Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

74 607 0
Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ

Trang 1

Với xu thế hợp tác toàn cầu, thiết lập các quan hệ kinh tế để cùng pháttriển, việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ là một tất yếu.Sau khi hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đợc ký kết hàng hoá của chúng tađã xâm nhập rất nhanh vào thị trờng Mỹ trong đó có hàng dệt may Kimngạch xuất khẩu của chúng ta vào thị trờng này tăng lên đáng kể, đặc biệt làngành hàng dệt may (sau khi Hiệp định thơng mại song phơng đợc ký kếtkim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may vào thị trờng Mỹ tăng tới 20 lần).Thị trờng Mỹ là một thị trờng rất lớn cho các các doanh nghiệp dệt may củachúng ta xuất khẩu, nhng thị trờng Mỹ cũng là thị trờng có mức độ cạnhtranh khốc liệt nhất, muốn tồn tại trên thị trờng này thì phải cạnh tranh Đâylà vấn đề quan tâm không chỉ của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam màlà vấn đề quan tâm của các cơ quan quản lý Nhà nớc, của mọi ngời Làmthế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sangMỹ đang là vấn đề thời sự của các Nhà xuất khẩu dệt may Trong quá trình

thực tập tại Viện Nghiên cứu Thơng mại em đã chọn đề tài “ Nâng cao khả

năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹtrong điều kiện thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ”.

Nội dung của chuyên đề gồm ba chơng:

Chơng I Những lý luận chung về cạnh tranh và khả năng cạnh tranhhàng dệt may xuất khẩu

Chơng II Tình hình cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang thịtrờng Mỹ trong bối cảnh thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ

Chơng III Phơng hớng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranhxuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ

Do thời gian và kiến thức có hạn nên bài viết của em không đợc sâu sát vàcòn nhiều thiếu sót, em mong thầy chỉ bảo để bài viết của em đợc tốt hơn.

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn GS_TS Đặng Đình Đào đã giúp đỡ em hoànthành chuyên đề này.

Hà Nội 18-5- 2004.

Nội dung

Chơng I Những lý luận chung về cạnh tranh và khảnăng cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu

1 Khái quát về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh

1.1 Khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh

Tiếp tục thực hiện lộ trình mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã và đang hộinhập một cách đầy đủ hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới Nói cáchkhác, Việt Nam đang tăng cờng tham gia vào quá trình cạnh tranh quốc tế.Năm 2001, Việt Nam đã ký Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ; phấn đấu thamgia đầy đủ vào AFTA sớm trớc một năm (tức năm 2005; theo kế hoạch2006) và đang tiến hành đàm phán để có thể tham gia vào tổ chức Thơngmại thế giới WTO vào năm 2005.

Trang 3

Trong điều kiện thế giới có nhiều bất ổn, nhng năm 2003 nền kinh tếViệt Nam vẫn đạt đợc mức tăng trởng liên tục ở trên mức 7%, lạm phát vàokhoảng 4% (Từ năm 1999 đến nay nền kinh tế nớc ta luôn ở tình trạng thiểuphát).

Tuy nhiên theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2003 của Diễn đàn kinhtế thế giới ( WEF ) thì năng lực cạnh tranh quốc gia của việt nam luôn cóthứ hạng ở mức thấp Vì vậy đối với Việt Nam hiện nay và trong nhiều nămtới đây, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của doanhnghiệp và của nền kinh tế luôn có ý nghĩa sống còn, là cơ sở đảm bảo choViệt Nam có thể cơ bản trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 Để có thểhiểu rõ về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh ta nghiên cứu một số kháiniệm:

Cạnh tranh là một khái niệm phổ biến của kinh tế thị trờng Nội dung

của nó rất phong phú Trong hội nhập kinh tế, cạnh tranh luôn là vấn đề cótính thời sự Đặc biệt trong tình hiện nay nền kinh tế thế giới hội nhập, cảthế giới là một thị trờng chung, chúng ta muốn hội nhập và phát triển thìchúng ta phải có sức cạnh tranh Do vậy chúng ta cần phải nâng cao sứccạnh tranh cho hàng hoá để hoà nhập với nền kinh tế thế giới Muốn đề racác giải pháp nâng cao sức cạnh tranh buộc phải nghiên cứu rõ các vấn đềnh cạnh tranh , sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh, hiểu cạnh tranh ở cấpđộ doanh nghiệp, cấp độ sản phẩm, và cấp độ nền kinh tế nh thế nào? nhântố ảnh hởng đến cạnh tranh ở mỗi cấp độ ra sao

Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhautìm mọi biện pháp cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế củamình, thông thờng là chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng cũng nhcác điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi nhất Mục đích cuối cùng của cácchủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích Đối với ngờisản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với ngời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùngvà sự tiện lợi

Cạnh tranh là sự tranh giành thị trờng (khách hàng) để tiêu thụ sản phẩmgiữa các doanh nghiệp Nh vậy, kinh tế thị trờng thì đơng nhiên có cạnhtranh , và cạnh tranh theo nghĩa là tranh giành khách hàng (thị phần) thì chỉcó trong khuân khổ của kinh tế thị trờng

Vì cạnh tranh là hiện tợng phổ biến trong nền kinh tế thị trờng và chỉđạt đợc mục tiêu lơị nhuận , những ngời tham gia thị trờng phải luân qua scạnh tranh lẫn nhau, nên từ lâu vấn đề canh tranh đã là một trong những nộidung quan trọng của các môn khoa học về kinh tế và là một đối tợng điềuchỉnh của luật pháp

Trang 4

“Cạnh tranh” theo nghĩa khái quát là sự tranh đua với nhau giữa những ngờitheo đuổi cùng mục đích nhằm đánh bại đối thủ và giàng cho mình nhữnglợi thế nhiều nhất.

Từ đó cho thấy ‘khả năng cạnh tranh’ theo nghĩa chung nhất, chỉ cái hiệnhữu, cái đã có trong quan hệ kinh tế , nó là khả năng cạnh tranh của chủ thểnày , của sản phẩm này so với chủ thể khác, sản phẩm khác, ngời ta nhậnbiết đợc khi cọ xát, khi so sánh chúng với nhau

Vế thứ hai ‘khả năng’ là thuật ngữ chỉ cái hiện cha có cha tới nhng sẽcó sẽ tới khi có các điều kiện tơng ứng khả năng chỉ cái cha hiện hữu vìthế dùng “khả năng mở rộng và phát triển quan hệ thơng mại, mở rộng thịphần đa lại hiệu quả” – những cái này là cha hiện hữu, cha có.

Cho đến nay đã có nhiều tác giả đa ra các cách hiểu khác nhau về khảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp ,của một nền công nghiệp cũng nhcủa một quốc gia Mỗi một khái niệm đng trên các góc độ khác nhau nêncũng khác nhau nhng nhìn chung về ý nghĩa thì chúng cũng gần giốngnhau Em xin nêu ra đây một số thí dụ nh:

-Fasfchamps cho rằng khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khảnăng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổitrung bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng Theo cách hiểu này doanhnghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tự sản xuấtcủa doanh nghiệp khác nhng có chi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năngcạnh tranh cao hơn.

-Randall lại cho rằng khả năng cạnh tranh là khả năng giành đợc và duytrì thị phần trên thị trờng với lợi nhuận nhất định

-Dunning lập luận rằng khả năng cạnh tranh là khả năng cung sản phẩmcủa chính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau mà không phân biệtnơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó.

Một quan niệm khác cho rằng khả năng cạnh tranh là trình độ của côngnghiệp có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng, đồng thờiduy trì đợc mức thu nhập thực tế của mình.

Có thể thấy rằng các quan niệm nêu trên xuất phát từ các góc độ khácnhau, nhng đều có liên quan đến hai khía cạnh: Chiếm lĩnh thị trờng và cólợi nhuận Theo TS Ngô Thị Hoài Lam* khả năng cạnh tranh có thể hiểu lànăng lực nắm giữ thị phần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận đợc, vìvậy khi thị phần tăng lên cho thấy khả năng cạnh tranh đợc nâng cao Quanniệm này có thể áp dụng đối với từng doanh nghiệp, một nền công nghiệpcũng nh đối với một quốc gia trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giớihay khu vực.

 Quy luật về cạnh tranh:

Trang 5

Sự tự do trong sản xuất kinh doanh với nhiều thành phần kinh tế tham gialà nguồn gốc của sự cạnh tranh Cạnh tranh là quy luật trong nền kinh tế thịtrờng Cạnh tranh về mặt kinh tế khác hẳn sự cạnh tranh để đạt một thànhtích hay giải thởng Nó là một cuộc chạy đua không phải một lần rồi thôimà là một quá trình liên tục Đó là một cuộc chạy “ Maratông kinh tế ”không có đích cuối cùng, ai cảm nhận thấy đích sẽ trở thành nhịp cầu chocác đối thủ vợt lên phía trớc Cạnh tranh trong kinh tế là cạnh tranh về chấtlợng, hiệu quả, về giá cả, về dịch vụ phục vụ khách hàng giữa ngời mua vàngời bán, giữa những ngời mua và những ngời bán với nhau Không thể lẩntránh cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh và sẵn sàng, linh hoạt sử dụng vũ khícạnh tranh hữu hiệu

1.2 Chức năng của cạnh tranh

Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy tự do mậu dịch trên toàn thế giới, điềunày mang lại những lợi ích to lớn cho tất cả các quốc gia: Tự do trao đổilàm cho giá cả hàng hoá dịch vụ phục vụ tốt hơn những nhu cầu của ngờitiêu dùng trên toàn thế giới, việc tiếp cận các yếu tố đầu vào nh vốn, côngnghệ, lao động …cũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm chocũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm chocạnh tranh trở lên khốc liệt hơn và là cạnh tranh mang tính toàn cầu

Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hng các quan hệhàng hoá tiền tệ Qua hoạt động mua bán tạo ra động kích thích đối với ng-ới sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hìnhthành nên các vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn.

Chức năng và vai trò của cạnh tranh đã đợc khẳng định cả về lý luận vàthực tiễn ở nớc ta Cạnh tranh là mũi nhọn đột kích quan trọng để phá vỡ cơchế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trờng

Cạnh tranh kích thích sự phát triển của lức lợng sản xuất Lợi nhuận làmục đích của cạnh tranh thơng mại Ngời sản xuất sẽ tìm mọi cách để cảitiến, áp dụng khoa học công nghệ mới, hạ chi phí để thu nhiều lợi nhuận.Đồng thời, cạnh tranh trong thơng mại bắt buộc ngời sản xuất phải tính toánnghiên cứu hoạt động kinh doanh, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năngsuất lao động Đó là những nhân tố tác động làm cho lực lợng sản xuất pháttriển

Cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá, dịch vụ giảm xuống Khi cạnhtranh các doanh nghiệp cố gắng bán đợc nhiều sản phẩm, nhng do nhiềungời cung cấp một loại hàng hoá nên các doanh nghiệp buộc phải tìm mọicách để tiêu thụ sản phẩm và hạ giá thành là một công cụ xem ra có hiệuquả hơn hết, giảm giá xuống để bán đợc hàng và do đó đã làm giá cả hànghoá dịch vụ giảm xuống.

Trang 6

Cạnh tranh góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, làm cho quan hệthơng mại giữa nớc ta với các nớc khác không ngừng phát triển Điều đógiúp chúng ta tận dụng đợc u thế của thời đại, phát huy đợc lợi thế so sánh,từng bớc đa thị trờng nớc ta hội nhập với thị trờng thế giới, biến nớc tathành bộ phận của phân công lao động quốc tế Đó cũng là con đờng đểkinh tế nớc ta có bớc phát triển nhảy vọt, nhân dân ta có cuộc sống ngàycàng đợc cải thiện

Cạnh tranh là công cụ tớc quyền thống trị, độc quyền về kinh tế tronglịch sử

Cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh.Để đạt đợc một lợi thế cạnh tranh trên thị trờng là mục đích của mọi côngty đặc biệt là các công ty Việt Nam hiện đang trong tình trạng cạnh tranhvới sản phẩm có sức cạnh tranh còn kém Lợi thế cạnh tranh không phảiluôn dễ dàng xác định đợc và để có đợc một lợi thế cạnh tranh không phảilà dễ dàng Do đó, việc nâng cao tính chiến lợc đặt ra cho nền kinh tế và cácdoanh nghiệp là phải làm thế nào để đạt đợc cạnh tranh hiệu quả và biệnpháp đại thể để đạt đợc mục tiêu này là gì?

1.3 Các phơng thức cạnh tranh

Cạnh tranh có xu hớng thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng mạnh mẽ, điềuchỉnh các nguồn lực phát triển của đất nớc Các doanh nghiệp đang sử dụngcác công cụ cạnh tranh phổ biến trong quá trình cạnh tranh sôi động hiệnnay là:

Thứ nhất, chất lợng của hàng hoá Trên thơng trờng nếu nhiều hàng hoá

có công dụng nh nhau, giá cả bằng nhau thì ngời tiêu dùng sẽ sẵn sàng muahàng hoá nào có chất lợng cao hơn Do đó, đây là công cụ đầu tiên và quantrọng mà các doanh nghiệp sử dụng để thắng các đối thủ cạnh tranh Côngty dệt Thái Tuấn là một ví dụ Với chất lợng vải gấm nổi tiếng Công ty đãkhẳng định vị trí đối với ngời tiêu dùng và không ngừng mở rộng thị trờngtrong và ngoài nớc…cũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm choTuy nhiên, chất lợng của hàng hoá phụ thuộc vào điềukiện kỹ thuật của từng đơn vị sản xuất, từng ngành, từng vùng và từng quốcgia.

