THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA RAU QUẢ VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH THU HOẠCH SỚM...17 2.. Đánh giá một số tác động của chương trì
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
HÀNG XUẤT KHẨU VÀ CHƯƠNG TRÌNH THU HOẠCH SỚM 1
1.1.Lý luận chung về xuất khẩu và năng lực cạnh tranh 1
1.1.1.Xuất khẩu hàng hóa 1
1.1.1.1.Khái niệm 1
1 1 1 2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu 1
1.1.2.Năng lực cạnh tranh 2
1.1.2.1.Khái niệm về cạnh tranh 2
1 1 2 1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh 3
1.1.2.2.Một số mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh 4
1 2 Chương trình thu hoạch sớm 8
1 2 1 Một vài nét về khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc 8
1 2 1 1 Bối cảnh ra đời 8
1 2 1 2 Mục tiêu của Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN 9
1 2 1 3 Tầm quan trọng của Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN 9
1 2 1 4.Tiến trình phát triển của Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN 10 1 2 3 Chương trình thu hoạch sớm 11
1 2 4 Tác động của chương trình thu hoạch sớm tới khả năng cạnh tranh của rau quả Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc 14
1 2 4 1 Thuận lợi 14
1 2 4 2 Khó khăn 15
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA RAU QUẢ VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH THU HOẠCH SỚM 17
2 1 Tổng quan về ngành rau quả Việt Nam 17
2 1 1 Chính sách phát triển ngành rau quả của Việt Nam 17
Trang 22 1 2 Tình hình sản xuất rau quả của Việt Nam 17
2 2 Thị trường rau quả Trung Quốc 21
2 2 1 Khái quát chung về thị trường rau quả Trung Quốc 21
2.2.2 Chính sách thuế và phi thuế 22
2.4 Đánh giá một số tác động của chương trình EHP năng lực cạnh tranh của rau quả Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc 28
2.4.1 Tác động của EHP tới hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 28
2.4.1.1 Tác động tới kim ngạch xuất khẩu 28
2.4.1.2 Tác động tới chủng loại xuất khẩu 29
2.4.1.3 Tác động đến hình thức xuất khẩu 31
2.4.2.4 Tác động tới hình thức thanh toán 33
2.4.2.6 Tác động tới giá xuất khẩu 33
2.4.2.6.Tác động tới việc làm 34
2.3.2 Đánh giá tác động của EHP bằng mô hình lượng 35
2.3.3 Tác động của EHP tới năng lực cạnh tranh của hàng rau quả Việt Nam khi xuất khẩu sang TQ 38
2 4 3 Nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình thực hiện EHP của rau quả xuất khẩu Việt Nam 39
2 4 2 1 Nguyên nhân khách quan 39
2 4 2 2 Nguyên nhân chủ quan 44
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA RAU QUẢ VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH THU HOẠCH SỚM 46
3 1 Triển vọng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong thời gian tới 46
3 2 Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của rau quả xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Trung Quốc 48
3 2 1 Giải pháp vĩ mô 48
3 2 1 1 Qui hoạch vùng sản xuất rau quả hàng hoá tập trung, chuyên canh và cung cấp rau quả cho xuất khẩu 48
3 2 1 2 Áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm nâng cao chất lượng rau quả xuất khẩu 49
Trang 33 2 1 3 Đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch 50
3 2 1 4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng các giống mới vào sản xuất 51
3 2 1 5 Có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả 51
3 2 1 6 Thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại về mặt hàng rau quả 51
3 2 1 7 Khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực xuất khẩu quả 52
3.2.1.8 Đẩy nhanh việc ký kết hiệp định kiểm dịch động thực vật với Trung Quốc 53 3 2 2 Giải pháp vi mô 53
3 2 2 1 Đẩy mạnh hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường Trung Quốc .53 3 2 2 2 Xây dựng thương hiệu cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu 53
3 2 2 3 Tham gia vào các thương vụ, hội trợ xúc tiến thương mại do nhà nước tổ chức 54
3 2 2 4 Nâng cao chất lượng và đa dạng sản phẩm xuất khẩu, thay đổi công nghệ chế biến và bảo quản rau quả 54
3 2 2 5 Liên kết thành hệ thống về thu hoạch, bảo quản, vận chuyển và phân phối 54
3 2 2 6 Đào tạo đội ngũ cán bộ chất lượng cao 55
KẾT LUẬN 56
PHỤ LỤC
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ
Biểu đồ:
2.1 a Diện tích trồng cây ăn quả cả nước trong giai đoạn 1996 - 2009 192.1.b Sản lượng cây ăn quả và rau đậu giai đoạn 1996 - 2009 20
2.3.b kim ngạch xuất rau quả sang thị trường Trung Quốc giai đoạn
2.4.b Chủng loại xuất khẩu xuất khẩu Rau quả Việt Nam sang thị
2.4.c Chủng loại xuất khẩu xuất khẩu Rau quả Việt Nam sang thị
trường Trung Quốc 2009
1.2.c Lịch trình giảm thuế đối với nhóm 1 của các nước CLMV 131.2.d Lịch trình giảm thuế đối với nhóm 2 của các nước CLMV 131.2.e Lịch trình giảm thuế đối với nhóm 3 của các nước CLMV 142.3.a Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang Trung Quốc năm 2009 242.3.b 10 nước dẫn đầu nhậpkhẩu quả Việt Nam trong 6 tháng đầu
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết
tắt
Nghĩa đầy đủ
Tiếng anh Tiếng việt
2 ACFTA Asean china free trade area Khu mậu dịch tự do asean
7 IFM International monetary fund Quỹ tiền tệ thế giới
14 CLMV Cambodia, lao, myanmar, viet
nam
Campuchia, lào, myanma, việtnam
rộng
Trang 618 ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long
Hội đồng tương trợ kinh tế
25 GAP Good agricultural practices Sản xuất nông nghiệp bền vững
27 HACCP Hazard analysis critical control
point or haccp
Hệ thống phân tích mối nguy
và kiểm soát điểm tới hạn
28 ISO Organization for standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
của hiệp hội bán lẻ anh quốc
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, ở khu vực Đông Nam Á diễn ra mạnh mẽ các hoạt độngliên kết, hợp tác và cùng phát triển giữa các quốc gia Quá trình liên kết này là mộttrong những đặc điểm quan trọng nhất của nền kinh tế thế giới trong thế kỷ XXI.Tuy nhiên, có sự khác nhau cơ bản giữa quá trình này so với những năm 90 của thế
kỷ trước Đó là sự hợp tác sâu rộng hơn nữa của các quốc gia trên tất cả các lĩnhvực và quan hệ giữa các quốc gia không chỉ diễn ra trong quan hệ song phương mà
đã nâng lên một tầm cao mới, trở thành quan hệ đa phương giữa nhiều quốc gia, haygiữa một nhóm quốc gia với một hay một nhóm các quốc gia khác
Trong bối cảnh đó, các nước ASEAN và Trung Quốc đã ký kết Hiệp địnhkhung về hợp tác kinh tế toàn diện ngày 4/11/2002 tại Phnompenh (Campuchia),
mở đường cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung quốc (ACFTA) chính thứchoạt động ngày 1/1/2010 Đây là một sựu kiện rất đặc biệt thể hiện bước phát triểnmới trong quan hệ giữa hai bên trong thế kỷ XXI Việc Trung Quốc và ASEANquyết định thành lập khu vực mậu dịch tự do đã dấy lên cuộc chạy đua ký kết cácFTA giữa các nước trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Australia,New Zeland, EU, Canada, Mexico, Ấn Độ với ASEAN Đồng thời, ACFTA ra đờicòn thúc đẩy nỗ lực tiến tới nhất thể hóa Đông Á, một ý tưởng vốn được thai nghén
từ rất sơm tại khu vực
Hiện nay, ASEAN và Trung Quốc đều là những nước đang phát triển và đang
ở những giai đoạn phát triển khác nhau song cùng phải đối mặt với những tháchthức trong một xã hội ngày càng thay đổi nhanh chóng Việc thành lập một hiệpđịnh thương mại tự do và tăng cường quan hệ song phương là một quyết định sángsuốt của cả hai bên trong quá trình theo đuổi những cơ hội phát triển mới
ACFTA ra đời cùng với các hiệp định được ký kết trong khuôn khổ của nó đãtác động khá lớn tới Việt Nam cũng như các nước thành viên ASEAN khác Hiệpđịnh đầu tiên và cũng là hiệp đinh quan trọng nhất được ký kết trong khuôn khổACFTA là Hiệp định thương mại ASEAN Trung Quốc, trong đó bao gồm cảchương trình Thu hoạch sớm (EHP) Đây là chương trình nhằm đẩy nhanh việc cắtgiảm thuế quan giữa các nước về mặt hàng nông sản Cho tới nay, Chương trình thuhoạch sớm đã hoàn thành, các nước trong khối đã giảm dầnmức thuế hàng nông sảnxuống chỉ còn 0 – 5%,điều này đã tác động không nhỏ tới hoạt động thương mại
