THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM

46 106 2
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH Cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.2 Năng lực cạnh tranh Lợi cạnh tranh lợi so sánh doanh nghiệp cạnh tranh 2.1 Lợi cạnh tranh 2.2 Lợi so sánh Các yếu tố ảnh hưởng tới lợi cạnh tranh doanh nghiệp 3.1 Tính chất cạnh tranh 3.2 Khu vực hoá hội nhập kinh tế tồn cầu 3.3 Chất lượng quản lý vĩ mơ 3.4 Cơ sở hạ tầng 3.5 Chất lượng đội ngũ lao động doanh nghiệp 3.6 Yếu tố kỹ thuật, công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng 3.7 Nhân tố quản trị II THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM Khái quát ngành da giầy Việt Nam 1.1 Sự hình thành ngành da giầy Việt Nam 1.2 Đặc điểm vai trò ngành 1.3 Tình hình xuất tiêu thụ sản phẩm ngành da giầy Việt Nam 1.3.1.Thị trường EU 1.3.2.Thị trường Mỹ 1.3.3.Thị trường nước Đông Nam Á 1.3.4.Các thị trường khác Thực trạng lực cạnh tranh ngành da giầy 2.1 Đánh giá lực cạnh tranh ngành 2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành 2.2.1 Các yếu tố tác động đến chất lượng nâng cao chất lượng sản phẩm 2.2.2 Các yếu tố tác động đến chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm 2.2.3 Các yếu tố tác động đến tốc độ cung ứng sản phẩm 2.3 Nhận xét chung lực cạnh tranh ngành da giày 2.3.1 Điểm mạnh lực cạnh tranh 2.3.2 Điểm yếu lực cạnh tranh 2.3.3 Nguyên nhân điểm yếu III GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM Mục tiêu, phương hướng phát triển ngành da giầy Việt Nam đến năm 2010 1.1.Mục tiêu ngành da giầy đến năm 2010 1.2.Phương hướng phát triển Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành da giầy Việt Nam 2.1 Nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn 2.2 Đổi công nghệ thiết bị máy móc 2.3 Phát triển nguồn nguyên liệu 2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2.5 Phát triển hệ thống kênh phân phối LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp da giầy đánh giá ba ngành hang có giá trị xuất cao nhất, đứng sau ngành dầu khí dệt may nước ta Kim ngách xuất ngành đạt tốc độ phát triển cao, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất quốc gia Hiện nay, Việt Nam xếp thứ giới sau Trung Quốc, Đài Loan Italia.Tuy nhiên, xuất phát từ nội sản xuất nhiều năm qua,ngành da giầy Việt Nam nhiều tồn chưa khắc phục Tuy nước có kim ngạch xuất lớn,nhưng doanh nghiệp ngành da giầy chủ yếu sản xuât xuất theo phương thức gia công, không chủ động vùng nguyên liệu,bị hạn chế vốn công nghệ Khoảng 60% nguyên vật liệu hóa chất ngành vãn phải nhập từ nước ngồi Bên cạnh đó,cạnh tranh giá diễn gay gắt nước sản xuất xuất giày giới mà điển hình nước Châu Á, nơi có tiềm lớn công nghiệp sản xuấ giày Trung Quốc xuất sản phẩm có giá trị thấp hưởng nhiều ưu đãi từ nước thành viên WTO Hiện nay, dù Việt Nam thành viên WTO, xong ngành da giầy Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh lớn từ đối thủ mạnh Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Thái Lan,…do họ có ưu vốn, công nghệ,đặc biệt chủ động nguồn nguyên liệu Đối với thị trường nội địa, sản phẩm giầy dép doanh nghiệp nước sản xuất phải canh tranh gay gắt với giầy da nhập lậu từ Trung Quốc Ngồi ra, có cạnh tranh doanh nghiệp nước với doanh nghệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam So với doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có ưu vốn, kinh nghiệm quản lý sản xuất kỹ thuật cơng nghệ…Vì vầy, sản phẩm họ có lợi cạnh tranh so với sản phẩm doanh nghiệp nước chất lượng, giá trị Do đó, vấn đề cấp thiết doanh nghiệp giầy da việt nam naamg cao sức cạnh tranh để tồn phát triển mơi trường cạnh tranh quốc tế Vì vậy, doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm có chất lượng cao, tạo dựng uy tín, thương hiệu tâm trí người tiêu dung, phát triển hệ thống thiết kế mẫu mã, đổi công nghệ sản xuất, chủ động việc tiếp cận nguồn nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh…vv Nhà nước doanh nghiệp cần hợp tác với kế hoạch hành động lâu dài để giải vấn đề nan giải ngành thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu để nâng cao khả cạnh tranh, khả tồn thị trường quốc tế I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH Cạnh tranh 1.1.Khái niệm cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, ct tượng phổ biến có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc gia.Cạnh tranh có tính chất hai mặt: tác động tích cực tác động tiêu cực.Cạnh tranh động lực mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể kinh doanh hoạt động hiệu sở nâng cao suất, chất lượng, hiệu sống Tuy nhiên, cạnh tranh có nguy dẫn đến tranh giành, khống chế lãn nhau, tạo nguy gây rối loạn chí đổ vỡ lớn