Thứ hai, giá cả hàng hoá Hai hàng hoá có cùng công cụ, chất lợng nh

nhau thì ngời tiêu dùng sẽ mua hàng hoá có gía rẻ hơn, Giá cả hàng hoá đợcquyết định bởi giá trị hàng hoá, song sự vận động của giá cả còn phụ thuộcvào khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng Mức sống còn thấp, ngời tiêudùng mua những hàng hoá có giá rẻ Các nhà sản xuất đã thực hiện mộtchiến lợc kinh doanh là làm ra hàng hoá có khả năng thanh toán thấp vềphía mình Trong kinh doanh để cạnh tranh về giá, một số doanh nghiệpchấp nhận lời ít, bán giá thấp, nhng dùng số nhiều để thu lại Ngợc lại, khi

Trang 7

mức sống cao hơn ngời tiêu dùng sẽ quan tâm nhiều đến hàng hoá có chất ợng tốt, chấp nhận mức giá cao.

Thứ ba, áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại Sức cạnh tranh

hàng hoá của doanh nghiệp sẽ tăng lên khi giá cả hàng hoá cá biệt của họthấp hơn giá cả hàng hoá trung bình trên thị trờng Để có lợi nhuận đòi hỏicác doanh nghiệp phải tập trung các nguồn lực để tăng năng suất lao động,hạ thấp chi phí đầu vào, nâng cao chất lợng hàng hoá nhằm làm cho giá trịhàng hoá cá biệt của mình thấp hơn giá trị xã hội Muốn vậy các doanhnghiệp phải thờng xuyên cải tiến công cụ lao động, hợp lý hoá sản xuất,nhanh chóng ứng dụng những thành tựu kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinhdoanh.

Thứ t là thông tin, đây là một công cụ cạnh tranh lợi hại của doanh

nghiệp Thông tin về thị trờng mua bán, thông tin về tâm lý thị hiếu kháchhàng, về giá cả, đối thủ cạnh tranh,…cũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm chocó ý nghĩa quyết định kinh doanh củadoanh nghiệp Đủ thông tin và xử lý đúng thông tin, một mặt giúp cácdoanh nghiệp hạn chế rủi ro trong kinh doanh; mặt khác, qua thông tin cóthể tìm ra và tạo ra “lợi thế so sánh” của doanh nghiệp trên thơng trờng,chuẩn bị và đa ra đúng thời điểm những sản phẩm mới thay thế để tăng c-ờng sức cạnh tranh của hàng hoá Thông tin đủ, đúng hoặc bng bít thông tincó thể thúc đẩy thị trờng một cách tích cực hoặc tạo ra những nhu cầu giảtạo, hành vi cạnh tranh sai trái làm biến dạng thị trờng Vì thế, không ngạcnhiên khi tình trạng quảng cáo sản phẩm hiện nay của các doanh nghiệpxuất hiện ngày càng nhiều trên các phuơng tiện thông tin đại chúng, chi phícho hoạt động quảng cáo, giới thiệu, trng bày sản phẩm chiếm tỷ trọng nhấtđịnh trong chi phí chung của các doanh nghiệp.

Thứ năm, phơng thức phục vụ và thanh toán trong sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Đây là công cụ cạnh tranh khá quan trọng Ai nắm đợc

công cụ này sẽ thắng lợi trong cạnh tranh Bởi vì, công cụ này tạo đợc sựtiện lợi cho khách hàng Phơng thức phục vụ và thanh toán trớc hết đợc thểhiện ở ba giai đoạn của quá trình bàn hàng: trớc, trong và sau khi bán hàng.Trớc khi bán doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ nh quảng cáo chàohàng, giới thiệu hàng, hớng dẫn thị hiếu khách hàng.Những động tác nàynhằm hấp dẫn lôi cuốn khách hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệpmình Trong quá trình bán hàng khâu quan trọng nhất là chào mời kháchhàng Điều này đòi hỏi ngời bán hàng thực sự tôn trọng khác hàng, phảithực sự ân cần và chu đáo Sau khi bán hàng phải có những dịch vụ nh baobì và giao hàng hoá đến tận tay ngời mua , các dịch vụ bảo hành sửa chữahàng hoá Những dịch vụ này tạo sự tin tởng uy tín của doanh nghiệp đốivới ngời tiêu dùng Sau nữa phơng thức phục vụ trên sẽ phát huy tác dụng

Trang 8

khi đợc đảm bảo các yêu cầu sau: Các dịch vụ phải nhanh chính xác, phơngthức thanh toán phải linh hoạt, đa dạng.

Thứ sáu, tính độc đáo của sản phẩm Mọi sản phẩm khi xuất hiện trên

thơng trờng đều có một vòng đời, đặc biệt vòng đời của nó sẽ rút ngắn khixuất hiện cạnh tranh Để kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm các doanhnghiệp dùng nhiều biện pháp trong đó có biện pháp là thờng xuyên cải tiếnmọi mặt sản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng, liên tiếp tung ra những sảnphẩm mới thay thế sản phẩm cũ Trong điều kiện doanh nghiệp cha đủ sứctạo ra tính độc đáo của sản phẩm mới thì có thể sử dụng nhãn hiệu của mộtsản phẩm đang đợc uy tín trên thị trờng thông qua hình thức liên doanh Sựthay đổi thờng xuyên về mẫu mã nhãn hiệu hàng hoá cũng nh việc khôngngừng nâng cao chất lợng tính năng hàng hoá sẽ tạo điều kiện cho sự tồn tạivà phát triển của các doanh nghiệp hiện nay.

Thứ bảy, chữ tín Chữ tín là công cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp sử dụng nhiều biện pháp đểgiành giật khách hàng về phía mình đặc biệt thực hiện linh hoạt trong khâuhợp đồng thanh toán nh: quy ớc về giá cả, số lợng, kích thớc, mẫu mã bằngvăn bản hoặc bằng miệng hay việc thanh toán với các hình thức nh bán trảgóp, bán chịu, bán gối đầu…cũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm choNhững hành vi này sẽ thực hiện đợc tốt hơnkhi giữa doanh nghiệp và khách hàng có lòng tin với nhau Do vậy chữ tíntrở thành công cụ sắc bén trong cạnh tranh, giúp cho quá trình buôn bándiễn ra nhanh chóng thuận lợi Mặt khác công cụ này còn tạo cơ hội chonhiều ngời ít vốn có điều kiện tham gia kinh doanh do đó mở rộng đợc thịphần hàng hoá…cũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm chotạo sức mạnh cho doanh nghiệp Những u điểm đó giảithích vì sao trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhà nớc và doanhnghiệp ngoài quốc doanh thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh linh hoạthơn, có nhiều bạn hàng hơn so với các doanh nghiệp nhà nớc Tuy nhiên sửdụng công cụ này đòi hỏi các chủ thể cạnh tranh phải có bản lĩnh bởi vì cónhiều vấn đề phức tạp nảy sinh nh tình trạng chụp giựt, bể hụi, đối tác làmăn có ý đồ đen tối.

Thứ tám, sự mạo hiểm rủi ro Trong kinh doanh lợi nhuận doanh nghiệp

thờng tỷ lệ với sự mạo hiểm rủi ro trong kinh doanh Các chủ thể kinhdoanh có xu hớng đầu t kinh doanh (kể cả đầu t nghiên cứu khoa học) vàonhững mặt hàng mới, lĩnh vực mới mà rủi ro ở đó thờng cao Đây cũng làkhuynh hớng khách quan vì nó hy vọng thu đợc lợi nhuận cao trong kinhdoanh Mặt khác nó giảm đợc áp lực từ phía các đối thủ cạnh tranh hiện tại.Sự mạo hiểm chấp nhận rủi ro nhằm thu đợc lợi nhuận lớn bằng cách đi đầutrong kinh doanh là công cụ cạnh tranh cực kỳ hiệu quả nhng cũng cực kỳ

Trang 9

nguy hiểm, trong quá trình cạnh tranh Việc sử dụng công cụ này đòi hỏicác doanh nghiệp phải có tài năng và bản lĩnh.

*Ngoài các phơng thức cạnh tranh này các doanh nghiệp còn sử dụngmột số thủ đoạn để cạnh tranh nh

Một là, dùng tài chính để thao túng Đây là thủ đoạn khá phổ biến đợc ápdụng ở những doanh nghiệp có tiềm năng tài chính lớn Mục đích là loạiđối phơng có tiềm lực yếu hơn ra khỏi “cuộc chơi” để độc chiếm thị trờng.Động tác phổ biến là bán phá giá Điển hình nhất của tình trạng trên là tr-ờng hợp của các công ty liên doanh Cocacola-Ngọc Hồi (Hà Nội) vàCocacola-Chơng Dơng (TP Hồ Chí Minh) Đây là những công ty liên doanhkinh doanh nớc giải khát, phía đối tác chiếm gần 70% vốn Trong tình trạngcạnh tranh với các hãng nớc giải khát trên thị trờng Việt Nam, liên doanhnày liên tục thực hiện hành vi bán dới giá, chấp nhận lỗ một thời gian dài.Đầu tuần tháng 3/1998, Cocacola cho mở chiến dịch giảm giá tới 30%,trong ba năm họ bán dới giá thành, lỗ gần 200 tỷ Việc bán phá giá này đẩycác doanh nghiệp nớc giải khát trong nớc đến chỗ phá sản (vì không đủ vốnđể hạ giá) nhằm độc chiếm thị trờng Khi độc quyền về thị trờng họ sẽ độcquyền định giá để bù lỗ

Hai là, sử dụng liên kết để thao túng thị trờng Mục đích của thủ đoạnnày là các doanh nghiệp thực hiện sự liên kết nhằm khống chế thị trờng, thulợi nhuận độc quyền cao Thủ đoạn này bao gồm liên kết về giá nhằm bópchẹt ngời tiêu dùng; liên kết về vùng tiêu thụ hay cùng nhau phân chia thịtrờng; liên kết về chất lợng hàng hoá bằng cách cùng nhau giảm chất lợnghàng hoá do đó giảm chi phí đầu vào mà vẫn giữ nguyên giá cũ Liên kếtgây áp lực về giá bán.

Ba là, móc ngoặc với quan chức nhà nớc để lũng đoạn thị trờng.

Bốn là, lợi dụng kẽ hở của pháp luật Luật pháp Nhà nớc dù đợc xâydựng đồng bộ, đầy đủ nhng vẫn có những kẽ hở Văn bản luật không đầy đủhoặc chồng chéo, khi đó các doanh nghiệp tìm cách lách luật Các thủ đoạnhiện nay thờng thấy là lợi dụng sơ hở trong quy định mức thuế đối với cácnhóm hàng, đặc biệt những quy định u đãi về nhóm hàng tạm nhập, tạmxuất Lợi dụng trong nghiệp vụ ngân hàng về thế chấp, cho vay, bảo hiểm…cũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm chocác thủ đoạn trên đợc sử dụng mạnh mẽ hơn, nhất là ở những quốc gia mớibớc vào nền kinh tế thị trờng với một hành lang pháp lý còn lỏng lẻo nh ởnớc ta

Năm là, sử dụng các thủ đoạn phi kinh tế khác nh: làm giảm uy tín củađối thủ cạnh tranh, sử dụng gián điệp kinh tế, dùng bạo lực loại trừ đối thủcạnh tranh.

2 Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu hàng dệt may

Trang 10

Theo học thuyết kinh tế của Adam Smith “ Các quốc gia nên chuyên mônhoá sản xuất những sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối sau đó bán nhữnghàng hoá này sang những quốc gia khác để đổi lấy các sản phẩm mà nớcngoài sản xuất có hiệu quả hơn Với những điều kiện thuận lợi và có lợi thếhơn các nớc khác về nhiều mặt, nớc ta cũng chuyên môn vào xuất khẩu mộtsố mặt hàng mà mình có lợi thế hơn so với các nớc khác Trong khi họ cungcấp cho chúng ta những mặt hàng rẻ hơn do chúng ta tự sản xuất thì tốt nhấthọ cũng mua những mặt hàng mà chúng ta sản xuất bán với giá rẻ hơn dohọ tự sản xuất Trong những mặt hàng mà chúng ta xuất khẩu chủ yếu lànông, lâm, thuỷ hải sản và hàng dệt may Với những điều kiện về địa lý,điều kiện lao động mặt hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của nớc ta.

2.1 Đánh giá cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của hàng dệt mayxuất khẩu Việt Nam.