Trang 8của Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu nông sản nói chung và ngành xuất khẩu rau quảnói riêng Rau quả luôn là một trong những nhóm hàng xuất khẩu chính từ ViệtNam sang Trung Quốc; do vậy những tác động của Chương trình thu hoạch sớmđến xuất khẩu rau quả của Việt Nam cũng phần nào ảnh hưởng đến tổng kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc Tuy nhiên, khi EHP được thực hiện,xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc đã vấp phải sự cạnhtranh gay gắt từ các nước trong nội khối và bài toán đặt ra với ngành rau quả là lúcnày là nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường hấp dẫn như Trung Quốc
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, việc nghiên cứu tác động của EHP trongkhuôn khổ ACFTA nhằm đưa ra những biện pháp giúp đẩy mạnh xuất khẩu rau quảViệt Nam sang thị trường Trung Quốc là một vấn đề hết sức cần thiết Do đó, đề tài
“ Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng rau quả Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc dưới tác động của chương trình thu hoạch sớm ” được chọn
để nghiên cứu
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: hoạt động xuất khẩu rau quả của Việt Nam sangTrung Quốc
- Phạm vi nghiên cứu: phân tích thực trạng xuất khẩu rau quả Việt Nam sangthị trường Trung Quốc từ năm 2000 tới nay, đặc biệt là giai đoạn từ năm 2004 tớinay Do thời gian, và số liệu không đủ, đề tài chỉ đi phân tích về mặt định tính
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: trên cơ sở phân tích bối cảnh, thực trạng xuất khẩurau quả của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, đánh giá những tác động,nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế để đưa ra giải pháp thúc đẩy xuất khẩutrong thời gian tới
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
o Tìm hiểu về chương trình thu hoạch sớm trong khuôn khổ ACFTA
o Phân tích tình hình xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thi trường Trungquốc, để tìm ra tác động của EHP, hạn chế
o Đưa ra giải pháp thúc đầy xuất khẩu rau quả sang thị trường này trong thờigian tới
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện các nhiệm vụ của mình chúng
em có sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:Phương pháp biện chứng,
Trang 9Phương pháp phân tích, Phương pháp thống kê toán, Phương pháp chuyên gia, điềutra khảo nghiệm tổng kết thực tiễn
5 Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo,
đề án được trình bày trong ba chương như sau:
Chương 1 Những vấn đề chung về năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu vàchương trình thu hoạch sớm
Chương 2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của rau quả việt nam khi xuất khẩusang thị trường trung quốc dưới tác động của chương trình thu hoạch sớm
Chương 3 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của rau quả việt nam khixuất khẩu sang thị trường trung quốc dưới tác động của chương trình thu hoạchsớm
Trang 10CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG XUẤT KHẨU VÀ CHƯƠNG
TRÌNH THU HOẠCH SỚM
1.1. Lý luận chung về xuất khẩu và năng lực cạnh tranh
1.1.1 Xuất khẩu hàng hóa
1.1.1.1 Khái niệm
Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hànghóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế, còntheo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài Theo điều 28, mục 1, chương 2LuậtThương Mại Việt Nam 2005,”xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏilãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đượccoi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”
1 1 1 2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là hàng hoá sản xuất trong nước được mang ra nước ngoài tiêu thụ.Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bản, thúc đẩy nền kinh tế pháttriển Xuất khẩu có vai trò cực kỳ quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển nềnkinh tế
Thứ nhất, xuất khẩu nhằm khai thác lợi thế, phát triển có hiệu quả kinh tế
trong nước Trong thế giới hiện đại không một quốc gia nào bằng chính sách đóngcửa của mình lại phát triển có hiệu quả kinh tế trong nước Muốn phát triển nhanhmỗi nước không thể đơn độc dựa vào nguồn lực của mình mà phải biết tận dụng cácthành tựu kinh tế khoa học kỹ thuật của loài người để phát triển Nền kinh tế “mởcửa”, trong đó xuất khẩu đóng vai trò then chốt sẽ mở hướng phát triển mới tạo điềukiện khai thác lợi thế tiềm năng sẵn có trong nước nhằm sử dụng phân công laođộng quốc tế một cách có lợi nhất
Thứ hai, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, tạo nguồn vốn và
kỹ thuật bên ngoài cho quá trình sản xuất trong nước Cuộc cách mạng khoa học kỹthuật phát triển mạnh trở thành nhân tố quyết định cho sự phát triển của sản xuất.Xuất khẩu để tăng khả năng tiếp thu kỹ thuật mới, làm cho nền kinh tế nông nghiệplạc hậu sản xuất nhỏ là phổ biến có nguồn bổ sung kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng caonăng suất và hiệu quả lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh
Trong tương lai nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhưng mọi cơ hội đầu tư vàvay nợ của nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu tư và
Trang 11người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu - nguồn vốn duy nhất để trả nợ - trởthành hiện thực
Thứ ba, xuất khẩu góp phần mở rộng tiêu thụ hàng hoá, giải quyết công ăn
việc làm và cải thiện đời sống nhân dân
Thị trường trong nước nhỏ hẹp, không đủ bảo đảm cho sự phát triển côngnghiệp với quy mô hiện đại, sản xuất hàng loạt do đó không tạo thêm công ăn việclàm, một vấn đề mà các nước nghèo luôn luôn phải giải quyết
Với phạm vi vượt ra ngoài biên giới quốc gia, hoạt động xuất khẩu mở ra mộtthị trường tiêu thu rộng lớn với nhu cầu vô cùng đa dạng của mọi tầng lớp, mọi dântộc trên toàn thế giới Sản xuất phải gắn với thị trường, có thị trường là điều kiệntiên quyết để thúc đẩy sản xuất hàng xuất khẩu, đến lượt nó sản xuất hàng xuất khẩulại là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và tăng thu nhập Xuất khẩu còntạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống vàđáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân
Thứ tư, xuất khẩu góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển
Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất đó là thành quả củacông cuộc khoa học và công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong qúatrình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới là tấtyếu đối với đất nước ta Vì vậy xuất khẩu có vai trò quan trọng đối với sản xuất vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế
Thứ năm, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại luôn có tác động qua lại phụthuộc lẫn nhau Xuất khẩu là một bộ phận rất quan trọng của kinh tế đối ngoại Vìvậy khi hoạt động xuất khẩu phát triển sẽ kéo theo các bộ phận khác của kinh tế đốingoại phát triển như dịch vụ, quan hệ tín dụng, đầu tư, hợp tác, liên doanh, mở rộngvận tải quốc tế Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại này lại tạo điều kiện
mở rộng xuất khẩu Vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tácquốc tế giữa các nước, nâng cao địa vị và vai trò của nước ta trên trường quốc tế,góp phần vào sự ổn định kinh tế chính trị của đất nước
1.1.2 Năng lực cạnh tranh
1.1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh
Thuật ngữ “Cạnh tranh” được sử dụng rất phổ biến hiện nay trong nhiều lĩnhvực như kinh tế, thương mại, luật, chính trị, quân sự, sinh thái, thể thao; thườngxuyên được nhắc tới trong sách báo chuyên môn, diễn đàn kinh tế cũng như cácphương tiện thông tin đại chúng và được sự quan tâm của nhiều đối tượng, từ nhiều
Trang 12góc độ khác nhau, dẫn đến có rất nhiều khái niệm khác nhau về “cạnh tranh”, cụ thểnhư sau:
Tiếp cận ở góc độ đơn giản, mang tính tổng quát thì cạnh tranh là hành độngganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giànhđược sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phầnthưởng hay những thứ khác
Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả (giảm giá, …) hoặc cạnhtranh phi giá cả (quảng cáo, …) Hay cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành,một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện về thị trường tự do và côngbằng có thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi củathị trường, đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao được thu nhập thực tế
Theo Michael Porter thì: Cạnh tranh là giành lấy thị phần Bản chất của cạnhtranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình
mà doanh nghiệp đang có Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợinhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm
đi (1980)
1 1 2 1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh trên các cấpđộ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm Và hiện chưa có một lý thuyết nào hoàntoàn có tính thuyết phục về vấn đề này, do đó không có lý thuyết “chuẩn” về nănglực cạnh tranh Tuy nhiên, hai hệ thống lý thuyết với hai phương pháp đánh giáđược các quốc gia và các thiết chế kinh tế quốc tế sử dụng nhiều nhất: Phương phápthứ nhất do Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) thiết lập trong bản Báo cáo cạnh tranhtoàn cầu; Phương pháp thứ hai do Viện Quốc tế về quản lý và phát triển (IMD) đềxuất trong cuốn niên giám cạnh tranh thế giới Cả hai phương pháp này đều do một
số Giáo sư đại học Harvard như Michael Porter, Jeffrey Shach và một số chuyên giacủa WEF như Cornelius, Mache Levison tham gia xây dựng
Năng lực cạnh tranh là khả năng tồn tại trong kinh doanh và đạt được một sốkết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các sảnphẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội thị trường hiện tại và làmnảy sinh thị trường mới
Như vậy, năng lực cạnh tranh không phải là chỉ tiêu đơn nhất mà mang tínhtổng hợp, bao gồm nhiều chỉ tiêu cấu thành và có thể xác định được cho nhómdoanh nghiệp (ngành) và từng doanh nghiệp
Trang 131.1.2.2 Một số mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh
hưởng tới năng lực cạnh tranh
a, Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter
Michael Porter nhà quản trị chiến lược nổi tiếng của trường đại học Harvardtrong cuốn sách " Competitive Strategy:Techniques Analyzing Industries andCompetitors" đã đưa ra nhận định về các áp lực cạnh tranh trong mọi ngành sảnxuất kinh doanh
Theo M Porter, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được hiểu là khảnăng chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế)của công ty đó Với cách tiếp cận này mỗi ngành dù là trong hay ngoài nước nănglực cạnh tranh được quy định bởi các yếu tố được thể hiện trong hình sau:
Sơ đồ 1 1– a Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter
Như vậy, nhân tố đầu tiên ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh đó là số lượng vàquy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh,
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường
Trang 14quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp Nếu trên thị trường chỉ cómột vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh của ngành
Thứ hai, áp lực cạnh cạnh tranh từ khách hàng: khách hàng là một áp lực cạnh
tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh củangành Khách hàng được phân làm 2 nhóm: khách hàng lẻ và nhà phân phối Cả hainhóm này đều gây áp lực cho doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ
đi kèm và chính họ là người điểu khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyếtđịnh mua hàng
Thứ ba, áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn, theo M - Porter, đối thủ tiềm ẩn
là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trên trong ngành nhưng có thể ảnh hưởng tớingành trong tương lai Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnhhay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau
+ Sức hấp dẫn của ngành: Yếu tố này được thể hiện qua các chỉ tiêu như tỉsuất sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành
+Những rào cản gia nhập ngành: là nhữngyếu tố làm cho việc gia nhập vàomột ngành khó khăn và tốn kém hơn về kỹ thuật, vốn, các yếu tố thương mại:Hệthống phân phối, thương hiệu,hệ thống khách hàng
Các nguồn lực đặc thù: Nguyên vật liệu đầu vào (Bị kiểm soát ), Bằngcấp,phát minh sáng chế, Nguồn nhân lực, sự bảo hộ của chính phủ
Thứ tư, áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế, sản phẩm và dịch vụ thay thế
là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩmdịch vụ trong ngành Sự đa dạng hay thay đổi của cấc sản phẩm thay thế sẽ ảnhhưởng khá lớn tới khá năng cạnh tranh của ngành
Thứ năm, áp lực cạnh tranh nội bộ ngành, các doanh nghiệp đang kinh doanh
trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nênmột cường độ cạnh tranh Trong một ngành các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức épcạnh tranh trên các đối thủ
+ Tình trạng ngành: Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng,số lượng đối thủ cạnhtranh
+ Cấu trúc của ngành: Ngành tập trung hay phân tán
Ngành phân tán là ngành có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau nhưngkhông có doanh nghiệp nào có đủ khả năng chi phối các doanh nghiệp còn lạiNgànhtập trung: Ngành chỉ có một hoặc một vài doanh nghiệp nắm giữ vai trò chi phối(Điều khiển cạnh tranh - Có thể coi là độc quyền)
Trang 15+ Các rào cản rút lui (Exit Barries): Giống như các rào cản gia nhập ngành, ràocản rút lui là các yếu tố khiến cho việc rút lui khỏi ngành của doanh nghiệp trở nênkhó khăn: rào cản về công nghệ, vốn đầu tư, ràng buộc với người lao động, ràngbuộc với chính phủ, các tổ chức liên quan (Stakeholder), các ràng buộc chiến lược,
kế hoạch
Cuối cùng, đó là áp lực từ các bên liên quan mật thiết, đây là áp lực khôngđược đề cập trực tiếp ngay trong ma trận nhưng trong quyển sách " StrategicManagement & Business Policy" của Thomas L Wheelen và J David Hunger cóghi chú về áp lực từ các bên liên quan mật thiết, bao gồm: Chính phủ, cộng đồng,các hiệp hội, các chủ nợ,nhà tài trơ, cổ đông, complementor(Tạm hiểu là nhà cungcấp sản phẩm bổ sung cho một hoặc nhiều ngành khác: Microsoft viết phần mềm đểcho các công ty bán được máy tính, các doanh nghiệp khác có thể soạn thảo văn bản
để bán được hàng )
b, Mô hình ma trận SWOT
Bên cạnh mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của M Porter ở trên, mộttrong những công cụ cũng được sử dụng rộng rãi để đánh giá năng lực cạnh tranhcủa ngành đó là ma trận SWOT
Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và
ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào Viết tắtcủa 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội)
và Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát vàđánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh SWOTphù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạchkinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sảnphẩm và dịch vụ
Strengths và Weaknesses là các yếu tố nội tại của công ty còn Opportunities
và Threats là các nhân tố tác động bên ngoài SWOT cho phép phân tích các yếu tốkhác nhau có ảnh hưởng tương đối đến khả năng cạnh tranh của công ty SWOTthường được kết hợp với PEST (Political, Economic, Social, Technologicalanalysis), mô hình phân tích thị trường và đánh giá tiềm năng thông qua yếu tố bênngoài trên các phương diện chính trị, kinh tế, xã hội và công nghệ Phân tích theo
mô hình SWOT là việc đánh giá các dữ liệu được sắp xếp theo dạng SWOT dướimột trật tự logic giúp người đọc hiểu được cũng như có thể trình bày và thảo luận
để đi đến việc ra quyết định dễ dàng hơn
Trang 16Sơ đồ 1 1 - b Mô hình ma trận SWOT
Overcome WEAKNESS Explore
OPPORTUNITY
build STREGHT
minimize THREAT SWORT
INTERNAL
INTERNAL
Để thực hiện phân tích SWOT cho vị thế cạnh tranh của một ngành, người tathường tự đặt các câu hỏi sau:
Strengths: Lợi thế của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất?
Nguồn lực nào mình cần, có thể sử dụng? Ưu thế mà người khác thấy được ở mình
là gì? Phải xem xét vấn đề từ trên phương diện bản thân và của người khác Cầnthực tế chứ không khiêm tốn Các ưu thế thường được hình thành khi so sánh vớiđối thủ cạnh tranh
Weaknesses: Có thể cải thiện điều gì? Công việc nào mình làm tồi nhất?
Cần tránh làm gì? Phải xem xét vấn đề trên cơ sở bên trong và cả bên ngoài Ngườikhác có thể nhìn thấy yếu điểm mà bản thân mình không thấy Vì sao đối thủ cạnhtranh có thể làm tốt hơn mình? Lúc này phải nhận định một cách thực tế và đối mặtvới sự thật
Opportunities: Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hướng đáng quan tâm nào mình
đã biết? Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường dù là quốc tếhay trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà nước có liên quantới lĩnh vự hoạt động cuat công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân sốhay cấu trúc thời trang ,từ các sự kiện diễn ra trong khu vực Phương thức tìmkiếm hữu ích nhất là rà soát lại các ưu thế của mình và tự đặt câu hỏi liệu các ưu thế
