Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
ặc dù đã phát triển từ lâu nhưng chỉ từ thập niên 90 trở lại đây,ngành dệt may mới thực sự chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta Từ 1995 đến nay , với những lợi thế so sánh về lao động, chi phí, hàng dệt may của Việt Nam đã từng bước chiếm lĩnh được thị trường quốc tế (thị trường EU, Nhật Bản, Thị trường Mỹ…) và có tốc độ tăng trưởng cao Theo tài liệu thống kê, giá trị hàng dệt may xuất khẩu tăng với tốc độ nhanh từ 850 triệu USD (1995) lên 2,7ỷ USD (2002) Theo quy định phát triển ngành dệt may đă được phê duyệt tại quyết định 55/2001/QĐ-TTg ngày 23-4-2001 mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào năm 2005 sẽ tăng lên 4-5 tỷ USD ( trong đó thị trường mỹ là 2tỷ USD , EU 1 tỷ USD , Nhật Bản 700 triệu USD …) và đạt mức 8-10 tỷ USD vào năm 2010.
Tuy vậy để có thể hội nhập vào thị trường thế giới trong xu thế hội nhập quốc tế toàn cầu với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt , ngành dệt may nước ta vẫn còn có nhiều hạn chế Do đó việc phân tích, đánh giá những yếu kém trong ngành dệt may nước ta để từ đó tìm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may đó là việc làm hết sức cần thiết đối với ngành dệt may nước ta hiện nay.
Nhận thức được vấn đề này , Em đã chọn đề tài: “ Nâng cao năng lực cạnh tranh
của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế “
Em xin chân thành cảm ơn thầy: Nguyễn Đình Trung đã giúp đỡ em hoàn thành
bản đề án này Do đây cũng là lần đầu tiên , và khả năng , kiến thức của Em còn nhiều hạn chế Nên bản đề án chắc chắn sẽ không thể tránh được sự thiếu sót kính mong thầy chỉ bảo, phê bình để bản đề án của em được hoàn thành hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Hà nội :ngày 7/4/2004 Sinh viên thực hiện
Lê xuân Trường
Trang 2PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG1.Lý luận về cạnh tranh,khả năng cạnh tranh.
1.1.khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh
* khái niệm về cạnh tranh
Cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá vận động theo quy chế thị trường thị trường là nơi gặp gỡ của các đối thủ mà kết quả của cuộc đua tài sẽ đảm bảo không những sự tồn tại mà còn là sự phát triển của chính họ.
Theo Mác, quy luật cơ bản của sự cạnh tranh là quy luật điều chỉnh tỷ xuất lợi nhuận và qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường Quy luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất và khả năng có thể bán được hàng hoá dưới giá trị của nó Như vậy sự cạnh tranh là một yếu tố kích thích sự kinh doanh , là một trường động lực thúc đẩy sự phát triển, tăng năng xuất lao động và sự phát triển của xã hội nói chung
Như vậy: cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể hiện tại trên thị trường với nhau nhằm giành giật những điều kiện sản xuất thuận lợi, nơi tiêu thụ sản xuất hàng hoá, dịch vụ có lợi nhất để thúc đẩy sự phát triển.
*khái niệm về khả năng cạnh tranh: khả năng cạnh tranh là khả năng, năng lực mà một doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý thức, ý trí trên thị trường cạnh tranh , đảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
2.Các yếu tố quyết định của cạnh tranh
*Lợi thế so sánh
Đó là những yếu tố như lao động, đất đai, tài nguyên,vốn … từng ngành trong các quốc gia nào giành được lợi thế so sánh ở những ngành xử dụng rộng rãi các yếu tố mà quỗc gia đó có được ưa thế hơn thì ngành đó sẽ có ưa thế hơn trong cạnh tranh quốc tế.