Có bốn nhóm tạo nên lợi thế cạnh tranh của một quốc gia trong mộtngành công nghiệp là:

Các yếu tố sản xuất : Một quốc gia có thể định vị các yếu tố sản xuất chẳng

hạn nh lao động kỹ thuật cao hoặc là cơ sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranhtrên một lĩnh vực công nghiệp cụ thể Hệ thống này phân biệt các yếu tốsản xuất cơ bản ( điều kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý) vàcác yếu tố sản xuất mới ( cơ sở hạ tầng thông tin, trình độ lao động, khảnăng nghiên cứu và phát triển, bí quyết công nghệ) Các yếu tố sản xuấtmới là quan trọng trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh.

Điều kiện về nhu cầu: đặc điểm nhu cầu nội địa đối với sản phẩm của một

nghành công nghiệp hoặc dịch vụ Lý thuyết lợi thế cạnh tranh nhấn mạnhrằng nhu cầu đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra động lực đểnâng cao khả năng cạnh tranh Nh vậy nhu cầu nội địa hình thành các đặctính sản phẩm và tạo ra những áp lực để phát triển sản phẩm mới hoặc cảithiện chất lợng sản phẩm Thông thờng một quốc gia có thể thu đợc lợi thếcạnh tranh nếu nhu cầu thị trờng nội địa ở trình độ cao và phức tạp.

Các nghành công nhiệp liên quan hoặc hỗ trợ Lợi thế cạnh tranh của một

quốc gia trên một nghành công nghiệp phụ thuộc rất lớn vào sự hiện diệncủa các ngành công nghiệp liên quan và các nghành công nghiệp hỗ trợ Vídụ Với những công nghệ hàng đầu trong lĩnh vực bán dẫn, nớc Mỹ đãthành công và đi đầu trong lĩnh vực chế tạo máy tính và các sản phẩm điệntử tân tiến khác.

Chiến lợc công ty, cấu trúc thị trờng và mức độ cạnh tranh Sự khác nhaugiữa các quốc gia có thể đợc thể hiện ở triết lý quản lý, yếu tố này có thểđóng vai trò tiêu cực hoặc tích cực trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh của

Trang 11

một quốc gia Lý thuyết cũng chỉ ra rằng mức độ cạnh tranh cao và liên tụctrên thị trờng nội địa của một nghành công nghiệp sẽ tạo ra khả năng cạnhtranh lâu dài và ổn định của nghành đó trên thị trờng thế giới.Sự hiện diệncủa nhóm yếu tố này sẽ có tác động tích cực trong việc tạo ra khả năngcạnh tranh cho một nghành công nghiệp của một quốc gia trên thị trờng nộiđịa cũng nh thế giới.

Các nhóm nhân tố này ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của một ngànhcông nghiệp nào đó trong một quốc gia Trong một quốc gia các nhân tốnày phát triển thì ngành công nghiệp đó cũng phát triển, khả năng cạnhtranh của ngành cũng phụ thuộc vào đó.

Xét vào trờng hợp cụ thể cho nghành dệt may nớc ta xuất khẩu trên thị ờng thế giới Nghành công nghiệp dệt may nớc ta xuất hiện từ khoảngnhững năm 40 của thế kỷ, chủ yếu lúc đó là sản xuất hàng dệt cho bọn thựcdân, nớc ta sau một thời gian dài chiến tranh công nghiệp dệt may chủ yếuphục vụ thị trờng tiêu dùng trong nớc Chúng ta mới hớng ra xuất khẩutrong thời gian gần đây, và nó chứng tỏ ngay đó là một thế mạnh của nớc tatrong xuất khẩu Nhng xét về khả năng cạnh tranh của nó trên thị trờng thếgiới thì vẫn còn yếu.

tr-Chúng ta hơn các nớc khác về các yếu tố sản xuất, với các yếu tố cơ bản thìchúng ta có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, chúng ta lại có lợi thế về vị tríđịa lý, tiện giao thông đờng biển Các yếu tố sản xuất mới chúng ta cònthua kém nhiều nớc về cơ sở hạ tầng, khả năng nghiên cứu và phát triển, bíquyết công nghệ, nhng chúng ta có đội ngũ lao động với trình độ hơn hẳnmột số nớc khác trong khu vực.

Trang 12

Giá nhân công rẻ, đó là một lợi thế cạnh tranh rất lớn cho nghành dệt maynớc ta.

Nhu cầu nội địa về hàng dệt may của nớc ta cha phải là cao nếu so với cácnớc khác trong khu vc và trên thế giới Nớc ta có thị trờng nội địa lớn nhngnhu cầu thì không lớn Hơn nữa ngời Việt Nam rất dễ tính trong việc muasản phẩm, yêu cầu trình độ cao, tiêu chuẩn hoá trong sản phẩm không lớnđiều đó đã không tạo ra những áp lực cho các doanh nghiệp cải tiến chất l -ợng, mẫu mã Và do đó vô hình chung chính những ngời tiêu dùng đã làmcho sản phẩm dệt may nớc ta kém cạnh tranh khi tham gia thị trờng thếgiới.

Các nghành công nghiệp hỗ trợ và liên quan phục vụ cho nghành côngnghiệp dệt may vẫn còn thiếu hoặc cha phát triển thậm chí còn cha có Emchỉ đơn cử ra một số nghành phục vụ cho dệt may nh nghành hoá chất,nghành dệt may đang cần những hoá chất phục vụ cho nhuộm vải, hay nhnghoá chất để sản xuất tơ sợi tổng hợp, trong khi đó hàng năm nghành dệtmay phải nhập một lợng rất lớn hầu nh toàn bộ tơ sợi tổng hợp Hay nhngành cơ khí sản xuất máy móc cho ngành vẫn cha phát triển trong khi đóchúng ta phải nhập những máy móc cũ, lạc hậu hàng thập kỷ mà nớc ngoàihọ thải ra về sản xuất Việc phải nhập nguyên liệu tổng hợp từ nớc ngoài vàsử dụng công nghệ cũ lạc hậu đã làm giảm khả năng cạnh tranh của hàngdệt may Việt Nam khi xuất khẩu ra thị trờng thế giới.

Còn về vấn đề chiến lợc công ty thì các doanh nghiệp dệt may Việt Namvẫn còn cha coi trọng, coi việc xuất khẩu đơn thuần nh việc buôn bán nộiđịa, cha xây dựng những chiến lợc cạnh tranh, nhiều công ty cha có nhngchiến lợc kinh doanh thích hợp điều đó cũng làm giảm khả năng cạnh tranhcủa hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu Triết lý kinh doanh của ngời lãnhđạo các doanh nghiệp còn kém hoặc không có triết lý rõ ràng Ví dụ, trongcác công ty mà ngời lãnh đạo xuất phát từ lĩnh vực sản xuất thì các chiến l-ợc công ty thờng tập trung vào quy trình chế tạo hoặc thiết kế sản phẩm ởnhững công ty mà lãnh đạo đi lên từ lĩnh vực tài chính thì chiến lợc công tythờng tập trung vào lĩnh vực tài chính.

Với những yếu kém của các nhân tố trên dẫn đến khả năng cạnh tranh củahàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới cũng yếu.

Trên thị trờng xuất khẩu khả năng cạnh tranh kém của hàng dệt may thểhiện ở những khía cạnh sau:

Do mới xâm nhập thị trờng nên ta có ít khách hàng trực tiếp Mặc dầu cóhạn ngạch nhng hầu hết doanh nghiệp Việt Nam phải xuất khẩu thông quanớc thứ 3 để vào thị trờng EU Những lô hàng này theo quy định của EU

Trang 13

không đợc hởng các u đãi về thuế quan Chính do hạn chế đó mà nhiềudoanh nghiệp do không ký đợc hợp đồng đã bỏ “khê” hạn ngạch.

Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu tập trung vào những sản phẩmtruyền thống, dễ làm Các yêu cầu sản phẩm kỹ thuật cao thì ít doanhnghiệp làm đợc Do đó có nhiều mã hàng bị bỏ trống vì không có doanhnghiệp tham gia.

Một hạn chế nữa của các sản phẩm dệt may của Việt Nam là chi phí vậnchuyển sang các thị trờng này khá lớn, do ta ở xa điều đó càng làm tăng chiphí sản xuất và giảm khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam.Đó cha kể một thực tế mà mọi ngời trong nghành đều thấy là, các doanhnghiệp dệt may Việt Nam có quá ít thông tin về thị trờng về các đối tác nớcngoài mà họ hợp tác sản xuất Chúng ta đều biết mạng lới thơng vụ của tacó mặt hầu nh mọi nơi trên thế giới Song, những thông tin về thị trờng nóichung và thị trờng buôn bán hàng dệt may nói riêng đợc họ quan tâm cungcấp về nớc quá ít, kể cả một số thị trờng lớn và truyền thống của Việt Nam.Các doanh nghiệp Việt Nam lại quá nghèo,không có đủ chi phí để thờngxuyên tham gia các hội chợ, triển lãm, các cuộc xúc tiến mậu dịch ở nớcngoài, hoặc lập các văn phòng đại diện ở nớc ngoài, nên các thông tin quốctế càng bị hạn chế Những thay đổi về mẫu mã, những khuynh hớng thờitrang mới, chúng ta hoàn toàn không nắm đợc trớc để chuẩn bị cho sảnxuất Đây có thể đợc coi là một hạn chế làm giảm khả năng cạnh tranh củacác doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà trớc mắt tự thân các doanh nghiệpkhông thể khắc phục đợc.

2.2 Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ và sự cần thiết nâng cao khả năngcạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu

Hiệp định thơng mại Việt –Mỹ đợc ký kết ngày 13/07/2000 đánh dấubớc phát triển mới trong quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, tạođiều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ vào thị trờngHoa Kỳ, trong đó có hàng dệt may.

Tác động của Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đối với xuất khẩu của ViệtNam sang thị trờng Mỹ là:

- Thuế nhập khẩu bình quân giảm từ 30-40% khi Việt Nam đa hàng hoávào thị trờng Mỹ.

- Môi trờng kinh doanh và đầu t đợc cải thiện, tăng khả năng thu hút vốnđầu t.

- Rào cản thơng mại đợc giảm bớt, cho phép mọi thành phần kinh tế đợckinh doanh xuất nhập khẩu, xoá bỏ dần quản lý xuất khẩu bằng hạnngạch…cũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm cho

Trang 14

Hoa Kỳ là một thị trờng có sức mua lớn và có nhiều tầng lớp dân c nênnhu cầu về chất lợng và mẫu mã sản phẩm không quá khắt khe nh ở thị tr-ờng Châu Âu và Nhật Bản Các mặt hàng công nghệ phẩm, may mặc, giàydép, mỹ nghệ, cơ khí …cũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm chocủa Việt Nam đã vào đợc thị trờng Mỹ với số lợngvà giá trị lớn Tuy nhiên, việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trờngHoa Kỳ vẫn còn gặp nhiều khó khăn Thuế nhập khẩu còn quá cao Giá cảsản phẩm của Việt Nam cao một phần do đờng vận chuyển xa, một phần docác nhà sản xuất trực tiếp xuất khẩu trong khi chất lợng hàng hoá cha caovà không đồng đều, quy mô sản xuất còn quá nhỏ Một trong những khókhăn lớn để hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ là hai nớccha dành cho nhau về quy chế thơng mại bình thờng ( tối huệ quốc) Ngoàira, hệ thống luật pháp của Hoa Kỳ rất phức tạp Các nớc buôn bán với HoaKỳ phải có luật s trong khi giá thuê t vấn rất đắt Việc thiều thông tin về thịtrờng Hoa Kỳ cũng đang là trở ngại lớn cho các nhà kinh doanh Việt Nam Các công ty Hoa Kỳ có quy mô lớn thờng có quan hệ với nhiều nớc châuá có các sản phẩm xuất khẩu giống Việt Nam và đã xuất khẩu nhiều sangthị trờng Mỹ Vì vậy, nếu không có chính sách hỗ trợ mạnh mẽ của nhà n-ớc về giá cả và xúc tiến thơng mại, quảng cáo…cũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm chothì hàng Việt Nam khócạnh tranh trên thị trờng Hoa Kỳ.

