1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.DOC

10 652 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 49 KB

Nội dung

nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 1

Lời Mở ĐầU

Việt Nam hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế cũng đã hơn 10 năm Chúng ta đã từng bớc hội nhập trên cả 3 phơng diện : đơn phơng , song phơng vàđa phơng Chúng ta đang ngày càng tham gia sâu vào các thể chế kinh tế khuvực và thế giới Đặc biệt, vừa qua với việc gia nhập vào tổ chức thơng mại thếgiới WTO đã tạo cho các doanh nghiệp nhiều thuận lợi để phát triển thị trờng ,huy động vốn từ nớc ngoài để phát triển công nghệ , phát triển sản phẩm Bêncạnh thuận lợi các doanh nghiệp của ta cũng gặp không ít khó khăn mà khó khănlớn nhất là cạnh tranh trong điều kiện không cân sức Tham gia vào nền kinh tếthế giới các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải canh tranh với các công ty tập đoànkinh tế hàng đầu với tiềm lực tài chính lớn và công nghệ hiện đại …Đặt ra choĐặt ra chocác doanh nghiệp Việt Nam phải khẩn trơng tạo thế và lực , nâng cao năng lựccạnh tranh của mình khẳng định đẳng cấp của doanh nghiệp mình trong điềukiện hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao năng lực cạnh tranh trở thành điều kiệntiên quyết sống còn đối với mỗi doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay Đòi hỏicác doanh nghiệp và nhà nớc phải có những giải pháp, chính sách đúng đăn kịpthời Sau đây là 1 số ý kiến của em về vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh củacác doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Trang 2

Nội dung1 Lý luận về cạnh tranh , năng lực cạnh tranh.

1.1 Lý luận về cạnh tranh và chức năng của cạnh tranh.

Cạnh tranh nói chung là sự phấn đấu , vơn lên không ngừng để giành lấy vịtrí hàng đầu trong 1 lĩnh vực nào đó bằng cách ứng dụng nhũng tiến bộ khoa họckĩ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất , tạo ra sản phẩm mới năng suất hiệu quả caonhất Trong kinh tế , cạnh tranh là đấu trnh đẻ giành lấy thị trờng tiêu thụ sảnphẩm bằng các phơng pháp khác nhau nh kĩ thuật , kinh tế , chính trị , tâm lý xãhội.

Cạnh tranh là thuộc tính, của nền kinh tế thị trờng Cạnh tranh là động lựccho sự phát triển của doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế Cạnh tranh thúc đẩycác doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh ( năng lực tổ chứcquản lý,trình độ công nghệ , trình độ tay nghề…Đặt ra cho) nâng cao năng suất lao động vàhiệu quả sử dụng nguồn lực Theo ônhg Michael Fairbanks – 1 chuyên gianghiên cứu và t vấn về năng lực cạnh tranh thì cạnh tranh tạo đọng lực tối đa hoáhiệu quả sử dụngcác nguồn lực trong nền kinh tế Ngoaì ra năng lực cạnh tranhcòn mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng vì đợc sử dụng hàng hoá rẻ hơn , chất l-ợng cao hơn hậu mại tốt hơn

Cạnh tranh không chỉ nhằm “ tiêu diệt lẫn nhau “ , “ cá lớn nuốt cá bé “ Thực tế cho thấy , trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện đại , hội nhập kinh tếquốc tế các doanh nghiệp với đủ loại quy mô từ cực lớn đến lớn , vừa , nhỏ vàcực nhỏ vẫn cùng tồn tại và phát triển Mỗi loại quy mô đều tìm thấy chỗ đứngcủa mình Các doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ vẫn tìm thấy “khe, ngách” để tồntại và phát triển , nhiều doanh nghiệp va và nhỏ vuơn lên trở thành các doanhnghiệp lớn Nh vậy , cạnh tranh không phảI chỉ tranh giành mà cạnh tranh luônđi với hợp tác , cạnh tranh trong sự hợp tác và bổ sung cho nhau , hỗ trợ chonhau