*Năng xuất
Năng xuất được đo bằng giá trị hàng hoá và dịch vụ sản xuất được trên một lao động Nó phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ cho sản xuất , trình độ tổ chức quản lý nếu máy móc thiết bị được trang bị hiện đại, trình độ tay nghề của công nhân cao phù hợp với trình độ máy móc thiết bị và trình độ tổ chức , quản lý tốt thì công việc kinh doanh sẽ suôn sẻ , tạo ra được lợi thế hơn so với đối thủ, khẳng định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
*Bối cảnh kinh tế vĩ mô
Các thiết chế chính trị và luật pháp xác lập bối cảnh tổng thể môi trường chính trị ổn định và các thiết chế chính trị vững chắc là những điều kiện tiên quyết đối với cạnh tranh Việt nam là một nước có nền chính trị ổn định , an ninh vững chắc… tạo môi trường rất lớn cho các nhà đầu tư nói riêng và cho các doanh nghiệp nói
Trang 3chung.đây cũng là một ưa thế trong cạnh tranh cho doanh nghiệp nói riêng và cho các ngành nói chung.
*Hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp
Cạnh tranh của các doanh nghiệp có thể được xem xét trên hai phương diện.
Đầu tiên và cơ bản nhất là hiệu quả hoạt động, ưa tiên hàng đầu đối với các doanh nghiệp Việt Nam là tăng hiệu quả hoạt động để cố gắng tiếp cận với thực tiễn tốt nhất của quốc tế trong các lĩnh vực như quy trình sản xuất , công nghệ và khả năng quản lý.
Vấn đề thứ hai của việc cải tiến doanh nghiệp liên quan đến các loại hình chiến lược mà doanh nghiệp dang xử dụng Hiện nay ở Việt Nam tồn tại một xu hướng cạnh tranh dựa trên mức lương thấp, và các nguồn tài nguyên thiên nhiên.một số doanh nghiệp ,ngành,nhiều khi dựa vào khách hàng và đối tác nước ngoài nhằm cung cấp thiết kế ,linh kiện ,công nghệ,kết quả cuối cùng là năng xuât thấp Vì vậy các doanh nghiệp, các ngành muốn có ưa thế hơn trong cạnh tranh thì cần thay đổi chiến lược.lợi thế chuyển từ lợi thế so sánh ( lao động rẻ tiền, tài nguyên thiên nhiên) sang lợi thế cạnh tranh dựa trên năng lực đổi mới của các doanh nghiệp và khả năng của chúng
*Môi trường kinh doanh
Những thay đổi trong hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp phụ thuộc vào các thay đổi song song của môi trường kinh doanh để đạt được cạnh tranh tổng thể tốt hơn trong nền kinh tế một số yếu tố quan trọng cần phải được xem xét trong môi trường kinh doanh là:
-Thương mại và đầu tư
Liên quan đến mức độ hội nhập của Việt nam vào nền kinh tế quốc tế và xu hướng đối với đầu tư Các vấn đề được xem xét là hàng rào mậu dịch, các hiệp định thương mại, xúc tiến xuất khẩu, chính sách đầu tư nước ngoài và quy định các thủ tục.
-Tài chính
Các ngân hàng, trung gian tài chính là nơi cung cấp vốn, cho các doanh nghiệp để nhằm mục đích sinh lời Trong kinh doanh nhiều khi các doanh nghiệp phải vay của các tổ chức tài chính này để làm vốn cho hoạt động kinh doanh của mình -Cải tổ doanh nghiệp
-Nguồn nhân lực
Cung cấp cho doanh nghiệp những lao động( quản lý, công nhân…) Doanh nghiệp phải có chinh sách đào tạo họ để trình độ của nguồn nhân lực ngày càng nâng cao đáp ứng nhu cầu cô doanh nghiệp, đồng thời phải có chính sách đãi ngộ tương xứng với sức lao động của họ
-Công nghệ
Quan tâm tới các chính sách liên quan đến khoa học , nghiên cứu, đổi mới và phát triển sản phẩm.
Trang 4Mặc dù các nhân tố trên thông thường được áp dụng cho các doanh nghiệp và các ngành ,nhưng nguồn gốc của tính cạnh tranh thường rất khác nhau ở các doanh nghiệp và các ngành vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp phụ thuộc vào môi trường kinh doanh và những ảnh hưởng của doanh nghiệp
3.Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành
3.1 Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong nghành
Trước hết các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong nghành quyết định tính chất và mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi thế trong nghành mà mục đích cuối cùng là giữ vững và phát triển thị phần hiện có, đảm bảo có thể có được mức lợi nhuận cao nhất Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tại có xu hướng làm tăng cường độ cạnh tranh và làm giảm mức lợi nhuận trong nghành Có nhiều hình thức và công cụ cạnh tranh được các đối thủ xử dụng khi cạnh tranh trên thị trường, ví dụ như cạnh tranh về giá hoặc cạnh tranh về chất lượng sản phẩm Các đối thủ thường khi cạnh tranh với nhau thường xử dụng công cụ cạnh tranh tổng hợp, kết hợp với cạnh tranh về giá như: chất lượng sản phẩm, marketing…thường thì cạnh tranh trở nên khốc liệt khi ở giai đoạn bảo hoà, hoặc suy thoái, hoặc có đông các đối thủ cạnh tranh Để có thể bảo vệ khả năng cạnh tranh của mình , các doanh nghiệp cần thu thập đủ những thông tin về các đối thủ cạnh tranh chính có sức mạnh trên thị trường và tình trạng nghành để làm cơ sở hoạch định chiến lược.
3.2.Nguy cơ đe doạ nhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn
Hiểu biết các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn luôn có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp vì sự xuất hiện các đối thủ mới,đặc biệt khi các đối thủ này có khả năng mở rộng sản xuất và chiếm thị phần, sẽ làm cạnh tranh trở nên khốc liệt và không ổn định.
3.3.Những nhà cung ứng
Họ có thể được coi là một áp lực đe doạ khi họ có khả năng tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chất lượng của các sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp qua đó làm giảm khả năng cạnh tranh kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp Trên một phương diện nào đó, sự đe doạ đó tạo ra sự phụ thuộc ít nhiều đối với các doanh nghiệp.trong thực tế, các doanh nghiệp luôn phải ứng phó một cách thường xuyên đến nguồn cung ứng ngay trong nội bộ doanh nghiệp, có thể đó là lực lượng lao động, đặc biệt đối với những lao động có trình độ cao vì khả năng thu hút và giữ được các nhân viên có năng lực là một tiền đề đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp.
3.4.Sản phẩm thay thế
Các sản phẩm thay thế luôn có thể có tác động lớn đên mức lợi nhuận tiềm năng của ngành, nhất là những sản phẩm có chu kỳ sống ngắn như máy tính, đồ điện tử….vì phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của việc đổi mới công nghệ, nên thường có yêu thế về chất lượng và giá thành sản phẩm, mặc dù các sản phẩm ban đầu có thể giá cao hơn so với các sản phẩm hiện có trên thị trường Biện pháp chủ yếu được xử dụng để hạn chế sự tác đọng của sản phpẩm thay thế là tăng cường
Trang 5đầu tư cho R&D, đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý … nhằm giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc tăng cường tính độc đáo khác biệt của sản phẩm.
