Mục tiêu của nghành trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc (Trang 61 - 63)

Do tác động của xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới với sự chuyên môn hoá lao động cao và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Mỹ, ngành dệt may của Mỹ đang có xu thế mất dần các lợi thế so sánh. Nớc Mỹ chuyển sang nhập khẩu hàng dệt may và xuất khẩu các hàng hoá khác mà họ có lợi thế. Hàng dệt may nhập khẩu ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng mức tiêu thụ hàng dệt may trên thị trờng Mỹ. Xu hớng gia tăng hàng dệt may nhập khẩu của Mỹ đã và đang mở ra cơ hội to lớn và đầy hấp dẫn đối với các nớc xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ, trong đó có Việt Nam.

Hoa Kỳ là nớc có nền kinh tế khá phát triển, dân c có mức sống cao. Mức tiêu thụ hàng hoá lớn, trong đó có hàng dệt may. Có thể nói, Hoa Kỳ là nớc nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất trên thế giới hiện nay. Giá trị kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này tăng liên tục qua các năm. Ngay từ năm 1995 kim ngạch nhập khẩu của Mỹ đã đạt trên 40 tỷ, những năm gần đây kim ngạch nhập khẩu đạt gần 70 tỷ. Trong năm 2003 kim ngạch nhập khẩu của Mỹ về dệt may đạt 77,4 tỷ. Trong đó kim ngạch từ Châu á chiếm khoảng 60%. Với dung lợng thị trờng lớn nh thế thì khả năng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng của Việt Nam rất lớn, chúng ta hoàn toàn có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa hàng dệt may của chúng ta vào Mỹ.

Với Hiệp định Thơng mại Việt –Mỹ đợc ký kết và có hiệu lực đã mở ra cho chúng ta một thị trờng xuất khẩu dệt may đầy triển vọng. Theo những con số thống kê qua các năm khi mà chúng ta cha ký hiệp định thơng mại so với con số 2002 khi mà chúng ta ký hiệp định thơng mại cách nhau rất xa. Xuất khẩu dệt may năm 2002 (975 triệu USD) tăng tới 19 lần so với năm 2001(51.6 triệu USD). Và còn đáng nói hơn khi mà chúng ta ký kết Hiệp định Dệt may Việt-Mỹ (4/2003) kim ngạch xuất khẩu dệt may của chúng ta tăng lên rất lớn, đạt 2 tỷ USD năm 2003 (theo Bộ thơng mại Mỹ thì kim

2 lần so với năm 2002. Với những lợi thế đó chúng ta đang đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ, năm 2003 riêng thị trờng Mỹ chiếm hơn 55% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của chúng ta, và hứa hẹn sẽ tiếp tục tăng vào năm tới 2004.

Với kim ngạch tăng chóng mặt trong hai năm 2002 và 2003, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang coi đây là một thị trờng béo bở và đang chuyển dần từ các thị trờng khác nh EU, Nhật Bản vào thị tr… ờng Mỹ, số doanh nghiệp dệt may xuất khẩu sang Mỹ tăng rất nhanh trong năm 2003 và trong năm nay. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự bỏo năm 2004 hàng dệt may xuất khẩu sẽ khụng tăng cao như năm 2003, do hai thị trường chớnh là Mỹ và EU bị hạn chế bởi hạn ngạch.

Cụ thể, thị trường Mỹ quota hàng dệt may năm nay tăng khoảng 6% so với năm 2003 về giỏ trị xuất khẩu. Nhưng do trong năm 2003 doanh nghiệp đó ứng trước 8% hạn ngạch sử dụng của năm 2004. Mức ứng này vượt mức tăng tự động của hạn ngạch năm nay là 6%, vỡ vậy thị trường Mỹ sẽ khụng là mục tiờu đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may năm 2004 của Việt Nam.

Nếu theo tính toán nh vậy thì năm nay giá trị xuất khẩu sang Mỹ nhỏ hơn năm ngoái chừng 200-300 triệu USD.

Mục tiêu của của chúng ta là dần nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng dệt may để nâng cao khả năng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Dựa trên sự phát huy những lợi thế của hàng dệt may Việt Nam nh lao động rẻ, đợc sự quan tâm của Chính phủ, điều kiện địa lý. Bên cạnh đó dần khắc phục những nhợc điểm, nâng cao những điểm yếu để dần nâng cao khả năng cạnh tranh. Chúng ta phải xây dựng cho hàng dệt may xuất khẩu những thơng hiệu, xây dựng những tiêu chuẩn chất lợng quốc tế, nâng cao chất lợng sản phẩm để cạnh tranh. Phát triển ngành dệt may là một ngành chủ đạo trong xuất khẩu của nền kinh tế đất nớc.

Bớc sang năm 2005 Hiệp định dệt may Việt-Mỹ hết hiệu lực, khi đó chúng ta có thể không còn đợc cấp hạn ngạch (Mỹ có thể xem xét cấp tiếp hạn ngạch cho tới khi ta gia nhập WTO), chúng ta sẽ phải cạnh tranh bằng chính sức của mình, trong khi khả năng cạnh tranh hàng dệt may của chúng ta cha mạnh. Trong thời gian này nếu chúng ta khẳng định đợc mình trên thị trờng

Mỹ thì chúng ta sẽ tiếp tục trụ lại đợc và kim ngạch xuất khẩu của chúng ta về hàng dệt may sẽ tiếp tục tăng. Dự đoán kim ngạch xuất khẩu dệt may của chúng ta vào thị trờng Mỹ tiếp tục tăng trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc (Trang 61 - 63)