ấy có mở ra cơ hội mới nào không Cũng có thể làm ngược lại, rà soát các yếu điểmcủa mình và tự đặt câu hỏi liệu có cơ hội nào xuất hiện nếu loại bỏ được chúng
Threats: Những trở ngại đang phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì?
Những đòi hỏi đặc thù về công việc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi gì không?Thay đổi công nghệ có nguy cơ gì với công ty hay không? Có vấn đề gì về nợ quá
Trang 17hạn hay dòng tiền? Liệu có yếu điểm nào đang đe doạ công ty? Các phân tích nàythường giúp tìm ra những việc cần phải làm và biến yếu điểm thành triển vọng
Mô hình phân tích SWOT thích hợp cho việc đánh giá hiện trạng của công tythông qua việc phân tích tinh hình bên trong (Strengths và Weaknesses) và bênngoài (Opportunities và Threats) công ty SWOT thực hiện lọc thông tin theo mộttrật tự dễ hiểu và dễ xử lý hơn
1 2 Chương trình thu hoạch sớm
1 2 1 Một vài nét về khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
1 2 1 1 Bối cảnh ra đời
Mặc dù quan hệ ASEAN - Trung Quốc từng bước được cải thiện từ cuối thờichiến tranh lạnh, nhưng chỉ từ thập niên 90 trở đi mới được bình thườnghoá hoàntoàn và đi vào phát triển tương đối thực chất Hai nước cuối cùng của ASEAN làInđônêxia và Xingapo bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc vào tháng 8 - 1990.Năm 1991, Trung Quốc lần đầu tiên được mời tham dự Hội nghị Bộ Trưởng ngoạigiao ASEAN Tiếp đó năm 1992, ASEAN tiếp nhận Trung Quốc là nước tham vấncủa ASEAN; và đến tháng 7 - 1996 thì Trung Quốc trở thành nước thành viên cóquan hệ đối thoại đầy đủ với tổ chức này
Từ sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á 1997 - 1998, đặc biệt là từnhững năm đầu thế kỷ XXI, quan hệ ASEAN - Trung Quốc có những bước pháttriển về chất, làm thay đổi đáng kể môi trường đầu tư và quan hệ quốc tế trongvùng Ngay trong khi các nước ASEAN đang phải vật lộn với khủng hoảng tàichính, Trung Quốc đã tỏ thái độ thân thiện, không chỉ cho các nước này vay tiền,
mà còn hưởng ứng tích cực các sáng kiến chống khủng hoảng như đề xuất lập Quỹtiền tệ châu Á, tham gia hoán đổi và dự trữ ngoại tệ bằng đồng tiền châu Á giữa cácnước trong vùng
Năm 2000, cùng với những đột phá của Trung Quốc trong tiến trình đàm phángia nhập WTO, tại Hội nghị cấp cao ASEAN - Trung Quốc lần thứ 3 tháng 11/2000tại Singapore, Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ đã chủ động đề xuất xây dựngcác biện pháp hợp tác kinh tế sâu sắc hơn giữa ASEAN và Trung Quốc, đặc biệt là
ý tưởng thành lập Khu vực mậu dịch tự do, với mục tiêu tăng cường sự liên kết kinh
tế chặt chẽ giữa hai bên, nâng cao sức cạnh tranh của khu vực trên thị trường thế
Trang 18giới Vượt qua những e ngại ban đầu của một số nước ASEAN, đề xuất của TrungQuốc được các nước ASEAN đón nhận với một thái độ tích cực
Sau gần 1 năm thảo luận, trao đổi và nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau giữa cácbên quan chức ở các cấp, ASEAN và Trung Quốc đã dần đi đến sự nhất trí tronghầu hết các vấn đề căn bản, tạo lập một nền móng vững chắc cho những tiến triểnhợp tác kinh tế sau này Ngày 6/11/2001, Hội nghị cấp cao ASEAN - Trung Quốchọp tại Brunây nhất trí với đề xuất xây dựng một Khuôn khổ hợp tác kinh tế và thiếtlập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc trong vòng 10 năm Để triểnkhai quyết định của các nhà Lãnh đạo, ủy ban đàm phán thương mại ASEAN –Trung Quốc (TNC) đã được thành lập với đại diện của Trung Quốc và các nướcthành viên ASEAN để tiến hành các cuộc đàm phán giữa hai
Sau một năm đàm phán, ngày 4/11/2002, các nhà Lãnh đạo ASEAN và TrungQuốc đã nhất trí ký kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN
và Trung Quốc, thiết lập cơ sở pháp lý thống nhất điều chỉnh toàn bộ các hoạt độnghợp tác kinh tế trước đó và sau này giữa ASEAN và Trung Quốc Quan trọng nhất
là hai bên đã đề ra những nguyên tắc căn bản đầu tiên, tạo cơ sở để thiết lập Khuvực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc trong vòng 10 năm
1 2 1 2 Mục tiêu của Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN
Một là, hoàn thành việc cắt giảm thuế quan và phi thuế quan trong vòng 10năm, loại trừ hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa hai bên
Hai là, xây dựng một khuôn khổ chung, bao gồm một loạt biện pháp về nhấtthể hoá thị trường Ví dụ như xúc tiến đầu tư, tiện lợi hóa thương mại, thương mạihài hoà cũng như nguyên tắc và tiêu chuẩn đầu tư
1 2 1 3 Tầm quan trọng của Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN
Xây dựng Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN là một bước đi lịch
sử trong tiến trình hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN Việc này đã phản ánh đầy
đủ nguyện vọng tốt đẹp mong muốn tăng cường quan hệ láng giềng hữu nghị củaLãnh đạo hai bên, cũng thể hiện lên sự liên kết kinh tế giữa Trung Quốc và ASEANkhông ngừng được tăng cường, là một cột mốc mới trong phát triển quan hệ giữaTrung Quốc và ASEAN
Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN hoàn thành xây dựng sẽ tạo ramột thị trường rộng lớn với 1, 9 tỷ người tiêu dùng, GDP tiếp cận 6000 tỷ USD và
Trang 19giao lưu thương mại đạt tới 1200 tỷ USD Nếu tính theo dân số, đây sẽ là khu vựcmậu dịch tự do lớn nhất trên thế giới; về quy mô kinh tế cũng đứng thứ 3 thế giớichỉ sau Liên minh châu Âu và Bắc Mỹ, và là khu vực mậu dịch tự do lớn nhất trongcác nước đang phát triển
1 2 1 4 Tiến trình phát triển của Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN
Từ năm 1995 - 2002, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Trung Quốc vàASEAN tăng trung bình 15%/năm Năm 2003 đạt mức kỷ lục 78, 2 tỷ USD, tăng
42, 9% năm 2002
Ngày 1 - 1 - 2004, Chương trình thu hoạch sớm của Khu vực mậu dịch tự doTrung Quốc - ASEAN chính thức thực thi, thuế suất hàng nông sản đã giảm mạnh,đến năm 2006 có khoảng 600 mặt hàng nông sản có mức thuế suất 0%
Cuối năm 2004, hai bên đã ký kết "Hiệp định thương mại hàng hoá" và "Hiệpđịnh về cơ chế giải quyết tranh chấp", đánh dấu việc xây dựng Khu vực mậu dịch tự
do bước vào giai đoạn thực chất
Tháng 4 - 2005, trong chuyến thăm các nước Bru - nây, In - đô - nê - xi - a vàPhi - li - pin, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã đề xuất đến năm 2010, nângkim ngạch thương mại hai chiều giữa Trung Quốc và ASEAN lên tới 200 tỷ USD Ngày 20 - 7 - 2005 bắt đầu thực thi chương trình giảm thuế của "Hiệp địnhthương mại hàng hoá" Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN, có 7000 mặthàng giữa hai bên đã giảm thuế suất mới mức lớn, đi vào thị trường đối phương mộtcách thuận tiện hơn trong khi xoá bỏ hạn ngạch và điều kiện thâm nhập thị trườngđược cải thiện đáng kể Việc này có lợi cho sản phẩm của các nước ASEAN đi vàothị trường Trung Quốc, cũng góp phần cho doanh nghiệp Trung Quốc nhập khẩunguyên vật liệu, linh phụ kiện và thiết bị từ các nước ASEAN với giá thành rẻ hơn Ngày 15 - 8 - 2009, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế - Thương mại Trung Quốc -ASEAN lần thứ 8 diễn ra tại Thủ đô Băng Cốc của Thái Lan Bộ trưởng Thươngmại Trung Quốc Trần Đức Minh và Bộ trưởng Kinh tế - Thương mại của 10 nướcASEAN đã ký kết "Hiệp định đầu tư Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc -ASEAN" Việc này đánh dấu hai bên đã hoàn thành các đàm phán quan trọng củaHiệp định về khu vực mậu dịch tự do, Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc -ASEAN sẽ hoàn thành toàn diện vào năm 2010
Trang 20Theo "Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc - ASEAN" kýkết năm 2002, ngoài một số ít sản phẩm ra, Trung Quốc và 6 nước thành viên cũcủa ASEAN tương đối phát triển và 4 nước thành viên mới sẽ thực hiện thuế quankhông phần trăm vào năm 2010 và 2015, liên quan tới hơn 7000 mặt hàng
Ngày 1 - 1 - 2010, Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN sau khihoàn thành xây dựng sẽ tạo ra cơ hội thương mại vô tận và tương lai phát triển rộnglớn cho Trung Quốc và các nước ASEAN
1 2 3 Chương trình thu hoạch sớm
Trong khuôn khổ hiệp định khung giữa ASEAN – Trung Quốc với mongmuốn xây dựng một Khu vực mậu dịch tự do ACFTA, các nước tham gia hiệp định
đã đồng ý đẩy nhanh tốc độ cắt giảm thuế quan đối với các mặt hàng nông sản vàthuỷ sản chưa qua chế biến
Nội dung chính của chương trình thu hoạch sớm là thỏa thuận xóa bỏ nhữnghàng rào thuế quan đối với một số mặt hàng, chủ yếu là hàng nông sản cần thựchiện giữa các nước ngay sau khi kí kết hiệp định Cụ thể như sau:
Những sản phẩm thuộc EHP: Đó là những sản phẩm thuộc mã số HS 8/9,
Trang 2108 Quả và hạt ăn được
Tất cả các nước đều phải thực hiện EHP với những sản phẩm này Tuy nhiên,
để hạn chế tác động xấu đến những mặt hàng nhậy cảm, Hiệp định khung cho phépcác nước đưa ra Danh mục loại trừ (các mặt hàng chưa đưa vào thực hiện Chươngtrình thu hoạch sớm) Các nước có thể đưa một hay nhiều mặt hàng từ Danh mụcloại trừ vào Chương trình thu hoạch sớm bất cứ lúc nào Danh mục loại trừ giữaViệt Nam và Trung Quốc có 15 mặt hàng, bao gồm 4 mặt hàng thuộc Chương 01(gia cầm giống), 6 mặt hàng thuộc Chương 02 (thịt và nội tạng của gia cầm), 2 mặthàng thuộc Chương 04 (trứng chim và trứng gia cầm), và 3 mặt hàng thuộc Chương
08 (quả có múi như chanh, bưởi)
Ngoài 8 nhóm mặt hàng nông sản trên, còn có một số sản phẩm riêng bao gồm
cả những sản phẩm công nghiệp cũng được đưa vào EHP nhưng chỉ được áp dụnggiữa Trung Quốc với từng nước ASEAN trên góc độ song phương Các nướcASEAN này đều thuộc ASEAN 6 Cho đến nay, chỉ có Indonesia và Thái Lan đãhoàn thành đàm phán với Trung Quốc về các sản phẩm này
Mức độ giảm thuế
Tính đến trình độ phát triển kinh tế của các nước ASEAN ở mức độ khácnhau, lịch trình giảm thuế là khác nhau đối với Trung Quốc, các nước ASEAN 6(Bruney, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines và Singapore) và các nướcCLMV (Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam)
Tất cả các sản phẩm thuộc thuộc phạm vi Chương trình Thu hoạch Sớm sẽphải cắt giảm và loại bỏ thuế quan theo khung thời gian quy định và được chiathành 3 nhóm sản phẩm như sau:
Nhóm 1 Đối với Trung Quốc và ASEAN 6, các sản phẩm thuộc nhóm này sẽ
có mức thuế MFN áp dụng cao hơn 15%; Đối với các nước CLMV, các sản phẩmthuộc nhóm này có mức thuế MFN áp dụng bằng và cao hơn 30%
Nhóm 2Đối với Trung Quốc và ASEAN 6, các sản phẩm thuộc nhóm này sẽ
có mức thuế MFN áp dụng nằm trong khoảng 5% (kể cả) và 15% (kể cả); Đối vớicác nước CLMV, các sản phẩm thuộc nhóm này có mức thuế MFN áp dụng nằmtrong khoảng 15% (kể cả) và 30% (không kể)
Nhóm 3Đối với Trung Quốc và ASEAN 6, các sản phẩm thuộc nhóm này sẽ
có mức thuế MFN áp dụng thấp hơn 5%; Đối với các nước CLMV, các sản phẩmthuộc nhóm này có mức thuế MFN áp dụng thấp hơn 15%
Trang 22Lộ trình giảm thuế:
Tính đến trình độ phát triển kinh tế của các nước ASEAN khác nhau, lịch trìnhgiảm và loại bỏ thuế quan thuộc Chương trình Thu hoạch Sớm như sau:
Trung Quốc và ASEAN 6
Bảng 1 2 - b Lịch trình giảm thuế của Trung Quôc và ASEAN 6
Nhóm thuế
MFN (X%)
Không chậm hơn 1/1/2004
Không chậm hơn 1/1/2005
Không chậm hơn 1/1/2006
Bảng 1 2– c Lịch trình giảm thuế đối với nhóm 1 của các nước CLMV
Quốc gia Không
chậm
hơn
1/1/2004
Khôngchậmhơn 1/1/2005
Khôngchậmhơn 1/1/2006
Khôngchậmhơn 1/1/2007
Khôngchậmhơn 1/1/2008
Khôngchậmhơn 1/1/2009
Khôngchậmhơn 1/1/2010
Bảng 1 2 – d Lịch trình giảm thuế đối với nhóm 2 của các nước CLMV
Quốc gia Không
chậm
hơn
1/1/2004
Khôngchậmhơn 1/1/2005
Khôngchậmhơn 1/1/2006
Khôngchậmhơn 1/1/2007
Khôngchậmhơn 1/1/2008
Khôngchậmhơn 1/1/2009
Khôngchậmhơn 1/1/2010
Trang 23Nhóm 3
Bảng 1 2 – e Lịch trình giảm thuế đối với nhóm 3 của các nước CLMV
Quốc gia Không
chậm
hơn
1/1/2004
Khôngchậmhơn 1/1/2005
Khôngchậmhơn 1/1/2006
Khôngchậmhơn 1/1/2007
Khôngchậmhơn 1/1/2008
Khôngchậmhơn 1/1/2009
Khôngchậmhơn 1/1/2010
rõ việc giảm thuế đối với từng mặt hàng
Các quy định khác trong EHP
Bên cạnh những thoả thuận về thuế quan đối với hàng hoá, EHP còn có nhữngquy định về nguyên tắc xuất xứ và cách áp dụng các điều khoản của WTO chothương mại hàng hoá Các bên cũng cam kết sẽ tìm ra những biện pháp khả thi để
áp dụng EHP đối với lĩnh vực thương mại dịch vụ
Chương trình EHP cũng đề cập đến việc thực hiện các hoạt động hợp tác của 2bên trên các lĩnh vực khác như dự án đường sắt nối Singapore - Côn Minh và dự ánđường cao tốc Bankok - Côn Minh theo khuôn khổ của Chương trình hợp tác pháttriển lưu vực sông Mekong và Chương trình Tiểu vùng sông Mekong mở rộng; các
kế hoạch phát triển trung và dài hạn của Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS);việc ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác nông nghiệp giữa các bên …
1 2 4 Tác động của chương trình thu hoạch sớm tới khả năng cạnh tranh của rau quả Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc
1 2 4 1 Thuận lợi
- Về giá thành sản phẩm: theo chương trình EHP, Trung Quốc dành ưu đãicho ta 536 dòng thuế Trong đó, có 7 dòng thuế có mức thuế suất MFN 0% (tức là
Trang 24Trung Quốc không cắt giảm), 123 dòng thuế có thuế suất trên 15% và 76 dòng thuế
có thuế suất từ 5 - 15%, Trung Quốc phải cắt giảm theo EHP Do được giảm thuế,nên hàng rau quả Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ được hưởng lợi lớn,
do hầu hết các mặt hàng này đều nằm trong danh mục giảm thuế Điều này làm chochi phí xuất khẩu của hàng hóa giảm, làm tăng khả năng cạnh tranh cho hàng rauquả Việt Nam trên thị trường Trung Quốc
- Chương trình EHP được áp dụng cho tất cả các thành viên của ASEAN vàTrung Quốc, do đó, hàng rau quả Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ gặpphải sự cạnh tranh gay gắt từ các nước thành viên ASEAN khác, bên cạnh nhữngkhó khăn, nhưng đây cũng là cơ hội cho ngành rau quả Việt Nam có áp lực để cảitiến chất lượng, mẫu mã, chủng loại để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thịtrường Trung Quốc
- Chương trình EHP đi vào hoạt động một phần sẽ thúc đẩy các khu vựctrồng rau quả của Việt Nam quy hoạch để xuất khẩu, đồng thời nó cũng góp phầnlàm giảm lượng xuất khẩu tiểu ngạch, tăng lượng xuất khẩu theo con đường chínhngạch, do đó, chất lượng hoa quả được đảm bảo hơn, và các doanh nghiệp ViệtNam có cơ hội khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường Trung Quốc
1 2 4 2 Khó khăn
Chương trình EHP đi vào thực thi sẽ mang lại những lợi ích khá lớn cho doanhnghiệp Việt Nam, tuy nhiên trong những năm qua và thời gian tới, các doanh nghiệpcũng như ngành rau quả khi xuất khẩu sang Trung Quốc vẫn vấp phải một số khókhăn như:
- Tính chủ động sáng tạo của doanh nghiệp tương đối yếu, có tư tưởng ỷ lạinghiêm trọng, mang tâm lý dựa vào cơ quan chủ quản tương đối phổ biến chính vìthế, tuy chương trình EHP đi vòa thực thi nhưng các doanh nghiệp vẫn chưa thực sựchuẩn bị để đương đầu và tiếp nhận nó, thậm chí nhiều doanh nghiệp còn có thái độthờ ơ và rất thiếu những hiểu biết quan trọng về chương trình này Điều này đã gây
ra khó khăn cho các doanh nghiêp khi kinh doanh trên thị trường này và tận dụngcác lợi thế của chương trình EHP để nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩmcủa mình
- Rau quả Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ gặp phải sựu cạnhtranh gay gắt của các nước trong khối và đặc biệt là Thái Lan, Philippines đây là
Trang 25những nước có chất lượng hoa quả hơn hẳn Việt Nam, lại đồng thời được hưởngnhững ưu đãi về thuế quan giống như Việt Nam Do đó, các doanh nghiệp Việt Namkhi xuất khẩu sang thị trường này sẽ phải cố gắng rất nhiều để cạnh tranh với rauquả từ các nước này
- Doanh nghiệp Việt Nam hiện chưa xây dựng được mạng lưới quan hệ tiêuthụ mang tính lâu dài và ổn định tại thị trường Trung Quốc, trong giao dịch mậudịch với thế giới thường mang tính bị động Điều này xuất phát từ hình thức giaothương bằng con đường tiểu ngách biên mậu đã quá ăn sâu vào tư tưởng của cácdoanh nghiệp cũng như các nhà xuất khẩu đơn lẻ của Việt Nam
- Thêm vào đó, việc ra nhập ACFTA và EHP cũng gây cho Việt Nam phải đốimặt với nguy cơ bị tràn ngược hàng từ Trung Quốc sang Đây là điều rất đáng lưutâm Thị trường Việt Nam đã không ít lần phải chứng kiến các cơn bão hàng giá rẻcủa Trung Quốc đanh bật rất nhiều doanh nghiệp của Việt Nam ngay trên sân nhà.Điều này không chỉ ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trênthị trường nội địa, mà còn làm giảm sức cạnh tranh khi xuất khẩu sang Trung Quốc
Trang 26CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA RAU QUẢ VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG
TRÌNH THU HOẠCH SỚM
2 1 Tổng quan về ngành rau quả Việt Nam
2 1 1 Chính sách phát triển ngành rau quả của Việt Nam