Theo hiệp định thơng mại và Hiệp định hàng dệt may, hạn ngạch dệt mayViệt Nam –Hoa Kỳ là 1,7 tỷ USD đợc ký kết là số lợng hạn ngạch chứkhông phải là kim ngạch xuất khẩu, trong đó có 200 triệu USD là phi hạnngạch Vì vậy, nếu ta xuất hàng có giá trị cao thì kim ngạch xuất khẩu cònvợt trên con số đợc ký kết; ngợc lại, vời những hàng hoá có giá trị thấp thìchúng ta tự làm mất đi hạn ngạch của mình Thực tế ngay từ khi cha đợccấp Visa, các doanh nghiệp đã xuất hơn 500 triệu USD, trong đó rất nhiềuhàng có giá trị thấp Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ đang lâm vào tình trạng hết sức khó khăn khikhông có hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ Trong 4tháng đầu năm nay ớc tính cả nớc hiện có gần 1000 đơn vị tham gia xuấtkhẩu dệt may vào thị trờng Mỹ thì có đên trên 80% đơn vị có kim ngạchxuất khẩu dới 2 triệu USD Đáng chú ý, có rất nhiều doanh nghiệp thị trờngxuất khẩu chủ yếu là Mỹ, đặc biệt một số doanh nghiệp chỉ có thị trờng duynhất là Mỹ Do vậy, với tình trạng khan hiếm hạn ngạch nh hiện nay, nguycơ phá sản, đóng cửa là rất lớn

Mặt khác chỉ còn gần 10 tháng nữa, Hiệp định dệt may ATC của Tổ chứcThơng mại Quốc tế ( WTO ) sẽ chính thức bị xoá bỏ hoàn toàn Điều nàycũng đồng nghĩa với viêc chấm dứt sự tồn tại của chế độ hạn ngạch kéo dàisuốt 30 năm qua và đánh dấu sự khởi đầu của một thời kỳ mới: tự do hoá

Trang 15

thơng mại dệt may trên toàn cầu.Đây sẽ là thử thách rất lớn đối với hàng dệtmay Việt Nam

Việt Nam cha trở thành thành viên của WTO có ý nghĩa hết sức quantrọng tới khả năng cạnh tranh tồn tại và phát triển của ngành dệt may ViệtNam giai đoạn hậu hạn ngạch Bởi vì đầu năm 2005, khi hàng rào hạnngạch đợc xoá bỏ, hàng dệt may từ các nớc WTO sẽ đợc xuất khẩu tự do từđó dẫn đến hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh trên thị trờng thế giớibằng chính sức của mình.

Vào năm 2005 yếu tố quyết định tới sự phát triển của mỗi doanh nghiệpdệt may sẽ là tốc độ phát triển, giá cả và sự năng động của bản thân họ.Vìvậy, các nhà sản xuất buộc phải đi vào chuyên môn hoá cao độ, tập trungvào những mặt hàng thc sự có lợi thế cạnh tranh.

Với tình hình nh hiện tại và sắp tới các doanh nghiệp dệt may muốn trụlại trên thị trờng Mỹ buộc phải nâng cao khả năng cạnh tranh để có thểcạnh tranh với hàng dệt may đến từ các nớc khác trên thế giới vào thị trờngMỹ mà hiện nay sức cạnh tranh của chúng rất lớn.

2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh hàng dệt may xuấtkhẩu

Khi nói đến khả năng cạnh tranh của một mặt hàng nào đó ta cha có mộtcông thức, chỉ tiêu đánh giá nào về khả năng cạnh tranh một cách chínhxác, có một số chỉ tiêu nhng đó chỉ mang tính tơng đối, mà tơng đối, nhiềulúc nó chẳng nói lên điều gì cả Nhng để có thể so sánh khả năng cạnhtranh ta dùng một số chỉ tiêu sau:

 Quan điểm lợi thế cạnh tranh dựa trên chỉ số chi phí.

Dựa trên lý thuyết thơng mại truyền thống, xem xét năng lực cạnh tranh củasản phẩm thông qua so sánh chi phí sản xuất và năng suất.

- Nhợc điểm của quan điểm này là yếu về phân tích động thái, việc đo lờngchi phí, năng suất phải dựa trên nhiều giả thiết, phải có các chỉ số đo lờngmức bảo hộ…cũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm cho ng hiện nay quan điểm này đang đợc sử dụng rộng rãi bởinhcác u điểm về phân tích đinh lợng của nó.

Bản chất của quan điểm này là chi phí các nhân tố sản xuất là một điều kiệncơ bản của năng lực cạnh tranh, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triểntrong quá trình hội nhập.

Ưu điểm: - Cho phép xác định đợc những ngành, công ty có đóng góp tíchcực cho nền kinh tế dới góc độ phúc lợi xã hội.

- Mức độ phù hợp của can thiệp của Chính phủ.

- Trên giác độ công ty, chỉ số chi phí cho thấy công ty có thể tồn tại đợctrong môi trờng cạnh tranh hay không.

Trang 16

Sau khi tính đợc hệ số chi phí ( thực chất là giá thành có tính đến các méomó về giá cả và các chi phí trung gian không lợng hoá đợc, loại trừ các tácđộng của bảo hộ…cũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm cho) tiến hành so sánh hệ số chi phí đó của các nhà sản xuấttrong nớc với nớc ngoài, nếu nhỏ hơn thì nhà sản xuất trong nớc có tínhcạnh tranh và ngợc lại.

 Lợi thế so sánh

ở nớc ta, loại hàng hoá nào có lợi thế, loại nào không có lợi thế báo chícó nhắc đến nhiều, nhng chỉ dừng lại ở những nhận xét khái quát và địnhtính Một cách xác định khả năng cạnh tranh của một loại hàng cụ thể, đợcxác định trên thị trờng quốc tế có thể đợc đo bằng chỉ tiêu lợi thế so sánhRCA ( Revealed Comparative Advantages ).

 Ngoài ra ta còn dùng một số chỉ tiêu nh:

* Thị phần chiếm lĩnh đợc: Xij

T (%) = 100% Nij Trong đó:

Xi : Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng i vào thị trờng j

Ni : Tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng i của thị trờng j * Tốc độ tăng của thị phần qua các năm:

Trang 17

* Chu kỳ tiêu thụ sản phẩm.

3 Các nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may

xuất khẩu sang Mỹ

Theo M.E Porter thì có 5 yếu tố quyết định cờng độ cạnh tranh ngành,đó là: sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành, nguy cơ đe doạnhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn, quyền lực thơng lợng hay khả năng épgiá của ngời mua, quyền lực thơng lợng hay khả năng tăng giá của ngờicung ứng, nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm thay thế.

Hình 1: Các lực lợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành.

Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành

Trớc hết các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành quyết định tính chấtvà mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi thế trong ngành và mục đích cuốicùng là giữ vững và phát triển thị phần hiện có, đảm bảo có thể có đợc mứclợi nhuận lớn nhất Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tại có xu hớng làmtăng cờng độ cạnh tranh và làm giảm mức lợi nhuận của ngành

Nguy cơ đe doạ nhập nghành từ các đối thủ tiềm ẩn.

Hiểu biết đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn luôn có ý nghĩa quan trọng đối vớicác doanh nghiệp vì sự xuất hiện của các đối thủ mới, đặc biệt khi các đốithủ này có khả năng mở rộng khả năng sản xuất và chiếm lĩnh thị phần, sẽlàm cạnh tranh trở nên khốc liệt và không ổn định.

Quyền lực thơng lợng của ngời mua.

Đối với các doanh nghiệp thì mọi việc chỉ có ý nghĩa khi tiêu thu đợc sảnphẩm và có lãi Chính vì vậy, sự tín nhiệm của khách hàng luôn là tài sản cógiá trị quan trọng của doanh nghiệp và doanh nghiệp có đợc là do thoả mãntốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh

Sản phẩm thay thếNg ời

cung ứng

Trang 18

tranh khác Ngời mua luôn muốn trả giá thấp vì vậy sẽ thực hiện việc épgiá, gây áp lực đòi hỏi chất lợng cao hơn hoặc đợc phục vụ nhiều hơn đốivới doanh nghiệp khi có điều kiện, điều này làm giảm lợi nhuận của doanhnghiệp

Quyền lực thơng lực thơng lợng của ngời cung ứng.

Ngời cung ứng các yếu tố đầu vào luôn muốn thu nhiều lợi nhuận, vì vậyhọ có thể đe doạ tăng giá hoặc giảm chất lợng sản phẩm đặt mua, nhằm làmgiảm lợi nhuận của doanh nghiệp khi họ có điều kiện.

Nguy cơ đe doạ từ những sản phẩm thay thế.

Các sản phẩm thay thế luôn có thể có tác động lớn đến mức lợi nhuậntiềm năng của ngành, nhất là những sản phẩm có chu kỳ sống ngắn Vìphần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của việc đổi mới công nghệ, nênthờng có u thế về chất lợng và giá thành sản phẩm.

M.E Porter chỉ xét đến những yếu tố điều khiển cuộc cạnh tranh trongngành Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay có rất nhiều nhân tố ảnh hởngtới khả năng cạnh tranh cả ở trong và ngoài doanh nghiệp Theo các quanđiểm hiện đại thì các nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của mộtngành, doanh nghiệp gồm các nhân tố sau:

3.1 Môi trờng cạnh tranh của ngành

Môi trờng cạnh tranh bao gồm các yếu tố nh: điều kiện chung về cạnhtranh, số lợng đối thủ cạnh tranh, u nhợc điểm của đối thủ cạnh tranh, chiếnlợc cạnh tranh của các đối thủ.

Với số dân 270 triệu hàng năm nớc Mỹ có nhu cầu cần nhập khẩukhoảng hơn 60 tỷ USD hàng dệt may Hiệp định thơng mại giữa Việt Namvà Hoa Kỳ mới đợc ký kết và hàng dệt may Việt Nam cũng mới chân ớtchân ráo bớc vào thị trờng Hoa Kỳ Đối với chúng ta thị trờng Hoa Kỳ làmột thị trờng còn hoàn toàn mới mẻ, trong khi đó Hoa Kỳ đã có những bạnhàng quen thuộc từ rất lâu nh Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, HànQuốc, Canađa, Mêxicô…cũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm choHọ đã quá hiểu về thị trờng Hoa Kỳ, đứng chắcchân trên thị trờng này Hơn nữa hàng hoá của họ nớc thì có giá rẻ hơn hẳnchúng ta nh Trung Quốc, nớc thì có mẫu mã và chất lợng cao hơn chúng tarất nhiều nh Hàn Quốc, Hồng Kông…cũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm cho Khả năng cạnh tranh của họ trên thịtrờng Mỹ là rất lớn, có thể nói họ là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp vớichúng ta trên thị trờng dệt may Mỹ.

Bên cạnh đó thị trờng dệt may Mỹ cũng có những thành viên mới nh chúngta Sắp tới khi mà toàn cầu hoá một số thành viên mới cũng nhảy vào thị tr -ờng này, và khi đó ai có khả năng cạnh tranh lớn hơn sẽ thắng.

3.2 Môi trờng văn hoá xã hội

Trang 19

Nớc Mỹ là một nớc đa văn hoá, đa dân tộc bởi vì nớc Mỹ mới đợc hìnhthành hơn 300 năm do dân di c đến từ khắp nơi trên thế giới nh ở Châu Âu,Châu á, Châu Phi, và dân bản địa, với một nớc có nhiều nền văn hoá nh nớcMỹ thì việc chinh phục khách hàng cũng dễ hơn, nhng cũng phức tạp khimà muốn chinh phục nhiều nhóm khách hàng, khi đó phải tìm hiểu rõ từngnền văn hoá.

Nớc Mỹ có số dân 273 triệu nên nhu cầu tiêu dùng là rất lớn và đa dạng, dođó dung lợng thị trờng cũng rất lớn, khả năng đảm bảo kinh doanh cao,doanh nghiệp dễ lựa chọn nhu cầu thị trờng để thoả mãn Mặt khác nó cũngtạo ra cho doanh nghiệp có khả năng xuất khẩu một khối lợng sản phẩmlớn, có nhiều cơ hội vào thị trờng Mỹ.

Thế hệ thanh thiếu niên Mỹ trong thời gian qua tăng rất nhanh Ngày nayhọ có thu nhập cao hơn và chi tiêu nhiều hơn trớc đây, tỷ lệ dành cho muasắm quần áo cũng rất lớn Lứa tuổi này chú trọng đến những loại quần áohợp thời trang và “đồ hiệu” Đồng thời họ cũng nhanh chóng thích ứng vớicác hoạt động xúc tiến thơng mại trên mạng Internet, tạo ra các cơ hội chocác công ty bán hàng qua mạng

Lứa tuổi từ 45 trở lên chiếm 35% tổng dân số Những ngời ở lứa tuổi này cóxu hớng dành một tỷ lệ chi tiêu lớn hơn cho mua nhà, chi phí cho học hànhcủa con cái và tiết kiệm Sự cắt giảm chi tiêu cho quần áo buộc họ phải tìmnhững sản phẩm vừa đáp ứng đợc những giá trị mà họ mong muốn vừa phùhợp với khoản tiền mà họ dự định chi tiêu Mặc dù vậy, họ vẫn là một nhómngời chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng mức tiêu thụ quần áo Sự gia tăng sốlợng ngời ở lứa tuổi 65 trở lên cũng là một dấu hiệu tốt cho các nhà sảnxuất hàng may mặc Nhóm ngời này quan tâm ít đến thời trang và chú ýđến nhiều hơn đến sự thoải mái và tiện dụng, phù hợp với đời sống và hoạtđộng của họ.