Để phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực, cần trì mơi trường ct lành mạnh, hợp pháp kiểm sốt độc quyền, xử lý ct khơng lành mạnh chủ thể kinh doanh Trong điều kiện nay, ct chuyenr từ quan điểm đối kháng xang ct sở hợp tác, ct đồng nghĩa với việc tiêu diệt lãn nhau, triệt hạ Trên thực tế, thủ pháp ct đại chủ yếu triệt tiêu lẫn mà sở ct chất lượng, mẫu mã, giá dịch vụ hỗ trợ Bởi lẽ, mà đối thủ ct nhiều việc tiêu diết đối thủ khác điều không dễ dàng 1.2 Năng lực ct Hiện nay, có nhiều quan niệm khác lực ct Xong đưa khái niệm lực ct cần lưu ý rằng, quan niệm lực ct phải phù hợp với bối cảnh, điều kiện trình độ phát triển thời lỳ Đồng thời, lực ct cần thể khả đua tranh doanh nghiệp không thu hút sử dụng yếu tố sản xuất, khả tiêu thụ hang hóa, mà khả mở rộng không gian sinh tồn sản phẩm, khả sang tạo sản phẩm Năng lực ct doanh nghiệp cần thể phương thức ct phù hợp, bao gồm phương thức truyền thống đại., không dựa vào lợi so sánh mà dựa vào lợi cạnh tranh Từ nhứng yêu cầu đưa khái niệm lực ct doanh nghiệp sau: “Năng lực ct doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi ct việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới thiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao hiệu quả” Như vậy, lực ct tiêu đơn mà mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều tiêu cấu thành xác định cho nhóm doanh nghiệp doanh nghiệp Lợi cạnh tranh lợi so sánh doanh nghiệp cạnh tranh 2.1 Lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh sở hữu giá trị đặc thù, sử dụng để “nắm bắt hội”, để kinh doanh có lãi Khi nói đến lợi cạnh tranh, nói đến lợi mà doanh nghiệp có có, so với đối thủ cạnh tranh họ Lợi cạnh tranh khái niệm cho doanh nghiệp, có tính vi mơ khơng phải có tính vĩ mơ cấp quốc gia Để tạo lợi cạnh tranh, doanh nghiệp sử dụng chiến lược khác chiến lược chi phí thấp, chiến lược khác biệt hóa, chiến lược tập trung Chiến lược chi phí thấp Chiến lược hiểu trì mức chi phí thấp ngành thị trường Những cơng ty theo đuổi chiến lược cần có: - Vốn để đầu tư cho công nghệ giúp cắt giảm chi phí - Quy trình vận hành đạt hiệu cao - Nền tảng chi phí thấp (nhân công, nguyên vật liệu, thiết bị…) Rủi ro lớn áp dụng chiến lược có cơng ty bạn tiếp cận nguồn lực giá rẻ Vì thế, đối thủ khác hồn tồn chép chiến lược bạn Điều quan trọng liệu bạn có khả trì chi phí thấp đối thủ cạnh tranh đua đường trường hay không? Chiến lược khác biệt hóa Nội dung cốt lõi chiến lược làm cho sản phẩm/dịch vụ công ty khác biệt hấp dẫn sản phẩm/dịch vụ đối thủ cạnh tranh (về hình thức, tính năng, độ bền, chất lượng dịch vụ, hình ảnh thương hiệu…) Để áp dụng thành cơng chiến lược này, cơng ty cần có: - Quy trình nghiên cứu phát triển (R&D), đổi sản phẩm tốt - Khả cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng cao - Hoạt động tiếp thị bán hàng hiệu quả, nhằm đảm bảo khách hàng cảm nhận khác biệt lợi ích mà mang lại Những cơng ty áp dụng chiến lược phải nhanh nhạy trình phát triển sản phẩm Nếu không, họ vài “mặt trận” cho công ty theo đuổi chiến lược “Tập trung tảng khác biệt hóa” (Differentiation Focus) mô tả Chiến lược tập trung Công ty theo đuổi chiến lược tập trung vào thị trường ngách (niche markets) Đó phân khúc thị trường nhỏ với đặc điểm riêng biệt Lợi cạnh tranh công ty tạo dựng dựa việc thấu hiểu sâu sắc đặc thù thị trường khả cung cấp sản phẩm/dịch vụ phù hợp với đặc điểm Tuy nhiên, việc tập trung vào thị trường nhỏ phù hợp với nguồn lực công ty chưa an tồn, cơng ty lớn với nguồn lực tốt cơng vào phân khúc Trước nguy đó, công ty áp dụng chiến lược tập trung thường phải tiếp tục tạo lợi khác (bằng cách cắt giảm chi phí khác biệt hóa sản phẩm/dịch vụ), nhằm mang đến nhiều giá trị cộng thêm cho khách hàng phân khúc Vì thế, chiến lược tập trung chia thành hai chiến lược con: “Chiến lược tập trung tảng chi phí thấp” (Cost Focus) “Chiến lược tập trung tảng khác biệt hóa” (Differentiation Focus) Việc lựa chọn chiến lược phụ thuộc vào lực điểm mạnh công ty bạn Lời khuyên Michael Porter không nên theo đuổi nhiều chiến lược lúc, chiến lược đòi hỏi cách tiếp cận khác Hãy thử dùng mơ hình phân tích SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công ty bạn áp dụng kiểu chiến lược nói trên, để hiểu chiến lược có khả thành công cao Đồng thời, đừng quên kết hợp kết với việc phân tích tác lực cạnh tranh ngành thị trường 2.2 Lợi so sánh Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo (1772-1823) nêu Lý thuyết xác định lợi thương mại cách chứng minh trao đổi, với chun mơn hóa mà tạo nên,đem lại lợi ích cho tấtcả nhữngngườicùng trao đổi với Mỗi kinh tế địa phương có lợi việc chun mơn hóa hay số khu vực có lợi so sánh cho dù nguồn nhân công dồi