Khái quát thị trờng dệt may Mỹ

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc (Trang 30 - 40)

1. Tổng quan về thị trờng dệt may Mỹ

1.2. Khái quát thị trờng dệt may Mỹ

Dệt may là ngành công nghiệp đứng thứ 10 trong các ngành công nghiệp của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, hơn hai thập kỷ qua do những thành tựu của khoa học kỹ thuật đã góp phần giải phóng sức lao động nên số lợng lao động trong ngành này giảm xuống nhanh chóng. Hoạt động trong ngành dệt Hoa Kỳ tiếp tục giảm trong những năm gần đây và việc giao hàng của các nhà máy dệt giảm sút liên tục bởi sự cạnh tranh hàng loạt bằng giá của các sản phẩm từ

Châu á. Ngành công nghiệp dệt may Hoa Kỳ không còn phát huy đợc sức mạnh nh trớc kia bởi chi phí sản xuất cao. Do đó năng lực sản xuất của nghành dệt may Hoa Kỳ giảm sút trong những năm gần đây.

Hoa Kỳ là một nớc nhập khẩu phần lớn các sản phẩm dệt may. Có thể nói Hoa Kỳ không còn khả năng phát huy một cách có hiệu quả nhất các lợi thế của nghành dệt may nên tập trung sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao nh điện tử, viễn thông.

Ngời Mỹ sử dụng phần lớn thu nhập cho chi tiêu. Tỷ trọng tiêu dùng cá nhân trong GDP ở Mỹ rất cao bằng 68% so với Anh là 64%, ở Nhật 60%. Tỷ trọng của Mỹ trong tổng tiêu dùng cá nhân trên thế giới là 25% tức là gấp 3 lần tỷ trọng của Nhật, 4 lần của Đức, 5-6 lần của Pháp, Italia. Tiêu dùng cá nhân theo đầu ngời tính bằng tỷ lệ đối sánh sức mua của Mỹ là 18.000 USD tức là hơn 1,5 lần so với các nớc khác. Quỹ tiền lơng ở Mỹ chiếm 60% GDP, còn thu nhập từ sở hữu các hoạt động kinh doanh lợi tức, cổ phần chiếm 20% . Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình chiếm 70% GDP. Tuy nhiên ở Mỹ hiện tợng phân hoá giàu nghèo ở Mỹ khá rõ rệt, 10% dân có thu nhập cao nhất chiếm 25% thu nhập bằng tiền ở Mỹ.

Mỹ là quốc gia có 281 triệu ngời trong đó nữ là 143 triệu và nam là 138 triệu. Với quy mô nh vậy tạo cho thị trờng dệt may của mỹ sức tiêu thụ rất lớn. Do ảnh hởng của suy thoái kinh tế và cuộc tấn công khủng bố ngày 11-9-2001thị trờng dệt may Mỹ đã suy giảm trong năm 2001 là 0,2%, năm 2002 và 2003 đã phục hồi trở lại.

Bảng 1 : Mức tiêu thụ hàng dệt may Hoa Kỳ năm 2001

Chỉ tiêu Đơn vị Số lợng

1 Lợng quần áo tiêu thụ Bộ 15,2 tỷ

2 Tổng chi tiêu cho quần áo USD 272,3 tỷ

3 Số lợng áo tiêu thụ Chiếc 4,2 tỷ

4 Số lợng quần tiêu thụ Chiếc 2,3 tỷ

5 Số lợng đồ lót tiêu thụ Bộ 1,2 tỷ

6 Mức tiêu thụ bình quân/ngời Bộ/ngời 54 7 Mức mua sắm bq của phụ nữ Mỹ Bộ/ngời 17 8 Mức mua sắm bq của nam giới Mỹ Bộ/ngời 13 (Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam )

Thị trờng Mỹ khá dễ tính về sản phẩm may song lại khó tính về sản phẩm dệt và chất lợng sản phẩm dệt. Ngoài những mặt hàng cao cấp của những nhãn hiệu nổi tiếng, thị trờng Mỹ cũng tiêu thụ cả những mặt hàng có giá rẻ chẳng hạn nh một lô 12 áo T-shirt giá 6-7 USD. Ngời Mỹ đang có xu hớng thay đổi tiêu dùng sản phẩm dệt thoi sang sản phẩm dệt kim vì những u điểm mới của sản phẩm dệt kim. Thị trờng Mỹ rất nhạy cảm với sự thay đổi thời trang đặc biệt thời trang của giới lớp nghệ sĩ, việc xuất hiện một mẫu mới đ- ợc các nghệ sĩ sử dụng sẽ tạo ra một trào lu mạnh mẽ.

Nớc Mỹ có hệ thống cửa hàng dành riêng cho các sản phẩm cao cấp, sản phẩm trung bình giá rẻ. Do nớc Mỹ có sự phân biệt giàu nghèo khá rõ rệt, bên cạnh thu nhập bình quân hiện nay hơn 35.000USD còn có một tỷ lệ cao dân số có thu nhập thấp (7-10 USD/giờ). ở các cửa hàng Mỹ hiện nay tràn ngập các sản phẩm rẻ tiền của Trung Quốc. Nó cũng phù hợp với hàng dệt may Việt Nam có giá rẻ. Tuy nhiên yêu cầu hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ phải có nhãn hiệu. Sản phẩm không có nhãn hiệu không đợc đa vào giao dịch, mua bán trên thị trờng.

1.3. Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ với việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ

Sau rất nhiều vòng đàm phán với thời gian gần hai năm rỡi, cuối cùng Hiệp định thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã đợc ký kết vào ngày 13/07/2000 đánh dấu bớc phát triển mới trong quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ vào thị trờng Hoa Kỳ, trong đó có hàng dệt may.

Tác động của Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đối với xuất khẩu của Việt Nam trong đó có xuất khẩu dệt may sang thị trờng Mỹ là:

Thuế nhập khẩu bình quân giảm từ 30-40% khi Việt Nam đa hàng hoá vào thị trờng Mỹ. Với mức thuế giảm đi rất nhiều các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam có cơ hội cạnh tranh với các nớc khác về giá cả. Trớc kia khi mà thuế nhập khẩu vào thị trờng Mỹ lớn thì các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may xuất khẩu sang các thị trờng khác nh EU, Đông Âu, Nhật Bản do thu đợc nhiều lợi nhuận hơn và dễ cạnh tranh hơn. Với mức thuế

giảm nh thế thì các nhà xuất khẩu sẽ tăng thêm đáng kể lợi nhuận, đây là một nhân tố hấp dẫn các nhà xuất khẩu dệt may của chúng ta.

Môi trờng kinh doanh và đầu t đợc cải thiện, tăng khả năng thu hút vốn đầu t.

Rào cản thơng mại đợc giảm bớt, cho phép mọi thành phần kinh tế đợc kinh doanh xuất nhập khẩu, xoá bỏ dần quản lý xuất khẩu bằng hạn ngạch. Với việc ký kết Hiệp định thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ đã xoá bỏ đi không chỉ những rào cản ngăn cách trong thơng mại, mà còn xoá bỏ đi tâm lý e ngại của các nhà xuất khẩu dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ. Do trớc đây Mỹ cấm vận kinh tế đối với chúng ta nên các doanh nghiệp nớc ta không có quan hệ thơng mại với các doanh nghiệp của Mỹ, sau khi Mỹ xoá bỏ cấm vận thì chúng ta quan hệ làm ăn với Mỹ chỉ thông qua các doanh nghiệp nhà nớc. Chúng ta cha hiểu về thị trờng Mỹ, chúng ta lo ngại sự rắc rối của thị trờng Mỹ. Khi có Hiệp định thơng mại song phơng thì chúng ta càng hiểu rõ thêm về thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam đợc tự do quan hệ kinh doanh với các doanh nghiệp của Mỹ, mọi vấn đề về thơng mại đều đợc quy định trong Hiệp định, những vấn đề khúc mắc về thị trờng Mỹ đều đợc làm rõ, các doanh nghiệp Việt Nam rất tự tin trong làm ăn với đối tác Hoa Kỳ.

Với những thuận lợi nh vậy, ngay sau khi Hiệp định thơng mại song phơng đợc ký kết thì hàng dệt may nớc ta xuất khẩu vào Mỹ tăng lên rất nhanh chóng, thị trờng Mỹ đã trở thành thị trờng trọng điểm cho hàng dệt may xuất khẩu của chúng ta. Các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu dần chuyển dịch xuất khẩu từ thị trờng khác sang thị trờng Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ qua các năm vừa qua tăng lên đáng kể và rất có triển vọng cho hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam.

1.4. Các chính sách quy định đối với hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Mỹ

Để bảo hộ ngành dệt may của Mỹ, Chính phủ Mỹ đã duy trì một chế độ bảo hộ chặt chẽ để bảo hộ ngành dệt may trong nớc. Ngành dệt may Mỹ ngay từ năm 1972 theo chỉ thị của tổng thống, Uỷ ban thực thi hiệp định

thành lập để giám sát các thoả thuận song phơng về hàng dệt may. Thông th- ờng CITA do thứ trởng Bộ Thơng mại Mỹ lãnh đạo. Trong vòng 30 năm gần đây, ngành dệt may đợc bảo hộ bằng một hệ thống hạn ngạch nhập khẩu chặt chẽ. Trừ các bạn hàng trong hiệp định tự do, 72% hàng dệt may vào Mỹ nhập khẩu từ các thành viên WTO trong đó 74% đợc kiểm soát theo hiệp định, 96% hàng xuất khẩu của Mỹ đợc đa sang các nớc thành viên WTO.

Hiện nay hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ phải tuân theo những quy định nghiêm ngặt, những quy định này đã đợc quy định trong Hiệp định hàng đệt may Việt Nam –Hoa Kỳ đợc ký kết 2003.

Quy định về hạn ngạch

Công cụ bảo hộ chính của ngành dệt may Mỹ đó chính là quy định về hạn ngạch áp dụng theo Hiệp định dệt may của WTO (ATC), mặc dù các hạn chế này đang phải xoá bỏ dần và theo nhiều thông tin thì đến 2005 Mỹ sẽ xoá bỏ hạn ngạch dệt may đối với chúng ta.

Sau một quá trình đàm phán lâu dài, Chính phủ Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký kết hiệp định dệt may Việt-Mỹ, trong đó quy định hàng dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ phải chịu hạn ngạch. Các mặt hàng dệt may khi xuất khẩu sang Hõa Kỳ bị quản lý bằng hạn ngạch bao gồm 38 chủng loại hàng (Cat), có giá trị khoảng 1,7 tỷ USD/năm, bên cạnh đó là những chủng loại khác mà Mỹ không áp dụng hạn ngạch.

Phân biệt nguyên liệu

Sợi nhân tạo: sản phẩm đợc gọi là sợi nhân tạo nếu sản phẩm chủ yếu đợc

làm từ sợi nhân tạo, trừ các trờng hợp sau:

- Sản phẩm dệt kim, đan móc có trọng lợng len từ 23% trọng lợng các loại sợi trở lên.

- Sản phẩm quần áo khác ( không dệt kim, đan móc) trong đó thành phần len chiếm từ 36% tổng thành phần các loại sợi trở lên.

- Sản phẩm vải dệt thoi với trọng lợng len chiếm từ 36% tổng trọng lợng các loại sợi trở lên (đây là các sản phẩm len).

Sợi bông : sản phẩm có trọng lợng chính là bông, ngoại trừ các sản phẩm dệt

thoi với trọng lợng len bằng hoặc vợt quá 36% tổng trọng lợng tất cả các loại sợi.

Sợi len: nếu trọng lợng chính là len hoặc không thuộc nhóm nào nh trên. Sợi tơ tằm hoặc thực vật: Sản phẩm là tơ tằm hoặc thực vật mà không phải là

bông nếu có trọng lợng chính là tơ tằm hoặc sợi thực vật, không phải là bông, ngoại trừ ba trờng hợp sau:

-1, Sản phẩm bông pha len: bông pha sợi nhân tạo hoặc bông pha len và sợi nhân tạo (a) có trọng lợng bằng hoặc lớn hơn 50% tổng trọng lợng tất cả các loại sợi cấu thành và trọng lợng bông lớn hơn hoặc bằng trọng lợng từng loại sợi len hoặc sợi nhân tạo tại (a). Đây thuộc sản phẩm bông.

-2, Sản phẩm không thuộc (1) có trọng lợng len lớn hơn 17% tổng trọng lợng các loại sợi. Đây thuộc sản phẩm len.

-3, Sản phẩm không thuộc (1) , (2) và sợi nhân tạo cộng với bông hoặc sợi nhân tạo cộng với len, hoặc sợi nhân tạo cộng với bông và len (a) có trọng l- ợng bằng hoặc lớn hơn 50% tổng trọng lợng tất cả các loại sợi cấu thành và trọng lợng sợi nhân tạo lớn hơn trọng lợng sợi len và sợi bông. Đây là sản phẩm sợi nhân tạo.

-Sản phẩm đợc coi là áo len tơ tằm nếu trọng lợng tơ tằm lớn hơn trọng lợng sợi thực vật ngoài bông ngợc lại sản phẩm đợc coi là áo len sợi thực vật nếu trọng lợng sợi thực vật lớn hơn trọng lợng tơ tằm.

-Sản phẩm quần áo chứa từ 70% trọng lợng tơ tằm trở lên (trừ khi chứa 17% trọng lợng là len); sản phẩm khác ngoài quần áo có chứa 85% trọng lợng tơ tằm trở lên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định.

-Trờng hợp không xác định đợc trọng lợng chính của sản phẩm là bông, sợi, len, sợi nhân tạo, tơ tằm, sợi thực vật thì xem xét giá trị của các loại sợi. Tỷ lệ tăng trởng, chuyển đổi, mợn trớc, mợn sau

Đối với các mã hàng chịu hạn ngạch thuộc sản phẩm bông (cotton), sợi nhân tạo (MMF), mức tăng trởng hàng năm là 7%; mã hàng thuộc sản phẩm len có mức tăng trởng là 2%.

Tỷ lệ chuyển đổi là 6% giữa các mã hàng.

Tỷ lệ mợn trớc, mợn sau: 6%, riêng với Cat 338/9, 347/8 tỷ lệ mợnảtớc là 8%. Tuy nhiên tổng tỷ lệ mợn trớc (carry forward) và mợn sau (carry over) không quá 11%.

Giấy phép (Visa)-giấy chứng nhận xuất xứ (c/o) ghi nhãn hiệu cho sản phẩm dệt may, chống truyền tải bất hợp pháp

Kể từ ngày 1/7/2003 Hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng Mỹ phải có Visa. Mỹ buộc chúng ta phải ký kết thoả thuận về việc áp dụng chế độ Visa xuất khẩu đối với hàng dệt may. Nớc đối tác phải xác nhận (dới dạng đóng dấu vào hoá đơn hay giấy phép) trớc mỗi chuyến hàng. Quy định về chế độ Visa áp dụng cho cả san phẩm chịu hạn ngạch và cả sản phẩm không chịu hạn ngạch, mặc dù các sản phẩm chịu hạn ngạch đã phải chứng minh xuất xứ của mình khi nhập khẩu vào Mỹ. Sau khi Mỹ bị một số nớc kiện về hành động này lên Cơ quan quản lý hàng dệt may của WTO (TMB), đầu năm 1999, Mỹ đã bỏ áp dụng chế độ trên với các nớc đã là thành viên của WTO. Còn chúng ta cha phải là thành viên WTO, Mỹ vẫn áp dụng biện pháp trên để bảo hộ cho ngành dệt may của Mỹ.

Mọi sản phẩm phải đợc đóng dấu, gắn thẻ lai lịch và gắn nhãn có kèm theo những thông tin sau: tên gọi tổng quát (tên chung) của sản phẩm và tỷ lệ trọng lợng của loại sợi cấu thành sản phẩm ( nếu lớn hơn 5%, còn nhỏ hơn 5% ghi là các “loại sợi khác “; tên nhà sản xuất và tên hoặc số đăng ký do FTC (Federal Trade Commisson) cấp, tên gọi quốc gia nơi nó đợc sản xuất hoặc chế biến gia công.

Hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ phải ghi nhãn hiệu dễ đọc, không tẩy xoá, đ- ợc ghi chỗ dễ nhìn thấy trên bao bì. Tên ngời mua cuối cùng ở Mỹ. Ghi côngtennơ nếu hàng hoá đợc vận chuyển bằng côngtennơ. Hàng hóa mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt chớc một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của một công ty Mỹ hoặc nớc ngoài sẽ bị cấm nhập vào Mỹ, một bản sao đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ sẽ phải nộp cho Uỷ ban Hải quan và đợc lu giữ theo quy định.

Cục hải quan và bảo vệ biờn giới Hoa Kỳ (CBP) cho biết, sắp tới, trước khi được nhập khẩu vào Mỹ, hàng dệt may cú xuất xứ từ Macao, Hongkong, Đài Loan, Việt Nam, Hàn Quốc... cú thể sẽ bị giữ lại ở cửa khẩu để kiểm tra xuất xứ trong vũng 30 ngày.

CBP sẽ đặc biệt kiểm tra thị thực, hạn ngạch, xuất xứ hàng hoỏ của sản phẩm dệt may được xuất sang Mỹ. Theo bà Janet Labuda, Giỏm đốc bộ

phận kiểm tra hàng dệt may thuộc CBP cho biết, trong 6 thỏng cuối năm 2003, việc giả mạo hồ sơ hàng hoỏ xuất sang Mỹ trở nờn rất phổ biến. Do đú, CBP sẽ từ chối cho nhập khẩu hàng hoỏ của cỏc nước và vựng lónh thổ trờn nếu chủ hàng khụng xuất trỡnh đủ cỏc hồ sơ theo quy định. Cửa khẩu Los Angeles (Mỹ) sẽ là nơi đầu tiờn được thực hiện kế hoạch này.

Quy định về thuế quan

Trớc khi chúng ta cha thoả thuận đợc Hiệp định dệt may song phơng, khi đó chúng ta phải chịu thuế suất cao do chúng ta cha đợc hởng quy chế MFN. Từ 1/5/2003, khi đã có Hiệp định dệt may song phơng thì chúng ta đã đợc h- ởng thuế suất MFN, tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta thâm nhập thị trờng, cạnh tranh và tăng trởng mạnh.

Ta so sánh hai mức thuế này sẽ thấy rất rõ lợi thế khi đợc hởng quy chế MFN. Sau đây là một số mặt hàng:

-Mặt hàng sơ mi dệt kim nam, nữ (T.shirt, polo-shirt) thuế MFN đối với sợi bông 20,5%, sợi tổng hợp 33,6%. Thuế suất cha có MFN là 45% và 72%. -Mặt hàng áo pull-over, cardigan: chất liệu bông đợc hởng MFN 19%. Cha MFN 50%, chất liệu tổng hợp MFN/cha MFN là 33,3/90%, chất liệu len

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc (Trang 30 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w