1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX) Gd(III) ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học

77 766 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Võ thị phơng thảo Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (mtx) - Gd(iii) - CHCl 2 COOH bằng phơng pháp trắc quang ứng dụng để phân tích Chuyên ngành: Hoá phân tích Mã số: 60.44.29 luận văn thạchóa học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. nguyễn khắc nghĩa VINH 2010 lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Khắc Nghĩa, ngời đã giao đề tài, tận tình hớng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn. GS.TS Hồ Viết Quý đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, khoa Hóa học, các thầy cô giáo, các cán bộ phòng thí nghiệm khoa hóa - Trờng Đại học Vinh, cán bộ kỹ thuật viên thuộc Trung tâm kiểm nghiệm dợc phẩm - mỹ phẩm Nghệ An đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những ngời thân trong gia đinh, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập thực hiện luận văn. Vinh, tháng 11 năm 2010 Võ Thị Phơng Thảo 1 mục lục mở đầu Bộ giáo dục đào tạo .1 Trờng đại học vinh .1 Tổng quan tài liệu .5 Công thức cấu tạo [ 10, 14, 28 .38 ] .7 1.5.1. Phơng pháp chuyển dịch cân bằng .15 Kết quả thực nghiệm thảo luận 34 Bảng 3.3: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào thời gian .37 (à=0,1; l=1,001cm; max=595nm; pH=4,80) 37 3.3.2. Cơ chế tạo phức MTX-La3+ - CCl3COOH 55 3.4. Tính hệ số hấp phụ phân tử ( của phức theo phơng pháp Komar 59 3.5. Xác định các h\ằng số KP, ( của phức [H2RLaCCl3COO]2- .60 3.5.1. Xác định h\ằng số của phản ứng tạo phức Kp 60 3.5.2. Tính h\ằng số bền điều kiện ( .61 2 Mở đầu Gadolini là một nguyên tố vi lợng có tầm quan trọng đối với nhiều ngành khoa học, kĩ thuật, hiện nay đang đợc chú ý nghiên cứu tơng đối sâu rộng, nhờ những đặc tính vật lý hoá học của nó. Gadolini l mt kim loi t him mm d un mu trng bc vi ỏnh kim. Nú kt tinh dng alpha úng kớn lc phng khi iu kin gn nhit phũng, nhng khi b nung núng ti 1.508 K hay cao hn thỡ nú chuyn sang dng beta l cu trỳc lp phng tõm khi. Khụng ging nh cỏc nguyờn t t him khỏc, gadolini tng i n nh trong khụng khớ khụ. Tuy nhiờn, nú b xn nhanh trong khụng khớ m, to thnh mt lp ụxớt d bong ra lm cho kim loi ny tip tc b n mũn. Gadolini phn ng chm vi nc v b hũa tan trong axớt loóng. Gd 157 cú tit din bt ntron nhit cao hng th hai trong s cỏc nuclide ó bit, ch thua Xe 135 , vi giỏ tr bng 49.000 barn. Gadolini l mt cht thun t mnh nhit phũng v th hin tớnh cht st t khi nhit h xung. Gadolini th hin hiu ng t nhit trong ú nhit ca nú tng lờn khi a vo trong t trng v h xung khi rỳt ra khi t trng. Hiu ng c coi l mnh hn cho hp kim ca gadolini Gd 5 (Si 2 Ge 2 ) [2] . Gadolini là nguyên tố thuộc nhóm nguyên tố đất hiếm nhẹ (Lantanoit). Trong tự nhiên, các Lantanoit có các khoáng vật quan trọng là Monazit, Batnesit . Việt Nam là một trong những nớc giàu khoáng vật đất hiếm nh ở Nậm Xe(Cao Bằng), ở ven biển miền Trung . Nguyên tử của nguyên tố gadolini có nhiều obitan trống nên nó tạo phức bền với nhiều phối tử vô cơ hữu cơ. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về sự tạo phức của gadolini với các thuốc thử khác nhau. Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu tài liệu cho thấy cha có một sự thống nhất về kết quả nghiên cứu gadolini trên các tài liệu đã công bố. Hơn nữa, cha có một công trình nào công bố hoàn chỉnh thuyết phục về nghiên cứu sự hình thành phức 3 đaligan của gadolini với thuốc thử metylthimol xanh đicloaxetic, đặc biệt là trong môi trờng axit mạnh. Hiện nay đã có rất nhiều phơng pháp để xác định gadolini. Tuy nhiên, tuỳ vào lợng mẫu mà ngời ta có thể sử dụng các phơng pháp khác nhau nh: ph- ơng pháp phân tích thể tích, phơng pháp phân tích trọng lợng, phơng pháp phân tích trắc quang, phơng pháp điện thế . Nhng phơng pháp phân tích trắc quang là phơng pháp đợc sử dụng nhiều vì những u điểm của nó nh: có độ lặp lại cao, độ chính xác độ nhạy đảm bảo yêu cầu của một phép phân tích. Mặt khác, phơng pháp này lại chỉ cần sử dụng những máy đo, thiết bị không quá đắt, dễ bảo quản cho giá thành phân tích rẻ rất phù hợp với điều kiện của nhiều phòng thí nghiệm ở nớc ta hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu sự tạo phức đaligan của Gd(III) với metylthimol xanh, axit đicloaxetic bằng phơng pháp trắc quang ứng dụng để phân tích. Để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ . Thực hiện đề tài này chúng tôi tập trung giải quyết một số vấn đề sau: 1. Nghiên cứu đầy đủ về sự tạo phức MTX - Gd(III) - CHCl 2 COOH - Khảo sát hiệu ứng tạo phức đơn đaligan. - Tìm các điều kiện tối u cho sự tạo phức. - Xác định thành phần phức bằng các phơng pháp độc lập. - Nghiên cứu cơ chế tạo phức xác định các tham số định lợng của phức. 2. Xây dựng phơng trình đờng chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức. 3. Xác định hàm lợng Gd trong mẫu nhân tạo. 4. Đánh giá phơng pháp trắc quang phân tích Gd(III) bằng thuốc thử MTX, CHCl 2 COOH 4 Chơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1. Giới thiệu về nguyên tố GAdOLINI [1, 26, 27, 28] 1.1.1. Tính chất lý hoá của gadolini Nguyên tố gadolini (Gd) nằm ở ô thứ 64 trong bảng hệ thống tuần hoàn, khối lợng nguyên tử 157,25(3) . Gadolini có lớp vỏ electron là [Xe]4f 7 5d 1 6s 2 , bán kính nguyên tử 180 (233) pm, mức oxi hoá đặc trng nhất là +3, ngoài ra còn thể hiện số oxy hoá +2. Gadolini l mt kim loi t him mm d un mu trng bc vi ỏnh kim. Nú kt tinh dng alpha úng kớn lc phng khi iu kin gn nhit phũng, nhng khi b nung núng ti 1.508 K hay cao hn thỡ nú chuyn sang dng beta l cu trỳc lp phng tõm khi. t 0 nc = 1.585 K (2.394 F ), t 0 s = 3.546 K (5.923 F) Khụng ging nh cỏc nguyờn t t him khỏc, gadolini tng i n nh trong khụng khớ khụ. Tuy nhiờn, nú b xn nhanh trong khụng khớ m, to thnh mt lp ụxớt d bong ra lm cho kim loi ny tip tc b n mũn. Gadolini phn ng chm vi nc v b hũa tan trong axớt loóng. Gd 157 cú tit din bt ntron nhit cao hng th hai trong s cỏc nuclide ó bit, ch thua Xe 135 , vi giỏ tr bng 49.000 barn, nhng nú cng cú tc chỏy ht nhanh v iu ny hn ch tớnh hu dng ca nú nh l vt liu lm cỏc thanh kim soỏt trong lũ phn ng ht nhõn. Cỏc hp cht ca gadolini (ụxớt) cú th to ra thanh hp th kim soỏt tt, chỳng ch t hn mt chỳt so vi cacbua bo, l cht hp th ch yu trong cỏc phin kim soỏt. Bờn cnh ú, "tc chỏy ht" cp trờn õy l thụng lng (n/cm*s) nhõn vi tit din (cm). Chỳng khụng phi l cỏc i lng tỏch bit; tit din ln to ra "tc chỏy ht" ln. Bờn cnh ú, gadolini khụng chỏy ht vi s hp th ntron, nú bin húa v nguyờn t lng nhng vn l Gd. S cỏc nguyờn t 5 Gd vn l bt bin; phn ng õm xy ra do cỏc nguyờn t Gd b bin húa thnh cỏc ng v cú tit din hp th ntron nh hn. Gd 160 cú tit din hp th ntron nhit nh hn 1 barn v nh th khụng cũn l cht c ht nhõn cú hiu qu [1] . Gadolini có trong các quặng đất hiếm, tồn tại phân tán trong thiên nhiên. Các khoáng vật quan trọng có chứa gadolini là monazit, batnesit, loparit . Những nớc giàu khoáng vật đất hiếm là: Nga, Mỹ, ấn Độ, Canada Nam Phi. ở nớc ta có mỏ khoáng vật đất hiếm ở Nậm Xe (Cao Bằng) có cát monazit ở trong các sa khoáng ven biển miền Trung. Ngoài việc chế tạo các thiết bị trên máy bay tàu vũ trụ Gd hợp chất của nó còn đợc sử dụng trong phim ảnh, làm đèn hồ quang, làm thanh điều chỉnh lò phản ứng hạt nhân, làm nam châm, làm điện cực cho tắc te đèn ống, . 