Xác định được vai trò và tiềm năng phát triển của ngành hàng rau quả trongviệc tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống cho nông dân, góp phầntăng kim ngạch xuất khẩu nông lâm sản, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số182/1999/QĐ - TTg, ngày 03/9/1999 phê duyệt Đề án phát triển rau, quả và hoa,cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010 làm định hướng cho việc phát triển ngành hàng rauquả Chương trình phát triển rau quả đã đạt được những thành tựu nhất định, diệntích tăng nhanh, chủng loại đa dạng, phong phú, ngày càng đáp ứng nhu cầu ngườitiêu dùng trong nước, xuất khẩu rau quả từng bước được mở rộng…
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có chính sách ưu đãi riêng cho ngành hàng này.Sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau, quả chỉ được hưởng những chính sách dành chongành nông nghiệp nói chung, như:
- Chính sách đất đai
- Chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
- Chính sách về áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, các chương trình giống,
an toàn vệ sinh thực phẩm và công tác khuyến nông trong sản xuất trồng trọt, thuhoạch và bảo quản
- Các chính sách phát triển mối liên kết có hiệu quả giữa sản xuất và tiêu thụThông qua các chính sách kể trên, chính phủ và nhà nước đã và đang dành sựquan tâm cho việc phát triển ngành rau quả trong cả nước trong thời gian tới
2 1 2 Tình hình sản xuất rau quả của Việt Nam
Việt nam là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa Lãnh thổ Việt Nam nằmtrọn trong vùng nhiệt đới, đồng thời nằm ở rìa phía đông nam của phần châu Á lụcđịa, giáp với biển Đông (một phần của Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực
Trang 27tiếp của khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp Do các đặcđiểm đó, Việt Nam có các vùng sinh thái nông nghiệp tương đối đa dạng từ nhiệtđới - ôn đới/cận nhiệt đới ở miền Bắc sang khí hậu nhiệt đới ở miền Nam Việt Nam
có điều kiện tự nhiên và khí hậu phù hợp để phát triển nhiều loại cây rau quả thuộccác dạng, từ quả ôn đới như mận, đào, đến quả cận nhiệt đới như vải thiều, hay quảnhiệt đới như măng cụt, sầu riêng, và các loại rau vụ đông như dưa chuột, cà chua,khoai tây
Trong những năm qua do có sự đổi mới trong các chính sách nông nghiệp đãkích thích tinh thần sáng tạo và năng lực làm việc cho người dân Nhờ vậy mà sảnxuất rau quả cũng được khuyến khích phát triển Người dân tự chủ hơn trong việcchọn cây trồng đem lại giá trị kinh tế cao hơn cây lương thực và hoa mầu trước đây.Rau và cây ăn quả là những cây trồng có mức lợi nhuận cao đáng kể so với cây lúa
Do mức sống của người dân được cải thiện, thu nhập tăng dẫn đến nhu cầu tiêu thụ
rau quả tăng lên đáng kể, đặc biệt là ở những thành phố lớn: Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh…Ở những trung tâm này hình thành lên những vành đai “xanh” rau vàcây ăn trái để đáp ứng nhu cầu cho những thị trường hấp dẫn đó Bên cạnh đó, đấtnước ngày càng hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã mở rộng hơn nữa thị trườngxuất khẩu đối với nhiều loại rau quả Ngày càng nhiều các doanh nghiệp tham giavào xuất khẩu đã tạo điều kiện thuận lợi cho rau và quả Việt Nam thâm nhập vàonhững thị trường nước ngoài Nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu tăng nhanh đãthúc đẩy sản xuất trong nước phát triển liên tục Diện tích rau và cây ăn quả tăng lênđáng kể, năng suất được cải thiện và sản lượng cũng tăng nhiều qua các năm
Hầu hết các loại cây ăn quả được trồng hoặc xung quanh nhà với một vài câyhoặc tại các vườn cây ăn quả tập trung với qui mô nhỏ từ 0, 5 ha đến 2 ha Tuynhiên, trong những năm gần đây cùng với chính sách khuyến khích phát triển kinh
tế trang trại của nhà nước đã hình thành và phát triển nhiều vườn cây ăn quả có diệntích rất lớn đến vài chục ha, nhất là ở trung du - miền núi phía Bắc, Tây Nguyên,đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Đông Nam Bộ Từ những năm 1990 tớinay, diện tích rau quả Việt Nam tăng lên nhanh chóng và ngày càng có tính chuyênmôn cao Tính đến hết năm 2009, tổng diện tích trồng rau của cả nước đạt gần 800nghìn ha, gấp gần 4 lần so với năm 1991, tuy nhiên mới chỉ chiếm khoảng 6% tổngdiện tích canh tác cả nước Đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH) là vùng sản xuất lớnnhất chiếm 29% sản lượng rau toàn quốc, do khí hậu thuận lợi, thời tiết mát tronggiai đoạn từ tháng 10 đến tháng 2 là điều kiện tốt để trồng các loại rau ôn đới nhưcải bắp, hành, cà chua, củ cải và xúp lơ, bên cạnh đó đây cũng là khu vực đất đaimàu mỡ và gần vùng tiêu thụ rau lớn nhất cả nước là thành phố Hà Nội Vùng đồngbằng sông cửu long lớn thứ hai, chiếm 23% sản lượng rau cả nước Đà Lạt cũng
Trang 28làvùng chuyên canh sản xuất rau cho xuất khẩu và nhu cầu tiêu thụ thành thị, nhất làthành phố Hồ Chí Minh
Bên cạnh rau đậu, diện tích cây ăn quả cũng tăng nhanh trong giai đoạn 1996
-2004, trong những năm tiếp theo diện tích cây ăn quả cả nước có xu hưỡng chữnglại và giảm nhẹ, tính đến năm 2008, diện tích cây ăn quả cả nước là 774 ngàn hagấp đôi diện tích trồng cây ăn quả năm 1996
Biểu đồ 2 1.aDiện tích trồng cây ăn quả cả nước trong giai đoạn 1996 - 2009
Đơn vị: nghìn ha
Nguồn:Tổng cục thống kê
Về sản lượng, trong giai đoạn từ năm 1996 tới nay, sản lượng của cả cây ănquả và rau đậu đều tăng nhanh và tương đối ổn định Trong đó, sản lượng rau tănglên gấp đôi trong giai đoạn này, trung bình mỗi năm tăng khoảng 4%
Trang 29Biểu đồ 2.1.bSản lượng cây ăn quả và rau đậu giai đoạn 1996 - 2009
Nguồn Tổng cục thống kê
Nhờ có nhu cầu ngày càng tăng này nên diện tích cây ăn quả trong thời gianqua tăng mạnh Trong các loại cây ăn quả, một số cây nhiệt đới đặc trưng như vải,nhãn, và chôm chôm tăng diện tích lớn nhất vì ngoài thị trường trong nước còn xuấtkhẩu tươi và khô sang Trung Quốc Năm 1993, diện tích của các loại cây này chưathể hiện trong số liệu thống kê Từ năm 1994, diện tích trồng 3 loại cây này tănggấp 4 lần, với mức tăng trường bình quân 37%/năm, chiếm 26% diện tích cây ănquả cả nước Diện tích cây có múi và xoài cũng tăng mạnh bình quân 18% và 11%/năm Chuối tuy là cây trồng quan trọng chiếm 19% diện tích cây ăn quả cả nướcnhưng chưa trở thành sản phẩm hàng hoá qui mô lớn Diện tích dứa giảm trong thậpniên 1990, nhất là từ khi Việt Nam mất thị trường xuất khẩu Liên Xô và Đông Âu.Đây cũng hính là 5 nhóm cây chính trong các loại cây ăn quả của Việt Nam, chiếmhơn 73% tổng diện tích trồng cây ăn quả của các nước, cụ thể là vải/chôm chôm,nhãn, chuối, xoài, quả có múi và dứa Vải chủ yếu được trồng ở miền Bắc, chômchôm trồng ở miền Nam, nhãn thì trồng cả miền Nam và miền Bắc ĐBSCL chiếmkhoảng 2/3 sản lượng cây có múi, dứa và xoài Sản xuất chuối phân tán hơn, tậptrung chủ yếu ở ĐBSCL, Đông nam Bộ và ĐBSH
Đến nay, Việt Nam đã hình thành được một số vùng cây ăn quả tập trung:
- Vải - nhãn - chôm chôm được tập trung chủ yếu ở ĐBSCL và vùng ĐôngBắc
- Chuối được trồng rải rác ở tất cả các nơi trên toàn quốc
- Cây có múi được trồng chủ yếu ở ĐBSCL
- Dứa cũng được trồng tập trung tại ĐBSCL
- Xoài được trồng chủ yếu ở ĐBSCL
Trang 30Số liệu thống kê cho thấy Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm trồngcây ăn quả lớn nhất của Việt Nam Duy nhất, chỉ có vải là tập trung trồng ở đồngbằng Sông Hồng và Đông Bắc
2 2 Thị trường rau quả Trung Quốc
2 2 1 Khái quát chung về thị trường rau quả Trung Quốc
Trung Quốc với dân số khoảng 1, 3 tỷ người, chiếm khoảng 1/4 tổng dân sốcủa toàn thế giới Dân số của Trung Quốc tăng trưởng hàng năm khoảng dưới 1%.Với mức tăng trưởng kinh tế hàng năm 7, 5 - 8% và tầng lớp trung lưu ở đô thị củaTrung Quốc ước tính khoảng 350 triệu người và có thể đạt tới 678 triệu người vàonăm 2010 Tăng thu nhập của hộ đang ngày càng gia tăng tầng lớp trung lưu ởTrung Quốc và cho phép họ từng bước chuyển đổi xu hướng tiêu dùng thực phẩm
Xu hướng nhu cầu tiêu thụ sẽ tăng rõ ràng theo hướng đối với những thực phẩm vànông sản có chất lượng cao, trong đó có rau quả
Trung Quốc hiện là nước sản xuất và tiêu thụ rau, quả lớn nhất Châu Á, 90 %rau quả của Trung Quốc hiện nay là dạng tươi, 10 % được chế biến thành nước ép,đóng hộp, đông lạnh, ssaays khô, mứt, hoa quả Mức tiêu thụ rau quả bình quânđầu người của Trung Quốc đã tăng từ 41, 11 kg/người năm 1990 lên 56, 52kg/người năm 2010 Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng là một trong những nước sảnxuất quả hàng đầu thế giới, với sản lượng quả hàng năm đạt khoảng 62 triệu tấn.Sản lượng một số loại quả chính như: táo là 21 triệu tấn/năm, bưởi chùm 8 triệu tấn/năm, chuối 4 triệu tấn/năm, nho 3 triệu tấn/năm Trong đó, có một số vùng sản xuấttrái cây lớn là: Sơn Đông ở trồng chuyên trồng nho, bưởi chùm và táo QuảngĐông, sản xuất cam và các loại quả nhiệt đới khác Ngoài ra, việc giảm thuế nhậpkhẩu rau quả từ các nước Đông Nam Á theo lộ trình của chương trình thu hoạchsớm giữa Trung Quốc và ASEAN cũng khiến chủng loại quả nhiệt đới tại thị trườngnày phong phú và phổ biến hơn
Tuy là nước có nghề làm vườn tương đối phát triển, nhưng trong những nămvừa qua, Trung Quốc vẫn nhập khẩu rau quả từ các nước khác Các loại rau quảnhập khẩu chủ yếu là chuối, nho, cam, táo, cần tây, đậu hạt, nấm Trung Quốc nhậpkhẩu chủ yếu từ Hoa Kỳ, Chi lê, Philippin, Ecuador, Niu Di lân và các nước ĐôngNam Á Trong những năm qua, nhập khẩu quả tươi của Trung Quốc đã tăng nhanhnhất góp phần vào tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu, cụ thể là chuối (chiếm tới49% kim ngạch nhập khẩu quả trong giai đoạn 1999 - 2009), nho (chiếm 11%), cam(7%) và táo (5%) Trung Quốc vẫn sản xuất tất cả các loại quả này nhưng không đủkhối lượng lớn về sản phẩm có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong
Trang 31nước đang gia tăng mạnh, đặc biệt là ở những vùng đô thị với thu nhập người dântăng nhanh chóng
Hiện nay, hệ thống siêu thị và cửa hàng bán lẻ hiện đại đã phát triển nhanhchóng ở trong những năm qua, thay thế dần các chợ ngoài trời trong kinh doanh bán
lẻ rau quả Rau quả nhập khẩu ngày càng trở nên phổ biến hơn trên thị trường TrungQuốc Đã bắt đầu hình thành những cửa hàng chuyên doanh rau quả chất lượng cao
và rau quả nhập khẩu Các nhà bán lẻ và các chuỗi cửa hàng bán lẻ thường tổ chứccác hình thức hợp tác trong mua gom rau quả nội địa cũng như nhập khẩu, ký kếthợp đồng cung ứng với các nhà sản xuất trong và ngoài nước để tiết kiệm chi phínhờ quy mô Các Hiệp hội của các nhà sản xuất rau quả cũng có xu hướng phát triểnnhanh chóng và ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong hệ thống kinh doanhrau quả, trở thành cầu nối giữa người sản xuất và kinh doanh Các nhà cung cấpnước ngoài có thể xuất khẩu hàng vào Trung Quốc thông qua các công ty nhậpkhẩu/phân phối, các nhà nhập khẩu nhỏ, các công ty mua gom, đóng gói cũng nhưcung cấp trực tiếp cho các nhà bán lẻ lớn
Như vậy ta có thể thấy rằng, Trung Quốc là một thị trường tiềm năng đối vớixuất khẩu rau quả của Việt Nam, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi chươngtrình Thu hoạch sớm của ACFTA đã hoàn thành, thuế xuất khẩu các mặt hàng rauquả sang Trung Quốc đã gần như cắt giảm hoàn toàn Đồng thời, Việt Nam vàTrung Quốc lại là hai quốc gia có khi hậu khác nhau, nên các mặt hàng rau quả củahai nước mang tính chất bổ sung chonhau, đây chính là cơ hội lớn cho xuất khẩu rauquả của Việt Nam
2.2.2 Chính sách thuế và phi thuế
Trung Quốc áp dụng các mức thuế nhập khẩu tương đối cao và chính sách phithuế quan khá chặt chẽ Thuế suất trung bình phổ thông đối với rau chủ yếu khoảng70% (thuế suất MFN tương ứng là 13%), trừ một số mặt hàng như nấm, măng, hànhkhô hoặc sơ chế, có thuế suất phổ thông cao hơn, khoảng 80% - 90% (nhưng thuếsuất MFN vẫn là 13%); nhưng các loại hạt giống rau có thuế suất MFN khoảng 0 -8%, các loại đậu, lạc thuế MFN khoảng 30%
Riêng các loại quả tươi, khô có thuế suất cao hơn Thuế suất MFN trung bìnhvới quả khoảng từ 30% - 50% (thuế phổ thông lên tới 100%) Hàng xuất khẩu củaViệt Nam sang Trung Quốc hiện đang được hưởng mức thuế MFN
Về chính sách phi thuế, Trung Quốc áp dụng chủ yếu các hình thức hạn ngạch,giấy phép hoặc chế độ đăng ký đặc định nhập khẩu Nhưng thực tế cho thấy chínhsách phi thuế của Trung Quốc hiện nay không cản trở lớn đến sự xâm nhập thị
Trang 32trường của ta Cản trở lớn nhất chủ yếu vẫn là mức thuế nhập khẩu đối với rau, quảcòn cao.
2.3 Tình hình xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Trung Quốc
Từ những năm 1990 trở về trước, rau quả Việt Nam chủ yếu xuất sang cácnước Liên Xô và các nước Đông Âu, nhất là khi Việt Nam chính thức gia nhậpCộng Đồng Hỗ Trợ Kinh tế COMENCO Sau cuộc khủng hoảng của các nướcXHCN, sự sụp đổ của khối COMENCO làm gián đoạn trao đổi thương mại giữa cácnước, thêm vào đó sự suy thoái kinh tế làm giảm nhu cầu nhập khẩu đối với các sảnphẩm của Việt Nam Xuất khẩu giảm từ 9.535 tấn (1989) xuống còn 450 tấn (1991).Trong một vài năm tiếp theo, xuất khẩu rau quả lại tăng mạnh trở lại một phần
do có sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng, một số diện tích đất trồng lúa được chuyểnsang trồng rau và cây ăn quả Đây cũng là thời kỳ sản xuất rau quả được nhà nướcđặc biệt quan tâm, do vấn đề an ninh lương thực không còn là vấn đề bức xúc hàngđầu Kim ngạch xuất khẩu từ năm 2004 đến nay tăng trưởng khá đều Ước tínhchung 6 năm (2004 - 2009) tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 1, 82 tỷ USD, tăng trưởngbinh quân đạt 20 %/năm
Biểu đồ 2.3.a Xuất khẩu rau, quả Việt Nam giai đoạn 1995 - 2009
Đơn vị:triệu USD
Nguồn Tổng cục thống kê
Cùng chung với xu hướng tăng xuất khẩu rau quả nói chung cả nước, kimngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong những năm qua cũng có xu hướngtăng lên Kể từ khi hai nước Việt Nam – Trung Quốc bình thường hóa quan hệ năm
1991, quan hệ thương mại giữa hai nước đã phát triển nhanh chóng, toàn diên.Trung Quốc hiện đang là một trong ba bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam
Trang 33sau Hoa kỳ và Nhật Bản Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang Trung Quốc chủ yêu lànông sản, tài nguyên khoáng sản như: dầu thô, than đá, thủy sản, cao su thiênnhiên Trong đó, những năm gần đây, rau quả luôn là mặt hàng xuất khẩu chủ củaViệt Nam sang thị trường Trung Quốc.
Bảng 2.3.a Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang Trung Quốc năm 2009
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Theo số liệu thống kê của Bộ Công thương trong những năm vừa qua, kimngạch xuất khẩu hàng rau quả vào Trung Quốc tuy có tăng nhưng không ổn định,chưa tận dụng được những cơ hội do chương trình thu hoạch sớm mang lại Theochương trình thu hoạch sớm (EHS) tinh đến thời điểm ngày 1/1/2010, thuế xuấtnhập khẩu của hầu hết các mặt hàng rau quả Việt Nam – Trung Quốc và các nướcASEAN khác đã giảm xuống 0% Chương trình thu hoạch sớm đi vào thực hiệnvoied mong đợi thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng rau quả sang Trung Quốc do lộtrình cắt giảm thuế của Việt Nam được giảm so với các nước ASEAN 6 và TrungQuốc, tuy nhiên trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Namsang Trung Quốc tăng không đáng kể, trong những năm gần đây có xu hướng giảm.Trong giai đoạn từ năm 1999 - 2001, xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc đãtăng rất mạnh, nhưng sau đó lại giảm sút mạnh và tăng giảm không ổn định trongcác năm tiếp theo
Trang 34Biểu đồ 2.3.b kim ngạch xuất rau quả sang thị trường Trung Quốc giai
đoạn 1999 - 2009
Đơn vị 1000 USD
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, Tổng Cục Hài Quan
Thời kỳ 1999 - 2001, hoạt động xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang TrungQuốc diễn ra hết sức sôi động với tốc độ tăng trưởng năm sau gấp đôi năm trước.Chính phủ Trung Quốc đã có nhiều biện pháp và chính sách khuyến khích nhậpkhẩu rau quả từ Việt Nam đặc biệt là qua con đường biên mậu, như giảm thuế nhậpkhẩu và thuế VAT đến 50% ở hai tỉnh Quảng Tây và Vân Nam, mở cửa nhiều cửakhẩu (sử dụng hộ chiếu nếu đi sâu vào Trung Quốc và dài ngày, sử dụng giấy thônghành nếu đi gần biên giới và ngắn ngày), và miễn thuế nhập khẩu đối với những lôhàng dưới 3000 tệ do vậy người nhập khẩu có thể chia lô hàng thành nhiều lô hàngnhỏ để khỏi nộp thuế
Từng bước, Trung Quốc đã trở thành thị trường xuất khẩu rau quả lớn nhấtcủa Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc tăng
từ trên 10 triệu USD năm 1998 đến mức đỉnh cao 142, 8 triệu USD năm 2001 Tỷtrọng của thị trường này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam theo đócũng tăng mạnh từ 36% năm 1998 lên 56, 5% năm 2000 Năm 2001, Trung Quốc làthị trường xuất khẩu hoa quả lớn nhất Việt Nam, chiếm 52% lượng hoa quả xuấtkhẩu của Việt Nam
Trang 35Biểu đồ 2.3.c Các thị trường xuất khẩu rau quả Việt nam Năm 2002
Nguồn: tổng cục thống kê.