hay rẻ tiền, tài nguyên khoáng sản tiềm lượng: than đá, dầu mỏ, … Bản thân lợi so sánh kiểm nghiệm thật nước, khu vực định có giá thất so với nước lại việc sản xuất cải vật chất Khi trao đổi quốc gia xem vơ có lợi ích việc mua bán đem lại lợi ích cho hai quốc gia tham gia vào q trình Vì nhận rằng, xem xét lợi so sánh quốc gia ta thấy cách sử dụng hiệu lực lượng sản xuất quốc gia nói rộng quốc tế Lợi so sánh lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế, quốc gia tập trung chun mơn hóa sản xuất trao đổi mặt hàng có bất lợi nhỏ mặt hàng có lợi lớn tất quốc gia có lợi Thí dụ điển hình lợi so sánh Ricardo thí dụ trao đổi bông/rượu Porto Bồ Đào Nha Anh Nếu Bồ Đào Nha sản xuất vải điều kiện thuận lợi Anh, nghĩa họ phải dành nhiều thời gian lao động Anh, họ lại có lợi việc sản xuất rượu vang họ dùng làm phương tiện trao đổi để mua vải Anh, nước lại sản xuất rượu vang điều kiện thuận lợi Bồ Đào Nha Các yếu tố ảnh hưởng tới lợi cạnh tranh doanh nghiệp 3.1 Tính chất cạnh tranh Tính chất cạnh tranh có tác động to lớn tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Tùy vào đặc điểm kinh tế ngành, sách quản lý vĩ mơ nhà nước mà tính chất cạnh tranh khác Trong ngành tạo lợi nhuận cao, khả thâm nhập dễ dàng tính chất cạnh tranh ngành ngày nghiêm trọng, đối thủ tiềm ẩn nhẩy vào để tranh giành lợi nhuận Đến ngành bão hòa, lợi nhuận khơng buộc doanh nghiệp khơng đủ khả cạnh tranh phải rời khỏi ngành để tìm hội khác Còn số ngành khác nhà nước bảo hộ ngành điện, nước hay số ngành cần vốn đầu tư lớn khả xâm nhập tương đối khó,áp lực ct ngành nhỏ, lợi nhuận cao 3.2 Khu vực hoá hội nhập kinh tế toàn cầu Hội nhập toàn cầu tạo cho hội lớn tiếp cận với kinh tế phát triển giới, giúp học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu Tuy nhiên, hội nhập đặt thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam Lộ trình gia nhập hồn tồn vào WTO đòi hỏi phải cam kết mở cửa ngày sâu, rộng lĩnh vực thương mại, dịch vụ; tạo nên cạnh tranh ngày mãnh liệt thị trường Việt Nam Trở thành thành viên WTO, tất quốc gia thành viên mở cửa lực cạnh tranh yếu doanh nghiệp Việt Nam bộc lộ rõ “cọ sát” với doanh nghiệp quốc tế Các doanh nghiệp phải cạnh tranh cấu kinh tế giới thay đổi nhanh, mạnh; kinh tế tri thức dịch vụ phát triển nhanh doanh nghiệp Việt Nam thiếu kiến thức kinh nghiệm hoạt động kinh tế thị trường toàn cầu 3.3 Chất lượng quản lý vĩ mô Những thể chế, sách nhà nước tiền đề quan trọng cho hoạt động dn Nội dung thể chế, sách bao gồm quy định pháp luật, hạn chế hay khuyến khích đầu tư hàng hóa, dịch vụ, ngành nghề…Nó bao gồm pháp luật, sách đầu tư, tài chính, tiền tệ, đát đai, công nghệ…nghĩa biện pháp điều tiết đầu vào lẫn đầu toàn hoạt động doanh nghiệp Do vậy, nhóm yếu tố quan trọng bao quát nhiều vấn đề liên quan tới hoạt động dn nói chung nâng cao sức ct dn nói riêng Những sách đầu tư nhằm tạo lập mơi trường đầu tư thuận lợi an tồn, kích thích dn mở rộng đầu tư, đặc biệt đầu tư vào ngành, lĩnh vực, sản phẩm Nó có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, tiết kiệm thời gian, nguồn lực, giảm chi phí…vv Thể chế đất đai, vốn, công nghệ, lao động… nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi yếu tố đầu vào kích thích điều tiết việc sử dụng chúng hiệu hơn, đồng thời tạo tiền đề cho dn giảm chi phí sử dụng đầu vào Các thể chế sách dn đánh giá theo sách tiêu tổng hợp với nhiều cách tiếp cận khác Chẳng hạn, để đánh giá việc thực thể chế, sách dn Việt Nam, Quỹ Châu Á phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam tiến hành nghiên cứu đánh giá môi trường kinh doanh với tiêu thành phần: đăng ký kinh doanh, sách đất đai, tình hình tra, sách phát triển, tính minh bạh, chi phí giao dịch, tính ngun liệu thu đượckhơng đẹp, chất lượng thấp, buộc nhà sản xuất phải tốn thêm nhiều chi phí để xử lý da thuộc Theo tính tốn chun gia, cộng tất khoản chi phí đầu tư máy móc, thiết bị kỹ thuật cơng sức lao động giá thành da thuộc nước cao giá da ngoại Do đó, muốn nâng chất lượng da thuộc cần phải quy hoạch vùng ni gia súc lấy da có chiến lược phát triển, đầu tư vào công nghệ thuộc xử ly da Song, nhiều DN da giầy cho rằng, muốn làm việc phải có phối hợp nhiều ngành, đặc biệt công-nông nghiệp Thiếu điều kiện để DN tự cường Xuất trực tiếp phương án tối ưu để phát triển ngành da giày Phương án Hiệp hội Da giày xác định từ 10 năm trước đến giậm chân chỗ Hiện số gần 200 DN xuất giày da số DN xuất trực tiếp đếm đầu ngón tay Ơng Trần Đăng Thanh, ngun phó giám đốc Cơng ty Trường Lợi, người 20 năm hoạt động lĩnh vực sản xuất da giày, ngun nhân: Khơng có ngành cơng nghiệp ngun liệu ngành giày khơng thể mơ việc xuất trực tiếp Phần lớn nguyên liệu giày phải nhập từ nước ngồi, chí nhập từ nước mà VN xuất giày sang Một số DN thuộc da tương đối tốt nước lại xuất sang nước khác Ơng Thanh lý giải: Nếu nhập ngun liệu từ nước ngồi cạnh tranh với họ Theo số liệu Hiệp hội Da giày VN, năm 2007, VN nhập da loại từ nước 950 triệu USD Phần lớn nguyên liệu dùng phục vụ ngành giày Chủng loại, mẫu mã Từ trước đến nay, sản phẩm giày sản xuất nước chủ yếu theo mẫu mã nước xuất thị trường quốc tế nhãn hiệu nước khác Do vậy, vấn đề then chốt có tính chất định tới phát triển ngành giày phải tạo dựng lực lượng thiết kế mẫu chun nghiệp, có đủ lực, trình độ tự thiết kế khách hàng nước chấp nhận” Theo nhận xét LEFASO, đội ngũ thiết kế tạo mẫu giày ta thiếu yếu Gọi “nhà tạo mẫu” cho sang trọng, phần lớn xuất thân từ công nhân, sau thời gian làm dây chuyền sản xuất, lựa chọn bồi dưỡng chỗ để làm phận mẫu phát triển sản phẩm Những nhân viên khơng đào tạo có chun thiết kế tạo mẫu giày, số khác tiếp thu trực tiếp qua chuyên gia, khóa ngắn hạn doanh nghiệp cử học Hiện tại, nhu cầu đội ngũ doanh nghiệp lớn Chỉ riêng Công ty Biti’s Đồng Nai, đội ngũ cán thiết kế, tạo mẫu, kỹ thuật viên tới 100 người Các doanh nghiệp khác có quy mơ lớn cần có số lượng tương tự Mặc dù thiếu thốn đội ngũ vậy, ngành khơng có trường lớp đào tạo kỹ thuật hay cử nhân thiết kế tạo mẫu Hiện ngành giày thiếu vắng hẳn lực lượng kỹ sư phác họa, mỹ thuật công nghiệp Thiếu đội ngũ khơng thể nói đến có mẫu mã sáng tạo, thời trang, cạnh tranh với hàng nước, khơng thể nói đến thương hiệu tiếng Nike, Adidad Hiện tại, có số nhân viên học mỹ thuật công nghiệp làm việc phòng kỹ thuật doanh nghiệp, cơng ty giày An Lạc, 32, Công ty Xuất nhập da giày Sài Gòn… Thiếu hiểu biết tính chun nghiệp kinh doanh Mới đây, Liên minh châu Âu (EU) thức loại sản phẩm giày da Việt Nam khỏi diện hưởng Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), nghĩa từ 1/1/2009, mặt hàng phải chịu mức thuế cao Cơ sở để EU tới định sản phẩm giày da Việt Nam XK sang nước châu Âu từ năm 2006 vượt 15% tổng kim ngạch XK tất nước hưởng GSP, theo quy định, tỉ lệ tối đa 15% EU cho rằng, đạt giá trị XK vậy, chứng tỏ giày da Việt Nam thể lực cạnh tranh mạnh mẽ, không cần cần phải hưởng GSP Theo ông Nguyễn Đức Thuấn, Chủ tịch Hiệp hội Da giày Việt Nam, sở áp dụng mức thuế cao theo quy định EU, so với kim ngạch XK da giày năm 2007 khoảng 2,2 tỉ USD lợi cạnh tranh ngành da giày Việt Nam bị thiệt hại khoảng 100 triệu USD năm Trong vụ việc EU loại Việt Nam khỏi danh sách nước hưởng GSP, Bộ Công Thương, Hiệp hội Da giày Việt Nam quan liên quan tiến hành nhiều biện pháp, hy vọng EU xem xét lại định Tuy nhiên, cách “chữa trị”, lẽ từ năm thâm nhập thị trường “khó tính” này, quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp XK da giày phải có đầy đủ thơng tin, quy định chặt chẽ từ EU Cụ thể trường hợp này, “hạn ngạch” mà da giày XK Việt Nam hưởng GSP không nên vượt 15% tổng số da giày XK 136 nước hưởng GSP từ EU Từ đó, đưa biện pháp, kể “cứng rắn” để hạn chế phát triển ạt cách thiếu kiểm soát doanh nghiệp XK da giày Chính tình trạng mạnh làm, chưa có phối kết hợp doanh nghiệp nước có vốn đầu tư nước ngoài, tranh mua tranh bán làm số lượng XK từ năm 2006 vào thị trường EU “vượt ngưỡng” lên tới gần 19% Hậu EU định “loại” da giày Việt Nam khỏi danh sách nước XK hưởng GSP Doanh nghiệp phải è lưng chịu mức thuế cao Gần đây, chục doanh nghiệp XK điều Việt Nam “suýt” bị nhà NK nước ngồi kiện tội phá vỡ hợp đồng thương mại Lý phần yếu tố khách quan đem lại giá giới tăng cao, doanh nghiệp lỗ nặng tiến hành giao hàng theo giá ký trước so với thời điểm Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần phải nhìn nhận việc khơng doanh nghiệp Việt Nam xem nhẹ chữ tín với khách hàng, đồng thời mang tính “chụp giật” III GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM Mục tiêu, phương hướng phát triển ngành da giầy Việt Nam đến năm 2010 1.1.Mục tiêu ngành da giầy đến năm 2010 Ngành da giày xếp thứ nhóm ngành hàng giai đoạn 20012005 xếp thứ nhóm ngành hàng giai đoạn 2006-2010 ưu tiên xuất Trong quy hoạch phát triển ngành da giày tới năm 2010, ngành da giày đưa tiêu đạt kim ngạch xuất 3,1 tỷ USD năm 2005 phấn đấu đạt 6,2 tỷ USD năm 2010 với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 20-22% Mục tiêu sản lượng giá trị xuất (2005-2010) 2005 Tổng sản 470.000 Giày dép loại lượng (Đơn vị: 1.000 đôi) Xuất 427.700 Tổng sản 51.700 Cặp, túi xách lượng (Đơn vị: 1.000 đôi) Xuất 50.500 Tổng sản 40.000 Da thành phẩm lượng (Đơn vị: 1.000 sqft) Xuất 25.000 Tổng XK (Triệu 3.100 USD) 2010 720.000 655.200 80.700 78.470 80.000 65.000 6.200 Nguyên liệu Da thuộc: Chỉ tiêu Da thuộc - Da cật - Da váng Da nguyên liệu - Da trâu bò (nội địa) - Da