1.1.2. Các phức chất của gadolini Hoá học phức chất của Gd(III) rất phức tạp, trong dung dịch cần bổ sung thêm lợng axit vừa đủ để ngăn chặn quá trình thuỷ phân. Gd(III) có thể tạo phức với những phối tử thông thờng nh NH 3 , Cl - , CN - , NO 3 - , SO 4 2- . những phức chất rất không bền, trong dung dịch loãng những phức chất đó phân ly hoàn toàn, trong dung dịch đặc chúng kết tinh ở dạng muối kép. Những phức chất bền của Gd 3+ là phức chất vòng càng tạo nên với những phối tử hữu cơ nhiều càng nh axit xitric, axit tactric, axit aminopoliaxetic. Phức chất Gd(III) với axit xitric: Axit xitric muối xitrat tạo nên với ion Gd 3+ phức chất monoxitrat GdCit.xH 2 O ít tan trong nớc nhng tan trong dung dịch natrixitrat nhờ tạo nên phức chất đixitrato Na[GdCit 2 ].yH 2 O tan trong nớc. Phức chất của Gd(III) với axit etylenđiamintetraaxetic(EDTA) EDTA muối của nó tạo nên với ion Gd 3+ những phức chất vòng càng có công thức H[Gd(EDTA)], phức chất này rất bền. Gd 3+ còn tạo phức với PAN, PAR, MTX, XO, . có ứng dụng trong phân tích trắc quang. 6 1.2 Axit Dicloaxetic Axit tricloaxetic CHCl 2 COOH (có M=129; K=10 -1,3 ) có khả năng tạo phức không màu với nhiều kim loại. Trong đề tài này nó đóng vai trò ligan thứ hai trong quá trình tạo phức đa ligan MTX Gd(III) CHCl 2 COOH 1.3. Giới thiệu về thuốc thử metylthimol xanh[10, 14, 17, 28, 31, , 39, 41, 42] 1.3.1. Cấu tạo phân tử, tính chất của metylthymol xanh Công thức cấu tạo [ 10, 14, 28 .38 ] Metylthymol xanh hay 3,3'-Bis-[N,N'-di(carboxy-methyl)-amino methyl] - thymolsunfophthalein có công thức cấu tạo nh sau: Khối lợng phân tử: M = 756,53 (đvc) nhng thực tế ngời ta hay dùng MTX dới dạng muối tetranatri có công thức phân tử: C 37 H 40 O 13 N 2 Na 4 S (M = 844,76). MTX là một axit yếu có các hằng số pK a nh sau: (à =0,2) [41]. pK a1 = 1,13 pK a4 = 7,20 pK a2 = 2,06 pK a5 = 11,20 pK a3 = 3,24 pK a6 = 13,40 7 C HOOC H 2 C CH 2 COOH CH 2 COOH O CH 3 H 3 C HO H 3 C H 3 C CH CH CH 3 CH 3 SO 3 H N CH 2 N CH 2 HOOC H 2 C Do các hằng số pK a khác nhau không nhiều nên các dạng của MTX có màu khác nhau phụ thuộc rất mạnh vào pH: pH < 6: Màu vàng xám pH = 8,5 10,7: Màu xanh xám pH = 11,5 12,5: Màu xanh da trời pH > 12,5: Màu xanh đậm 1.3.2. ứng dụng của metylthymol xanh Trong phơng pháp chuẩn độ: MTX là một chỉ thị tốt để xác định nhiều kim loại bằng chuẩn độ complexon nh: Hg 2+ , Ln 3+ , Ba 2+ [36], [37]. MTX còn là một chỉ thị tốt để định l- ợng bitmut bằng phơng pháp chuẩn độ complexon màu chuyển từ xanh sang vàng. MTX làm chỉ thị để xác định Mg 2+ trong chuẩn độ trắc quang pH = 10 bằng EDTA trong hỗn hợp Uran, Fe, Al, Mg [38]. MTX đợc dùng làm chỉ thị xác định trực tiếp F - bằng cách cho F - tạo phức với lợng d gadolini, chuẩn độ gadolini d bằng EDTA [34]. MTX XO đợc thông báo [33] là hình thành nên hợp chất Cu 2 In, CuIn CuHIn. Tuy nhiên, một nghiên cứu gần đây lại cho biết đối với MTX có hình thành nên hợp chất CuHIn CuIn mà không có Cu 2 In. Theo kết quả của tác giả [33 ], một biểu đồ thế ngợc với sự chuẩn độ không thể hiện điểm uốn thứ hai mặc dù sự chuẩn độ đã đợc tiến hành lớn hơn 100% (hơn 1:1) điểm uốn với MTX XO. Các điểm uốn đầu tiên đã đợc kéo dài cho cả hai. Xu hớng hình thành nên một hợp chất yếu thứ hai cùng với Cu có thể là nguyên nhân làm cho các điểm cuối không rõ đối với MTX XO. Trong phơng pháp trắc quang chiết trắc quang, sắc ký ion: MTX có khả năng tạo phức với nhiều kim loại, màu chuyển từ xanh nhạt sang xanh tơi. MTX còn là một thuốc thử có độ nhạy độ chọn lọc cao trong phơng pháp trắc quang chiết - trắc quang đặc biệt là đối với các nguyên tố có 8 pH hình thành ở pH thấp nh Bi 3+ , Fe 3+ , In 3+ , vv phức của In 3+ với MTX có pH tối u ở 3 ữ 4, max (phức) = 600 nm; max (MTX) = 440 nm. Hệ số hấp thụ mol phân tử max = 2,73.10 4 lít.mol -1 .cm -1 [17]. MTX tạo phức với Pd 2+ [42] cho tỉ lệ phức 1:1, bớc sóng hấp thụ cực đại 530 nm, nồng độ HClO 4 là 0,02 0,05M, phức có tỉ lệ 1:2, bớc sóng hấp thụ cực đại 500nm, pH = 6,8 7,5. MTX tạo phức với thori hình thành phức Th(MTX) 2 , pH = 9 - 10, max = 535nm, phơng pháp có độ nhạy cao cho phép xác định thori 0,5 2,8 ppm. MTX tạo phức với Bi 3+ đợc ứng dụng trong phép phân tích dòng chảy xác định bitmut trong mẫu dợc phẩm cho giới hạn phát hiện là 0,25 mg/l. MTX dùng làm chất tạo vòng càng ở pha động cho phép phân chia hỗn hợp nhiều kim loại trong phơng pháp sắc ký ion [17]. Tác giả [35] đề xuất một phơng pháp đơn giản, cụ thể nhanh chóng để xác định hàm lợng canxi trong huyết thanh sử dụng metyl thymol xanh. Chất phản ứng có thể đợc sử dụng cả trong phơng pháp thủ công lẫn phơng pháp tự động. Các kết quả thu đợc từ phơng pháp tự động đem so sánh với kết quả thu đợc từ phơng pháp thủ công kết quả thu đợc bằng phơng pháp hấp thụ nguyên tử. Một phơng pháp sử dụng đo quang đơn giản nhạy đợc đề xuất [26] để xác định hàm lợng vanađi. Phơng pháp này dựa vào tác dụng xúc tác của vanađi (IV) hoặc vanađi (V) trên cơ sở oxi hóa metyl thymol xanh bằng bromat kali trong môi trờng axit sunfuric ở 25 o C. Phản ứng đợc theo dõi bằng phơng pháp đo quang bằng cách đo độ giảm mật độ quang của dung dịch metyl thymol xanh tại bớc sóng 440nm. Phơng pháp đề xuất có tính chọn lọc tơng đối khi có mặt các ion cản đã ứng dụng thành công trong việc xác định vanađi trong sữa bột trong gạo. Các thí nghiệm tơng tự cũng đã thực hiện đối với các mẫu nớc tự nhiên thu đợc kết quả rất tốt. Việc xác định Lu 3+ , Eu 3+ một số đất hiếm bằng đo quang đã đợc nghiên cứu [32] bằng cách sử dụng metyl thymol xanh nh là chất phản ứng đo quang. Các 9

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nguyên tố đất hiếm hình thành nên một hợp chất bền với MTX. pH khoảng 6,5 và tỷ lệ hợp chất là 1:1 - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
nguy ên tố đất hiếm hình thành nên một hợp chất bền với MTX. pH khoảng 6,5 và tỷ lệ hợp chất là 1:1 (Trang 11)
Bảng 1.1. Một số đặc điểm tạo phức của MTX với các ion kim loại [28] - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 1.1. Một số đặc điểm tạo phức của MTX với các ion kim loại [28] (Trang 11)
Hình 1.3: Sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch phức đơn hoặc dung dịch đa ligan vào pH. - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 1.3 Sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch phức đơn hoặc dung dịch đa ligan vào pH (Trang 14)
Hình 1.3: Sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch phức đơn hoặc dung  dịch đa ligan vào pH. - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 1.3 Sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch phức đơn hoặc dung dịch đa ligan vào pH (Trang 14)
1- hình 1.4). Đối với các phức kém bền thì đờng cong A=f(CT.thử ) có dạng biến đổi từ từ (đờng 2). - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
1 hình 1.4). Đối với các phức kém bền thì đờng cong A=f(CT.thử ) có dạng biến đổi từ từ (đờng 2) (Trang 15)
1- hình 1.4). Đối với các phức kém bền thì đờng cong A=f(C T.thử  ) có dạng biến - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
1 hình 1.4). Đối với các phức kém bền thì đờng cong A=f(C T.thử ) có dạng biến (Trang 15)
Hình 1.5: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lg - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 1.5 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lg (Trang 17)
Hình1.6: Đồ thị xác định tỉ lệ M:R theo phơng pháp tỷ số mol. - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 1.6 Đồ thị xác định tỉ lệ M:R theo phơng pháp tỷ số mol (Trang 18)
Hình1.7: Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ đồng phân tử - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 1.7 Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ đồng phân tử (Trang 19)
Hình1.7: Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ đồng phân tử - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 1.7 Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ đồng phân tử (Trang 19)
Hình1.8: Đồ thị biểu diễn các đờng cong hiệu suất tơng đối xác định tỷ lệ phức - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 1.8 Đồ thị biểu diễn các đờng cong hiệu suất tơng đối xác định tỷ lệ phức (Trang 21)
Bảng 1.4: Kết quả tính sự phụ thuộc lgB= f(pH )– - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 1.4 Kết quả tính sự phụ thuộc lgB= f(pH )– (Trang 25)
Bảng 1.3: Kết quả tính nồng độ các dạng tồn tại của ion M - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 1.3 Kết quả tính nồng độ các dạng tồn tại của ion M (Trang 25)
Hình 3.1: Phổ hấp thụ của MTX (1); phức Gd(III) MTX (2); – - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.1 Phổ hấp thụ của MTX (1); phức Gd(III) MTX (2); – (Trang 36)
Hình 3.1: Phổ hấp thụ của MTX (1); phức Gd(III)   MTX (2); – - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.1 Phổ hấp thụ của MTX (1); phức Gd(III) MTX (2); – (Trang 36)
3.1.4. ảnh hởng của pH đến sự hình thành phức MTX-Gd(III)- CHCl 2COOH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
3.1.4. ảnh hởng của pH đến sự hình thành phức MTX-Gd(III)- CHCl 2COOH (Trang 37)
Bảng 3.2: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức đa ligan vào pH ( à  = 0,1; l=1,001cm;  λ  =595nm). - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.2 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức đa ligan vào pH ( à = 0,1; l=1,001cm; λ =595nm) (Trang 37)
Hình3.3: Sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch phức - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.3 Sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch phức (Trang 39)
Bảng 3.4: Sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch phức MTX-Gd(III)- - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.4 Sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch phức MTX-Gd(III)- (Trang 39)
Hình3.4: Sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch phức MTX-Gd(III)- - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.4 Sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch phức MTX-Gd(III)- (Trang 40)
Bảng 3.5: Sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch phức MTX-Gd(III)- - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.5 Sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch phức MTX-Gd(III)- (Trang 40)
Hình 3.5: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ CHCl2COOH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.5 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ CHCl2COOH (Trang 41)
Hình 3.5: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ CHCl 2 COOH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.5 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ CHCl 2 COOH (Trang 41)
Bảng 3.7: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức MTX-Gd(III)-CHCl2COOH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.7 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức MTX-Gd(III)-CHCl2COOH (Trang 42)
Hình 3.6: Đồ thị xác định tỷ lệ MTX: Gd3+ theo phơng pháp tỷ số mol - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.6 Đồ thị xác định tỷ lệ MTX: Gd3+ theo phơng pháp tỷ số mol (Trang 42)
Hình 3.6: Đồ thị xác định tỷ lệ MTX: Gd 3+   theo phơng pháp tỷ số mol Dãy 2: Cố định nồng độ CHCl 2 COOH bằng 0,4M và nồng độ MTX bằng  4.10 -5 M - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.6 Đồ thị xác định tỷ lệ MTX: Gd 3+ theo phơng pháp tỷ số mol Dãy 2: Cố định nồng độ CHCl 2 COOH bằng 0,4M và nồng độ MTX bằng 4.10 -5 M (Trang 42)
Từ hai đồ thị hình 3.6 và 3.7 cho thấy tỷ lệ Gd(III): MTX bằng phơng pháp tỷ số mol là 1:1. - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
hai đồ thị hình 3.6 và 3.7 cho thấy tỷ lệ Gd(III): MTX bằng phơng pháp tỷ số mol là 1:1 (Trang 43)
Hình3.7: Đồ thị xác định tỷ lệ Gd(III): MTX theo phơng pháp tỷ số mol - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.7 Đồ thị xác định tỷ lệ Gd(III): MTX theo phơng pháp tỷ số mol (Trang 43)
Bảng 3.8: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức MTX-Gd(III)- CHCl2COOH vào tỉ lệ () - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.8 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức MTX-Gd(III)- CHCl2COOH vào tỉ lệ () (Trang 44)
Bảng   3.8:   Sự   phụ   thuộc   mật   độ   quang   của   phức  MTX-Gd(III)- - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
ng 3.8: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức MTX-Gd(III)- (Trang 44)
Hình 3.9: Đồ thị xác định hệ số tỉ lợng tuyệt đối của Gd(III) đi vào phức - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.9 Đồ thị xác định hệ số tỉ lợng tuyệt đối của Gd(III) đi vào phức (Trang 46)
Hình 3.9: Đồ thị xác định hệ số tỉ lợng tuyệt đối của Gd(III) đi vào phức - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.9 Đồ thị xác định hệ số tỉ lợng tuyệt đối của Gd(III) đi vào phức (Trang 46)
Từ đồ thị hình 3.10 ta thấy sự phụ thuộc ∆Ai.10-5/C MTX vào (∆Ai/∆A gh) có dạng một đờng thẳng - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
th ị hình 3.10 ta thấy sự phụ thuộc ∆Ai.10-5/C MTX vào (∆Ai/∆A gh) có dạng một đờng thẳng (Trang 47)
Hình 3.10: Đồ thị xác định hệ số tỉ lợng tuyệt đối của MTX  đi vào phức . - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.10 Đồ thị xác định hệ số tỉ lợng tuyệt đối của MTX đi vào phức (Trang 47)
3.3. nghiên cứu cơ chế tạo phức MTX-Gd(III)-CHCl2COOH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
3.3. nghiên cứu cơ chế tạo phức MTX-Gd(III)-CHCl2COOH (Trang 48)
Bảng 3.12: Phần trăm các dạng tồn tại của Gd3+ theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.12 Phần trăm các dạng tồn tại của Gd3+ theo pH (Trang 49)
Bảng 3.12: Phần trăm các dạng tồn tại của Gd 3+  theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.12 Phần trăm các dạng tồn tại của Gd 3+ theo pH (Trang 49)
Hình 3.12: Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Gd(III) theo pH 3.3.1.2. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của MTX theo pH  - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.12 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Gd(III) theo pH 3.3.1.2. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của MTX theo pH (Trang 50)
Hình 3.12: Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Gd(III) theo pH 3.3.1.2. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của MTX theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.12 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Gd(III) theo pH 3.3.1.2. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của MTX theo pH (Trang 50)
Bảng 3.13: Phần trăm các dạng tồn tại của thuốc thử MTX theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.13 Phần trăm các dạng tồn tại của thuốc thử MTX theo pH (Trang 53)
Hình 3.13: Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của thuốc thử MTX theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.13 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của thuốc thử MTX theo pH (Trang 54)
Hình 3.13:  Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của thuốc thử MTX theo pH 3.3.1.3. Giản đồ các dạng phân bố của CHCl 2 COOH theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.13 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của thuốc thử MTX theo pH 3.3.1.3. Giản đồ các dạng phân bố của CHCl 2 COOH theo pH (Trang 54)
Bảng 3.14:  Phần trăm các dạng tồn tại của CHCl 2 COOH theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.14 Phần trăm các dạng tồn tại của CHCl 2 COOH theo pH (Trang 55)
Hình 3.14: Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của CHCl2COOH theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.14 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của CHCl2COOH theo pH (Trang 56)
Hình 3.14: Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của CHCl 2 COOH theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.14 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của CHCl 2 COOH theo pH (Trang 56)
Hình 3.15a: Đồ thị phụ thuộc -lgBGd3+ vào pH. - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.15a Đồ thị phụ thuộc -lgBGd3+ vào pH (Trang 59)
Từ bảng 3.16 chúng tôi xử lý kết quả -lgB= f(pH) bằng chơng trình Regression của phần mềm Ms- Excel và đợc đồ thị hình 3.15a, 3.15b. - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
b ảng 3.16 chúng tôi xử lý kết quả -lgB= f(pH) bằng chơng trình Regression của phần mềm Ms- Excel và đợc đồ thị hình 3.15a, 3.15b (Trang 59)
Hình 3.15b: Đồ thị phụ thuộc  -lgB Gd(OH) 2 +    vào pH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.15b Đồ thị phụ thuộc -lgB Gd(OH) 2 + vào pH (Trang 59)
Hình 3.15a: Đồ thị phụ thuộc  -lgB Gd 3 + vào pH. - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.15a Đồ thị phụ thuộc -lgB Gd 3 + vào pH (Trang 59)
Bảng 3.17. Kết quả xác định ε của phức MTX-Gd(III)-CHCl2COOH - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.17. Kết quả xác định ε của phức MTX-Gd(III)-CHCl2COOH (Trang 61)
Bảng 3.17. Kết quả xác định  ε của phức MTX-  Gd(III)-CHCl 2 COOH bằng phơng pháp Komar - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.17. Kết quả xác định ε của phức MTX- Gd(III)-CHCl 2 COOH bằng phơng pháp Komar (Trang 61)
Bảng 3.18: Kết quả tính lgK p  của phức [H 2 R(Gd)CHCl 2 COO]  2- - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.18 Kết quả tính lgK p của phức [H 2 R(Gd)CHCl 2 COO] 2- (Trang 62)
Bảng 3.20: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức ( à =0,1; l=1,001cm; λmax = 595nm; pH=4,80). - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.20 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức ( à =0,1; l=1,001cm; λmax = 595nm; pH=4,80) (Trang 64)
Bảng 3.20: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức ( à  =0,1; l=1,001cm;  λ max  = 595nm; pH=4,80). - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.20 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức ( à =0,1; l=1,001cm; λ max = 595nm; pH=4,80) (Trang 64)
Bảng 3.21: ảnh hởng của ion Mg 2+ - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.21 ảnh hởng của ion Mg 2+ (Trang 65)
Bảng 3.23: Kết quả xác định hàm lợng gadolini trong mẫu nhân tạo bằng phơng pháp đờng chuẩn - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.23 Kết quả xác định hàm lợng gadolini trong mẫu nhân tạo bằng phơng pháp đờng chuẩn (Trang 66)
Bảng 3.23:  Kết quả xác định hàm lợng gadolini trong mẫu nhân tạo bằng  phơng pháp đờng chuẩn - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.23 Kết quả xác định hàm lợng gadolini trong mẫu nhân tạo bằng phơng pháp đờng chuẩn (Trang 66)
Bảng 3.25: Kết quả xác định giới hạn phát hiên của thiết bị. - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.25 Kết quả xác định giới hạn phát hiên của thiết bị (Trang 68)
Bảng 3.26: Kết quả xác định giới hạn phát hiện  của phơng pháp. - Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (MTX)   Gd(III)   ChCl2COOH bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng để phân tích luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.26 Kết quả xác định giới hạn phát hiện của phơng pháp (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w