1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế khu vực thực trạng năng lực cạn tranh mặt hàng cà phê việt nam xuất khẩu sang thị trường EU

23 50 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 69,61 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có lưu lượng mưa lớn Việt Nam có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp Thêm vào đó, vùng Tây Ngun Đơng Nam Bộ có khơng khí mát mẻ cộng với đất bazan màu mỡ thích hợp cho việc phất triển cơng nghiệp cà phê loại điển hình Xuất nơng sản nói chung xuất cà phê nói riêng ngành đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho kinh tế nước Đây ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, giải vấn đề việc làm, giảm gánh nặng cho xã hội… Những năm gần Việt Nam nước đứng thứ hai giới việc xuất cà phê (đứng sau Brazin), riêng cà phê Robusta xuất đứng đầu giới Niên vụ 2010/2011, nước xuất 1,2 triệu cà phê 100 quốc gia vùng lãnh thổ; kim ngạch xuất cà phê đạt 2,7 tỷ USD năm 2011, đóng góp vào khoảng 2% GDP nước Điều góp phần không nhỏ cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, giảm thâm hụt thương mại phần giải vấn đề xố đói giảm nghèo cho người dân, đặc biệt nơng thơn Trong đó, EU thị trường tiêu thụ nhập cà phê lớn giới, thị trường định hướng xuất cà phê Việt Nam Năm 2005, cà phê Việt Nam xuất sang EU chiếm đến 49% tổng sản lượng cà phê xuất nước, đạt kim ngạch khoảng 341 triệu EUR, đến năm 2011, số kim ngạch xuất tăng gấp 2,7 lần, đạt 931 triệu EUR; mức thị phần trung bình chiếm khoảng 19,15% giai đoạn 2005-2011 thị trường EU Đây thị trường tiềm cho Việt Nam mặt hàng cà phê nói riêng hầu hết mặt hàng khác nói chung Tuy nhiên, khơng riêng Việt Nam, mà nhiều quốc gia khác trọng đầu tư phát triển cho cà phê, cạnh tranh ngành ngày trở nên gay gắt Trong đó, ngành cà phê Việt Nam lại cịn non trẻ nên phải đối mặt với khơng khó khăn, lĩnh vực trồng trọt lẫn chế biến kinh doanh xuất Việt Nam quốc gia xuất cà phê lớn thứ thị trường giới nói chung thị trường EU nói riêng, tiếng mặt sản lượng Trên thực tế, đến 99% lượng cà phê Việt Nam xuất sang EU dạng nguyên liệu nhân thơ, chủng loại đơn điệu, sản phẩm cà phê đặc biệt giá trị cao; chất lượng cịn q thấp, số lượng cà phê bị thải loại chiếm tỉ lệ cao giới, đến 61,53% tổng khối lượng cà phê bị thải loại niên vụ 2007/2008; chưa xây dựng uy tín thương hiệu thị trường EU, giá cà phê Việt Nam xuất sang thị trường thấp nhiều so với mặt hàng loại nước khác, đặc biệt so sánh với nước Colombia, Peru, Braxin Với mặt hàng cà phê Arabica người tiêu dùng EU ưa chuộng Việt Nam lại xuất ít, Việt Nam chủ yếu sản xuất xuất loại cà phê Robusta, chiếm đến 95% tổng sản lượng Việt Nam Bên cạnh đó, ngành cà phê nước ta cịn phải đối mặt với vấn đề thiếu vốn, thiếu nguồn cung ứng vật tư máy móc đại, trình độ quản lý yếu kém… Song, đối thủ cạnh tranh ta thị trường EU lại cường quốc cà phê Braxin, Colombia quốc gia Mỹ Latin khác Vì vậy, với hạn chế việc nghiên cứu để nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU, điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh, từ vạch giải pháp nhằm khắc phục phát triển ngành cà phê cách bền vững điều cần thiết để khẳng định vị nước ta kinh tế giới Vì vậy, chúng em định chọn đề tài “Thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường Liên minh Châu Âu” làm đề tài cho tiểu luận môn Kinh tế khu vực MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU − Khái quát hóa số lý luận lực cạnh tranh − Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU; điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh nguyên nhân − Đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU giải pháp hỗ trợ cho hoạt động xuất cà phê Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam phạm vi thị trường EU, chủ yếu giai đoạn 2005-2011; dự báo, định hướng đưa số giải pháp cho giai đoạn đến năm 2020 Cà phê nói đến đề tài cà phê nhân, cà phê rang xay PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Nguồn số liệu thu thập chủ yếu từ nguồn: Sách, báo, internet, chuyên đề có liên quan, … 4.2 Phương pháp phân tích Phương pháp áp dụng thống kê mô tả, phân tích biểu bảng thống kê Sử dụng số tuyệt đối, số tương đối để phân tích chứng minh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý luận chung lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Thuật ngữ “cạnh tranh” sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, trị, quân sự, luật, thể thao… quan tâm nhiều chủ thể, xem xét góc độ khác tùy thuộc vào hướng tiếp cận chủ thể Vì có nhiều khái niệm xoay quanh thuật ngữ “cạnh tranh” Với tư cách tượng xã hội, theo Từ điển kinh doanh Anh xuất năm 1992, cạnh tranh “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành loại tài ngun loại khách hàng phía mình” (Lê Danh Vĩnh & Hoàng Xuân Bắc & Nguyễn Ngọc Sơn, 2010, tr.11) Trong kinh tế trị học, theo quan điểm K.Marx “cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh với nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu nhiều lợi ích cho mình” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2004, tr.48) Nhà kinh tế học M.Porter Mĩ cho cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình qn hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm (Văn Diệp, 2009) Tóm lại, cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt, liệt chủ thể kinh doanh với thị trường hàng hóa cụ thể nhằm giành giật khách hàng, thơng qua mà tiêu thụ nhiều hàng hóa thu lợi nhuận cao Sự cạnh tranh diễn tất yếu, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất theo Mơ hình kim cương M.Porter Trong tác phẩm “Lợi cạnh tranh quốc gia”, M.Porter đưa “mơ hình kim cương”, đem lại nhìn tổng quan có tính chất chi tiết nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh, (i) điều kiện yếu tố sản xuất, (ii) điều kiện nhu cầu nước, (iii) ngành hỗ trợ có liên quan, (iv) mơi trường cạnh tranh cấu ngành Toàn thành phần đó, thành phần, lại chịu tác động yếu tố bên hội Nhà nước 1.1.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm Hệ số lợi so sánh biểu (Revealed Competitive Advantage) − Hệ số RCA nhà kinh tế học Balassa đề xuất năm 1965 để đo lường lợi so sánh theo số liệu xuất khẩu, khả cạnh tranh xuất quốc gia sản phẩm mối tương quan với mức xuất sản phẩm giới RCA = (Xij / Xi) / (Wj / W) Trong đó: + RCA: lợi so sánh biểu mặt hàng xuất j quốc gia i + Xij: kim ngạch xuất sản phẩm j nước i + Xi: tổng kim ngạch xuất nước i + Wj: kim ngạch xuất sản phẩm j giới + W: tổng kim ngạch xuất giới Kết tính tốn: + RCA

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w