Một xu hớng thay đổi thói quen làm việc của ngời Mỹ là ngời Mỹ ít đếncửa hàng hơn trớc vì họ thích dành thời gian nghỉ ngơi, ở nhà với gia đìnhhoặc bạn bè Điều này nó khiến cho việc mua quần áo mới không còn quantrọng đối với một số ngời, làm tăng thị phần của những quần áo cũng nhcác hàng tiêu dùng khác đợc bán qua th và Internet Các doanh nghiệp xuấtkhẩu dệt may cần chú ý đến việc bán hàng qua mạng Internet để tăng khảnăng tiêu thụ hàng hoá của mình

Thu nhập của dân c Mỹ biến động theo từng tầng lớp, khoảng cách giữa ời giàu và ngời nghèo ở Mỹ cũng rất lớn Nhng nói chung thu nhập của ngờidân Mỹ rất cao, khoảng trên 30.000 USD/ngời/năm Điều này ảnh hởng đếnsự lựa chọn loại sản phẩm và chất lợng cần đáp ứng của sản phẩm Doanhnghiệp có nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm thoả mãn khách hàng theo

Trang 20

ng-mức độ yêu cầu khác nhau về chất lợng, chủng loại, dịch vụ Ví dụ nh vớingời có thu nhập cao thì yêu cầu hàng hoá phải có chất lợng rất tốt, thờitrang Còn đối với ngời có thu nhập thấp thì giá rẻ cũng là một lợi thế chocác doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm của mình

3.3 Môi trờng kinh tế, chính trị, luật pháp và công nghệ

Đây là một yếu tố cũng có tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh củahàng dệt may Việt Nam xuất khẩu Hàng hoá dệt may chúng ta xuất khẩuvào thị trờng Mỹ chịu ảnh hởng của môi trờng kinh tế, công nghệ của cả n-ớc ta và của nớc Mỹ.

Chúng ta là nớc xuất khẩu nên những yếu tố thuộc môi trờng này ảnh ởng nhiều đến khả năng cạnh tranh xuất khẩu của hàng hoá Hàng dệt mayxuất khẩu đợc nhiều u đãi trong đầu t, xuất khẩu vì đây đợc coi là mặt hàngxuất khẩu chủ lực của nớc ta Nhà nớc cũng có những chính sách tạo điềukiện thuận lợi để các doanh nghiệp xuất khẩu, đợc nhà nớc đầu t nhiều vàocơ sở hạ tầng Giúp cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh Các yếu tố về công nghệ trong ngành dệt may ở nớc ta vẫn còn rất kém,cơ sở vật chất, hạ tầng của nghành dệt may vẫn còn rất kém, lạc hậu mặc dùđợc nhà nớc quan tâm đầu t nhiều Với những yều kém về công nghệ đãlàm cho năng suất giảm, giá thành sản xuất cao, chất lợng hàng hoá kémdẫn đến giảm khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam đi rất nhiều Môi trờng kinh tế của nớc Mỹ cũng có những ảnh hởng nhất định đếnviệc xuất khẩu hàng dệt may của chúng ta Với sự phức tạp của hệ thốngluật pháp, các đạo luật rắc rối của Mỹ đã làm cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu dệt may nớc ta chùn chân, bối rối, gặp nhiều khó khăn trong xuấtkhẩu Ví dụ với đạo luật về bảo hộ hàng dệt may trong nớc, hàng năm Mỹchỉ cho phép chúng ta hạn ngạch xuất khẩu nhất định dẫn đến có nhiềudoanh nghiệp muốn xuất khẩu nhng không có hạn ngạch, ảnh hởng phầnnào đến khả năng cạnh tranh Mặc dù hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đợc kýkết tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của chúng ta đợc bình đẳng trongcạnh tranh Tuy vậy, hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam vào Mỹ vẫn sẽ gặpphải những đạo luật nhằm bảo hộ các ngành sản xuất trong nớc của Mỹ nh:Đạo luật chống bán phá giá, Đạo luật chống trợ cấp…cũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm cho trờng hợp cá Basa,nhtôm mà chúng ta gặp phải Chính vì vậy, muốn thâm nhập thị trờng Mỹ mộtcách lâu dài và hiệu quả, thì các nhà xuất khẩu hàng dệt may cần lu ý tớivấn đề luật pháp của Mỹ ở Mỹ có hai hệ thống luật pháp là luật của nhà n-ớc Mỹ ngoài ra ở các bang cũng có những điều luật riêng, do đó các doanhnghiệp cần đặc biệt chú ý.

Với công nghệ hiện đại, nớc Mỹ sản xuất ra những sản phẩm có chất lợngcao do đó ngời tiêu dùng Mỹ cũng có nhu cầu yêu cầu những hàng hoá có

Trang 21

chất lợng cao, đòi hỏi hàng hoá mà các doanh nghiệp xuất khẩu vào Mỹphải đảm bảo chất lợng thì mới cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loạicủa các nớc khác ở Mỹ có riêng một cơ quan chuyên giám định chất lợnghàng hoá khi nhập khẩu vào Mỹ, chỉ những hàng hoá nào đáp ứng đợcnhững tiêu chuẩn của Mỹ thì mới vào đợc thị trờng Mỹ

3.4 Môi trờng địa lý sinh thái

Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dơng, “án ngữ” giao lộ hàng hải, hàngkhông nội vùng và quốc tế Các đờng bay từ Nhật Bản, Hồng Kông đi TháiLan đèu có con đờng lợi nhất là ngang qua không phận Đà Nẵng Đờng cápquang quốc tế cũng có mạch nối vào Đà Nẵng Con đờng bộ xuyên ákhông chỉ đi qua TP Hồ Chí Minh ở phía nam mà hành lang Đông Tây quađờng 9 và cả hành lang Đông Tây mở rộng sẽ không chỉ là nối thông rabiển của Lào, Đông bắc Thái Lan và Việt Nam mà còn là “cây cầu dài trênbộ” nối ấn Độ Dơng và Thái Bình Dơng, tạo ra con đờng vận tải liên vậnngắn nhất từ Tây sang Đông trong tơng lai gần Một vị trí trung tâm vùngĐông Nam á, một vị trí địa-chính trị của nớc ta trong ASEAN, ASEM,APEC Có thể nói lợi thế so sánh này cao hơn cả lợi thế về một số khoángsản hiện có Khoáng sản có thể rồi cạn kiệt, nhng vị trí địa-chính trị quantrọng này thì còn mãi và nếu biết cách khai thác thì có thể có vị thế caotrong vùng

Nớc ta nằm ở cửa ngõ khu vực giao thơng với các nớc trên thế giới, thuận

lợi cho việc vận chuyển bằng đờng biển, hầu hết hàng dệt may vận chuyểnbằng đờng biển Chúng ta có lợi thế trong xuất khẩu hơn các nớc kháckhông có bờ biển, phải qua vận chuyển trung gian chi phí cao Trong xuấtkhẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ chúng ta rất thuận lợi trong viêc vậnchuyển vì có nhiều tàu chợ đi ngang qua chúng ta Tuy vậy chúng ta gặpphải bất lợi là nớc Mỹ có vị trí địa lý cách chúng ta tới nửa vòng trái đất.Do vậy việc vận chuyển hàng dệt may của chúng ta sang thị trờng Mỹ phảimất một chi phí lớn hơn các nớc gần thị trờng Mỹ Do đó chúng ta mất đikhả năng cạnh tranh nhờ lợi thế về mức chi phí vận chuyển thấp so với cácđối thủ lớn khác nh Mêxicô, Canada, Trung Quốc, Nhật Bản.

Nớc Mỹ có diện tích rất lớn, trải dài và rộng, chịu ảnh hởng của khí hậucả ba đới nên thời tiết, khí hậu các vùng ở Mỹ rất khác nhau nhau Điều nàytạo điều kiện cho chúng ta xuất khẩu liên tục đợc nhiều loại mặt hàng phụcvụ cho cả vùng có khí hậu, thời tiết nóng, lạnh, ôn đới.

3.5.Tiềm lực của doanh nghiệp Tiềm lực về tài chính

Đây là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của các doanh nghiệpthông qua khối lợng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh,

Trang 22

khả năng phân phối có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệuquả các nguồn vốn trong kinh doanh Đợc thể hiện qua các chỉ tiêu: vốnchủ sở hữu, vốn huy động, tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận, giá cổ phiếu củadoanh nghiệp trên thị trờng, khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn, các tỷ lệvề khả năng sinh lời.

Trong ngành công nghiệp dệt may ở nớc ta, một thực tế là khả năng tàichính của các doanh nghiệp vẫn còn rất yếu Các doanh nghiệp dệt maykhông có đủ vốn để đầu t đổi mới trang thiết bị, thiếu vốn để mở rộng quymô sản xuất Với đặc trng của ngành dệt may là ngành này cần ít vốn màkhả năng quay vòng vốn nhanh nên có rất nhiều doanh nghiệp nhỏ, vừa vàcác hộ cá thể đầu t vào Với quy mô nhỏ nên việc sản xuất với những hợpđồng có khối lợng lớn thờng rất khó khăn, khó nhận đợc hợp đồng

Thiếu vốn chủ sở hữu nhng khả năng huy động vốn của các doanh nghiệpcũng khó, do quy mô nhỏ nên viêc vay vốn sản xuất cũng khó Thiếu vốndẫn đến thiếu sự đầu t vào công nghệ, vào đào tạo đội ngũ công nhân, cánbộ Thiếu vốn dẫn đến việc doanh nghiệp khó áp dụng các chiến lợc trongtiếp cận thị trờng, các chiến lợc Marketting

Hiện nay hàng dệt may Việt Nam cạnh tranh vẫn còn yếu một phần cũnglà do thiếu vốn Cạnh tranh trên thị trờng Mỹ các nhà xuất khẩu dệt maycần có một khả năng tài chính vững mạnh để đơng đầu với những thay đổicủa thị trờng, dễ dàng thay đổi hớng sản xuất trong xuất khẩu Các nhà xuấtkhẩu cần vốn để có thể cạnh tranh với các đối thủ cùng loại, để đầu t dài hơicho tơng lai.

Tiềm năng con ngời

Trong kinh doanh ( đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ) con ngờilà yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công Chính con ngời vớinăng lực thực sự của họ mới lựa chọn đúng cơ hội và sử dụng các sức mạnhkhác nh vốn, công nghệ một cách có hiệu quả để khai thác các cơ hội Tiềm năng về con ngời tạo nên một khả năng cạnh tranh cho doanhnghiệp so với các đối thủ cạnh tranh Tiềm năng con ngời với lực lợng laođộng có năng suất, có khả năng phân tích và sáng tạo: liên quan đến khảnăng tập hợp và đào tạo một đội ngũ những ngời lao động có khả năng đápứng cao yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp.

Liên quan đến sức mạnh tiềm năng của doanh nghiệp về con ngời Chiếnlợc con ngời và phát triển nguồn nhân lực vô cùng quan trọng, nó chủ độngphát triển sức mạnh con ngời nhằm đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và thíchnghi của nền kinh tế thị trờng.

Trong nghành dệt may xuất khẩu chúng ta có lợi thế là chúng ta có mộtlực lợng công nhân đồng đều về tay nghề, có trình độ cao so với các nớc

Trang 23

khác cùng sản xuất hàng dệt may Có sức khoẻ, có khả năng hoà nhập vàđoàn kết tốt tạo ra cho chúng ta một lợi thế để cạnh tranh.

Tuy nhiên chiến lợc về phát triển nguồn nhân lực trong nghành dệt maycòn nhiều hạn chế, chúng ta cha chú trọng đào tạo những kỹ thuật viên cókỹ thuật cao, các nhà tạo mẫu cho sản phẩm Cha chú trọng nâng cao taynghề của ngời công nhân Chúng ta thiếu những nhà quản lý giỏi có khảnăng ra những quyết định quan trọng trong kinh doanh Nếu chúng ta chútrọng vào vấn đề này thì hiệu quả trong sản xuất nghành dệt may chắc chắnsẽ thu đợc nhiều hơn những gì chúng ta hiện thu đợc

Tiềm lực vô hình

Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động ơng mại thông qua khả năng “bán hàng” gián tiếp của doanh nghiệp Sứcmạnh thể hiện ở khả năng ảnh hởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhậnvà quyết định mua hàng của khách hàng Vô hình bởi ngời ta không lợnghoá đợc một cách trực tiếp mà phải “đo” qua các tham số trung gian.

Tiềm lực vô hình không tự nhiên mà có Tuy có thể đợc hình thành mộtcách tự nhiên, nhng nhìn chung tiềm lực vô hình cần đợc tạo dựng một cáchcó ý thức thông qua các mục tiêu và chiến lợc xây dựng tiềm lực vô hìnhcho doanh nghiệp

Tiềm lực vô hình bao gồm: hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên ơng trờng, mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá , uy tín và mối quan hệxã hội của lãnh đạo doanh nghiệp.

Một hình ảnh “tốt” về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, chấtlợng sản phẩm, thái độ đối với khách hàng, giá cả là cơ sở tạo ra sự quantâm của khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp Sự hiểu biết đầy đủ,sự “ cảm tình”, “ tin cậy” giúp cho việc ra quyết định có tính u tiên khi muahàng Điều này cho phép doanh nghiệp “dễ” bán đợc sản phẩm của mìnhhơn

Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá liên quan đến một loại sảnphẩm với nhãn hiệu cụ thể của doanh nghiệp trên thực tế có ảnh hởng rấtlớn đến quá trình mua sắm và ra quyết định của khách hàng.

Trong ngành may mặc điều này thực sự quan trọng, nhãn hiệu hàng hoá cóuy tín luôn luôn là nhân tố hàng đầu ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Ví dụ một số nhãn hiệu nổi tiếng nh Nike, Versage, Gucci,Bossini, cK luôn có lợi thế trong cạnh tranh, do đã có danh tiếng từ trớc, đ-ợc ngời tiêu dùng trên toàn thế giới biết đến và tin cậy, giá của họ mặc dùrất đắt nhng rất dễ tiêu thụ.

