1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp

70 1,7K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 452 KB

Nội dung

Trong thời đại mà công nghệ thông tin và giao thông khiến cho thế giới có vẻ nhỏ đi, các doanh nghiệp, các ngành công nghiệp và thậm chí các Chính phủ cũng phải học để có thể cạnh tranh và hội nhập

Trang 1

Mở đầu

Trong thời đại mà công nghệ thông tin và giao thông khiến cho thế giới có vẻnhỏ đi, các doanh nghiệp, các ngành công nghiệp và thậm chí các Chính phủcũng phải học để có thể cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế thế giới ViệtNam là một quốc gia còn nhiều hạn chế về tiềm lực kinh tế song Việt Nam xác

định không thể đứng ngoài xu thế tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Vấn đề đặt ra là hội nhập với lộ trình nh thế nào và mức độ ra sao để các ngành

có quy mô, trình độ khác nhau, có năng lực cạnh tranh và lợi thế so sánh khácnhau vẫn có thể vợt qua những thách thức và tận dụng đợc những cơ hội do hộinhập đem lại

Ngành mía đờng Việt Nam đã thực sự phát triển sau khi Chơng trình mía đờng ra

đời vào năm 1995 với mục tiêu sản xuất 1 triệu tấn đờng thay thế nhập khẩu Từ

đó tới nay, mục tiêu về sản lợng đã hoàn thành Song một nghịch lý đang tồn tại

là ngành mía đờng tuy có nhiều lợi thế về đất đai, khí hậu, nguồn lực vậy mà giá

đờng sản xuất trong nớc vẫn quá cao, năng suất công nghiệp thấp, chất lợng hạnchế, mía nguyên liệu lúc thiếu lúc thừa, các nhà máy lỗ nhiều hơn lãi, đờng nhậplậu tràn lan trên thị trờng… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàngrào phi thuế quan theo cam kết hội nhập AFTA đang đến rất gần Nguy cơ bịcạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trong khu vực và thế giới đã hiển hiện Vậythực trạng năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam hiện nay ra sao?Ngành mía đờng cần làm gì để có thể tự cứu sống mình và vơn lên cạnh tranhthắng lợi trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ?

Trớc những câu hỏi bức súc đó, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài khóa luận của

mình là: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đ“Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đ ờng Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp”

Kết cấu khóa luận đợc chia thành 3 phần lớn:

Chơng 1: Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và mô hình đánh

giá năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng

Chơng 2: Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt

Nam bằng mô hình trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Chơng 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt

Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 2

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu xuyên suốt khóa luận là Năng lực cạnh tranh quốc tế của ngành mía đờng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1995 đến nay.

Với nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu bớc đầu của mình, tác giả hy vọng có thể làmsáng tỏ những câu hỏi lớn đang đặt ra về năng lực cạnh tranh của ngành cũng nhgóp một tiếng nói nhỏ vào yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía

đờng Việt Nam trớc quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo – Phó Giáo s, Tiến sỹ Nguyễn PhúcKhanh về sự hớng dẫn hết sức tận tình và quý báu đối với tác giả trong suốt quátrình hoàn thành khóa luận Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo,cô giáo Trờng Đại học Ngoại Thơng, gia đình và những ngời bạn đã giúp đỡ tácgiả trong thời gian qua

Trang 3

Ch ơng 1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của

ngành mía đờng

1.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Xu thế tất yếu đối với Việt Nam

Hội nhập là một yếu tố khách quan, phù hợp với xu thế chung

Ngày nay, toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế đã trở thành một xu thế chủ yếutrong quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại Mỗi quốc gia, dù lớn hay nhỏ, dù đangphát triển hay phát triển, đều đang điều chỉnh chính sách của mình theo hớng mởcửa, giảm dần và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan để hội nhậpsâu hơn vào nền kinh tế quốc tế Có ba nguyên nhân chính dẫn tới xu thế này:

Thứ nhất, những tiến bộ vợt bậc của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc

biệt trong lĩnh vực viễn thông, tin học, sinh học, vật liệu mới… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng đã làm tăngnhanh sự phát triển lực lợng sản xuất, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế thế giới và sản xuất đợc quốc tế hóa cao độ Xu thế khách quan đó đòihỏi có sự hợp tác ngày một sâu rộng, chặt chẽ của mọi quốc gia trên thế giới,

đồng nghĩa với nó là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, các nền kinh tếcũng ngày càng tăng

Thứ hai , sự lớn mạnh của các công ty đa quốc gia đã thúc đẩy mạnh mẽ quá

trình chuyên môn hóa, hợp tác và liên kết kinh tế giữa các quốc gia, dẫn đếnphân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc

Thứ ba, nhiều vấn nạn mang tính toàn cầu nh suy thoái môi trờng, bùng nổ dân

số, khủng bố, bệnh tật… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng đã và đang buộc cộng đồng thế giới phải đối mặt vớinhững khó khăn mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể giải quyết

Hơn thế, xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra với quy mô rộng lớn,tốc độ ngày càng cao và chi phối tất cả hoạt động của đời sống con ngời Vòng

đàm phán U-ru-goay kết thúc, Hiệp định Ma-ra-két đợc ký kết, Tổ chức thơngmại thế giới (WTO) ra đời từ 01/01/1995 đã thu hút sự tham gia của 136 và tớinay là 148 quốc gia và lãnh thổ, chiếm gần 100% kim ngạch buôn bán quốc tế.Bên cạnh sự ra đời của WTO, nhiều mối liên kết toàn châu lục và liên châu lục

đã đợc hình thành: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á-Thái Bình Dơng (APEC),Chơng trình phát triển xuyên Đại Tây Dơng, Hội nghị á-Âu (ASEM), Tổ chứchợp tác và phát triển 14 nớc ven ấn Độ Dơng… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng ở cấp độ thấp hơn, các tổ chứctiểu vùng, khu vực và liên khu vực, các mối liên kết tay đôi, tay ba, các tam, tứ

Trang 4

giác phát triển, các khu vực mậu dịch tự do nh AFTA, NAFTA, MERCOSUR cũng đang gắn kết nhau lại để cùng phát triển

Nh vậy, xu hớng hội nhập đã cuốn theo tất cả các nền kinh tế, hoặc là chủ độngtham gia hoặc là bị động lôi cuốn Không một quốc gia nào có thể phát triển mà

đi theo chủ nghĩa biệt lập, dù là những nớc giàu có nh Hoa Kỳ hay đông dân nhTrung Quốc Thế giới đã chứng minh sự thất bại của các chiến lợc phát triểnkinh tế theo hớng đóng cửa, khép kín và thế giới cũng đã chứng kiến sự thànhcông ngoạn mục của những nền kinh tế mở cửa, hớng về xuất khẩu Trớc lànsóng phát triển mạnh mẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam không thể

đứng ngoài cuộc!

Việt Nam với hội nhập

Trong bối cảnh trên, việc Việt Nam chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới

là một xu thế tất yếu khách quan, phù hợp quy luật phát triển và yêu cầu của thời

đại Tuy nhiên, hội nhập nh thế nào, bằng cách nào và với mức độ nh thế nào,

điều đó còn xuất phát từ khả năng thực tế, trình độ phát triển và chủ trơng, chínhsách của quốc gia

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam (1992) vớichủ trơng đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đã đánh dấu bớc khởi đầumang tính tất yếu cho tiến trình hội nhập của Việt Nam Văn kiện Đại hội ĐảngVIII tiếp tục khẳng định: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đCác quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày càng nhiều vàoquá trình hợp tác, liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh tế, thơng mại… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàngchúng ta chủ trơng mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt, song phơng và

đa phơng với các nớc, các tổ chức quốc tế và khu vực… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng”

Mới đây nhất, Đại hội Đảng IX một lần nữa đặt ra yêu cầu: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đchủ động hội nhập

kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệuquả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa” Sựchủ động đợc thể hiện trong việc lựa chọn các tổ chức, các đối tác ta có quan hệ

và thời điểm tham gia Tính chủ động hội nhập còn đợc thể hiện qua chủ độngxây dựng lộ trình hợp lý, chủ động điều chỉnh luật pháp và chính sách phù hợp,chủ động tổ chức sản xuất và điều hành kinh tế trong nớc, không ngừng nâng caonăng lực cạnh tranh không chỉ ở thị trờng trong nớc mà còn ở khu vực và trên thế

giới Nói cách khác, tính chủ động đợc thể hiện trong việc chọn sân“Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đ chơi” và cách chơi theo luật chơi“Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đ ” chung Nh vậy, độc lập tự chủ là cơ sở để chúng tathực hiện đờng lối đối ngoại rộng mở, đa phơng hóa, đa dạng hóa Song ngợc lại,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực chính là sự bổ sung và hỗ trợ cầnthiết cho Việt Nam trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, theo định h-

Trang 5

ớng Xã hội chủ nghĩa Điều này một lần nữa khẳng định hội nhập kinh tế quốc

tế trong thời đại hiện nay đã trở thành xu thế mang tính tất yếu khách quan đốivới mọi quốc gia và lãnh thổ trên thế giới, trong đó đơng nhiên có Việt Nam

1.1.2 Đặc trng cơ bản của tiến trình hội nhập

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế không thể đảo ngợc Hơn bao giờ hết, đây làthời điểm các quốc gia cần có một cái nhìn khách quan và công bằng về tiếntrình hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó đa ra những quyết định sáng suốt cho sựphát triển của chính mình Một trong những yếu tố hàng đầu các quốc gia cầnnhận thức đợc là những đặc trng cơ bản của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

1.1.2.1 Sự tự do lu chuyển các nguồn lực

Sự tự do lu chuyển các nguồn lực diễn ra một cách nhanh chóng với quy mô lớntrong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế Nguồn lực ở đây chủ yếu bao gồm cácluồng vốn và lao động, hai yếu tố cơ bản của nền kinh tế Hai yếu tố này tạo nêncung và cầu, là lý do và phơng tiện để cho các hoạt động kinh tế có thể tồn tại vàphát triển Sự di chuyển của hai nguồn lực này thờng ngợc chiều nhau: các luồngvốn đi từ các nớc phát triển đến các nớc đang phát triển và thị trờng mới nổi,trong khi các nguồn nhân lực lại di chuyển từ các nớc đang phát triển đến các n-

ớc phát triển Tuy nhiên, dòng lu chuyển nhân lực theo hớng này đã dần chậm lại

do nguồn nhân lực của các nớc đang phát triển đa phần là trình độ thấp, kỹ nănglao động cha cao

1.1.2.2 Tính cạnh tranh cao

Cạnh tranh là một quy luật thị trờng, nó tồn tại trớc khi các nền kinh tế biết đếntiến trình hội nhập Tuy nhiên, trớc xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đặctính cạnh tranh trở nên rõ rệt và quyết liệt hơn bao giờ hết Những hiệp định,những thỏa thuận hợp tác khiến cho đờng biên giới quốc gia trong các giao dịchthơng mại, tài chính, ngân hàng hầu nh không còn tồn tại Các doanh nghiệp cócơ hội ngang nhau trong việc tiếp cận các thị trờng hàng hóa và thị trờng vốn màtrớc đây họ cha thể xâm nhập Những lợi ích thu đợc từ tiến trình hội nhập khiếncho các doanh nghiệp cần cạnh tranh với nhau một cách gay gắt hơn để tồn tại vàphát triển Sự cạnh tranh không còn giới hạn trong thị trờng nội địa nữa mà ngàycàng đợc quốc tế hóa Cũng từ nhận thức này mà trong Quan điểm chỉ đạo hộinhập kinh tế quốc tế, Đảng ta đã chỉ rõ: hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừahợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội vừa không ít thách