bò muối (nhập) Da váng (nhập) Ðơn vị tính 1.000 sqft 1.000 sqft 1.000 sqft 2005 28.000 29.930 7.070 2010 56.000 40.600 15.400 23.660 40.460 19.460 26.110 2.800 11.900 1.400 2.450 Nguyên vật liệu chủ yếu: Nguyên vật liệu - Giả da - Vải loại - Ðế - Keo tổng hợp - Phụ liệu Ðơn vị tính2005 2010 triệu yard 30 45 triệu yard 50 77,5 Triệu đôi 275 408 3.276 5.000 20.617,5 49.480 Lao động: Lao động ( người) Giày dép Túi xách 2005 232.000 13.400 2010 311.000 21.000 Vốn: Ðơn vị tính (triệu USD) 2005 Sản phẩm 3.679.000 Nguyên vật liệu 1.619.000 2010 3.679.000 1.472.000 Để thực mục tiêu đến năm 2010, sản xuất giày dép loại Việt Nam đạt 720 triệu đơi xuất 655 triệu đôi; Cặp túi xách loại đạt 80,7 triệu xuất 78,47 triệu chiếc; Da thuộc thành phẩm 80 triệu m2, xuất 65 triệu m2 đưa tổng kim ngạch xuất ngành đạt khoảng 6,5 tỷ USD, toàn ngành phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng nhanh số lượng kim ngạch xuất thông qua việc tranh thủ lợi thế, đáp ứng tối đa nhu cầu người tiêu dùng nước, tạo thêm việc làm cho người lao động, đồng thời nâng cao hiệu quả, tăng sức cạnh tranh sản phẩm xuất thị trường quốc tế Đơng Âu vùng đất tiềm để da giày Việt Nam tiếp tục mở rộng thị trường Việt Nam nước đánh giá có lợi phát triển ngành da giày, nhiên đường cạnh tranh khâu khó Một yếu tố chất lượng, theo doanh nghiệp da giày, mẫu mã Việt Nam cần trọng đặc biệt đến thiết kế mẫu mã Ngành da giày Việt Nam xây dựng Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật TP.HCM Trong đó, Chính phủ Italia tài trợ triệu USD cung cấp thiết bị, làm phòng thí nghiệm, huấn luyện kỹ thuật…vv Hiện vấn đề tiếp thị da giày Việt Nam q ỏi, gần giới chưa biết đến Có nhiều đường để tiếp thị, thường xun nước ngồi tìm đối tác, tham gia hội chợ quốc tế, mở hội chợ nước, thành lập Văn phòng đại diện, Trung tâm thương mại da giày Việt Nam nước Việc lập quan đại diện, văn phòng giao dịch, trung tâm thương mại nước cần thiết để giao dịch, tìm kiếm đối tác Từ đây, lập kênh phân phối nước Hội chợ công tác tiếp thị cần thiết, đến phút này, da giày Việt Nam chưa có hội chợ Đó điều doanh nghiệp da giày tha thiết năm ngành da giày muốn có hội chợ, chưa thực Lấy đơn hàng qua hội chợ khơng phải mục đích chính, qua hội chợ, Việt Nam có hội giới thiệu với đối tác, quảng bá hình ảnh ngành nghề giới, có hội học tập Hiện tại, doanh nghiệp tâm thời gian tới tạo hội chợ da giày Việt Nam, khơng có diện hãng giày dép nước Trong năm 2005 ngành da giày Việt Nam dành 14,5 tỷ đồng cho hoạt động xúc tiến thương mại Hơn 1/2 số tiền dành cho việc tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế khảo sát thị trường doanh nghiệp Ngoài ra, chương trình xúc tiến thương mại ngành tập trung vào số nội dung thơng tin thương mại, tuyên truyền xuất khẩu, lập sở liệu hỗ trợ doanh nghiệp; tổ chức khóa đào tạo, hội thảo liên quan tới hoạt động xúc tiến thương mại; ứng dụng giao dịch trực tuyến thương mại điện tử Các doanh nghiệp Việt Nam dù xuất nhiều vào thị trường EU thật chưa hiểu hết văn hóa, sở thích xu hướng tiêu dùng dân xứ Vì mấu chốt để thành cơng thương trường quốc tế phải đứng thị trường thương hiệu riêng, vấn đề mà doanh nghiệp ngành giày da Việt nam ý thức rõ Phải làm cho khách hàng biết là tảng xây dựng thời trang giày da Việt Nam Với khối lượng xuất sản xuất ngày tăng, doanh nghiệp Việt Nam cần phải dành chi phí cho chương trình quảng bá, tiếp thị Gặp khó khăn thị trường truyền thống, da giày Việt Nam tích cực tìm kiếm thị trường nhằm đạt mục tiêu xuất 3,4 tỷ USD năm 2005 Hai thị trường mà ngành tập trung xúc tiến xuất Nhật Bản châu Phi Mới đây, Hiệp hội Da giày tổ chức đồn doanh nghiệp sang Nhật Bản để tìm kiếm hội xuất Theo quan chức Hiệp hội da giày khả tăng xuất vào thị trường cao Trong năm gần đây, giày dép xuất vào Nhật tăng lên khẳng định vị trí thị trường Bộ Thương mại cho biết, nay, Nhật Bản thị trường xuất giày dép lớn Việt Nam khu vực châu Á Trong tháng đầu năm, mức tăng trưởng xuất sang thị trường tăng cao, có thời điểm hai tháng đầu năm tăng tới 75,8% Xuất giày dép vào Nhật Bản tăng thị phần kim ngạch Việt Nam vượt qua Inđônêxia vươn lên vị trí thứ 3, đứng sau Trung Quốc Italia Bộ Thương mại nhận định, nhu cầu nhập giầy dép Nhật Bản xu hướng tăng Do đó, xuất Việt Nam sang Nhật Bản tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao năm Theo đánh giá Thương vụ Việt Nam Nhật Bản, giày dép Việt Nam xuất vào Nhật với số lượng lớn loại giày, dép có đế ngồi mũ giày cao su plastic, da thuộc, da tổng hợp mũ da thuộc; dép xốp, dép quai hậu vv Tuy nhiên, thị trường Nhật Bản có yêu cầu riêng thiết kế, kích cỡ phải phù hợp với thời tiết Vì vậy, Hiệp hội da giày khuyến khích doanh nghiệp đầu tư thay đổi