Đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam tại thị trường nội địa.doc (Trang 25 - 30)

III. Các giải pháp và kiến nghị

2.Đối với các doanh nghiệp

• Tiết kiệm chi phí, tăng cờng sử dụng nguyên liệu trong nớc nhằm hạ giá thành sản phẩm . Liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp cung ứng nguyên phụ liệu để chủ động hơn về nguồn cung cấp

• Tăng cờng sức cạnh tranh của sản phẩm trên cơ sở đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị triệt để tiết kiệm chi phí nhằm giảm giá thành một cách đáng kể so vơí hiện nay, với các chứng chỉ quốc tế về mặt quản lý theo ISO 9000, ISO 14000, SA 8000, hay áp dụng hệ thống quản lý tích hợp CSM2000- đợc các nhà bán lẻ hàng đầu tai EU, Nhật và Mỹ công nhận rộng rãi

• Quan tâm hơn đến thị trờng trong nớc, nghiên cứu mẫu mã, chủng loại, kiểu dáng sản phẩm để phát triển thị trờng trong nớc

• Đầu t cho thơng hiệu, cho nghiên cứu phát triển xây dựng thơng hiệu mạnh với uy tín nhãn mác sản phẩm

• Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng, chủ động tìm kiếm thị trờng đặc biệt là các thị trờng tiềm năng, thị trờng nghách. Các doanh nghiệp nghiệp nhỏ nên tập trung vào các thị trờng ngách đáp ứng các nhu cầu của một bộ phận khách hàng nhất định

• Xác định các mặt hàng trọng điểm và mũi nhọn trên thị trờng nội địa mà doanh nghiệp cần chiếm lĩnh.

• Duy trì và phát triển các mặt hàng đã đợc khẳng định trên thị trờng hay các mặt hàng mà mình có u thế nh sản phẩm may của Việt Tiến, may 10, may Phớc Thịnh , các loại hàng dệt kim Fooce, lụa Thái Tuấn...

• Tăng cờng đào tạo bồi dỡng nâng cao tay nghề cho ngời lao động

• Hợp tác chặt chẽ với các trung tâm thiết kế mẫu , nắm bắt các xu hớng thời trang.

• Liên doanh liên kết, trao đổi thông tin giũa các doanh nghiệp trong nghành.

Chiến lợc chi phí thấp

Chiến lợc chi phí thấp nhằm giảm thiểu hoá giá thành dựa trên việc tập trung mọi nguồn lực vào mục tiêu đa ra giá thành sản phẩm giảm so với đối thủ cạnh tranh.

Tuy rằng ngành dệt may trên thế giới hiện nay chú trọng tới chiến lợc sản phẩm và mẫu mã sản phẩm nhngdựa trên lợi thế nhân công rẻ, ngành dệt may Việt Nam nên đi theo chiến lợc chi phí thấp để tăng khả năng cạnh trạnh của ngành trên thị trờng thế giới .Từ đó chúng ta có thể tích luỹ vốn để chuyển sang chiến lợc cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm và mẫu mã sản phẩm đa dạng, dựa trên việc tăng vốn vào công nghệ và thiết bị máy móc ...

Để có thể thực hiện đợc chi phí thấp ngành dệt may Việt Nam cần thiết phải:

Tiếp cận nguồn nguyên liệu rẻ: muốn vậy trớc hết chúng ta phải tăng cờng kế hoạch trồng bông, hạn chế việc nhập khẩu bông từ nớc ngoài. Các nguyên phụ liệu chúng ta cũng cần sản xuất, điều này sẽ giúp các doanh nghiệp dệt may chủ động hơn trong kế hoạch sản xuất kinh doanh

Việt Nam có lợi thế về nguồn nhân công rẻ, các doanh nghiệp dệt may nên tận dụng và phát huy lợi thế này

Hiệu ứng học hỏi: Việt Nam là nớc đi sau trong lĩnh vực khoa học công nghệ chúng ta có thể nhập máy móc thiết bị qua chuyển giao công nghệ của các nớc có kỹ thuật máy móc tiên tiến

Lợi thế về quy mô: Việt Nam cần có các biện pháp nhằm thu hút vốn đầu t, đặc biệt là thu hút đầu t và tăng cờng hợp tác với Trung Quốc, ngành dệt may cũng nên có những quy định rõ ràng về việc thu hút vốn đầu t mở rộng quy mô sản xuất nói chung.

Tự động hoá trong ngành dệt may: có rất nhiều khâu có thể thực hiện tự động nh dệt, cắt, nhuộm....

Chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm (Chiến lợc cấp doanh nghiệp)

Chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm là chiến lợc hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp dệt may vì khi thực hiện chiến lợc các doanh nghiệp mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu hết sức đa dạng về thời trang may mặc của khách hàng.

Đa dạng về chất lợng sản phẩm, về mẫu mã sản phẩm từ đó tạo nên sự đa dạng về giá sản phẩm giúp doanh nghiệp có đợc sức hấp dẫn riêng của doanh nghiệp bên cạnh đó doanh nghiệp cũng có thể áp dụng chiến lợc khác biệt hoá về chất liệu sản phẩm.

Kết luận

May mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của con ngời. Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của ngòi dân đợc nâng cao, nhu cầu về may mặc cũng vì đó mà tăng theo. Với tốc độ tăng trỏng kinh tế cao và mức sống của ngời dân không ngừng đợc cải thiện, thị trờng dệt may Việt Nam với 80 triệu dân là một thị trờng mà các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không thể bỏ qua.

Cũng nh những thị trờng khác, vấn đề cạnh tranh trong thị trờng may nội địa là không thể tránh khỏi, nhất là trong xu thế thế khu vực hoá và toàn cầu hoá nh hiện nay. Muốn chiếm lĩnh đợc thị trờng nội địa, các doanh nghiệp trong ngành dệt may Việt Nam không còn cách nào khác là phải nâng cao năng lực của mình. Bằng việc đi phân tích các yếu tố chính có ảnh hởng, tác động đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành để tìm ra các điểm mạnh và điểm yếu. Từ đó đề ra các giải pháp khắc phục điểm yếu và phát huy các điểm mạnh với sự kết hợp đồng thời các chính sách vĩ mô và nỗ lực của các doanh nghiệp là một cách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam.

Chỉ trên cơ sở tự tin tìm hiểu thị trờng, mạnh dạn đổi mới và có các chính sách phù hợp để chiếm lĩnh thị trờng nội địa thì dệt may Việt Nam mới có thể phát triển bền vững trong những năm tới.

Tài liệu tham khảo

- Giáo trình Kinh tế và quản lý công nghiệp – Trờng ĐHKTQD

- Giáo trình Quản trị chiến lợc – Trờng ĐHKTQD

- Giáo trình Quản trị doanh nghiệp – Trờng ĐHKTQD

- Tổng quan về năng lực cạnh tranh công nghiệp – NXB LĐ 1998 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tạp chí công nghiệp – 10/2004

- Thời báo kinh tế – 8 -10/2004

- Website của Hiệp hội dệt may VN

- Website của Bộ công nghiệp

trờng đại học kinh tế quốc dân

khoa quản trị kinh doanh công nghiệp và xây dựng

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam tại thị trường nội địa.doc (Trang 25 - 30)