Hàng hoá của chúng ta xuất khẩu( trong đó xuất khẩu sang Mỹ) cha có ợc những thơng hiệu của chính mình, chúng ta chủ yếu xuất khẩu với hình

Trang 24

đ-thức may gia công cho các nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới Nếu xây dựngđợc những thơng hiệu hàng dệt may cho chính mình thí các doanh nghiệpdệt may Việt Nam mới dễ dàng xâm nhập đợc thị trờng các nớc, khả năngcạnh tranh cao hơn và lâu dài hơn Một yêu cầu của hàng hoá xuất khẩusang thị trờng Hoa Kỳ là hàng hoá phải có những thơng hiệu khi mà xuấtkhẩu vào thị trờng của họ

Chơng II Tình hình cạnh tranh của hàng dệt may xuấtkhẩu sang thị trờng Mỹ

1 Tổng quan về thị trờng dệt may Mỹ

1.1 Khái quát nền kinh tế Mỹ

Nớc Mỹ là một nớc có nền kinh tế phát triển nhất thế giới hiện nay, vớisự phát triển rất cao của nền kinh tế thị trờng Hiện nay, Mỹ đang là một c-ờng quốc kinh tế và quân sự mạnh nhất trên thế giới, nớc Mỹ có tầm ảnh h-ởng rất to lớn tới chính trị và kinh tế toàn cầu, nắm vị trí chủ đạo trong quanhệ quốc tế, dẫn đầu thế giới trong hầu hết các lĩnh vực, và quyết định tới sựphát triển kinh tế thế giới Nền kinh tế mỹ hoạt động rất hiệu quả trong nềncơ chế thị trờng, mọi quan hệ kinh tế đều đợc thiết lập trên cơ sở quan hệcung cầu, sự can thiệp của Chính phủ chỉ ở tầm vĩ mô và thực sự rất hạnchế.

Những năm vừa qua nền kinh tế của nớc Mỹ liên tục phát triển trong mộtthời gian dài Thời kỳ 90-99 tốc độ tăng trởng GDP bình quân của Mỹ là2,2% (so với nớc Nhật là 1,8%).

Năng suất lao động cao hơn tất cả các nớc có nền kinh tế phát triển từ 35% Nạn thất nghiệp của Mỹ giảm đáng kể, đầu những năm 80 là 10% đếnnăm 98 là 4,5% , nớc Mỹ đã tạo gần 18 triệu việc làm mới cho ngời dân Nớc Mỹ không những là nớc có nền kinh tế nội địa quy mô nhất mà còn làmột nớc có nền ngoại thơng lớn nhất thế giới Xuất khẩu chiếm tới 12,5%tổng kim ngạch xuất khẩu thế giới và nhập khẩu chiếm tới 15% tổng kimngạch toàn thế giới Hàng năm nớc Mỹ có khối lợng giá trị gia tăng hơn1000 tỷ USD.

Nớc Mỹ cũng là nớc có tầm chiến lợc nhất, khi mà chi tiêu cho nghiêncứu và phát triển khoa học thuộc vào nhóm lớn nhất thế giới Kinh phí hàngnăm cho nghiên cứu và phát triển khoa học của Mỹ chiếm từ 2,8-3%/nămtrong GDP của Mỹ, với tỷ trong tuy cha phải là lớn nhất nhng khối lợng thìrất lớn Việc đầu t mạnh cho nghiên cứu và phát triển khoa học, nớc Mỹ thuđợc rất nhiều hiệu quả từ việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuậttrong tất cả các ngành.

Trang 25

Cơ cấu kinh tế của Mỹ dịch vụ chiếm một tỷ trọng rất cao, tới 72%, trongđó các dịch vụ kỹ thuật cao của Mỹ chiếm một u thế Công nghiệp chiếm26%, trong đó công nghiệp chế biến chiếm 18%.

Kể từ năm 1998 nớc Mỹ bớc vào thời kỳ ngân sách d thừa Lần đầu tiêntrong 30 năm qua, Mỹ cân bằng đợc ngân sách liên bang Nạn lạm phát ởMỹ đã giảm xuống mức thấp nhất trong những năm qua và ở 3,65% năm1998.

Nớc Mỹ cũng là nớc có tỷ lệ công ty hàng đầu thế giới cao Năm 1999 tạpchí Business Week trong danh mục 50 công ty hàng đầu thế giới thì nớc Mỹcó 33 công ty Mỹ giữ vai trò chi cho hầu hết các tổ chức quốc tế nh WTO,WB, IMF.

Đồng USD đợc coi là đồng tiền của thanh toán quốc tế, dự trữ của các nớc Nớc Mỹ là một quốc gia với đa sắc tộc, đa văn hoá.

Hệ thống luật pháp của Mỹ rất chặt chẽ và cụ thể, Mỹ là nớc tam quyềnphân lập và có ba cấp chính quyền: chính quyền liên bang, bang và các đơnvị hành chính địa phơng Trên cơ sở của Hiến pháp 1787 bao gồm nhữngquy định chặt chẽvề các vần đề kinh tế, xã hội, chính trị Luật Thơng mạicủa Mỹ đợc điều chỉnh theo bộ luật thơng mại thống nhất UCC Đây là bộluật đợc thông qua hầu hết các bang của Mỹ, loại trừ bang Lousiana chỉthông qua một phần Bộ luật này bao gồm 10 điều khoản: Các vấn đềchung, bán hàng, chứng từ thơng mại, đặt cọc và thanh toán với ngân hàng,th tín dụng, giao dịch toàn bộ, hoá đơn kho hàng vận đơn và chứng từ sởhữu khác, chứng khoán đầu t, các giao dịch đảm bảo bán các tài khoảnquyền hợp đồng, ngày hiệu lực và ngày hết hạn Ngoài ra còn có đạo luật vềhải quan, thuế xuất nhập khẩu, vận tải, kiểm dịch ở phạm vi bang, mỗi banglại có một số quy định cụ thể, trực tiếp đối với hoạt động thơng mại, tínhchất pháp lý của các luật bang và liên bang là nh nhau.

Kinh tế Mỹ luôn thể hiện vai trò áp đặt của mình đối với các đối thủ cạnhtranh cũng nh tát cả các bạn hàng của tất cả các quốc gia trên thế giới.Quan điểm của Mỹ về vấn đề tự do hoá thơng mại luôn đợc đề cập trong tấtcả các hiệp định thơng mại song phơng cũng nh đa phơng đã đợc ký kết.Thế nhng Mỹ luôn là một quốc gia luôn có các hành động đơn phơng đi ng-ợc lại tuyên bố đó Bằng sức mạnh kinh tế Mỹ đã thiết lập lên một hàng ràothơng mại nhằm hạn chế thơng mại trực tiếp và Mỹ đồng thời ép buộc cácđối tác phải có những u đãi riêng biệt đối với những hàng hoá Mỹ khi thâmnhập vào thị trờng quốc gia đó Mỹ đã sử dụng rất nhiều các hình thức đểáp đặt cũng nh chi phối hoạt động ngoại thơng

1.2 Khái quát thị trờng dệt may Mỹ

Trang 26

Dệt may là ngành công nghiệp đứng thứ 10 trong các ngành công nghiệpcủa Hoa Kỳ Tuy nhiên, hơn hai thập kỷ qua do những thành tựu của khoahọc kỹ thuật đã góp phần giải phóng sức lao động nên số lợng lao độngtrong ngành này giảm xuống nhanh chóng Hoạt động trong ngành dệt HoaKỳ tiếp tục giảm trong những năm gần đây và việc giao hàng của các nhàmáy dệt giảm sút liên tục bởi sự cạnh tranh hàng loạt bằng giá của các sảnphẩm từ Châu á Ngành công nghiệp dệt may Hoa Kỳ không còn phát huyđợc sức mạnh nh trớc kia bởi chi phí sản xuất cao Do đó năng lực sản xuấtcủa nghành dệt may Hoa Kỳ giảm sút trong những năm gần đây.

Hoa Kỳ là một nớc nhập khẩu phần lớn các sản phẩm dệt may Có thể nóiHoa Kỳ không còn khả năng phát huy một cách có hiệu quả nhất các lợi thếcủa nghành dệt may nên tập trung sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng cóhàm lợng công nghệ cao nh điện tử, viễn thông.

Ngời Mỹ sử dụng phần lớn thu nhập cho chi tiêu Tỷ trọng tiêu dùng cánhân trong GDP ở Mỹ rất cao bằng 68% so với Anh là 64%, ở Nhật 60%.Tỷ trọng của Mỹ trong tổng tiêu dùng cá nhân trên thế giới là 25% tức làgấp 3 lần tỷ trọng của Nhật, 4 lần của Đức, 5-6 lần của Pháp, Italia Tiêudùng cá nhân theo đầu ngời tính bằng tỷ lệ đối sánh sức mua của Mỹ là18.000 USD tức là hơn 1,5 lần so với các nớc khác Quỹ tiền lơng ở Mỹchiếm 60% GDP, còn thu nhập từ sở hữu các hoạt động kinh doanh lợi tức,cổ phần chiếm 20% Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình chiếm 70%GDP Tuy nhiên ở Mỹ hiện tợng phân hoá giàu nghèo ở Mỹ khá rõ rệt, 10%dân có thu nhập cao nhất chiếm 25% thu nhập bằng tiền ở Mỹ.

Mỹ là quốc gia có 281 triệu ngời trong đó nữ là 143 triệu và nam là 138triệu Với quy mô nh vậy tạo cho thị trờng dệt may của mỹ sức tiêu thụ rấtlớn Do ảnh hởng của suy thoái kinh tế và cuộc tấn công khủng bố ngày 11-9-2001thị trờng dệt may Mỹ đã suy giảm trong năm 2001 là 0,2%, năm2002 và 2003 đã phục hồi trở lại.

Bảng 1 : Mức tiêu thụ hàng dệt may Hoa Kỳ năm 2001

6 Mức tiêu thụ bình quân/ngời Bộ/ngời 547 Mức mua sắm bq của phụ nữ Mỹ Bộ/ngời 178 Mức mua sắm bq của nam giới Mỹ Bộ/ngời 13 (Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam )

Thị trờng Mỹ khá dễ tính về sản phẩm may song lại khó tính về sảnphẩm dệt và chất lợng sản phẩm dệt Ngoài những mặt hàng cao cấp của

Trang 27

những nhãn hiệu nổi tiếng, thị trờng Mỹ cũng tiêu thụ cả những mặt hàngcó giá rẻ chẳng hạn nh một lô 12 áo T-shirt giá 6-7 USD Ngời Mỹ đang cóxu hớng thay đổi tiêu dùng sản phẩm dệt thoi sang sản phẩm dệt kim vìnhững u điểm mới của sản phẩm dệt kim Thị trờng Mỹ rất nhạy cảm với sựthay đổi thời trang đặc biệt thời trang của giới lớp nghệ sĩ, việc xuất hiệnmột mẫu mới đợc các nghệ sĩ sử dụng sẽ tạo ra một trào lu mạnh mẽ

Nớc Mỹ có hệ thống cửa hàng dành riêng cho các sản phẩm cao cấp, sảnphẩm trung bình giá rẻ Do nớc Mỹ có sự phân biệt giàu nghèo khá rõ rệt,bên cạnh thu nhập bình quân hiện nay hơn 35.000USD còn có một tỷ lệ caodân số có thu nhập thấp (7-10 USD/giờ) ở các cửa hàng Mỹ hiện nay trànngập các sản phẩm rẻ tiền của Trung Quốc Nó cũng phù hợp với hàng dệtmay Việt Nam có giá rẻ Tuy nhiên yêu cầu hàng dệt may nhập khẩu vàoMỹ phải có nhãn hiệu Sản phẩm không có nhãn hiệu không đợc đa vàogiao dịch, mua bán trên thị trờng

1.3 Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ với việc xuất khẩu hàng dệt may củaViệt Nam sang thị trờng Mỹ

Sau rất nhiều vòng đàm phán với thời gian gần hai năm rỡi, cuối cùngHiệp định thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã đợc ký kết vào ngày13/07/2000 đánh dấu bớc phát triển mới trong quá trình đổi mới, hội nhậpkinh tế quốc tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá vàdịch vụ vào thị trờng Hoa Kỳ, trong đó có hàng dệt may.

Tác động của Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đối với xuất khẩu của ViệtNam trong đó có xuất khẩu dệt may sang thị trờng Mỹ là:

Thuế nhập khẩu bình quân giảm từ 30-40% khi Việt Nam đa hàng hoávào thị trờng Mỹ Với mức thuế giảm đi rất nhiều các doanh nghiệp xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam có cơ hội cạnh tranh với các nớc khác vềgiá cả Trớc kia khi mà thuế nhập khẩu vào thị trờng Mỹ lớn thì các doanhnghiệp xuất khẩu dệt may xuất khẩu sang các thị trờng khác nh EU, ĐôngÂu, Nhật Bản do thu đợc nhiều lợi nhuận hơn và dễ cạnh tranh hơn Vớimức thuế giảm nh thế thì các nhà xuất khẩu sẽ tăng thêm đáng kể lợinhuận, đây là một nhân tố hấp dẫn các nhà xuất khẩu dệt may của chúng ta Môi trờng kinh doanh và đầu t đợc cải thiện, tăng khả năng thu hút vốnđầu t.

