1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.doc

97 844 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài:

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão, đưa tớimột sự đột biến trong tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia và đưa xã hội loàingười bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của nền văn minh trí tuệ Trongbối cảnh ấy xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá là đòi hỏi tất yếu đối với tất cảmọi quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không thể là một ngoại lệ Hoà vào xuhướng hội nhập ấy, để có thể tiến nhanh, tiến kịp thời đại thì Việt Nam cần phảiphát huy những lợi thế vốn có của mình Là một quốc gia có dân số khoảng trên 80triệu, thu nhập bình quân đầu người thấp thì lợi thế lớn nhất đối với Việt Nam là cómột lực lượng lao động dồi dào với giá nhân công rẻ Bởi vậy, phát triển côngnghiệp dệt may trong giai đoạn đầu của qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam Ngoài việc sản xuất hàngtiêu dùng thiết yếu cho nhân dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người laođộng trong xã hội, xuất khẩu hàng dệt may còn góp phần làm tăng kim ngạch xuấtkhẩu của quốc gia Hàng dệt may hiện đang đứng thứ hai trong tổng kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam, sau dầu thô Trong năm 2003, hàng dệt may xuất khẩutăng 30,8%, kim ngạch tăng khoảng 850 triệu USD đưa hàng dệt may trở thành mộttrong số những mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn nhất của Việt Nam Trước mắtviệc xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ còn gặp nhiều khó khăn như chấtlượng hàng hoá chưa ổn định cộng với việc chưa am hiểu luật pháp kinh doanhcũng như phong tục, tập quán của thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Namnhưng trở ngại lớn nhất vẫn là việc hàng dệt may của Việt Nam chưa được hưởngquy chế tối huệ quốc của Mỹ Nhưng dù sao hiệp định thương mại Việt-Mỹ đượcký kết vào tháng 7/2000 là một cơ hội mới, to lớn cho ngành dệt may nước ta vìđây là một thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới Do vậy, việc đẩymạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ được xem là một trongnhững ưu tiên hàng đầu để phát triển sản xuất, tăng thu ngoại tệ cho đất nước, tạocông ăn việc làm cho người dân và ổn định xã hội.

2.Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam sang thị trường Mỹ, thực trạng của thị trường Mỹ và yêu cầu bứcthiết của việc cần phải đẩy nhanh tốc độ và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của

Việt Nam sang thị trường Mỹ Nhóm chúng tôi chọn đề tài : “Thực trạng và giảipháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ” nhằm

khái quát thị trường dệt may tại Mỹ cũng như thực trạng xuất khẩu hàng dệt may

Trang 2

Việt Nam sang Mỹ từ đó đề ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệtmay sang thị trường Mỹ trong thời gian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng của đề tài là nghiên cứu thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn ở việc xuất khẩu mặt hàng dệt maycủa Việt Nam sang thị trường Mỹ mà không mở rộng sang các thị trường khác.

4 Phương pháp nghiên cứu:

Trong đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê, so sánh số liệucủa nhóm hàng dệt may xuất khẩu, các mặt hàng sản xuất, xuất khẩu chủ đạo củanó những năm gần đây.Đề tài còn kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích đánhgiá đồng thời vận dụng các quan điểm, đường lối, chính sách phát triển kinh tế củaĐảng và Nhà nước để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu của đề tài.

5 Bố cục của đề tài:

Với nội dung như vậy, đề tài của chúng tôi sẽ gồm các phần:

Mục lụcLời nói đầu

Chương I: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Chương II: Tổng quan về thị trường dệt may Mỹ.

Chương III: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trườngMỹ.

Chương IV: Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thịtrường Mỹ.

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Do còn có những hạn chế trong việc cập nhật thông tin cùng với những hạn chếkiến thức của bản thân, nên trong đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót nhấtđịnh Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để đề tàinày được hoàn thiện.

Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.S Nguyễn Anh Tuấn

cùng các thầy cô ở khoa Thương Mại Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đã giúpđỡ chúng em hoàn thành đề tài đúng thời hạn.

Nhóm thực hiện

Trang 3

Chương I:

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆTNAM

I Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng hoá

I.Khái niệm chung về xuất khẩu hàng hoá

1.Khái niệm hoạt động xuất khẩu

Xuất khẩu là một bộ phận cấu thành quan trọng cuả hoạt động ngoại thương,trong đó hàng hoá dịch vụ được bán cho nước ngoài nhằm thu ngoại tệ

Nếu xem xét dưới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu làhình thức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi bước vào kinh doanh quốc tế Mỗicông ty luôn hướng tới xuất khẩu những sản phẩm và dịch vụ của mình ra nướcngoài Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công ty đã tiến hành các hình thức caohơn trong kinh doanh quốc tế Các lý do để một công ty thực hiện xuất khẩu là: Thứ nhất, sử dụng những lợi thế của quốc gia mình

Thứ hai, giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm

Khi một thị trường chưa bị hạn chế bởi thuế quan , hạn ngạch, các quy địnhkhắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật, trên thị trường có ít đối thủ cạnh tranh hay nănglực của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế còn chưa có đủ khả năng để thực hiện cáchình thức cao hơn thì xuất khẩu được lựa chọn So với đầu tư rõ ràng xuất khẩu đòihỏi một lượng vốn ít hơn, rủi ro thấp hơn, thu được lợi nhuận trong một thời gianngắn.

2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu

Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, không một quốc gia nào có thểtự sản xuất tất cả các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu trong nước Vìvậy tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế là điều kiện cần thiết cho mỗi quốcgia Mỗi quôc gia phải thông qua trao đổi, mua bán với các quốc gia.nhằm thoảmản nhu cầu của mình Như vậy, hoạt động xuất khẩu góp phần quan trọng vào sựphát triển hay suy thoái, lạc hậu của quốc gia so với thế giới ích lợi của hoạt độngxuất khẩu được thể hiện như sau:

Trang 4

2.1.Đối với nền kinh tế thế giới

Thông qua hoạt động xuất khẩu, cácb quốc gia tham gia vào phân công laođộng quốc tế.Các quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất và sản xuất những hàng hoá vàdịch vụ mà mình không có lợi thế Xét trên tổng thể nền kinh tế thế giới thì chuyênmôn hoá sản xuất và xuất khẩu sẽ làm cho việc sử dụng các nguôn lực có hiệu quảhơn và tổng sản phẩm xã hội toàn thế giới tăng lên Bên cạnh đó xuất khẩu gópphần thắt chặt thêm quan hệ quốc tế giữa các quốc gia.

2.2 Đối với nền kinh tế quốc dân

 Xuất khẩu tạo nguồn vốn quan trọng, chủ yếu để quốc gia thoả mãn nhu cầunhập khẩu và tĩch luỹ để phát triển sản xuất

Mỗi quốc gia muốn tăng trưởng và phát triển kinh tế lại rất cần những tư liệusản xuất để phục vụ cho công cuộc CNH- HĐH Để có những tư liệu sản xuất đó,họ phải nhập khẩu từ nước ngoài và để bù đắp nguồn vốn bị thiếu hụt họ sẽ lấy từxuất khẩu.

Ở các nước kém phát triển vật ngăn cản chính đối với nền kinh tế là thiếu tiềmlực về vốn trong quá trình phát triển Nguồn vốn huy động từ nước ngoài được coilà cở chính nhưng mọi cơ hội đầu tư hoặc vay nợ từ nước ngoài thấy được khả năngxuất khẩu của đất nước đó, vì đây là nguồn chính để đảm bảo nước này có thể trảnợ.

 Đẩy mạnh xuất khẩu được xem như một yếu tố quan trọng kích thích sự tăngtrưởng kinh tế

Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo điều kiện mở rộng qui mô sản xuất, nhiều ngànhnghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu, gây phản ứng dây chuyền giúp cho cácngành kinh tế khác phát triển theo, dẫn đến kết quả tăng tổng sản phẩm xã hội vànền kinh tế phát triển nhanh.

 Xuất khẩu có ích lợi kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghiệp sảnxuất

Để có thể đáp ứng được nhu cầu cao của thế giới về qui cách phẩm chất sảnphẩm thì một sản phẩm sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khácngười lao động phải năng cao tay nghề, học hỏi những kinh nghiệm sản xuất tiêntiến.

* Đẩy mạnh xuất khẩu có ích lợi đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngành theohướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đối của đất nước Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ,cung cấp đầu vào cho sảnxuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước.

Xuất khẩu tạo những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao nănglực sản xuất trong nước Điều này có ý nghĩa là xuất khẩu là phưong tiện quan

Trang 5

trọng tạo vốn, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào trong nướcnhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nước, tạo ra năng lực sản xuất mới.

Thông qua xuất khẩu, hàng hoá trong nước sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranhtrên thi trường thế giới về giá cả và chất lượng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi cácnhà sản xuất trong nước phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất phùhợp với nhu cầu thị trường Ngoài ra, xuất khẩu còn đòi hỏi các nhà doanh nghiệpphải luồng đổi mới công hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nângcao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành.

* Xuất khẩu có tác động trực tiếp đến việc giải quyết công ăn việc làm và cảithiện đới của nhân dân

Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm nhiều mặt

Ngoài ra một phần kim ngạch xuất khẩu còn dùng để nhập khẩu những vậtphẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ cho đời sống và đáp ứng ngày càng phong phúhơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.

 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫnnhau Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động chủ yếu, cơ bản là hình thức ban đầucủa hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác như du lịchquốc tế, bảo hiểm, vận tải quốc tế, tín dụng quốc tế…phát triển theo Ngược lại sựphát triển của các ngành này lại là những điều kiện tiền đề cho hoạt động xuất khẩuphát triển.

2.3 Đối với doanh nghiệp

Ngày nay xu hướng vươn ra thị trường nước ngoài là một xu hướng chung củatất cả các quốc gia và các doanh nghiệp Việc xuất khẩu hàng hoá dịch vụ đem lạilợi ích sau:

Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuốccạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng Những yếu tố đó đòi hỏidoanh nghiệp phải hình thành một cơ câu sản xuất phù hợp với thị trường.

Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tácquản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành.

Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộngquan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nước, trên cơ sở hai bêncùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro, mấtmát trong hoạt trong hoạt động kinh doanh, tăng cường uy tín kinh doanh củadoanh nghiệp.

Xuất khẩu khuyến khích việc phát triển các mạng lưới kinh doanh của doanhnghiệp, chẳng hạn như hoạt động đâu tư, nghiên cứu và phát triển các hoạt độngsản xuất, marketing…,cũng như sự phân phối và mở rộng trong việc cấp giấy phép.

Trang 6

3.Nhiệm vụ của xuất khẩu

Xuất phát từ mục tiêu chung của xuất khẩu là xuất khẩu để nhập khẩu đáp ứngnhu cầu của nền kinh tế Nhu cầu của nền kinh tế đa dạng:phục vụ cho sự nghiệpCNH - HĐH đất nước, cho tiêu dùng, cho xuất khẩu và tạo thêm công ăn viềc làm.Xuất khẩu là để nhập khẩu Phải xuất phát từ nhu cầu thị trường để xác địnhphương hướng, tổ chức hàng nhập khẩu thích hợp Để thực hiện tốt mục tiêu trên,hoạt động xuất khẩu cần hướng vào thực hiện các nhiệm vụ sau:

Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước (đất đai, tàinguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất) Nâng cao nâng lực sản xuất hàng hoá xuấtkhẩu tăng nhanh khối lượng và kim ngạch xuất khẩu.

Tạo hiệu quả những mặt hàng(nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứng nhữngđòi hỏi của thị trường thế giới và của khu vực về chất lượng, số lượng, có sức hấpdẫn và khả năng cạnh tranh cao.

Năng lực cạnh tranh của những sản phẩm "made in Việt Nam" chia làm banhóm:

- Nhóm có khả năng cạnh tranh và cạnh tranh coa hiệu quả - Nhóm có khả năng có điều kiện.

- Nhóm có khả năng thấp.

4 Nội dung của hoạt động xuất khẩu

4.1.Nghiên cứu thị trường

4.1.1.Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu

Đây là một trong những nội dung ban đầu cơ bản nhưng rất quan trọng và rấtcần thiết để tiến hành hoạt động xuất khẩu Để lựa chọn được mặt hàng mà thịtrường cần, đòi hỏi doanh nghiệp phải có quá trình nghiên cứu, phân tích có hệthống nhu cầu thị trường từ đó giúp cho doanh nghiệp chủ động trong quá trình sảnxuất kinh doanh

4.1.2.Lựa chọn thị trường xuất khẩu

Sau khi đã lựa chọn được mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cần phải tiến hànhlựa chọn thị trường xuất khẩu mắt hàng đó Việc lựa chọn thị trường đòi hỏi doanhnghiệp phân tích tổng hợp nhiều yếu tố bao gôm cả những yếu tố vi mô cũng nhưyếu tố vĩ mô và khả năng của doanh nghiệp Đây là một quá trình đòi hỏi nhiều thờigian và chi phí.

4.1.3.Lựa chọn bạn hàng

Lựa chọn bạn hàng căn cứ khả năng tài chính, khả năng thanh toán của bạnhàng và căn cứ vào phương thức và phương tiện thanh toán Việc lựa chọn bạnhàng luôn theo nguyên tăc đôi bên cùng có lợi Thông thường khi lựa chọn bạnhàng, các doanh nghiệp thường trước hết lưu tâm đến những mối quan hệ cũ củamình Sau đó những bạn hàng của các doanh nghiệp khác trong nước đã quan hệ

Trang 7

cũng là một căn cứ để xem xét lựa chọn ở các nước đang phát triển Các bạn hàngthường phân theo khu vực thị trường mà tuỳ thuộc vào sản phẩm mà doanh nghiệplựa chọn để buôn bán quốc tế mà các quốc gia ưu tiên.

4.1.4.Lựa chọn phương thức giao dịch

Phương thức là những cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thực hiện cácmục tiêu và kế hoạch kinh doanh của mình trên thị trường thế giới Hiện nay có rấtnhiều phương thức giao dịch khác nhau như: giao dịch thông thường, giao dịch quatrung gian, giao dịch thông qua hội chợ hay triển lãm Tuỳ vào khả năng của mỗidoanh nghiệp mà lựa chọn phương thức giao dịch sao cho đảm bảo các mục tiêucủa sản xuất kinh doanh

4.2.Đàm phán và ký kết hợp đồng

Đây là một khâu quan trọng trong kinh doanh xuất khẩu, vì nó quyết định đếntính khả thi hay không khả thi của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Kết quảcủa đàm phán sẽ là hợp đồng được ký kết Đàm phán có thể thông qua thư tín, điệntín và trực tiếp Tiếp theo công việc đàm phán, các bên tiến hành ký kết hợp đồngxuất khẩu, trong đó qui định ngươi bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoácho người mua, con người mua có nghĩa vụ trả cho người bán một khoản tiềnngang giá trị theo các phương tiện thanh toán quốc tế.

4.3.Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán

Sau khi đã ký kết hợp đồng hai bên thực hiện những gì mình đã cam kết tronghợp đồng Với tư cách là nhà xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ thực hiện những côngviệc sau :

*Giục mở L/C và kiểm tra L/C đó :

Trong hoạt động buôn bán quốc tế hiện nay, việc sứ dụng L/C đã trở thành phổbiến hơn cả, do lợi ich của nó mang lại Sau khi người nhập khẩu mở L/C, ngườixuất khẩu phải kiểm tra cẩn thận, chi tiết các điều kiện trong L/C xme có phù hợpvới những điều kiện của hợp đồng hay không Nếu không phù hợp hoặc có sai sótthì cần phải thông báo cho người nhập khẩu biết để sửa chữa kịp thời còn nếukhong thấy có sai sót thì thông báo cho bên nhậo khẩu biết và tiến hành chuyển bịgiao hàng hoá.

*Xin giấy phép xuất khẩu

Trong một số trường hợp, mặy hàng xuất khẩu thuộc danh mục Nhà nước quảnlý, doanh nghiệp cần phải tiến hành xin giấy phép xuất khẩu do phòng cấp giấyphép xuất khẩu của Bộ Thương Mại quản lý

*Chuẩn bị hàng xuất khẩu

Đối với những doanh nghiệp sau khi thu mua nguyên phụ liệu sản xuất ra sảnphẩm, cần phải lựa chọn, kiểm tra, đóng gói bao bì hàng hoá xuất khẩu, kẻ ký mãhiệu sao cho phù hợp với hợp đồng đã ký và luật pháp của nước nhập khẩu

Trang 8

*Kiểm định hàng hoá

Trươc khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra số lượng,trọng lượng hàng hoá Việc kiểm tra phải được tiến hành hai cấp cơ sở và ở cửakhẩu nhăm đảm bảo quyền lợi cho khach hàng va uy tín của nhà sản xuất

*Thuê phương tiện vận chuyển

Doanh nghiệp xuất khẩu có thể tự thuê phương tiện vận chuyển hoặc uỷ tháccho một công ty uỷ thác thuê tàu Điều này phụ thuộc vào điều kiện cơ sở giaohàng trong hợp đồng.

Cơ sở pháp lý điếu tiết mối quan hệ giữa các bên uỷ thác thuê tàu với bên nhậnuỷ thác là hợp đồng uỷ thác thuê tàu Có hai loại hợp đồng uỷ thác thuê tàu: Hợpđồng uỷ thác thuê tàu cả năm và hợp đồng thuê tàu chuyến Nhà xuất khẩu căn cứvào đặc điểm của hàng hoá để lựa chọn hợp đồng thuê tàu cho thích hợp.

*Mua bảo hiểm hàng hoá

Hàng hoá trong buôn bán quốc tế thường xuyên được chuyên chở bằng đườngbiển, điều này thường gặp rất nhiều rủi ro, do đó cần phải mua bảo hiểm cho hànghoá Công việc cần phải thực hiện thông qua hợp đồng bảo hiểm Có hai loại hợpđồng bảo hiểm :Hợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng bảo hiểm chuyến.khi muabảo hiểm cần lưu ý những điều kiện bảo hiểm và lựa chọn công ty bảo hiểm.

- Lấy biên lai thuyền phó, sau đó đổi biên lai, sau đó biên lai thuyền phó lấy vậnđơn đường biển hoàn hảo và chuyển nhượng được, sau đó lập bộ chứng từ thanhtoán

*Thanh toán

Trang 9

Thanh toán là bước cuối cùng của việc thực hiện hợp đồng nếu không có sựtranh chấp khiêú nại Trong buôn bán quốc tế, có rất nhiều phương thức thanh toánkhác nhau:

- Phương thức chuyển tiền

- Phương thức thanh toán mở tài khoản - Phương thức thanh toán nhờ thu

- Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Đối với nhà xuất khẩu về phương tiện thanh toán cần phải xem xét những vấnđề sau:

-Người bán muốn bảo đảm rằng, người mua có các phương tiện tài chính để trảtiền mua hàng theo đúng hợp đồng đã ký

-Người bán muốn việc thanh toán được thực hiện đúng hạn

Trên bình diện quốc tế, hai phương tiện thanh toán là nhờ thu (D/P và D/A) vàthư tín dụng ( chủ yếu là L/C không huỷ ngang) được áp dụng phổ biến hơn cả Đến đây nếu không có sựe tranh chấp và khiếu nại, một thương vụ xuất khẩucoi như đã kết thúc và doanh nghiệp lại tiến hành một thương vụ mới

5 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán hàng hoá quốc tếnói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cho phép các nhà kinh doanh thấy đượcnhững gì họ sẽ phải đối mặt và đứng trước tinh thế đó thì họ phải xử lý như thếnào? ở đây có thể nghiên cứu ảnh hưởng của các nhom yếu tố chủ yếu sau:

5.1.Các yếu tố kinh tế

Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu, hơnnữa các yếu tố này rất rộng nên các doanh nghiệp có thể lựa chọn và phân tích cácyếu tố thiết thực nhất để đưa ra các biện pháp tác động cụ thể

5.1.1.Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một số đơn vịtiền tệ của nước kia Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quantrọng để doanh nghiệp đưa ra quyết định liên quan đến hoạt động mua bán hànghoá quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.

Để nhận biết được sự tác động của tỷ giá hối đoái đối với các hoạt động củanền kinh tế nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riêng các nhà kinh tế thường phânbiệt tỷ giá hối đoái danh nghĩa (TGDN) và tỷ giá hối đoái thực tế (TGTT)

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (tỷ giá chính thức) là tỷ giá được nêu trên cácphương tiện thông tin đại chúng như: Báo chí, đài phát thanh, tivi…Do ngân hangNhà nước công bố hàng ngày.

Tuy nhiên tỷ hối đoái chính thức không phải là một yếu tố duy nhất ảnh hưởngđến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước về các mặt hàng Vấn đề

Trang 10

đối với các nhà xuất khẩu và những doanh nghiệp có hàng hoá cạnh tranh với cácnhà nhập khẩu là có được hay không một tỷ giá chính thức, được điều chỉnh theolạm phát trong nước và lạm phát xảy ra tại các nền kinh tế của các bạn hàng củahọ.Một tý giá hối đoái chính thức được điều chỉnh theo các quá trình lạm phát cóliên quan gọi là tỷ giá hối đoái thực tế.

Nếu tỷ giá hối đoái thực tế thấp hơn so với nước xuất khẩu và cao hơn so vớinước nhập khẩu thì lợi thế sẽ thuộc về nước xuất khẩu do giá nguyên vật liệu đầuvào thấp hơn, chi phí nhân công rẻ hơn làm cho gia thành sản phẩm ở nước xuấtkhẩu rẻ hơn so với nước nhập khẩu Còn đối với nước nhập khẩu thì cầu về hàngnhập khẩu sẽ tăng lên do phải mất chi phí lớn hơn để sản xuất hàng hoá ở trongnước Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nước xuất khẩu tăng nhanh đượccác mặt hàng xuất khẩu của mình, do đó có thể tăng được lượng dự trữ ngoại hối Tương tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu cũng như: “Một chiếc gậy vô hình ”đã làm thay đổi, chuyển hướng giữa các mặt hàng, các phương án kinh doanh củadoanh nghiệp xuất khẩu.

5.1.2.Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế

Thông qua mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế thì chính phủ có thể đưara các chính sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu Chẳng hạn chiến lượcphát triển kinh tế theo hướng CNH- HĐH đòi hỏi xuất khẩu để thu ngoại tệ đáp ứngnhu cầu nhập khẩu cac trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất, mục tiêu bảo hộsản xuất trong nước đưa ra các chính sách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhậpkhẩu hàng tiêu dùng…

5.1.3.Thuế quan, hạn nghạch và trợ cấp xuất khẩu *Thuế quan

Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàngxuất khẩu Việc đánh thuế xuất khẩu được chính phủ ban hành nhằm quản lý xuấtkhẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nước và mở rộng các quanhệ kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội dosản xuất trong nước tăng lên không có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nước lạigiảm xuống Nhìn chung công cụ này thường chỉ áp dụng đối với một số mặt hàngnhằm hạn chế số lượng xuất khẩu và bổ sung cho nguồn thu ngân sách

*Hạn ngạch

Được coi là một công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan, nó được hiểu nhưqui định của Nhà nước về số lượng tối đa của một mặt hàng hay của một nhómhàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định thông qua việc cấp giấyphép Sở dĩ có công cụ này vì không phải lúc nào Nhà nước cũng khuyến khíchxuất khẩu mà đôi khi về quyền lợi quốc gia phải kiểm soát một vài mặt hàng haynhóm hàng như sản phẩm đặc biệt, nguyên liệu do nhu cầu trong nước còn thiếu…

Trang 11

*Trợ cấp xuất khẩu

Trong một số trường hợp chính phủ phải thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩuđể tăng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nước mình, tạo điều kiện cho sản phẩm cósức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Trợ cấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nộiđịa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mứcxuất khẩu.

5.2.Các yếu tố xã hội

Hoạt động của con người luôn luôn tồn tại trong một điều kiện xã hội nhấtđịnh Chính vì vậy, các yếu tố xã hội ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của conngười Các yếu tố xã hội là tương đối rộng, do vậy để làm sáng tỏ ảnh hưởng củayếu tố này có thể nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố văn hoá, đặc biệt là trong ký kếthợp đồng

Nên văn hoá tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng sẽ quyết định các thức tiêudùng, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn được thoả mãn và cách thoả mãn củacon người sống trong đó Chính vì vậy văn hoá là yếu tố chi phối lối sống nên cácnhà xuất khẩu luôn luôn phải qua tâm tìm hiểu yếu tố văn hoá ở các thị trường màmình tiên hành hoạt động xuất khẩu

5.3.Các yếu tố chính trị pháp luật

yếu tố chính trị là nhân tố khuyến khích hoạc hạn chế quá trình quốc tế hoáhoạt động kinh doanh Chính sách của chính phủ có thể làm tăng sự liên kết các thịtrường và thúc đây tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khẩu bằng việc dỡ bỏ cáchàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ sở hạ tầngcủa thị trường Khi không ổn định về chính trị sẽ cản trở sự phát triển kinh tế củaĐất nước và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà kinh doanh.

Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu.Cac công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các qui định mà chính phủtham gia vào các tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới cũng như các thônglệ quốc tế:

- Các qui định của luật pháp đối với hoạt động xuất khẩu(thuế, thủ tục quiđịnh về mặt hàng xuất khẩu,qui định quản lý về ngoại tệ )

- Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuất khẩutham gia

- Các qui địmh nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệ làmăn.

- Các vấn đề về pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan đến việc xuấtkhẩu(công ước viên 1980, Incoterm 2000…)

- Qui định về giao dịch hợp đồng, về bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu trítuệ

Trang 12

- Qui định về lao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉ ngơi, đình công,bãi công

- Qui định về cạnh tranh độc quyền, về các loại thuế.

- Qui định về vấn đề bảo về môi trường, tiêu chuẩn chất lượng, giao hàng,thực hiện hợp đồng.

- Qui định về quảng cáo hướng dẫn sử dụng.

Ngoài những vấn đề nói trên chính phủ còn thực hiện các chính sách ngoạithương khác như :Hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế quan

Chính sách ngoại thương của chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thay đổi Sựthay đổi đó là một trong những rủi ro lớn đối với nhà làm kinh doanh xuất khẩu Vìvậy họ phải nắm bắt được chiến lược phát triển kinh tế của đất nước để biết đượcxu hướng vận động của nền kinh tế và sự can thiệp của Nhà nước.

5.4 Các yếu tố về tự nhiên và công nghệ

- Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải, tới thớigian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy, nó ảnh hưởng tới việclựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuất khẩu…

- Vị trí của các nước cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị trườngtiêu thụ ví dụ: Việc mua bán hàng hoá với các nước có cảng biển có chi phí thấphơn so với các nước không có cảng biển.

- Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiên tai nhưbão, động đất…

- Sự phát triển của khoa hóc công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin chophép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin, tạođiều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khiển hàng hoá xuất khẩu, tiết kiệm chiphí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu Đồng thời yếu tố công nghệ còn tácđộng đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu, các lĩnh vực kháccó liên quan như vận tải, ngân hàng…

5.5.Yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu

Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến xuấtkhẩu, chẳng hạn như:

- Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển: Mức độ trang bị, hệ thốngxếp dỡ, kho tàng…hệ thống cảng biển nếu hiện đại sẽ giảm bớt thời gian bốc dỡ,thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo an toàn cho hàng hoá xuất khẩu.

- Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phép các nhàkinh doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh toán, huy động vốn Ngoài ra ngânhàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh băng các dịch vụ thanhtoán qua ngân hàng.

Trang 13

- Hệ thống bảo hiểm ,kiểm tra chất lượng hàng hoá cho phép các hoạt động xuấtkhẩu được thực hiện một cách an toàn hơn, đồng thời giảm bớt được mức độ thiệthại khi có rủi ro xảy ra…

5.6 ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế

Trong xu thế khu vực hoá, toàn cấu hoá thì sự phụ thuộc giữa các nước ngàycàng tăng Chính vì thế mỗi biến động của tình hình kinh tế xã hội trên thế giới đềuít nhiều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tế trong nước Lĩnh vựcxuất khẩu hơn bất cứ một hoạt động nào khác bị chi phối mạnh mẽ nhất, ở đâycũng do một phần tác động của các mối quan hệ kinh tế quốc tế Khi xuất khẩuhàng hoá từ nước này sang nước khác, người xuất khẩu phải đỗi mặt với các hàngrào thuế quan, phi thuế quan Mức độ lỏng lẻo hay chặt chẽ của các hàng rào nàyphụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phương giữa hai nước nhập khẩu vàxuất khẩu.

Ngày nay, đã và đang hình thành rất nhiều liên minh kinh tế ở các mức độkhác nhau, nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương được ký kết vớimục tiêu đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế Nếu quốc gia nào tham gia vàocác liên minh kinh tế này hoặc ký kết các hiệp định thương mại thì sẽ có nhiềuthuận lợi trong hoạt động xuất khẩu của mình Ngược lại, đó chính là rào cản trongviệc thâm nhập vào thị trường khu vực đó.

5.7.Nhu cầu của thị trường nước ngoài

Do khả năng sản xuất của nước nhập khẩu không đủ để đáp ứng được nhucầu tiêu dung trong nước, hoặc do các mặt hàng trong nước sản xuất không đadạng nên không thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng, nên

cũng là một trong những nhân tố để thúc đẩy xuất khẩu của các nước có khả năngđáp ứng được nhu cầu trong nước và cả nhu cầu của nước ngoài

5.8 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp

5.8.1.Tiềm lực tài chính

Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khốilượng ( nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năngphân phối ( đầu tư ) có hiệu quả các nguồn vốn Khả năng quản lý có hiệu quả cácnguồn vốn trong kinh doanh cuả doanh nghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu:

- Vốn chủ sở hữu - Vốn huy động

- Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận

- Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn - Các tỷ lệ về khả năng sinh lợi

5.8.2 Tiềm năng con người

Trang 14

Trong kinh doanh đặc biệt trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu, con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thànhcông Chính con người với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng được cơ hội vàsử dụng sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có:vốn , tài sản, kỹ thuật, công nghệ …Mộtcách có hiệu quả để khai thác và vượt qua cơ hội.

5.8.3 Tiềm lực vô hình ( Tài sản vô hình ):

Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động thươngmại Tiềm lực vô hình không phải tự nhiên mà có, tuy có thể hình thành mỗt cáchtự nhiên nhưng nhìn chung tiềm lực vô hình cần được tạo dựng một cách có ý thứcthông qua các mục tiêu và chiến lược xây dựng tiềm lực vô hình cho doanh nghiệpvà cần chú ý đến khía cạnh này trong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp Tiềmlực của doanh nghiệp có thể là:

- Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường - Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá

- Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp

5.8.4.Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoá và dựtrữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp.

Yếu tố này ảnh hưởng đến đầu vào của doanh nghiệp và tác động mạnh mẽ đếnkết quả thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như ở khẩu tiêu thụ sản phẩm.Không kiểm soát hoặc không đảm bảo được sự ổn định, chủ động về nguồn cungcấp hàng hoá cho doanh nghiệp thì việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu khôngthể đảm bảo, có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn kế hoạch kinh doanh củadoanh nghiệp.

5.8.5 Trình độ tổ chức quản lý.

Mỗi một doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ vớinhau hướng tới mục tiêu Một doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu của mình thìđông thời đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý tương ứng Khả năng tổ chức, quảnlý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp bao quát, tập trung vào những mốiliên hệ tương tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thựcsự cho doanh nghiệp.

5.8.6.Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanhnghiệp

Ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, gía thành và chất lượng hàng hoáđược đưa ra đáp ứng khách hàng trong và ngoài nước.

5.8.7 Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp có thểhuy động vào kinh doanh: thiết bị , nhà xưởng…Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật

Trang 15

chất kỹ thuật càng đầy đủ và hiện đại thì khả năng nắm bắt thông tin cũng như việcthực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu càng thuận tiện và có hiệu quả.

5.9 Yếu tố cạnh tranh

Cạnh tranh, một mặt thúc đẩy cho doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị, nângcấp chất lượng và hạ giá thành sản phẩm…Nhưng một mặt nó dễ dàng đẩy lùi cácdoanh nghiệp không có khả năng phản ứng hoặc chậm phản ứng với sự thay đổicủa môi trường kinh doanh Các yếu tố cạnh tranh được thể hiện qua mô hình sau:

Mô hình: Sức mạnh của Michael Porter

Qua mô hình các doanh nghiệp có thể thấy được các mối đe doạ hay thách thứcvới cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là trung tâm Xuất phát từ đâydoanh nghiệp có thể đề ra sách lược hợp lý nhằm hạn chế đe doạ và tăng khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp mình.

Đối thủ mới tiềm năng

Đối thủ mới tiềm năng

Nh à cung cấp

Nh à cung cấp

Các mặt h ng v à à các dịch vụ thay

Các mặt h ng v à à các dịch vụ thay

Người mua

Người mua

Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại

Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại

Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh

Khả năng mặc cả của người muaKhả năng

mặc cả của nh à

cung cấp Sự đe doạ của các h ng hoá à thay thế

Trang 16

- Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: các thủ này chưa có kinhnghiệm trong việc thâm nhập vào thị trường quốc tế song nó có tiềm năng lớn vềvốn, công nghệ, lao động và tận dụng được lợi thế của người đi sau, do đó dễ khắcphục được những điểm yếu của các doanh nghiệp hiện tại để có khả năng chiếmlĩnh thị trường Chính vì vậy, một doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư vốn, trangbị thêm máy móc thiết bị hiện đại để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sảnphẩm, nhưng mặt khác phải tăng cường quảng cáo, áp dụng các biện pháp hỗ trợ vàkhuyếch trương sản phẩm giữ gìn thị trường hiện tại, đảm bảo lợi nhuận dự kiến - Sức ép của người cung cấp: nhân tố này có khả năng mở rộng hoặc thu hẹpkhối lượng vật tư đầu vào, thay đổi cơ cấu sản phẩm hoặc sẵn sàng liên kết vớinhau để chi phối thị trường nhằm hạn chế khả năng cuả doanh nghiệp hoặc làmgiảm lợi nhuận dự kiến, gây ra rủi ro khó lường trước cho doanh nghiệp Vì thếhoạt động xuất khẩu có nguy cơ gián đoạn.

- Sức ép người tiêu dùng : Trong cơ chế thị trường, khách hàng được coi là"thượng đế" Khách hàng có khả năng làm thu hẹp hay mở rộng qui mô chất lượngsản phẩm mà không được nâng giá bán sản phẩm Một khi nhu cầu của khách hàngthay đổi thì hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nóiriêng cũng phải thay đổi theo sao cho phù hợp.

- Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành: khi hoạt động trên thị trường quốctế, các doanh nghiệp thường hiếm khi có cơ hội dành được vị trí độc tôn trên thịtrường mà thường bị chính các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các loại sảnphẩm tương tự cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệp này có thể là doanh nghiệpcủa quốc gia nước sở tại, quốc gia chủ nhà hoặc một nước thứ ba cùng tham giaxuất khẩu mặt hàng đó Trong một số trường hợp các doanh nghiệp sở tại này lạiđược chính phủ bảo hộ do đó doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh được với họ.

Trang 17

II Khái quát chung về xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.

1.Vị trí của ngành Dệt-May Việt Nam trong chiến lược tăng trưởng hướng vềxuất khẩu

Nghị quyết của Đảng đã chỉ ra hướng phát triển của Việt Nam đó là tăngtrưởng hướng về xuất khẩu Thực tế cho thấy con đường phát triển nhanh, bềnvững không phải qua việc chuyên môn hoá ngày càng sâu để sản xuất những sảnphẩm sơ chế, mà là thông qua việc mở rộng các ngành sản xuất, chế tạo hướng vềxuất khẩu, thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất hiệu quảhơn để khai thác tốt lợi thế so sánh về nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốnkỹ thuật, công nghệ, thị trường cho sự phát triển.

Cơ sở lý luận của chiến lược kinh tế hướng về xuất khẩu bắt nguồn từ nguyênlý tổng cầu là yếu tố quyết định mức sản xuất Tư tưởng cơ bản của chiến lược tăngtrưởng hướng về xuất khẩu là nhằm phát huy lợi thế so sánh và xu thế quốc tế hoáđời sống kinh tế , mở rộng phân công lao động quốc tế Lý luận về tổng cầu hiệuquả đã mở ra cách lập luận mới về nền kinh tế mở, lấy nhu cầu của thị trường thếgiới làm mục tiêu cho nền sản xuất trong nước Tình hình đó đòi hỏi mỗi quốc giaphải có phương thức phù hợp, có cách đi hợp lý, cải tạo và thay đổi chính nền kinhtế nước mình sao cho thích ứng với đòi hỏi của thị trường thế giới.Thực chất củachiến lược kinh tế hướng về xuất khẩu là đặt nền kinh tế quốc gia và mỗi ngành sảnxuất trong nước trong quan hệ cạnh tranh với thị trường quốc tế nhằm phát huy lợithế so sánh, buộc nhà sản xuất trong nước phải luôn luôn đổi mới công nghệ, khôngthể tồn tại với năng suất thấp, nhanh chóng nâng cao khả năng tiếp thị, tự do hoáthương mại Mục đích cuối cùng là đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu của thị trường vớigiá rẻ, chất lượng cao, kể cả thị trường trong nước và quốc tế Hướng về xuất khẩukhông có nghĩa là xem nhẹ nhu cầu và thị trường trong nước, không chú ý thay thếnhập khẩu mà tất cả các sản phẩm sản xuất trong nước phải có sức cạnh tranh trênthị trường thế giới, từ đó xác định cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng có hiệuquả nhất.

Chiến lược tăng trưởng mạnh hướng về xuất khẩu trong ngành Dệt-May nướcta đòi hỏi việc tăng kim ngạch xuất khẩu phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởngsản xuất

Ý nghĩa quan trọng của tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may không chỉ ởchỗ tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu mà còn có những tác dụngKhai thác ưu thế sẵn có sản xuất với khối lượng lớn cho thị trường, từ đó tạo ra sảnphẩm với giá thành thấp

Thực tế cho thấy, hướng đi quan trọng nhất đối với nước ta trong những nămtrước mắt là tập trung vào xuất khẩu nhóm mặt hàng công nghiệp nhẹ và thủ côngnghiệp, nâng cao tỷ trọng của nhóm mặt hàng này trong cơ cấu xuất khẩu chung lên

Trang 18

trên 50%, trong đó dệt may và giày dép là hai mặt hàng chính Xuất khẩu hàng dệtmay đã, đang và sẽ là ngành hàng xuất khẩu quan trọng hàng đầu của Việt Namtrong những năm đầu thế kỷ 21 Với sức tăng trưởng cao (trung bình từ30-40%/năm) liên tục và ổn định suốt mười năm qua, xuất khẩu hàng dệt may đãvượt qua các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác vươn lên chiếm thứ hạng cao trongdanh sách các mặt hàng chủ lực.

Trong những năm qua, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu á ,suy thoái kinh tế kéo dài ở Nhật và sự kiện ngày 11/9 đã làm cho tốc độ tăng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam chậm lại song tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may vẫn không ngừng tăng lên Từ một ngành không có tên tuổitrong danh mục các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những nămđầu thập niên 90, thậm chí có dấu hiệu suy sụp vào những năm 1992, đến năm1995 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may mà chủ yếu là may sẵn đã đứng thứ haitrong danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và dự kiến năm 2004sẽ tăng 4250 triệu USD tức là so với năm 2003 tăng 18,1% Điều đó chứng tỏ sựlớn mạnh vượt bậc của ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam, đồng thời khẳngđịnh tính đúng đắn trong việc mạnh dạn xây dựng ngành dệt may thành một ngànhxuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

2 Cơ cấu các mặt hàng trong xuất khẩu.

Tuy hiện nay sản phẩm dệt , may đã đa dạng và phong phú song hầu hết các sảnphẩm hướng vào các thị trường mới chỉ là những sản phẩm đơn giản như khănbông, găng tay Sợi bông cao cấp, có chải kỹ cho mặt hàng sơ mi và cho sản phẩmdệt kim mặt ngoài có xử lý hoàn tất cao cấp chưa nhiều sợi OE nhằm giảm giánguyên liệu đầu vào phục vụ hàng dệt kim Hàng khăn bông xuất khẩu có thịtrường rất lớn thì tỷ trọng còn quá bé Các mặt hàng quần áo dệt kim thể thao hoặcvải Jean thun từ nguyên liệu đàn tính cao (sợi lycra, spandex) còn rất ít.Các mặthàng Jacket mật độ cao, sử dụng sợi kéo từ microfiber chưa có Các nguyên liệutổng hợp biến tính Acrylic pha len để sản xuất các mặt hàng Complet chưa có Đặc biệt về khâu thiết kế mẫu sản phẩm của ta còn rất yếu do chưa được coitrọng về đầu tư cơ sở mode, thông tin và tiếp cận thị trường Hầu hết việc thiết kếđều do Viện mẫu thời trang Việt Nam đảm nhận song việc nghiên cứu lại thực sự bịhạn chế do chưa xây dựng được đội ngũ nghiên cứu thiết kế, sản xuất thử mặt hàngtừ các cơ sở sản xuất kinh doanh đến ngành, bao gồm các chuyên gia giỏi côngnghệ từ vật liệu dệt đến xử lý hoàn tất và các nhà thiết kế vân hoa, mẫu mốt thờitrang, trong khi ở nhiều nước trên thế giới có cả ngành thời trang may mặc với bềdày nhiều năm, chính yếu tố này cũng góp phần làm giảm tính cạnh tranh của hàngViệt Nam

Trang 19

Thêm vào đó, tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất trong nước cho ngành maycả về số lượng, chủng loại và chất lượng (50% mặt hàng xuất sang EU đều phảinhập nguyên liệu từ nước ngoài) đã làm cho giá sản phẩm của ta cao hơn nhiều sovới một số nước như Trung Quốc, Ấn Độ

3 Các thị trường xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam 3.1 Thị trường có hạn ngạch

Các nước EU là thị trường xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất củaViệt Nam, đặc biệt là sau khi ký hiệp định khung về hợp tác toàn diện Việt Nam-EU được chính thức ký kết ngày 17/7/1995 quy định hai bên cho nhau hưởng chếđộ đãi ngộ tối huệ quốc và ngày 17/11/1997, Hiệp định buôn bán hàng dệt maygiữa Việt Nam và EU giai đoạn 1998-2000 đã được ký kết tại Brussel (Bỉ) Hiệpđịnh này có khá nhiều thuận lợi cho phía Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay từ Việt Nam sang EU tăng trưởng từ 3-6%/năm.

Các nước EU nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam năm 2000 là :Đức: 257,825 triệu USD,Pháp: 81,212 triệu USD , Hà Lan :50,128 triệu USD, Italy: 44,248 triệu USD Sau 5 năm thực hiện Hiệp định, EU đã trở thành thị trường hạnngạch lớn nhất của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng kim ngạch cao, bình quân trên23%/năm trong đó năm 2001, toàn ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu là 2082triệu USD thì xuất khẩu sang EU đã đạt 745 triệu, tăng 6,7 % so với năm 2000.Năm 2002, toàn ngành dệt may cả nước đạt kim ngạch xuất khẩu là 2700 triệuUSD , tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu sang EU lại giảm vài trục triệu USD so vớinăm 2001 chỉ đạt khoảng 720 triệu USD.

Mặt hàng áo Jacket luôn chiếm vị trí chủ yếu trong cơ cấu xuất khẩu hàng dệtmay sang EU Năm 2000 Việt Nam đã xuất khẩu sang EU 18 triệu chiếc, đạt trị giákhoảng 360 triệu USD, tăng gấp 3 lần mức xuất khẩu năm 1993.

Trang 20

Tuy nhiên, xuất khẩu hàng dệt may sang EU vẫn còn rất nhiều khó khăn như:- Thiếu bạn hàng tiêu thụ trực tiếp, không ký hợp đồng trực tiếp được với cácbạn hàng của EU mà phải qua trung gian nên gần 80% hàng may xuất sang EUphải thông qua nước thứ ba, hiệu quả kinh tế thấp Phần gia công cho nước khác đểxuất sang EU thì không được hưởng ưu đãi thuế quan dành cho Việt Nam

- Số lượng và hàng hoá EU giành cho Việt Nam còn quá thấp so với nhiềunước và khu vực : chỉ bằng 5% của Trung Quốc, 10-20% của các nước ASEAN.Việt Nam chỉ sử dụng hết một nửa năng lực sản xuất cho thị trường EU.

- Số hạn ngạch bị hạn chế thành nhiều nhóm so với các nước khác : Thái Lancó 20 nhóm hàng Trong khi đó Việt Nam năm 1993/1995 có 106 nhóm hàng,1996/1998 có 54 nhóm, từ 1998 có 29 nhóm.

- Sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống (hàngquen làm, dễ thu lợi nhuận ) như: áo Jacket, áo sơ mi, quần tây Các sản phẩm cóyêu cầu phức tạp, chất lượng cao thì Việt Nam chưa sản xuất được hoặc sản xuấtvới tỷ lệ rất nhỏ EU là một thị trường đòi hỏi chất lượng rất cao, điều kiện thươngmại nghiêm ngặt và được bảo hộ đặc biệt Các khách hàng EU nổi tiếng là khó tínhvề mẫu mốt, thị hiếu Khác với Việt Nam, nơi giá cả có vai trò khá quyết địnhtrong việc mua hàng, đối với phần lớn người châu Âu “ Thời trang” là một trongnhững yếu tố quyết định Chỉ khi các yếu tố chất lượng , thời trang, giá cả hấp dẫnthì khi đó sản phẩm mới có cơ hội bán được ở Châu Âu Việc nhiều nước Châu Ákhác, đặc biệt là Trung Quốc với tiềm năng xuất khẩu lớn và đã có nhiều kinhnghiệm có mặt tại thị trường EU là một khó khăn đối với Việt Nam trong việc thâmnhập thị trường này, nhất là khi Trung Quốc trở thành thành viên của WTO.

Một trong những vấn đề cần quan tâm hiện nay là 70% kim ngạch xuất khẩuvào EU được thực hiện thông qua nước trung gian như Hồng Công, Đài Loan, HànQuốc do nguyên liệu, phụ liệu sản xuất trong nước còn yếu kém, chưa có mẫu mã

Trang 21

phù hợp thị hiếu và do chưa có bạn hàng trên thị trường mua bán trực tiếp ở cácnước EU, vì thế đã dẫn đến tình trạng phụ thuộc vào các bạn hàng trung gian đồngthời lại không tận dụng được những ưu đãi quota mà các nước EU dành cho ta Dovậy, vấn đề đặt ra là làm sao chúng ta có thể tiếp cận và bán trực tiếp các sản phẩmcủa mình trực tiếp cho các khách hàng EU.

3.2 Thị trường phi hạn ngạch

Thị trường Nhật Bản

Thị trường xuất khẩu hàng dệt may không hạn ngạch của Việt Nam lớn nhất làNhật Bản Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này tăng nhanh qua các năm Năm1995 lần đầu tiên Việt Nam lọt vào danh sách 10 nước xuất khẩu hàng dệt may lớnnhất vào Nhật Bản, đến năm 1997 đã vượt lên vị trí thứ 7 Trong khi xuất khẩuhàng dệt may sang Nhật của hầu hết các nước năm 1997 giảm mạnh thì xuất khẩucủa Việt Nam tăng cả về kim ngạch lẫn thị phần

Hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản không chỉ tăngnhanh về kim ngạch mà còn đa dạng về chủng loại và tăng mạnh về khối lượng.Các loại áo khoác gió nam, quần áo cho người lái xe tải, áo sơ mi, quần âu lànhững mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản.

Hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản được hưởng thuế ưu đãitheo hệ thống GSP của Nhật Bản Đây là thuận lợi lớn cho ngành may xuất khẩucủa Việt Nam.

Tuy nhiên, hàng dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản phải cạnh tranh quyết liệt vớihàng dệt của nhiều nước, đặc biệt là Trung Quốc và các nước ASEAN khác Năm1998 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực, kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may vào Nhật bị giảm mạnh, trên dưới 180 triệu USD.

Nhật Bản cũng là thị trường đòi hỏi rất khắt khe về tiêu chuẩn chất lượng, từnguyên phụ liệu đến quy trình sản xuất đều phải tuân thủ nghiêm ngặt theo tiêuchuẩn chất lượng JIS ( Japan Industrial Standard ) cũng như các điều luật , các quyđịnh ứng dụng với sản xuất và nhập khẩu hàng hoá.

Mặc dù do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng khu vực, nền kinh tế suy thoái,sức mua giảm , tồn kho cao và sự mất giá của đồng Yên Nhật làm tăng giá thànhnhập khẩu buộc nhiều công ty Nhật Bản phải cắt giảm nhập khẩu nói chung nhưngsang năm 1999 xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật lại có sự khởi sắc vớitốc độ tăng trưởng đạt 30% so với năm 1998, đặc biệt năm 2000 đạt kim ngạch619.581 ngàn USD tăng 48,5% so với năm 1999 Với tốc độ tăng trưởng kim ngạchnhư hiện nay, triển vọng giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trườngNhật Bản có thể đạt 3-3,5 tỷ USD vào năm 2005.

Thị trường Bắc Mỹ:

Trang 22

Khu vực này được coi là thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng của Việt Nam vớisức tiêu thụ hàng dệt may rất lớn (khoảng 40 kg/người/năm) Mặc dù chưa đượchưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) và tối huệ quốc (MFN) nhưng các doanhnghiệp Việt Nam đã bắt đầu tiếp cận được với thị trường này Tuy kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam sang khu vực này còn thấp nhưng lại có tốc độtăng trưởng cao trung bình khoảng 11,6%.

Trong tình hình hiện nay, khi nhiều thị trường xuất khẩu phi hạn ngạch của ViệtNam giảm mạnh thì xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ khá ổn định và đạt kimngạch xuất khẩu 50,038 triệu USD trong năm 1998, 59,266 triệu USD năm 1999 vàđạt 79,450 triệu USD năm 2000 Đẩy mạnh xuất khẩu sang khu vực thị trường nàyđang là mục tiêu chiến lược của ngành Dệt may Việt Nam trong thời gian tới

Bảng 1 : Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt của Việt Nam vàothị trường Bắc Mỹ

Đơn vị : Ngàn USDn v : Ng n USDị : Ngàn USD à

Xuất khẩu vào Bắc Mỹ 16,86 41,257 50,038 59,266 9,450

Xuất khẩu cả nước 1.150 1.503 1.448 1.747 1.892

Nguồn : Vụ Xuất Nhập Khẩu Bộ Thương Mại

Thị trường SNG và một số nước Đông Âu:

Là thị trường có dân số lớn (trên 300 triệu dân) lại không có những quy địnhhạn chế về số lượng, có nguyên liệu bông dồi dào , máy dệt tốt và rẻ nên đây làmột thị trường hai chiều : có thể xuất hàng hoá và nhập nguyên liệu, máy móc thiếtbị Mặc dù hiện nay yêu cầu về mẫu mã, chủng loại và chất lượng của thị trườngnày đã cao hơn trước, song đây vẫn là thị trường dễ tính, phù hợp với trình độ maycủa Việt Nam và lại là thị trường quen thuộc của Việt Nam nên ưu điểm là dễ thựchiện song một nhược điểm khi xuất khẩu sang thị trường này là việc đồng tiền vẫnkhông ổn định gây ảnh hưởng tới việc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.

Đây là thị trường xuất khẩu chủ yếu của ngành dệt may nước ta trước năm1990 Nhờ có tiềm năng về nguyên liệu bông, vật tư, kỹ thuật và có nhu cầu lớnvề nhập khẩu hàng dệt may nên chúng ta có thể xuất khẩu với số lượng lớn mặthàng này thông qua phương thức hàng đổi hàng Các cơ sở dệt may của Việt Namtại Nga hiện vẫn còn song hoạt động không có hiệu quả do chưa tìm ra mộtphương thức buôn bán thích hợp lại gặp phải những trở ngại trong kinh doanh.Buôn bán giữa Việt Nam với SNG và một số nước Đông Âu hiện nay chủ yếu vẫn

Trang 23

là Việt Nam làm hàng trả nợ và hàng đổi hàng, trong đó hàng dệt may chiếm một tỷlệ rất nhỏ Ngoài ra, còn có một lượng đáng kể hàng dệt may xuất khẩu qua conđường tiểu ngạch sang các nước SNG và một số nước Đông Âu nhưng do nhiềunguyên nhân nên hoạt động cũng kém hiệu quả.

Để có thể trở lại hoạt động buôn bán hàng dệt may sang thị trường này đòi hỏicác doanh nghiệp cần phải tích cực mở rộng hoạt động tiếp thị, tìm ra phương thứckinh doanh hợp lý và cần có sự can thiệp ở cấp vĩ mô giữa hai nhà nước thì hàngdệt may Việt Nam mới có thể xâm nhập mạnh mẽ vào thị trường này được

Thị trường các nước trong khu vực

Hàng năm hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu một lượng lớn sản phẩm sang cácnước trong khu vực như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Công Tuy nhiên,các nước này không phải là thị trường nhập khẩu chính mà là nước nhập khẩu hoặcthuê Việt Nam gia công để tái xuất sang nước thứ ba Đây cũng là thị trường quantrọng cung cấp nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Biểu đồ 2: kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các nướcnăm 2001,2002.

Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam

Các nước khác 19% Mỹ 2%

Đ i Loan 16%à Nhật Bản 31%

Các nước

EU19%Đ i Loan 9%à

Nhật Bản 18%

Trang 24

CHƯƠNG II.

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY MỸ

I khái quát chung về nước mỹ và thị trường Mỹ

1 Vài nét về nước mỹ và nền kinh tế mỹ

Mỹ là một trong những cường quốc kinh tế, khoa học, công nghệ và quân sựhàng đầu thế giới, đồng thời cũng là một trong ba trung tâm kinh tế và tài chínhquốc tế lớn nhất thế giới.

Với diện tích 9.363.364 km2, với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú vàđa dạng (dầu mỏ, khí đốt, than, quặng Uran, thủy điện ) nước Mỹ đã đạt tới trìnhđộ của một quốc gia phát triển về công nghiệp Những ngành mũi nhọn của Mỹ làchế tạo hàng không , điện tử, tin học, nguyên tử , vũ trụ , hoá chất Ngoài ra, côngnghiệp luyện kim, dệt, chế tạo xe hơi cũng đạt trình độ phát triển cao Ngànhnông nghiệp Mỹ có trình độ phát triển cao với ưu thế chính về cơ giới hoá, kỹthuật canh tác tiên tiến, giống có năng suất cao, sử dụng hiệu quả phân bón, hệthống thuỷ lợi hoàn hảo.

Ngành dịch vụ Mỹ (dịch vụ đời sống, vận tải, thông tin, thương mại, ngânhàng, tài chính, bảo hiểm ) rất phát triển chiếm tới 70% thu nhập quốc dân và thuhút 70% lao động cả nước.

Hệ thống giao thông vận tải Mỹ hiện đại với hơn 3 triệu người làm việc Cảnước có gần 150 triệu chiếc xe ô tô (gấp 2 lần ở Nhật Bản ), có tổng chiều dàiđường sắt là 310.000 km, khối lượng vận tải đường không chiếm 40% tổng khốilượng vận tải hàng không thế giới.

Mỹ là nước có trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến trong hầu hết cáclĩnh vực và luôn luôn có nhu cầu và khả năng trao đổi khoa học, kỹ thuật và chuyểngiao công nghệ Lực lượng nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ có tới 95vạn người, chưa kể số nhân viên kỹ thuật.

Mỹ có nền đại học đa dạng, với 1200 cơ sở đào tạo trong đó có 891 trườngđại học, đặc biệt có 35 trường đại học nổi tiếng nhất đào tạo cả cho người nướcngoài.

Về ngoại thương, Mỹ là nước nhập siêu Năm 1999, tổng kim ngạch nhậpkhẩu là 1.156,106 tỷ USD, năm 2000 là 1.314,493 tỷ USD chủ yếu từ các nướcCanada, Nhật Bản,Mehico, Trung Quốc, Đức, Đài Loan, Anh, Hàn Quốc,Singapore Trong khi đó, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt trị giá 888,027 tỷ USD(năm 1999) và 978,606 tỷ USD (năm2000) chủ yếu sang các nước như Canada,Nhật Bản, Mehico, Anh, Hàn Quốc, Hà Lan

Với sức mạnh kinh tế , khoa học, kỹ thuật và công nghiệp, quân sự, Mỹ đangchi phối đời sống kinh tế và chính trị quốc tế Là thành viên của nhiều tổ chức kinh

Trang 25

tế tài chính quốc tế cũng như các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc, Mỹ có vịtrí quan trọng và ở nhiều nơi có tiếng nói quyết định

Mỹ có hệ thống pháp luật về thương mại vô cùng rắc rối và phức tạp Bộ luậtThương mại (Uniform Commercial Code ) được coi như xương sống của hệ thốngpháp luật về thương mại.

Một điểm đáng chú ý đối với các doanh nghiệp khi xâm nhập vào thị trườngMỹ đó là những chính sách ưu đãi Bởi nếu được hưởng ưu đãi này thì hàng hoá sẽcó sức cạnh tranh lớn hơn rất nhiều so với khi không được hưởng Các chính sáchưu đãi như sau:

-Quy chế tối huệ quốc (MFN: Most Favoured Nations ) là chính sách thươngmại truyền thống quan trọng của Mỹ Chính sách này cho phép hàng hoá của bạnhàng nhập vào Mỹ được hưởng tỷ lệ thuế thấp hơn so với mức thuế của các bạnhàng không được hưởng quy chế này và ngược lại họ cũng phải giành cho hàng hoácủa Mỹ những ưu đãi tương tự.

-Chế độ thuế quan phổ cập (GSP : Generalised System of Preferences) là chếđộ ưu đãi thuế quan mà Mỹ và 17 nước công nghiệp phát triển dành cho các nướcđang phát triển, nếu đạt được sẽ còn có lợi hơn cả quyền được hưởng MFN Hầuhết các nước được hưởng đều là thành viên của WTO Nội dung chính của GSP làmiễn thuế hoàn toàn hoặc ưu đãi thuế thấp cho các mặt hàng nhập từ các nước đangphát triển được họ cho hưởng GSP mà không có điều kiện có đi có lại và mặt hàngđược hưởng ưu đãi GSP phải đáp ứng tiêu chuẩn mà Mỹ đề ra.

Hiệp định thương mại Việt- Mỹ sẽ tạo ra một cơ hội lớn cho việc đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trường Mỹ theo đó thuận lợi lớn nhất để nâng caokhả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam là được hưởng quy chế MFN , tuynhiên Việt Nam cần phải nỗ lực hơn nữa để được hưởng quy chế GSP của Mỹ.

2 Thị trường Mỹ.

2.1 Mỹ là thị trường lớn, thị hiếu đa dạng và tương đối dễ tính:

Trước hết phải thấy rằng Mỹ là một dân tộc chuộng mua sắm và tiêu dùng.Họ có tâm lý là càng mua sắm nhiều thì càng kích thích sản xuất và dịch vụ tăngtrưởng, do đó, nền kinh tế sẽ phát triển

Hàng hóa dù chất lượng cao hay vừa đều có thể được bán trên thị trường Mỹvì các tầng lớp dân cư ở nước này đều tiêu thụ nhiều hàng hoá Riêng đối với cácnước đang phát triển và Việt Nam khi xuất hàng vào thị trường Mỹ cần phải lấy giácả làm yếu tố quan trọng, mẫu mã có thể không quá cầu kỳ, nhưng phải đa dạng vàhợp thị hiếu.

Những đặc điểm riêng về địa lý và lịch sử đã hình thành nên một thị trườngngười tiêu dùng khổng lồ và đa dạng nhất thế giới.Tài nguyên phong phú, không bịảnh hưởng nặng nề của hai cuộc chiến tranh thế giới cộng với chiến lược phát triển

Trang 26

kinh tế lâu dài đã tạo cho Mỹ một sức mạnh kinh tế khổng lồ và thu nhập cao chongười dân Với thu nhập đó, mua sắm đã trở thành nét không thể thiếu trong vănhoá hiện đại của nước này Cửa hàng là nơi họ đến mua hàng, dạo chơi, gặp nhautrò chuyện và mở rộng giao tiếp xã hội Qua thời gian người tiêu dùng Mỹ có mộtniềm tin gần như tuyệt đối vào hệ thống các cửa hàng đại lý bán lẻ của mình, họ cósự đảm bảo về chất lượng, bảo hành và các điều kiện vệ sinh an toàn khác Điềunày cũng làm cho họ có ấn tượng rất mạnh với lần tiếp xúc đầu tiên với các mặthàng mới Nếu ấn tượng này là xấu, hàng hoá đó sẽ khó có cơ hội quay lại Vì vậy,sự xâm nhập của các nhà xuất khẩu đơn lẻ thường không mấy khi đe doạ được sựhiện thương mại của những người đến trước Con đường mà các doanh nghiệp NhậtBản đã đi thường tốn từ 10-20 năm để có lòng tin giờ đây phần nào không còn tỏ rathích hợp tại thị trường Mỹ.

Đối với đồ dùng cá nhân như quần áo, may mặc và giày dép, nói chungngười Mỹ thích sự giản tiện, nhưng hiện đại, hợp mốt và với yếu tố khác biệt, độcđáo thì càng được ưa thích và được mua nhiều Mọi người có thể mặc đồ gì họthích ở những thành phố lớn, nam giới thường mặc comple, nữ giới mặc váy hoặcjuyp khi đi làm; trong khi đó ở nông thôn thì thường ăn mặc khá xuyềnh xoàng;quần jean và quần vải thô rất phổ biến Tuy vậy, hầu hết người Mỹ kể cả lớn tuổi,ngoài giờ làm việc thường ăn mặc thoải mái theo ý họ.

Ở Mỹ không có các lề ước và tiêu chuẩn thẩm mỹ xã hội mạnh và bắt buộcnhư ở các nước khác Các nhóm người khác nhau vẫn sống theo văn hoá, tôn giáocủa mình và theo thời gian hoà trộn, ảnh hưởng lẫn nhau, tạo sự khác biệt trongthói quen tiêu dùng ở Mỹ so với người tiêu dùng ở các nước châu Âu Cùng một sốđồ vật nhưng thời gian sử dụng của họ có thể chỉ bằng một nửa thời gian sử dụngcủa người tiêu dùng các nước phát triển khác Với sự thay đổi luôn như vậy, giá cảlại trở nên có vai trò rất quan trọng Điều này giải thích tại sao hàng hóa tiêu dùngtừ một số nước đang phát triển chất lượng kém hơn nhưng vẫn có chỗ đứng trên thịtrường Mỹ vì giá bán thực sự cạnh tranh ( trong khi điều này lại khó xảy ra tại châuÂu).

Nói tóm lại, phân phối, giá cả và chất lượng là những yếu tố ưu tiên đặc biệttrong thứ tự cân nhắc quyết định mua hàng của người dân Mỹ.

Các phân tích cụ thể cho thấy thị hiếu người tiêu dùng Mỹ rất đa dạng donhiều nền văn hoá khác nhau đang cùng tồn tại Ví dụ : Người gốc châu á chuộngmàu sắc các đồ dùng thiên về nền và nhã hơn người gốc châu Âu Sở thích về màusắc khác nhau từ miền Bắc xuống miền Nam Người miền Bắc chuộng màu ấmcúng như đỏ , nâu trong khi người miền Nam thích các gam màu mát như xanhdương, trắng, nâu nhạt

Trang 27

Điạ lý rộng lớn, phong cảnh đa dạng cũng tạo cho người dân Mỹ một thóiquen ham du lịch, ưa khám phá trong và ngoài nước Tất cả hàng hoá tiêu dùng liênquan đến các chuyến du lịch bằng xe hơi đều có một thị trường hết sức rộng lớn.Các đồ dùng liên quan đến thể thao bán rất chạy với đủ dải thị trường từ hàng rấtđắt cho giới thu nhập cao hay hàng rẻ cho dân nghèo

Xác định rõ phân đoạn thị trường mình sẽ thâm nhập để xuất khẩu là mộtchìa khoá để đi đến thành công, nếu không , tốt nhất nhà xuất khẩu nên tham giavào một hệ thống phân phối sẵn có và theo các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng nhưthương mại mang tính toàn cầu mà họ đề ra.

2.2 Cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá của Mỹ:

Là một siêu cường quốc kinh tế trên thế giới, Mỹ là nước có nền ngoạithương lớn nhất thế giới Chính sách thương mại của Mỹ rất rộng mở, trừ một số ítmặt hàng có hạn ngạch còn lại thì mọi công ty của Mỹ đều có quyền xuất nhậpkhẩu trực tiếp các mặt hàng.

Các công ty xuyên quốc gia của Mỹ có quan hệ sản xuất và buôn bán vớinhiều nước trên thế giới và họ luôn tìm kiếm cơ hội kinh doanh ở mọi thị trường.Năm 1998, do tỷ giá USD thay đổi ở nhiều nước mà lượng hàng nhập khẩu của mộtsố khu vực bị giảm sút mạnh làm cho xuất khẩu của Mỹ bị ảnh hưởng lớn (tăng1,5%), nhưng nhập khẩu vẫn tăng mạnh ( tăng 10,6%) Năm 1999, xuất khẩu củaMỹ bắt đầu phục hồi, tổng kim ngạch đạt 960 tỷ USD, tăng khoảng 4% so với năm1998 trong khi đó kim ngạch nhập khẩu đạt 1230 tỷ USD, tăng khoảng 13% so vớinăm 1998 Sự phục hồi nền kinh tế thế giới cộng với sự tăng trưởng mạnh mẽ củanền kinh tế Mỹ năm 2000 đã đem lại một năm thành công đối với hoạt động xuấtnhập khẩu của Mỹ với tổng kim ngạch đạt 2400 tỷ USD, tăng trên 10% so với năm1999 Xu hướng nhập siêu hàng hoá hàng năm của Mỹ ngày càng lớn là do sự tăngtrưởng kinh tế và thay đổi cơ cấu kinh tế Mỹ Năm 1999 thâm hụt thương mại củaMỹ vượt mức 250 tỷ USD tăng mạnh so với mức thâm hụt 169 tỷ USD của năm1998 Sang năm 2000 thâm hụt thương mại là 350 tỷ USD

Thị trường xuất nhập khẩu của Mỹ có dung lượng lớn, phong phú và đadạng Cơ cấu hàng xuất khẩu của Mỹ gồm : máy móc, thiết bị (32%), các mặt hàngcông nghiệp (25%), thiết bị vận tải các loại (16%), hoá chất (19%), nông sản (9%),hàng hoá khác (7%).Trong cơ cấu hàng nhập khẩu thì hàng chế tạo là chủ yếuchiếm tới 77,8% tổng kim ngạch nhập khẩu năm 1998, bên cạnh đó các mặt hàngtiêu dùng cũng có vị trí quan trọng, chiếm 20% tổng kim ngạch nhập khẩu.

Theo dự báo chiến lược của Mỹ, nền kinh tế Mỹ sẽ tiếp tục phát triển trongnhững năm đầu của thế kỷ 21 Hàng năm tốc độ tăng trưởng GDP vào khoảng 3-4% và xuất nhập khẩu tăng trưởng trong khoảng 5-10%/năm Các nướcxuất khẩu hàng vào Mỹ

Trang 28

Có trên 170 nước có hàng hoá xuất khẩu sang Mỹ, Việt Nam đứng thứ hạng72 trong số này

3 Cơ chế quản lý của Mỹ đối với hàng nhập khẩu

Hoạt động nhập khẩu hàng hoá vào Mỹ chịu sự điều tiết bởi hệ thống luậtchặt chẽ, chi tiết và chính phủ Mỹ thông qua 5 cơ quan cơ bản để điều tiết nềnngoại thương của Mỹ

Việc nắm vững cơ chế quản lý hàng nhập khẩu của Mỹ cho phép đề xuấtnhững giải pháp thâm nhập thị trường Mỹ có hiệu quả.

3.1.Hệ thống luật cơ bản điều tiết hoạt động nhập khẩu vào Mỹ:

* Luật thuế suất năm 1930:

Luật này ra đời nhằm điều tiết hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ, bảo vệ chống lạiviệc nhập khẩu hàng hoá giả , luật này qui định mức thuế rất cao đối với hàng nhậpkhẩu Đến nay nhiều điều khoản của luật này vẫn còn hiệu lực song thuế suất đãđược nhièu lần sửa đổi và hạ xuống nhiều

*Luật buôn bán năm 1974:

Luật này định hướng cho các hoạt động buôn bán Luật có nhiều điều khoảncho phép đền bù tổn thất cho các ngành công nghiệp Mỹ bị cạnh tranh bởi hàngnhập khẩu Đạo luật này gây ra nhiều bất lợi cho hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ vìhàng hoá của Mỹ đã được chính phủ đứng sau lưng bảo hộ.

*Hiệp định buôn bán năm 1979:

Bao gồm các điều khoản về sự bảo trợ của chính phủ về các chướng ngại kỹthuật trong buôn bán , các sửa đổi thuế bù trừ và thuế chống hàng thừa, ế -một loạithuế đánh vào các loại hàng hoá bị cho là có trợ giá hoặc bán phá giá Hiệp địnhnày được thông qua nhằm mục đích thực hiện một bộ luật được thông qua nhằmmục đích thương lượng tại vòng đàm phán Tokyo của GATT.

*Luật thuế tổng hợp về buôn bán và cạnh tranh năm 1988:

luật này uỷ nhiệm Tổng thống Mỹ tham gia Vòng đàm phán uruguay đồngthời thiết lập thủ tục đặc biệt (Super301) cho phép Mỹ áp dụng các biện pháp trừngphạt đối với các quyết định không chịu mở cửa cho hàng hoá Mỹ vào và vi phạmquyền sở hữu trí tuệ của Mỹ.

3.2 Một số tổ chức liên quan đến luật thương mại.

Luật thương mại của Mỹ được thi hành bởi nhiều tổ chức, cơ quan nhưng chủyếu là năm cơ quan sau:

* Uỷ ban thương mại quốc tế(ITC) và phòng thương mại quốc (ITA).

Đây là cơ quan có liên quan đến việc qui định có đánh thuế hàng thừa ế haykhông Trong một vụ xử kiện chống hàng thừa ế, ITA xác định hàng nhập khẩu cóbị bán phá giá hay không còn ITC tiến hành giám định sự tổn hại của việc bán phágiá cho công nghiệp bản xứ

Trang 29

* Đại diện thương mại Mỹ ( USTR)

Được thành lập theo luật buôn bán năm 1974, là nơi tiếp xúc của những ngườimuốn điều tra về các vi phạm hiệp định thương mại.

* Cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc men ( FDA)

Là cơ quan kiểm tra và bảo đảm chất lượng thực phẩm, thuốc men nhập vàoMỹ.

* Cơ quan bảo vệ môi trường ( EPA)

Là cơ quan thiết lập và giám sát các tiêu chuẩn chất lượng không khí, nước,ban hành những qui định về chất thải…

* Cục hải quan Mỹ (USCD)

Là cơ quan thuộc bộ ngân khố có nhiệm vụ tính thuế và thu lệ phí đánh vàohàng nhập khẩu, thi hành các luật và hiệp ước thương mại, chống buôn lậu và khaigian.

3.3 Thuế nhập khẩu hàng hoá vào Mỹ

3.3.1.Biểu thuế nhập khẩu

Biểu thuế nhập khẩu là nội dung quan trọng nhất trong luật thuế của Mỹ Biểuthuế này có hơn 1600 trang, liệt kê rất chi tiết các loại hàng hoá và thuế xuất nhậpkhẩu trong đó cột thuế xuất dành cho hàng hoá nhập khẩu từ những nước không cóqui chế quan hệ thương mại bình thường(NTR) với Mỹ và cột thuế dành cho cácnước có qui chế (NTR).

Các loại thuế hải quan được phân loại dựa trên:

- Thuế quan theo giá: Dựa trên phần trăm giá trị đã xác định của hàng hoáđược nhập

- Thuế theo lượng: Là thuế đánh theo trọng lượng hay dung tích hàng hoá,một số lượng qui định trên trọng lượng đơn vị hoặc các số đo khác về số lượng - Thuế hỗn hợp: Tức là thuế quan theo lượng và theo giá, là loại thuế đánhtrên trọng lượng cộng thêm phần trăm của giá trị ( theo giá )

Bảng liệt kê thuế đã được công bố cho mọi nước có quan hệ thương mại vớiMỹ nhưng nên chú ý là các loại thuế luôn chịu sự thay đổi.

3.3.2.Hạn ngạch thuế quan

Mỹ áp dụng hạn ngạch để kiểm soát về khối lượng hàng nhập khẩu trong mộtthời gian nhất định Phần lớn hạn ngạch nhập khẩu do cục hải quan quản lý và chialàm hai loại

* Hạn ngạch thuế quan: Qui định số lượng đối với loại hàng nào đó đượcnhập khẩu vào Mỹ được hưởng mức thuế thấp trong một thời gian nhất định, nếuvượt sẽ bị đánh thuế cao.

Hạn ngạch tuyệt đối: Là hạn ngạch về số lượng cho một chủng loại hàng hoá nàođó được nhập khẩu vào Mỹ trong một thời gian nhất định, nếu vượt sẽ không được

Trang 30

phép nhập khẩu Có hạn ngạch tuyệt đối mang tính toàn cầu, nhưng có hạn ngạchtuyệt đối chỉ áp dụng đỗi với từng nước riêng biệt

3.3.3 áp mã thuế nhập khẩu

Luật pháp Mỹ cho chủ hàng được chủ động xếp ngạch thuế cho các mặt hàngnhập và nộp thuế theo kê khai , do đó người nhập hàng cần phải hiểu nguyên tắcxếp loại

Trước khi xếp ngạch thuế, phải cố tìm được sự mô tả chính xác của món hàngtrong biểu thuế nhập khẩu Trong trường hợp món hàng có 2-3bộ phận có mã sốthuế khác nhau thì phải dựa vào đặc tính chủ yêú của món hàng để xếp loại Ví dụ ,nhập khẩu máy ảnh đựng trong bao da thì mã số thuế của món hàng là máy ảnh chứkhông phải da.

Nếu dựa vào đặc tính chủ yếu cũng không xếp loại được, thì áp dụng nguyêntắc xếp loại theo mặt hàng gần với mặt hàng được mô tả nhất trong biểu thuế Nếucũng không được thì xếp loại theo mục đích sử dụng của mặt hàng Trường hợpmặt hàng có nhiều đặc tính sử dụng thì xếp loại theo đặc tính sử dụng chính

Đối với vải khi xếp loại sẽ áp dụng nguyên tắc cân lượng Ví dụ vải dược xếptừ hai loại sợi cotton và polyester, nếu sợi cotton chiếm tỷ lệ lớn hơn thì xếp vàomã số thuế của vải cotton, ngược lại thì xếp vào mã số thuế của pholyester.

trong trường hợp mặt hàng có nhiều bộ phận khác nhau và các bộ phận này cóthể tách ra để sử dụng độc lập, thi phải tách ra để ấn định mã số thuế cho từng loạiriêng Ví dụ :nhập dàn máy hát trong đó bộ phận CD và cassette, nếu hai bộ phậncó thể tách ra để sử dụng độc lập, thì phần CD phải xếp vào mã số thuế của CD vàcassette xếp vào mã số của cassette.

3.3.4 Định giá tính thuế hàng nhập khẩu

Nguyên tắc chung là đánh thuế theo giá giao dịch, nhưng giá giao dịch ở đâykhông phải là giá trên hoáa đơn mà phải cộng thêm nhiều chi phí khác như :tiềnđóng gói , tiền hoa hồng cho trung gian nếu người mua phải trả, tiền máy móc thiếtbị của nhà nhập khẩu mua cấp cho nhà sản xuất để giúp nhà sản xuất làm ra đượcmón hàng cần đặt, tiền lệ phí bản quyền, tiền thưởng thêm cho người bán nếucó….Ngoài ra giá giao dịch để đánh thuế không tính phí vận chuyển và phí bảohiểm lô hàng.

Tuy nhiên, có nhiều trường hợp không xác định được giá giao dịch hoặc HảiQuan Mỹ không chấp nhận giá giao dịch để xác định thuế Ví dụ, công ty Mỹ nhậnhàng của một công ty con của mình ở Việt Nam, Hải Quan sẽ không chấp nhậndùng giá giao dịch Khi ấy phải dùng các nguyên tắc định giá khác Có bốn nguyêntắc định giá được Hải Quan Mỹ áp dụng theo thứ tự ưu tiên:

- Định giá theo món hàng giống hệt hoặc tương tự.

Trang 31

- Tính giá suy ngược, nghĩa là lấy giá bán lẻ trên thị trường trừ đi các chi phíđể tính giá nhập khẩu.

- Xác định giá thành, nghĩa là tính toán các chi phí sản xuất ra món hàng đểsuy ra giá gần với giá nhập khẩu.

- Biện pháp tổng hợp nhiều yếu tố để suy ra giá nhập Tuy nhiên biện phápnày rất hiếm khi sử dụng đến.

3.4 Những quy định đối với hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ

3.4.1 Quy định về xuất sứ hàng nhập khẩu đưa vào Mỹ.

Việc xác định xuất sứ rất quan trọng vì hàng nhập khẩu ở những nước đangphát triển hoặc những nước đã ký kết hiệp định thương mại với Mỹ sẽ được hưởngthuế xuất thấp hơn.

Xuất sứ của mặt hàng được xác định theo nguyên tắc biến đổi phần lớn về giátrị và được định nghĩa như sau: sản phẩm được xác định vào nước gốc là nơi cuốicùng sản xuất ra sản phẩm với du lịch sản phẩm đã biến dạng để mang tên mới vàcó đặc tính sử dụng mới Ví dụ khi Việt Nam nhập khẩu vải để may thành áo xuấtkhẩu sang Mỹ thì sản phẩm mang xuất xứ Việt Nam, vì khi ấy tên của sản phẩmmới là áo và để mặc khác với sản xuất đặc tính ban đầu của vải Hoặc Việt Namnhập khẩu da về may mũ giày, rồi đưa đi nước khác để gắn với đế thành giầy hoànchỉnh, trường hợp này xuất xứ của sản phẩm được ghi là Việt Nam

Khi xuất khẩu vào Mỹ, muốn được hưởng thuế xuất ưu đãi theo nước xuất xứ,luật Mỹ quy định trên sản phẩm phải ghi nhãn của nước xuất xứ Sản phẩm xuất xứtừ Việt Nam thì phải ghi made in Việt Nam Quy định này chỉ bắt buộc với sảnphẩm hoàn chỉnh, khi nhập vào Mỹ có thể bán thẳng cho người tiêu dùng.

Có một quy định đặc biệt là hàng hoá gốc từ Mỹ đưa sang nước khác để sắpxếp lại, gia công thêm và đóng gói khi nhập khẩu trở lại Mỹ sẽ không phải đóngthuế nhập khẩu cho phần nguyên liệu có gốc từ Mỹ Dựa vào quy định này, ViệtNam có thể nhận vải cắt sẵn của công ty Mỹ cung cấp, về may thành áo quần… rồixuất khẩu trở lại Mỹ sẽ chỉ phải chịu thuế nhập khẩu đối với phần phí gia công.3.4.2.Quy định về nhãn hiệu hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ

Quy định: Mọi hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ ngoại quốc, phải ghi rõ ràng,không tẩy xoá được, ở chỗ dễ nhìn thấy được trên bao bì xuất nhập khẩu Tênngười mua cuồi cùng ở Mỹ, tên bằng tiếng Anh nước xuất xứ hàng hoá đó Hàngđến tay người mua cuối cùng thì trên các bao bì, vật dụng chứa đựng bao bì tiêudùng của hàng hoá cũng phải ghi rõ nước xuất xứ của hàng hoá bên trong.

Luật pháp Mỹ quy định: Các nhãn hiệu hàng hoá phải được đăng ký tại cụcHải Quan Mỹ Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt chước một nhãnhiệu đã đăng ký bản q uyền của một công ty Mỹ hay một công ty nước ngoài đãđăng bản quyền đều bị cấm nhập khẩu vào Mỹ Bản sao đăng ký nhãn hiệu hàng

Trang 32

hoá phải nộp cho cục Hải Quan Mỹ và được lưu giữ theo quy định hàng nhập khẩuvào Mỹ có nhãn hiệu giả sẽ bị tịch thu sung công.

Theo "Copyrigh Revíion Act" của Mỹ, hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ theo cácbản sao chép các thương hiệu đã đăng ký mà không được phép của người có bảnquyền là vi phạm luật bản quyền, sẽ bị bắt giữ và tịch thu, các bản sao các thươnghiệu đó sẽ bị huỷ Các chủ sở hữu bản quyền muốn được cục Hải Quan Mỹ bảo vệquyền lợi thì cần đăng ký khiếu nại bản quyền tại văn phòng bản quyền theo cácthủ tục hiện hành

Sử lý vi phạm

* Hàng nhập vào Mỹ không tuân thủ quy định trên sẽ bị phạt mức 10% giá trị

lô hàng và phải thực hiện thêm một số yêu cầu nữa Tuy nhiên, không phải cónghĩa là người nhập khẩu được miễn thi hành nghĩa vụ đã quy định.

* Hàng nhập khẩu không đáp ứng đúng yêu cầu về ghi mác mã sẽ bị giữ lại ởkhu vực Hải Quan Mỹ cho tới khi người nhập khẩu thu xếp tái xuất trở lại, phá huỷđi hoặc tới khi hàng được xem là bỏ để chính phủ định đoạt toàn bộ hoặc từngphần.

* Phần 304(h) Luật thuế của Mỹ quy định ai cố tình vi phạm, cố tình che dấusẽ bị phạm tiền 5000 USD hoặc bỏ tù dưới 1 năm.

 Trường hợp có sự phối hợp với nước ngoài để thay đổi tẩy xoá mác mã vềxuất xứ hàng hoá thị bị phạm 100000USD với lần đầu và các vi phạm sauđó là 250000USD.

II Thị trường dệt may Mỹ

1.Thực trạng thị trường dệt may Mỹ

1.1 Dự báo nhu cầu nhập khẩu dệt may của Mỹ:

Theo thống kê của phòng Thương Mại Mỹ, kim ngạch nhập hàng dệt may củaMỹ năm 1998 đạt 55,864 tỷ USD, năm 1999 đạt 67,732 tỷ USD (tăng 21,2%) Năm2000 con số này đã đạt 76,396 tỷ USD, tăng 12% so với năm 1999 ,năm 2004 lanăm đánh dấu sự gia tăng lớn của mặt hàng dệt may vào thị trường lớn Mỹ Nhưvậy, có thể nói hiện nay Mỹ là nước nhập khẩu may mặc lớn nhất thế giới Thịtrường này đã, đang và sẽ là một thị trường đầy sức hấp dẫn với các nhà xuất khẩu Tuy nhiên cần thấy được những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn cung cấp hàngdệt may vào Mỹ cũng như cơ cấu nhập khẩu trong tương lai của thị trường này:

 Những nhân tố ảnh hưởng đến các nguồn cung cấp vào năm 2005 sau khithực hiện thoả thuận từng bước bãi bỏ hạn ngạch trong khuôn khổWTO/ATL:

- Quy chế thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Trang 33

- Ưu đãi thuế quan (Mỹ và các nước khác)- Chất lượng

- Giá cả

- Giao hàng đúng hạn

- Những nỗ lực của Cục Hải quan Mỹ trong việc thực thi pháp luật.

- Những mối quan ngại về đạo đức lên quan đến nguồn cung cấp (mối quan hệgiữa thương mại và lao động).

Trong quá trình từng bước bãi bỏ hạn ngạch về nhập khẩu hàng dệt may, Mỹ cũngchịu các tác động lớn của các nhân tố trên Đây là những quy định, lưu ý cho bất cứnước nào muốn nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ

 Về cơ cấu nhập khẩu:

Từ năm 1995 đến năm 1999, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt kim đã tăng từ13,856 tỷ USD lên 22 tỷ USD, trong khi hàng dệt thoi tăng từ 336,177 triệu USDlên 864,401 triệu USD áo Jacket chiếm 51% tổng kim ngạch hàng dệt thường nhậpkhẩu vào Mỹ và chiếm tới 61% tổng kim ngạch gia tăng trong năm 1997 áo khoác(HS 6201 và HS 6202) cũng có mức tăng đáng kể- tương ứng 391 triệu USD-chiếm 25,2%và 240 triệu USD- chiếm 23,2% HS 6110 (áo cổ chui và gile)- chiếm40% mức tăng kim ngạch trong năm 1997 Các mặt hàng khác có mức tăng đáng kểlà áo sơ mi nam (HS 6105)- tăng 280 triệu USD và áo sơ mi nữ (HS 6104) tăng 191triệu USD.

Trong cơ cấu nhập khẩu may mặc vào Mỹ, các mặt hàng sau có giá trị nhậpkhẩu lớn nhất:

Bảng 2 Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ

n v : T USDĐơn vị : Ngàn USD ị : Ngàn USD ỷ USD

Comple, bộ trang phục nữ 8,71 10,7Comple, bộ trang phục nam 6,97 7,68

Trang 34

Trong tương lai, cùng với sự phát triển và thịnh vượng của nhiều nước, thịtrường hàng dệt may sẽ còn tiếp tục tiến triển theo xu thế mở rộng, khối lượngbuôn bán không ngừng tăng lên, việc dịch chuyển sản xuất, xuất khẩu hàng maymặc từ các nước giàu sang các nước nghèo là quy luật tất yếu.

Theo Hiệp định dệt may ATC (Agreement on Textiles and Clothing) ký giữacác thành viên Tổ chức thương mại thế giới WTO, đến năm 2005 sẽ không còn hạnngạch đối với các nước thành viên nữa Là một nước còn chưa được tham gia vàotổ chức này, Việt Nam sẽ phải chịu sự cạnh tranh gay gắt trong một môi trườngcạnh tranh quyết liệt Trước tình hình đó ngành dệt may Việt Nam cần phải làm gìđể thâm nhập và tăng lượng xuất khẩu trên thị trường đầy tiềm năng này? Đây vẫnđang là một câu hỏi không dễ trả lời cho các công ty xuất nhập khẩu Việt Nam.Tuy nhiên, chúng ta đang có thuận lợi lớn trước mắt là Hiệp định thương mại Việt-Mỹ đã được ký kết, đã được chính phủ hai nước thông qua và có hiệu lực từ ngày10/12/2001 Theo sự thoả thuận giữa hai nước Việt –Mỹ, hai bên sẽ sớm ký mộthiệp định song phương về hàng dệt may trong một tương lai gần Sự kiện này mởra cho ngành công nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nóichung nhiều cơ hội nhưng cũng không ít những thách thức trong việc phát triểnkinh tế Ngành dệt may Việt Nam, ngoài việc nghiên cứu kỹ thị trường dệt may Mỹcần phải tìm hiểu rõ những thuận lợi và khó khăn mà Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ đem lại để từ đó có thể xác định được các mục tiêu và chiến lược thâm nhập thịtrường dệt may cuả nước này một cách chính xác và có hiệu quả nhất.

1.2 Một số nhà cung cấp sản phẩm dệt may chủ yếu trên thị trường Mỹ.

Mỹ là một thị trường tiêu thụ đầy triển vọng cho nhà sản xuất nào biết tìm hiểuvà khai thác để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Mỹ Số lượng hàng dệt maynhập khâủ của Mỹ tăng đều qua các năm Nếu như năm 1999 Mỹ giá trị nhập khẩulà 67,732 tỷ USD thì sang năm 2001 con số này lên đến 76,396 tỷ USD, tăng12,8% Với nhu cầu nhập khẩu ngày càng lớn như vậy, Mỹ đã trở thành một điểmnóng thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư và xuất khẩu Các đối thủ cạnh tranhchính của Việt Nam trên thị trường dệt may Mỹ theo thứ tự ưu tiên như sau:

Trang 35

Bảng 3 - Các nước xuất khẩu dệt may hàng đầu sang Mỹ (năm2001) (đơn vị: triệu USD)

Các nước xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu Tỷ lệ (%)1 Mêhico

2 Trung Quốc 3 Hồng Kông4 Canada5 Hàn Quốc6 ấn Độ 7 Đài Loan 8 Thái Lan9 Băngladesh10.Pakistan

1.2.2 Trung Quốc:

Là một nước có lợi thế về nguồn lao động dồi dào, ngành công nghiệp dệt mayTrung Quốc ra đời sớm và có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, chiếm15,8% GDP Xuất khẩu hàng dệt may Trung Quốc chiếm 25% tổng giá trị xuất

Trang 36

khẩu của cả nước và chiếm 13% tổng kim ngạch thế giới Trung tuần tháng 11 năm2001, Trung Quốc đã chính thức được gia nhập vào tổ chức thương mại Thế giớiWTO Đây là một bước ngoặt quan trọng đánh dấu sự phát triển và hội nhập củaTrung Quốc trên trường quốc tế Cùng với nhiều ưu đãi khác, Trung Quốc khôngcòn bị quản lý bằng hạn ngạch khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ Dệt may là mộttrong các ngành thế mạnh của Trung Quốc mà Việt Nam cần tìm ra giải pháp đểcạnh tranh

Tuy không còn dẫn đầu về lượng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹnhư đầu những năm 90, nhưng hàng dệt may Trung Quốc vãn có nhiều lợi thế vàchiếm lĩnh đáng kể trên thị trường Mỹ Ưu thế của hàng Trung Quốc là giá cả thấp,hạn ngạch và thuế quan ưu đãi, chủng loại hàng hoá phong phú Ngoài ra, cách tiêuthụ bằng kênh phân phối quy mô nhỏ nhưng mật độ dày đã đảm bảo cung cấp hàngđến mọi nơi trên thị trường rộng lớn này Cho đến nay, thế mạnh về khả năng cungcấp hàng trong thời gian ngắn và giá cả hợp lý của Trung Quốc vẫn làm các nướcxuất khẩu khác kính nể, học tập.

1.2.3 Hồng Kông:

Trong 5 năm trở lại đây, ngành công nghiệp dệt may Hồng Kông đã chuyểnsang mô hình mới: vừa sản xuất, vừa bán buôn, vừa bán lẻ Mô hình mới naỳ đã tậndụng được năng lực sản xuất sẵn có ở quy mô gia đình, đồng thời có thể mua vàobán ra kịp thời theo thị hiếu Theo đó, các hãng mở rộng mạng lưới bán lẻ ra nướcngoài Những cải tiến mới như vậy đã giúp ngành dệt may Hồng Kông nhanhchóng đạt được những thành tựu đáng kể Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may từ Hồng Kông vào Mỹ đạt 4,525 tỷ USD, chiếm 6,7% thị phần Năm 2000,con số này tăng tới 4,763 tỷ USD (tăng 5,3%), và năm 2001 con số này là 4,4 tỷUSD Tuy nhiên, cho đến nay Hồng Kông vẫn giữ được vị trí thứ 3 về xuất khẩudệt may sang Mỹ.

1.2.4 Hàn Quốc:

Là một nước công nghiệp mới, Hàn Quốc sớm tìm cho mình một con đườngphát triển mạnh mẽ nền kinh tế đất nước thông qua xuất khẩu thu ngoại tệ Trongđó không thể không kể đến phần đóng góp không nhỏ của ngành công nghiệp dệtmay Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ của Hàn Quốc đạt2,927 tỷ USD, năm 2000 đạt 3,165 tỷ USD, tăng 8,1% Tuy nhiên, với việc hiện đạihoá các máy móc thiết bị, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, Hàn Quốc hiện nayđang đứng ở vị trí cao trong việc xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ- Vị trí mà chỉgần 5 năm trước còn thuộc về một nước có ngành dệt may phát triển lâu đời- ĐàiLoan.

Trang 37

1.3 Thị hiếu tiêu dùng hàng dệt may ở Mỹ

Đối với mặt hàng dệt may, thị hiếu của người tiêu dùng Mỹ có những đặc điểmsau:

* Có nhu cầu mua sắm định kỳ vào các dịp lễ hoặc cuối năm ở những đợt bángiảm giá.

*Thích chủng loại đa dạng.

* Kiểu mẫu phù hợp thị hiếu thẩm Mỹ, thay đổi theo thời gian và khí hậu * Sản phẩm độc đáo và nhạy bén với thời trang.

* Mặt hàng được tiêu thụ mạnh ở Mỹ là quần tây, bộ complet, áo T-shirt.

1.4 Tổ chức hệ thống phân phối hàng dệt may của Mỹ

Có thể chia các công ty kinh doanh bán lẻ hàng dệt may ở Mỹ thành 7 nhóm theothứ tự giá cả mặt hàng từ cao đến thấp như sau:

Công ty chuyên doanh( Special store) gồm hệ thống các cửa hàng chuyên kinhdoanh một nhóm sản phẩm dệt may có chất lượng cao, nhãn hiệu nổi tiếng, giá bánmột đơn vị sản phẩm có thể rất cao.

Cửa hàng siêu thị(departememt store) là hệ thống bán lẻ tổng hợp hàng tiêudùng, trong đó hàng quần áo và dụng cụ tiêu dùng gia đình là chủ yếu.

Công ty bán lẻ quốc gia( Chain store hoặc National Account) gồm các cửa hàngchuyên bán hàng dệt may được tổ chức thành một mạng lưới rộng khắp toàn quốc.

Cửa hàng siêu thị bình dân (Discount store) được tổ chức tương tự như cửa hàngsiêu thị nhưng quy mô rất rộng và doanh số rất lớn vì bán hàng theo giá đại chúng.

Các công ty bán hàng giảm giá(Off-Price store) được tổ chức như cửa hàng siêuthị bình dân nhưng giá bán hàng rẻ hơn rất nhiều.

Công ty bán hàng qua bưu điện, tivi, catalogue ( Mail order) là các công ty tổchức giới thiệu sản phẩm qua catalogue, tờ quảng cáo rời…nhận đơn đặt hàng vàgiao hàng tận nhà qua đường bưu điện, điện thoại… đây là hình thức bán hàngngày càng phát triển tại Mỹ vì tính tiện lợi và nhanh chóng của nó.

Các cửa hàng bán lẻ khác thường bán hàng với giá rẻ chỉ bằng 15-20% so với giáhàng bán ở các siêu thị, có các đặc điểm về nguồn hàng như sau:

- Hàng không có nhãn hiệu nổi tiếng.

- Hàng được nhập thẳng từ các nguồn giá rẻ từ các nước thuộc Châu á, Nam Mỹ ởdạng không có bao bì và có thể được trang trí thêm tại Mỹ.

Trang 38

2 Các chính sách của chính phủ Mỹ đối với hàng dệt may.

2.1.Chính sách bảo hộ hàng dệt may trong nước của Mỹ.

Như đã phân tích ở trên về tình hình khó khăn của ngành dệt may ở Mỹ, cho nênngành này là một trong những ngành được sự bảo hộ cao của nhà nước Mỹ Cácbiện pháp Mỹ đã thực hiện để bảo hộ cho ngành dệt may có thể kể là:

 Năm 1972, Mỹ đã thành lập Uỷ ban phụ trách việc thực hiện các Hiệp địnhvề dệt (Committee for Implementation of Textile Agreement-CITA) nhằm kiểmsoát việc thực hiện các hiệp định song phương về dệt.

 áp dụng các biện pháp thuế quan thông qua Biểu thuế quan hài hoà của Mỹ.ở Biểu thuế quan này, hàng dệt may sẽ được phân loại theo hệ thống mã số quốc tếgồm 6 chữ số và tuỳ vào sự phân loại này mà có mức thuế suất tương ứng

 Thông qua các hiệp định song phương về hàng dệt may giữa Mỹ với cácnước, Mỹ quy định hạn ngạch và Luật Thương Mại Mỹ cũng cho pháp chính phủMỹ đơn phương áp dụng các loại hạn ngạch mang tính hành chính đối với các loạihàng dệt may nhập khẩu từ các nước khác vào Mỹ.

 Các biện pháp kỹ thuật khác cũng được Mỹ áp dụng để bảo hộ thị trường nộiđịa về dệt may như: Luật xác định sản phẩm sợi dệt, Luật nhãn hiệu sản phẩm len.

Trang 39

2.2Luật điều tiết nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ.

Mỹ là thành viên của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), có tham gia Hiệpđịnh đa sợi(MFA- Multi-Fibex Arrangememt) cho nên hàng dệt may vào nước Mỹphải tuân thủ những nguyên tắc chung của MFA Vì thế khi đưa hàng dệt may cácdoanh nghiệp Việt Nam cần nắm vững hai vấn đề sau đây:

2.2.1 Quy định chung của Hiệp định đa sợi-MFA.

 Hiệp định cho phép mỗi thành viên của MFA được xây dựng những thoảthuận song phương giữa nước xuất khẩu và nước nhập khẩu hàng dệt.

 Cho phép mỗi nước được đơn phương định đoạt các biện pháp khi thấy rằngthị trường dệt của mình bị phương hại.

 Cho phép áp dụng hạn ngạch (Quota) để hạn chế số lượng hàng dệt nhậpkhẩu vào quốc gia mình Hạn ngạch này sẽ được xoá bỏ vào năm 2005 giữa cácnước thành viên Hiệp định đa sợi.

2.2.2 Quy định hệ thống hạn ngạch hàng dệt Mỹ:

Căn cứ vào các quyết định của MFA, Tổng thống Mỹ quyết định việc đàmphán hàng dệt song phương giữa Mỹ và các nước Tính đến hết năm 1998, Mỹ đãký hiệp định song phương với 45 nước, trong đó có 37 nước thành viên thuộcWTO.

Hiệp định hàng dệt song phương được xây dựng trên cơ sở thương lượng vớithời hạn có hiệu lực từ 3-6 năm.

Về vấn đề đàm phán hiệp định song phương về hàng dệt giữa Mỹ với nước xuất

khẩu như sau: Mức quota nhập khẩu hàng dệt vào thị trường Mỹ sẽ được xác địnhtrên cơ sở trị giá hoặc khối lượng hàng dệt đã đưa vào thị trường Mỹ ở thời điểm

đàm phán.

Thường khi khối lượng hàng dệt đưa vào Mỹ đạt 100000 tá sản phẩm thì Hảiqua của Mỹ bắt đầu theo dõi và khi khối lượng này tăng lên 200000 tá sản phẩm thìMỹ chính thức đề nghị đàm phán để xác định hạn ngạch nhập khẩu Như vậy, đểViệt Nam có thể nhận được hạn ngạch nhập khẩu lớn thì trong 1-2 năm đầu kể từkhi Hiệp định có hiệu lực các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam phải nỗlực tối đa để đưa khối lượng hàng hoá lớn sang thị trường này.

3 Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam vào thị trường Mỹ.

3.1 Những nhân tố tác động thuận lợi.

- doanh nghiệp lớn không có được như:

- Ngành dệt mày Việt Nam có nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ.- Hàng dệt may Việt Nam đã có cải tiên về mẫu mã và được khách hàng trongvà ngoài nước ưa chuộng

Trang 40

- Việt Nam đi sau trong việc hội nhập kinh tế nên có điều kiện tiếp thu cácđiều kiện kỹ thuật mới và tiên tiến cũng như tiếp thu các kinh nghiệm của các nướcđi trước.

Phần lớn các doanh nghiệp dệt may thường có quy mô vừa và nhỏ lên có nhữnglợi thế mà các ạt và thích nghi dễ dàng với sự biến động của thị trường

+ Có khả năng tận dụng mọi nguồn lao động khắp các miền của đất nước, từthành thị đến nông thôn

+ Không cần vốn lớn có điều kiện tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận trong hoạtđộng sản xuất và kinh doanh.

+ Dễ đổi mới trang thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ, mẫu mã để mở rộngthị trường.

+ Có điều kiện trợ lực tốt cho các doanh nghiệp quy mô lớn, chẳng hạn nhưhoạt động chân rết cho các công ty trong sản xuất và kinh doanh.

3.2Những nhân tố tác động tiêu cực.

Mặc dù hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ có hiệu lực đã đem lại chongành dệt may Việt Nam nhỉều vận hội mới song bên cạnh đó vẫn còn nhiều tháchthức lớn đòi hỏi Chính phủ Việt Nam, Bộ Công Nghiệp và toàn ngành phải từngbước nỗ lực để vượt qua :

- Do đặc điểm của thị trường tiêu thụ hàng dệt may Mỹ có xu hướng ngày càngcạnh tranh quyết liệt nên sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trường Mỹ phảicạnh tranh gay gắt với sản phẩm của các “cường quốc dệt may”như: Trung Quốc,Hồng Công, Đài Loan, Hàn Quốc, Ấn Độ trong khi Việt Nam lại là nước đi sau,năng lực sản xuất còn bé, chất lượng sản phẩm chưa cao, thua kém về vốn, côngnghệ quản lý, thị phần và kinh nghiệm trên thị trường Đây chính là thách thức tolớn đối với việc duy trì và đầy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ.

- Đối với hàng dệt may, thị trường Mỹ đòi hỏi chặt chẽ về chất lượng theo tiêuchuẩn ISO 9000, các quy định về nhãn hiệu hàng hoá, xuất xứ sản phẩm Đặc biệt,các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần lưu ý đến một tập quán thương mại củaMỹ là thường yêu cầu mua hàng FOB, trong khi ngành may Việt Nam chủ yếu làgia công xuất khẩu Đây là một trở ngại không nhỏ trong việc tăng cường xuất khẩuhàng may mặc sang Mỹ Ngoài ra, do không có nhiều đối tác nên hàng Việt Namđến thị trường này trước đây thường phải qua một đối tác nước thứ ba Hiện nay,mặc dù Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm thúcđẩy xuất khẩu sản phẩm sang thị trường này một cách trực tiếp: như lập trụ sở giaodịch tại Mỹ nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước xuất khẩu sang Mỹ Vìvậy, nếu doanh nghiệp Việt Nam không tăng nhanh khối lượng hàng vào thị trườngMỹ trong thời gian tới thì hạn ngạch nhận được sau này sẽ rất thấp và điều đó sẽlàm ảnh hưởng rất nhiều đến giá trị hàng xuất khẩu.

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình: Sức mạnh của Michael Porter - thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.doc
h ình: Sức mạnh của Michael Porter (Trang 15)
Bảng 2 Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ - thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.doc
Bảng 2 Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ (Trang 33)
Bảng 3- Các nước xuất khẩu dệt may hàng đầu sang Mỹ (năm2001)        (đơn vị: triệu USD) - thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.doc
Bảng 3 Các nước xuất khẩu dệt may hàng đầu sang Mỹ (năm2001) (đơn vị: triệu USD) (Trang 35)
Bảng 5- Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường Mỹ 1994- 2000 Đơn vị: triệu USD - thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.doc
Bảng 5 Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường Mỹ 1994- 2000 Đơn vị: triệu USD (Trang 48)
Bảng 6- Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ - thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.doc
Bảng 6 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ (Trang 50)
Bảng7-Những mặt hàng dệt may xuất khẩu chính của Việt Nam  vào Mỹ - thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.doc
Bảng 7 Những mặt hàng dệt may xuất khẩu chính của Việt Nam vào Mỹ (Trang 53)
Hàng dệt may của Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trường Mỹ theo 4 hình thức sau: - thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.doc
ng dệt may của Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trường Mỹ theo 4 hình thức sau: (Trang 54)
Bảng 11 Vốn dự tính đầu tư toàn ngành may mặc - thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.doc
Bảng 11 Vốn dự tính đầu tư toàn ngành may mặc (Trang 67)
1.3. Vốn dự tính đầu tư trong toàn ngành: - thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.doc
1.3. Vốn dự tính đầu tư trong toàn ngành: (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w