Trang 6

thức, do đó cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt củahội nhập tùy theo đối tợng, vấn đề, trờng hợp, thời điểm cụ thể… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng

1.1.2.3 Các chuẩn mực quốc tế với vai trò là một ngôn ngữ chung cho các nền kinh tế

Các chuẩn mực và thông lệ quốc tế là ngôn ngữ chung để các nền kinh tế có thểtiếp cận và giao lu với nhau Bởi vậy, một trong những đặc trng của tiến trình hộinhập là việc tiếp cận các chuẩn mực quốc tế Trớc khi nghĩ đến việc mở rộngphạm vi hoạt động ra thị trờng thế giới, các doanh nghiệp, các định chế tài chính

đều phải cân nhắc xem liệu mình đã đáp ứng đợc những tiêu chuẩn, quy định củathị trờng đó hay cha Tơng tự, một quốc gia muốn mở cửa thì cũng phải rà soátlại khuôn khổ pháp lý và những quy định của mình sao cho phù hợp với việc tiếpnhận các luồng đầu t của doanh nghiệp nớc ngoài Ngày nay, hầu hết các nớctham gia vào quá trình hội nhập đang nỗ lực hoàn thiện khuôn khổ pháp luật vàquản lý trong nớc Đồng thời các nớc này cũng tìm cách kết hợp với các quốc giakhác trong khu vực nhằm tạo ra một tập hợp những thông lệ, chuẩn mực sử dụngchung cho khu vực và tiến gần đến với các tiêu chuẩn quốc tế

1.1.2.4 Rủi ro lớn đi đôi với hiệu quả kinh tế cao

Đặc trng cuối cùng của hội nhập là rủi ro cao đi liền với hiệu quả kinh tế cao.Các luồng vốn toàn cầu đã mang lại cho các quốc gia đang phát triển cơ hội đápứng chi tiêu và phát triển các loại hình đầu t của mình Tuy nhiên, cái giá phải

đánh đổi là những rủi ro và chi phí nhất định luôn đi kèm với các luồng vốn nhnhững biến động tài chính, nguy cơ mất ổn định hệ thống, khả năng biến dạngthị trờng, suy yếu một số ngành công nghiệp trong nớc do không đủ sức cạnhtranh, nguy cơ lệ thuộc vào nớc ngoài và mất chủ quyền quốc gia Trong đó, rủi

ro lớn nhất là khủng hoảng tài chính tiền tệ Bởi trong môi trờng hội nhập, mộtcuộc khủng hoảng có khả năng lan truyền nhanh chóng từ thị trờng này sang thịtrờng khác, từ khu vực này sang khu vực khác và khó có nỗ lực của riêng mộtquốc gia nào có thể ngăn chặn Một cuộc khủng hoảng nh vậy có thể kéo theotình trạng mất niềm tin và sự đào thoát của những luồng vốn quốc tế trong mộtkhoảng thời gian rất ngắn Trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu ávào năm 1997, tổng số vốn đào thoát khỏi các nớc khu vực này (không kể Nhậtbản) đã lên tới 11 tỷ USD Vấn đề đặt ra trớc những quốc gia muốn tham gia vàoquá trình hội nhập là làm thế nào để tận dụng một cách thành công những lợi íchcủa các luồng vốn trong khi vẫn kiểm soát đợc các rủi ro kèm theo

Trang 7

Tóm lại, những đặc trng trên là điều kiện đầu tiên mà các quốc gia cần ghi nhớkhi bớc chân vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Có nh vậy từng quốc giakhác nhau mới có thể thiết lập một chiến lợc hội nhập thích hợp nhất, đem lạihiệu quả kinh tế tối u

1.1.3 Những kết quả ban đầu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập vào khu vực và thế giới.

Với đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phơng hóa các quan hệquốc tế, Việt Nam đã đạt đợc những bớc tiến quan trọng và cần thiết trong tiếntrình hội nhập vào khu vực và thế giới

Sau gần 18 năm đổi mới, phát huy nội lực và hội nhập với nền kinh tế thế giới,nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc một tốc độ tăng trởng khá nhanh và ổn định, tạo ranhiều công ăn việc làm cho ngời lao động và tăng nguồn thu cho ngân sách nhànớc Chúng ta không những đã khắc phục và thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tếxã hội mà còn mở rộng đợc thị trờng xuất nhập khẩu Trong giai đoạn 1990-

2002, kim ngạch xuất khẩu đã tăng trung bình trên 20% mỗi năm Bên cạnh đó,

sự ra đời của Luật đầu t trực tiếp nớc ngoài (vào tháng 12/1987) đã tạo ra một

động lực lớn cho sự phát triển của nền kinh tế Cho đến nay, các doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp đợc 12-13% GDP, 20% kim ngạch xuất khẩu,30% giá trị sản lợng công nghiệp, 7-8% thu nhập của ngân sách và giải quyếtviệc làm cho khoảng 40 vạn lao động trực tiếp cùng hàng chục vạn lao động giántiếp Ngoài ra, Việt Nam cũng tranh thủ đợc nguồn viện trợ phát triển khôngchính thức (ODA) ngày càng lớn Tính đến năm 2002, các nhà tài trợ (gồm một

số nớc và một số định chế tài chính) đã cam kết dành cho Việt Nam gần 20 tỷUSD, chủ yếu là cho vay u đãi với lãi suất từ 0,75% -2,5% và một phần là việntrợ không hoàn lại

Bên cạnh những kết quả về mặt vật chất, trong những năm thực hiện đờng lối đổi

mới, chúng ta cũng đã tạo ra đợc thế“Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đ ” và lực“Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đ ” mới Hiện nay, Việt Nam đãthiết lập quan hệ ngoại giao với khoảng 170 quốc gia trên thế giới, `Hát triểnquan hệ thơng mại với gần 140 quốc gia và vrng lãnh thổ Trong đó không thểkhông kể tới mối quan hệ hợp tác gày càng có hiệu quả với các tổ chức vàthể :hế tài c’ính tiền tệ quốc tế nh WB, IMF, ADB… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng

ASEAN

Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) đã đánh dấu sự mở đầucó#tính chấà đột phá trong tiến trình hội nhập quốc tế c&a Việt NBm Sau 3 năm

Các ngành liên quan, Môi tr ờng chính sách

Thị tr ờng tiêu thụ

Năng lực sản xuất

Sản phẩm bổ sung thay

Đối thủ cạnh tranh

Trang 8

là quan sát viên kể từ tháng 7/1992, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viêncủa ASEAN vào tháng 7/1995 Với nhữ6g đóng góp tích cực và chủ động củamình, Việt Nam đồụg thời trở tẽành thành viên của Khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA) và đã thực hiện trọn vẹn cam kết theo Chơng trình thuế quan u

đãi có hiệu lực chung (CEPT) ngay trong hai năm 1996-1997 Đầu năm 1998,Việt Nam đã chính thức công bố lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể gồm2.265 mặt hàng Nớc ta cũng tích cực tham gia các hoạt động khác của ASEAN

nh thông qua Tầm nhìn 2020, xây dựng Khu vực đầu t ASEAN (AIA), thúc đẩyChơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO)

APEC

Trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á-Thái Bình Dơng(APEC) là bớc nhảy vọt thứ hai của ngoại giao Việt Nam, mở ra những hớngphát triển mới trong tiến trình hội nhập Việt Nam nộp đơn gia nhập APEC vàotháng 6/1996 và đợc kết nạp làm thành viên chính thức của Diễn đàn vào tháng11/1998 Từ một môi trờng ASEAN chỉ có 10 nớc thành viên sang môi trờnggồm 21 nớc của khu vực Châu á-Thái Bình Dơng, Việt Nam đã có một bớcchuyển mình đáng kể Vị trí của Việt Nam ở Châu á-Thái Bình Dơng và trên tr-ờng quốc tế đợc nâng cao Hơn thế, hoạt động trong APEC cũng tạo tiền đềthuận lợi và là một bớc chuẩn bị cho Việt Nam tham gia Tổ chức thơng mại thếgiới (WTO) Mục tiêu của APEC là tự do mậu dịch và đầu t vào năm 2010 và

2020, bởi vậy diễn đàn khu vực này cam kết mọi hoạt động sẽ phù hợp với cácquy định và nguyên tắc của WTO Tuy tham gia APEC với thời gian cha dài vànền kinh tế còn nhiều khó khăn song Việt Nam luôn cho thấy một ý thức, nỗ lựccao trong việc thực hiện và tham gia các chơng trình hoạt động của diễn đàn.Việc thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia (IAP) của Việt Nam đợc đánh giá

là nghiêm túc nhất trong số các thành viên mới gia nhập, củng cố thêm sự tin ởng của các quốc gia trên thế giới vào chính sách mở cửa và hội nhập của nớc ta

t-ASEM

Tháng 3/1996, Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác á-âu với t cách là mộttrong những thành viên sáng lập Khi ASEM ra đời, lần đầu tiên thế giới đãchứng kiến một cơ chế hợp tác liên châu lục: châu á-châu âu Diễn đàn ASEM

1 tại Băngcốc đã đánh dấu sự gặp gỡ giữa các nguyên thủ quốc gia của 7 nớcASEAN, 15 nớc EU và ba cờng quốc Mỹ, Nhật, Trung Quốc, khép kín cạnh thứ

ba trong tam giác Bắc Mỹ–EU–Châu á Mục tiêu chung của ASEM là thúc

Trang 9

đẩy đối thoại chính trị, xây dựng quan hệ hợp tác sâu rộng và toàn diện giữa haichâu lục, tăng cờng hợp tác trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, môi trờng, pháttriển nguồn nhân lực Và mục tiêu chính của Việt Nam trong tổ chức này là xúctiến mở rộng thị trờng thơng mại, đầu t, hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật trêncơ sở cùng có lợi Tại hội nghị cao cấp lần 2 của diễn đàn đợc tổ chức tạiLônđôn, sáng kiến của Việt Nam về “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đBảo tồn và phát huy di sản văn hóa” và

“Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đKết hợp y dợc cổ truyền và y dợc hiện đại trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng”

đã đợc hoan nghênh nhiệt liệt và đợc đa vào chơng trình hợp tác chính thức củaASEM Ngoài ra, Việt Nam tham gia tích cực các chơng trình hoạt động kháccủa diễn đàn nh Kế hoạch hành động thuận lợi hóa thơng mại (TFAP), Kế hoạchhành động xúc tiến đầu t (IPAP)… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng

Đàm phán gia nhập WTO

Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) là một tổ chức quốc tế lớn mang quy mô toàncầu và chiếm tới gần 100% tổng giá trị thơng mại thế giới Các nguyên tắc cơbản của WTO nh nguyên tắc Tối huệ quốc, Đãi ngộ quốc dân đã đợc áp dụng ởhầu hết các nớc trên thế giới, kể cả các nớc cha phải là thành viên của tổ chứcnày Tháng 1/1995, Việt Nam đã chính thức nộp đơn xin gia nhập WTO Tháng7/1996 Việt Nam đã thông báo với WTO về chính sách thơng mại của mình,hoàn tất việc trả lời các câu hỏi của các nớc thành viên Tháng 7/1998, Việt Nam

đã tiến hành phiên họp đầu tiên với WTO về minh bạch hóa chính sách thơngmại và hàng hóa Cho đến nay, Việt Nam đã đa ra đợc chơng trình thể chế hóapháp luật và tiến hành xây dựng một số tài liệu theo mẫu quy định của WTO.Việt Nam đang tích cực chuẩn bị cho các phiên họp tới theo hớng tiếp tục minhbạch hóa chính sách và sẽ tiến hành các cuộc đàm phán song phơng với một sốthành viên WTO nh EU, Thụy Sỹ, Mỹ, ác-hen-ti-na, Hàn Quốc… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng Tất cả những

nỗ lực trên đây thể hiện quyết tâm lớn của Việt Nam gia nhập vào WTO và hộinhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới

BTA

Hiệp định thơng mại Việt Nam–Hoa Kỳ (BTA) có thể coi là sự thể hiện caonhất cho chủ trơng “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đViệt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới”.Trải qua 9 vòng đàm phán kéo dài từ tháng 6/1996, vào tháng 7/2000 tạiWashington, Bộ trởng thơng mại Việt Nam Vũ Khoan đã ký Hiệp định thơngmại Việt Nam–Hoa Kỳ, mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam và đánh dấu một giai

đoạn mới trong phát triển quan hệ kinh tế, thơng mại giữa hai nớc Cốt lõi của

Trang 10

các cam kết trong Hiệp định này là các bên dành cho nhau Quy chế tối huệ quốc(MNF), từng bớc giảm thuế nhập khẩu, mở cửa thị trờng cho nhau, từng bớc tạo

sự bình đẳng giữa các công ty trong và ngoài nớc, phù hợp với yêu cầu của Chế

độ đãi ngộ quốc gia (NT), bảo vệ quyền tác giả, sở hữu công nghiệp, quyền sởhữu trí tuệ Vì Việt Nam là nớc đang phát triển ở trình độ thấp, lại đang trongquá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế nên lộ trình thực hiện các cam kết là từ 3-10năm sau khi Hiệp định có hiệu lực Nói cách khác, Hoa Kỳ chấp nhận Việt Nam

có một lộ trình mở cửa thích hợp cho từng lĩnh vực

Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan và hội nhập mang

lại cho mỗi nớc tham gia những lợi ích to lớn Vấn đề đặt ra là Việt Nam phảilựa chọn cho mình một lộ trình hội nhập thế nào và mức độ hội nhập ra sao để cóthể mang lại lợi ích tối đa với cái giá phải trả là tối thiểu Điều này đòi hỏi nhậnthức rõ ràng về những đặc trng cơ bản của tiến trình hội nhập, kết hợp với hoàncảnh kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc Quan trọng nhất là Việt Nam cần nỗlực hết sức để có thể nhanh chóng hòa nhập và phát triển cùng nền kinh tế thếgiới song vẫn bảo vệ đợc độc lập, chủ quyền và định hớng xã hội chủ nghĩa củamình

1.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành mía ờng

đ-1.2.1 Lộ trình cam kết:

Trong khuôn khổ mậu dịch tự do AFTA, Việt Nam cam kết tới năm 2003, thuếsuất nhập khẩu đối với tất cả các mặt hàng không vợt quá 20%, đồng thời các

hạn chế định lợng phải bị loại bỏ Tuy nhiên, 51 nông sản thuộc Danh mục nông

sản cha chế biến nhạy cảm (SEL) nh gạo, cam, quýt, bởi… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng có thời hạn cắt giảmthuế quan và hàng rào phi thuế quan chậm hơn Đờng là mặt hàng nằm trongdanh mục SEL nên hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ cắt giảm từ năm

2006 Nh vậy, từ năm 2006, thuế suất đối với các sản phẩm đờng sẽ không vợtquá 5% Mức thuế suất này sẽ giảm dần trong các năm tiếp theo và đến năm

2010 sẽ đạt mức 0%, đồng thời mọi hàng rào phi thuế quan đều phải bãi bỏ Từthời điểm đó, các thành viên AFTA có thể tiếp cận thị trờng mía đờng Việt Nammột cách dễ dàng mà không bị cản trở bởi các hàng rào phi thuế quan và mứcthuế suất cao So với lộ trình AFTA, các cam kết liên quan đến nông nghiệp củaHiệp định thơng mại Việt Nam–Hoa Kỳ có thời hạn thực hiện dài hơn Tuynhiên, mức tự do hóa trong cam kết này lại cao hơn so với Chơng trình u đãi thuếquan có hiệu lực chung (CEPT) và AFTA Ngoài ra, hiện nay Việt Nam đang

Trang 11

tích cực chuẩn bị phơng án đàm phán gia nhập WTO Cần phải mất vài năm mới

có thể đạt đợc những cam kết về điều kiện gia nhập mà cả Việt Nam và hơn 140thành viên WTO cùng thỏa mãn Nhng nhìn chung, ngành mía đờng Việt Namvẫn phải tuân thủ theo tất cả các quy định về thuế quan, hàng rào phi thuế quan,

về trợ cấp trong nớc hay hỗ trợ xuất khẩu của tổ chức này Tuy nhiên, do là mộtnớc đang phát triển nên theo quy định của WTO, Việt Nam vẫn có thể trợ cấpxuất khẩu nông sản trong các khâu liên quan đến vận tải, đóng gói hay tiếp thị và

đợc phép hỗ trợ cho một ngành nông nghiệp không quá 10% tổng giá trị củangành đó Đây là những hình thức mà cho đến nay Việt Nam vẫn cha áp dụngnên cần nghiên cứu kỹ để có thể hỗ trợ cho ngành mía đờng trong thời gian tới

điều kiện thuận lợi để xâm nhập và mở rộng thị trờng của ngành mía đờng Đây

là cơ hội cho một số mặt hàng truyền thống, có chất lợng cao của ngành đợc pháttriển mạnh, gia tăng thị phần tiêu thụ

Chi phí nguyên vật liệu, vật t, máy móc nhập khẩu giảm đáng kể

Hiện nay phần lớn công nghệ về giống hay máy móc, thiết bị đầu t cho ngànhcông nghiệp mía đờng Việt Nam vẫn phải nhập khẩu từ nớc ngoài với thuế suấtcao Việc tự do hóa thơng mại cùng những cam kết về thuế quan và hàng rào phithuế quan sẽ giúp ngành có thể tiết kiệm đợc chi phí nhập khẩu vật t, thiết bị,máy móc… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng

Đầu t nớc ngoài tăng

Ngành công nghiệp mía đờng Việt Nam mới đợc chính thức xây dựng và pháttriển từ năm 1995, khi có Chơng trình mía đờng quốc gia Từ đó đến nay, việcthu hút đầu t trong nớc và quốc tế vẫn còn nhiều hạn chế Quá trình thực hiện lộtrình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam sẽ tạo ra một môi trờng hấp dẫnthúc đẩy đầu t nớc ngoài vào ngành Ngoài ra, đây cũng là cơ hội để ngành mía

đờng áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật của thế giới vào sản xuất kinhdoanh và học hỏi các kinh nghiệm quản lý tổ chức tiên tiến của các nớc

1.2.2.2 Tác động theo hớng tiêu cực

Tạo áp lực về năng lực cạnh tranh

Trang 12

Ngành mía đờng hiện đang đứng trong nhóm có năng lực cạnh tranh thấp củaquốc gia, đặc biệt là Năng lực cạnh tranh về giá cả Trong khi đó, những đối thủcủa ngành ở hiện tại và trong tơng lai vừa có quy mô lớn, kinh nghiệm lâu nămlại vừa đợc sự bảo hộ mạnh từ phía chính phủ Sức ép cạnh tranh ngày càng giatăng đối với ngành mía đờng Việt Nam trong quá trình hội nhập là điều khôngthể tránh khỏi và là một thách thức lớn phải vợt qua.

Nhận thức về hội nhập cha đầy đủ, sâu sắc

Hiện nay phần lớn các doanh nghiệp trong ngành đều thiếu một chiến lợc sảnxuất kinh doanh dài hạn và ổn định Bản thân ngành mía đờng cũng cha xâydựng đợc một chiến lợc cụ thể về hội nhập hay cạnh tranh trong khi lộ trình thựchiện AFTA đang đến quá gần Điều này cho thấy sự thiếu nhạy bén về thị trờng

và nhận thức còn cha đầy đủ về quá trình hội nhập Đây là một hạn chế lớn gâycản trở đến khả năng nắm bắt các cơ hội cũng nh đối phó với các thách thức màhội nhập đa lại

Thay đổi cách thức sản xuất đã tồn tại lâu nay

Một điều dễ nhận thấy là các cam kết quốc tế sẽ không chỉ tác động trực tiếp vàmạnh mẽ đến ngành chế biến đờng và các sản phẩm sau đờng mà tới cả nhữngngời nông dân xa nay chỉ sống nhờ vào việc cung cấp đầu vào cho các ngành sảnxuất này Đơn cử nh chỉ sau vài năm nữa, nông dân trồng mía, các lò đờng thủcông sẽ phải đối mặt với đờng nhập khẩu chất lợng cao mà giá lại thấp Ngờinông dân sẽ rất thụ động, thiệt thòi nếu nh các nhà máy tiêu thụ sản phẩm của họgặp phải khó khăn lớn hay thua lỗ, phá sản

Chịu tác động của của thị trờng thế giới thờng xuyên biến động

Hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới cũng có nghĩa là đối mặt với nhữngbiến động bất ngờ của thị trờng, đặc biệt là biến động về cung cầu, giá cả Thực

tế là cung cầu đờng trên thị trờng thế giới biến động rất mạnh và giá đờng trongnhững năm qua liên tục sụt giảm Hơn thế, những cuộc khủng hoảng, những thay

đổi kinh tế dù lớn, dù nhỏ đều sẽ gây ra những tác hại khó lờng với một ngànhcòn non trẻ nh mía đờng

Thách thức về môi trờng quản lý vĩ mô

Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách vĩ mô của Việt Nam còn nhiều bất cập.Các cơ quan quản lý cha thực sự quan tâm đúng mức đến việc hỗ trợ tháo gỡ khókhăn cho ngành mía đờng theo hớng nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầucủa hội nhập kinh tế quốc tế