Rào cản thơng mại đợc giảm bớt, cho phép mọi thành phần kinh tế đợckinh doanh xuất nhập khẩu, xoá bỏ dần quản lý xuất khẩu bằng hạn ngạch.Với việc ký kết Hiệp định thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ đã xoá bỏ đikhông chỉ những rào cản ngăn cách trong thơng mại, mà còn xoá bỏ đi tâmlý e ngại của các nhà xuất khẩu dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang thịtrờng Mỹ Do trớc đây Mỹ cấm vận kinh tế đối với chúng ta nên các doanh

Trang 28

nghiệp nớc ta không có quan hệ thơng mại với các doanh nghiệp của Mỹ,sau khi Mỹ xoá bỏ cấm vận thì chúng ta quan hệ làm ăn với Mỹ chỉ thôngqua các doanh nghiệp nhà nớc Chúng ta cha hiểu về thị trờng Mỹ, chúng talo ngại sự rắc rối của thị trờng Mỹ Khi có Hiệp định thơng mại song phơngthì chúng ta càng hiểu rõ thêm về thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp Việt Namđợc tự do quan hệ kinh doanh với các doanh nghiệp của Mỹ, mọi vấn đề vềthơng mại đều đợc quy định trong Hiệp định, những vấn đề khúc mắc về thịtrờng Mỹ đều đợc làm rõ, các doanh nghiệp Việt Nam rất tự tin trong làmăn với đối tác Hoa Kỳ.

Với những thuận lợi nh vậy, ngay sau khi Hiệp định thơng mại song ơng đợc ký kết thì hàng dệt may nớc ta xuất khẩu vào Mỹ tăng lên rấtnhanh chóng, thị trờng Mỹ đã trở thành thị trờng trọng điểm cho hàng dệtmay xuất khẩu của chúng ta Các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu dầnchuyển dịch xuất khẩu từ thị trờng khác sang thị trờng Mỹ Kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may sang Mỹ qua các năm vừa qua tăng lên đáng kể và rấtcó triển vọng cho hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam

ph-1.4 Các chính sách quy định đối với hàng dệt may của Việt Nam vào thịtrờng Mỹ

Để bảo hộ ngành dệt may của Mỹ, Chính phủ Mỹ đã duy trì một chế độbảo hộ chặt chẽ để bảo hộ ngành dệt may trong nớc Ngành dệt may Mỹngay từ năm 1972 theo chỉ thị của tổng thống, Uỷ ban thực thi hiệp địnhhàng dệt (Committee for Implememtation of Textile Agreement- CITA) đ-ợc thành lập để giám sát các thoả thuận song phơng về hàng dệt may.Thông thờng CITA do thứ trởng Bộ Thơng mại Mỹ lãnh đạo Trong vòng30 năm gần đây, ngành dệt may đợc bảo hộ bằng một hệ thống hạn ngạchnhập khẩu chặt chẽ Trừ các bạn hàng trong hiệp định tự do, 72% hàng dệtmay vào Mỹ nhập khẩu từ các thành viên WTO trong đó 74% đợc kiểmsoát theo hiệp định, 96% hàng xuất khẩu của Mỹ đợc đa sang các nớc thànhviên WTO.

Hiện nay hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ phải tuântheo những quy định nghiêm ngặt, những quy định này đã đợc quy địnhtrong Hiệp định hàng đệt may Việt Nam –Hoa Kỳ đợc ký kết 2003.

Quy định về hạn ngạch

Công cụ bảo hộ chính của ngành dệt may Mỹ đó chính là quy định vềhạn ngạch áp dụng theo Hiệp định dệt may của WTO (ATC), mặc dù cáchạn chế này đang phải xoá bỏ dần và theo nhiều thông tin thì đến 2005 Mỹsẽ xoá bỏ hạn ngạch dệt may đối với chúng ta.

Sau một quá trình đàm phán lâu dài, Chính phủ Việt Nam và Hoa Kỳ đã kýkết hiệp định dệt may Việt-Mỹ, trong đó quy định hàng dệt may Việt Nam

Trang 29

khi xuất khẩu sang Mỹ phải chịu hạn ngạch Các mặt hàng dệt may khixuất khẩu sang Hõa Kỳ bị quản lý bằng hạn ngạch bao gồm 38 chủng loạihàng (Cat), có giá trị khoảng 1,7 tỷ USD/năm, bên cạnh đó là những chủngloại khác mà Mỹ không áp dụng hạn ngạch.

Phân biệt nguyên liệu

Sợi nhân tạo: sản phẩm đợc gọi là sợi nhân tạo nếu sản phẩm chủ yếu đợc

làm từ sợi nhân tạo, trừ các trờng hợp sau:

- Sản phẩm dệt kim, đan móc có trọng lợng len từ 23% trọng lợng các loạisợi trở lên.

- Sản phẩm quần áo khác ( không dệt kim, đan móc) trong đó thành phầnlen chiếm từ 36% tổng thành phần các loại sợi trở lên.

- Sản phẩm vải dệt thoi với trọng lợng len chiếm từ 36% tổng trọng lợngcác loại sợi trở lên (đây là các sản phẩm len).

-2, Sản phẩm không thuộc (1) có trọng lợng len lớn hơn 17% tổng trọng ợng các loại sợi Đây thuộc sản phẩm len.

l 3, Sản phẩm không thuộc (1) , (2) và sợi nhân tạo cộng với bông hoặc sợinhân tạo cộng với len, hoặc sợi nhân tạo cộng với bông và len (a) có trọnglợng bằng hoặc lớn hơn 50% tổng trọng lợng tất cả các loại sợi cấu thành vàtrọng lợng sợi nhân tạo lớn hơn trọng lợng sợi len và sợi bông Đây là sảnphẩm sợi nhân tạo.

-Sản phẩm đợc coi là áo len tơ tằm nếu trọng lợng tơ tằm lớn hơn trọng ợng sợi thực vật ngoài bông ngợc lại sản phẩm đợc coi là áo len sợi thực vậtnếu trọng lợng sợi thực vật lớn hơn trọng lợng tơ tằm

-Sản phẩm quần áo chứa từ 70% trọng lợng tơ tằm trở lên (trừ khi chứa17% trọng lợng là len); sản phẩm khác ngoài quần áo có chứa 85% trọng l-ợng tơ tằm trở lên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định.

-Trờng hợp không xác định đợc trọng lợng chính của sản phẩm là bông,sợi, len, sợi nhân tạo, tơ tằm, sợi thực vật thì xem xét giá trị của các loại sợi.

Trang 30

Tỷ lệ tăng trởng, chuyển đổi, mợn trớc, mợn sau

Đối với các mã hàng chịu hạn ngạch thuộc sản phẩm bông (cotton), sợinhân tạo (MMF), mức tăng trởng hàng năm là 7%; mã hàng thuộc sảnphẩm len có mức tăng trởng là 2%.

Tỷ lệ chuyển đổi là 6% giữa các mã hàng.

Tỷ lệ mợn trớc, mợn sau: 6%, riêng với Cat 338/9, 347/8 tỷ lệ mợnảtớc là8% Tuy nhiên tổng tỷ lệ mợn trớc (carry forward) và mợn sau (carry over)không quá 11%.

Giấy phép (Visa)-giấy chứng nhận xuất xứ (c/o) ghi nhãn hiệu chosản phẩm dệt may, chống truyền tải bất hợp pháp

Kể từ ngày 1/7/2003 Hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng Mỹ phải cóVisa Mỹ buộc chúng ta phải ký kết thoả thuận về việc áp dụng chế độ Visaxuất khẩu đối với hàng dệt may Nớc đối tác phải xác nhận (dới dạng đóngdấu vào hoá đơn hay giấy phép) trớc mỗi chuyến hàng Quy định về chế độVisa áp dụng cho cả san phẩm chịu hạn ngạch và cả sản phẩm không chịuhạn ngạch, mặc dù các sản phẩm chịu hạn ngạch đã phải chứng minh xuấtxứ của mình khi nhập khẩu vào Mỹ Sau khi Mỹ bị một số nớc kiện về hànhđộng này lên Cơ quan quản lý hàng dệt may của WTO (TMB), đầu năm1999, Mỹ đã bỏ áp dụng chế độ trên với các nớc đã là thành viên của WTO.Còn chúng ta cha phải là thành viên WTO, Mỹ vẫn áp dụng biện pháp trênđể bảo hộ cho ngành dệt may của Mỹ

Mọi sản phẩm phải đợc đóng dấu, gắn thẻ lai lịch và gắn nhãn có kèmtheo những thông tin sau: tên gọi tổng quát (tên chung) của sản phẩm và tỷlệ trọng lợng của loại sợi cấu thành sản phẩm ( nếu lớn hơn 5%, còn nhỏhơn 5% ghi là các “loại sợi khác “; tên nhà sản xuất và tên hoặc số đăng kýdo FTC (Federal Trade Commisson) cấp, tên gọi quốc gia nơi nó đợc sảnxuất hoặc chế biến gia công.

Hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ phải ghi nhãn hiệu dễ đọc, không tẩy xoá,đợc ghi chỗ dễ nhìn thấy trên bao bì Tên ngời mua cuối cùng ở Mỹ Ghicôngtennơ nếu hàng hoá đợc vận chuyển bằng côngtennơ Hàng hóa mangnhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt chớc một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyềncủa một công ty Mỹ hoặc nớc ngoài sẽ bị cấm nhập vào Mỹ, một bản saođăng ký nhãn hiệu tại Mỹ sẽ phải nộp cho Uỷ ban Hải quan và đợc lu giữtheo quy định.

Cục hải quan và bảo vệ biờn giới Hoa Kỳ (CBP) cho biết, sắp tới, trướckhi được nhập khẩu vào Mỹ, hàng dệt may cú xuất xứ từ Macao,Hongkong, Đài Loan, Việt Nam, Hàn Quốc cú thể sẽ bị giữ lại ở cửakhẩu để kiểm tra xuất xứ trong vũng 30 ngày.

Trang 31

CBP sẽ đặc biệt kiểm tra thị thực, hạn ngạch, xuất xứ hàng hoỏ của sảnphẩm dệt may được xuất sang Mỹ Theo bà Janet Labuda, Giỏm đốc bộphận kiểm tra hàng dệt may thuộc CBP cho biết, trong 6 thỏng cuối năm2003, việc giả mạo hồ sơ hàng hoỏ xuất sang Mỹ trở nờn rất phổ biến Dođú, CBP sẽ từ chối cho nhập khẩu hàng hoỏ của cỏc nước và vựng lónh thổtrờn nếu chủ hàng khụng xuất trỡnh đủ cỏc hồ sơ theo quy định Cửa khẩuLos Angeles (Mỹ) sẽ là nơi đầu tiờn được thực hiện kế hoạch này.

Quy định về thuế quan

Trớc khi chúng ta cha thoả thuận đợc Hiệp định dệt may song phơng, khiđó chúng ta phải chịu thuế suất cao do chúng ta cha đợc hởng quy chếMFN Từ 1/5/2003, khi đã có Hiệp định dệt may song phơng thì chúng tađã đợc hởng thuế suất MFN, tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta thâm nhậpthị trờng, cạnh tranh và tăng trởng mạnh.

Ta so sánh hai mức thuế này sẽ thấy rất rõ lợi thế khi đợc hởng quy chếMFN Sau đây là một số mặt hàng:

-Mặt hàng sơ mi dệt kim nam, nữ (T.shirt, polo-shirt) thuế MFN đối với sợibông 20,5%, sợi tổng hợp 33,6% Thuế suất cha có MFN là 45% và 72% -Mặt hàng áo pull-over, cardigan: chất liệu bông đợc hởng MFN 19% ChaMFN 50%, chất liệu tổng hợp MFN/cha MFN là 33,3/90%, chất liệu len16,6/54,5%.

- Mặt hàng quần:

Nam: 16/74.5% đối với bông, 29,3/72% đối với chất liệu tổng hợp,18,3/54,5% chất liệu len Lụa thuế là 4/35%, các chất liệu thực vật khác5,8/35%.

Nữ: 16/90% đối với bông, 29,3/72% đối với chất liệu tổng hợp, 16,2/54,5%chất liệu len Lụa thuế là 4/60%, các chất liệu thực vật khác 5,8/60%.

Váy dài: bông 11,9/45%, vải tổng hợp 16,6/72%, len 15,6/54.5%, lụa4/60%, chất liệu khác 5,6/60%.

Váy ngắn: bông 8,6/90%, vải tổng hợp 16 /72%, len 16,2/54.5%, lụa4/45%, chất liệu khác 5,6/45%.