việc thiết kế giày dép theo thị hiếu người dân Nhật Bản Thậm chí, nhập khn Nhật để sản xuất cho phù hợp Ngồi nhà sản xuất cần quan tâm đến xu hướng thời trang thay đổi theo mùa Nhật, theo thị hiếu người tiêu dùng Tại thị trường châu Phi, mặt hàng giày dép hồn tồn cạnh tranh, chí có sức cạnh tranh hẳn chủng loại giá so với giày, dép có xuất xứ từ nhiều nước khác bày bán siêu thị Từ năm 2004, giày dép Việt Nam bắt đầu khai thác thành công thị trường châu Phi, đặc biệt thâm nhập thị trường Nam Phi Theo thống kê Bộ Thương mại, xuất giày dép sang Nam Phi tháng đầu năm 2005 tăng cao, khoảng 175% đạt kim ngạch 5,81 triệu USD Thị trường châu Phi có nhu cầu đa dạng nhiều chủng loại mạnh sản xuất Việt Nam như: giày thể thao, giày tennis, giày bóng rổ, giày luyện tập, giày thể thao có đế ngồi cao su, plastic, da thuộc da tổng hợp mũ da thuộc nguyên liệu dệt Nhưng để thâm nhập sâu vào châu lục đầy tiềm giày dép Việt Nam hạn chế Theo Hiệp hội Da giày, bước đầu giày, dép Việt Nam thâm nhập sang số thị trường châu Phi như: Mơ Dăm Bích (Đơng Phi), Xanh Hê len (Tây Phi) kim ngạch xuất sang thị trường thất thường Cần tiếp tục làm tốt cơng tác xúc tiến, tìm kiếm đối tác phân phối hàng hoá để xuất nhiều hơn, toán thuận tiện 1.2.Phương hướng phát triển Để đạt mục tiêu trên, doanh nghiệp da giày cần tham gia tích cực Chương trình quốc gia trọng điểm hỗ trợ xúc tiến thương mại, sử dụng có hiệu nguồn vốn Việt Nam cần xây dựng Trung tâm xúc tiến thương mại dịch vụ chuyên ngành, trung tâm tảng chất lượng dịch vụ cho phát triển doanh nghiệp công nghiệp da giày nước tương lai Giai đoạn từ đến năm 2010 ngành da giày Việt Nam cần trì lựa chọn sử dụng cơng nghệ truyền thống nay,đồng thời cần kết hợp nhanh vào công nghệ tiên tiến, tiếp nhận công nghệ đại khâu quan trọng nhằm khắc phục nguy chững lại, xuống dốc ngành dần lợi so sánh vị trí địa lý thuận lợi giá nhân công rẻ Từ đến năm 2010, thay dần trang thiết bị lạc hậu hết khấu hao, đại hoá bước khâu quan trọng, đồng thời kết hợp với đầu tư mở rộng để tăng lực sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm Việc đầu tư mở rộng cần thực chủ yếu khu công nghiệp cụm cơng nghiệp chun ngành Đẩy mạnh chương trình chế tạo thiết bị, phụ tùng chuyên ngành địa bàn thành phố nước Công việc cần tiến hành sở phối hợp chặt chẽ với ngành liên quan theo phương thức hợp tác, liên doanh đầu tư trực tiếp 100% vốn nước ngồi (FDI) Đối với cơng nghệ đại cần có chuyển giao từ nước ngồi Mặt khác doanh nghiệp cần chủ động phát động, đẩy mạnh hoạt động sáng kiến cải tiến kỹ thuật Trong đầu tư cơng nghệ, thiết bị máy móc doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến bảo vệ môi trường Bên cạnh phải tn thủ quy trình đánh giá tác động mơi trường mốt cơng trình đầu tư Phấn đấu đến cuối năm 2010, hầu hết doanh nghiệp da giày Việt Nam áp dụng thực hệ thống quản lý ISO 14000 bảo vệ mơi trường Bên cạnh cần có phương hướng đào tạo nhân lực theo xu đại giới Phương thức đào tạo tiến hành đa dạng hoá: Đào tạo chỗ kết hợp kèm cặp doanh nghiệp, nơi sản xuất; Kết hợp đào tạo quy trung tâm, trường nước với đào tạo nước ngành nghề nước chưa có có yếu Mở nhiều ngành chuyên sâu, có giá trị thực tiễn cao Trong thời gian trước mắt cần ưu tiên ngành nghề: thiết kế mẫu mốt, kỹ thuật sản xuất giày, kỹ thuật sản xuất da thuộc ngành nghề có vai trò định đến sống doanh nghiệp Cần thành lập doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi (FDI), tạo điều kiện cho doanh nghiệp giày xuất tham gia thị trường tài chính; giảm dần hình thức cho vay thiết bị máy móc vật tư đầu tư gián tiếp góp vốn tiền mặt Trong thời gian tới ngành da giày Việt Nam cần mạnh dạn mở rộng việc thu hút vốn từ nhà đầu tư khu vực Châu Âu số Quốc gia có trình độ phát triển ngành da giày cao tích cực tham gia Tổ chức quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế cho Việt Nam thông qua quỹ hỗ trợ thức (ODA) Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành da giầy Việt Nam 2.1 Nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn Nhu cầu vốn đầu tư vấn đề cấp thiết đặt ngành da giầy nhằm đầu tư cho việc mua sắm trang thiết bị cơng nghệ phục vụ cho q trình sản xuất, nâng cao suất lao động.