Nh vậy, cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và những cam kết hội nhập

của Việt Nam, ngành mía đờng sẽ đứng trớc nguy cơ cạnh tranh khốc liệt từ các

Trang 13

đối thủ nớc ngoài ngay tại thị trờng Việt Nam, cha nói đến cạnh tranh trên thị ờng khu vực và thế giới Để tồn tại và phát triển đợc tại chính thị trờng trong nớc,một trong những yêu cầu hàng đầu đối với ngành hiện nay là nâng cao năng lựccạnh tranh

tr-1.3 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

1.3.1 Khái niệm về cạnh tranh

Cạnh tranh là một khái niệm rất phổ biến của kinh tế, là một đặc trng của nềnsản xuất hàng hóa Cạnh tranh, hiểu theo nghĩa khái quát, là sự ganh đua giữanhững ngời theo đuổi cùng mục đích nhằm đánh bại đối thủ và giành cho mìnhlợi thế nhiều nhất Theo ý nghĩa kinh tế, cạnh tranh là quá trình kinh tế mà trong

đó các chủ thể kinh tế ganh đua, tìm mọi biện pháp (cả nghệ thuật kinh doanhlẫn thủ đoạn) để đạt đợc mục tiêu kinh tế chủ yếu của mình nh chiếm lĩnh thị tr-ờng, tối đa hóa lợi ích, nâng cao vị thế

Trên bình diện toàn nền kinh tế, cạnh tranh có vai trò thúc đẩy kinh tế phát

triển Cạnh tranh khiến cho các nguồn lực đợc phân bổ một cách hiệu quả nhấtthông qua việc kích thích các doanh nghiệp sử dụng tối u các nguồn lực, hạn chếcác méo mó của thị trờng, góp phần phân phối lại thu nhập và nâng cao phúc lợixã hội

Trên bình diện doanh nghiệp, bằng sự hấp dẫn của lợi nhuận từ việc đi đầu về

chất lợng, mẫu mã cũng nh áp lực phá sản, cạnh tranh buộc các doanh nghiệpluôn cải tiến phơng thức sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ, đổi mới tổ chức,quản lý để thích ứng với những biến động của thị trờng Nâng cao năng lực cạnhtranh đã trở thành tiền đề, động lực và mục tiêu theo đuổi liên tục trong suốt quátrình phát triển doanh nghiệp

Trên bình diện ngời tiêu dùng, cạnh tranh tạo ra sự lựa chọn rộng rãi hơn về

chủng loại, chất lợng, giá cả, mẫu mã của hàng hóa và dịch vụ Cạnh tranh bảo

đảm rằng cả ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùng không thể áp đặt giá cả một cáchtùy tiện Với khía cạnh đó, cạnh tranh là yếu tố điều tiết thị trờng và lành mạnhhóa các mối quan hệ xã hội

Trên bình diện quốc tế, cạnh tranh thúc ép các doanh nghiệp mở rộng, tìm kiếm

thị trờng với mục đích nh tiêu thụ, đầu t, huy động vốn, lao động, công nghệ,quản lý… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng trên thị trờng thế giới Thông qua cạnh tranh quốc tế, các doanhnghiệp thấy đợc những lợi thế so sánh cùng những yếu kém của mình để hoànthiện và phát triển

Trang 14

Nh vậy, cạnh tranh cũng nh các quy luật, hiện tợng kinh tế, xã hội khác chỉ xuất

hiện và phát triển khi có các điều kiện nh nhu cầu cạnh tranh, môi trờng cạnhtranh và vận hành tốt khi có môi trờng cạnh tranh hiệu quả

1.3.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh

Theo Đề án quốc gia về “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đNâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụViệt Nam” (do Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế của Việt Nam thựchiện) thì năng lực cạnh tranh (hay Khả năng cạnh tranh, Tính cạnh tranh–Competitiveness) đợc xem xét ở ba cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia, nănglực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của hàng hóa vàdịch vụ

Năng lực cạnh tranh quốc gia đợc hiểu là năng lực của một nền kinh tế có thể

đạt đợc sự tăng trởng bền vững, đảm bảo ổn định kinh tế và nâng cao đời sốngcủa dân c

Đề án đa ra 8 nhóm tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia dựa theo cáctiêu chí của Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF) bao gồm:

 Độ mở của nền kinh tế

 Vai trò và hiệu lực của chính phủ

 Sự phát triển của hệ thống tài chính, tiền tệ

Năng lực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp là năng lực bù đắp chi phí, duy

trì lợi nhuận và đợc thể hiện qua thị phần của sản phẩm và dịch vụ trên thị trờng Năng lực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp đợc xác định trên cơ sở bốn nhómyếu tố cơ bản bao gồm:

 Chất lợng và khả năng cung ứng, mức độ chuyên môn hóa đầu vào

Năng lực cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ là cơ sở tạo nên sức cạnh tranh

của ngành/doanh nghiệp và tổng hợp năng lực cạnh tranh của hàng hóa và dịch

Trang 15

vụ tạo nên sức cạnh tranh của một quốc gia Năng lực cạnh tranh của hàng hóa

và dịch vụ thể hiện tập trung ở 4 yếu tố Giá cả, chất lợng, tổ chức tiêu thụ và uytín của doanh nghiệp Trên thực tế, cấp độ cạnh tranh này thờng đợc phân tíchlồng ghép với phân tích cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp

Ba cấp độ năng lực cạnh tranh có mối quan hệ mật thiết với nhau Năng lực cạnhtranh quốc gia là tổng hợp năng lực cạnh tranh của các ngành/doanh nghiệptrong khi năng lực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp lại đợc phản ánh quanăng lực cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ Đồng thời, năng lực cạnh tranhquốc gia có tác động trực tiếp đến năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp/ngành.Còn năng lực cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ chịu tác động của cả năng lựccạnh tranh cấp doanh nghiệp/ngành và năng lực cạnh tranh quốc gia

Tóm lại, hiểu đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa ba cấp độ này để thấy đợc sự khác

biệt trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh ở từng cấp độ cũng nh sự tác độngqua lại giữa năng lực cạnh tranh ở một cấp với năng lực cạnh tranh ở hai cấp độcòn lại Đối tợng của khóa luận là Năng lực cạnh tranh ở cấp độ ngành Do vậy,

nó sẽ chịu tác động qua lại của cả năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam

và năng lực cạnh tranh của các sản phẩm trong chính ngành mía đờng

1.4 Xây dựng mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam

1.4.1 Các phơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành

Mặc dù thuật ngữ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đnăng lực cạnh tranh” đợc sử dụng rất rộng rãi trong trongthời gian gần đây song cho đến nay vẫn cha có sự nhất trí cao về cách thức đo l-ờng, phân tích Theo Đề án quốc gia về “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đNâng cao năng lực cạnh tranh của hànghóa và dịch vụ Việt Nam”, có ba phơng pháp phân tích năng lực cạnh tranh củangành/doanh nghiệp thờng đợc sử dụng

Phơng pháp 1: Phân tích lợi thế cạnh tranh trên cơ sở đánh giá lợi thế so sánh về chi phí hay khả năng sinh lời trên một đơn vị sản phẩm.

Đây là phơng pháp phân tích năng lực cạnh tranh trong trạng thái động dựa trên

hệ thống các chỉ số Các chỉ số này cho phép xác định đợc mức độ đóng góp củangành/doanh nghiệp vào nền kinh tế Khi phân tích năng lực cạnh tranh theo ph-

ơng pháp này cần tính đến một số dự báo nh: biến động chu kỳ sản phẩm, mức

độ phổ biến công nghệ và tích lũy kinh nghiệm, chi phí đầu vào, những thay đổitrong chính sách của Chính phủ và khuynh hớng nhu cầu … Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng

Trang 16

Ưu điểm của phơng pháp này là đa ra đợc những phân tích mang tính định lợng

để đánh giá năng lực cạnh tranh Tuy nhiên, về mặt thực tế, phơng pháp này kháphức tạp và khó thực hiện, đặc biệt rất khó ứng dụng vào việc phân tích năng lựccạnh tranh của một ngành ở nớc ta

Phơng pháp 2: Phân tích theo quan điểm tổng hợp

Có 3 vấn đề cơ bản cần đợc giải đáp khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh của mộtngành/doanh nghiệp theo phơng pháp này, đó là:

 So sánh năng lực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp

 Những nhân tố thúc đẩy và những nhân tố hạn chế đến việc nâng cao nănglực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp

 Những tiêu chí đặt ra cho chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh củangành/doanh nghiệp, những chính sách, chơng trình và công cụ của chínhphủ để đáp ứng các tiêu chí đó

Phơng pháp 2 có u điểm là vừa đo lờng lại vừa chỉ ra đợc những nhân tố thúc đẩyhay kìm kãm tính cạnh tranh Song có một hạn chế là phơng pháp này thờng đợc

sử dụng nhiều để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hơn là năng lựccạnh tranh của một ngành

Phơng pháp 3: Phân tích theo cấu trúc ngành

Đây chính là phơng pháp phân tích theo “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đQuan điểm quản trị chiến lợc” củaMichael Porter Theo phơng pháp này, đối với mỗi ngành, năng lực cạnh tranh đ-

ợc xem xét theo 5 nhân tố:

 Sự thâm nhập của các công ty mới vào lĩnh vực kinh doanh

 Các sản phẩm hay dịch vụ thay thế

 Sức mạnh của nhà cung ứng

 Sức mạnh của ngời mua

 Mức độ cạnh tranh trong nội bộ ngành

Đây là một phơng pháp phân tích sâu những nhân tố chính tác động đến lợi thếcạnh tranh của ngành Tuy nhiên, phơng pháp này khi áp dụng lại khó có thể thuthập đợc những thông tin cần thiết, đặc biệt khi cạnh tranh diễn ra trên quy môquốc tế

Tóm lại, cả ba phơng pháp trên đều có những thế mạnh và các hạn chế nhất định

khi phân tích năng lực cạnh tranh Xét về mặt lý thuyết, phơng pháp 3 là thíchhợp nhất để đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành Tuy nhiên, cả 5 nhân tố màphơng pháp đa ra đều mang tính chất “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đngoại vi” Nói cách khác, đây là những áplực bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành Trong khi đó, sẽ là

Trang 17

thiếu xót khi đánh giá năng lực cạnh tranh mà không xem xét yếu tố nội lựccùng những lợi thế so sánh của bản thân ngành đó

1.4.2 Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam

Xuất phát từ kết luận trên, tác giả xin tự xây dựng một mô hình đánh giá nănglực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam Mô hình này về nguyên lý sẽ dựatrên phơng pháp 3 của Michael Porter song đợc điều chỉnh cho phù hợp với thực

tế nghiên cứu ngành mía đờng Mô hình này xem xét năng lực cạnh tranh củangành dới 5 tác động

 Năng lực sản xuất

 Thị trờng tiêu thụ

 Đối thủ cạnh tranh và các sản phẩm bổ sung thay thế

Nguyên liệu

Nguồn nguyên liệu có vai trò quyết định đến chất lợng, giá cả, năng lực sản xuấtcũng nh sức cạnh tranh của toàn ngành Nguyên liệu đợc đề cập đến ở đây là câymía Mía là nguồn nguyên liệu đầu vào chính yếu và không thể thay thế củangành công nghiệp mía đờng Việt Nam Hai nhân tố quan trọng để đánh giá chấtlợng mía là năng suất mía và chi phí sản xuất mía Năng suất bao gồm cả số câytrên một đơn vị diện tích và hàm lợng đờng trong mía Nguồn nguyên liệu ổn

định, chất lợng cao với chi phí sản xuất tối thiểu sẽ là yếu tố cạnh tranh của bất

kỳ quốc gia sản xuất đờng nào Ngợc lại, nguồn nguyên liệu thất thờng, năngsuất thấp và chi phí sản xuất cao sẽ kéo giá thành đờng lên cao, làm giảm nănglực cạnh tranh của ngành

Trang 18

động, trình độ tay nghề, ý thức trách nhiệm… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng Nhân lực là nguồn tài sản vô hìnhmang lại những giá trị gia tăng u việt cho sản phẩm trong quá trình hội nhậpquốc tế

Công nghệ

Trong những năm gần đây, hàm lợng công nghệ kỹ thuật có xu hớng chiếm tỉtrọng ngày càng cao trong sản phẩm và do đó là yếu tố ảnh hởng lớn đến chất l-ợng và tính năng của sản phẩm Việc sử dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuấtgiúp doanh nghiệp có thể tạo ra những sản phẩm có tính năng u việt, chất lợngcao, giá thành hạ, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng khả năng tiêu thụsản phẩm của ngành trớc các đối thủ

Sản lợng, giá cả và chất lợng

Đây là các nhân tố định tính và định lợng đo lờng năng lực sản xuất của ngành.Sản lợng lớn, giá cả thấp và chất lợng sản phẩm cao thì năng lực sản xuất củangành lớn, tạo ra những lợi thế cạnh tranh cao Đặc biệt, khi chất lợng và chủngloại sản phẩm của các nhà sản xuất đờng trên thế giới không có sự khác biệt rõrệt thì giá cả là một yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh

1.4.2.2 Thị trờng tiêu thụ

Trang 19

Thị trờng tiêu thụ quyết định mức cầu của ngành và tạo ra áp lực cạnh tranh giữacác nhà sản xuất Thị trờng tiêu thụ ở đây đợc xét đến dới tác động của quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế, bởi vậy nó bao gồm cả thị trờng trong nớc và thị trờngthế giới Trong đó, thị trờng trong nớc đợc chia thành 2 mảng lớn, thị trờng tiêudùng đờng trực tiếp và thị trờng các ngành công nghiệp chế biến sử dụng đờnglàm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất.

1.4.2.3 Đối thủ cạnh tranh và các sản phẩm bổ sung, thay thế

Đối thủ cạnh tranh là những ngời đã, đang hoặc sẽ sản xuất kinh doanh nhữngmặt hàng tơng tự với các sản phẩm hiện có của ngành và đe dọa giành giật kháchhàng, thị phần và lợi nhuận của ngành Mức độ cạnh tranh sẽ trở nên gay gắtnếu có các yếu tố nh ngành có mức tăng trởng chậm, sản phẩm thiếu sự khácbiệt, xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh hoặc các đối thủ cạnh tranh tơng đơngnhau Đối thủ cạnh tranh vừa là một nhân tố có ảnh hởng lớn đến năng lực cạnhtranh của ngành lại vừa là một nội dung rất quan trọng để đánh giá sức cạnhtranh của ngành

Sản phẩm thay thế, bổ sung là những sản phẩm tơng đồng với những sản phẩm

mà ngành cung cấp Khách hàng có thể dùng các sản phẩm này thay thế hoặcdùng cùng với sản phẩm của ngành và khi đó những sản phẩm thay thế, bổ sung

đã tạo ra một mức giá trần cho ngành Sản phẩm của ngành khó có thể bán ởmức giá cao hơn mức giá trần này vì khi đó, khách hàng có thể chuyển sang muasản phẩm bổ sung, thay thế mà không tiêu dùng các sản phẩm của ngành nữa

1.4.2.4 Các ngành hỗ trợ, liên quan

Một ngành không thể tồn tại và phát triển nếu nh không có có mối quan hệ tác động qua lại với những ngành hỗ trợ và liên quan đi kèm với nó Một ngành chỉ có thể tăng trởng tốt nếu các ngành hỗ trợ, liên quan đến ngành hoạt động tốt, đáp ứng đợc những yêu cầu, chức năng mà tự ngành đó không thể tạo ra đợc Cũng nh vậy, ngành sẽ gặp nhiều khó khăn, sự phát triển bị kìm hãm khi các ngành hỗ trợ, liên quan yếu kém, chậm cải thiện Ngợc lại, nếu bản thân ngành phát triển tốt thì sẽ mang lại những đóng góp tích cực cho các ngành hỗ trợ, liên quan và tạo ra động lực để các ngành này phát triển tốt hơn nữa.

1.4.2.5 Môi trờng cơ chế, chính sách

Trang 20

Môi trờng cơ chế, chính sách là yếu tố bên ngoài có tác động lớn nhất đến khảnăng phát triển và cạnh tranh của ngành Môi trờng này bao gồm tất cả nhữngchính sách liên quan, chi phối và kiểm soát hoạt động của ngành nh chính sáchtài chính, đầu t, giá cả, hàng rào thuế quan và phi thuế quan… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng Môi trờng cơ chếchính sách thể hiện bản lĩnh và khả năng quản lý, điều tiết vĩ mô của Chính phủtrong nền kinh tế thị trờng cũng nh vai trò định hớng cho sự phát triển của từngngành Môi trờng cơ chế, chính sách càng trở nên quan trọng trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế Chính vì vậy, môi trờng cơ chế, chính sách đợc xem nh mộtlợi thế cạnh tranh của các nhà sản xuất đờng khác nhau trên thế giới

Nh vậy, mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam

đ-ợc xây dựng trên cơ sở kết hợp giữa các nhóm yếu tố bên trong tạo nên năng lựccạnh tranh của ngành với các nhóm nhân tố bên ngoài tác động, chi phối đếnnăng lực cạnh tranh Mỗi nhóm nhân tố này có một tầm quan trọng và sự ảnh h-ởng nhất định đến năng lực cạnh tranh và mối quan hệ giữa chúng đợc thể hiệnkhái quát trong mô hình sau:

Trang 21

Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt

Năng lực sản xuất

Sản phẩm bổ sung thay thế

Đối thủ cạnh tranh

Các ngành liên quan, Môi tr ờng chính sách

Thị tr ờng tiêu thụ

Năng lực sản xuất

Sản phẩm bổ sung thay thế

Đối thủ cạnh tranh

Trang 22

Ch ơng 2 Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam bằng mô hình trong quá trình hội

nhập kinh tế quốc tế 2.1 Năng lực sản xuất

2.1.1 Điều kiện sản xuất

2.1.1.1 Nguyên liệu

Nguồn nguyên liệu mía là lợi thế cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam Câymía có thể thích hợp với hầu hết các loại đất, lại là cây không đòi hỏi chăm sócphức tạp và cho chất lợng tốt ở những vùng có khí hậu nóng ẩm Vì vậy, trồngmía có thể khai thác triệt để đợc các lợi thế về đất đai, khí hậu và nguồn lao độngnông nghiệp ở nớc ta

Lợi thế

Diện tích trồng mía rộng lớn, sản lợng tăng đều và ổn định Trớc khi triển khaiChơng trình mía đờng, diện tích và sản lợng mía tăng chậm, tốc độ phát triểnbình quân 1980-1990 là 1,75%, 1990-1994 là 4,2% Năm 1994, cả nớc mới chỉ

có 150.000 ha mía, sản lợng đạt 7,5 triệu ha Song từ năm 1995 đến nay, diệntích và sản lợng đã có sự thay đổi lớn

Biểu đồ 1: Diện tích trồng mía giai đoạn 1994-2003

Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất mía đờng – Bộ NN và PTNT

Sau 5 năm thực hiện Chơng trình mía đờng, diện tích cả nớc đã đạt 350.000 ha,tăng 134% so với năm 1994 Năng suất bình quân 50,8 tấn/ha Sản lợng mía cây

đạt 17,8 triệu tấn, tăng 183% Sở dĩ năm 1999 có sự tăng vọt về diện tích là do

đất hoang hóa ở vùng sâu, vùng xa đã đợc khai thác đa vào trồng mía, đạt30.000 ha Qua những năm đầu mở rộng diện tích ồ ạt, các năm sau đã có sự

điều chỉnh, cân đối lại vùng nguyên liệu nhằm khai thác hiệu quả hơn Vụ sản

Trang 23

xuất 2002-2003, diện tích cả nớc đã lên đến 315.000 ha, năng suất bình quân49,8 tấn/ha và sản lợng cây mía đạt 15,7 triệu tấn

Đáng kể nhất là diện tích vùng nguyên liệu tập trung của các nhà máy đã đợc cảithiện cả về mặt chất và mặt lợng Niên vụ 1999-2000, kết thúc 5 thực hiện giai

đoạn một Chơng trình mía đờng, diện tích vùng nguyên liệu tập trung là 202.000

ha, bằng 81% diện tích cần quy hoạch Đến nay, diện tích đã lên tới 258.750 ha.Năm 2001 và năm 2003, tuy diện tích vùng quy hoạch có giảm sút về mặt lợngsong nó lại thể hiện sự chuyển biến về mặt chất Hiện nay năng suất mía bìnhquân của các vùng nguyên liệu tập trung cao hơn mức bình quân chung từ 10-15%, đạt 54-55 tấn/ha, đặc biệt có những nơi năng suất đạt trên 100 tấn/ha

Biểu đồ 2: Diện tích mía nguyên liệu tập trung

Các nhà máy thờng đầu t ở những vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa có nhiềukhó khăn nên chi phí hoạt động cao Hầu hết kết cấu hạ tầng vùng mía (đờnggiao thông, cầu cống, thuỷ lợi) còn yếu kém, cha đợc đầu t thoả đáng

Công tác nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật về trồng mía ch a ngangtầm với yêu cầu đặt ra Việc phổ biến giống mới và kỹ thuật canh tác tiến bộ chonông dân còn chậm Các giống mía rải vụ còn đang trong giai đoạn nghiên cứu

Trang 24

thí điểm Việc bón phân không hợp lý, thờng là quá nhiều so với mức cần thiết

đã làm giảm chất lợng mía, đồng thời tiêu tốn nhiều chi phí

Năng suất, chất lợng mía còn thấp Năng suất bình quân cả nớc niên vụ

2002-2003 mới đạt 50 tấn/ha, trong khi đó, năng suất tiềm năng có thể đạt trên 70 tấn/

ha nếu đợc tới nớc, bón phân hợp lý Chất lợng mía cũng còn ở dới mức tiềmnăng Mía có chất lợng tốt là mía chứa hàm lợng đờng cao Song chỉ tiêu chữ l-ợng đờng trung bình của cả nớc là 9,9 CCS ( 100 tấn mía thu đợc 9,9 tấn đờng)

đã không tăng trong 3 năm qua trong khi mức tiềm năng là 11 CCS Hàm lợng9,9 CCS cũng thấp hơn khá nhiều so với chỉ tiêu trung bình của thế giới: 12-13CCS

