Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
139,83 KB
Nội dung
I GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM, THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU: GIỚI THIỆU VỀ TÔM VIỆT NAM: 4 a Vùng nguyên liệu b Nuôi tôm c Mùa thu hoạch d Hình thức ni TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU a Tình hình xuất tơm Việt Nam năm gần b Thị trường xuất tôm Việt Nam: c Đối thủ cạnh tranh tơm Việt Nam II PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM TÔM XUẤT KHẨU TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ (Theo mơ hình thuyết Kim Cương Porter) 10 Chiến lược, cấu và sự cạnh tranh doanh nghiệp: 11 1.1 Nuôi trồng và xuất Tôm hoàn phù hợp với điều kiện VN cũng định hướng nhà nước 11 1.2 Chiến lược nuôi trồng tạo nên lợi cạnh tranh tôm Việt Nam so với tôm Thái Lan: 11 a Chiến lược chi phí thấp: 11 b Chiến lược khác biệt hóa 12 c Chiến lược hội nhập hàng dọc 12 Sự cạnh tranh 13 a Trong nước 13 b Ngoài nước 13 1.3 Các yếu tố về nhu cầu: 13 Các yếu tố về nguồn lực sản xuất: 14 3.1 Yếu tố tự nhiên 14 3.2 Nguồn nhân lực 16 3.3 Yếu tố tăng cường 17 So với Thái Lan 18 Các ngành hỗ trợ và liên quan: 18 4.1 [KDQT 1] Công nghệ nuôi tôm: 18 Page 4.2 Công nghệ sản xuất thức ăn thủy sản 19 4.3 Công nghệ chế biến và đông lạnh xuất khẩu: 20 III PHÂN TÍCH SWOT CỦA SẢN PHẨM TƠM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 21 22 1.Điểm mạnh: 1.1 Yếu tố tự nhiên: 22 1.3.Yếu tố tăng cường 24 26 Điểm yếu: 2.1 Về nguyên liệu 26 2.2 Về công tác thị trường 27 2.3 Vấn đề bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm: 27 2.4 Vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật 27 2.5 Vấn đề dịch vụ hậu cần 28 29 Cơ hội từ thị trường xuất Những thách thức ngành tơm phải đối mặt: 30 LỜI NĨI ĐẦU [KDQT 1] Page Kể từ thực sách mở cửa, tăng cường thúc đẩy hoạt động giao thương với nước, khu vực giới, kinh tế nước ta có bước tiến vượt bậc Càng ngày, vị mặt hàng xuất Việt Nam khẳng định thị trường giới, không tăng giá trị xuất qua hàng năm, chất lượng hàng hóa ngày nâng cao mà thị trường ngày mở rộng Trong đó, thủy sản ngành xuất chủ lực, chiếm tỉ trọng cao kim ngạch xuất nước năm với cá basa, tôm mặt hàng xuất mang lại giá trị cao ngành thủy sản nước ta Tuy nhiên, trình tự thương mại diễn vô mạnh mẽ, tơm Việt Nam gặp phải mn vàn khó khăn & thách thức Khó khăn từ đối thủ cạnh tranh, khó khăn từ thị trường nhập & khó khăn từ nguồn lực nước Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn, thách thức với tình hình biến động ngày thường xuyên & phức tạp thị trường giao thương giới mở cho tôm Việt Nam hội để bứt phá & phát triển mạnh mẽ Để nắm bắt hội đương đầu với thách thức đó, thời điểm cần nhìn nhận lại ưu tơm nước nhà, khả cạnh tranh thương trường giới, điểm mạnh & điểm yếu nhằm có chiến lược thích hợp tương lai giúp nâng tầm tôm Việt Nam thương trường Đó lý nhóm chọn đề tài “Phân tích lợi cạnh tranh tơm Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ” [KDQT 1] Page I GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM, THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU: GIỚI THIỆU VỀ TƠM VIỆT NAM: Tơm biển thuộc lớp giáp xác, mười chân, quan trọng lồi họ tơm he (Penaeidae), ngồi cịn có họ tơm moi, tơm hùm, tơm vỗ,…v.v… loại hải sản có giá trị xuất hàng đầu Việt Nam Bên cạnh sản lượng tôm khai thác tự nhiên, sản lượng tôm nuôi Việt Nam tăng lên nhanh chóng, sản phẩm tơm sú ni đứng vị trí hàng đầu giới Tôm biển Việt Nam ngày khơng ăn quen thuộc người dân Việt Nam mà cịn có giá trị thị trường thực phẩm giới Thịt tôm biển Việt Nam có hương vị thơm ngon, thành phần dinh dưỡng cao, nhiên sản lượng khai thác phần lớn cỡ trung bình nhỏ, cỡ lớn chủ yếu đạt tới size 26-30 lớn khối lượng không đáng kể Nghề nuôi tôm Việt Nam phát triển mạnh mang lại hiệu kinh tế lớn xuất thuỷ sản Việt Nam Ngồi tơm sú ni phổ biến, tôm chân trắng bắt đầu thử nghiệm nuôi để tạo thêm đa dạng phục vụ nhu cầu xuất tiêu thụ nội địa a) Vùng nguyên liệu Suốt dọc bờ biển Việt Nam nơi bắt gặp lồi tơm thuộc họ tơm có giá trị kinh tế xuất cao, song tuỳ theo thời gian, địa hình biển, thời tiết đối tượng đánh bắt khác nhau, hình thành khu vực đánh bắt chủ yếu : Ven bờ phía Tây Vịnh Bắc Bộ : Tập trung nhiều Quảng Ninh Hải Phòng Vùng biển Nam Thanh Hố-Bắc Nghệ An bãi tơm quan trọng thứ ven bờ phía Tây Vịnh Bắc Bộ, chạy từ lạch Ghép đến lạch Quèn bãi tôm vịnh Diễn Châu Vùng biển Nam Hà Tĩnh: bãi tôm Cửa Hội-Cửa Sét, sản lượng không cao mùa vụ khai thác ngắn Vùng biển miền Trung : Do đặc điểm địa hình thềm lục địa có độ dốc lớn, dịng chảy mạnh, thuận lợi cho nghề kéo tơm Các bãi tôm khu vực nhỏ, hẹp nằm sát bờ biển vụng, vịnh kín Từ Bình Trị Thiên đến Ninh Thuận- Bình Thuận, ngồi bãi tơm nhỏ ven bờ, khu vực có nguồn lợi tơm hùm phong phú Ngồi [KDQT 1] Page ra, biển miền Trung cịn có khu vực khai thác tôm quan trọng vùng Đông Bắc-Đông Nam Cù Lao Thu, chủ yếu độ sâu 180m-205m nước khu vực ngồi khơi Quảng Ngãi - Bình Định độ sâu đánh lưới 80-100m Vùng biền Nam Bộ: Vùng bờ phía Đơng có bãi tơm Nam Vũng Tàu, từ Gị Cơng đến Gành Hào, trọng điểm cửa Cung Hầu đến cửa Định An Khu vực Đông Nam mũi Cà Mau ngư trường tôm tỉnh Minh Hải Vùng biền gần bờ phía Tây (Vịnh Thái Lan): nguồn lợi vùng phía đơng, có bãi tơm quan trọng bãi tơm Ông Đốc- Hòn Chuối, tạo khu vực khai thác rộng lớn cho vùng phía Tây tỉnh Minh Hải Bãi tôm Anh Đông- Nam Du, chạy suốt từ Tây Nam quần đảo Nam Du đến Đông Nam An Thới phía Tây Bắc hịn Sơn Rái Mùa vụ Khai thác : Mùa đánh bắt tôm biển từ tháng đến tháng 11 Hình thức khai thác: Ngư cụ khai thác chủ yếu lưới kéo tôm b) Nuôi tơm Tơm sú đối tượng ni xuất Vùng ni tốt khu vực nước lợ có độ mặn từ ‰ đến 25‰ Tôm nuôi ao đầm nước lợ vùng cao vùng triều Một số nơi nuôi xen kẽ vụ lúa, vụ tôm nuôi chung với cá rô phi, cua rong câu Năng suất bình quân nước 400kg/ha/vụ Năng suất có nơi đạt bình qn 4000kg/ha Tuỳ theo vùng, miền ni 1-2 vụ/năm Tơm sú đối tượng ni xuất Vùng ni tốt khu vực nước lợ có độ mặn từ ‰ đến 25‰ Tôm nuôi ao đầm nước lợ vùng cao vùng triều Một số nơi nuôi xen kẽ vụ lúa, vụ tôm nuôi chung với cá rô phi, cua rong câu Năng suất bình quân nước 400kg/ha/vụ Năng suất có nơi đạt bình qn 4000kg/ha Tuỳ theo vùng, miền ni 1-2 vụ/năm c) Mùa thu hoạch Mùa thu hoạch tôm nuôi rải rác từ tháng đến tháng Chính vụ, sản lượng cao vào tháng 5, 6, d) Hình thức ni Khu vực phía Bắc ni quảng canh cải tiến bán thâm canh chủ yếu Miền Trung nuôi bán thâm canh thâm canh Các tỉnh phía Nam nuôi bán thâm canh quảng canh cải tiến TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU [KDQT 1] Page a) Tình hình xuất tơm Việt Nam năm gần Tôm Việt Nam có mặt 70 thị trường khắp châu lục giới Có 50 mặt hàng tôm đông lạnh xuất khẩu, chế biến nhiều dạng sản phẩm khác tươi sống, đông lạnh, sản phẩm chế biến sẵn, chế biến ăn liền, sản phẩm phối chế, sản phẩm khô, đóng hộp, làm lên mem chua Các nhà máy chế biến tôm Việt Nam phần lớn có hệ thống trang thiết bị đại áp dụng công nghệ tiên tiến giới với tiêu chuẩn chất lượng ứng dụng theo quốc tế Chương trình chất lượng (QMS) theo HACCP, ISO 9001-2000, SSOP, GMP Các hệ thống dây chuyền IQF tự động đại có khả sản xuất mặt hàng giá trị cao Các lồi tơm biển chế biến xuất chủ yếu: tôm sú, tôm bạc (tôm he chân trắng), tôm sắt, tôm thẻ, tôm chì Dạng sản phẩm: Đơng lạnh ngun con, sơ chế đông lạnh, chế biến sẵn (bao gồm hàng giá trị gia tăng sản phẩm phối chế), đồ hộp đồ khô Xuất tôm 2016 đảo chiều lên so với năm 2015 Từ tăng trưởng âm 25,3% năm 2015, từ đầu năm 2016, XK tôm đảo chiều lên và trì tốc độ tăng trưởng dương suốt năm 2016 từ 0,1 - 12,3% (trừ tháng 5/2016) Đúng dự báo VASEP, năm 2016, tổng giá trị XK tôm đạt 3,15 tỷ USD, tăng 6,7% so với năm ngối Trong đó, tơm chân trắng chiếm 62%, tôm sú chiếm gần 29,5%, tôm biển khác chiếm 8,3% [KDQT 1] Page XK tôm phục hồi năm 2016 nhờ giá tôm giới có xu hướng tăng, nhu cầu tăng từ thị trường NK sản lượng tôm giới, đặc biệt tơm sú giảm tình hình tiền tệ giới bớt biến động Giá tôm nguyên liệu nước ổn định, giá tơm XK có xu hướng tăng, có lợi cho XK Sản xuất tơm ngun liệu nước năm 2016 gặp nhiều khó khăn từ thời tiết bất lợi, xâm nhập mặn, khan nguyên liệu dịch bệnh tái xuất DN phải đối mặt với nhiều áp lực từ thị trường XK thuế chống bán phá giá tôm NK vào thị trường Mỹ tăng cao, nhiều rào cản thương mại từ thị trường EU, Nhật Bản, Australia…Tuy nhiên, nhờ có đầu tư mạnh mẽ đổi công nghệ, DN nỗ lực vận động không ngừng nên ngành sản xuất XK tôm Việt Nam ổn định phục hồi tích cực năm 2016 Năm 2016, XK tôm chân trắng chiếm ưu với tỷ trọng 62,1% tổng XK tôm Việt Nam; tôm sú đứng thứ hai với 29,5% tôm biển với 8,3% Tỷ trọng XK tôm chân trắng tăng từ 59% năm 2015 lên 62,1% năm 2016 góp phần khẳng định thực tế Việt Nam đường trở thành cường quốc sản xuất tôm chân trắng giới Tuy nhiên, tỷ trọng XK tôm sú giảm từ 32,6% năm 2015 xuống cịn 29,5% năm 2016 khơng phải điều mong đợi Ngành tôm năm 2016 đối mặt với nhiều áp lực từ thời tiết bất lợi, xâm nhập mặn, khan nguyên liệu và dịch bệnh tái xuất Tuy nhiên, nhờ có sự đầu tư mạnh mẽ và đổi mới công nghệ, thị trường tôm ổn định tăng với nguồn xuất lớn b) Thị trường xuất tôm Việt Nam: Xuất tôm Việt Nam năm 2015, ước gần tỷ USD, giảm mạnh 25% so năm 2014; nhiên, chiếm tỷ trọng cao 44% tổng xuất thủy sản Năm 2015, tôm Việt Nam xuất sang 92 thị trường, giảm so 150 thị trường năm 2014 Top 10 thị trường gồm: Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Australia, Canada, ASEAN Thụy Sĩ, chiếm gần 95% tổng giá trị xuất tôm [KDQT 1] Page Số liệu cụ thể thể qua bảng sau: Thắng lợi lớn ngành tôm nước ta lần có Tập đồn thủy sản đưa khỏi danh sách áp thuế chống bán phá giá xuất vào Mỹ Không giúp mở rộng thị trường, mà điều cịn góp phần nâng cao tính cạnh tranh tơm Việt Nam xuất vào Mỹ Theo số liệu Tổng cục Hải quan, tính đến tháng 11/2015, kim ngạch xuất tôm vào thị trường Mỹ Việt Nam đạt 601,2 triệu USD, chiếm tỷ trọng 32% tổng kim ngạch xuất tôm 11 tháng đầu năm Mỹ thị trường nhập tôm chân trắng lớn Việt Nam chiếm tỷ trọng 75% tổng nhập tôm từ Việt Nam; tôm sú chiếm 22% tôm biển 3% 11 tháng đầu năm Trong giai đoạn này, tôm chân trắng chế biến (HS 16) xuất từ Việt Nam sang Mỹ gấp 1,8 lần tôm chân trắng sống/tươi/đông lạnh (HS 03) Nhập tôm từ Việt Nam vào Mỹ tăng 10% 6% khối lượng giá trị Việt Nam đứng thứ khối lượng tôm cung cấp cho Mỹ, chiếm 10% tổng khối lượng [KDQT 1] Page tôm nhập vào Mỹ Trong tháng 11/2015, xuất tôm sang EU đạt 50,5 triệu USD; tăng 14% so với kỳ năm ngoái Lũy kế tới tháng 11 năm nay, xuất sang thị trường đạt 548 triệu USD; tăng 7,3% so với kỳ năm 2015 EU thị trường tiêu thụ tôm lớn thứ Việt Nam sau Mỹ, chiếm tỷ trọng 19% tổng xuất tôm Việt Nam EU ưa chuộng sản phẩm có giá hợp lý tôm thẻ chân trắng Trong 11 tháng đầu năm, tôm thẻ chân trắng chiếm 72% tổng giá trị tôm Việt Nam xuất sang EU, tôm sú chiếm 18% tôm biển chiếm 10% Anh tiếp tục thị trường nhập tôm lớn Việt Nam khối EU Trung Quốc thị trường xuất quan trọng tôm Việt Nam thời gian qua Đặc biệt năm 2016, dịch bệnh tôm Trung Quốc khiến nhu cầu nhập tôm nước tăng cao Trong năm 2016, vùng nuôi trọng điểm, sản lượng tôm chân trắng Trung Quốc giảm 30-40%, khiến nước thiếu hụt khoảng 500.000 – 700.000 tôm Bên cạnh đó, giá tơm ngun liệu nước khơng ổn định tác động tiêu cực đến ngành sản xuất chế biên tôm Trung Quốc Giá tôm tăng cao kỷ lục lên mức 90 NDT/kg (tương đương 13 USD/kg) số vùng nuôi tôm chủ lực hồi tháng 4/2016 sau quay đầu giảm mạnh từ mùa hè tới tháng 12, giá tôm thấp mức giá tơm kỳ năm 2015 Năm 2016 cịn năm đánh dấu thắng lợi ngành tôm mặt mở rộng thị trường xuất Cùng với đó, doanh nghiệp tơm cịn đẩy mạnh chế biến sản phẩm giá trị gia tăng để xuất cung ứng nội địa Sự đa dạng tạo nên diện mạo cho ngành tôm thời gian tới Theo dự báo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2017, xuất tôm Việt Nam tiếp tục tăng trưởng dương nhờ nhu cầu nhập thị trường tăng cao, đặc biệt sau Việt Nam áp dụng biện pháp kiểm sốt hóa chất, kháng sinh hiệu quả, đảm bảo cung cấp sản phẩm tôm chất lượng cao cho thị trường khó tính Ngồi ra, giai đoạn 2016 - 2018 thời gian mà đa số hiệp định thương mại hệ có hiệu lực, tơm Việt Nam có nhiều hội để tăng thị phần Trong đó, sản lượng tơm quốc gia có xu hướng giảm (như Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc ), ảnh hưởng đến giá bán giá tơm có chiều hướng tăng 10 - 15% Việt Nam có lợi nguồn lao động phù hợp có kỹ nên [KDQT 1] Page doanh nghiệp có ưu việc sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng cung cấp cho thị trường II PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM TÔM XUẤT KHẨU TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ (Theo mơ hình thuyết Kim Cương Porter) Cơ sở lý thuyết Mơ Hình Thuyết Kim Cương Porter Porter xây dựng lý thuyết bốn thuộc tính lớn quốc gia hình thành nên mơi trường cạnh tranh cho cơng ty nước đó, thuộc tính thúc đẩy ngăn cản tạo lợi cạnh tranh quốc gia (xem Hình trên) Những thuộc tính là: – Điều kiện yếu tố sản xuất – vị nước yếu tố sản xuất ví dụ nguồn lao động có kỹ sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh ngành cụ thể – Các điều kiện cầu – nhu cầu nước hàng hóa dịch vụ ngành – Các ngành hỗ trợ liên quan – diện không sẵn có ngành hỗ trợ liên quan có lực cạnh tranh quốc tế – Chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh nội ngành – điều kiện quản lý công ty [KDQT 1] Page 10 cầu tôm đông lạnh ổn định tăng kinh tế hồi phục Về lâu dài, tôm sản phẩm thị trường ưa chuộng; hiệp định FTA TPP gỡ bỏ hàng rào thuế quan; giá sản phẩm tôm sinh thái, tôm nuôi quảng canh cao so với tôm nuôi công nghiệp hội tốt cho ngành tôm nước ta Về thủy lợi, nước có gần 2000 hồ chứa dung tích 0.2tr m3 nước, 1000 tr5am bơm, 1000 kênh trục Vùng ĐBSCL tập trung thực việc kiểm soát lũ, phát triển thủy lợi giao thông Bước đầu thực công trình thủy lợi ven biển phục vụ nươi trồng thủy sản, gắn hóa với việc ni trồng thủy sản nước mặn, nước lợ khai thác thủy sản Về hệ thống đê, từ năm 2000 đến thực củng cố đê biển, đê sơng: cứng hóa mặt đê để kết hợp giao thơng phịng chống lũ, trồng tre chắn sóng bảo vệ đê Về sách, phủ thực sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất thủy sản thuế (các doanh nghiệp hưởng ưu đãi thuế 15%), vốn vay ưu đãi, chuyển đổi ngoại tệ để gia tăng kim ngạch xuất Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) kênh quảng cáo thương hiệu hiệu giúp cho việc quáng bá tôm Việt Nam đến nước giới cách dễ dàng So với Thái Lan Theo chuyên gia phân tích kinh tế châu Á, 2016 năm đánh dấu bước ngoặt ngành tôm Thái Lan Ngành phục hồi, không theo hướng năm 2015 tập trung gia tăng sản lượng mà phục hồi dựa sở thực hành ni kiểu Dù khó quay lại mức sản lượng đỉnh cao 500.000 - 600.000 tấn/năm Thái Lan hy vọng chiến lược nuôi trồng kiểu đưa nước trở thành khu vực sản xuất tôm bền vững hiệu vài năm tới Phải thay đổi cách thức quản lý ao nuôi nguồn nước để cải thiện tình hình dịch bệnh, tâm cao người nuôi tôm Thái Lan Tới nay, nhiều trại ni tồn Thái Lan nhanh chóng áp dụng thay đổi Người nơng dân tin họ phải trì mơi trường bệnh đáy ao nuôi, nơi vi khuẩn APHNS tập trung nhiều nhất, sản xuất tốt Một chuyên gia ngành tôm Thái Lan cho biết, ngày nay, nông dân nuôi tôm Thái nắm kiến thức liên quan dịch bệnh Việc quản lý tốt trại nuôi minh chứng rõ nét cho thấy hiểu biết sâu rộng khoa học kỹ thuật nông dân Thái Các ngành hỗ trợ và liên quan: [KDQT 1] Page 18 4.1 Công nghệ nuôi tôm: Một yếu tố định hiệu ni tơm chất lượng giống Vì vậy, cải thiện chất lượng giống xác định mục tiêu quan trọng định hướng phát triển thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, chưa có sở Việt Nam đầu tư mức để nghiên cứu gia hóa, chọn lọc di truyền sản xuất tơm giống có chất lượng cao, bệnh (SPF) phục vụ cho sản xuất Việc kiểm sốt nhập giống tơm, đặc biệt tôm chân trắng (TCT) chưa chặt chẽ nên nhiều giống tôm chất lượng thấp, gái rẻ đưa vào Việt Nam Vì mà thị trường tơm trở nên hỗn loạn, lượng tôm giống chất lượng kém, không bệnh đồng huyết tung thị trường với giá rẻ so với tôm sản xuất từ nguồn giống (SPF), chất lượng cao nhập từ công ty chuyên sản xuất tôm giống tiếng giới Chính nguồn tơm chất lượng nguyên nhân dẫn đến việc bất ổn cho nghề nuôi tôm Việt Nam, tôm chậm lớn dịch bệnh tràn lan, Thực tế, nguồn tôm giống chất lượng cao Việt Nam chủ yếu nhập từ nước như: Thái Lan, Trung Quốc, Hawaii, Singapore,…Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III (RIA 3) nghiên cứu cho đời giống tôm thẻ F1-V3-VN Đến nay, giống tôm thực mang lại hiệu quả, với ưu điểm vượt trội, đáp ứng nhu cầu người nuôi Qua thử nghiệm, tỷ lệ sống qua thời gian nuôi thành thục cho đẻ tôm đạt 93,3% Đặc biệt, mẫu kiểm dịch tôm giống F1-V3-VN khơng có dấu hiệu nhiễm loại bệnh TSV, WSSV, MBV, YHV, IHHNV Trong đó, giá thành tôm giống F1-V3-VN 50% so với tôm nhập từ Thái Lan 30% so với tôm giống bố mẹ nhập trực tiếp từ Hawaii Từ nguồn tôm giống F1-V3-VN cho sinh sản thành công, RIA nuôi thử nghiệm 24 hộ miền Trung, diện tích 27,2 ha, với 59 ao ni, lượng TTCT thả 34,1 triệu Trong số 59 ao nuôi tơm F1-V3-VN có 54 ao ni khơng phát bệnh, chiếm 89,25%, ao cịn lại có nhiễm bệnh xác định yếu tố môi trường Thời gian nuôi thử nghiệm từ lúc thả giống đến thu hoạch mơ hình 78 ngày, kích cỡ tôm thu hoạch đạt 99 con/kg, hệ số thức ăn bình quân 1,11 Năng suất bình quân khoảng 11 tấn/ha, lãi bình qn 150 triệu đồng/ha Cơng trình nghiên cứu lai tạo giống TTCT F1-V3-VN cơng trình nội lực RIA 3, khơng xin kinh phí Nhà nước 4.2 Công nghệ sản xuất thức ăn thủy sản [KDQT 1] Page 19 Theo Tổng cục Thủy sản, nước ta có khoảng 130 nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản với sản lượng 3,77 triệu tấn, đáp ứng 85,6% nhu cầu nước Trong đó, có 96 sở sản xuất thức ăn cá tra, 68 sở thức ăn tôm sú 38 sở thức ăn tôm chân trắng Tỉ lệ thức ăn thủy sản phải nhập nước ta ngày giảm dần, nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn (như ngô, khô dầu đậu nành, đậu tương, bột cá, dầu cá hồi, nhóm acid amin…) phụ thuộc lớn vào nhập với 50% Hiện thị phần thức ăn thủy sản gần nằm tay doanh nghiệp nước Đặc biệt, thị trường thức ăn cho tôm gần “độc bá” 100% doanh nghiệp UniPresident (Đài Loan, 30% - 35% thị phần), CP (Thái Lan), Tomboy (Pháp)…, doanh nghiệp nước không chen chân vào 4.3 Công nghệ chế biến và đông lạnh xuất khẩu: Ngành kho lạnh ngành Việt Nam với lịch sử phát triển khoảng 20 năm trở lại Kho lạnh thương mại xây dựng năm 1996 Konoike Vinatrans, liên doanh Konoike Transport (Nhật Bản) với ba doanh nghiệp Việt Nam gồm Vinatrans, Vinalink Vinafreight Tới năm 1998, Swire Cold Storge (Úc) nối bước Konoike xây dựng kho lạnh đại thời Năm 2007, thị trường kho lạnh thực bùng nổ với xuất bốn kho lạnh mới, đó, đáng ghi nhận Công ty Cổ phần Hùng Vương xây dựng hai kho lạnh với tổng sức chứa 40.000 hàng nhằm đáp ứng nhu cầu tự thân doanh nghiệp doanh nghiệp thủy sản khác công ty bán lẻ thị trường Kể từ đây, thị trường Việt Nam trở nên hấp dẫn với nhà cung cấp kho lạnh nước Theo báo cáo Thị trường Kho lạnh Việt Nam 2016 StoxPlus, kho lạnh phân ngành dịch vụ vận tải nhiều hứa hẹn Việt Nam, kinh tế mà nơng nghiệp đóng góp 16% GDP nước Tính đến thời điểm có số doanh nghiệp tham gia vào thị trường này, chưa công ty cung cấp chuỗi dịch vụ cung ứng đầy đủ Hiện nay, nhu cầu sử dụng kho lạnh đến từ bốn lĩnh vực gồm thủy sản, thịt, rau bán lẻ Trong đó, xuất thủy sản hàng bán lẻ kỳ vọng trở thành động lực cho việc tăng nhu cầu kho lạnh Việt Nam ảnh hưởng số hiệp định thương mại tư kí năm 2015 Cụ thể, TPP giúp xuất [KDQT 1] Page 20 Việt Nam tăng 68 tỷ USD năm 2025 với việc xóa bỏ hàng loạt hàng rào thuế quan thị trường xuất lớn Nhật Bản, Hoa Kỳ Canada Các sản phẩm xuất Việt Nam thủy sản kỳ vọng tăng trường mạnh giá trị xuất tới nước tham gia TPP Hoa Kỳ Từ đó, nhu cầu giao nhận vận tải có kho lạnh cho sản phẩm xuất nhập tăng cao Thị trường kho lạnh Việt Nam dần trở nên cạnh tranh mà số dự án đầu tư kho lạnh triển khai nhà đầu tư ngồi nước Trong đó, dự án đầu tư lớn kho lạnh với sức chứa 50.000 hàng xây dựng khu công nghiệp sông Hậu, tỉnh Hậu Giang Dự án giai đoạn khởi công với tổng vốn đầu tư 46,1 triệu USD phát triển Tập đoàn Gemadept Tập đồn thủy sản Minh Phú Để nắm bắt hội đầy triển vọng phân ngành kho lạnh Việt Nam, theo StoxPlus, doanh nghiệp nhà đầu tư nước muốn thâm nhập vào thị trường cần phải xác định thị trường mục tiêu có kể hoạch bán hàng marketing thích hợp So với Thái Lan Để có thành cơng hơm nay, nông dân Thái Lan mạnh dạn thay đổi quy trình ni Trước tiên, họ kiểm sốt chặt tỉ lệ thức ăn, việc tồn đọng thức ăn thừa ao nuôi tạo điều kiện cho xâm nhập vi khuẩn APHNS Tiếp theo, người nuôi tìm giải pháp tăng khả trao đổi nước giảm mật độ thả nuôi Chất lượng nước yếu tố quan trọng kiểm soát dịch bệnh Và cuối cùng, họ xây dựng hệ thống chứa chất thải cho tôm Đây hầm chứa chất thải xây dựng trung tâm ao nuôi để hút xử lý rác thải ao ni Dịng chảy nước từ hệ thống giúp đào thải chất lắng cặn sang loạt hồ chứa nước tái sử dụng Một số hồ tận dụng nuôi cá rơ phi trước sử dụng tái tuần hồn bể nuôi tôm Kết quả, nông dân loại bỏ tích tụ vi khuẩn gây bệnh EMS/APHNS tăng tỷ lệ tôm sống lên 80 - 90% Theo chuyên gia Kawahigashi, trại nuôi tôm ông tới thăm thu hoạch tôm 30 - 35 gram (16 - 20 con/pound) sau 100 ngày nuôi Hầu hết chủ trại vận hành pha nuôi giống 20 - 25 ngày trước chuyển sang giai đoạn nuôi thương phẩm Nhờ đó, họ thu hoạch tơm đạt trọng lượng 20 gram sau [KDQT 1] Page 21 100 ngày 16 - 18 gram sau 70 ngày ni III PHÂN TÍCH SWOT CỦA SẢN PHẨM TƠM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Giới thiệu mơ hình phân tích SWOT: Mơ hình phân tích SWOT công cụ hữu dụng cho việc nắm bắt định tình tổ chức kinh doanh Viết tắt chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp công cụ phân tích chiến lược, rà sốt đánh giá vị trí, định hướng cơng ty hay đề án kinh doanh, SWOT phù hợp với làm việc phân tích theo nhóm, sử dụng việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm dịch vụ… Phân tích SWOT việc đánh giá cách chủ quan liệu xếp theo định dạng SWOT trật tự logic, dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận đưa định, sử dụng trình định Các mẫu SWOT cho phép kích thích suy nghĩ dựa phản ứng theo thói quen theo SWOT ma trận trục mô tả điểm mạnh điểm yếu, trục mô tả hội nguy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp SWOT đánh giá triển vọng vấn đề hay chủ thể [KDQT 1] Page 22 Điểm mạnh: 1.1 Yếu tố tự nhiên: Việt Nam quốc gia nằm cực đông nam bán đảo Đơng Dương Diện tích đất liền vào khoảng 331.698 km² Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan phía nam, vịnh Bắc Bộ biển Đơng phía đơng, Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa phía bắc, Lào Campuchia phía tây Hình thể nước Việt Nam có hình chữ S, khoảng cách từ bắc tới nam khoảng 1.650 km vị trí hẹp theo chiều đông sang tây 50 km Đường bờ biển dài 3.260 km khơng kể đảo Ngồi vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế cuối thềm lục địa Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km²[1] biển Đông Ở Việt nam điều kiện mưa nhiều tạo số lượng sông suối lớn, tới khoảng 2.360 sông kênh lớn nhỏ Dọc bờ biển, khoảng 23 km có cửa sơng theo thống kê có 112 cửa sơng biển.Các sơng lớn việt nam thường bắt nguồn từ bên ngoài, phần trung du hạ du chảy đất Việt Nam Lưu lượng nước sông kênh 26.600 m³/s, tổng lượng nước phần sinh đất Việt Nam chiếm 38,5%, phần từ nước chảy vào Việt Nam chiếm khoảng 61,5% Việt Nam có hệ thống sông lớn sông Hồng sông Mê Kông, nhiều sông nhỏ hệ thống sơng ngịi chằng chịt Nước ta có diện tích rừng ngập mặn lớn, gần 160.000 Rừng ngập mặn khơng có vai trị quan trọng việc phát triển ngành thủy sản, cung cấp môi trường sống, thức ăn tự nhiên, mà cịn có vai trị việc bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu Diện tích mặt nước lưu lượng nước lớn, hệ thống sơng ngịi chằng chịt hệ thống đê điều thủy lợi phát triển thuận lợi quan trọng cho việt phát triển ngành thủy sản Việt Nam Diện tích ni trồng yếu tố quan trọng [KDQT 1] Page 23 để tiến hành nuôi trồng thủy sản – đặc biệt ngành nuôi tôm Mặc dù phát triển khoảng vài chục năm trở lại với thuận lợi trên, việc phát triển hệ thống thủy lợi, đầu tư doanh nghiệp thủy sản- đặc biệt vùng Đồng Bằng sông Cửu Long nước ta nhà khoa học minh chứng “vùng nước vàng” hành tinh, với diện tích phù sa nguồn lợi nước ngọt, nước lợ lớn, hệ thống kênh rạch đan xen tạo nên mội trường nuôi trồng thủy sản thuận lợi điều kiện khí hậu, mơi trường sống nguồn thức ăn tự nhiên Ngồi ra, nước ta cịn nằm khu vực có tuyến đường vận tải biển quốc tế chiến lược nhộn nhịp đứng thứ giới, ngày có khoảng 150-200 tàu qua lại khu vực Biển Đơng Trong có khoảng 50% tàu có tải trọng 5000 tấn, hơn10% tàu có tải trọng từ 30.000 trở lên Biển Đông tuyến đường biển giao lưu hàng hóa quan trọng nhiều nước châu Á Xuất hàng hóa Nhật Bản qua khu vực chiếm 42%, nước Đông Nam Á 55%, nước công nghiệp 25%, autralia 40% TRung Quốc 20% Với hệ thống cảng biển trải dài từ bắc đến nam với vị trí chiến lược, nước ta có điểu kiện vơ thuận lợi việc vận chuyển xuất hàng hóa nói chung tơm nói riêng sang thị trường tồn giới 1.2 Ng̀n nhân lực Theo số liệu Tổng cục dân số Việt Nam, tính đến năm 2012 có khoảng 48,4% lực lượng lao động thuộc ngành nông lâm thủy sản, chiếm gần nửa lực lượng lao động Việt Nam Với lực lượng lao động lớn giá nhân cơng rẻ, lợi ngành nuôi tôm Việt Nam, giúp cho tôm xuất Việt Nam có giá thành thấp, nâng cao lực canh tranh với nước giới Tuy nhiên, việc đối phó, phịng chống dịch bệnh xảy chưa trọng Khi có dịch bệnh xảy ra, người nuôi trồngthường phản ứng chậm, dẫn đến hậu tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn Để giúp đõ người dân, chuyên gia thủy sản cử xuống vùng nuôi trồng tôm để giúp đỡ việc nuôi trồng cải thiện chất lượng tơm, đối phó dịch bệnh 1.3.Yếu tố tăng cường Công nghệ phát triển nhanh, công nghệ tiên tiến áp dụng vào nhiều khâu: chế biến, lưu trữ, vận chuyển…Điều giúp cho đầu tư vào ngành tôm tăng lên nhanh [KDQT 1] Page 24 chóng (diện tích ni trồng liên tục tăng vượt bậc năm qua, doanh nghiệp mạnh dạn mua lại máy móc dây chuyền đại nhận chuyển giao kĩ thuật từ nước tiên tiến) ● Cơ sở hạ tầng, hệ thống nuôi tôm Theo số liệu TỔng Cục Thủy sản, năm 2014 có 30 tỉnh thành nuôi tôm nước lợ, thả nuôi 657.523ha, đạt sản lượng 476.424 tấn, tăng 0.2% diện tích giảm 3,9 % sản lượng Diện tích tơm sú chiếm 94,1% diện tích ni tơm 62,7% sản lượng , tơm chân trắng chiến 5,9% diện tích 27,3 % sản lượng Khu vực ĐBSCL chiếm diện tích sản lượng lớn với 595.723ha 358.477 tấn, tơm sú 579.997 280.467 tấn, tôm chân trắng 15.727 77.830 Năm 2014, nước có 1529 sở sản xuất tôm sú giống, sản xuất 37 tỉ giống 185 sở sản xuất tôm trắng giống với gần 30 tỷ giống ● Về thủy lợi Cả nước có gần 2000 hồ chưa dung tích 0.2tr m3 nước; 10000 trạm bơm; 1000 kênh trục Vùng ĐBSCL tập trung thực việc kiểm soát lũ phát triển thủy lợi giao thơng Bước đầu thực cơng trình thủy lợi ven biển phục vụ nuôi trồng thủy sản , gắn hóa với việc ni trồng thủy sản nước mặn, nước lợ khai thác thủy sản ● Về hệ thống đê Từ năm 2000 đến thực tu bổm củng cố đê biển đê sơng; cứng hóa mặt để để kết hợp giao thơng phịng chống lũ; trồng tre chắn sóng bảo vệ đê ● Chính sách Chính phủ thực sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất thủy sản thuế (các doanh nghiệp hưởng ưu đãi thuế 15%), vốn vay ưu đãi, chuyển đổi ngoại tệ để gia tăng kim ngạch xuất Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) kênh quảng cáo thương hiệu hiệu quả, giúp cho việc quảng bá tôm Việt Nam đến nước trê giới trở nên dễ dàng ● Các yếu tố nhu cầu: Nhu cầu giới tôm ngày lớn Tôm Việt Nam ngày ưa chuộng thị trường giới có nguồn cung ổn định, giá thành rẻ mà chất [KDQT 1] Page 25 lượng không thua nước khác Tính đến hết tháng năm 2013, tơm vừa dẫn đầu giá trị xuất khẩu, đạt 1,1 tỷ USD, vừa có mức tăng trưởng giá trị mạnh cấu hàng thủy sản, với mức 8,6% Trong đó, xuất tôm chân trắng tăng 71,5% so với kỳ lên 456 triệu USD, cịn xuất tơm sú tăng 0,04% lên 560 triệu USD Nhu cầu tôm Việt Nam ngày tăng cao chứg tỏ sức hút vị ngày khẳng định thương trường ● - Các yếu tố ngành hỗ trợ, có liên quan: Cơng nghệ sản xuất thức ăn thủy sản Như nói phần II, thị phần thức ăn thủy sản gần nằm tay doanh nghiệp nước nhiều DN xuất thủy sản sống tốt nhờ tự sản xuất thức ăn thủy sản Vĩnh Hồn, Minh Phú, Hùng Vương, Gị Đàng… Các DN lớn xây nhà máy sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí mua thức ăn giá cao từ DN FDI, từ giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh Các DN tự xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn cho thủy sản kiểm soát giá thành chất lượng, truy xuất nguồn gốc thức ăn để khơng bị dính chất cấm mà nước nhập đưa ra, giảm giá thành 5%-7% - Công nghệ chế biến, đông lạnh xuất Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (Vasep), tính đến tháng năm 2013 nước có khoảng 520 sở, nhà máy chế biến thủy sản (gồm hàng tươi, hàng khô) đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, đó, có 412 sở, nhà máy chế biến phép xuất vào thị trường khó tính châu Âu, Hoa Kỳ Ngành công nghiệp đông lạnh nước ta có lịch sử phát triển nhanh chóng: Năm 1975, nước có 11 nhà máy đơng lạnh với lực cấp đông 45tấn/ ngày Từ 1976 đến 1990, ngành công nghiệp phát triển vượt bậc, riêng số nhà máy đơng lạnh có 102 lực cấp đông đạt 567 tấn/ ngày ( tăng 10 lần so với 1975) Sau đó, tiếp tục phát triển mạnh mẽ đến cuối năm 2003, số nhà máy đông lạnh lên tới 305 với lực cấp đông 1800 tấn/ ngày Hiện nay, lĩnh vực điện lạnh thuỷ sản đà phát triển đóng góp đáng kể vào q trình tăng trưởng lực chế biến thuỷ sản nói chung tơm nói riêng Hiện nay, trình độ cơng nghệ nhiều sở chế biến, đông lạnh thuỷ sản Việt Nam [KDQT 1] Page 26 ngang với nước khác khu vực tiếp cần trình độ giới Nhiều sở chế biến trang bị dây chuyền IQF, đông tiếp xúc với thời gian cấp đông ngắn Tuy nhiên, phát triển Việt Nam nằm dòng phát triển tương tự nước khác khu vực Chưa có yếu tố vượt trội mặt công nghệ Điểm yếu: 2.1 Về nguyên liệu Tuy nuôi trồng khai thác tôm quan tâm phát triển việc phát triển nguyên liệu nhiều nơi cịn mang tính tự phát, dễ nảy sinh tác hại môi trường, ảnh hưởng lớn đến phát triển thủy sản bền vững Sản xuất nguyên liệu bảo quản sau thu hoạch chưa đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Giỏ tôm giống cao, giá thức ăn nuôi tôm cao làm tăng giá thành nguyên liệu, tỷ trọng giá nguyên liệu thường chiếm đến 90% giá thành sản phẩm Giá nguyên liệu cao làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm tôm Việt Nam đặc biệt thị trường giới biến động, giá xuất giảm Khai thác hải sản chưa đầu tư đồng hậu cần dịch vụ công nghệ khai thác bảo quản tàu, điều tra hướng dẫn nguồn lợi… Việc tổ chức đoàn đội khai thác gắn kết khai thác với thu mua chế biến xuất dừng lại phận nhỏ Vì tỷ lệ sản phẩm khai thác hải sản đưa vào chế biến xuất tăng lên chưa tương xứng với tiềm nước ta Việc kiểm soát, đánh giá quy hoạch hệ thống sở chế biến thủy sản hệ thống kho lạnh chưa tiến hành đầy đủ toàn quốc nên gây khó khăn cho xây dựng chiến lược đầu tư phù hợp 2.2 Về công tác thị trường Công tác thị trường quan tâm đạt số kết trình độ thấp Phương thức tiếp thị bán hàng chuyển sang chủ động thông qua sử dụng thương hiệu đối tác, chưa có khả tiếp cận người tiêu dùng, chưa xây dựng chiến lược phát triển thị trường cho sản phẩm chủ lực chưa tổ chức triển khai xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm thị trường Mỹ Nguyên nhân chủ yếu khơng có đủ nguồn lực chun gia thị trường, nguồn kinh phí dành cho hoạt động xúc tiến thương mại cịn hạn chế, chưa có chế thích hợp [KDQT 1] Page 27 để huy động kinh phí từ doanh nghiệp, người sản xuất để phát triển thị trường cho sản phẩm chủ yếu Một nét văn hoá tiêu dùng người Mỹ mua sắm qua nhà phân phối uy tín, hoạt động quảng bá xúc tiến có ý nghĩa quan trọng kinh doanh thị trường Yếu công tác thị trường bất lợi lớn thủy sản Việt Nam xâm nhập thị trường 2.3 Vấn đề bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm: Cơng tác quản lí an tồn vệ sinh tập trung thực khu vực chế biến chưa thực tốt khu vực sản xuất nguyên liệu bảo quản sau thu hoạch (chủ yếu sử dụng đá muối) nên tượng bị nước nhập cảnh báo trả lại hàng Yêu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm thách thức lớn Tình trạng tiêm chích tạp chất cịn diễn nhiều nơi, việc sử dụng kháng sinh nuôi trồng, bảo quản nguyên liệu chưa kiểm soát tốt Mặt khác thiếu sở dịch vụ cho tôm tập trung vựa sản xuất nguyên liệu tạo kẽ hở cho tư thương điều phối giá nguyên liệu ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông ngư dân, vào thời điểm có nhiều nguyên liệu 2.4 Vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ cho sản xuất tơm có quan tâm chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao nhằm tạo sức cạnh tranh thị trường giới Nhiều kết nghiên cứu chậm phổ biến áp dụng sản xuất Các quy trình ni chuẩn, quy phạm nuôi trồng tốt chưa ban hành phổ biến đầy đủ cho nhân dân Trình độ cơng nghệ khai thác ni trồng cịn nhiều hạn chế Cơng nghệ chế biến thủy sản chưa bắt kịp với tốc độ tiến công nghệ giới Công tác đào tạo cán quản lí, cán tiếp cận thị trường, công nhân kỹ thuật chưa đáp ứng số lượng chất lượng Chưa có phối hợp chặt chẽ đạo điều hành chương trình phát triển thủy sản, u cầu quản lí sản phẩm xun suốt khơng thể tách rời Vì sản xuất kinh doanh đầu tư bị cắt khúc thiếu phối hợp nhịp nhàng sản xuất nguyên liệu, hậu cần dịch vụ chế biến xuất gây nên tình trạng vừa thừa vừa thiếu, vừa lãng phí vừa gây cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường nước [KDQT 1] Page 28 2.5 Vấn đề dịch vụ hậu cần Việc hình thành xây dựng sở dịch vụ hậu cần cho khai thác hải sản diễn lĩnh vực: khí đóng sửa tàu thuyền, cảng cá bến cá, dịch vụ cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị hệ thống tiêu thụ sản phẩm Tuy đạt số thành công định dịch vụ hậu cần thủy sản tồn số yếu sau: Các sở đóng sửa tàu thuyền phần lớn quy mô nhỏ, phân tán công nghệ lạc hậu Các doanh nghiệp Nhà nước đóng tàu thuyền khơng đủ khả đầu tư đổi thiết bị, khách hàng Nhân lực kỹ thuật q ỏi, cơng nhân đóng sửa tàu chủ yếu dùa vào kinh nghiệm truyền thống, hạn chế tiếp thu công nghệ Điều gây bất lợi lớn xuất thủy sản sang Mỹ khoảng cách Mỹ Việt Nam lớn, đội tàu lớn khơng thể dành quyền vận chuyển buôn bán không chủ động việc cung ứng hàng Nền kinh tế giới không ngừng vận động phát triển, trình phân cơng lao động hợp tác quốc tế ngày mở rộng tạo thách thức hội mới, ngành thủy sản Việt Nam không khắc phục điểm yếu bị đào thải Cạnh tranh ngày khốc liệt, để tồn phát triển thủy sản Việt Nam cịn phải nỗ lực nữa, tạo nhiều mạnh mới,khắc phục yếu Nếu khơng khơng giữ vị trí có thị trường Mỹ mà cịn thất bại thị trường dễ tính kiện đảm bảo an toàn vệ sinh tàu cá, cảng cá, chợ cá, sở thu mua, sở sản xuất nước đá, sơ chế thủy sản, kho lạnh, sở bán lẻ… Xây dựng ban hành tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm tương đương với tiêu chuẩn cuả nước nhập Công tác kiểm tra, kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm chuyển đổi từ kiểm tra sản phẩm cuối sang quản lí thực biện pháp an toàn vệ sinh thực phẩm theo hệ thống xuyên suốt từ khâu sản xuất nguyên liệu đến thu mua chế biến xuất Cơ hội từ thị trường xuất Thứ nhất: Hiện nay, mức tăng trưởng sản lượng tôm giới thấp mức tăng trưởng nhu cầu (sản lượng tôm dự báo tăng - 5% nhu cầu dự báo tăng - 8%) nên dự báo giá xuất tôm có xu hướng tăng thị trường chủ lực, tác động tích cực đến kết xuất Việt Nam Việt Nam có lợi nước khác phân khúc hàng chế [KDQT 1] Page 29 biến, thị trường hướng tới sản phẩm chế biến Cơ hội từ hiệp định thương mại song đa phương (FTA, TPP) Bên cạnh đó, TPP Việt Nam Hoa Kỳ tham gia đàm phán ký kết, có tham vọng mở cửa thị trường tồn diện (cắt giảm gần toàn số thuế quan, trừ số mặt hàng nhạy cảm), doanh nghiệp xuất thủy sản đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe xuất tôm vào thị trường Mỹ, doanh nghiệp xuất phải làm theo tiêu chuẩn BAP (tiêu chuẩn thực hành thủy sản tốt nhất), ASC (tiêu chuẩn Hội đồng quản lý nuôi trồng thủy sản) , MSC CoC (tiêu chuẩn Hội đồng quản lý biển) …Dự báo, TPP ký kếtkhi thuế suất giảm 0% tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu tư mạnh từ khâu nuôi trồng, chế biến xuất khẩu, mang lại giá trị kinh tế cao hơn,TPP động lực quan trọng để quan hệ kinh tế hai bên phát triển thực chất hiệu Thứ hai: Hoa Kỳ thị trường khổng lồ, đa dạng có nhu cầu lớn nhiều loại hàng hóa quốc gia đa chủng tộc, GDP đầu người cao, xếp thứ 06 giới (đạt 57.220 USD/người năm 2015) đặc biệt người dân Hoa Kỳ có thói quen mua sắm, dịch vụ tài phát triển Đây thực thị trường tiêu thụ lớn giới Nhờ vậy, số lượng đơn hàng thường lớn Hoa Kỳ thực hội lớn cho mặt hàng xuất Việt Nam Thứ ba: Một số doanh nghiệp chế biến xuất tôm hàng đầu Việt Nam Minh Phú, Sao Ta, Quốc Việt… có lực chế biến tốt nên lợi đối thủ cạnh tranh khác phân khúc hàng chế biến bối cảnh xu hướng thị trường hướng tới sản phẩm chế biến thời gian tới Những thách thức ngành tôm phải đối mặt: Ngồi hội ngành tơm Việt Nam gặp phải thách thức từ nước đối thủ cạnh tranh: nước sản xuất giới Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ hồi phục gia tăng nguồn cung với giá thành thấp hơn, làm giảm sức cạnh tranh tôm Việt Nam Ngoài ra, rào cản pháp luật kỹ thuật thương mại khó khăn khơng nhỏ với doanh nghiệp Việt Nam Hoa Kỳ biết đến quốc gia có hệ thống luật pháp phức tạp nhiều rào cản kỹ thuật thương mại xuất tôm Việt Nam; bên cạnh Hoa Kỳ tiếp tục thực nhiều biện pháp rào cản thương mại nhằm bảo vệ sản xuất nước gây bất lợi cho xuất tôm Việt Nam.( (đạo luật Farm Bill, Lacey, gây nhiều khó khăn vụ tơm Việt Nam) [KDQT 1] Page 30 Ngoài thách thức từ thị trường xuất ngành tơm phải đối mặt với tình trạng xâm ngập mặn: Diễn biến thiếu nước ngọt, xâm ngập mặn tác động lớn đến nguyên liệu phục vụ chế biến xuất Khả cạnh tranh giá chất lượng nguồn cung so với nước giống, thức ăn, vật tư đầu vào, điện nước, chi phí hành chính,giá thành sản xuất cao (tơm chân trắng chi phí cao chi phí thức ăn chiếm tới 70%) Giá thành sản xuất cao so với đối thủ khác Ecuador, Ấn Độ, Thái Lan, thường từ 10 - 30% Tỷ lệ nuôi tôm thành công Việt Nam thấp chi phí đầu vào cao nên giá nguyên liệu đắt nhiều nước Nguy bị nước nhập tăng cường điều tra gian lận xuất xứ tôm xuất Việt Nam từ nguồn nguyên liệu tôm nhập Một số quy định thủ tục hành nước chưa thực hỗ trợ cho doanh nghiệp cải thiện lực cạnh tranh, bên cạnh xu hướng chuyển dịch lao động từ ngành thủy sản sang ngành du lịch, thực phẩm hay xu hướng chuyển dịch nhà máy chế biến từ nước khác Thái Lan, Trung Quốc yếu tố tác động tăng giá thành giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam [KDQT 1] Page 31 KẾT LUẬN Nhờ phân tích, giúp ta nhìn nhận cách tổng quát đặc điểm ngành tơm Việt Nam, tình hình bên & bên ngồi Qua nhận thấy, yếu tố nguồn lực tự nhiên yếu tố quan trọng mang đến cho Việt Nam lợi cạnh tranh mạnh mẽ thị trường giới thời gian qua Tuy nhiên, lợi tạm thời Việt Nam, dựa vào nguồn lực tự nhiên, Việt Nam khó lịng phát triển nhanh chóng & bền vững trước đối thủ cạnh tranh ngày lớn mạnh Chính thế, lúc yếu tố nhu cầu, ngành công nghiệp hỗ trợ & có liên quan yếu tố chiến lược cần trọng nghiên cứu, đầu tư phát triển nhằm phát huy tối đa nguồn lực đất nước Có thế, ngành tơm Việt Nam nói riêng ngành thủy sản Việt Nam nói chung nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển cách bền vững nâng cao vị thế, khả cạnh tranh nước nhà thị trường giới [KDQT 1] Page 32