Xây dựng chiến lợc về nhân lực

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc (Trang 78 - 80)

Nguồn nhân lực tốt là một sự đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững. Vì vậy, để đáp ứng nguồn lực có tay nghề cho ngành dệt may từ nay đến năm 2010 là hết sức cần thiết và cấp bách.

Trong quyết định 55/2001/QĐ-TTg của Chính phủ đã nêu ra 6 điểm để hỗ trợ ngành dệt may phát triển đến năm 2010. Trong đó, điểm 5 của quyết định

cho phép : “Dành toàn bộ nguồn thu phí hạn ngạch dệt may cho việc mở rộng thị trờng xuất khẩu, trong đó có chi phí cho các hoạt động tham gia các tổ chức dệt may quốc tế, cho công tác xúc tiến thơng mại và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may”. Nh vậy, trong chủ trơng và trong các chính sách của mình, Nhà nớc ta luôn thể hiện sự quan tâm tới việc nâng cao chất l- ợng của ngời lao động trong ngành dệt may. Quyết định này sẽ đa ra một định hớng cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp.

Hiện nay trình độ quản lý ở các doanh nghiệp cha cao, lao động tay nghề cha cao, đội ngũ những kỹ thuật viên, nhà tạo mẫu của các doanh nghiệp dệt may cha có, đội ngũ những kỹ thuật viên, nhà tạo mẫu của các doanh nghiệp cha có hoặc năng lực còn kém, thiếu sáng tạo.

Để phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam để mà nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu các doanh nghiệp và ngành cần có chiến lợc phát triển nguồn nhân lực về lâu dài.

Các doanh nghiệp cần thờng xuyên tổ chức những khoá học ngắn hạn bồi d- ỡng, nâng cao tay nghề, các cuộc tiếp xúc trao đổi kinh nghiệm.

Khuyến khích công nhân viên tự đào tạo, nâng cao tay nghề.

Các doanh nghiệp cần có chiến lợc về đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, thị tr- ờng, hỗ trợ kinh phí để họ nâng cao nghiệp vụ.

Đầu t kinh phí, gửi đi đào tạo cả trong nớc hoặc nớc ngoài những nhà thiết kế mẫu, thiết kế thời trang, tạo điều kiện về vật chất lẫn tinh thần để họ phát huy khả năng sáng tạo trong công việc.

Huy động nguồn lực từ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tốt để bổ sung cho các doanh nghiệp gặp khó khăn, hoặc thực hiện dự án đầu t mới sau khi đã qua khoá đào tạo ngắn hạn về quản lý hoặc kỹ thuật.

Để có thể tiếp nhận các công nghệ phù hợp, nhập các loại thiết bị tơng ứng thì việc củng cố các Viện nghiên cứu và sử dụng các chuyên gia kỹ thuật, chuyên gia quản trị là rất cần thiết, kể cả việc thuê các chuyên gia nớc ngoài nhằm đảm bảo cho các dự án đầu t đợc triển khai thực hiện có hiệu quả.

Xây dựng cơ chế ứng xử mới, cả về tinh thần và vật chất nhằm thu hút mọi nguồn chất xám cho phát triển ngành dệt may.

Hiện nay cả nớc mới có ba trờng đào tạo về ngành dệt may đó là Đại học bách khoa Hà Nội, ĐHBK TP Hồ Chí Minh, ĐH Mỹ thuật công nghiệp, nhng cha thực sự chuyên sâu. Vì vậy Nhà nớc cần phối hợp với các địa phơng, hỗ trợ kinh phí, đội ngũ giảng dạy mở những trờng, trung tâm dạy nghề về dệt may ở những vùng trọng điểm về dệt may.

Nhà nớc cần thành lập một trờng chuyên về dệt may, đào tạo với chất lợng chuyên sâu về công nghệ, tạo mẫu, quản lý.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w