Tuy nhiên từ năm 2002, xuất khẩu rau quả của rau quả của Việt Nam sangTrung Quốc đang gặp một số khó khăn và chiều hướng tụt giảm nghiêm trọng cả vềkim ngạch cũng như tỷ trọng Xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Trung Quốcnăm 2003 chỉ bằng một nửa của năm 2002 và trong năm 2004 thì lại chỉ bằngkhoảng 1/3 năm 2003
Trong giai đoạn tiếp lượng rau quả xuất sang Trung Quốc tuy có tăng lên songvẫn không đều, đặc biệt trong năm 2009 có sự giảm sút mạnh do bị ảnh hưởng củacuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 - 2009 Trong giai đoạn này, các doanh nghiệp
đã đổi mới công nghệ bảo quản, làm tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm rau quả củaViệt Nam Các sản phẩm xuất khẩu ngày càng đa dạng hơn, mới lạ hơn hơn (cóthêm gấc đông lạnh, puree vải, hỗn hợp quả trong nước chanh dây, puree từ tráithanh long, lô hội đóng hộp và quả hỗn hợp đông lạnh nhiều màu xanh đỏ vàngtrắng, nhiều dạng tròn, khối vuông…) Tuy nhiên, trong giai đoạn này, tuy có sựtăng lên về mặt tuyệt đối, song về tỷ trọng xuất khẩu thì thị trường Trung Quốc lạigiảm Kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc năm 2009 chỉ còn 21%
Trang 36Biểu đồ 2.3.d Các thị trường xuất khẩu rau quả chính của Việt Nam năm 2009
Nguồn hiệp hội rau quả Việt Nam
Những tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc đã có sựtăng lên đáng kể so với năm 2009 Tính đến hết tháng 8 năm 2010, tổng kim ngạchxuất khẩu rau quả sang Trung Quốc đã được 38, 644 triệu USD
Bảng 2.3.b 10 nước dẫn đầu nhập khẩu quả Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2010
Nguồn: Hiệp hội rau quả Việt Nam
10 nước dẫn đầu nhập khẩu rau quả Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2010
Trang 372.4 Đánh giá một số tác động của chương trình EHP năng lực cạnh tranh của rau quả Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
2.4.1 Tác động của EHP tới hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.
2.4.1.1 Tác động tới kim ngạch xuất khẩu.
Qua phân tích tình hình xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trườngTrung Quốc trong giai đoạn 1999 – 2009, ta có thể thấy được những tác động củaEHP tới kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc
Giai đoạn trước khi EHP đi vào thực hiện, từ năm 1999 đến 2001 kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này tăng nhanh Nguyên nhân chính là dochính phủ Trung Quốc đã có nhiều biện pháp khuyến khích nhập khẩu rau quả ViệtNam sang đặc biệt qua con đường biên mậu Đồng thời, thời kỳ nàygiá rau quả trênthị trường thế giới tăng cao đã tác động tới kim ngạch xuất khẩu rau quả của ViệtNam sang thị trường Trung Quốc
Đồ thị2.4.a Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường TQ giai
đoạn 1999 - 2001
Nguồn Tổng cục Thống Kê
Năm 2003 – 2004 có sự giảm sút mạnh trong kim ngạch xuất khẩu được giảithích do khâu thanh toán trước đây của các doanh nghiệp chưa minh bạch Tronggiai đoạn trước, các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả chủ yếu thông qua con đườngtiểu ngạch, và do đó thanh toán cũng được thực hiện theo con đường này Bên cạnh
đo, Chính phủ lại quy định hoàn thuế cho các doanh nghiệp xuất khẩu, do đó, nhiềudoanh nghiệp đã khai man doanh số để hưởng tiền hoàn thuế Từ ngày 13/9/2002,
Trang 38Chính phủ đã ban hành Nghị định số 72/2002 quy định các cơ sở kinh doanh xuấtnhập khẩu hàng hoá, dịch vụ áp dụng thuế suất (GTGT) 0% phải thanh toán tiền bánhàng qua ngân hàng mới được hoàn thuế Những doanh nghiệp làm ăn tuỳ tiện sẽthấy khó chịu đối với quyết định này.
Giai đoạn sau khi EHP đi vào thực hiện, kim ngạch xuất nhập khẩu rau quả
của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc chưa bị tác động ngay Trong năm 2004,kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường này giảm mạnh do ảnhhưởng của Nghị định trên Bên cạnh đó, sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, đã tiếnhành giảm ưu đãi về mậu dịch biên giới đối với hàng nhập khẩu của Việt Nam.Trong các năm tiếp theo, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh trong năm
2005, năm 2006 có giảm nhẹ, và tăng lên trong cả năm 2007 và 2008 Tuy nhiênmức tăng về kim ngạch xuất khẩu chưa cao, không như kỳ vọng về tác động củaEHP đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam Lý giải cho lý do trên có thể xétđến sự cạnh tranh của rau quả các nước trong khu vực, đặc biệt là Thái Lan vàPhilippines Thái Lan là nước xuất khẩu rau quả đứng thứ 8 trên thế giới với kimngạch xuất kẩu rau quả hàng năm trong khoảng 300 – 400 triệu USD Trong cácnước ASEAN, Thái Lan là nước duy nhất xuất siêu về rau với lượng xuất siêu hàngnăm đạt trên 300 triệu tấn Trong 4 nước ASEAN (Thái Lan, Philippines,Indonesia, Malaysia) thì chỉ có Philippines và Thái Lan là hai nước xuất siêu vềquả Trong đó, lượng xuất siêu hàng năm của Philippines đạt 450 - 500 triệu USD,trong khi lượng xuất siêu về quả của Thái Lan chỉ đạt 140 - 170 triệu USD hàngnăm Các nước Indonesia và Malaysia là những nước nhập siêu, lượng nhập siêucủa Indonesia là khoảng 150 - 170 triệu USD, trong khi lượng nhập siêu củaMalaysia khoảng 20 triệu USD Do đó, khi được cùng hưởng lợi về thuế xuất nhưnhau, mặt hàng rau quả từ các nước Thái Lan và Trung Quốc sẽ được nhập vàoTrung Quốc với một khối lượng lớn Kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc từ TháiLan là 114 triệu USD đối với rau và 70, 55 triệu đối với quả trong năm 2002, chiếm
20, 4% Trong năm 2009, con số này đã tăng lên 232 triệu USD đối với rau và 153,
2 triệu USD đối với quả Do đó, tuy được giảm thuế, song kim ngạch xuất khẩu rauquả của Việt Nam vẫn chưa tăng nhiều
2.4.1.2 Tác động tới chủng loại xuất khẩu
Trong giai đoạn 1999 – 2004, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu những quả từ miềnNam như xoài, nhãn, chuối, thanh long, dưa hấu, dừa và dứa; một số quả miền Bắc
Trang 39như vải, nhãn, sang Trung Quốc qua các tỉnh biên giới Quảng Tây và Vân Nam.Tỉnh hải đảo Hải Nam cũng nhập khẩu dừa để chế biến sữa dừa Ngoài các loại quả,Việt Nam còn xuất khẩu sang các tỉnh có chung biên giới với nước ta như: QuảngĐông, Quảng tây, Vân Nam một số loại rau nhiệt đới, mặc dù số lượng và giá trịkhông lớn lắm
Biểu đồ 2.4.b Chủng loại xuất khẩu xuất khẩu Rau quả Việt Nam sang thị
trường Trung Quốc 2001
Nguồn tổng cục thống kê
Trong giai đoạn này, hàng rau quả xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốcchủ yếu là 4 loại quả chính gồm chuối, dứa, xoài và các loại cây có múi Lượng rauquả chế biến còn thấp, chỉ chiếm 6, 7% tổng kim ngạch xuất khẩu Tuy nhiên, đâylại là những mặt hàng mà Thái Lan, Philipines, Indonexia có khả năng sản xuất caohơn hẳn nước ta Năm 2001, sản lượng dứa của Thái Lan đạt gần 2 triệu tấn, caogấp 7 lần so với Việt Nam, trong khi đó sản lượng dưa của Philipines cũng đạt 1, 7triệu tấn, bằng khoảng 6 lần so với Việt Nam.Tương tự, đối với chuối, sản lượngcủa Việt Nam cũng thấp hơn so với của các nước khác trong khu vực Asean Năm
2001, sản lượng chuối của Philipin đạt trên 5 triệu tấn, bằng 4 lần so với của ViệtNam Trong khi đó, sản lượng chuối của Indonesia cũng đạt khoảng 3,6 triệu tấn,cao xấp xỉ 3 lần so với của Việt Nam Chuối Việt Nam được xem là loại trái câyxuất ra nước ngoài nhiều, nhưng cũng chỉ chiếm tỷ lệ 0, 8% trên tổng số hơn 1, 32triệu tấn chuối thu hoạch hàng năm, trong khi đó Thái Lan sản xuất 1, 7 triệu tấnchuối thì đã xuất khẩu được 3, 5%, còn Philippines lại xuất khẩu được 35% trongtổng số 3, 7 triệu tấn chuối
Trang 40Chính nhờ những lợi thế đó, khi EHP đi vào hoạt động, lượng sản phẩm chuối
và xoài xuất khẩu của các nước Thái Lan, Philipines tăng mạnh.Điều này, làm giảmthị phần của Việt Nam tại Trung Quốc về những mặt hàng này, làm tỷ trọng của cácmặt hàng này trong kim ngạch xuất khẩu giảm xuống Hiện nay, Việt Nam xuấtkhẩu rau, quả tươi và chế biến của Việt Nam như Thanh long, chuối, dứa, xoài, mítsấy khô, dừa, nhãn, vải, dưa hấu, khoai tây, măng ta, cà chua, nấm, hạt tiêu, gừng,
ớt, nghệ vì chi phí vận tải thấp Bên cạnh đó, nhu cầu nhập khẩu rau quả của TrungQuốc liên tục tăng lên do xu hướng đa dạng hóa sản phẩm, đặc biệt là những sảnphẩm trái cây tươi đặc trưng của các thị trường thế giới Các mặt hàng chế biếncũng được ưu chuộng hơn, tăng kim ngạch lên chiếm khoảng 12, 3% Bên cạnh đó,Việt Nam còn xuất khẩu một số loại sản phẩm mới có tính cạnh tranh so với cácnước như nấm rơm, măng đặc biệt sản lượng thanh long xuất khẩu sang thị trườngTrung Quốc ngày càng tăng và chiếm thị trọng lớn
Biểu đồ 2.4.c Chủng loại xuất khẩu xuất khẩu Rau quả Việt Nam sang thị
trường Trung Quốc 2009
Nguồn: Tổng cục thống kê 2.4.1.3 Tác động đến hình thức xuất khẩu
Trước đây, rau quả Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc chủ yếuthông qua con đường chính ngạch và tiểu ngạch Trong đó, xuất khẩu bằng đườngtiểu ngạch chiếm vị trí đáng kể