Trang 32

Mã HS Mô tả hàng hoá ĐV tính Thuế suấtMFN (%)6106 áo sơ mi, áo sơ mi

choàng dùng cho phụnữ ,trẻ em gái, dệt kim,đan hoặc móc

6106 1000 -bằng sợi bông Tá/kg 206106 100010 -Của phụ nữ (339) Tá/kg 206106 100020 -Nhập khẩu nh là các

bộ phận của quần áo thểthao

6106 20 -Bằng sợi tổng hợp6106 2010 -có tỷ trọng 23% hoặc

nhiều hơn lông cừu, đvtốt

6106 201010 -của phụ nữ (438) Tá/kg 15.36106 201020 -của trẻ em gái (438) Tá/kg 15.3

6106 202010 -của phụ nữ (639) Tá/kg 32.56106 202020 -nhập khẩu nh là các

bộ phận của quần áo thểthao

6106 90 -bằng các loại vật liệudệt khác

14.36106 90 10 -bằng len lông cừu

hoặc lông đv tốt

14.36106 901010 -của phụ nữ (438) Tá/kg 14.36106 901020 -của trẻ em gái (438) Tá/kg 14.3

-Bằng tơ hoặc phế liệutơ

6106 901500 -có tỷ trọng >70% tơhoặc các phế liệu tơ(736)

6106 902510 -chịu các quy địnhhạn chế về bông (339)

6106 902520 -chịu các quy địnhhạn chế về sợi nhân tạo

6106 903010 - chịu các quy địnhhạn chế về bông (339)

6106 903020 -chịu các quy địnhhạn chế về lông cừu

Trang 33

6106 903030 - chịu các quy địnhhạn chế về sợi nhân tạo(639)

Bảng 2: Mức thuế quy định trong hiệp định dệt may mà phía Việt Nam áp dụng.

Nhóm sản phẩm Mức thoả thuận2003

Mức thoả thuận2004

Mức thoả thuận2005

(Nguồn: Hiệp định hàng dệt may Việt Nam –HKỳ)

Về luật bồi thờng thơng mại

Trong hệ thống pháp luật thơng mại Mỹ có một số đạo luật quy định chếđộ bồi thờng khi hàng hóa nớc ngoài đợc hởng những lợi thế không côngbằng trên thị trờng Mỹ, hoặc khi hàng xuất khẩu của Mỹ bị phân biệt đối xửtrên thị trờng nớc ngoài Trong số các đạo luật liên quan đến chế độ bồi th-ờng thơng mại phải kể đến Luật thuế bù giá và Luật chống bán phá giá + Về Luật thuế bù giá (đạo luật mới nhất ban hành ngày 25/11/1998) quyđịnh chế độ bồi thờng dới dạng thuế nhập khẩu phụ thu đẻ bù vào phần phụgiá của sản phẩm nớc ngoài trong trờng hợp việc tiêu thụ sản phẩm đó ở Mỹgây thiệt hại đến các nhà sản xuất những hàng hóa giống hoặc tơng tự sảnphẩm đó ở Mỹ Việc điều tra theo luật thuế bù giá đợc tiến hành khi có đơnkhiếu nại của các ngành công nghiệp trong nớc trình lên bộ thơng mại Mỹvà Uỷ ban thơng mại quốc tế của Mỹ Tuy nhiên, Bộ thơng mại Mỹ cũng cóthể tiến hành điều tra độc lập, sau đó sẽ ấn định một mức thuế áp đặt đốivới mặt hàng nhập khẩu đó gọi là thuế bù giá.

+ Về Luật chống phá giá: Đợc áp dụng rộng rãi hơn thuế bù giá Thuếchống phá giá đợc áp dụng đối với những hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ khiBộ thơng mại Mỹ xác định đợc là hàng nớc ngoài đã đợc nhập khẩu vào Mỹvới giá “thấp hơn giá trị thông thờng”, nghĩa là khi hàng hóa đó đợc bánvào Mỹ với giá thấp hơn mức giá của mặt hàng đó khi nó đợc bán ở nớcxuất xứ Thuế chống phá giá cũng đợc áp dụng khi có đơn khiếu kiện củacác nhà sản xuất những mặt hàng tơng tự của Mỹ Bộ thơng mại Mỹ cũng

Trang 34

phải điều tra để xác định có hiện tợng bán phá giá hay không Nếu kết quảđiều tra khẳng định là có việc bán phá giá thì mặt hàng nhập khẩu đó sẽphải chịu thuế chống phá giá bằng mức chênh lệch giữa “giá trị bình thờng”của hàng hóa đó với mức giá nhập khẩu vào Mỹ.

2 Thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sangMỹ

2.1.Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ trong thờigian qua

Quy mô và tốc độ tăng trởng xuất khẩu

Từ sau khi Mỹ bãi bỏ cấm vận đối với chúng ta (3/2/1994) thì các doanhnghiệp Việt Nam đã mạnh dạn xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Mỹ, trongđó có hàng dệt may Kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may sang thị trờngMỹ tăng rất nhanh Đặc biệt năm 2002 sau khi Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc ký kết kim ngạch của hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng Mỹtăng tới gần 20 lần so với năm 2001, năm 2003 khối lợng hàng dệt mayxuất khẩu vào thị trờng Mỹ lại tiếp tục tăng lên đáng kể, tăng hơn hai lần sovới năm 2002

Để có cái nhìn tổng quát về sự tăng trởng, chúng ta xem xét biểu số liệu ới đây:

Bảng 3 : Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ

Trang 35

Biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ trongthời gian qua (2004*_dự báo năm 2004)

Theo thống kê của Bộ Thơng mại Mỹ thì xuất khẩu hàng dệt may củaViệt Nam vào thị trờng Mỹ năm 2003 đạt 2,48 tỷ USD, tăng 161,4% về giátrị và tăng 131,7% về lợng so với năm 2002, vơn lên là thị trờng xuất khẩuhàng dệt may lớn thứ 7 vào Mỹ theo kim ngạch Đơn giá của hàng dệt mayViệt Nam 2003 là 3,21 USD/m2 so với 1,7 USD/m2 năm 2001 và 2,84 USD/m2 năm 2002 , cao hơn các nớc Trung Quốc, Bănglađet…cũng trở lên dễ dàng hơn Tự do mậu dịch cũng làm cho

Qua số liệu trên, ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ từcon số 26.4 triệu năm 1998 đã lên tới con số 2 tỷ năm 2003 Tốc độ tăngtrởng bình quân trong giai đoạn 1997-2003 đạt 165,6% ( mặc dù tốc độtăng trởng không đều qua các năm) Nếu so sánh tốc độ tăng trởng bìnhquân con số 35,76 % của toàn ngành trong cùng giai đoạn thì tốc độ tăng tr-ởng xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ là con số đáng ghi nhận.

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ có xu thế tăngtrong tổng kim ngạch hàng dệt may nói chung Đặc biệt, năm 2002, sau khihiệp định thơng maị Việt-Mỹ đợc ký kết, tỷ trọng hàng dệt may xuất khẩusang Mỹ trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã tăng lên đángkể Thị trờng Mỹ vơn lên trở thành thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớnnhất của Việt Nam.

Bảng 4: Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ trong tổng giátrị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may Việt Nam.

KNXK hàng dệt maysang Mỹ (Triệu USD)

KNXK toàn ngành dệtmay ( Triệu USD)

Trang 36

Biểu đồ 2: (hình tròn) Thể hiện tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Namvào các thị trờng trên thế giới năm 2003

Khi mà nhiều thị trờng phi hạn ngạch về dệt may của Việt Nam giảm sútmạnh thì thị trờng Mỹ khá ổn định mặc dù xuất khẩu sang thị trờng Mỹ làmột thị trờng mới và khó khăn hơn nhiều so với các thị trờng truyền thốngkhác của chúng ta Kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam sangMỹ dần chiếm một tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam nhng so với thị trờng Mỹ kim ngạch xuất khẩu của chúng tavẫn còn quá nhỏ bé so với các đối thủ cạnh tranh nh Trung Quốc, Hànquốc, Nhật Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của chúng ta vào thị trờngMỹ chỉ đạt 0,1% tổng giá trị nhập khẩu hàng dệt may của thị trờng này.Nhng năm vừa qua theo thống kê của Tổng Cục Hải quan Mỹ thì nhập khẩudệt may Mỹ năm 2003 khoảng trên 77,4 tỷ USD, thì nhập của chúng ta2,48 tỷ USD ( đạt 3,204 % tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may của Mỹ) Đólà một dấu hiệu rất khả quan, nhng chúng ta cũng cần phải cố gắng nhiềutrong quan hệ thơng mại song phơng cũng nh cần nỗ lực chung trong toànngành dệt may trong thời gian tới.

 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu

Thị trờng Mỹ là một thị trờng mới với nhiều doanh nghiệp dệt may nớc ta,việc tìm hiểu thông tin về nhu cầu khách hàng cũng nh việc thâm nhập vàothị trờng còn nhiều khó khăn, nên chúng ta mới chỉ xuất khẩu sang Mỹnhững mặt hàng truyền thống, đợc đánh giá cao tại thị trờng EU, hàng dệtmay có giá thuộc loại trung bình và giá rẻ.

Những sản phẩm này đã đợc đánh giá cao tại thị trờng EU- một thị trờngđòi hỏi rất khắt khe về chất lợng cũng nh mẫu mã Theo hiệp định hàng dệt

MỹEUNhật BảnThị tr ờng khác

Trang 37

may Việt Nam-Hoa Kỳ thì Hoa Kỳ có quy định hạn ngạch, các mã hàng(Cat) mà Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ Bao gồm 38 Cat có hạnngạch ở bảng dới các mã hàng khác đều đợc tự do xuất khẩu vào thị trờngMỹ

Bảng 6 : Quy định hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ

Số lợng hạn ngạch

Hạn ngạch5/03-12/03

đôi 1.000.000 666.667333 áo khoác kiểu Comple, nam và bé trai,

347/348Quần âu,sooc, nam & nữTá7.000.0004.666.667351/651Đồ ngủ, pajama, cotton, vải nhân tạoTá482.000321.333352/652Đồ lót, cotton, vải nhân tạoTá1.850.0001.233.333359/659-CBộ quần áo liền, cottonTá325.000216.667

434Áo khoác nam & bé trai, Chất lenKg16.20010.800435Áo khoác nữ & bộ gái, chất lenTá40.00026.667440Áo sơ mi v blu nữ, chất lenà blu nữ, chất lenTá2.5001.667447Quần âu, soóc, nam & bộ trai, chất lenTá52.00034.667448Quần âu, soóc, nữ & bé gái, chất lenTá32.00021.333

đôi 500.000 333.333634/635Áo khoác nam & nữ, vải nhân tạoTáFreeFree638/639Sơ mi dệt kim, nam & nữ, vải nhân tạoTá1.271.000847.333645/646Áo len nam & nữ, sợi nhân tạoTá200.000133.333647/648Quần âu, soóc nam, nữ, vải nhân tạoTá1.973.3181.315.545

(Nguồn: Thông tin HĐ hàngDM Việt Nam- Hoa Kỳ)

Hiện nay, chúng ta mới chỉ tập trung vào 8 loại sản phẩm may mặc mangcác Cat sau: 338(áo dệt kim nam, nữ cotton), 340 ( sơ mi dệt thoi, nam vảicotton), 347/348 (quần âu, sooc, nam & nữ), 352 (đồ lót, cotton, vải nhântạo) 638/639 ( sơmi dệt kim, nam & nữ, vải nhân tạo) 647/648 (quần âu,sooc nam, nữ, vải nhân tạo) 332 (tất bông), 620 ( vải sợi nhân tạo)

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:22

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Các lực lợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành. - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

Hình 1.

Các lực lợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1: Mức tiêu thụ hàng dệt may Hoa Kỳ năm 2001 - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

Bảng 1.

Mức tiêu thụ hàng dệt may Hoa Kỳ năm 2001 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Mức thuế quy định trong hiệp định dệt may mà phía Việt Nam áp dụng. - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

Bảng 2.

Mức thuế quy định trong hiệp định dệt may mà phía Việt Nam áp dụng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

Bảng 3.

Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4: Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may Việt Nam. - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

Bảng 4.

Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may Việt Nam Xem tại trang 42 của tài liệu.
Biểu đồ 2: (hình tròn) Thể hiện tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trờng trên thế giới năm 2003 - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

i.

ểu đồ 2: (hình tròn) Thể hiện tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trờng trên thế giới năm 2003 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6 :Quy định hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

Bảng 6.

Quy định hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ theo khu vực                                                                             (Đv: Triệu USD) - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

Bảng 7.

Cơ cấu nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ theo khu vực (Đv: Triệu USD) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng giỏ bỡnh quõn cỏc Cat. - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

Bảng gi.

ỏ bỡnh quõn cỏc Cat Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 9: So sánh khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam so với các đối thủ khác - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

Bảng 9.

So sánh khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam so với các đối thủ khác Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 10b : Giá tiền công của Việt Nam và một số nớc trong khu vực - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

Bảng 10b.

Giá tiền công của Việt Nam và một số nớc trong khu vực Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 12: So sánh trình độ công nghệ dệt may Việt Nam so với các nớc ASEAN. - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

Bảng 12.

So sánh trình độ công nghệ dệt may Việt Nam so với các nớc ASEAN Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 1 4: Mục tiêu phát triển cây bông đến năm 2010. - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

Bảng 1.

4: Mục tiêu phát triển cây bông đến năm 2010 Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan