Nâng cao năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam tại thị trường nội địa
Trang 1Mở đầu
Ngành dệt may Việt Nam hiện nay đã trởng thành không ngừngcùng với sự phát triển chung của nền kinh tế Mấy năm gần đây dệt mayViệt Nam đã vơn lên trở thành một trong năm ngành xuất khẩu chủ lực củaViệt Nam trên thị trờng thế giới, là một ngành kinh tế mũi nhọn trong sựnghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá nớc nhà.
Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trớc một thách thứclớn trong việc xuất khẩu, đó là thời điểm 1/1/2005, khi mà chế độ hạnnghạch kéo dài suốt 30 năm sẽ đợc xoá bỏ Dệt may Việt Nam sẽ bứơc vàocuộc canh tranh khốc liệt và toàn diện.
Bên cạnh thị trờng chính là xuất khẩu, thị trờng nội địa với 80 triệudân , sức tiêu thụ 9-10 mét vải /đầu ngời/năm và không ngừng tăng lêncùng với sự phát triển kinh tế, là một thị trờng đầy hứa hẹn đối với ngànhdệt may Việt Nam Việc nớc ta nằm cạnh Trung Quốc, một “ đại gia “trong ngành dệt may thế giới và khi mà chúng ta phải giảm dần hàng ràobảo hộ để hội nhập vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN năm 2006, làmcho sức ép cạnh tranh đối với dệt may Việt Nam tại thị trờng trong nớcngày gia tăng, buộc chúng ta phải quan tâm và nỗ lực nhiều hơn để chiếmlĩnh thị trờng nội địa, nếu không muốn “ thua ngay trên sân nhà “.
Dới sự hớng dẫn của cô giáo: Ths Trần Thị Thạch Liên, đề án:
“ Nâng cao năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam tại thị trờng nộiđịa” đã đợc hoàn thành Đề án đa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng
cao khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam thông qua việc phân tíchcác nhân tố chính tác động đến khả năng cạnh tranh, từ đó tìm ra các điểmmạnh và điểm yếu, các giải pháp đa ra dựa trên cơ sở khắc phục các điểmyếu và phát huy các điểm mạnh của ngành
Nội dung bao gồm:
I.Năng lực cạnh tranh và các yếu tố tác động1 Quan niệm về năng lực cạnh tranh
2 Các yếu tố tác động đến cạnh tranh2.1.Các yếu tố bên trong
2.2.Các yếu tố bên ngoài
II.Thực trạng năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam tạithị trờng nội địa
1.Khái quát về thị trờng dệt may nội địa
2.Thực trạng về năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam
Trang 22.1.Sản phẩm
2.2.Vốn – lao động lao động2.3.Công nghệ 2.4.Nhà cung cấp
2.5.Chính sách của nhà nớc 2.6.Các đối thủ cạnh tranh
3.Điểm mạnh, điểm yếu của dệt may Việt Nam tại thị trờng nộiđịa
3.1.Điểm yếu3.2 Điểm mạnh
III.Các giải pháp và kiến nghị 1.Đối với cấp vĩ mô
2.Đối với các doanh nghiệp Kết luận
1 Quan niệm về năng lực cạnh tranh
Cho đến nay đã có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh đợc đa ra:Theo Faj chamsp: Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là khảnăng mà doanh nghiệp đó có thể sản xuất với chi phí biến đổi thấp hơn giábán của nó trên thị trờng.
Theo Randall: Năng lực cạnh tranh là khả năng giành đợc và duy trì thịphần trên thị trờng với lợi nhuận lớn nhất.
Theo Dunning: Năng lực cạnh tranh là khả năng cung sản phẩm củachính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau và không biết nơi bố trísản xuất của doanh nghiệp đó.
Một số quan niệm khác cho rằng: Năng lực cạnh tranh là trình độ củacông nghiệp có sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng, đồngthời duy trì đợc thu nhập thực tế của mình.
Trang 3Các quan điểm về năng lực cạnh tranh xuất phát từ các góc độ, cáchnhìn khác nhau nhng có cùng điểm chung là khả năng chiếm lĩnh thị tr-ờng và có lợi nhuận.
Muốn xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần phải dựa vàonhiều tiêu thức khác nhau nh : sản phẩm, gía sản phẩm , công nghệ sảnxuất, thị phần
- Sản phẩm và chất lợng sản phẩm: Khi các doanh ngiệp có sảnphẩm tham gia thị trờng đòi hỏi phải có một chính sách sản phẩm, phảilàm cho sản phẩm thích ứng với thị trờng Để cạnh tranh đợc sản phẩmphải có chất lợng tốt, giá cả hợp lý, mẫu mã đẹp, thuận tiện khi sử dụng
- Giá của sản phẩm: Đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng tới khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là đối với các sản phẩm có sự nhạycảm đối với giá Giá của sản phẩm còn phản ánh khả năng giảm chi phí hạgiá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
- Công nghệ sản xuất sản phẩm: Trong quá trình sản xuất, côngnghệ là nhân tố sống động mang tính quyết định nhằm nâng cao năng suấtlao động và chất lợng sản phẩm Đối với từng doanh nghiệp thì công nghệlà vũ khí sắc bén tạo lợi thế cạnh tranh Tuy nhiên bản thân công nghệkhông thể tự thân biến đổi thành lợi thế cạnh tranh mà chỉ là lợi thế cạnhtranh khi doanh nghiệp có một chiến lợc thích hợp trong sử dụng côngnghệ.
- Thị phần của doanh nghiệp: Thị phần của doanh nghiệp càng lớn càng chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao đợc khách hàng chấp nhận Tạo điều kiện cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận.
2 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh
Mô hình các yếu tố tác động tới doanh nghiệp
Môi trờng toàn cầu
Doanhnghiệp Môi trờng ngành
Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Khách hàng
Nhà cung ứng
Môi trờng vĩ mô
Môi trờng kinh tế
Môi trờng chính trị- luậtpháp
Trang 4Hoạt động quản trị
Công tác quản trị giữ vị trí trung tâm trong các hoạt động của doanhnghiệp, ảnh hởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh nói riêng và toàn bộ hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp nói chung
Hoạt động quản trị tập trung vào các chức năng cơ bản của nó là: kếhoạch, tổ chức, phối hợp, chỉ huy và kiểm tra.
Kế hoạch là các hoạt động liên quan tới việc chuẩn bị cho tơng lai nh :dự báo , hoạch định các mục tiêu, phân tích chiến lợc, đề ra các chính sáchvà thiết lập các mục tiêu.
Tổ chức là các hoạt động quản trị quản trị mà kết quả thu đợc là mộttập hợp những nhiệm vụ và mối liên hệ chặt chẽ về trách nhiệm nh : thiếtkế mô hình doanh nghiệp, tập trung hoá công việc, mô tả công việc, địnhrõ công việc, khoảng cách trong điều khiển, nhất quán trong các quyếtđịnh, phối hợp thiết kế và phân tích công việc
Phối hợp là hàm chứa hớng trực tiếp việc định hình các hành vi củamọi ngời thông qua : năng lực lãnh đạo , trao đổi thông tin, nhóm làm việc, nhóm làm việc, trao quyền, nâng cao hiểu biết từ công việc đáp ứng nhucầu, những thay đổi về tổ chức, tinh thần của ngời lao động, tinh thần củaban giám đốc.
Chỉ huy liên quan đến các hoạt động bố trí nhân lực : quản lý cá nhânhoặc quản trị nhân lực
Kiểm tra hớng về việc bảo đảm những kết quả thực tế thu đợc đúng vớikế hoạch đã đề ra: kiểm soát chất lợng, quản lý tài chính, quản lý công tácbán, quản lý tài sản , quản lý chi tiêu , phân tích những biến số và khen th-ởng.
Sản phẩm thay thế
Môi trờng vănhoá-xã hộiMôi trờng
công nghệ
Môi trờng tự nhiên
Trang 5Hoạt động marketing
Là hoạt động hớng vào thị tròng , tập trung vào các vấn đề nh : phântích khách hàng, các hoạt động mua và bán , công tác kế hoạch về sảnphẩm và dịch vụ, vấn đề định giá, phân phối, công tác nghiên cứmarketing, phân tích cơ hội và trách nhiệm xã hội
Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trờng , côngtác marketing chỉ ra xu hớng trong tiêu dùng cũng nh trong cung ứng,những xu hóng tiêu dùng mới phát sinh và những xu hớng nào sẽ thống trị,xu hớng trong tâm lý ngời tiêu dùng và những ảnh hởng khác của môi tr-ờng.
Hoạt đông tài chính – lao động kế toán
Là các hoạt động liên quan tới huy động và sử dụng vốn , theo dõi cácnguồn tiền , lợi nhuận những con số tổng hợp phân tích của bộ phận nàyđa ra sẽ là căn cứ cho các quyết định của những bộ phận khác
Hoạt động sản xuất tác nghiệp
Là hoạt động trực tiếp tạo ra giá trị của sản phẩm, đây là một hoạtđộng rất quan trọng ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ,nó tác động đến việc nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm,giảm giáthành thông qua việc bố trí lao động, máy móc hợp lý, sử dụng tiết kiệmnguyên vật liệu , áp dụng hệ thống quản lý chất lợng
Hoạt động nghiên cứu phát triển
Nó đem laị cho doanh nghiệp một sự phát triển về chất , không chỉgiúp doanh nghiệp củng cố ví hiện tại mà còn giúp doanh nghiệp vơn tớinhững vị trí cao hơn trong ngành thông qua việc nghiên cứu cải tiến sảnphẩm hiện có, nghiên cứu chế tạo phẩm mới
Hệ thống thông tin
Thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng , giúp doanh nghiệp nắmbắt kịp thời các diễn biến của thị trờng, ra quyết định nhanh, chính xác
2.2.Các yếu tố bên ngoàiMôi tròng ngành
Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Là các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại mặt hàng trên cùng mộtthị trờng ở một thời điểm nhất định Nếu các đối thủ cạnh càng yếu, doanhnghiệp có cơ hội để tăng giá bán và thu lợi nhiều hơn Ngựơc lại khi cácđối thủ cạnh tranh hiện tại mạnh thì sự cạnh tranh về giá là rất khốc liệt.
Cạnh tranh trong một ngành sản xuất thờng bao gồm các nội dung chủyếu nh : cơ cấu cạnh tranh ngành, cầu của ngành và rào cản rút lui.
Trang 6Các đối thủ tiềm ẩn
Đối thủ tiềm ẩn là những doanh nghiệp hiện tại cha có mặt trongngành nhng có khả năng cạnh tranh nếu họ gia nhập ngành Các doanhnghiệp hiện tại cố gắng ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn muốn gia nhậpngành, bởi vì càng có nhiều doanh nghiệp có trong một ngành sản xuất thìcạnh tranh càng khốc liệt, thị trờng và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bịchia sẻ vị trí của doang nghiệp sẽ bị thay đổi Việc gia nhập của đối thủtiềm ẩn phụ thuộc phần lớn vào rào cản của ngành.
Nhà cung ứng
Là nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp nh : nguyênvật liệu, lao động nó ảnh hởng tới doanh nghiệp thông qua giá bán vàchất lợng sản phẩm, dịch vụ mà họ cung ứng Doanh nghiệp sẽ bị sức ép từnhà cung ứng khi : ngành chỉ có số ít nhà cung ứng , doanh nghiệp khôngcó nhà cung ứng nào khác, không là khách hàng quan trọng của nhà cung
ứng
Khách hàng
Đó là các nhà tiêu dùng cuối cùng , các nhà phân phối , các nhà muacông nghiệp Khi ngời mua yếu sẽ mang đến cho doanh nghiệp cơ hộităng giá và tăng lợi nhuận nhiều hơn , nhng ngời mua cũng có thể đợc xemnh là một sự đe doạ cạnh tranh khi họ buộc doanh nghiệp giảm giá hayphải nâng cao mức chất lọng của sản phẩm.
Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là sản phẩm của những ngàng khác nhng có khảnăng thoả mãn các nhu cầu của khách hàng tơng tự nh các sản phẩm vàdịch vụ trong ngành Doanh nghiệp cần có sự theo dõi phân tích thờngxuyên những tiến bộ kỹ thuật – lao động công nghệ: đổi mới công nghệ, đổi mớisản phẩm và sự thay đổi của nhu cầu thị trờng.
Môi trờng vĩ mô
Các yếu tố về kinh tế
Thực trạng và xu hớng trong tong lai của nền kinh tế có ảnh hởng đếnthành công của doanh nghiệp , mà các nhân tố chủ yếu là: tốc độ tăng tr-ởng kinh tế, lãi suất và tỉ giá hối đoái và lạm phát
Kinh tế tăng trởng nhanh làm cho thu nhập tăng, khả năng thanh toántăng dẫn tới sức mua tăng Kinh tế tăng trởng nhanh chứng tỏ hiệu quảkinh doanh của các doanh nghiệp cao, doanh nghiệp có nhiều khả năngtích luỹ Nh vậy môi trờng kinh doanh hấp dẫn hơn.
Trang 7Khi kinh tế suy thoái dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng, đồng thời làmtăng các lực lợng cạnh tranh
Lãi suất cao sẽ quyết định đến mức cầu của doanh nghiệp
Tỷ giá hối đoái ảnh hởng đến trao đổi hàng hoá và thu hút đầu t giữacác quốc gia trong nền kinh tế mở.
Lạm phát cao làm cho các doanh nghiệp khó kiểm soát giá cả và tiềncông Các dự án đầu t trở nên mạo hiểm, môi trờng kinh doanh sẽ kém hấpdẫn.
Các yếu tố về chính trị luật pháp
Các yếu tố này là nền tảng, cơ sở để hình thành các yếu tố khác củamôi trờng kinh doanh Có nghĩa là nền tảng chính trị nào, môi trờng pháplý nào sẽ có môi tròng kinh doanh đó Tác động của nó thông qua : sự ổnđịnh về chính trị, các chinh sách về thuế, về lao động các quy định vềchống độc quyền, về quảng cáo, bảo vệ môi trờng
Các yếu tố về khoa học công nghệ
Công nghệ tác động trực tiếp đến đến hai yếu tố cơ bản tạo năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp là chất lợng và giá cả Khoa học công nghệlàm cho môi trờng kinh doanh năng động và thay đổi với tốc độ ngày càngnhanh.
Khoa học công nghệ mới sẽ tác động tới quá trình trang bị lại cơ sở vậtchất kỹ thuật của một ngành cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân thôngqua chuyển giao công nghệ và nghiên cứu triển khai.Khoa học công nghệcòn ảnh hởng tới quá trình thu thập, xử lý lu trữ và truyền đạt thông tin, rấtquan trọng trong cạnh tranh ngày nay.
Các yếu tố về văn hoá xã hội
Mỗi một vùng miền đều có các phong tục tập quán khác nhau, có lốisống, thái độ tiêu dùng khác nhau mà các doanh nghiệp phải nắm bắtkhi kinh doanh tại thị trờng đó
Trình độ dân trí, cơ cấu về giới tính, độ tuổi đòi hỏi doanh nghiệp cócác sản phẩm khác nhau để đáp ứng các nhu cầu khác nhau.
Các yếu tố về môi trờng tự nhiên
Đặc điểm về điều kiện khí hậu ở mỗi vùng miền sẽ ảnh hởng đến cácthói quen tiêu dùng của ngời dân.
Vị trí, đặc điểm địa lý ảnh hởng tới giao thông đi lại và ảnh hởng tớisự lu thông hàng hoá
Môi trờng toàn cầu
Trang 8Khu vực hoá và toàn cầu hoá đã đang và sẽ là một xu hớng tất yếu màmọi doanh nghiệp, mọi ngành, mọi chính phủ phải tính đến Khi tham giavào một tổ chức kinh tế, hàng hoá của các doanh nghiệp trong nớc có cơhội vơn tới các thị trờng tiềm năng ngoài lãnh thổ nhng đồng thời thị trờngtrong nớc cũng phải mở hơn cho hàng hoá của nớc ngoài Việc cạnh tranhtại thị trờng nội địa cũng vì thế mà trở nên khốc liệt hơn.
II Thực trạng năng lực cạnh tranh của dệt mayViệt Nam tại thị trờng nội địa
1 Khái quát về thị trờng dệt may nội địa
Thị trờng nội địa với 80 triệu dân là một thị trờng đầy tiềm năng màngành dệt may không thể không coi trọng với mức tiêu dùng khoảng 9-10mét vải/đầu ngời /năm Đây cũng cha phải là con số hấp dẫn Tuy nhiên,công nghiệp dệt may là một phần của công nghiệp sản xuất hàng tiêudùng Nó có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu mặc- một trong hai nhu cầu thiếtyếu của con ngời Sự phát triển và tồn tại của công nghiệp dệt may luôngắn liền với sự phát triển của xã hội loài ngời Xã hội càng phát triển, khoahọc công nghệ đợc nâng cao đáp ứng khả năng giải quyết các vấn đề khókhăn của sản xuất thì công nghiệp dệt may cũng nhờ đó mà hoàn thiệnhơn, quay trở lại phục vụ đời sống con ngời Kinh tế càng phát triển , thunhập của ngời dân đợc cải thiện thì nhu cầu may mặc cũng từ đó mà tăngtheo Tốc độ tăng trởng GDP của Việt Nam qua các năm tăng đều, tốc độGDP năm 2004 là 7.7% GDP/đầu ngời/năm là khoảng 420 USD
Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ hàng may mặc trong thị trờng nội địa tơngđơng 400.000 tấn sản phẩm dệt/năm Mặc dù mức tiêu dùng cha cao, nhngxét về tơng quan thì quy mô thị trờng nội địa không quá nhỏ so với thị tr-ờng xuất khẩu, năm 2000 tổng giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt1,9 tỷ USD, thì tiêu thụ nội địa cũng đạt khoảng 1 tỷ USD
Dự báo quy mô thị trờng dệt may nội địa
Nguồn Viện Nomura tổng hợp 11/20002000 2002 2010 2020
( gỉa thiết ) Thu nhập bình quân đầu
ngời thực tế (USD)
( kết quả sơ cấp ) Tiêu dùng dệt trong
nớc tính theo đầu ngời (kg)
Trang 9may (ngìn tấn)
Giả thiết giá bình quân không thay đổi(USD/tấn)
2570 2570 2570 2570
( kết quả cuối cùng ) Quy mô thị trờng
dệt may nội địa (tỷ USD)
Tiêu dùng nội địa đối với hàng dệt may hiện nay còn khá ‘dễ tính’ Chỉcó ở các thành phố thị xã mới có sự lựa chọn kỹ càng về kiểu dáng, chấtliệu, màu sắc có xu hớng chuyển sang tiêu dùng hàng may mặc cao cấp.Còn đối với đa số ngời dân nông thôn, miền núi thì chỉ mới chú trọng đếnyếu tố ‘ăn chắc mặc bền’ Đặc điểm của thị trờng may mặc nông thôn làtiêu dùng ít, tập trung vào một số thời điểm trong năm nh: tết , cuối thu,đầu đông ở đây hầu nh không có hàng may mặc của các doanh nghiệpnội địa, mà chỉ có hàng Trung Quốc giá rẻ, chất lợng trung bình và thấpcùng với hàng may sẵn của các hộ gia đình địa phơng Thực tế là cả sốhàng địa phơng này sản xuất hầu nh sử dụng toàn bộ vải vóc, nguyên liệunhập từ Trung Quốc.
Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam cha quan tâm đầy đủ đến thịtrờng trong nớc Theo điều tra của Trờng ĐH kinh tế quốc dân và Tổ chứcjica - Nhật Bản thì trong 10 công ty may đợc phỏng vấn, ngoại trừ 2Công ty 19/5 và May 26 (do may đồng phục ngành), các công ty khác đềucó tỷ trọng doanh thu tiêu thụ tại thị trờng nội địa thấp, công ty may 10 đạttỷ trọng cao nhất cũng chỉ có 18% năm 1999 và 21,5% năm 2000, cá biệt
Trang 10có công ty không có hàng tiêu thụ nội địa Các công ty còn lại có tỷ trọngtiêu thụ trung bình dới 10%.
Việt Nam có nền văn hoá đa dạng với 54 dân tộc anh em, với sự đadạng về văn hoá, về cách ăn mặc giữa các vùng miền Do vậy, nhu cầu đốivới các sản phẩm dệt may hết sức đa dạng và phong phú Để đáp ứng cácnhu cầu đòi hỏi các doanh nghiệp nghiên cứu đối với từng thị trờng để đara các chính sách sản phẩm – lao động thị trờng thích hợp.
Một nền văn văn hoá lâu đời và có bản sắc cũng ảnh hởng tới phongcách ăn mặc của ngời Việt Nam, họ thờng thích lối ăn mặc giản dị, lịch sựvà có truyền thống Đây còn là kho tàng rất quí báu trong việc thiết kếmẫu mã và tạo ra các chất liệu mới cho sản phẩm
2 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam2.1 Sản phẩm
Cho đến nay, sản phẩm của ngành ngày càng phong phú và đa dạng cảvề chủng loại và số lợng, có vòng đời ngày càng ngắn nó phụ thuộc vàotâm lý của con ngời thích đổi mới sáng tạo , thậm chí độc đáo và gây ấn t-ợng ; bị chi phối bởi các yếu tố văn hoá, tôn giáo và đặc biệt là tính thờivụ.
Chất lợng sản phẩm dệt may của Việt Nam ( nhất là các sản phẩm củacác doanh nghiệp ngoài quốc doanh ) chất lợng kém, sản phẩm hầu nhkhông có tên tuổi , chủ yếu tiêu thụ tại một số thị trờng nông thôn Ngànhmay mới chỉ sử dụng 30% sản phẩm dệt của các doanh nghiệp trong nớcdo chất lợng cha đạt yêu cầul
Trừ một vài doanh nghiệp có danh tiếng, mẫu mã , kiểu dáng sản phẩmnói chung còn cha đẹp, kém hấp dẫn ngời tiêu dùng Một vài doanh nghiệpsản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trờng, nhng mỗi doanh nghiệp thờng chỉcó thế mạnh trong 1-2 sản phẩm và chỉ mới phục vụ cho một bộ phậnkhách hàng nhất định Việc đổi mới kiểu dáng, chủng loại đáp ứng thị hiếungời tiêu dùng vẫn còn chậm Ngời tiêu dùng tuy biết là các sản phẩm dệtmay của Trung Quốc có chất lợng còn hạn chế, nhng họ vẫn lựa chọn làbởi ngoài giá bán hợp lý thì kiểu dáng, mẫu mã của nó rất đa dạng và luônđổi mới cho phù hợp với thị hiếu.
Giá thành sản phẩm còn cao làm cho giá bán cao đã tác động rất lớnđến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam, các sản phẩm maymặc của Việt Nam đều cao hơn rất nhiều so với các sản phẩm cùng loạicủa Trung Quốc, có khi tới 50% Điều này giải thích vì sao mà sản phẩm
Trang 11dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam hầu nh không có chỗ đứng tại thịtrờng nông thôn, miền núi Cho dù đây là thị trờng khá dễ tính: không dòihỏi khắt khe về kiểu dáng, mẫu mã
Hiện các sản sản phẩm của các doanh nghiệp Nhà nứơc lớn đã dầnchiếm lĩnh đợc lòng tin của ngời tiêu dùng , nhng cũng cần phải chú ý hơnnữa đến công tác nghiên cứu nhu cầu khách hàng , thiết kế mẫu mã sảnphẩm và hạ giá thành để cho phù hợp với thu thập của phần đông ngời dân.
2.2.Vốn, lao động
Công nghiệp dệt may không đòi hỏi công nghệ quá phức tạp, nó có tỷsuất đầu t thấp, thu hồi vốn nhanh, phù hợp với các tổ chức sản xuất ở quymô vừa và nhỏ Chất lợng và tính độc đáo của sản phẩm phụ thuộc vàotrình độ tay nghề của ngời lao động.
Đến nay trong cả nớc có khoảng trên 1200 doanh nghiệp dệt mayvới hơn 5000 cơ sở sản xuất đang hoạt động Điều đó cho thấy quy mô củangành lớn so với các ngành khác Dới đây là một vài doanh nghiệp đi đầutrong ngành dệt may Việt Nam
Công ty may Việt Tiến
Trong cuộc bình chọn ‘ Doanh nghiệp may tiêu biểu việt nam 2004’, Côngty đã đoạt danh hiệu ‘DN dệt may tiêu biểu’, và ‘ DN nhà nớc tiêu biểu ‘,là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt may Việt namtrong thời điểm hiện nay.
Công ty hiện đang điều hành 20 xí nghiệp trực thuộc, 7 công ty, xí nghiệpliên doanh, 2 công ty cổ phần, 4 liên doanh với nớc ngoài và 3 đơn vị hợptác, Tông số lao động của doanh nghiệp, trực tiếp quản lý trả lơng: 8988ngời, quản lý trực tiếp gần 20.000 lao động ở các đơn vị liên doanh
Tăng trởng doanh số năm 2001: 1100 tỉ đồng,năm 2003: 1300 tỉ đồng(tăng 18,18%)
Tăng trởng lợi nhuận năm 2002: 30tỉ đồng,năm 2003: 34 tỉ đồng (tăng13,33%)
Năm 2003 doanh thu của công ty 1300 tỉ đồng , kim ngạch xuất khẩu đạt120 triệu$.
Doanh thu năm 2004 ớc đạt 1.500 tỷ đồngLợi nhuận 35 tỷ đồng
Công ty dệt Phong Phú
Trang 12Cũng là một trong 3 ‘ DN nhà nớc tiêu biểu ‘ trong cuộc bình chọn ‘Doanh nghiệp dệt may tiêu biểu việt nam 2004’ , trong năm 2003: đợc traocờ thi đua của chính phủ khen tặng đon vị dẫn đầu ngành dệt may.
Doanh thu năm 2002: 1.010 tỉ đồng0 Doanh thu năm 2003: 1.200 tỉ đồngLợi nhuận năm 2002:14.898 tỉ đồng0 Lợi nhuận năm 2003:12.500 tỉ đồng
1 Tổng số lao động của doanh nghiệp : 4.522
2 Thu nhập bình quân đầu ngời: 1.867.000 đồng / ngời
Công ty may 10
Là ‘DN nhà nớc tiêu biểu’ trong cuộc bình chọn ‘ Doanh nghiệp dệt maytiêu biểu việt nam 2004’
Doanh thu năm 2002:261.505.745.196 đồng; năm 2003:354.752.577.697đồng.
Lợi nhuận năm 2002: 5.004.503.497 đồng; năm2003: 5.674.035.162 đồng.Tổng số lao động của doanh nghiệp: 6000 ngời
Công ty dệt kim Đông Xuân
Doanh số năm 2003 so với năm 2002: 123.2 %Lợi nhuận năm 2003 so với năm 2002 : 107%Tổng số lao động của doanh nghiệp: 1.300 ngờiThu nhập bình quân đầu ngời(2003): 1.300.000 đồng
Các doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành đều là các doanh nghiệp lớn củanhà nớc có tiềm lực mạnh về vốn và lao động, có khả năng đáp ứng nhucầu lớn của thị trờng.
Ngành dệt may thu hút hơn 1.6 triệu lao động chiếm 25% tổng laođộng công nghiệp toàn quốc cho thấy đây là ngành sử dụng rất nhiều laođộng, việc tác động vào yếu tố lao động để tăng năng suất là rất cần thiết
Giá nhân công trong ngành dệt may tơng đối rẻ và thấp hơn các nớctrong khu vực.
Tiền công lao động trong ngành dệt may( $/ giờ)
Philipin Ânđộ Trungquốc