm đên việc giáo dục ý thức tự chịu trách nhiệm của môi cá nhân, giáo dục ý thức văn hóa trong thương mại, ý thức pháp luật cho nhân viên

Bên cạnh đó , doanh nghiệp cần quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên, tô chức tốt nhà ăn tập thể, dù làm ca ngày hay làm ca đêm cũng được phục vụ chu đáo, thường xuyên chăm sóc về y tế, xây dựng nhà ở tập thể cho những người chưa có nhà ở, tổ chức tham quan nghỉ mát cho nhữn người lao động giỏi

2.6.4 Giải pháp về đầu tư khai thác thị trường

Trong điều kiện hiện tại, các doanh nghiệp của chúng ta thâm nhập sau vào mọi thị trường Coi trọng công tác cập nhật thông tin thị trường từ mọi nguồn tin Thiết lập quan hệ gắn bó với các bạn hàng để bồ xung thông tin về thị trường, đối tác cụ thể Tham gia các hoạt động tìm kiếm thị trường mới, giảm tỷ trọng các thị trường trung gian, tăng nhanh tỷ trọng các thị trường tiêu thụ trực tiếp Sẵn sàng đối phó với các vụ kiện , giải quyết tốt các tranh chấp Từ các vụ kiện trong thời gian vừa qua đối với cá tra, cá ba sa, tôm xuất khâu vào thị trường Mỹ đã cảnh báo răng các doanh nghiệp phải thật am hiểu về pháp luật của thị trường Mỹ cũng như luật thương

mại quốc té, phải có một đội ngũ chuyên viên thành thạo, đủ sức đối phó với cá vụ kiện Một sự hợp tác và liên kết, học tập kinh nghiệm xử lý của các nước đã từng bị

Trang 33

KET LUAN

Thủy sản là một ngành sản xuất thu được giá trỊ kinh tế lớn, và có hiệu quả

cao trong hệ thông các ngành nghề nông nghiệp Đó là ngành kinh tế có nhiều ưu thế để phát triển Thủy sản đang trở thành một ngành chính, giải quyết việc làm và tăng thu thập cho nông dân tại các vùng nông thôn có điều kiện phát triển thủy sản

Trong thời gian qua, ngành thủy sản, các doanh nghiệp thủy sản đã nỗ lực để

khăng định được vai trò và lợi thế của mình trên trường quốc té noi chung va thi

trường Mỹ nói riêng, góp phần thúc đấy sự nghiệp CNH-HDH đất nước, vì mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Nhưng để nâng cao năng lực cạnh tranh thủy sản của Việt Nam trên thị trường Mỹ thì không chỉ một phía doanh nghiệp mình được mà cần

có sự hỗ trợ từ rất nhiều ngành, đặc biệt là các cơ quan chức năng Nhà nước Trong đó là sự hỗ trợ về cơ sở hạ tang, ky thuat, vé giống, khoa học công nghệ, đặc biệt là

thông tin thị trường chính xác, công bố hướng dẫn những tiêu chuẩn về chất lượng, vệ sinh an toàn, về quy cách, tiêu chuân bao gói

TAI LIEU THAM KHAO

1.Tap chi thuy san

Trang 34

3 Tap chi Thuong Mai

4 Giáo trình kinh tế thuỷ sản

Trang 35

MUC LUC LOI MO DAU 1 CHUONG I: CO SO LY LUAN VE NANG LUC CANH TRANH CUA SAN PHAM ¬" 3

1.1.Khái niệm năng lực canh tranh 3

1.2.Tính tất yếu phải nâng cao năng lực cạnh tranh 4

1.2.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các doanh

001/9 11157 4 1.2.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh là xu thé tat yéu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 0608) 000057 — ẦỔ 5 1.3.Những chỉ tiêu phán ánh năng lực cạnh tranh của sản phẩm 6

1.3.1 Cạnh tranh băng sản phẩm + ©EEt9EEEEEEEEEEEEEELEEEEEEEEEEEEkerrxkrrrk 6 1.3.2 Cạnh tranh vỀ giá «se x99 SE EEE1EE11921711121111711021111271117112271e12272 7 1.3.3 Cạnh tranh về phân phối và bán hảng 2© + E*SEEE+EEE+EEEE+vEEettvrreree 8 1.3.4 Cạnh tranh về thời cơ thị tTƯỜng: -2- «+ ++*SEE+EEEE+EEEESEEkevEEkvEEEEeerrkeerrrree 10 1.3.5 Cạnh tranh về không gian và thời gian - ô-++sâ++*ÊEEÊEExSEEEvEExetrxssrrrxed 10

1.4.Cỏc yu tổ tác động đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm 11

1.4.1.Nhân tố bên trong + ©+xs9S+9EEkEEEkeEEE9SEEEEEEE1E2119E11171187112721211 22x II 1.4.1.1.Nguồn nhân lc scâ+đ<ÊSEEEkSEEEeSEEESEEESEEEEEEEEEEEE1127112711571eEA2xe II 1.4.1.2 Kh năng tô chức quản lý -2 + ++*++k*£EEEeEEEESEEEESEEESESEEESEEEevrxeerrreree II 1.4.1.3.Nguôồn lực về tài chính .2 «se k9EEkEEEkeEEEESEEkSEEEEkSEEEEEEEkovrkkerrreree 12

1.4.1 4Hoat dong Marketing 0n 12

1.4.1.5.Công nghệ và nguôn lực vật chất 2° ©+++€E+SEEt+EEEEvEEkevrEevrvrxeerrvree 12

VAV.6.Gid C&.cccccceecccsessccssssessssssscsssssssscssssssssssssscssssssessssssssesssssessssssessssssessssuesesssseesssseessen 13

1.4.2 Các nhân tô thuộc môi truONg VIMO eccesccsesscsecsssscssescssecsssecesecssscessvesseessneseenes 13 1.4.2.1 Nhan t6 Kink 6 ceecceccssseecsssssessssesssssssecssssesssssecssssscssssesssssssesssssesssssessssseessssesesssees 13 1.4.2.2.Nhân tố chính trị - pháp luật .- 2- + ++*£EEE+EEEE+EEEEEEE+EevEEeevrxsrrreree 14 1.4.2.3 Nhân tố khoa học công nghỆ - 2° ++*€ E+EEEE+EEEESEEEESEEEtESEEeevrkevrreree 14

Trang 36

1.4.2.5 Nhân tố tur nhi@n e.cecccccccssccssessecssessecssecssessessecssessscssessecsussssessessusssecsessusssesssessesssees 15

1.4.3.Các nhân tô thudc mi truOng nganh o ecceccsessssecsssscsssescssecsssecssecsssscessscsseessseseenes 15 1.4.3.1.Sức ép của đối thủ cạnh tranh trong ngảnh 2 sẻ ++££x££2E++2Ex++eExeeee 15

1.4.3.2.Surc 6p cua khach hang, 1n 16

1.4.3.3 Sức ép của nhà CUN CAP .- «+ +x9YxkeEEkeEEESEEEESEEEEEEELESEEEkoEEEorrkeerrreree l6 1.4.3.4.Các đối thủ cạnh tranh sẽ ra nhập - 2° k+SEE++EEEEtEEketrEevrvrxeerrxree 17 1.4.3.5 Sự xuất hiện của sản phẩm thay thế - 2 +ss©+++EEEEEEeEEEEevEExetrxeerrrxed 17

1.4.4.Sức sinh lời của vốn đầu tLr - 2 ©++2+EE++2+EEEEESEEEAE2E131122111221xeerLkced 17

1.4.5.Năng suất lao độngg -2 2t 1 SE EE119911102111921111121117111711217112111272021xe 18

1.4.6 Lợi thế về chi phí và khả năng ha giá thành sản phẩm 22s 555£š 18 1.4.7 Chất lượng sản phẩm, dịch vụ 2- + +*©++E£E+keEEEESEEEESEEEEvEAEkevEkeerrkerrreree 18

1.4.8 Kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường - s5 5+5 5s +s£++ssesxssss2 18

1.4.9 Sự lĩnh hoat oe eecsssssescssssssssssssssessssssessssssessssssessssssssesssssesssssssessssesessssnsseesssseessen 19

1.4.10 VỊ trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường - 5s << <+s+<<+sss2 19

CHUONG Il: NANG LUC CANH TRANH CUA THUY SAN VIET NAM TREN

THI TRUONG MY 21

2.1 Nganh thuy san Viét Nam,quá trình phát triển 21

2.2 Những đóng góp của ngành thủy sản đối với phát triển kinh tế xã hội 22 2.2.1 Cung cấp thực phâm cho nhu cầu của con người - -s ss se£2xxevzxeevreed 22 2.1.2.Ngành thủy sản là một ngành cung cấp nguyên liệu cho nông nghiệp và các ngành 21 23 2.3 Năng lực cạnh tranh của thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ những nắm

1.8: 075 4 23

“EN ND si 01 23 2.3.2 Cơ cầu mặt hàng cạnh tranh chủ yếu trên thị trường Mỹ -. -«¿ 24 2.3.3 Hình thức cạnh tranh của thủy sản trên thị trường Mỹ - 25

2.3.3.1 Sản phẩẩm - - tt 1 SE S311 19110117111 1111 1111111111111 1111 krrkd 26

Trang 37

2.4 Những vấn đề đặt ra cho: Năng lực cạnh tranh thủy san của Việt Nam” trên thị trường Mỹ co c9 106 0904.980094 060804 04.00 0804.9660894 9660889944086 80 26 2.4.1 Nguồn cung cấp nguyên liỆu - - 5k5 kSSE#EEESEESEEEEEerkerrrerkeeerkd 27

2.4.2 Chất lượng sản phẩm - % ° k9 +Ex SE EEEk SE SE SE ckEExrkgrkrkerkrrered 27 2.4.3 Công nghệ chế biẾn + St t9 x9E9EESESEESEEEEt SE EEEEEEE 1E EEEEnEkrrrred 27 2.4.4 Markettinh sản phẩm 5° k9 SE SE SE E71 E1 EEExrkrrkrrrkd 28

2.5 Một số số liệu thể hiện khả năng cạnh của thuỷ sản Việt Nam trên thị trường TỐ Q0 G0 ọI H cọ cọ 0 0 00 000 000.009.409 0.0 T0 0.00 04 00048004 080 28

NAM 2000 - 2004 nh 28

\) 0 29

Ngày đăng: 19/02/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w