Cạnh tranh và độc quyền là hai mặt của quá trình phát triển Các doanhnghiệp luôn hớng tới đọc quyền nhằm mục đích định đoạt thị trờng và thu lợinhuận siêu ngạch Độc quyền chỉ đem lại lợi ích trớc mắt cho các doanh nghiệpđộc quyền về lâu dài các độc quyền sẽ mất động lực phát triển sẽ dẫn đến suythoái Độc quyền gây tổn hại nền kinh tế và gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng Dovậy , việc tạo lập và duy trì môi trờng cạnh tranh lành mạnh là vấn đề then chốtvà có ý nghĩa quan trọng đối với đất nớc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốctế.

1.2.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trang 3

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng giành đợc lợi ích kinh tếthông qua việc tranh đua để giành những điều kiện sản xuất hoặc thị trờng tiêuthụ hàng hoá Theo mô hình “ kim cơng “ về năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp do Giáo s Michael Poster – Đại học Harvard Mĩ đề xuất năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào : các điều kiện về cầu , các điều kiện vềyếu tố sản xuất, chiến lợc kinh doanh , cơ cấu và đối thủ cạnh tranh.Nh vậy nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp trớc hết thể hiện khả năng của doanh nghiệp vềquản lý , tíêp thị , trình độ ,công nghệ, …Đặt ra cho Tuy nhiên , năg lực cạnh tranh khôngđơn thuần chỉ là số cộng các năng lực đó mà còn là sự phù hợp của năng lực bêntrong với nhu cầu thị trờng và điều kiện bên ngoài.

Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho áp lực cạnh tranh tăng lên rất lớn Cácdoang nghiệp phải cạnh tranh với hàng hoá từ bên ngoài vào ,với các nhà đầu t từbên ngoài trên thị trờng nội địa và thị trờng thế giới Trong bối cảnh đó, nếu sứccạnh tranh thấp , doanh nghiệp sẽ bị thôn tính , sáp nhậpvà thậm chí phá sản Vìvậy , năng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp đòihỏi phải tiến hành thờng xuyên , liên tục.

2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam khi hộinhập kinh tế quốc tế.

2.1 Thành tựu

Một thành tựu quan trọng do hội nhập kinh tế quốc tế đem lại đó là do việcmở cửa thị trờng buộc các doanh nghiệp Việt Nam phảI chuyển sang cách làmăn mới Sự hôị nhập kinh tế đã thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển , tạo khảnăng cạnh tranh Có thể nói , chỉ hơn 10 năm qua các doanh nghiệp Việt Nam đãcó bớc phát triển lớn mạnh cả về lợng và chất Từ chỗ chỉ có hơn 10000 doanhnghiệp đén nay đã có khoảng 240.000 doanh nghiệp Các doanh nghiệp ViệtNam đã nhanh chóng tiếp cận thị trờng trong và ngoài nớc, từng bớc thích nghivới xu thế hội nhập kinh tế quốc tế tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật,công nghệ mới vào sản suất kinh doanh , cảI tiến công tác quản lý…Đặt ra choVì vậy , Cácdoanh nghiệp đã đóng góp phần quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế của đất n-ớc, đã tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp , 26% lực lợng lao động cảnớc Từ năm 2000 đến nay , các doanh nghiệp t nhân mỗi năm các khuu vực tnhân đã đóng góp 6.000tỷ đồng thuế chiếm 14,8% tổng thu ngân sách nhà nớc.Tốc độ tăng trởng bình quân của doanh nghiệp t nhân đạt 18-24%, khu vực nhànớc đạt dới 10% Nh vậy , mặc dù mới ra đời và phát triển nhng các doanhnghiệp Việt Nam đã thực hiện tính năng động linh hoạt thích ứng với điều kiệnhội nhập , sự tự tinvà ý chí kinh doanh cao, năng lực canh đợc cải thiện Trongđó một số doanh nghiệp đã khẳng định đợc uy tín , chất lợng hiệu quả và thơng

Trang 4

2.2 Hạn chế

Bên cạnh những thành tựu mà các doanh nghiệp Việt Nam đạt đợc cácdoanh nghiệp cũng phải đối mặt với những thách thức thât sự to lớn nhất là khiViêt nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO

2.2.1 Về vốn của doanh nghiệp.

Theo kết quả điều tra hiện nay có 17,99%doanh nghiệp có quy mô vốn từ0,5tỷ đến 1tỷ, 34,35%doanh nghiệp có quy mô vốn từ 1tỷ đến 5tỷ, 7,63%doanhnghiệp có quy mô từ 5tỷ đến10tỷ , 9,23% có quy mô vốn từ 10tỷ đến 50tỷ,8,46% có quy mô vốn từ 50tỷ đến 200tỷ, 0,81% có quy mô vốn từ 200tỷ đến500tỷ và 0,48% doanh nghiệp có quy mô vốn trên 500 tỷ Vậy đa số các doanhnghiệp có quy mô nhỏ và ít vốn Điều này ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanhcũng nh năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc vàquốc tế Doanh nghiệp Việt Nam sẽ dễ dàng bị các tập đoàn lớn của các nớctrong khu vực đánh bại Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn củacác doanh nghiệp là rất lớn trong khi vốn tồn đọng còn nhiều trong các nguồn vàviệc huy động vốn trong dân vào đâù t sản xuất kinh doanh cha đợc cải thiện.Các doanh nghiệp nhà nớc đợc u đãi về vốn (đợc cấp vốn ban đầu từ ngân sáchnhà nớc , cấp đất đai xây dựngcơ sở sản suất kinh doanh còn các doanh nghiệpngoài nhà nớc , doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thì chủ yếu dựa vào nó.Điều này làm ảnh hởng không nhỏ đến sự cạnh tranh.

2.2.2.Hoạt động nghiên cứu thị trờng và lựa chọn thị trờng mục tiêu.

Có thể nói , một tình trạng phổ biến ở các doanh nghiệp đó là hoạt độngnghiên cứu thị trờng tìm hiểu về các thị trơng nớc ngoài còn rất hạn chế Theosố liệu của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam thì cha đầy 10%số doanhnghiệp là thờng xuyên thăm thị trờng nớc ngoài ( doanh nghiệp lớn)42% doanhnghiệp thỉnh thoảng mới có cuộc thăm dò 20%doanh nghiệp cha một lần đặtchân lên thị trờng ngoài nớc Các doanh nghiệp vừa và nhỏ , t nhân khả năngthâm nhập thị trờng nớc ngoài hầu nh không có Hiệu quả nghiên cứu thị trờngcòn hạn chế và yếu kém, nhiều thị trờng tiềm năng cha đợc khai thác Cácdoanh nghiệp còn cha chủ động trong việc xây dựng thị trờng mục tiêu cho mìnhmà luôn phản ứng theo nhu cầu của thị trờng.

2.2.3.Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 5

- Chiến lợc sản phẩm : Trớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế các doanhnghiệp đã chú ý tới chất lợng sản phẩm và xây dựng chiến lợc sản phẩm Tuynhiên, các sản phẩm của doanh nghiệp Viêt Nam cha đủ sức cạnh tranh với hànghoá các nớc trên thế giới Hàm lợng tri thức và công nghệ trong sản phẩm khôngcao ,chủ yếu dựa vào yếu tố lao động Vì vậy sức canh tranh thấp , chất lợng sảnphẩm cha thực sự có u thế trên thị trờng Hơn nữa hầu hết các doanh nghiệp đêùphải nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất Ngay cả những sản phẩm xuấtkhẩu và các sản phẩm có sự tăng trởng cao nh: dệt may, da giày , ôtô, điện tử…Đặt ra chocũng phụ thuộc nhiều vào các nguyên liệu bán thành phẩm nhập khẩu Trong khigiá cả các nguyên vật liệu trên thế giới có xu hớng tăng nhanh Nhiều nhóm sảnphẩmcó tỷ trọng chi phí cho nguyên vật liệu chiếm trên 60% giá sản phẩm