3.5.Khách hàng
Khách hàng họ là những tài sản quan trọng của doanh nghiệp, họ là những người tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp chính vì vậy sự tín nhiệm của khách hàng luôn là mục tiêu của doanh nghiệp Người mua gồm: người tiêu dùng cuối cùng, các nhà phân phối, và các nhà công nghiệp Người mua luôn muốn trả giá thấp vì vậy sẽ thực hiện việc ép giá, gây áp lực đòi chất lượng cao hơn hoặc được phục vụ nhiều hơn đối với doanh nghiệp khi có điều kiện , điều này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Để hạn chế bớt quyền lực thương lượng của người mua các doanh nghệp cần phân loại khách hàng hiện tại và tương lai cùng với các nhu cầu, thị hiếu của họ làm cơ sở cho định hướng kế hoạch marketing và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
4.Cơ sở lý luận chung về dệt may
4.1.Lịch sử phát triển ngành dệt may
Công nghiệp dệt may đă có ở Việt Nam khoảng một thế kỷ nay, còn những hoạt động thủ công truyền thống như thêu thùa thì đã tồn tại từ rất lâu sự phát triển của ngành công nghiệp này bắt đầu từ khi khu công nghiệp dệt Nam Định được thành lập vào năm 1889 sau chiến tranh thế giới thứ 2, ngành công nghiệp này phát triển nhanh hơn đặc biệt là ở miền Nam, tại đây các hảng dệt với máy móc hiện đại của Châu Âu đã được thành lập Trong thời kỳ này các doanh nghiệp Nhà Nước ở miền Bắc sử dụng thiết bị của trung Quốc, Liên xô và Đông Âu cũng đã được thành lập.mặc dù từ những năm 1970, ngành đã bắt đầu xuất khẩu nhưng đầu những năm 1990, sau khi thực hiện công cuộc đổi mới thì thời kì quan trọng hướng về xuất khẩu mới bắt đầu.Đây là ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai doan chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường.Dệt may là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu của đất nước, là một trong những nổ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế Công nghiệp dệt may tất yếu là một trong các ngành chủ yếu xuất khẩu trong giai đoạn đầu phat triển của đất nước Sự thành công về xuất khẩu trong ngành này thường mở đường cho sự xuất hiện của một chiến lược phát triển định hướng xuất khẩu có cơ sở rộng hơn Đây là một ngành công nghiệp quan trọng không chỉ tư cách là một nguồn xuất khẩu và tạo việc làm chính, mà còn vì sự tăng trưởng của ngành này cho thấy kết quả hoạt động kinh tế một cách tổng hợp hơn.
Sản lượng:trong những năm qua hoạt động đầu tư phát triển đă đưa năng lực sản
xuất của ngành liên tục tăng và tương đối ổn định Trong 5 năm (95-99) vốn đầu tư tăng, sản lượng sợi tăng 60%, vải lụa tăng 49,8%, hàng may mặc tăng 83,5%.
Dưới đây là sản lượng của ngành dệt may từ năm 1995-1999:
Trang 6*Đầu tư nước ngoài:
Từ năm 1988, sau khi Việt Nam bước đầu thực hiện tự Doanh hoá chính sách về FDI, các dự án đầu tư nước ngoài được phê duyệt tăng lên nhanh tróng Năm 1997 được coi là đỉnh cao của đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may tổng vốn đầu tư lên đến 328.5 triệu USD gấp 22 lần so với năm 1988, số dự án tăng gần 15 lần, bình quân mỗi dự án là 11.32 triệu USD Hình thức 100% sở hiểu nước ngoài đã hấp dẫn các nhà đầu tư kéo sợi, dệt vải và may được coi là những bộ phận chính thu hút các nhà đầu tư nước ngoài Trong đó chủ yếu là Hàn Quốc, Malaixia, và Đài loan chiếm 90% tổng vốn đầu tư vào ngành dệt may
*thiết bị:
Hầu hết các máy móc của ngành dệt Việt Nam đều thuộc loại cũ: khâu kéo sợi 70% máy móc ở trình độ trung bình và dưới trung bình, khâu dệt thì khu vực dệt kim có hệ thống thiết bị tương đối khá, khu vực dệt thoi máy mới chỉ chiếm trên 35%, máy mới cải tạo khoảng 25% còn lại là máy cũ; khâu hoàn tất có năng lực yếu nhất 35% thiết bị sử dụng trên 30 năm, đa số thiết bị sử dụng đều cũ Trong ngành may thì thiết bị hiện đại hơn, hiện nay Việt Nam có khoảng 200000 máy may các loại và hàng năm vẫn nhập khẩu thêm các thiết bị chuyên ngành thông
Trang 7qua các dự án đầu tư nước ngoài.Năm 99 hơn 60% công nghệ may và 30% công nghệ dệt được đổi mới thì con số tương ứng đến nay đã là gần 100% và 45%.
*Năng xuất
Năng xuất lao động trong ngành dệt may Việt Nam được tính bằng giá trị gia tăng theo lao động là rất thấp trong đầu những năm 1990 so với các nước trong nghiên cứu đặc biệt so với Đài Loan, Hàn Quốc, xingapo nhưng trong những năm gần đây giá trị gia tăng theo lao động đã đuổi kịp được Trung quốc.
Chỉ số về chi phí cho một lao động cũng là một yếu tố trong cạnh tranh quốc tế về chi phí chỉ số này của Việt Nam cao hơn so với Trung quốc, Malaixia và Hàn Quốc, như vậy ngành dệt may của Việt Nam cạnh tranh thấp hơn so với các nước đã nói ở trên.
Bảng: Giá trị gia tăng theo lao động (Giá so sánh- USD)
Trung Quốc
Malaixia Hàn Quốc
Đài Loan
Nguồn:ước tính của các chuyên gia dự án
*Lương người lao động:
Đầu những năm 1990 mức luơng trong ngàng công nghiệp dệt là mức lương thấp nhất ở các nước châu á.Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ lương ở Việt Nam đã tăng,hiện nay mức lương của người công nhân khoảng 1000000VND điều đó đã một phần đáp ứng được cho người lao động.
4.2.Đặc điểm ngành công nghiệp dệt may
Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu của con người cũng ngày càng tăng lên, và ngày càng đa dạng phong phú và phức tạp trong đó các nhu cầu con người như: ăn, mặc, ở …mỗi ngày một thay đổi Điều đó đòi hỏi các sản phẩm cũng phải thay đổi theo để kịp với nhu cầu xã hội May mặc cũng là một nhu cầu rất quan trọng đối với con người Trước kia chỉ cần mặc ấm là đủ Còn ngày nay thì sản phẩm mặc ấm chưa hẳn đã thoả mản nhu cầu của khách hàng, mà sản phẩm đó phải hợp thị hiếu với người tiêu dùng như: sản phẩm đó phải hợp với mùa ( vì sản phẩm dệt may thay đổi theo mùa), chất lượng, màu sắc, kiểu dáng ,đặc biệt mẩu mốt phải đặc biệt quan trọng( vì sản phẩm dệt may còn thay đổi theo mốt).sản phẩm dệt may không chỉ che chở, bảo vệ cơ thể con người mà còn mang một giá trị quan trọng đó là làm đẹp cho con người, thể hiện cá tính, lối sống, sở thích tâm lý của mỗi người vì nhu cầu con người ngày càng thay đổi nên sản phẩm cũng thay đổi theo nhu cầu: kiểu dáng, mẩu mốt… phải thay đổi theo hướng ngày càng thoả mãn nhu cầu con người.
Trang 8Dệt may là ngành yêu cầu số lao động tương đối lớn( hiện nay đang có gần 90 vạn lao động làm việc, chiếm gần 20% tổng số lao động công nghiệp trong cả nước), ngành này yêu cầu trình độ người lao đọng không quá lớn, đặc biệt ngành may chỉ cần học nghề từ 2-4 tháng là nguời lao động có thể thành thao nghề may Không giống như các ngành: điện tử, luyện kim, hoá chất… đòi hỏi người lao đọng phải có trình độ kỹ thuật cao.Như vậy, là ngành dệt may đã tạo điều kiện rất lớn cho số lao động ( Đang chưa có việc làm như nước ta),ngành dệt may đã tạo điều kiện cho người lao độn có công ăn, việc làm, tạo thu nhập cho họ và cho gia đình họ, thu nhập cỡƠÁ85@ 88ð¿88888888888882°88
Trang 99bjbjẽ2ẽ2999999999999999999 93
999999r999999r999999r99µ99999999999†999999ợ:999999ợ:999999ợ:998999&;99l9ỡƠÁ95@ 99ð¿99999999999992°99
Trang 1010bjbjẽ2ẽ2101010101010101010101010101010101010 103 10ưX1010ưX1010hĐ101010101010ẫ1
010101010101010101010101010101010101010101010ÿÿ¤101010101010101010ÿÿ¤101010101010101010ÿÿ¤1010101010101010101010101010101010ˆ1010101010r101010101010r1010r101010101010r101010101010r101010101010r101010101010r1010µ1010101010101010101010†101010101010ợ:101010101010ợ:101010101010ợ:10108101010&;1010l10ng bộ, nhược điểm của phương pháp này là không quản lý được người lao động Tuy vậy phương pháp này cung có nhiều ưa điểm: tận dụng được số ao động nhàn rỗi trong xã hội, tạo thu nhập thêm cho họ…Hơn nữa ngành cũng có tác động phát triển các ngành sản xuất phụ trợ cho sản xuất chính như sản xuất phụ tùng, vật liệu, phụ liệu may…Vì vậy đã tạo công ăn việc làm, và huy động vốn trong dân cư địa phương, phát huy được lưọi thế vùng.Ngành Dệt may là ngành có mối liên kết dọc, chặt chẽ và liên hoàn từ thượng nguồn đến hạ nguồn, bắt đầu từ khâu nguyên vật liệu đến kéo sợi, dệt vải, in nhuộm, cuối cùng là may Những khâu đầu như nguyên liệu, kéo sợi thường đòi hỏi quy mô tương đối lớn những khâu sau có thể sản xuất theo quy mô vừa và nhỏ Các khâu không nhất thiết phải phpat triển hoàn toàn theo quy mô khép kín nhưng nếu làm được điều này, chi phí sẽ giảm đi đáng kể.
Sản phẩm Dệt may luôn thay đổi theo nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, sản phẩm mang đậm tính thời trang nên ngành Dệt may chịu ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Vốn đầu tư cho ngành Dệt may là không quá lớn,tỷ lệ lãi cao thời gian thu hồi vốn nhanh nên thường ít chịu rủi ro, trong ngành Dệt may thì vốn đầu tư cho ngành dệt thường chiếm một tỷ lệ lớn, khoảng 70% tổng vốn đầu tư cho phát triển ngành.
4.3.Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp Dệt may
-Dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành không những tạo công ăn việc làm , tạo thu nhập cho người lao động và còn tạo cho tay nghề của người lao động không ngừng tăng lên.
-Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành tạo cho ngành mở rộng, tăng tiêu thụ sản phẩm, tạo lợi nhuận cao, thu ngoại tệ về cho Doanh nghiệp ,cho ngành.
-không những vậy nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may thì người tiêu dùng càng thích dùng sản phẩm của ngành hơn vì nó đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng,vì thế sẽ chiếm lĩnh được thị trường trong nước, thay thế hàng nhập khẩu.
-Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành còn tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng.
Chính vì những lí do ở trên mà nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may hiện nay là một nhu cầu hết sức thiết thực tạo điều kiện cho chúng ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Trang 11PHẦN II:THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ.
1.Tình hình xuất khẩu và sức cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam trên thi trường Quốc tế trong thời gian qua.
