1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx

45 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 763,29 KB

Nội dung

Trong dãy số thời kỳ các mức độ là tuyệt đối thời kỳ do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các chỉ số của chỉ tiêu để phản ánh

Trang 1

TIỂU LUẬN:

Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003

Trang 2

Lời nói đầu

Thống kê là một môn khoa học có lịch sử phát triển lâu đời nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập xử lý và phân tích con số của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng trong những điều kiện và không gian thời gian cụ thể

nó cho ta biết mối liên hệ giữa các hiện tượng, xu thế phát triển của hiện tượng cũng như các dao động chu kỳ của hiện tượng Căn cứ vào những nghiên cứu thống kê đó

để có các đánh giá đúng đắn về thực trạng kinh tế xã hội giúp cho việc hoạch định các chính sách kinh tế xã hội có liên quan đến việc phát triển dài hạn từng địa phương và trong cả nước ,đưa ra những dự báo cho những năm tiếp theo

Trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhâp kinh tế hiện nay, thống kê Việt Nam đang dần khẳng định vị thế tầm quan trọng của mình, từng bước thật sự hội nhập với thống kê khu vực và thế giới, về hệ thống chỉ tiêu(cả số lượng và phương pháp tính toán), sự hòa nhập về phương pháp phân tích các hiện tượng kinh tế xã hội Thống kê Việt Nam cung cấp thông tin phục vụ cho nhiều đối tượng sử dụng thông tin khác nhau các nghành nghề các nhà đầu tư, các doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý nhà nước các cấp ,các tổ chức thống kê quốc tế và được đánh giá cao

Thống kê sử dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu và phân tích các hiện tượng kinh tế xã hội : hồi quy tương quan, chỉ số, dãy số thời gian Trong đó dãy số thời gian là một phương pháp thường được sử dụng để biểu hiện biến động và xu hướng biến động hiện tượng kinh tế xã hội theo thời gian Đây là một phương pháp mạnh có nhiều ứng dụng trong thực tế đặc biệt với những ngành phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời gian, biến động thời vụ như nông lâm ngư nghiệp hay một số ngành khác

ở nước ta ngành thủy sản đang chiếm một vị trí và vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân , có những đóng góp lớn trong sự phát triển kinh tế của đất nước chính vì vậy việc ứng dụng thống kê vào trong ngành này càng có ý nghĩa quan trọng Thống kê

Trang 3

với phương pháp thích hợp có thể giúp cho ngành nông lâm thủy sản có hướng phát triển đúng đắn góp phần nâng cao đóng góp của nghành đối với kinh tế xã hội Việt Nam

Để tìm hiểu thêm về phương pháp dãy số thời gian và ứng dụng trong phân tích

kinh tế, Em xin trình bày chuyên đề: về dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 Chuyên đề của Em

bao gồm các nội dung sau:

PhầnI : Những vấn đề cơ bản về dãy số thời gian

Phần II:ứng dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động của giá trị sản xuất thủy sản Việt Nam Dự đoán sản lượng và giá trị thủy sản năm 2005,2006

Phần III:Một số kiến nghị

Trang 4

Nội dung Phầni : Những vấn đề cơ bản về dãy số thời gian

I Khái niệm dãy số thời gian

1Khái niệm

Mặt lượng của hiện tượng kinh tế xã hội thường xuyên biến động qua thời gian Trong thống, để nghiên cứu sự biến động này , người ta thường dựa vào dãy số thời gian.Dãy số thời gian là các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian

VD: Sản lượng thủy sản Việt Nam qua các năm 2000 -2003

2 Kết cấu của dãy số thời gian:

Mỗi dãy số thời gian được cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu hiện tượng được nghiên cứu

*Thời gian có thể là ngày tuần tháng năm tùy theo mục đích nghiên cứu Đơn vị thời gian phải đồng nhất trong một dãy số thời gian.Độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian

*Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân Trị số của tiêu thức gọi là mức độ của dãy số Khi thời gian thay đổi mức độ của dãy số thay đổi theo

3 Phân loại dãy số thời gian:

Trang 5

Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô hiện tượng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời gian thành hai loại:

*Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định Trong dãy số thời kỳ các mức độ là tuyệt đối thời kỳ do đó

độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các chỉ số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài hơn

*Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô ( khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định Trong dãy số thời điểm, mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau thường bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phận mức độ của hiện tượng ở thời điểm trước

đó Vì vậy việc cộng các trị số của chỉ tiêu này không phản ánh quy mô của hiện tượng

Ví dụ: Bảng giá trị sản lượng hàng tồn kho của xi nghiệp thủy sản A

Đơn vị : triệu đồng

Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu hay các mức độ khác nhau chia làm ba loại

*Dãy số chỉ tiêu tuyệt đối : Các chỉ tiêu là các chỉ tiêu tuyệt đối

*Dãy số chỉ tiêu tương đối: Có các mức độ là số tương đối

*Dãy số chỉ tiêu bình quân:các chỉ tiêu là các trị số bình quân

4 Yêu cầu của dãy số thời gian

Điều kiện dể có thể vận dụng dãy số thời gian là các dãy số thời gian phải đảm bảo tính chất có thể so sánh dược giữa các mức độ trong dãy số Yêu cầu cụ thể là phải thống nhất được nội dung và phương pháp tính, phải thống nhất được phạm vi tổng thể nghiên cứu và các khoảng cách thời gian trong dãy số thời gian nên bằng nhau nhất là

các dãy số thời kỳ

Trang 6

Tuy nhiên, trong thực tế do những nguyên nhân khác nhau, các yêu cầu trên có thể bị vi phạm, khi đó đòi hỏi sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích

II Tác dụng của dãy số thời gian:

Dãy số thời gian có tác dụng sau:

1:Thứ nhất qua dãy số thời gian cho phép xác định quy luật của sự biến động 2:Thứ hai xác định mức độ của sự biến động theo thời giancủa hiện tượng nghiên cứu : biểu hiện qua năm chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian sau:

 2.1: Mức độ bình quân theo thời gian

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong dãy số thời gian Tùy theo dãy số thời kỳ hoặc dãy số thời điểm mà có các công thức tính khác nhau

2.11 Đối với dãy số thời kỳ

Mức độ trung bình theo thời gian được tính theo công thức sau đây

y =

n

y y

1

,

256   

= 345,125 (nghìn tấn)

2.12 Đối với dãy số thời điểm

Có khoảng cách thời gian bằng nhau như ví dụ nêu ở bảng 2

Ta phân thành 2 trường hợp sau

a Dãy số thời điểm khoảng cách thời gian bằng nhau

Ta có công thức tính như sau:

n

Trang 7

trong đó yi (i=1,2 ,n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau

b Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau:

Mức độ trung bình theo thời gian được tính theo công thức sau đây:

n i i n

n n

t

t y t

t

t

t y t

1

2 2

Có tài liệu về số công nhân của một số xí nghiệp trong tháng 4-2005 như sau:

Ngày 1-4 có 400 công nhân

Ngày 10-4 nhận thêm 5 công nhân

Ngày 15-4 nhận thêm 3 công nhân

Ngày 21-4 cho thôi việc 2 công nhân và từ đó đến hết tháng 4 không thay đổi Từ đó ta lập bảng sau:

Trang 8

y = 404

10 6 5 9

) 10

* 406 ( ) 6

* 408 ( ) 5

* 105 ( )

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa 2 thời gian nghiêm cứu Nếu mức độ của hiện tượng tăng nên thì chỉ số của chỉ tiêu mang dấu dương (+)

và ngược lại mang dấu âm (-)

Tùy theo mục đích nghiên cứu ta có các lượng tăng hoặc giảm sau đây:

2.21: Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn (hay từng thời kì)

Là hiệu số giữa mức độ kì nghiên cứu yi v và mức độ kì đứng liền trước đó (yi-1) chỉ tiêu này phản ánh mức độ tăng (hoặc giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau ( thời gian i -1và thời gian i) Công thức tính như sau:

trong đó:  i là lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn

n là số lượng các mức độ trong dãy số 2

2.22:Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối định gốc(hay tính dồn)

Là hiệu số giứa mức độ kì nghiên cứu (yi) và mức độ và mức độ của một kỳ nào

đó được chọn làm gốc, thường kà mức độ đầu tiên trong dãy số(yi) chỉ tiêu này phản ánh mức độ tăng( hoặc giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài

Trang 9

nếu ký hiệu i là các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ta có:

2.23: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình

Là mức trung bình của các lựợng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn Nếu kí hiệu

11

1

1 2

n

n n

2.31 Tốc độ phát triển liên hoàn (t i )

Phản ánh sự biến động của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau

Trang 10

Trong đó : ti là tốc độ phát triển liên hòan của thời gian i so với thời gian i-1, có thể tính theo lần hoặc phần trăm

y i1:là mức độ của hiện tượng ở thời gian i-1

y i: là mức độ của hiện tượng thời gian i

2.32 Tốc độ phát triển định gốc ( T i )

Phản ánh sự biến động của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài, chỉ

tiêu này được xác định bằng cách lấy mức độ kì nghiên cứu (yi)

y1 : Mức độ đầu tiên của dãy số

y i: Mức độ của hiện tượng ở thời gian i

Từ bảng 3 ta có:

16 , 1 2500

Trang 11

1 ( i=2,3 n )

2.33 Tốc độ phát triển trung bình

Là chỉ số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hòan Vì các tốc độ phát triển liên hòan có quan hệ tích nên để tính tốc độ phát triển bình quân người ta sử dụng công thức số trung bình nhân Nếu kí hiệu t là tốc độ phát triển trung bình thì ta có công thức như sau:

2

1 3

t t t t

n n

Từ công thức trên cho ta thấy chỉ nên tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình đối với những hiện tượng biến động theo một xu hướng nhất định

2.4: Tốc độ tăng giảm

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tượng giữa 2 thời gian đã tăng hoặc giảm bao nhiêu lần ( hoặc bao nhiêu phần trăm) Tương ứng với các tốc độ phát triển,

ta có các tốc độ tăng ( hoặc giảm) sau đây

2.41: Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn ( hay từng thời kì )

Trang 12

Là tỉ số giữa lượng tăng ( hoặc giảm ) liên hoàn với mức độ kì gốc liên hoàn Nếu kí hiệu a i ( i= 2, 3 n ) là tốc độ tăng ( hoặc giảm ) liên hoàn Ta có công thức:

y i i

y

y y

y y

y y a

a it i 1 ( Nếu tính theo đơn vị lần)

a i(%)t i(%)100 ( Nếu tính theo đơn vị %)

2.42 :Tốc độ tăng ( hoặc giảm) định gốc

là tỉ số giữa lượng tăng (hoặc giảm) định gốc với mức độ kì gốc cố định.Nếu ký hiệuA i(i=2,3 n) là tốc độ tăng (hoặc giảm )định gốc thì:

i

i i

y

A   (i= 2,3 n)

hay

1 1 1 1

1

y

y y

y y

y y

A i i

A iT i 1 (Nếu tính theo đơn vị lần)

A i % T i % 100 (Nếu đơn vị tính là %)

2.43: Tốc độ tăng ( hoặc giảm ) trung bình

Là chỉ tiêu tương đối thể hiện nhịp điệu tăng ( hoặc giảm ) đại diện trong một

t a

Với a là tốc độ tăng (hoặc giảm) trung bình

2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm )

Trang 13

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốcđộtăng(hoặc giảm) liên hoàn thì tương ứng với một trị tuyệt đối là bao nhiêu

Nếu ký hiệug i(i=2,3 n) là giá trị tuyệt đối của 1% (tăng giảm) thì :

 %

i

i i

i i i

i i

y y

y y

y y a

g 

Trên thưc tế người ta không sử dụng giá trị tuyệt đối của 1% tăng(hoặc giảm)

định gốc vì nó luôn là một giá trị không đổi và bằng

Trong thống kê ngưới ta thường sử dụng một số phương pháp sau đây để biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng

3.1: Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian

Trang 14

Phương pháp được sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh được xu hướng biến động của hiện tượng

Mở rộng khoảng cách thời gian là việc ghép một số thời gian liền nhau lại thành một khoảng thời gian dài hơn với mức độ lớn hơn Như chuyển dãy số từ tháng sang quý ,từ quý sang năm Bằng cách mở rộng khoảng cách thời gian, chúng ta hạn chế được sự tác động của nhân tố nhẫu nhiên ( với chiều hướng khác nhau ), trong mỗi mức độ của dãy số mới, từ đó ta thấy xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng Tuy nhiên phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian còn có một số nhược điểm nhất định sau:

 Thứ nhất phương pháp này chỉ áp dụng với dãy số thời kỳ

 Thứ hai chỉ nên áp dụng cho dãy số tương đối dài và chưa bộc lộ xu hướn biến động của hiện tượng vì sau khi mở tộng khoảng cách thời gian, số lượng các mức độ trong dãy số giảm đi rất nhiều

Ví dụ: Có tài liệu về sản lượng hàng tháng của năm 2005 ở một xí nghiệp như sau:

Trang 16

3.2:Phương pháp số bình quân trượt

số trung bình trượt (còn gọi là số trung bình di động) là số trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách loại dần các mức độ đầu ,đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo,sao cho tổng số lượngcác mức độ tham gia tính số trung bình không đổi

giả sử có dãy số thời gian: y1,y2,y3, ,y n1,y n (gồm n mức độ)

Nếu tính bình quân trượt cho nhóm ba mức độ, ta có công thức như sau:

3

3 2 1 2

y y y

4 3 2 3

n n n n

y y y y

y y y y

từ đó ta có một dãy số mới gồm các số trung bình trượt :y2,y3,y4 ,y n1

Việc lựa chọn số trung bình trượt gồn bao nhiêu mức độ đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến động cảu hiện tượng và số lượng các mức độ của dãy số thời gian Nếu sự biến động của hiện tượng tương đối đều đặn và số lượng các mức độ của dãy số thời gian không nhiều thì có thể trung bình trượt từ ba mức độ Nếu sự biến động của hiện tượng là lớn và dãy số có nhiều mức độ thì có thể trung bình trượt từ 5 hoặc 7 mức

độ Trung bình trượt cacngf được tính từ nhiều mức độ thì cáng có tác dụng san bằng ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên Nhưng mặt khác lại làm giảm cá mức độ của dãy số trung bình trượt

3.3.Phương pháp hồi quy

Hồi quy là phương pháp của toán học vận dụng trong thông kê để biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng theo thời gian Những biến động này

có nhiều dao động ngẫu nhiên và mức độ tăng giản thất thường

các mức độ của hiện tượng qua thời gian được biểu hiện bằng mô hình hồi quy mà trong đó thứ tự thời gian là biến độc lập

Ta có mô hình sau:

Trang 17

t

ˆ f(t) Trong đó :ˆ t mức độ của hiện tượng ở thời gian t

t thứ tự thời gian

Để lựa chọn các dạng hàm thích hợp đò hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điển biến động của hiện tượng qua thời gian, đồng thời kết hợp với một số phương pháp đơn giản khác, như dựa vào đồ thị phản ánh thực tế sự biến độngvà phân tích sai số từng

mô hình , dựa vao tốc độ tăng (giảm)tuyệt đối dựa vào tốc độ phát triển

Thông qua phương pháp hồi quy ta xác định được cá hàm xu thế Ham xuthế là dặc trưng cho xu thế biến động cơ bản của hiện tượng.Xu hướng của hàm là

xu hướng trong quá khứ , hiện tại và còn tiếp tục tồn tại trong tương lai.Từ đó, qua việc xây dựng hàm xu thế , chúng ta có thể dự đoán được các mức độ cá thể có trong tương lai Dưới đây là một số hàm xu thế thường gặp;

Hàm xu thế tuyến tính :

t b b

áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có hệ phưong trính sau đây để xác định các tham số b0,b1

1 0

t b t b ty

t b nb y

Hàm parabol b

2 1

Trang 18

3 2 2 1 0

2 2 1

0

t b t b t b t

t b t b t b ty

t b t b nb y

y

hàm mũ

t

b b

1 0

t b l t b l y tl

t b l b nl y l

g g

g

g g g

3.4: Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ:

Sự biến động của hiện tượng kinhtế xã hội thường có tính chất thời nghĩa là hàng năm, trong từng thời kỳ thời gian nhất định , sự biến động dược lặp đi lặp lại Như các sản phẩm của nghàh nông nghiệp phụ thuộc vào từng mùa vụ, các nghành khác như công nghiệp ,xây dựng,giao thông vận tải, dịch vụ du lịch đều ít nhiều có biến động thời vụ.Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và phong tục tạp quán sinh hoặt của dân cư

vụ-Do ảnh hưởng của biến động thời vụ làm cho hoạt động của một số nghành khi thì căng thẳng , khẩn trương lúc thì nhàn rỗi bị thu hẹp lai

Qua nghiên cứu biến động thời vụ chúng ta có thể chủ động trong công tác quản lý kinh tế xã hội, hạn chế ảnh hưởng của thời vụ đến sản xuất và sinh hoạt Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm(ít nhất là ba năm) để xác định mức độ và tính chất của biến động thời vụ.Phương pháp được sử dụng là tính các chỉ số thời vụ

Chỉ số thời vụ được tính theo công thức:

Trang 19

Số trung bình các mức độ của các thời giani

Số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số

được xác dịnh bằng công thức:

j i

y y

y

y

* 12

Có hai laọi chỉ số thời vụ :

chỉ số thời vụ với dãy số thời gian có các mật độ tương đối ổn định

Chỉ số thời vụ với dãy số thời có xu hướng biến đổng rõ rệt

Ta có công thức chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có mật độ tương đói ổn định, tức trường hợpy i thay đổi ít :

Chỉ số thời vụ với dãy số thời gian có xu hướng biến động thay đổi rõ rệt hay các y i thay đổi lớn thì ta có công thức sau:

4:Cho phép xác định( dự đoán) các mức độ của hiện tượng nghiên cứu:

4.1: Dự đoán dựa vào lượngtăng (giảm) tuyệt đối trung bình :

Phương pháp dự đoán này có thể sử dụng khi các lượng tăng (hoặc giảm ) tuyệt

y

y

y i

Trang 20

Công thức tính lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối bình quân là:

n

y : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian

4.2: Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình

Phương pháp này dược áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau

Ta biết rằng tốc độ phát triển trung bình được tính theo công thức :

y : Mức độ cuối cúng của dãy số thời gian

Từ công thức trên có mô hinh dự đoán :

4.3: Dự đoán dựa phương trình hồi quy:

Trong dãy số thời gian ta đã nói về phương trình hồi quy theo thời gian:

Trang 21

III:Hồi quy tương quan trong dãy số thời gian

1.Tự hồi quy và tự tương quan:

Trong nhiều dãy số thời gian , mức độ ở một thời gian nào đó có sự phụ thuộc nhất định vào các mức độ ở các thời gian trước đó Sự phụ thuộc này được gọi là tự tương quan.Hàm hồi quy biểu hiện mối quan hệ này được gọi là hàm tự hồi quy

Việc nghiên cứu tự hồi quy và tự tương quan cho phép xác định những dặc diểm của quá trình biến động qua thời gian, phân tích mối liên hệ dãy số thời gian , đồng thời được sử dụng trong dự đoán thống kê

Nghiên cứu hồi quy và tự tương quan sẽ giải quyết hai nhiệm vụ chủ yếu đó là: Thứ nhất tìm phương trình phản ánh sự phụ thuộc giữa các mức độ trong dãy số thời gian Phương trình đó gọi là phương trình hồi quy ví dụ phương trình tự hồi quy giữa y ty t1 la:

1 1

0

2

1 1

1

1 1

0

y

t t t

Thứ hai đánh giá mức độ chặt chẽ sự phụ thuộc bằng hệ số tương quan

2.Tương quan giữa các dãy số thời gian

Ta biết rằng mối liên hệ giữa các hiện tượng không những biểu hiện qua không gian mà còn biểu hiện qua thời gian Người ta có thể vận dụng phương pháp

tương quan để nghiên cứu các mối quan hệ phụ thuộc đó

Để xác định dúng đắn mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng qu dãy số thời gian , đòi hỏi trong từng dãy số thời gian không tồn tại tự tương quan Nhưng trong thực tế tự tương quan là hiện tượng thường gặp Chúng ta có thể nghiên cứu tương qua giữa các độ lệch để loại bỏ bớt ảnh hưỏng của tự tưong quan

Giả sử có hai dãy số thời gian làX , t Y t với xu thế từng dãy là X , t Y t Ta có các

độ lệch là:

Trang 22

t t x

t t x

Y Y

d

X X

t t

Y X

Y X

d d

d d

r

2 2

phần ii : ứng dụng dãy số thời gian phân tích biến động của giá trị thủy sản việt

nam giai đoạn 1990 – 2003

I Đặc điểm, vị trí, vai trò của ngành thủy sản

1:Đặc điểm của ngành thủy sản Việt Nam

Nước ta nằm trên bờ biển đông có bờ biển chạy dài từ Móng Cái đến Hà Tiờn

chủng loại hải sản phong phú sinh sống và trữ lượng cao như: cá, mực, tôm, cua, tảo

Hệ thống sụng ngũi chi chớt, hầu như tỉnh nào cũng có nhiều sông suối, ao hồ thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản nước lợ và nước ngọt Nhằm khai thác “bể bạc” trời cho, trong những năm gần đây ngành thuỷ sản nước ta đó có bước tăng trưởng cao, chẳng hạn năm 1990 chúng ta mới đánh bắt được khoảng 90 vạn tấn thuỷ sản đó là điều mơ ước của nhiều nhà quản lý hoạch định chính sách trong những năm của thập

kỷ 80, thỡ bước sang thiên niên kỷ mới, chúng ta đó đạt trên 2 triệu tấn và riêng năm

2003 đạt 2, 79 triệu tấn Hiện nay thuỷ sản đó trở thành một trong số những mặt hàng xuất khẩu chiến lược hàng đầu của nước ta (đứng thứ ba, sau dầu thô và dệt may)

2: vị trí vai trò của ngành thủy sản

Ngày đăng: 07/03/2014, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ: Bảng giá trị sản lượng hàng tồn kho của xi nghiệp thủysả nA - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx
d ụ: Bảng giá trị sản lượng hàng tồn kho của xi nghiệp thủysả nA (Trang 5)
Từ bảng 3 ta có: - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx
b ảng 3 ta có: (Trang 10)
các mức độ của hiện tượng qua thời gian được biểu hiện bằng mơ hình hồi quy mà trong đó thứ tự thời gian là biến độc lập  - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx
c ác mức độ của hiện tượng qua thời gian được biểu hiện bằng mơ hình hồi quy mà trong đó thứ tự thời gian là biến độc lập (Trang 16)
Bảng 1.1 - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx
Bảng 1.1 (Trang 24)
Bảng 1.2. cơ cấu thủysản trong nông lâm ngư nghiệp - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx
Bảng 1.2. cơ cấu thủysản trong nông lâm ngư nghiệp (Trang 25)
Bảng cơ cấu giá trị sản xuất thủysản giai đoạn 1990-2003 - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx
Bảng c ơ cấu giá trị sản xuất thủysản giai đoạn 1990-2003 (Trang 26)
Bảng 1.3 - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx
Bảng 1.3 (Trang 27)
Bảng biến độngGT sản xuất thủysản giai đọan 1990-2003 bảng 1.4 - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx
Bảng bi ến độngGT sản xuất thủysản giai đọan 1990-2003 bảng 1.4 (Trang 29)
Nhìn vào bảng trên ta thấy giá trị sản xuất thủysản Việt Nam giai đọan 1990- 1990-2003 tăng trưởng ở mức năm sau cao hơn năm trước - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx
h ìn vào bảng trên ta thấy giá trị sản xuất thủysản Việt Nam giai đọan 1990- 1990-2003 tăng trưởng ở mức năm sau cao hơn năm trước (Trang 30)
bảng 1.5 - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx
bảng 1.5 (Trang 32)
Từ bảng trên cho thấy sản lượng thủysản tăng nhanh về số lượng. Sản lượng thủy sản trung bình của Việt Nam 1745,5143 nghìn tấn cao hơn sản lượng thủy sản các  năm 1990 ( 890,6 nghìn tấn ), năm 1991 ( 969,2 nghìn tấn ), năm 1992 ( 1016 nghìn  tấn ), năm 19 - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx
b ảng trên cho thấy sản lượng thủysản tăng nhanh về số lượng. Sản lượng thủy sản trung bình của Việt Nam 1745,5143 nghìn tấn cao hơn sản lượng thủy sản các năm 1990 ( 890,6 nghìn tấn ), năm 1991 ( 969,2 nghìn tấn ), năm 1992 ( 1016 nghìn tấn ), năm 19 (Trang 33)
Để làm rõ hơn xu hướngbiến động chúng ta dùng bảng chỉ số thời vụ bảng 1.7  - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx
l àm rõ hơn xu hướngbiến động chúng ta dùng bảng chỉ số thời vụ bảng 1.7 (Trang 35)
Dựa vào bảng 1của SPSS có hàm xuthế tuyến tính sau: - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx
a vào bảng 1của SPSS có hàm xuthế tuyến tính sau: (Trang 39)
Dựa vào bảng 2 của SPSS có hàm xuthế tuyến tính sau: - TIỂU LUẬN: Dãy số thời gian và ứng dụng để phân tích giá trị sản xuất của thủy sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1990-2003 pptx
a vào bảng 2 của SPSS có hàm xuthế tuyến tính sau: (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w