Thêm vào đó, chi phí sản xuất nông nghiệp của ngành mía đờng khá cao Vớinăng suất mía 50 tấn/ha, chi phí trồng mía sẽ vào khoảng 200.000 VND/tấn.Tính thêm cả chi phí vận chuyển trung bình 40.000VND/tấn và trừ đi khoản thuhồi từ bã bùn, bã mía thì giá mua nguyên liệu của các nhà máy đã chiếm 55-60%giá thành Chi phí nguyên liệu quá lớn khiến giá bán đờng tăng cao, làm giảmnăng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam

Nh vậy, đáng lẽ nguồn nguyên liệu phải là một lợi thế của ngành mía đờng, nhng

hiện nay, nó đang là một yếu tố làm giảm sức cạnh tranh của ngành Điều quantrọng là Việt Nam cần thực hiện cho đợc công tác cơ giới hóa vùng nguyên liệu,nhanh chóng chuyển đổi từ quảng canh sang thâm canh để giảm thiểu chi phícho việc trồng mía và tăng năng suất cũng nh hiệu quả của cây mía

1.1.2 Công nghệ, kỹ thuật

Công nghệ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc quyết định năng lực sản xuất

và hiệu quả của toàn ngành mía đờng Công nghệ ở đây bao trùm tất cả các khâu

từ trồng mía nguyên liệu đến chế biến công nghiệp

Công nghệ giống và kỹ thuật canh tác mía

Trong xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu, giống có vai trò then chốt, quyết

định năng suất và chất lợng cây mía Với năng suất mía trung bình cả nớc là 50tấn/ha, một số vùng đã đạt năng suất trên 100 tấn/ha khi áp dụng thành côngnhững giống mía tốt Diện tích trồng bằng giống mới trong cả nớc là 114.000 ha,chiếm 62% tổng diện tích vùng nguyện liệu tập trung Phần lớn giống mía đợcnhập khẩu và biến đổi cho thích nghi với điều kiện sản xuất nớc ta đem lại các

đặc tính tốt: cây chín sớm, thích ứng rộng, chịu hạn tốt, hàm lợng đờng cao… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng

Trang 25

Ngoài ra, các kỹ thuật canh tác tiên tiến đã đợc áp dụng nh bón phân cân đối, sửdụng phân hữu cơ vi sinh Việc cơ giới hoá khâu canh tác và phòng trừ sâubệnh đợc triển khai rộng rãi đem lại kết quả tích cực.

Tuy vậy vẫn còn những tồn tại trong khâu cung cấp giống Trớc hết, tính hệthống, liên hoàn giữa nghiên cứu và nhân giống mía cha chặt chẽ, cũng cha có kếhoạch hợp lý giữa sản xuất và cung ứng giống mía Khả năng tự cung cấp, pháttriển giống mía của Việt Nam còn thấp Hiện nay diện tích mía trồng mới mỗinăm từ 100.000 đến 110.000 ha, do vậy sẽ cần khoảng 0.8-1 triệu tấn giống nhngnguồn cung cấp trong nớc mỗi năm chỉ đáp ứng đợc 15% nhu cầu

Bên cạnh giống mía, kỹ thuật trồng trọt cũng ảnh hởng lớn tới số lợng và chất

lợng mía cung cấp cho các nhà máy, đặc biệt là vấn đề tới nớc cho cây mía cha

đợc giải quyết triệt để Trên thế giới diện tích đợc tới chiếm tỷ lệ cao: 88% ở ấn

Độ, 80% ở Nam Phi, 80% ở úc Việc diện tích mía đợc tới ở Việt Nam mớichiếm 10% làm cho năng suất còn bị hạn chế, phần nào làm giảm chất lợng câymía

Công nghệ, kỹ thuật chế biến đờng

Công nghệ chế biến đờng quyết định chất lợng của sản phẩm đầu ra Trong thờigian qua, nhiều sáng kiến trong sản xuất, chế biến đờng đã giúp nâng cao hiệuquả sản xuất Các cơ sở nghiên cứu khoa học ra đời cùng với đội ngũ cán bộ kỹthuật ngày càng lớn mạnh đang hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động sản xuất của cácnhà máy

Bảng 1: Một số công nghệ mới mang lại hiệu quả trong chế biến đờng

Công nghệ Tác dụng

Sunfit hoá trung tính Hạn chế tối đa sự chuyển hoá và phân huỷ

đờng trong sản xuất Lắng nổi Hiệu suất làm sạch và tẩy màu cao

Thiết bịƯkhuyếch tán Tăng hiệu suất khuyếch tán nớc5mía

MáySxé tơi và máy đập Tăng độ xé tớiẽ}ía lên 80%

Trục nạp liệu cỡng bức Tăng công suất ép;lên 30-80%, rút ngắn

dàn ép, giảm vốn đầuảt Thiết bị gia nhiệt và bốc

hơi kiểu tấm

Tng hệ sốtruyền nhiệt, lắp đặt thay thế thông rửa dễ dàng, chiếm diện tích nhỏ

Nguồn: Cục chế biến nông lâm sản và nghề muối, Bộ NN và PTNT

Gần 80% các nhà máy mới đợc xây ở những vùng nguyên liệu mía tập trung quymô lớn và đợc trang bị công nghệ thiết bị hiện đại, 20% còn lại là thiết bị loạitrung bình của thế giới và phù hợp với các vùng nguyên liệu mía quy mô vừa vànhỏ, vùng sâu, vùng xa Phần lớn thiết bị của ngành nhập khẩu từ Trung Quốc,phần còn lại từ các nớc nh Nhật, Pháp

Trang 26

Một số cơ sở vật chất nghiên cứu khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực mía đờng đã

đợc xây dựng nh viện nghiên cứu mía đờng Bến Cát, phòng nghiên cứu mía đờng

ở viện nghiên cứu thực phẩm Các cơ sở này giúp các nhà máy trung ơng nângcao năng lực quản lý, cải tiến thiết bị, chế tạo một số phụ tùng thay thế, tạo điềukiện nâng cao công suất ép, hiệu suất thu hồi và chất lợng sản phẩm

Song vẫn còn hai hạn chế lớn về công nghệ của ngành chế biến đờng là sự tồn tại của nhiều lò đờng thủ công và sự hạn chế về máy móc trong các nhà máy đờng

hiện nay so với các nớc khác trên thế giới Công nghệ các nhà máy đờng thủcông còn rất thô sơ, nh việc ép mía đợc thực hiện bằng sức ngời hay trâu bò, việc

đun nớc mía và kết tinh đờng cũng thực hiện rất thủ công Chất lợng của các sảnphẩm sản xuất ra nh đờng vàng, đờng phèn, đờng phổi, là không cao

Công nghệ chế biến ở các nhà máy hiện đại hơn so với các lò đờng thủ công,

nh-ng còn kém nhiều so với các nhà máy trên thế giới Ngoài một số ít nhà máy cóvốn đầu t và công nghệ của các nớc lớn nh úc, Nhật, Pháp, hầu hết đều sử dụngthiết bị của Trung Quốc hoặc thiết bị nhập đã lâu năm Khả năng tài chính hạnhẹp buộc các nhà máy phải sử dụng các dây chuyền sản xuất lạc hậu

Tóm lại, công nghệ đã và đang trở thành một lực lợng sản xuất trực tiếp và là lợi

thế cạnh tranh của các nhà sản xuất đờng thế giới Nhng mía đờng Việt Nam chatạo dựng đợc những lợi thế này Vì vậy, khai thác triệt để hiệu suất của nhữngcông nghệ hiện có và tạo dựng đợc những bí quyết công nghệ riêng là lối ra và làyêu cầu cấp thiết để ngành mía đờng Việt Nam có thể thắng lợi trong cạnh tranhquốc tế

Hơn thế, truyền thống nông nghiệp đã ăn sâu, bắt rễ vào mỗi ngời dân Việt Câymía đã đợc trồng ở Việt Nam từ rất lâu đời Ngời Việt Nam cũng biết ép mía chếbiến mật từ hàng ngàn năm nay Bởi vậy, kinh nghiệm lâu năm của ngời nông

Trang 27

dân trồng mía và sản xuất đờng thủ công cũng là một nên tảng vững chắc chomột nền công nghiệp mía đờng phát triển.

Chơng trình mía đờng, dới sự hớng dẫn của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp với Cục Nông nghiệp, đã xây dựng đợc một nguồn nhân lực đã

qua đào tạo với số lợng lớn Mô hình đào tạo theo nhu cầu và địa chỉ cụ thể củaChơng trình mía đờng là thực sự phù hợp và có hiệu quả Cho đến nay ngành mía

đờng có 15.000 ngời đã qua đào tạo bao gồm giám đốc, trởng phó phòng, cán bộ

kỹ s nông nghiệp, công nghiệp và công nhân Trong đó, cán bộ quản lý, kỹ strung cấp có 2.000 ngời; nhân viên nông vụ, công nhân công nghệ đờng và sau

đờng, công nhân cơ điện là 13.000 ngời Ngoài ra, 400 cán bộ quản lý, kỹ thuật

và công nhân đợc đào tạo ngắn hạn ở nớc ngoài, tổ chức tập huấn hơn 56.000 lợtngời cho nông dân, công nhân nông nghiệp về kỹ thuật canh tác mía và sử dụngmáy nông nghiệp Tổng kinh phí dành cho công tác đào tạo tính riêng đến năm

2000 là 50 tỷ đồng

Hạn chế

Chính vì xuất phát điểm Việt Nam là một nớc nông nghiệp nên nếp làm ăn thủcông và t duy nông nghiệp cũng ăn sâu vào con ngời, dẫn đến chậm thay đổi vàkhó thay đổi t duy, tác phong làm việc theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,nhất là ở tầng lớp nông dân

Đại bộ phận nông dân trồng mía còn nghèo, trình độ học vấn thấp, việc áp dụngnhững tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng mía gặp nhiều khó khăn Quá trìnhtrồng mía do vậy gặp nhiều trở ngại trong việc chuyển hớng từ quảng canh câymía sang hớng thâm canh, rải vụ

Mặc dù đã thực hiện công tác đào tạo tơng đối tốt, song hiện nay cán bộ quản lý,cán bộ nông vụ của nhiều nhà máy còn thiếu và cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm

vụ Hơn thế, các nhà máy đờng trong thời gian qua đợc nhà nớc hỗ trợ nhiều.Chính đặc thù này cũng khiến cho nhiều cán bộ, đặc biệt là cán bộ quản lý cònmang t tởng ỷ lại, dựa dẫm, cha thực sự năng động và sáng tạo, cha chủ động để

đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, sản xuất cha thực sự hớng đến thị trờng màmới chú trọng đến việc làm ra sản lợng đáp ứng Chơng trình mía đờng

Chất lợng nhân lực phụ trách lĩnh vực thị trờng còn yếu, cha bắt kịp với nhữngdiễn biến phức tạp của thị trờng và tâm lý, thị hiếu ngày càng khắt khe của ngờitiêu dùng Đây là những bất lợi của ngành mía đờng trong vấn đề nhân lực mànếu không đợc bổ khuyết kịp thời sẽ làm giảm lợi thế cạnh tranh của ngành trớcquá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 28

Tóm lại, nguồn nhân lực rẻ và dồi dào rõ ràng là một lợi thế cạnh tranh của

ngành mía đờng Song lợi thế này đang có xu hớng giảm xuống dới tác động củaquá trình hội nhập kinh tế quốc tế Bởi vậy, việc xây dựng năng lực cạnh tranhcủa ngành phải đi theo hớng phát huy khả năng sáng tạo của một nguồn nhân lực

Quy mô ngành mía đờng Việt Nam tơng đối lớn và đi vào chiều hớng ổn định

Năm 1994, cả nớc chỉ có 12 nhà máy đờng hoạt động, tổng công suất 10.300

tấn mía ngày (TMN), sản xuất gần 100.000 tấn đờng/năm và phải nhập khẩu để

đáp ứng mức tiêu thụ bình quân đầu ngời là 6,7 kg (mức tiêu thụ bình quân củathế giới lúc đó là 21 kg/ngời) Chơng trình mía đờng đã huy động đợc lợng vốnlớn trong và ngoài nớc lên tới 10.050 tỉ VND đầu t cho phần mở rộng và xây mới

các nhà máy Đến năm 2002, cả nớc đã xây dựng 44 nhà máy với tổng công

suất thiết kế là 82.950 TMN, tăng hơn 8 lần so với năm 1994 Các nhà máy phân

bố tơng đối đều ở ba miền: miền Bắc 13 nhà máy, miền Trung và Tây Nguyên

16 nhà máy, miền Nam 15 nhà máy Trong đó, miền Nam đạt tổng công suất lớnnhất là 31.150 TMN, miền Trung có số lợng nhà máy nhiều nhất song tổng côngsuất lại thấp nhất, đạt 24.450 TMN

Về khai thác công suất thiết kế, hàng năm, công suất sử dụng thực tế của các

nhà máy liên tục tăng Niên vụ 2002-2003 có 28/44 nhà máy hoạt động đạt trên80% công suất thiết kế, có 11/44 nhà máy đạt công suất từ 50-80% và 5/44 nhàmáy hoạt động dới 50% công suất Nếu so với công suất trung bình của thế giới(khoảng 85%) thì ngành mía đờng Việt Nam vẫn còn gần một nửa số lợng cácnhà máy có công suất cha đạt yêu cầu Tuy nhiên, với những khó khăn do nguồnnguyên liệu còn thiếu, không ổn định và quá trình hình thành non trẻ của ngànhthì kết quả này là dễ hiểu Nó cho thấy tiềm năng mở rộng công suất cũng nhhiệu quả sản xuất kinh doanh dần đợc cải thiện của các nhà máy chế biến đờngViệt Nam

Trang 29

Nh vậy, cho đến nay, ngành mía đờng Việt Nam đã xây dựng đợc một hệ thống

các nhà máy đáp ứng đủ cho yêu cầu sản xuất trong nớc Tuy nhiên, các nhàmáy đều còn non trẻ với công suất hoạt động cha cao Từ nay cho đến năm 2006

là một khoảng thời gian không dài để các nhà máy nhanh chóng cải thiện côngsuất chế biến, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Đồng thời ngành mía đ-ờng Việt Nam cũng phải tiến hành đổi mới, sắp xếp lại các nhà máy theo hớngxây dựng những nhà máy có quy mô lớn để tận dụng lợi thế về tính kinh tế theoquy mô nh kinh nghiệm của các nớc trên thế giới

Bảng 2: Công suất thực tế so với công suất thiết kế của 44 nhà máy

Nhà máy CSTT/CSTK (%) Nhà máy CSTT/CSTK (%)

Sản lợng đờng của ngành đã liên tục tăng từ năm 1995 đến nay Nếu nh trớc năm

1995, Việt Nam còn phụ thuộc chủ yếu vào đờng nhập khẩu, thì đến nay chúng

ta không những đáp ứng đủ nhu cầu đờng cho tiêu dùng và chế biến công nghiệp

mà còn tiến tới xuất khẩu đờng

Trang 30

Bảng 3: Sản lợng đờng của Việt Nam từ 1995-2003

2003772.650 1.056.000 150.000 1.206.000

Nguồn: Cục chế biến nông lâm sản và nghề muối, Bộ NN và PTNT

Đến năm 2000, lần đầu tiên sản lợng đờng đã vợt mức 1 triệu tấn, hoàn thànhmục tiêu của Chơng trình mía đờng sản xuất 1 triệu tấn đờng vào năm 2000.Niên vụ 2003, sản lợng đạt mức cao nhất từ trớc tới nay là 1,2 triệu tấn, tăng277% so với năm 1995 Riêng năm 2001, sản lợng có sụt giảm so với năm 2000,với mức sản xuất công nghiệp giảm 15% Lý do là vụ sản xuất 2001 diễn ratrong hoàn cảnh có nhiều khó khăn Giá mía và giá đờng từ vụ 1999-2000 xuốngquá thấp khiến nhà máy đờng và nông dân trồng mía một số nơi bị thua lỗ, nôngdân đã giảm bớt diện tích trồng mía để chuyển sang trồng các cây khác Bêncạnh đó do ảnh hởng của thiên tai nên năng suất, sản lợng mía giảm, nhiều nhàmáy thiếu nguyên liệu đã không đảm bảo đợc kế hoạch sản xuất

Sản xuất đờng công nghiệp

Đờng chế biến công nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn hẳn so với đờngsản xuất thủ công Sản lợng tăng đều với tốc độ tăng tơng đối cao so với năm

1995 Năm 1995, sản lợng sản xuất công nghiệp mới đạt 182.100 tấn thì năm

2003, con số này đã tăng lên 1.056.188 tấn, gấp gần 6 lần Đây là một nỗ lực tolớn của toàn ngành cho thấy năng lực sản xuất, chế biến của khu vực này đã đợccải thiện rõ rệt

mà chủ yếu là do sản xuất đờng công nghiệp bị sụt giảm (nh nguyên nhân đã nêu

ở phần trên)

Trang 31

Sự tồn tại của khu vực sản xuất thủ công là một đặc điểm quan trọng của ngànhmía đờng Việt Nam Đây cũng là một tất yếu đối với hầu hết các quốc gia đangphát triển, bởi bộ phận dân c có thu nhập thấp sẽ thu hút lợng mía d thừa vào các

lò thủ công để chế biến ra đờng có chất lợng không cao song vẫn có nhu cầu tiêudùng lớn Vấn đề hàng đầu đối với khu vực này là năng suất ép quá thấp, khoảng18-20 tấn mía mới đợc 1 tấn đờng trong khi khu vực sản xuất công nghiệp tuycha phải ở mức hiện đại so với thế giới song đã đạt 10-12 tấn mía/1 tấn đ ờng.Vậy kết luận đa ra là nhất thiết phải điều chỉnh hoạt động của khu vực sản xuấtthủ công, tiến tới giảm dần sản lợng đờng thủ công để phát huy hiệu quả sảnxuất đờng công nghiệp

Ngoài lợng đờng cung cấp từ chế biến công nghiệp và sản xuất thủ công thì

trong những năm gần đây, ngành đờng cũng đã tiến hành nhập khẩu đờng thô

để chế biến thành đờng trắng nhằm đa dạng hóa đầu vào cho công nghiệp chếbiến đờng Nguồn nhập khẩu chủ yếu của chúng ta là Cuba, úc, Hồng Kông Đ-ờng nhập khẩu có nhiều chủng loại nh đờng trắng, đờng đỏ, đờng vàng song chỉ

có hai loại sau đợc tinh luyện đờng trắng

Tóm lại, với năng lực sản xuất nh hiện nay thì ngành mía đờng Việt Nam hoàn

toàn có thể đảm bảo mức cung cấp ổn định và lâu dài khoảng 1 triệu tấn ờng/năm Đây cũng chính là mức cung đủ đáp ứng cầu mà Đảng và Nhà nớc ta

đ-đã đề ra Vấn đề còn lại là làm sao chất lợng và giá cả của các sản phẩm đờng đủsức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 32

2001 tiếp tục xuất khẩu 60.000 tấn và niên vụ 2002-2003 là 50.600 tấn Nh vậy,

có thể khẳng định rằng sản phẩm đờng Việt Nam có khả năng cạnh tranh với cácsản phẩm trong khu vực và quốc tế

Chủng loại đờng

Ngành mía đờng cung cấp các loại chính là đờng kính và đờng viên, trong đó

đ-ờng kính gồm ba phẩm cấp là đđ-ờng tinh luyện (RE-Refined sugar), đđ-ờng trắng(WS-White Sugar), đờng thô (RS) Đờng kính có thể dễ dàng đợc sử dụng cho rấtnhiều mục đích khác nhau: đờng tinh luyện làm nguyên liệu đầu vào cho cácngành công nghiệp chế biến các sản phẩm sau đờng nh sữa, nớc ngọt, bánh kẹo,rợu, cồn; đờng trắng đợc sử dụng trực tiếp cho nhu cầu giải khát, chế biến củangời tiêu dùng; đờng thô đợc dùng để làm các đặc sản truyền thống nh chè lam,kẹo lạc, bánh trôi, ô mai… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng Gần đây, sản phẩm đờng viên đợc nhiều nhà máy nhKhánh Hội, Biên Hòa đa vào sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cao cấp.Ngoài ra, nhà máy đờng Biên Hòa mới đa vào thị trờng một loại sản phẩm đờngluyện có chứa hàm lợng Vitamin A cao rất thích hợp cho việc chăm sóc sức khỏecủa bà mẹ và trẻ em

Đây là những nỗ lực của ngành đờng nhằm đa dạng hóa các chủng loại sảnphẩm Tuy nhiên, rõ ràng là để nâng cao khả năng canh tranh thì ngành đờng cầntiếp tục đầu t, nghiên cứu để có thể đa dạng hóa chủng loại sản phẩm đờng hơnnữa, đặc biệt là trớc yêu cầu ngày càng cao và những sự thay đổi trong tâm lýtiêu dùng đờng hiện nay

Mẫu mã, bao bì và thơng hiệu sản phẩm

Sản phẩm đờng Việt Nam còn yếu về mẫu mã, bao bì Các chất liệu bao bì đợc

sử dụng chủ yếu là hộp cát-tông và túi ni-lông, mẫu mã, hình thức lại cha phongphú và hấp dẫn Vấn đề thơng hiệu cũng cha đợc chú ý, đầu t nên gần nh cha cómột nhãn hiệu đờng nào đợc ngời tiêu dùng quan tâm, a chuộng Có hai nguyên

nhân lý giải cho thực trạng này: thứ nhất là ngành mía đờng còn ở trong giai

đoạn đầu phát triển sản phẩm, mới chú trọng đến chất lợng chứ cha đầu t cho

mẫu mã, bao bì Thứ hai, do giá cả sản phẩm đờng hiện còn cao nên nếu đầu t

cho bao bì, mẫu mã thì sẽ tiếp tục nâng giá đờng cao hơn nữa Song điều này chỉ

có thể chấp nhận đợc trong giai đoạn ngắn, khi vẫn còn sự bảo hộ của Nhà nớc.Chỉ vài năm tới đây, Việt Nam phải thực hiện lộ trình hội nhập của AFTA thìngành đờng sẽ không thể không cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu có chấtlợng tốt, giá cả thấp mà bao bì, mẫu mã lại hấp dẫn Hơn nữa, muốn đẩy mạnhxuất khẩu, các sản phẩm đờng Việt Nam không những phải đáp ứng các tiêu