Đồng thời, huy đông nguồn vốn để phát triển them vùng nguyên liệu để doanh nghiệp nước bị động sản xuất kinh doanh Do vậy, thời gian tới nhành da giầy cần mạnh dạn mở rộng thu hút vốn từ nhà đầu tư nước ngồi, tích cực tham gia tổ chức quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế thông qua quỹ hỗ trợ thức(ODA).Thêm vào đó, cần khuyến khích kêu gọi vốn đàu tư khu vực dân cư thông qua hình thức cổ phần hóa, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, thuê mua tài Thực tốt chủ trương nhà nước làm cho doanh nghiệp phát triển động, có hiệu qur lành mạnh tài chính, chủ trương đổi công tác quản lý, hạch toán kinh tế doanh nghiệp bắt kịp với phong cách kinh doanh đại giới Đó cách nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng khả thu hút vốn FDI Do nguồn vốn doanh nghiệp bị hạn chế nhiều, can phải nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn có biện pháp xem xét lại cấu quy mô vốn phù hợp với điều kiện doanh nghiệp, lựa cọn cấu vốn hợp lý, tăng vòng quay sử dụng vốn.Giảm số vốn bị khách hàng chiếm dụng, thu hồi khoản nợ khó đòi.Đồng thời tìm kiếm thêm nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào ổn định da thuộc, vải, giả da, cao su, đế giày…,thiết lạp mối quan hệ chặt chẽ với bạn hàng 2.2 Đổi cơng nghệ thiết bị máy móc Giai đoạn từ đến năm 2010, ngành da giầy cần trì lựa chọn sử dụng cơng nghệ truyền thống nay, đồng thời nhanh chóng tiếp nhận công nghệ hiên đại khâu quan trọng nhằm khắc phục nguy xuống dốc ngành dần lợi so sánh nhân công, vị trí địa lý thuận lợi Cần đại hóa dần khâu, bước q trình, đòng thời tiến hành kết hợp đầu tư mở rộng để tăng lực sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm Việc đầu tư mở rộng cần tiến hành chủ yếu khu công nghiệp hay cụm công nghiệp chuyên ngành Đẩy mạnh chương trình chế tạo thiệt bị, phụ tùng địa bàn thành phố nước Công việc cần tiến hành sở phối hợp chặt chẽ với ngành lien quan theo phương thức hợp tác, lien doanh đầu tư 100% vốn nước ngoài.Mặt khác, doanh nghiệp cần chủ động phát động, đẩy mạnh hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật.Đồng thời, cần có sách cụ thể phát triển tổ chức tư vấn công nghệ để hỗ trợ doanh nghiệp việc đánh giá cơng nghệ, tìm kiếm nguồn cung cấp cơng nghệ phù hợp, tiến hành nghiên cứu, triển khai, hỗ trợ, xá lập đàm phán hợp đồng chuyển giao công nghệ 2.3 Phát triển nguồn nguyên liệu Đến hết năm 2005, nhiều nguyên phụ liệu cho sản xuất giẩy: da thuộc thành phẩm, giả da, vải không dệt, da nhân tạo, đế, keo dán, loại nguyên liệu làm lót giầy…đã đầu tư nước, song phần nhập nhiều Để tăng sản phẩm da thuộc thành phẩm, trước mắt đến năm 2010, ngành xác định phải nhập da thành phẩm, da nguyên liệu từ nước phục vụ cho sản xuất, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm Tập trung phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để tăng cường khả cung ứng nguyên vất liệu, bán thành phẩm, phụ liệu đầu vào nước cho sản xuất, thúc đẩy mối quan hệ bổ trợ liên ngành ngành công nghiệp, tăng chủ động nguyên vật liệu đầu vào nhằm giảm thiểu tác động từ bên ngồi, giảm chi phí sản xuất nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất Bên cạnh nỗ lực ngành nhằm giải vấn đề này, Nhà nước cần có sách nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu thay phải nhập nay; Các dự án xây dựng khu “chợ” vật tư, nguyên liệu cho ngành giày vùng có nhiều nhà máy tập trung cần nhanh chóng triển khai, đưa vào hoạt động 2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trước hết cần phải trọng đào tạo cán cao cấp môi trường kinh doanh thay đổi, phương pháp phương tiện quản lý thay đổi nhanh chóng Cán quản lý doanh nghiệp khơng đảm bảo trình độ tốt nguy thua lỗ doanh nghiệp lớn Đối với nhân viên, công nhân tuyển dụng càn giáo dục, nâng cao ý thức lao động, kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, văn hóa doanh nghiệp…Đây bước quan trọng đào tạo nhân viên Đối với cán bộ, nhân viên làm việc doanh nghiệp thời gian dài cần kích thích sang tạo cơng việc có chế độ khen thưởng, đãi ngộ hợp lý Chương trình, mục tiêu đào tạo phải cụ thể đối tượng có hiệu cao Nếu chương trình thiếu cụ thể, khơng có người chun trách khơng đảm bảo chất lượng đào tạo, không đạt mục tiêu doanh nghiệp Đẩy mạnh đào tạo thợ lành nghề, công nhân kỹ thuật, kỹ sư.Hiện ngành da giầy sử dung khaongr 600.000 lao động tồn ngành chưa có trường đào tạo quy cả.Cơng nhân đào tạo chủ yếu theo lối kèm cặp xí nghiệp sau tuyển dụng Để cải thiện tình trạng này, Nhà nước cần đưa sách hỗ trợ phù hợp, mở trường đào tạo nghề làm tiền đề cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực lau dài ngành Nội dung đào tạo cần sát thực, vừa nâng cao vừa co tính chuyên sâu Phải kết hợp đồng trách nhiêm nhà nước doanh nghiệp công tác đào tạo, cần xóa dần tình trạng dạy nghề khơng phù hợp với công việc 2.5 Phát triển hệ thống kênh phân phối Đối với hệ thống phân phối sản phẩm, 60% sản phẩm da giày Việt Nam gia công cho phiá đối tác nước ngồi hình thức theo đơn đặt hàng, với giá nhân công rẻ nên doanh nghiệp giao hàng đến nhà buôn mà không trực tiếp xuất đến nhà phân phối Do phải phụ thuộc nhiều vào hệ thống phân phối kinh doanh nước nên ngành