1.1.Về kim ngạch xuất khẩu các năm (tỷ USD)
Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, giá trị xuất khẩu của ngành Dệt may không ngừng tăng lên kim ngạch xuất khẩu tăng từ 43 triệu USD năm 1988 lên 3,6 tỷ USD năm 2003 Như vậy, so với năm 2002 xuất khẩu Dệt may năm 2003 tăng 33% so với năm 2002 năm 2003 là năm thành công nhất của các Doanh nghiệp Dệt may từ trước tới nay,trong đó thị trường Mỹ nhập khẩu lớn nhất với 2,2 tỷ USD.
Trang 12Bộ thương mại dự báo năm 2004 tổng giá trị xuất khẩu của ngành Dệt may ước tính đạt 4,25 tỷ USD, theo hiệp hội Dệt may Việt Nam mục tiêu này không khó thực hiện nếu Doanh nghiệp tích cực tìm kím những đơn hàng không bị khống chế bằng hạn ngạch để xuất đi Mỹ, đồng thời bộ thương mại cần tạo điều kiện thuận lợi để các Doanh nghiệp nhận hạn ngạch xuất hàng sang EU.
Kim ngạch buôn bán hàng Dệt may trên thị trường thế giới hàng năm lên tới 350-500 tỷ USD ( chiếm hơn 6% tổng kim ngạch mậu dịch toàn thế giới) và cómức tăng trưởng khá cao( trên 6% năm) thị trường buôn bán Dệt may trên thế giới tập trung ở 3 trung tâm lớn là: Châu á, Tây Âu, Bắc Mỹ Như vậy tiềm năng hiện nay của thị trường xuất khẩu Dệt may Việt Nam hiện nay là rất lớn.ở thị trường có hạn ngạch như khối EU trong thời gian qua Việt Nam được ưa đãi khá nhiều trong việc cấp hạn ngạch cho hàng Dệt may
Về thị trường, Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam ,năm 2004 Việt Nam có thể xuất khẩu ít nhất 2,5 tỷ USD hàng Dệt may vào thị trường này, trong đó phần gia tăng chủ yếu tập trung vào những mặt hàng không bị quản lý bằng những hạn ngạch (năm 2003 các Doanh nghiệp Dệt may đã xuất được 300triệu USD hàng phi hạn ngạch), hơn nữa,nhà nhập khẩu Mỹ đã ít nhiều tin tưởng vào năng lực của các công ty may Việt Nam nên việc xuất khẩu hàng phi hạn ngạch trong năm tới sẽ dễ dàng hơn.
Về thị trường EU trong năm 2003 mức hạn ngạch xuất khẩu của EU dành cho hàng Dệt may Việt Nam gần 900 triệu USD nhưng các Doanh nghiệp chỉ xuất được khoảng 600 triệu USD Theo bộ Công nghiệp, xuất khẩu vào EU trong năm 2003 ít là do nhiều Doanh nghiệp còn say sưa với việc làm hàng xuất đi Mỹ ( do hàng xuất vào Mỹ dễ làm và có lợi nhuận cao hơn) nên ít quan tâm đến thị trường này.Năm 2004 mức hạn ngạch hàng Dệt may EU dành cho Việt Nam lên đến 1,1 tỷ USD Các Doanh nghiệp ngành Dệt may cho rằng, nếu bộ thương mại khắc phục được những bất hợp lý trong việc cấp hạn ngạch thì kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may vào EU trong năm 2004 sẽ không dừng lại ở con số 750 triệu USD như dự báo của bộ thương mại.
Về thị trường Nhật Bản: tuy vẫn là một trong 3 thị trường lớn nhất của ngành Dệt may nhưng bộ thương mại dự báo kim ngạch xuất khẩu vào nước này trong năm 2004 sẽ tăng không nhiều, chỉ khoảng 550 triệu USD tăng 50 triệu USD so với năm 2003 nguyên nhân là hàng của ta không cạnh tranh lại với hàng Trung Quốc Ngoài ra các thị trường :Đài Loan,Singapo, Hàn Quốc, Ca-na-da, Trung Đông… cũng sẽ giúp ngành Dệt may tăng thêm 200 triệu USD kim ngạch xuất khẩu vào năm 2004, trong đó đáng chú ý nhất là Đài Loan, nơi nhiều công ty có nhu cầu nhập khẩu những mặt hàng giá rẻ để xuất sang các nước khác.
Có sự tăng trưởng liên tục và vững trắc như vậy là nhờ đường lối đổi mới của đảng, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế, sự
Trang 13nổ lực của nhiều cấp, nhiều ngành trong việc tìm kím thị trường, sự năng động, sáng tạo của các Doanh nghiệp
1.2.Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả ngành Dệt may thì các sản phẩm may mặc chiếm khoảng 80%, khoảng 20% là: sợi, vải, Quần áo dệt kim, khăn… vải phục vụ cho xuất khẩu mới chỉ đạt được trên 3%.Mục tiêu của cả ngành là phấn đấu đạt 8-9 tỷ USD vào năm 2010.
1.3 Về cơ cấu thị trường xuất khẩu
Dệt may là ngành xuất khẩu lớn so với các ngành khác, ngành này nhiều năm liền xuất khẩu đứng thứ 2 trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực thị trường xuất khẩu của ngành Dệt may tương đối đa dạng như thị trường: EU, Nhật, Mỹ, Ca-na-da, Mêhico, Thuỵ sĩ…
1.4.Về cạnh tranh vào thị trường Quốc Tế
Khối lượng buôn bán hàng Dệt may trên thế giới hiện nay khoảng 350-500 tỷ USD , qua đó ta thấy rằng ngành Dệt may xuất khẩu của ta còn rất khiêm tốn, không tương xứng với một Đất Nước 80 triệu dân nhu cầu hàng Dệt may trên thị trường Thế giới quả là rộng lớn: Mỹ, Nhật ,EU …là những nước có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng GDP cao Nên vì thế không riêng gì ngành Dệt may nước ta mà tất cả các nước trên thế giới có ngành Dệt may xuất khẩu nhất là các nước đang phát triển tăng cường tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường Quốc tế.
Các nước xuất khẩu hàng Dệt may lớn như: Indonexia, thái lan, paki-txta,ấn độ…đã phục hồi sau cuộc khủng hoảng khu vực 1997-1998, nhất là Trung Quốc ngành công nghiệp Dệt may của họ tạo ra thách thức cho các Doanh nghiệp Việt Nam hàng xuất khẩu của Trung Quốc vượt xa hàng xuất khẩu của Việt Nam Các đối thủ cạnh tranh của hàng Dệt may Việt Nam họ thay đổi công nghệ, đổi mới thiết bị, khuyến khích đầu tư, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực nên giá thành hạ, sản phẩm chất lượng đáp ứng cho người tiêu dùng đó là một thách thức cho Doanh nghiệp Dệt may Việt Nam
Hơn nữa thị trường Quốc tế là một thị trường đa dạng vì mỗi nước có một phong tục tập quán, bản sắc riêng mỗi nước có một yêu cầu riêng vã lại Dệt may là ngành nhu cầu thay đổi theo mùa, theo mẫu mốt ví dụ thị trường Nhật bản họ quan niệm rằng 1 sản phẩm may mặc không chỉ đáp ứng nhu cầu thông thường là để mặc mà còn là một sản phẩm nghệ thuật làm đẹp cho người sử dụng.Thị trường Quốc tế có đặc tình là cạnh tranh mạnh mẽ, các Doanh nghiệp phải tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các đối thủ khác như: chất lượng, kiểu dáng,mẫu mã,giá cả…phải luôn được đổi mới.
Các tiêu chuẩn quốc tế rất khắt khe đòi hỏi các Doanh nghiệp chúng ta phải thoã mãn thì người nhà nhập khẩu mới chấp nhận Vì vậy, tuy kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may lớn và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch của toàn