Giải pháp về đầu tư khai thác thị trường

Một phần của tài liệu Tài liệu TIỂU LUẬN: Nâng cao năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ docx (Trang 32 - 37)

Trong điều kiện hiện tại, các doanh nghiệp của chúng ta thâm nhập sau vào mọi thị trường. Coi trọng công tác cập nhật thông tin thị trường từ mọi nguồn tin. Thiết lập quan hệ gắn bó với các bạn hàng để bổ xung thông tin về thị trường, đối tác cụ thể. Tham gia các hoạt động tìm kiếm thị trường mới, giảm tỷ trọng các thị trường trung gian, tăng nhanh tỷ trọng các thị trường tiêu thụ trực tiếp. Sẵn sàng đối phó với các vụ kiện , giải quyết tốt các tranh chấp. Từ các vụ kiện trong thời gian vừa qua đối với cá tra, cá ba sa, tôm xuất khẩu vào thị trường Mỹ đã cảnh báo rằng các doanh nghiệp phải thật am hiểu về pháp luật của thị trường Mỹ cũng như luật thương mại quốc tế, phải có một đội ngũ chuyên viên thành thạo, đủ sức đối phó với cá vụ kiện. Một sự hợp tác và liên kết, học tập kinh nghiệm xử lý của các nước đã từng bị kiện tượng tự là rất đáng quan tâm.

KẾT LUẬN

Thủy sản là một ngành sản xuất thu được giá trị kinh tế lớn, và có hiệu quả cao trong hệ thống các ngành nghề nông nghiệp. Đó là ngành kinh tế có nhiều ưu thế để phát triển. Thủy sản đang trở thành một ngành chính, giải quyết việc làm và tăng thu thập cho nông dân tại các vùng nông thôn có điều kiện phát triển thủy sản.

Trong thời gian qua, ngành thủy sản, các doanh nghiệp thủy sản đã nỗ lực để khẳng định được vai trò và lợi thế của mình trên trường quốc tế nói chung và thị trường Mỹ nói riêng, góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH-HDH đất nước, vì mục tiêu phát triển bền vững quốc gia. Nhưng để nâng cao năng lực cạnh tranh thủy sản của Việt Nam trên thị trường Mỹ thì không chỉ một phía doanh nghiệp mình được mà cần có sự hỗ trợ từ rất nhiều ngành, đặc biệt là các cơ quan chức năng Nhà nước. Trong đó là sự hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, về giống, khoa học công nghệ, đặc biệt là thông tin thị trường chính xác, công bố hướng dẫn những tiêu chuẩn về chất lượng, vệ sinh an toàn, về quy cách, tiêu chuẩn bao gói...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Tạp chí thuỷ sản.

3. Tạp chí Thương Mại. 4. Giáo trình kinh tế thuỷ sản.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM ... 3

1.1.Khái niệm năng lực canh tranh . ... 3

1.2.Tính tất yếu phải nâng cao năng lực cạnh tranh. ... 4

1.2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. ... 4

1.2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. ... 5

1.3.Những chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của sản phẩm... 6

1.3.1. Cạnh tranh bằng sản phẩm. ... 6

1.3.2. Cạnh tranh về giá. ... 7

1.3.3. Cạnh tranh về phân phối và bán hàng. ... 8

1.3.4. Cạnh tranh về thời cơ thị trường: ... 10

1.3.5. Cạnh tranh về không gian và thời gian. ... 10

1.4.Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm. ... 11

1.4.1.Nhân tố bên trong. ... 11

1.4.1.1. Nguồn nhân lực . ... 11 1.4.1.2. Khả năng tổ chức quản lý. ... 11 1.4.1.3.Nguồn lực về tài chính . ... 12 1.4.1.4Hoạt động Marketing. ... 12 1.4.1.5.Công nghệ và nguồn lực vật chất. ... 12 1.4.1.6.Giá cả. ... 13

1.4.2. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô. ... 13

1.4.2.1. Nhân tố kinh tế. ... 13

1.4.2.2.Nhân tố chính trị - pháp luật . ... 14

1.4.2.3. Nhân tố khoa học công nghệ. ... 14

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.2.5. Nhân tố tự nhiên. ... 15

1.4.3.Các nhân tố thuộc môi trường ngành . ... 15

1.4.3.1.Sức ép của đối thủ cạnh tranh trong ngành ... 15

1.4.3.2.Sức ép của khách hàng. ... 16

1.4.3.3. Sức ép của nhà cung cấp . ... 16

1.4.3.4.Các đối thủ cạnh tranh sẽ ra nhập. ... 17

1.4.3.5. Sự xuất hiện của sản phẩm thay thế. ... 17

1.4.4.Sức sinh lời của vốn đầu tư . ... 17

1.4.5.Năng suất lao động... 18

1.4.6. Lợi thế về chi phí và khả năng hạ giá thành sản phẩm. ... 18

1.4.7 Chất lượng sản phẩm, dịch vụ. ... 18

1.4.8 Kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường. ... 18

1.4.9 Sự linh hoạt. ... 19

1.4.10 Vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. ... 19

CHƯƠNG II: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA THỦY SẢN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ... 21

2.1. Ngành thuỷ sản Việt Nam,quá trình phát triển. ... 21

2.2. Những đóng góp của ngành thủy sản đối với phát triển kinh tế xã hội ... 22

2.2.1. Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu của con người. ... 22

2.1.2.Ngành thủy sản là một ngành cung cấp nguyên liệu cho nông nghiệp và các ngành khác. ... 23

2.3. Năng lực cạnh tranh của thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ những năm gần đây. ... 23

2.3.1. Những thuận lợi. ... 23

2.3.2. Cơ cấu mặt hàng cạnh tranh chủ yếu trên thị trường Mỹ. ... 24

2.3.3. Hình thức cạnh tranh của thủy sản trên thị trường Mỹ. ... 25

2.3.3.1. Sản phẩm... 26

2.3.3.2. Giá ... 26

2.4. Những vấn đề đặt ra cho: Năng lực cạnh tranh thủy sản của Việt Nam” trên

thị trường Mỹ. ... 26

2.4.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu. ... 27

2.4.2 Chất lượng sản phẩm. ... 27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.3. Công nghệ chế biến... 27

2.4.4. Markettinh sản phẩm. ... 28

2.5. Một số số liệu thể hiện khả năng cạnh của thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ. ... 28

năm 2000 - 2004 ... 28

2.6. Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ. ... 29

2.6.1 Giải pháp về nguồn vốn đầu tư. ... 29

2.6.1.1. Thu hút vốn đầu tư. ... 29

2.6.1.2.Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư. ... 29

2.6.2. Giải pháp về công nghệ. ... 30

2.6.3. Giải pháp về nguồn nhân lực. ... 31

2.6.4. Giải pháp về đầu tư khai thác thị trường... 32

KẾT LUẬN ... 33

Một phần của tài liệu Tài liệu TIỂU LUẬN: Nâng cao năng lực cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ docx (Trang 32 - 37)