Trang 33

chuẩn kỹ thuật từng nớc, từng khu vực mà còn cần phải phù hợp với thị hiếu ngờitiêu dùng ở các thị trờng khác nhau

Tóm lại, sản phẩm đờng của Việt Nam còn thiếu sức sáng tạo, khả năng đa

dạng hóa chủng loại, mẫu mã nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và khắt khecủa ngời tiêu dùng còn yếu kém, cha tạo ra đợc tính độc đáo riêng của sản phẩmcũng nh cha xây dựng đợc một thơng hiệu đờng Việt Nam Do vậy khả năngcạnh tranh về chất lợng là thấp

Đôn tại thời điểm tháng tháng 9 năm 2002 dao động trong khoảng 180-210USD/tấn Trong khi đó, đờng trong nớc bán từ 4.000 VND trở lên, tơng đơng vớikhoảng trên 400 USD/tấn Mức giá này đã gây khó khăn cho sản phẩm mía đờngViệt Nam tiêu thụ ngay trong thị trờng trờng nội địa, cha tính đến việc cạnhtranh trên thị trờng khu vực và quốc tế

Phân tích cơ cấu giá thành hiện nay của sản phẩm đờng sẽ cho thấy những vấn

đề tồn tại khách quan và chủ quan trong ngành đờng

Giá thành sản xuất đờng bao gồm hai bộ phận chính là Chi phí nguyên liệu vàChi phí nhà máy

Chi phí nguyên liệu

Chi phí nguyên liệu bao gồm Chi phí nguyên liệu ở chân ruộng và Chi phí vậnchuyển Chi phí nguyên liệu ở chân ruộng là 203.000 VND/tấn mía hay 15,9USD/tấn mía, cộng với chi phí vận chuyển 3,6 USD/tấn, giá thành sẽ lên đến19,5 USD/tấn mía Hàm lợng đờng trung bình nớc ta chỉ đạt 8,7 CCS, chi phí

nguyên liệu cho một tấn đờng là 230 USD/tấn Điều đáng lo ngại là chỉ riêng

chi phí nguyên liệu của nớc ta đã bằng giá đờng trung bình trên thế giới

Chi phí nhà máy

Trang 34

Chi phí sản xuất công nghiệp của các nhà máy đờng Việt Nam cũng rất cao Chiphí lại khác nhau tùy từng loại nhà máy: nhà máy cũ đã khấu hao xong và nhàmáy mới xây dựng

Bảng 4: Chi phí sản xuất đờng công nghiệp của nhà máy cũ và nhà máy mới.

Nhà máy mới

Tỷ trọng

Trung bình

Tỷ trọng

30,4 8,6

15,6 0,7

5,3 0,3

250,6 16,5 107 88,4 13,4 25,4

54,6 3,6

23,3 19,2

2,9 5,5

203 21 90 60 15 17

48 5

21,2 14,2

3,5 4,0

Nguồn: Nghiên cứu ngành mía đờng Việt Nam đến năm 2010-2020

Các nhà máy cũ chi nhiều hơn cho mía, nhân công và chi phí chung Đây là

điều có thể lý giải đợc vì ở những nhà máy này, thiết bị lạc hậu, năng suất épthấp lại để hao hụt nhiều Mặt khác, biên chế cồng kềnh vì quá nhiều cấp quản lýnên giá thành bị đội lên

Các nhà máy mới thì ngợc lại, cả công nghệ và bộ máy tổ chức đều tiên tiến

hơn nên giảm nhẹ đợc các hạng mục chi phí cho mía nguyên liệu, nhân công và

chi phí chung Tuy nhiên, điều đáng chú ý hơn cả là phần khấu hao và chi phí trả lãi vay ở các nhà máy mới xây dựng, chi phí cho các hạng mục này rất lớn, chiếm 42,5% tổng cơ cấu giá thành so với 16,3% của các nhà máy cũ Sở dĩ nh

vậy là vì các nhà máy mới đều áp dụng thời hạn khấu hao ngắn, khoảng 5-7 năm,thời hạn hoàn vốn vay cũng ngắn

Nh vậy, chỉ riêng tổng chi phí xuất xởng trung bình của tất cả những nhà máy

đ-ờng của Việt Nam là 423 USD/tấn, gấp đôi so với giá đđ-ờng bán buôn trên thị

Trang 35

tr-ờng thế giới Trong khi đó, giá thành của ba nớc láng giềng là úc, ấn Độ và TháiLan đều có sức cạnh tranh tốt hơn Việt Nam nhiều

Bảng 5: So sánh giá thành sản xuất đờng

131 145

122 13

195 35

Chi phí nguyên liệu

Chi phí nhà máy

173 118

176 72

135 76

230 220

Nguồn: Nghiên cứu ngành mía đờng Việt Nam đến 2010-2020

Theo phân tích của các chuyên gia trong ngành, giá thành đờng cao nh hiện nay

là do “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đtích hợp” của nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là:

- Các nhà máy đờng thờng đầu t ở những vùng nông thôn, một số nơi là ở vùngsâu, vùng xa có nhiều khó khăn nên chi phí và rủi ro cao

- Kết cấu hạ tầng vùng mía (đờng giao thông, cầu cống, thủy lợi… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng) còn yếukém Việc thu mua, vận chuyển gặp nhiều trở ngại làm tăng chi phí, giảmchất lợng mía và đội giá thành sản phẩm lên cao

- Cha có kinh nghiệm trong xây dựng vùng nguyên liệu tập trung nên có tìnhtrạng nơi thừa, nơi thiếu nguyên liệu, nhiều nhà máy rơi vào tình trạng hoạt

động cầm chừng hoặc với giá mía đầu vào quá cao, tiêu hao nguyên liệu lớn,nhiều nơi giá thành cao hơn giá bán

- Năng suất, chất lợng mía Việt Nam thấp

- Các nhà máy cũng cha tận dụng phế liệu, phụ phẩm của đờng để sản xuất cácsản phẩm sau đờng và bên cạnh đờng nhằm tận dụng mặt bằng, nhà xởng,

điện, nớc, lao động… Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng

- Chi phí vận hành, khấu hao và lãi vốn vay tính cho một đơn vị sản phẩm cao

Khả năng giảm giá thành với nỗ lực cao nhất

Nghiên cứu các bộ phận cấu thành giá đờng về mặt lý thuyết thì có thể đa ra kếtluận rằng: giá thành sản xuất đờng có thể giảm bớt đợc ở một số hạng mục

Khâu sản xuất mía nguyên liệu

Trớc hết về chi phí nguyên liệu, hiện trung bình là 230 USD/tấn đờng trong đó

30 USD là chi phí vận chuyển Trong tơng lai từ 2 đến 3 năm nữa, chúng ta cóthể đạt năng suất 55 tấn/ha và hàm lợng đờng 9 CCS, đồng thời lợng phân bónquá mức cần thiết sẽ đợc cắt giảm Nh thế chi phí nguyên liệu (không tính chi

Ngày đăng: 23/11/2012, 14:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
h ình đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam (Trang 25)
Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất mía đờng – Bộ NN và PTNT - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
gu ồn: Báo cáo tình hình sản xuất mía đờng – Bộ NN và PTNT (Trang 26)
Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất mía đờn g- Bộ NN và PTNT - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
gu ồn: Báo cáo tình hình sản xuất mía đờn g- Bộ NN và PTNT (Trang 27)
Bảng 2: Công suất thực tế so với công suất thiết kế của 44 nhà máy - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Công suất thực tế so với công suất thiết kế của 44 nhà máy (Trang 34)
Bảng 2: Công suất thực tế so với công suất thiết kế của 44 nhà máy - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Công suất thực tế so với công suất thiết kế của 44 nhà máy (Trang 34)
Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất mía đờng vụ 2002-2003, Bộ NN và PTNT  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
gu ồn: Báo cáo tình hình sản xuất mía đờng vụ 2002-2003, Bộ NN và PTNT (Trang 35)
Bảng 3: Sản lợng đờng của Việt Nam từ 1995-2003 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 3 Sản lợng đờng của Việt Nam từ 1995-2003 (Trang 35)
Bảng 3: Sản lợng đờng của Việt Nam từ 1995-2003 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 3 Sản lợng đờng của Việt Nam từ 1995-2003 (Trang 35)
Bảng 4: Chi phí sản xuất đờng công nghiệp của nhà máy cũ và nhà máy mới. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Chi phí sản xuất đờng công nghiệp của nhà máy cũ và nhà máy mới (Trang 40)
Bảng 4:  Chi phí sản xuất đờng công nghiệp của nhà máy cũ và nhà máy mới. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Chi phí sản xuất đờng công nghiệp của nhà máy cũ và nhà máy mới (Trang 40)
Bảng 5: So sánh giá thành sản xuất đờng - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 5 So sánh giá thành sản xuất đờng (Trang 41)
Bảng 5: So sánh giá  thành sản xuất đờng - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 5 So sánh giá thành sản xuất đờng (Trang 41)
Bảng 6: So sánh giá thành sản xuất đờng giữa các nớc. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 6 So sánh giá thành sản xuất đờng giữa các nớc (Trang 43)
Bảng 6: So sánh giá  thành sản xuất đờng giữa các nớc. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 6 So sánh giá thành sản xuất đờng giữa các nớc (Trang 43)
Bảng 7: Kết quả tiêu thụ đờng các năm qua (1995-2003) - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 7 Kết quả tiêu thụ đờng các năm qua (1995-2003) (Trang 44)
Bảng 7: Kết quả tiêu thụ đờng các năm qua (1995-2003) - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 7 Kết quả tiêu thụ đờng các năm qua (1995-2003) (Trang 44)
Bảng 8: Cân đối sản xuất và tiêu thụ đờng trên thế giới - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 8 Cân đối sản xuất và tiêu thụ đờng trên thế giới (Trang 47)
Bảng 8: Cân đối sản xuất và tiêu thụ đờng trên thế giới - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 8 Cân đối sản xuất và tiêu thụ đờng trên thế giới (Trang 47)
Bảng 10: Cung cầu đờng của Việt Nam giai đoạn 2002-2010 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 10 Cung cầu đờng của Việt Nam giai đoạn 2002-2010 (Trang 53)
Bảng 10: Cung cầu đờng của Việt Nam giai đoạn 2002-2010 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 10 Cung cầu đờng của Việt Nam giai đoạn 2002-2010 (Trang 53)
Bảng 10: Cung cầu đờng giai đoạn 2002-2010 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 10 Cung cầu đờng giai đoạn 2002-2010 (Trang 65)
Bảng 10: Cung cầu đờng giai đoạn 2002-2010 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp
Bảng 10 Cung cầu đờng giai đoạn 2002-2010 (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w