-Chiến lợc phân phối , chiến lợc truyền thông và xúc tiến thơngmại(XTTM): Đa số các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ là chủyếu điều đó đã làm hạn chế tầm hoạt đọng và mạng lới phân phối sản phẩm hầuhết các doanh nghiệp cha xây dng đợc mạng lới phân phối trực tiếp ở nớc ngoài.Trong khi đó, hoạt đọng xúc tiến thơng mại còn giản đơn , sơ lợc và không cóhiệu quả thiết thực Có rất ít doanh nghiệp xây dựng đợc chơng trình xúc tiếngiới thiệu 1 cách bài bản về sản phẩm cho khách hàng Hầu hết các doanhnghiệp cha nhận thức đúng đợc giá trị và ý nghĩa của XTTM , quảng cáo…Đặt ra choVìvậy chi phí cho quảng cáo rất thấp chỉ dới 1% Hơn nữa , việc tạo lập thơng hiệucho sản phẩm và doanh nghiệp còn bị xem nhẹ , các doanh nghiêp cha đẩy mạnhchiến lợc marketing tổng thể , marketinh đa dạng sản phẩm và đa dạng thơnghiệu.

2.2.4 Khoa học Công nghệ

Hiện nay đa số các doanh nghiệp nớc ta đang sử dụng công nghệ lạc hậu sovới thế giới từ 2 đến 3 thế hệ, 76% máy móc , dây chuyền công nghệ đợc sảnxuất từ những năm 1950-1960, 75% thiết bị đã hết khấu hao, 50% thiết bị là đòtân trang Tóm lại , máy móc thiết bị đang đợc sử dụng ở các doanh nghiệp ViêtNam chỉ có 10% là hiên đại, 38% trung bình và 52% là lạc hâu và rất lạc hậu Tỷlệ sử dụng công nghệ cao mới chỉ có 2%( tỷ lệ này ở Thai lan là 31%, Malayxialà 51%, Singapo là 73%) Trong khi đó , các doanh nghiệp nớc ta đầu t cho đổimới công nghệ là rất thấp chi phí chỉ khoảng 0,2%-0.3%tổng doanh thu.

2.2.5.Năng lực quản lý và điều hành Chất lợng nguồn nhân lực.

Trang 6

Trong các doanh nghiệp , tổ chức quản lý còn cồng kềnh , tổ chức hànhchính rờm rà cha đợc sửa đổi đã làm cho doanh nghiệp không thể năng động ,linh hoạt đáp ứng kịp thời yêu cầu thị trờng Trình độ cán bộ quản lý thấp , hạnchế trong tiếp cận với kiến thức , phong cách quản lý hiện đại , đặc biệt là kinhnghiệm giao dịch xuất nhập khẩu , nghiên cứu tiếp cận thi trờng Theo điều trahơn 63000 doanh nghiệp trên cả nớc cho thấy 43,3%lãnh đạo doanh nghiệp cótrình đọ học vấn dới THPT, số doanh nghiệp có trình độ thạc sĩ trở nênchỉ có2.99% Có thể nói da số các chủ doanh nghiệp và giám đóc doanh nghiệp t nhâncha đợc đào tạo 1 cách bài bản về kiến thức kinh doanh , quản lý …Đặt ra chonhât là kĩnăng kinh doanh trong điều kiện hội nhập KTQT.

Hơn nữa, chất lợng nguồn nhân lực của các doanh nghiêp còn thấp Lực ợng lao động xã hội khá lớn , trẻ khoẻ nhng trình độ tay nghề còn thấp , khôngcó kinh nghiệm , tính tiểu nông còn nặng nề , ngời lao động cha có tác phongcông nghiệp nên tính tự giác lao động cha cao, còn chuyển giao công việc theothu nhập cha trung thành với công ty Đây là hạn chế lớn trong điều kiện cạnhtranh quốc tế gay gắt hiện nay Đòi hỏi chúng ta phải có nhng biện pháp giảiquyết nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong điều kiện hộinhập KTQT.

l-3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Namtrong điều kiện hội nhập KTQT.

3.1.Nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp đặt ra trong bbối cảnhhội nhập KTQT tức là đặt các doanh nghiệp vào môi trờng cạnh tranh quốc tế Vì vậy các giải pháp từ phía doanh nghiệp cần bất đầu từ thị trờng , gắn với nhucầu thị trờng từ đó tìm giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh để đầu t các nhucầu đó.

3.1.1 Nghiên cứu và điều chỉnh chiến lợc kinh doanh phù hợp với thị trờngtrong nớc và quốc tế

Trang 7

Đặt ra cho các doanh nghiệp nhiệm vụ đánh giá lại các chiến lợc củamình ,chiến lợc sản phẩm,chiến lợc nguồn nhân lực.Đánh giá chất lợng sảnphẩm nhằm đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu của thị trờng,khả năng cạnh tranhcủa từng sản phẩm trong điều kiện hội nhập KTQT đặc biệt khi Việt Nam ranhập WTO.Bớc tiếp theo là đầu t nghiên cứu thị trờng(trong và ngoài nớc) vềnhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng …Đặt ra chosau đó đa ra quyết định về địa điểm pháttriển, tiêu thụ hàng hoá.Đăc biệt không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm trêncơ sở đổi mới công nghệ,hợp lý hoá các quy trình sản xuất,nắm bắt biến dôngcủa thị trờng,thay đổi hình thức mẫu mã,lựa chon giữa xu hớng chuyên biệt hoávà đa dạng hoá sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh.Doanh nghiệp cần xây dngthơng hiệu và đăng ký bản quyền sản phẩm.Để đa sản phẩm đến ngời tiêudùng,doanh nghiệp cần có hệ thống tiêu thụ sản phẩm dới nhiều hình thức mởvăn phòng,chi nhánh …Đặt ra chocác địa phơng trong và ngoài nớc.

3.1.2 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

Đây là một yếu tố quyết định đến thành công của doanh nghiệp.Biện phápchủ yếu là tăng cờng đào tạo dới nhiều hình thức:Theo học các chơng trình chínhkhoá cơ bản,đào tạo tại chức,nghề…Đặt ra choCác doanh nghiệp phải có chế độ khuyếnkhích u đãi cho ngời lao đông,đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý,tăng cờng năng lựccủa chủ doanh nghiệp ,giám đốc về quản trị kinh doanh ,quản trị chiến lợc.Cácdoanh nhân cần cập nhật tri thức mới ,những kỹ năng cần thiết đủ sức cạnh tranhtrên thị trờng và tiếp cận nền kinh tế tri thức.Để thực hiện biện pháp này doanhnghiệp cần có nguồn tài chính và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu về đào tạo nguồnnhân lực.

3.1.3 Đổi mới thiết bị công nghệ trong doanh nghiệp

Thiết bị công nghệ hiên đại là cơ sở để nâng cao năng suất lao động,hạ giáthành sản phẩm.Điều đó tác động mạnh đến năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp.Doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin về công nghệ,luôn luôn tiếp cận thịtrờng khoa học công nghệ,đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất ,khuyếnkhích các hoạt động cải tiến,hợp lý hoá sản xuất.Đồng thời khuyến khích nghiêncứu khoa học và sáng chế.

3.1.4 Tăng còng hợp tác,Mở rộng liên kết giữa các doanh nghiệp

Trang 8

Với điểm xuất phát thấp,năng lực cạnh tranh không cao,các doanh nghiệpViệt Nam chắc chắn sẽ không đủ khả năng chống chọi với các doanh nghiệplớn,các công ty siêu quốc gia của khu vực và thế giới.Vì vậy nếu muốn tồn tại vàphát triển phảI không ngừng liên kết hợp tác,phảI chọn cách chạy tiếp sức chứkhông nên mạnh ai nấy chạy.Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thành phố cầnchủ động tham gia hợp tác giữa các doanh nghiệp lớn với các doanh nghiệp vừavà nhỏthuộc các thành phần kinh tế khác nhau Kinh nghiệm của nhiều nớc chothấy giữa các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể có mốiquan hệ cộng sinh chứ không phải chỉ là cạnh tranh, tiêu diệt lãn nhau.Doanhnghiệp nhỏ có thể làm thầu phụ cho doanh nghiệp lớn còn các doanh nghiệp lớncó thể giúp doanh nghiệp nhỏ trong hoạch định chiến lợc phát triển doanhnghiệp , chiến lợc sản phẩm…Đặt ra choViệc liên kết sẽ làm tăng sức cạnh tranh của tất cảcác doanh nghiệp,gia tăng cơ hội tồn tại và tài chính của doanh nghiệp.

3.1.5 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp

Sức cạnh tranh của doanh nghiệp có thể đợc nâng cao nhanh chóng nếu tạođợc môi trờng văn hoá tích cực, lành mạnh ,dân chủ để phát huy năng lực củatừng ngời Xây dựng văn hoá công ty ,văn hoá doanh nghiệp là việc làm cầnthiết đối mỗi doanh nghiệp -1 tài sản vô hình của doanh nghiệp nhằm tăng khảnăng cạnh trạnh và tồn tai của doanh nghiệp Nói đến văn hoá là nói đến mốiquan hệ giữa các thành viên trong công ty ,phong cách lãnh đạo và phong cáchứng xử Văn hoá doanh nghiệpluôn gắn với thơng hiệu và uy tín doanhnghiệp Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng 1 môi trờng văn hoá lành mạnh,côngkhai minh bạch , thởng phat nghiêm minh và trong đó mỗi thành viên phảI cótinh thần đồng đội , đồng cam cộng khổ.

3.2 Giải pháp về phía nhà nớc.

3.2.1.Tiếp tục đổi mới thể chế đối với doanh nghiệp , hoàn thiện các chínhsách kinh tế.

Trang 9

Tiếp tục đổi mới về đầu t đặc biêt là luật đầu t 2005 có hiệu lực từ 2006.Đổi mới về cơ cấu nguồn vốn : Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam cóquy mô vừa và nhỏ nguồn vốn còn hạn chế, ví vậy nhà nớc cần có kế hoạch táicơ cấu các ngân hàng thơng mại nhà nớc và các ngân hàng tín dụng để cung cấpvốn và các dịch vụ ngân hàng hiệu quả cho doanh nghiệp Đổi mới về đất đai :nhà nớc hỗ trợ mặt bằng sản xuất kinh doanh lập quy hoạch ,kế hoạch chi tiếtsử dụng đất đến tận các xã phờng , công khai các quy hoach này để đảm bảo cơsở vững chắc cho việc giao đất và cho thuê đất Đổi mới về thuế : nhà n ớc cầntiếp tục đổi mới và bổ sung các khoản thuế, thay đổi thuế xuất thuế thunhập ,thuế GTGT, thuế xúât nhập khẩu…Đặt ra choĐổi mới các thủ tục hành chính khácnh thủ tục hảI quan , thủ tục về công chứng…Đặt ra cho xoá bỏ các thủ tục không cần thiếttạo thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển ,phát huy năng lực cạnh tranh.

ngày1-7-Nhà nớc cần phải hoàn thiện các chính sách vê kinh tế : chính sách tàichính ,chính sách thơng mai ,chinh sách cạnh tranh, hàng rào thơng mại Đặcbiệt chính sách thơng mại và chính sách cạnh tranh là nhân tố ảnh hởng rất lớnđến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

3.2.2 Thực hiện hỗ trợ đối với các doanh nghiệp Đẩy manh việc sắp xếp lạicác doanh nghiệp.

Cần tăng cờng sự hỗ trợ của chính phủ và các cơ quan quản ký nhà nớc vềvốn ,cơ chế , chính sách , luật pháp , xúc tiến thơng mại, giáo dục - đào tạo, t vấnvề thiết bị , công nghệ hiên đại…Đặt ra chocho doanh nghiệp Hỗ trợ cung cấp thông tinthị trờng cho doanh nghiệp , hình thành các cơ sở dữ liệu cung cấp thông tin chodoanh nghiệp, phát triển “chính phủ điện tử” Đồng thời , tăng cờng hơn nữa vaitrò của các hiệp hội ,các câu lạc bộ giám đốc và các tổ chức chuyên môn ,nghiệp vụ đối với sự phát triểncủa doanh nghiệp Song , nhà nớc nên tách bạchcác hoạt động hỗ trợ , chuyển giao thu nhập từ ngân sách nhà nớc cho các bộphận dân c khỏi các giao dịch hàng hoá thông thờng Nói cách khác , cần dùngcạnh tranh để luyện doanh nghiệp Việt Nam có bớc trởng thành Kinh nghiệmNhat Bản cho thấy , để có hệ thống doanh nghiệp mạnh nhà nớc chỉ hỗ trợ cácdoanh nghiệp có khả năng cạnh tranh , cũng chỉ hỗ trợ thông qua các giải phápđể có thị trờng thuận lợi cho doanh nghiệp, nhờ đó mà các doanh nghệp NhậtBản trởng thành rất nhanh chóng Đông thời,Đẩy mạnh việc sắp xếp lại cácdoanh nghiệp nhà nớc , doanh nghiệp t nhân và các doanh nghiệp có vốn đầu tnứơc ngoài , giải thể các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả không có khảnăng cạnh tranh, sáp nhập các doanh nghiệp thành các tập đoàn lớn để nâng caosức cạnh tranh.

3.2.3 Mở rộng quan hệ ngoai giao và thơng mại với nớc ngoài

Trang 10

Tăng cờng mở rộng quan hệ với các nớc trong khu vực và thế giới , tăng ờng hoạt động xúc tiến thơng mại tạo điều kiện phát triển đất nớc và tao thị trờngrộng lớn cho các doanh nghiệp Viêt Nam Đa dạng hoá thị trờng xuất nhập khẩusản phẩm tránh phụ thuộc nhiều vào 1 thị trờng sẽ gây bất lợi cho các doanhnghiệp trong xuất nhập khẩu Đa các u đãi đối với các nhà đầu t nứơc ngoài kinhdoanh tại Việt Nam, đẩy mạnh các hoạt động song phong , đa phơng nhằm taomôi trờng cạnh tranh cho các doanh nghiệp

c-* Tóm lại gia nhập WTO, Viêt Nam đang hội nhập ngày càng sâu vào nềnkinh tế thế giới , chúng ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể và đã khẳng địnhđợc vị thế của mình trên trờng quốc tế Song , chúng ta vẫn còn gặp rất nhiều khókhăn khi hội nhập KTQT đặc biệt là năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệpViệt Nam còn nhiều hạn chế Vì vậy , để đất nớc phát triển 1 cách bền vững cácdoanh nghiệp Việt Nam cần phải tăng cờng năng lực cạnh tranh dựa trên cơ sởnhững tiềm lực của đất nớc Đây là vấn đề không chỉ của các doanh nghiệp màđòi hỏi nhà nớc cũng phải có những giải pháp hữu hiệu và toàn diện.

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w