da giày Việt Nam bị lệ thuộc vào nước ngồi q trình sản xuất Để tránh tình trạng trên, Chính phủ cần tiếp tục đàm phán với thị trường xuất da giày lớn nước ta Mỹ EU để họ cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam phát huy mạnh khơng gặp khó khăn lúng túng thị trường xuất có biến động bất thường tranh chấp thương mại Để thúc đẩy hoạt động ngành da giày, bên cạnh việc giải vấn đề nguồn nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất xuất khẩu, tăng cường xúc tiến thương mại xây dựng chiến lược đào tạo đội ngũ công nhân chất lượng cao lãnh đạo cấp bộ, ngành quan tâm Từ năm 2003, hỗ trợ Chính phủ thơng qua chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, đến nay, Hiệp hội tổ chức gần 30 đoàn tham gia trưng bày sản phẩm khảo sát thị trường Đức, Pháp, Mỹ, Ý, Trung Quốc với tham gia 300 lượt doanh nghiệp nước Các hoạt động giúp doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp với khách hàng tiềm năng, giới thiệu, quảng bá sản phẩm nâng cao hình ảnh doanh nghiệp, nắm bắt sâu nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng khu vực khác trường quốc tế Do đó, doanh nghiệp trọng tới việc chuẩn bị mẫu mã, sưu tập để trưng bày gian hàng tham gia, có tính tốn kỹ gía cả, chi phí thực đơn hàng để ký kết hợp đồng hội chợ Sự diện doanh nghiệp, gian hàng chung cuả Hiệp hội tạo dựng hình ảnh ngành da giày Việt Nam trường quốc tế… Ngoài ra, Hiệp hội tổ chức nhiều khố đào tạo thiết kế phát triển sản phẩm, marketing, kinh doanh, xuất nhập khoá dành cho doanh nghiệp hướng tới vượt qua rào cản thương mại, đảm bảo u cầu mơi trường, an tồn sức khoẻ… nhà nhập Hiệp hội tập trung cơng tác đào tạo vào hai đối tượng đội ngũ cán thiết kế phát triển sản phẩm; đội ngũ maketing, xuất nhập Hai lực lượng nhân tố định giúp cho việc đáp ứng mẫu mã thời hạn giao mẫu chào hàng Song hành với hoạt động trên, công tác tuyên truyền, quảng bá sản phẩm giới thiệu hình ảnh doanh nghiệp ý thức quan tâm KẾT LUẬN Trong năm qua, ngành da giầy coi ngành có lợi hướng xuất ngành sử dụng nhiều lao động với chi phí tiền cơng thấp Tuy nhiên, lợi chi phí nhân cơng rẻ giảm đicùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, với di chuyển tự nguồn lực từ nơi xang nơi khác Việc xuất mặt hàng có giá trị gia tăng nước thấp bị giảm dần lợi tương lai, tiến khoa học ứng dụng công nghệ phát triển với tốc độ nhanh Mặc dù doanh nghiệp ngành có nhều nỗ lực thúc đẩy phát triển sản xuất, song khả cạnh tranh tổng thể doanh nghiệp yếu so với nước khu vực Việc tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cần thiết doanh nghiệp nói riêng ngành da giầy nói chung, nhằm đối phó cách linh hoạt, kịp thời hướng trước biến động môi trường kinh doanh Để nâng cao hiệu tối đa việc vận dụng giải pháp vào thực tiễn cần có mềm dẻo, có nghĩa có lựa chọn phương hướng khả thi để đạt mục tiêu đề ra,dựa việc tác động tích cực đến nhân tố định tăng suất lao động, lực quản lý, hiệu quản lý, hiệu qur sản xuất, khinh doanh, trình độ khoa học cơng nghệ, dịch vụ chi phí đầu vào…Từ việc giảm chi phí, tăng lợi nhuận, doanh nghiệp tồn phát triển vững bước đôi chân Doanh nghiệp tồn có nghĩa ngành tồn phát triển bền vững Chính vậy, nâng cao lực xuất ngành sản xuât kinh doanh thực tế khách quan, nhằm hóa giải rủi ro, chủ động sản xuất kinh doanh để chiến thắng thương trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khương Bình, WTO với doanh nghiệp Việt Nam, NXB Lao Động 2006 Báo cáo xuất mặt hàng cạnh tranh trực tiếp với số nước Việt Nam năm qua-Viện nghiên cứu thương mại 3.Trần Đồng, cần chuyên nghiệp hóa đầu tư để thu hút vốn đầu tư 4.Micheal Porter, Lợi cạnh tranh quốc gia PGS.TS Trần Văn Tùng, Cạnh tranh kinh tế - NXB giới 2004 6.Trần Sửu, Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa – NXB Lao Động Một số trang web: http://www.suctrevietnam.com http://www.vietbao.vn http://www.saga.vn http://www.vietnamnet.vn http://www.vnexpress.net http://www.vneconomy.vn http://www.moi.gov.vn http://www.vcci.com.vn http://www saigontimes.com.vn ... II.THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM Khái quát ngành da giầy Việt Nam 1.1 Sự hình thành ngành da giầy Việt Nam Nghề thuộc da nghề làm giầy dép,hài hia Việt Nam có lịch sử... chung lực cạnh tranh ngành da giày 2.3.1 Điểm mạnh lực cạnh tranh 2.3.2 Điểm yếu lực cạnh tranh 2.3.3 Nguyên nhân điểm yếu III GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM. .. liên bang Nga Thực trạng lực cạnh tranh ngành da giầy 2.1 Đánh giá lực cạnh tranh ngành Việt Nam xếp hạng 10 nước xuất hàng đầu thị trường quốc tế da giày, riêng thị trường EU, Việt Nam xếp thứ

Ngày đăng: 26/09/2019, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan