Trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, cũng như việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO tạo không ít thuận lợi
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tư là một lĩnh vực có từ rất lâu nhơng thực sự để nó mang lạihiệu quả cao thì đó là vấn đề mà tất cả các quốc gia quan tâm Không chỉriêng đối với các nước phát triển mà cả những nước dang phát triển đầu
tư là nhân tố quan trọng nhất để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh
tế Đồng thời là đầu tư tác động đến việc chuyển dịch cơ câu của mỗiquốc gia Vì vậy, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí là một trong những vấn
đề hết sức quan trọng trong vấn chiến lược phát triển của mỗi quốc gia.điều này còn có ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam chúng ta Trong bối cảnhtoàn cầu hóa như hiện nay , xu thế hội nhập vào khu vực và thế giới là tấtyếu Mỗi quốc gia đều phải tự chủ động tìm lợi thế của mình trong quátrình hợp tác phát triển
Thực hiện đường lối đổi mới của đảng , tư năm 1986 tới nay , rõnhất là từ năm 1990 , cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tíchcực Tỷ trọng các ngành công ngiệp và dịch vụ trong GDP của toàn nềnkinh tế nước ta đã và của các vùng tăng nhanh chiếm tỷ trọng lớn , tỷtrọng của nông ngiệp có xu hướng giảm dần , cơ cấu các thành phần kinh
tế có xu hướng thay đổi theo hướng hợp lí hơn Những chuyển biến đó đãgóp phần tạo đà cho nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định
Tuy nhiên, những tiến bộ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũngmới chỉ là bước đầu, và nhìn chung sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cònchậm Cho đến nay, nước ta vẫn là nước nông nghiệp, dân cư sống ởnông thôn và lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn Để đạt đượcmục tiêu đến năm 2020, “ đưa nước ta cơ bản trở thàn một nước côngnghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý,…” màĐại hội VIII của Đảng đề ra, thì còn nhiều vấn đề cần được tiếp tụcnghiên cức và có giải pháp sát thực
Trang 2Để có một cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý như hiện nay không thểkhông kể đến vai trò của đầu tư Đầu tư được coi như một công cụ hữuhiệu, lá bài quan trọng nhất trong tay các nhà quản lý nhằm đẩy nhanhquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chính vì thế mà những năm gầnđây, chủ trương chính sách mà Đảng và Nhà nước đặt ra là đẩy mạnhcông tác thu hút đầu tư, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Vậy tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế như thếnào, trên những phương diện nào và cách thức ra sao? Làm thế nào để cóthể phát huy tối đa vai trò đó của đầu tư? Chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu
đề tài : Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt nam
Để thực hiện được đề tài này chúng em xin cảm ơn sự giúp dỡ củathầy giáo TỪ QUANG PHƯƠNG Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhơngkhông tránh khỏi thiếu sót vì vậy chúng em rất mong được sự góp ý củathầy và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3NỘI DUNGCHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ VAI TRÒ CỦA
ĐẦU TƯ VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1 Lý luận chung về đầu tư
1.1 Khái niệm đầu tư
Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào một hoạt độngnào đó nhằm đem lại mục đích của chủ đầu tư trong tương lai
Trên góc độ tài chính: đầu tư là một chuỗi các hoạt động chi tiêu đểchủ đầu tư nhận về 1 chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn va sinh lời
Trên góc độ tiêu dùng: đầu tư là sự hi sinh mức tiêu dùng hiện tại
để thu về mức tiêu dùng nhiều hơn trong tương lai
Đầu tư là việc bỏ vốn hay chi dùng vốn cùng các nguồn lực kháctrong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả
có lợi trong tương lai
Đầu tư là sự hi sinh hay bỏ ra các nguồn lực ở hiện tại để tiến hànhcác hoạt động nhằm đạt được các kết quả , thực hiện đươc các mục tiêunhất định trong tương lai
Đầu tư là quá trình bỏ vốn để tạo nên cũng như để vận hành mộtloại tài sản kinh doanh nào đó như nhà xưởng , máy móc , vật tư cũngnhư để mua cổ phiếu hay cho vay lấy lãi mà ở đây những tài sản đầu tưnày có thể sinh lợi dần hay thõa mãn dần một nhu cầu nhất định nào đócủa người bỏ vốn cũng như toàn xã hội trong một thời gian nhất định
Đầu tư theo nghĩa rộng nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ởhiên tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tưcác kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguôn lực đã bỏ ra đểđạt đươc kết quả đó nguồn lục đó có thể là tiền , là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ những kết quả sẽ đạt được có thể là sự tăng
Trang 4thêm tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy , đường sá ,bệnh viện, trường học ) , tài sản trí tuệ ( trình độ văn hóa , chuyênmôn , quản lí , khoa học kĩ thuật ) và nguồn nhân lực có đủ điều kiệnlàm việc với năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội trongnhững kết quả đã đat được trên đây , tài sản trí tuệ và vai trò quan trọngtrong mọi nguồn nhân lực tăng thêm lúc và mọi nơi không chỉ đối vớingười bỏ vốn mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế những kết quả này khongchỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế được hưởng thụ
Theo nghĩa hẹp , đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng cácnguồn lực hiện tại , nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quảtrong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quảđó
Đầu tư phát triển là phương thức đầu tư trực tiếp , hoạt động trong
đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sảnmới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạtđộng xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo được việc làm , nâng caođược đời sống người dân trong xã hội đó là việc bỏ tiền ra để xây dựng ,sưa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng , mua sắm thiết bị , lắp đặt chungtrên nền bệ và bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực , thực hiện các chi phíthường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trìtiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nềnkinh tế xã hội
Đầu tư tài chính : là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền racho vay hay mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước ( gửitiết kiệm , mua trái phiếu chính phủ ) hay lãi suất tùy thuộc vào kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành ( cổ phiếu, tráiphiếu cua công ty ) đầu tư tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới chonền kinh tế ( nếu không xết đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này ) màchỉ làm tăng thêm giá trị cuat tài sản tài chính của tổ chức , cá nhân đầu
Trang 5tư ( đánh bạc nhằm mục đích sinh lời cũng là một loại đầu tư tài chínhnhơng bị cấm do gây nhiều tệ nạn xã hội công ty mở ra sòng bạc để giảitrí của đến chơi nhằm thu lạo lợi nhuận về cho công ty tì đây là loại đầu
tư phát triển nếu đươc nhà nước cho phép và tuân theo đầy đủ các quyđịnh của pháp luật các quy chế hoạt động do nhà nước quy định để khonggây ra các tệ nạn xã hội ) với sự hoạt động của hình thức tài chính , vốn
bỏ ra đầu tư được lưu chuyển dễ dàng , khi cần có thể rút ra một cáchnhanh chóng ( rút tiết kiệm , chuyển nhượng trái phiếu , cổ phiếu chongười khác ) điều đó khuyến khích người có tiền bỏ tiền ra để đầu tư đểgiảm độ rủi ro , họ có thể đầu tư vào nhiều nơi , mỗi nơi một ít tiền đây
la một nguồn cung cấp vốn đầu tư quan trọng cho đầu tư phat triển đầu tư thương mại là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra đẻ muahàng hóa và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệchkhi mua và bán loại đầu tư này cũng không tạo ra tài sản mới chi nềnkinh tế ( nếu không tính đến ngoại thương ), mà chỉ làm tăng tài sản chínhcủa người đầu tư trong quá trình mua đi bán lại , chuyển giao quyền sởhữu hàng hóa giuwax người bán và người đầu tư và người đầu tư vớikhách hang của họ tuy nhiên đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy quátrình lưu thông của cải vật chất đầu tư phát triển tạo ra , từ đó thúc đẩysản xuất phát triển , tăng thu cho ngân sách , tăng tích lũy cho sản xuát ,kinh doanh nghiệp vụ nói riêng và nền sản xuất xã hộ nói chung ( chúng
ta cần lưu ý rằng đầu cơ trong kinh doanh cũng thuộc đầu tư thươngmaijxets về bản chất nhơng bị pháp luật cấm vì gây ra tình trạng thừathiếu hàng hóa một cách giả tạo , gây khó khăn chi việc quản lí lưu thôngphân phối , gây mất ổn định cho sản xuất , làm tăng chi phí cho ngườitiêu dùng
1.2 Phân loại các hình thức đầu tư
Theo bản chất của đối tượng đầu tư : hoạt động đầu tư bao gồmđầu tư cho các đối tượng vật chất hoặc tài sản (nhà xưởng , máy móc thiết
Trang 6bị) cho các đối tượng tài chính (đầu tư tài sản trí tuệ và nguồn nhân lựcnhư đào tạo , nghiên cứu khoa học , y tế ) Trong các loại đầu tư sau đâyđầu tư đối tượng vật chất là điều kiện tiên quyết , cơ bản làm tăn tiềm lựccủa nền kkinh tế , đầu tư tài chính là điều kiện quan trọng để thu hút mọinguồn vốn từ mọi tầng lơp dân cư cho đầu tư mọi đối tượng vật chất, cònđầu tư tài sản trí tuệ và các nguồn nhân lực là điều kiện tất yếu để đảmbảo cho đầu tư các đối tượng vật chất tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quảkinh tế xã hội
theo cơ cấu tái sản xuất có thể phân loại hoạt động đầu tư thành đầu tưtheo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu trong đó đầu tư theo chiều rộngvốn lớn để khe dọng lâu , thời gian thực hiện đầu tư và thời gian cần thựchoạt động để thu hồi vốn lâu , tính chất xã hội phức tạp độ mạo hiểm cao.còn đầu tư theo chiều sâu đòi hỏi khối lượng vốn ít hơn , thời gian thựchiện đầu tư không lâu , độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu tư theo ciềurộng
Theo phân cấp quản lí , điều lệ quản lí đầu tư và xây dựng banhành theo nghị định số 12/CP ngày 5 thánh 5 năm 2000 phân thành 3nhóm A, B, C tùy theo tính chất và quy mô của dự án , trong đó nhóm Acủa dự án do thủ tướng chính phủ quyết đinh , nhóm B, C do bộ trưởng ,thủ trưởng cơ quan ngang bộ , cơ quan trực thuộc chính phủ , UBND tỉnhthành phố trực thuộc trung ương quyết định
Theo quan hệ quản lí của chủ đầu tư , hoạt động đầu tư có thể phânchia thành đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
Đầu tư gián tiếp là đầu tư trong đó người bỏ vốn không trực tiếptham gia điều hành quản lí quá trình thực hiện và vận hành các kết quảđầu tư đó là việc chính phủ thông qua các chương trình tài trợ khônghoàn lại hoặc ó hoàn lại nhơng với lãi suất thấp cho chính phủ của cácnước khác vay để phát triển kinh tế xã hội , là việc các cá nhân , các tổ
Trang 7chức mua các cứng chỉ có giá như cổ phiếu , trái phiếu để hưởng phúclợi ( gọi là đầu tư tài chính )
Đầu tư trực tiếp là lloại đầu tư trong đó người có vốn trực tiếptham gia quản lí , điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu
tư đầu tư trực tiếp được chia thanh 2 loại : đầu tư dịch chuyển và đầu tưphát triển
Đầu tư dịch chuyển là đầu tư trong đó người có tiền mua lại một số
cổ phần đủ lớn để nắm quyền chi phối hoạt động của doanh nghiệp trongtrương hợp này việc đẩu tư không làm tăng tài sản của doanh nghiệp màchỉ thay đổi quyền sở hữu các cổ phần của doanh nghiệp
Đầu tư phát triển là loại đầu tư để tạo ra những năng ực sản xuấtphục vụ mới ( cả về số lượng và chát lượng ) đây là loại đầu tư dể tái sảnxuất mơ rộng , là biện pháp chủ yếu để cung cấp việc làm cho người laođộng , là tiền đề để thực hiện đầu tư tài chíh và đầu tư chuyển dịch chính
sự điều tiết của bản thân thị trường và các chính sách khuyến khích đầu
tư củ nhà nước sẽ dịnh hướng của nhà nước , từ đó tạo nên được một cơcấu đầu tư phục vụ cho việc hình thành 1 cơ cấu kinh tế hợp lí , có nghĩa
là người có vốn sẽ không chỉ đầu tư cho lĩnh vực sản xuất , khoogt chỉđầu tư tài chính , đầu tư chuyển dịch ma cả đầu tư phát triển
Theo nguồn vốn : đầu tư dược chia thành đầu tư có vốn huy độngtrong nước ( vốn tích lũy của ngân sách , của doanh nghiệp , tiết kiệm củadân cư ) , và vốn huy động từ nước ngoài ( vốn đầu tư gián tiếp , vốn đầu
tư trực tiếp ) phân loaị nay cho thấy tình hình huy động vốn đối với sựphát triển kinh tế - xã hội của từng ngành , từng địa phương và toàn bộnền kinh tế
2 Lý luận chung về cơ cấu kinh tế - chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.1.1 Khái niệm cơ bản về cơ cấu kinh tế
Trang 8Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiềuyếu tố , có quan hệ chặt chẽ với nhau , tác động qua lại với nhau trongmột không gian và thời gian nhất định , trong những điều kiện xã hội cụthể , hướng vào thực hiện những mục tiêu đã định
2.1.2 Phân loại chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế gồm 3 phương diện hợp thành:
- Cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu thành phần kinh tế
cơ cấu lãnh thổ phải đảm bảo sự hình thành và phát triển có hiệuh quảcủa các ngành kinh tế trên lãnh thổ và trên phạm vi cả nước
Cơ cấu thành phần kinh tế biểu hiện tr chức kinh tế với các chế độ
sở hữu khác nhau có khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sảnxuất, thúc đẩy sự phân công lao động xã hội
2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.2.1 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia, cơ cấu kinh tếluôn thay đổi Sự thayđổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạngthái khác cho phù hợp với môi trường phát triển gọi là chuyển dịch cơcấu kinh tế
Trang 92.2.2 Các loại chuyển dịch cơ cấu kinh tế"
Ứng với 3 loại cơ cấu kinh tế thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế có 3 loại nhưsau:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
- Chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ
2.3 Tính tất yếu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tính tất yếu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, trong xu thế hội nhập vớikhu vực và thế giới
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình tất yếu gắn liền với sựphát triển kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là với sự phát triển trong quátrình hội nhập khu vực và thế giới Quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tếphụ thuộc vào các yếu tố như: quy mô kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế,mức độ mở cửa của nền kinh tế với bên ngoài, dân số một quốc gia, cáclợi thế tự nhiên, nguồn nhân lực, điều kiện kinh tế, văn hóa, sự ổn địnhchính trị xã hội… Nhân tố quan trọng khác góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế là quá trình chuyên môn hóa trong phạm vi quốc gia và mở rộngchuyên môn hóa quốc tế đồng thời có sự nhảy vọt về khoa học kỹ thuật
Chuyên môn hóa mở đường cho việc trang bị kỹ thuật hiện đại, ápdụng công nghệ tiên tiến, hoàn thiện tổ chức, nâng cao năng suất lao động
xã hội Chuyên môn hóa cũng tạo ra các hoạt động dịch vụ và chế biếnmới Tiến bộ kỹ thuật công nghệ đã thúc đẩy chuyên môn hóa Điều đólàm tỷ trọng các ngành truyền thống giảm đi, tỷ trọng các ngành dịch vụ
có khoa học kỹ thuật mới tăng trưởng nhanh chóng và dần chiếm ưu thế
Phân công lao động xã hội và sự tiến bộ kỹ thuật, công nghệ ngàycàng phát triển sâu sắc tạo ra những tiền đề cho việc phát triển thị trườngcác yếu tố sản xúât Và ngược lại việc phát triển các yếu tố sản xuất lạithúc đẩy quá trình phát triển và tăng trưởng kinh tế do vậy làm sâu sắc
Trang 10thêm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng hợp lý - hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa là một tất yếukhách quan gắn liền với sự phát triển kinh tế trong giai đoạn hội nhập củaViệt Nam.
3 Lý luận về đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3.1 Mối quan hệ giữa đầu tư tăng trưởng kinh tế, cơ cấu đầu tư
A, Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu.
Trong thực tế thì mức độ của ảnh hưởng trên còn phụ thuộc vàomức độ cung của nền kinh tế.Nếu năng lực cung hạn chế thì việc gia tăntổng cầu , với bất cứ lí do nào chỉ làm tăng giá mà thôi , sản lượng thực tếkhông tăng là bao Ngược lai , nếu năng lực sản xuất dồi dào thì sự gia
Trang 11tăng tổng cầu sẽ thực sự làm tăng sản lượng , ở đây llis thuyết cung đượckhẳng định
Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộnền kinh tế theo số liệu ngân hàng thế giới đầu tư thường chiếm khoảng24%-28% trong cơ câu tổng cầu của tất cả các nước tên thế giới Với tổngcầu , tác động của đầu tư là ngắn hạn
(+) Tác động đến cung:
Tổng cung của nền kinh tế gồm hai nguồn chính
Là cung cấp trong nước và cung cấp từ nước ngoài Bộ phận chủyếu, cung trong nước là một hàm của các yếu tố sản xuất: vốn, lao động,tài nguyên, công nghệ…, thể hiện qua phương trình sau:
Q = F (K, L,T, R…)
K: vốn đầu tư
L : lao động
T : công nghệ
R : nguồn tài nguyên
Như vậy, tăng quy mô vốn đầu tư là nguyên nhân trực tiếp làmtăng tổng cung của nên kinh tế , nếu các yếu tố khác không đổi, mặt kháctác động của vốn đầu tư còn được thực hiện thông qua hoạt động đầu tưnâng cao chất lượng nguồn nhân lực , đổi mới công nghệ do đó , đầu tưlai gián tiếp làm tăng tổng cung của nền kinh tế
B, Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng và phát triển kinh
Trang 12giữa sự tăng trưởng của đầu ra với sự tăn lên của yếu tố đầu vào là : vốn ,lao động , tài nguyên và khoa học công nghệ
Trong đó : G là tốc độ tăng trưởng của GDP
K, l , r là tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào
T là phần dư còn lại , phản ánh tác động của khoa học côngnghệ
Như vậy từ đây ta có thể lượng hóa được tác động của các yếu tốtới tốc dộ tăng trưởng , trong đó có tốc dộ tăng của vốn sản xuất Hay cóthể đánh giá được tác dộng của đầu tư tới tốc dộ tăng trưởng kinh tế
Mô hình Harrod- Domar đã đưa ra mối quan hệ hàm số giữa vốn
( kí hiệu là K ) và tăng trưởng sản lượng ( kí hiệu là Y ) Mô hình này chorằng sản lượng của bất kì một thực thể nào – cho dù là doanh nghiệp ,một ngành hay toàn bộ nền kinh tế - đều phụ thuộc vốn đã đầu tư với thựcthể kinh tế đó cà được thể hiện dưới dạng hàm
Y= K/ k
Với k là hằng số , được gọi là hệ số vốn – sản lượng vốn
Để đạt được tốc dộ tăng trưởng nào đó thì nền kinh tế phải đượcđầu tư theo một tỷ lệ nhất định nào đó từ GDP , khi chuyển sang dạng tốc
độ hệ số k gọi là hệ ố Icor
Trang 13ICOR= vốn đầu tư / GDP do vốn tạo ra
Từ đó suy ra :
Mức tăng GDP = vốn đầu tư / ICOR
Hệ số ICOR cho biết để tăng thêm một đồng GDP hoàn toàn phụthuộc vào vốn đầu tư
Theo kinh nghiệm của các nhà kinh tế , muốn giữ tốc độ tăng trướng ởmức trung bình thì tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15-20% so với GDP tùy thuộcvào ICOR mỗi nước
Ở các nước phát triển , ICOR thường lớn , từ 5-7 do thừa vốn thiếulao động , vốn được sử dụng nhiều cho lao động , do sử dụng công nghệhiện đại với giá cao Còn ở các nước chậm phát triển , ICOR thấp từ 2-3
do thiếu vốn , thừa lao động để thay thế cho vốn sử dụng công nghệ kémhiệu quả , giá rẻ
Chỉ tiêu ICOR của mỗi nước phụ thuộc nhiều nhân tố , thay đổitheo trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nước
Đối với các nước dang phát triển về bản chất được coi là ván đềđảm bảo các nguồn vốn đầu tư đủ để đạt một tỷ lệ tăng thêm sản phẩmquốc dân dự kiến Thực vậy , ở nhiều nước , đầu tư đóng vai trò như một
‘cái hích ban đầu ‘ , tạo đà cho cho sự cất cánh của nền kinh tế
Đối với nước ta để đạt mục tiêu đến năm 2010 tăng gấp dôi tổngsản phẩm quốc nội năm 2000 theo dự tính của các nhà kinh tế , nếu ICOR
là 3 thì vốn đầu tư phải lớn gấp 3 lần hiện nay
Kinh nghiệm các nước cho thấy chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào
cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu tư trong các ngành , các vùng lãnh thổcũng như phụ thuộc vào hiệu quả chính sách kinh tế nói chung Thôngthường ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp , ICORtrong gian đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực Do đó ởcác nước phát triển , tỷ lệ đầu tư thấp dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp
Trang 14C, Mối quan hệ giữa cơ cấu đầu tư và tốc độ tăng trưởng
Các nhà kinh tế đều thừa nhận đầu tư là một trong những nhân tốquan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế , muốn có tăng trưởng thìphải có đầu tư Tuy nhiên cơ cấu đầu tư là một vấn đề gây nhiều tranhcãi
Các nhà kinh tế đều đồng ý với nhau rằng cần có một cơ cấu đầu túhợp lí để tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lí Thuật ngữ hợp lí ở đây được hiểu là
cơ cấu đầu tư và cơ cấu kinh tế như thế nào để đảm bảo được tốc dộ pháttriển nhanh và bền vững Mặc dù đồng ý với nhau như vậy nhơng các nhàkinh tế có quan điểm rất khác nhau về cách thức tạo ra một cơ cấu đầu tưhợp lí Có một số quan điểm chủ yếu sau :
+ Quan điểm của trường phái tân cổ điển
Quan điểm này cho rằng nhà nước không nên can thiệp vào nềnkinh tế trong quá trình phân bổ nguồn lực ( vốn, lao động ) mà sự vậnđộng của thị trường sẽ thực hiện tốt hơn vai trò này Trường phái nàykhẳng định một trong những ưu điểm của kinh tế thị trường đó là sự phân
bổ nguồn lực một cách tự động dưới sự tự điều khiển của thị trường Cácdanh nghiệp ới mục đích tối da hóa lợi nhuận sẽ tim kiếm những cơ hộiđầu tư tốt nhất cho mình Tuy nhiên giả thiết của trường phái tân cổ điển
là thị trường cạnh tranh hoàn hảo Đó là thị trường mà người bán vàngười mua không ai kiểm soát và có khả năng kiểm soát giá cả và có đầy
đủ thông tin trong cả hiện tại và tương lai Trong thực tế giả định này làmột điều phi thực tế , nhất là về thông tin
+ Quan điểm ủng hộ sự can thiệp của chính phủ
Quan điểm này cho rằng do thị trường không hoàn hảo , nhất là đốivới các nước đang phát triển , nên tự vận động của thị trường sẽ khôngmang lại kết quả tối ưu Thông tin không hoàn hảo có thể dẫn đến sảnxuất và đầu tư quá mức
Trang 15Mặt khác , ở hầu hết các nước dang phát triển kinh tế còn lạc hậuphụ thuộc vào nông nghiệp , nếu để thị trường tự vận động sẽ không tạo
ra sự phát triển mạnh mẽ Nhà nước cần tạo ra sự khởi đông ban đầu đểhình thành nên các ngành công nghiệp Sự can thiệp của nhà nước trong
sự phân bổ nguồn lực cho công nghiệp là cần thiết Sỡ dĩ phải phát triểncông nghiệp bởi đây là khu vực có thể tăng năng suất nhanh nhất do ứngdụng tiến bộ của khoa học kĩ thuật , ngoài ra khu vực này còn tạo ra kíchthích cho toàn nền kinh tế Vì lí do đó mà cac nước dang phát triển chủtrương đẩy mạnh phát triển công nghiệp , hay còn gọi quá trình côngnghiệp hóa
Tuy nhiên ở nhiều nước sự can thiệp quá mức của nhà nươc vàoquá trình công nghiệp đôi khi không hiệu quả Rất nhiều ngành côngnghiệp được hình thành theo ý chí chủ quan của một số nhà lãnh đạo ,chứ không phải dựa trên các phân tích kinh tế kĩ càng
Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế chuyểnđổi nhiều định chế của cơ chế thị trường chưa hoàn chỉnh nên các điềukiện của thị trường cạnh tranh hoàn hảo rõ ràng là chưa đáp ứng được.mặt khác nền kinh tế của ta dang ở mức phát triển thấp , chịu ảnh hưởngcủa một thời gian dài trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung , Tát cả nhữngđạc tính đó cho thấy nhà nước cần đóng vai tro quan trọng trong việc thúcđẩy sự phát triển kinh tế không thể để thị trường tự thân vận động Vì thế
có thẻ nói đầu tư là một con bài quan trọng nhất mà nhà nước sử dungjn
để tác động làm tăng trưởng kinh tế , điều tiết nèn kinh tế theo đúng dịnhhướng phát triển
D, Mối liên hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và quá trình phát triển kinh
tế
Cho tới nay chưa có lý thuyết hoàn hảo nào có thể mô tả nhữn mốiliên hệ giữa quá trình phát triển và quá trình thay đổi cơ câu Tuy nhiênnhiều công trình nghiên cứu đã đưa ra bằng chứng chắc chắn là có những
Trang 16quy luật phản ánh phương thức thay đổi của cơ cấu kinh tế khi thu nhậpbình quân đầu người tăng lên.
Như vậy cơ sở giúp chúng thấy được mối liên hệ giữa quá trìnhphát triển kinh tế và thay đổi cơ cấu là cách thức tính toán GDP theo cácbiến số kinh tế vĩ mô
Trước hết nếu xét về phía cung , chúng ta phải phân tích cơ cấu sảnxuất được tính theo các ngành sản xuất Ngoài các ngành có thể dễ quansát như nông nghiệp , công nghiệp , hệ thống tài chính là ngành có tầmquan trọng đặc biệt trong cơ cấu của một nền kinh tế Một số kết quảquan sát cho thấy rằng , khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên , thì tỷtrọng trong tổng số sản phẩm quốc dân của ngành nông nghiệp giảm cùngvới số lao động sử dụng và tỷ trọng của ngành công nghiệp trong đó chủyếu là ngành khai khoáng và ngành chế biến tăng lên cùng với số laođộng sử dụng Đặc biệt ngành chế biến ban đầu có xu hướng tập trungvào sản xuất cac mặt hàng tiêu dùng giản đơn như lương thực thựcphẩm , quần áo , sau này chuyển dần sang sản xuất các mặt hàng tư liệusản xuất thuộc nghành công nghiệp nặng và sau cùng là sản xuất các sảnphẩm vi điện tử và các sản phẩm có công nghệ cao Vai trò của các ngànhdịch vụ có xu hướng tăng lên tương đối rõ rệ Do kết quả mở rộng củanền kinh tế quốc dân khi quá trình kinh tế diễn ra nên sự phụ thuộc vàongoại thương giảm dần cùng với tỷ trọng của sản phẩm khai thác trongtổng kim ngạch xuất nhập khẩu
Một điiều đáng quan tâm nữa là quá trình tăng trưởng có liên hệchặt chẽ với sự đa dạng hóa sản xuất Mặt hàng chế biến và dịch vụ ngàycang đa dạng hơn sẽ có tác dụng mở rộng cơ cấu sản xuất mà trước đâychủ yếu là nông nghiệp Trình dộ chuyên môn hóa trong sản xuất và phânphối sẽ tăng lên khi nhu cầu cho nền kinh tế trở nên đa dạng hơn Tương
tự như vậy trong nội bộ các ngành sản xuất vì thế trong nội bộ khu vựckinh tế nông thôn , các nghề phụ , phi nông thôn cũng sẽ trở thành các
Trang 17nguồn thu nhập và công ăn việc làm ngày càng quan trọng hơn so với thunhập trực tiếp từ nông nghiệp nghĩa là khu vực không chính thức trongnền kinh tế sẽ giảm đi
Xét về phía cầu kinh tế , các thành phần của nhu cầu chi tiêu là cơ sở cho
co cấu kinh tế
Khi mức thu nhập bình quân đầu người thấp người dân chi dùnghầu như toàn bộ thu nhập , tiết kiệm hầu như không có do đó toàn bộnguồn đầu tư hầu nư dựa vào vốn nước ngoài , cơ cấu kinh tế phụ thuộcnên việc chủ động ra các chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế bịhạn chế nhiều Một khi thu nhập tăng thêm tỷ trọng thu nhập dùng cho ănuống giảm dần và tỷ lệ tiết kiệm tăng lên và mức chênh lệch giưa tiếtkiệm và đầu tư giảm đi, việc chủ động vạch ra những chính sách thay đổi
cơ cấu sản xuất của nền kinh tế nhằm mục tiêu tăng trưởng đã dần dần cóhiệu lực
Tóm lại , quá trình phát triển tăng trưởng kinh tế của một quốc giathường được xem xét như một quá trình làm thay đổi thu nhập bình quânđầu người.Một xu hướng mang tính quy luật là cùng với sự phát triển củakinh tế , cũng diễn ra một quá trình thay đổi về cơ cấu kinh tế tức là một
sự thay đổi tương đối về vai trò mức đóng góp , tốc độ phát triển của từngthành phần kinh tế , từng yếu tố riêng về cấu thành toàn bộ nên kinh tế
Một trong những cơ cấu kinh tế được quan tâm và nghiên cứunhiều trong mối liên hệ với quá trình phát triển và tăng trưởng là cơ cấungành
Một trong những đặc điểm rõ nét nhất trong việc thay đổi cơ cấukinh tế trong quá trình phát triển là việc tăng nhanh tỷ trọng công nghiệptrong GDP trong khi tỷ trọng nông nghiệp lại giảm sút Có hai lí do chính
lí giải cho hiện tượng này , thứ nhất là luật Enghen cho rằng khi thu nhậpcủa một gia đình tăng lên thì phần chi tiêu cho thực phẩm giảm xuống.Điều đó làm cho nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp không thể tăng cùng
Trang 18tốc độ như nhu cầu về các sản phẩm hàng hóa công nghiệp được Thứ hai
là sự phát triển kinh tế làm cho năng suất lao động nói chung và trongnghành nông nghiệpnoi chung tăng lên, do đó tỷ trọng lao động trongngành nông nghiệp có xu hướng giảm
Như vậy có thể nói khi đời sống được nâng lên thì tỷ trọng các ngànhcông nghiệp dịch vụ có xu hướng tăng , còn tỷ trọng ngành nông nghiệp
có xu hướng giảm dần
3.2 Mối quan hệ giữa cơ cấu đầu tư và chuyển dịch cơ cấu đầu tư
Cơ cấu đầu tư là cơ cấu các yếu tố cấu thành đầu tư như cơ cấu vềvốn , nguồn vốn , cơ cấu huy động và sử dụng vốn quan hệ hữu cơ ,tương tác qua lại giữa các bộ phận trong không gian , vận động theohướng hình thành một cơ cấu đầu tư hợp lí và tạo ra những tiềm lực lớnhơn về mọi mặt kinh tế xã hội
Cơ cấu đầu tư luôn luôn thay đổi trong từng giai đoạn phù hợp với
sự phát triển của nền kinh tế , có nhân tố thuộc nội tại nền kinh tế , cónhân tố tác động từ bên ngoài , có nhân ntoos thúc đẩy sự phát triển ,song cũng có nhân tố kĩm hãm sự phát triển Các nhân tố trong nội bộ nềnkinh tế bao gồm : nhân tố thị trường và nhu cầu tiêu dùng của xã hội ,trình độ phát triển của lực lượng sản xuất , quan điểm chiến lược , mụctiêu phát triển kinh tế xã hội của đât nước trong mỗi gian đoạn nhất dịnh ,
cơ chế quản lí có thể ảnh hương đến cơ chế hình thành cơ cấu đầu tư nhóm nhân tố tác động từ bên ngoài như xu thế chính trị , xã hội kinh tếcủa khu vực và thế giới Trong xu thế quốc tế hóa lực lượng sản xuất vàthời đại bùng nổ thông tin , tìm hiểu thị trường và xác dịnh chiến lượcđầu tư hợp lí để nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm chủ đọng hội nhập
Sau thay đổi của cơ cấu đầu tư từ mức độ này sang mức độ khác ,phù hợp với môi trường và mục tiêu phát triển gọi là chuyển dịch cơ cấuđầu tư Sự thay đổi không chỉ là sự thay đổi về vị trí ưu tiên mà còn là sựthay đổi về chất trong nội bộ cơ cấu và các chính sách áp dụng Về thực
Trang 19chất chuyển dịch cơ cấu đầu tư là điều chỉnh cơ cấu vốn , nguồn vốn đầu
tư , điều chỉnh cơ cấu huy động và sử dụng các loại vốn và nguồn vốn phù hợp với mục tiêu đã xác dịnh của toàn bộ nền kinh tế , ngành địaphương và các cơ sở trong từng thời kì phát triển
Chuyển dịch cơ cấu đầu tư có ảnh hưởng quan trọng đến đổi mới
cơ cấu kinh tế trên cơ sở sự tác động của yếu tố đầu tư và có tính đếnnhững nhân tố ảnh hưởng khác Mặt khác , sự thay đổi và phát triển củacác bộ phận nền kinh tế sẽ quyết định sự thay đổi cơ cấu đầu tư của hiệntại Kết quả của đầu tư đổi mới cơ cấu kinh tế là sự thay đổi về số lượngcũng như chất lượng của các ngành trong nền kinh tế quốc dân theohướng xuất hiện nhiếu ngành mới , giảm tỷ trọng những ngành không phùhợp với tăng tỷ trọng cúa những ngành lợi thế , là đổi mới mối quan hệgiữa các bộ phận trong ngành , của nền kinh tế theo ngành theo hướngcàng ngày hợp lí hơn , sử dụng các nguồn ngày càng hiệu quả hơn , làviệc nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội cho từng bộ phận cũng như toàn bộnền kinh tế quốc dân
Quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu tư của mốt quốc gia , của mộtngành , một địa phương hay cơ sở thông qua kế hoạch đầu tư là nhằmhướng tới việc xây dựng một cơ cấu đầu tư hợp lí
Cơ cấu đầu tư hợp lí là cơ cấu đầu tư phù hợp với quy luật kháchquan , các điều kiện kinh tế xã hội của từng cơ sở , ngành vùng và toànthể nền kinh tế , coa tác động tích cực đến đổi mới cơ cấu kinh tế theohương ngày càng hợp lí , khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn lực trongnước , đáp ứng nhu cầu hội nhập , phù hợp với xu thế kinh tế , chính trịcủa thế giới và khu vực
3.3 Lý luận tác động của đầu tư tới , chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chúng ta thấy rằng đầu tư có tác động dây chuyền , khi tăng cườngđầu tư , phân bổ vào một ngành , lĩnh vực đó gia tăng sản lượng và từ đólàm thay đổi mối tương quan giữa các ngành
Trang 20Những ngành những vùng lĩnh vực phát triển nhanh sẽ thu hútnhiều lao động vào ngành , lĩnh vực đó , tạo ra sự chuyển dịch giữa cácngành , các lĩnh vực
Đầu tư có tác dộng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua nhữngchính sách tác động đến cơ cấu kinh tế Trong điều hành chính sách đầu
tư , nhà nước có thể can thiệp trực tiếp như thực hiện chính sách phân bổvốn , kế hoạch hóa , xây dựng cơ chế quản lí đầu tư hoặc điều tiết giántiếp qua công cụ chính sách như tuế , tín dụng , lãi suất để xác dịnh vàđịnh hướng một cơ cấu đầu tư dẫn dắt sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theohương ngày càng hợp lí hơn
Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy rằng nếu có chính sác đầu tưhợp lí sẽ tạo đà tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là cơ cấu của tổng thể các yếu tố cấ thành nền kinh
tế , có quan hệ chặt chẽ với nhau, được thể hiện cả mạt chất và mặtlượng, tùy thuộc vào mục tiêu của nền kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự thay đổi tỷ trọng củacác bộ phận cấu thành nền kinh tế sự chuyển dịch kinh tế xảy ra khi có
sự phát triển không đồng đều về quy mô , tốc độ giữa các vùng miền
Hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế việt nam thời kì 1990-2004 , thểhiện qua bảng sau :
Bảng hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam
Trang 21Đầu tư có tác động quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế đầu
tư góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp qui luật
và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kì, tạo
ra sự cân đối mới trên phạm vi nền kinh tể quốc dân và giữa các ngànhvùng , phát huy nội lực nền kinh tế , trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoạilực đối với cơ cấu ngành , đầu tư vốn vào ngàng nào , quy mô vốn đầu tưtừng ngàng nhiều hay ít , đều ảnh hưởng đến tốc độ phát triển , đế khảnăng tăng cường cơ sở vật chất của từng ngành , tạo tiền đề vật chất đểphát triển các ngành mới do đó làm chuyển dịch cơ cấu ngành
Đối với cơ cấu ngành lãng thổ , đầu tư có tác dụng giải quyết những mấtcân đối về phát triển giữa các vùng miền , đưa những vùng kém phát triểnthoát khỏi tình trạng đói nghèo , phát huy tối đa những lợi thế so sánh vềtài nguyên , kinh tế chính trị cả những vùng có khả năng phát riển caohơn ,làm bàn đạp thúc đảy các vùng khác phát triển nhanh hơn
Trang 22CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
I Tổng quan về đầu tư phát triển trong nền kinh tế
Trong những năm qua tình hình huy động vốn đầu tư của nước ta
đã có bước tăng trưởng khá.Đặc biệt trong kế hoạch 5 năm 2005),Việt Nam đẫ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu hút đầu tư trực tiếp(FDI) và đẩy manh đầu tư ra bên ngoài
(2001-Điển hình năm 2005,tổng vốn đầu tư phát triển tăng khá so vớinăm 2004,cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP theo giá thực tế,do đó tỷ lệ sovứi GDP cũng sẽ cao hơn và đạt mức cao nhất từ trước tới nay.Đáng lưu
ý là vốn đầu tư ngòai khu vực quốc doanh,vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài và vốn ODA thực hiện đạt cao hơn năm 2004.Chúng ta đã thu hútđược 5,8 tỷ USD vốn đăng ký tăng trên 2,5% so với năm 2004,vượt gần30% mục tiêu ban đầu (4,5 tỷ USD) đề ra cho cả năm 2005,trong đó vốncấp mới đạt trên 4 tỷ USD,vốn bổ sung đạt 1,8tỷ USD.Số vốn này kếthợp sức mạnh quan trọng cho việc thực hiện đầu tư các năm sau và điểmcần lưu ý và quan trọng nhất của kết quả FDI trong năm 2005 là số vốnđầu tư thực hiện,đóng góp cho nền kinh tế,đạt khoảng 3,3 tỷ USD,tăngtrên 15% so với năm 2004,chiếm tới gần 20% tổng vốn đầu tư toàn xãhội,đã góp phần không nhỏ vào thành tựu chung của cả nước về phát triểnKT-XH với mức tăng GDP gần 8,5%-mức tăng cao nhất trong 5 năm qua
Khu vực kinh tế có vốn FDI trong năm 2005 đạt doanh thu khoảng
21 tỷ USD (không có dầu thô), trong đó giá trị xuất khẩu khoảng 10,3tỷUSD,tăng khoảng27% so với năm 2004,chiếm 35% kim ngạch xuất khẩu
cả nước(nếu tính cả dầu thô thì tỷ lệ đạt trên 56%);nộp ngân sách nhànước đạt 1,29 tỷ USD,tăng gần 40% so với năm 2004 và chiếm 12% tổngthu ngân sách nhà nước.Các doanh nghiệp FDI đã thu hút khoảng 70.000lao động,đưa tổng số lao động trực tiếp trong khu vực FDI lên khoảng 87vạn người,tăng 18% so với năm 2004
Trang 23Cơ cấu kinh tế tiếp tuịc chuyển dịch theo hướng tích cực.Tỷ trọngkhu vực công nghiệp –xây dựng sẽ đạt trên 41%,không những vựơt mụctiêu 38-39% đề ra cho năm 2005 mà còn cao hơn so với mục tiêu 40-41%
đề ra cho năm 2010.Riêng tỷ trọng xây dựng sẽ tăng trở lại nhờ tốc độtăng cao hơn năm trước
Như vậy,theo tính toán trên đây,khả năng huy động vốn đầu tư pháttriển toàn xã hội trong năm 2001-2005 vào khoảng 840 nghìn tỷ đồng(theo nặt bằng giá 2000) tương đương khoảng 60 tỷ USD,bằng 1,5 lầntổng vốn đầu tư thực hiện thời kỳ 1996-2000;trong đó nguồn vốn trongnước chiếm khoảng 2/3 Tỷ lệ đầu tư so với GDP chiếm khoảng 31-32%,bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế 7,5%/năm và có công trình gốiđầu cho kế hoạch 5 năm tiếp theo
Trong tổng nguồn vốn nêu trên,khả năng huy động đầu tư từ ngânkhố Nhà nước trong 5 năm (2001-2005) vào khoảng 186 nghìn tỷđồng,chiếm trên 22%;từ tín dụng Nhà nước khoảng 117 nghìn tỷđồng,chiếm 14%;khu vực doanh nghiệp Nhà nước đầu tư khoảng 162nghìn tỷ đồng,chiếm trên 19%;vốn đầu tư của dân cư và tư nhân khaỏng
221 nghìn tỷ đồngchiếm trên 26% ;vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàikhoảng 153 nghìn tỷ đồng,chiếm trên 18%.Khả năng thu hút nguồn vốnđầu tư toàn xã hội vào nông nghiệp khoảng 13% tổng vốn,các ngành côngnghiệp khoảng 44%,lĩnh vực giao thông vận tải,bưu điện khoảng 15%;cácngành khoa học,công nghệ,điều tra cơ bản,môi trường khoảng 0.6%;giáodục đao tạo khoảng 3,7%;lĩnh vực y tế,xã hội,văn hoá,thông tin,thể dụcthể thao khoảng 3,7%;khu vực công cộng,nhà ở,cấp thoát nước khoảng14%;quản lý Nhà nước 3,2%;các lĩnh vực khác khoảng 2,8%
Vốn đầu tư từ Ngân sách và tín dụng mà Nhà nước có thể trực tiếp
và chủ động bố trí theo cơ cấu đầu tư,chiếm bình quân hàng năm vàokhoảng 35-39% tổng vốn(khoảng trên 10% GDP).Trong đó đầu tư chocông nghiệp và xây dưng khoảng 9,5% tổng số;nông nghiệp,thuỷ lợi,lâm
Trang 24nghiệp,thuỷ sản khoảng 25%;giao thông bưu điện khoảng 29,5%;lĩnh vựcnhà ở,công cộng,cấp nứoc,dịch vụ khoảng 11%;khoa học công nghệ ,điềutra cơ bản,môI trường khoảng 2%;giáo dục đào tạo khoảng 7,8%;y tế xãhội khoảng 6,5%;văn hoá-thông tin,thể thao khoảng 3,4%;quản lý Nhànước 4,3%,các lĩnh vực khác khoảng 1%.
Việc đầu tư đẻ tạo ra năng lực sản xuất mới và nâng cao khả năngcạnh tranh của sản phẩm chủ yếu do các doang nghiệp đầu tư từ nguồnvốn vay dưới nhiều hình thức,nguồn vốn tự tích luỹ của các thành phầnkinh tế trong và ngoài nước.Điều đó đòi hỏi cần phảI đổi mới mạnh mẽcác chính sách,cơ chế huy động các nguồn vốn,khuyến khích tích luỹ caotrong nước cho đầu tư và thu hút nguồn vốn bên ngoài.Ngoài ra một sốdoang nghiệp sản xuất kinh doanh,nhất là các doanh nghiệp hoạt độngcông ích được đầu tư bằng vốn ngân sách,hoặc hỗ trợ một phần từ Ngânsách,thông qua hình thức bù lãI suất vốn vay,ưu đãi về chính sách để đầu
tư trở lại cho doanh nghiệp…
Đối với đầu tư trực tiép nước ngoài,cần địng hướng thu hút vào cáckhu công nghiệp,khu chế xuất,khu công nghệ cao và những địa bàn cónhiều lợi thế để phát huy vai trò vùng động lực,khuyến khích đầu tư vàocác ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu,công nghiệp chếbiến,công dụng công nghệ cao,vật liệu mới,điện tử,viễn thông phát triểnkết cấu hạ tầng kinh tế,xã hội và các ngành Việt Nam có lợi thế,gắn vớicông nghệ hiện đại và tạo việc làm;dành ưu đãi tối đa cho đầu tư vào cácvùng,các địa bàn còn nhiều khó khăn
Đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA),một mặtcần nhanh chóng hợp thức hoá bằng các hiệp định vay vốpn cho các dự
án ODA đã được cam kết;mặt khác cần vận động thu hút thêm vốn ODA
đẻ đảm bảo nhu cầu thực hiện trong kỳ kế hoạch và gối đầu thực hiện cho
cá năm sau.Đinh hưóng trong năm năm tới khoảng 15% nguồn vốn ODA
sẽ đưa vào hỗ trợ đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp,thuỷ lợi,lâm
Trang 25nghiệp.thuỷ sản,kết hợp mục tiêu ngành,năng lượng và côngnghiệp;khoảng 25% cho các ngành giao thông,bưu điện;khoảng 35% chocác lĩnh vực phát triển xã hội,giao dục và đào tạo.khoa học và côngnghệ,bảo vệ môI trường,cấp thoát nước và bảo vệ đô thị.
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế.môI trường đầu tư chưminh bạch,thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản cònnhiều,hiệu quả sử dụng vốn chưa cao… Do đó chính phủ đã và đangquyết tâm chỉ đạo và cảI thiện môI trưòng đầu tư và kinh doanh như việctriển khai thành công sáng kiến Việt-Nhât về cảI thiện môI trường đầutư,nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Viêt Nam,xây dựng và đượcquốc hội thông qua nhiều bộ luật quan trọng,trong đó phảI kể đến luậtđầu tư chung và luật DN thống nhất có hiệu lực vào ngày 1/7/2006,nhừ
đó hệ thống Pháp luật,chính sách đầu tư đã không ngừng được cảI thiệntheo hướng ngày càng minh bạch,thông thoáng và thuận lợi cho các nhàđàu tư
II Tác động của đầu tư phát triển tới chuyển dịch cư cấu ngành kinh tế
1 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta hiện nay
Hiện nay trên thế giới xu hướng chuyển mạnh sang các ngành kinh
tế cạnh tranh của các nguồn tài nguyênvà lao động nước ta.Trên cơ sởđó,dễ dàng nhận thấy xu hướng tỷ trọng lao động trực tiếp sản xuất trongcác ngành công nghiệp giảm xuống,tỷ trọng lao động trí óc có tính chấtphục vụ tăng lên.Lý do là nhu cầu thị trưòng hiện nay là ngày càng hướngtới sản phẩm cao cấp.Trong mỗi sản phẩm hàm lượng chất xám tăng lên,hàm lượng lao động chân tay giảm xuống.Việt Nam trong những năm gầnđây nhất ,nhất là từ năm 1990 trở đI,đã hình thành xu thế chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế tương đối rõ theo hướng giảm tỷ trọng của ngành nôngnghiệp trong GDP tăng đồng thời tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ.Xuthế này là hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển kinh tế của các nứơc
Trang 26trên thế giới khi bước vào thời kì công nghiệp hoá,theo đó cùng với thunhập tính theo đầu người tăng lên thì phần chi cho lương thực thực phẩmgiảm xuống.
Trong khi đó nội bbọ ngành công nghiệp cũng có xu hướng thayđổi về cơ cấu.Các ngành có kỹ thuật cao phát triển rất nhanh do đưa cácphát minh,sáng tạo khoa học vào sản xuất.Các ngành nghề truyền thống
có xu hướng giảm tương đối,thu hẹp cả về người làm việc và tỷ trọng giátrị sản phẩm
Mặt khác xu hướng chuyển từ sản phẩm kỹ thuật cơ khí là chủ yếusang lấy cơ giới hoá đồng bộ và tự động hoá sản xuất làm nội dung chínhcủa quá trình phát triển.Các ngành công nghiệp nặng từ nay không còngiữ vai trò như trước nữa mà thay vào đó là các ngành điện tử,tinhọc,công nghệ sinh học là cơ sở cho một nền kinh tees hiện đại.Điều đócũng thể hiện nền công nghiệp khai thác các ngành phi vật chất ngày càngtrở nên chiếm ưu thế
Ngày nay dịch vụ trở thành quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng ngàycàng cao về cả lao động và tỷ trọng sản phẩm.Các nước trên thế giới đêutheo đuổi tăng trưởng dịch vụ,nhất là dịch vụ tài chính tiền tệ,khoa họccông nghệ…Vì những ngành này vốn quay vòng nhanh,năng suất laođộng cao,lợi nhuận lớn
2 Tác động của đầu tư phát triển tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
2.1 Tác động của đầu tư phát triển tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói chung
Trong 20 năm qua,cơ cấu ngành kinh tế nước ta đã có sự dịch chuyểndịch rất mạnh,tạo điều kiện nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.Đểdánh giá tác động của đầu tư phát triển tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế chúng ta cần xem xét bảng số liệu sau;
Trang 27Thực tế còn cho thấy có được cơ cấu ngành kinh tế như trên ngoài tácđọng của tỷ trọng vốn đầu tư cấp cho các ngành mà còn ảnh huởng nhiềubởi cư cấu vốn đầu tư ngày càng hựp lý hơn.
Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn vốn qua hai giai đoạn (%)
Nguồn vốn đầu tư hoạt động đã mở rộng ra từ rất nhiềunguồn,không còn chỉ bó hẹp trong ngân sách nhà nước hay từ các doanhnghiệp quốc doanh nữa.Nhờ đó mà xoá bỏ được bao cấp đầu tư tồn tạikhá lâu ở nước ta.Một cơ cấu đầu tư hợp lý sẽ tạo nên một cơ cấu kinh tếhợp lý như đã trình bày ở trên
Trang 282.2 Tác động của đầu tư phát triển tới chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
Từ sau đổi mới 1986 đến nay,ngành công nghiệp đã có nhữngchuyển biến rõ nét về cơ cấu kinh tế.Trong những năm 1989-1990,côngnghiệp Việt nam đứng trước những thử thách gay gắt.Lúc này với cơ chếmột giá,các khoản viện trợ,tài trợ phát triển ưu đãi (ODA) không cònnữa… khiến các doanh nghiệp Việt Nam,nhất là các doanh nghiệp quốcdoanh chao đảo,tự tìm lối thoát đẻ khởi sắc vươn lên.Một thời kỳ côngnghiệp mới mở ra,giai đoạn 1991-1997 công nghiệp Viêt Nam phát triểnthay đổi mạnh mẽ trước cầu của sự phát triển để hội nhập vào nền kinh tếkhu vực và thế giới.trong giai đoạn này chúng ta có thể thấy rõ nét nhất
sự tác động của đầu tư phát triển vào quá trình chuyển dịch cơ cấu ngànhcông nghiệp Nền kinh tế quốc dân chứng kiến sự ra đời gần 14000 công
ty và 16000 doanh nghiệp tư nhân,trong đó 40% số doanh nghiệp thamgia sản xuất công nghiệp.Sự thay đổi nhanh chónh về cơ câúi ngành cả vềlượng lẫn chất xuất hiện từ chủ trương của nhà nước mở cửa cho đầu tưnước ngoài.Tính đến cuối năm 1997,đã có gần 2000 dự án đầu tư nuớcngoài được phê duyệt.Trong đó đầu tư vào công nghiệp lên đến 15 tỷUSD.Có thể lấy ví dụ các dự án điển hình như :dự án sản Xuất PVC 90triệu USD,đặc biệt là các dự án sản xuất hàng điện tử,ô tô với các hãngnổi tiếng thế giới như: Toyota,Ford,Daewoo,…
Khác với các thành phần kinh tế trong nước làm phong phú thêm
cơ cấu công nghiệp,đặc biệt là cơ cấu công nghiệp chế biếnvới quy mônhỏ thì thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài làm cư cấu chúng tathay đổi khá căn bản.tỷ trọng GDP của doanh nghiệp nhà nước trong toànngành công nghiệp chỉ còn xấp xỉ 50%,giá trị hàng xuất khẩu từ cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang tăng trưởng nhanh,tạo hìnhảnh tốt cho quá trình hội nhập của công nghiệp Việt Nam vào khu vực vàquốc tế
Trang 29Các khu vực công nghiệp lớn ra đời từ các dự án đầu tư nứoc ngoài
đẫ góp phần điều chỉnh cư cấu tiểu ngành công nghiệp cũng như giảIquyết đồng bộ các vấn đề do sản xuất công nghiệp đặt ra.Các dự án đầu
tư vào công nghiệp có giá trị lứn được phân bổ cho các tỉnh nhưsau:thành phố Hồ Chí Minh gần 300 dự án với giá trị gần 1 tỷ USD,HàNội hơn 80 dự án với 1tỷ USD,Hải Phòng 40 dự án gần 500 triệu.Ngoài
ra thêm 40 tỉnh thành đều có vốn đầu tư nước ngoài vào công nghiệp Với sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp trong giai đoạn trên đãtạo tiền đề cho những chuyển biến có lợi của cơ cấu ngành trong nhữngnăm tiếp theo.Tỷ trong ngành công nghiệp-xây dựng tăng từ 34,5% năm
1999 đến 39,8% năm 2003,Trong đó tỷ trọng công nghiệp chế biến tăng
từ 18% lên 21% so với GDP toàn nền kinh tế.Đến năm 2000,công nghiệpkhia thác chiếm 79% (trong đó công nghiệp thực phẩm chiếm23.6%),công nghiệp sản xuất phân phối điịen,khí đốt,nước chiếm khoảng6,0 % (trong đó công nghiệp điện chiếm 3,4%).Các nagnhf công nghiệpsản xuất và công nghiệp điện nước là cư sở hạ tầng cho phát triển kinhtế,xã hội và phát triển công nghiệp,do đó được chú trọng đầu tư pháttriển Nhờ vậy,tốc độ tăng trưởng trong những năm gần đây đã đạt bìnhquân khoảng 13,7%.Về điịen đã phát triển nguồn kết hợp thuỷ điện vớinhiệt điện,đặc biệt nhiệt điện sử dụng nguồn khí đốt đến năm 2003 đã đạtsản lượng 33,8 Kw/h.Về lưới điện cũng được đầu tư đảm bảo cung cấpđiện cho nhiều vùng kinh tế quan trọng và lưới điện nông thôn,một sốvung sâu vùng xa.Nguồn nước cũng được đầu tư tăng lượng nước cungcấp cho các đô thị
2.3 Tác động của đầu tư phát triển tới chuyển dịch cư cấu ngành dịch
vụ
Trang 30Ngành dịch vụ ờ Việt Nam trong những năm qua có chuyển biếnlớn tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lại không đồng đều qua các thời kì khácnhau.
Nghiên cứu cụ thể từng lĩnh vực thuộc ngành dịch vụ mới có thểthấy rõ những thay đổi trong cư cấu kinh tế ngành dịch vụ những nămđầu thế kỷ 21.Trước hết,thực tế cho thấy tỷ trọng của lĩnh vực thươngnghiệp – sửa chữa xe gắn máy và đò dùng tăng dần.Trong giai đoạn1995-2001 tỷ trọng của lĩnh vực này từ mức 16,38% GDP xuống còn14,08%.Tuy nhiên sang đến năm 2002 đã bắt đầu phục hồi trở lại với tỷtrọng trong tổng GDP tăng 0,3% so với năm 2001.Một trong những lí để
có được thay đổi trên đó là hệ thống cơ sở hạ tầng cho thương nghiệpđang được đầu tư với quy mô lớn.năm 2003,chính phủ đã dành 40 tỷđồng để xây dựng 18 chợ nông sản ở 18 tỉnh.Với sự quan tâm đầu tư củachính phủ vàp lĩnh vực này đã tạo bộ mặt mới mẻ cho thương nghiệp ViệtNam.Đó chính là điểm nhấn để Việt Nam thu hút được các tập đoàn siêuthị bán buôn và bán lẻ quốc tế như Càeou,Max
Tỷ trọng của lĩnh vực du lịch-khách sạn-nhà hàng tiếp tục tăngnhanh.Năm 2002 tổng đầu tư vào khu vực khách sạn nhà hàng có xuhướng tăng,đạt mức 3300 tỉ đồng ( so với 2974,7 tỉ đồng năm 2001).Đặcbiệt năm 2002 có 22 dự án,FDI vào lĩnh vực du lịch khách sạn với tổng
số vốn đăng kí là 168,6 tỉ USD so với 2 dự án cùng loại với tổng số vốnđăng kí 22,8 tỉ USD năm 2000.Điều này đã góp phần làm giảm đáng kểtình trạng quá tảI của các khu du lịch trong các mùa cao điểm
Bên cạnh đó,lĩnh vực giao thông vận tải – thông tin liên lạc tỷtrọng cũng có phần tăng.Trong đó,giao thông vận tải có xu hướng tăngnhanh hơn dịch vụ viễn thông.Lý do cơ bản đó là vốn đầu tư cho cơ sở hạtầng giao thông vận tải nước ta tăng trưởng nhanh.Từ 1997 đến 2002,
44450 tỷ đồng đã được huy động nhằm xây dựng các tuyến đường giaothông.Đặc biệt chúng ta đã nâng cấp các sân bay nội địa,xây dựng và mử
Trang 31rộng cảng biển quan trọng.Trong kế hoạch phát triển toàn diện,nguồn vốnkhoảng 580000 tỷ đồng để xây dưng hệ thống cơ sở hạ tầng giao thôngvận tải được huy động chủ yếu vốn đầu tư nước ngoài (chủ yếu BOThoặc liên doanh) và viện trợ phát triển.
Tỷ trọng của lĩnh vực kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn giảmmạnh.Lý do chủ yếu dẫn tới xu hướng trên khi tổng vốn đầu tư cho lĩnhvực này giảm mạnh từ 4031 tỷ đồng năm 2000 xuống còn 1900 tỷ đồngnăm 2002.Trong kgi đó tỷ trọng của lĩnh vực giáo dục - đào tạo và phục
vụ cá nhân cộng đồng tăng từ 5,73% năm 2001 lên 8,46% năm 2002.Cóđược mức tăng như trên là do đầu tư của khu vực tư nhân vào hoạt độngdạy nghề tăng,hơn nữa chính phủ cũng không ngừng tăng cường cho đầu
tư giáo dục-đào tạo,đặc biệt vào việc nâng cấp cơ sở hạ tầng.Trong đóhạot động dịch vụ phục vụ cá nhân và công đòng như y tế,văn hoá,thểthao…tăng do nhu cầu của xã hội phát triển,nguồn vốn đầu tư cho lĩnhvực chủ yếu từ ngân sách nhà nước
2.4 Tác động của đầu tư phát triển tới chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp nông thôn
Cơ cấu GDP của khui vực nông,lâm thuỷ sản qua các năm(%)
Trang 322005 12 3,2 8,1
Tỷ trọng nông nghiệp mặc dù đã giảm từ 2000 đến nay nhơng vẫncòn ở mức cao.Tỷ trọng lâm nghiệp liên tuịc giảm sút mặc dù lâm nghiệp
có nhiều tiềm năng về rừng và đất rừng.Tỷ tọng thuỷ sản từ 2000 đến nay
đã tăng khá hơn nhơng vẫn còn thấp.Cơ cấu diện tích có thay đổi.một sốdiện tích gieo trồng lúc năng suất thấp,bấp bênh đã được chuyển sangtrồng cây công nghiệp,cây ăn quả và nuôI trồng thuỷ sản.Cơ cấu sảnphẩm chuyển dần sang hướng thích ứng hơn với thị trường,người sảnxuất không chỉ quan tâm tới số lưọng sản phẩm mà đã bắt đầu quan tâmtới chất lượng và giá tri đầu ra cuỉa sản phẩm.Cơ cấu hộ theo ngành nghề
đã có sự thay đổi theo hướng tích cực,tỉ trọng hộ làm công nghiệp-xâydựng đã tăng từ 1,6% năm 1994 lên 5,8% năm 2001,tương ứng với tỉtrọng hộ làm dịch vụ tăng từ 6,4% lên 11,2 %,tỉ trọng hộ làm nông lâmthuỷ sản đã giảm từ 81,6% xuống còn 79,8%.Cơ cấu hộ theo ngànhnông,lâm thuỷ sản chuyển dịch chậm,tỉ trong hộ làm nông nghiệp vẫn còntới 96,3% tổng số hộ
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp,lâm nghiệp chuyển từ nền lâm nghiệpnặng về khia thác thác sang lâm nghiệp dựa vào lâm sinh,từ chỗ quốcdoanh sang xã hội hoá cao nhiều thành phần kinh tế tham gia.thuỷ sảnchuyển mạnh từ khai thác tự nhiên sang tăng tỉ trong nuôI trồng,đánh bắt
xa bừ những sản phẩm có chất lượng và giá trị cao.Cho đến nay chănnuôi vẫn là ngành phụ do còn mang tính tư cấp,quy mô nhỏ,phân tán,lạchậu,chưa được đầu tư quan tâm thoả đáng
3 Đánh giá những thành tựu và hạn chế
3.1 Thành tựu
Với sự quan tâm đúng lúc của chính phủ trong việc đầu tư pháttriển tương đối đồng bộ trong các ngành,lĩnh vực,cùng với những nguồnđầu tư trong và ngoài nước ngày càng gia tăng,cơ cấu ngành kinh tế Viêt
Trang 33Nam có những chuyển dịch theo hướng tích cực đã trình bày ở trên.Ví dụnhư góp phần đáng kể làm tăng tỉ trọng rất nhiều lĩnh vực trong tất cả cácngành công nghiệp,dịch vụ,nông nghiệp.tạo cho Viet Nam một cơ cấukinh tế hợp lý,phù hợp với xu thế của thế giới hiện nay đó là tăng dần tỉtrọng dịch vụ,công nghiệp và giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp,Songbên cạnh đó những mặt hạn chế còn tồn tại rất nhiều mà đòi hỏi chúng tacần phảI có những phương hướng,chính sách hợp lí đẻ giải quyết mộtcách thoả đáng.
3.2.Hạn chế
3.2.1.Công nghiệp
Trong đầu tư phát triển công nghiệp.một số dự án mới chỉ quantâm đén đầu vào,chưa chs trọng đến đầu ra nên dẫn đến đầu tư kém hiệuquả.Cơ chế phân cấp trong quản lý đầu tư chưa đI đôI với chế tài tài ràngbuộc,kiểm tra,kiểm soát nên còn có sự vi phạm gây thất thoát vốn đầutư.Điển hình là đầu tư hàng chục nhà máy đường suốt dọc các tỉnh miềntrung gây lãng phí thất thoát hàng nghìn tỉ đồng và không có hiệu quả
Phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm chậm và hiệuquả thấp do chủ yếu lad sơ chế và ở phạm vi hạn chế trong một ssó laọirau quả,nông sản.Một số dự án đầu tư và chế biến nông sản thực phẩmtriển khia thực hiện lại kém hiệu quả như: ngành đường,chế biến hoa quảhộp,…
Đầu tư cho các ngành có hàm lượng công nghwự cao còn thấp nên
so với khu vực tỉ trong của nganh này chưa cao,chỉ chiếm 15,7% và chủyếu là sản xuất lắp ráp.Trình độ kĩ thuật công nghệ của phần lớn doanhnghiệp còn lạc hậu,chủ yếu do năng lực kinh doanh kém và thiếu vốn đầu
tư cho công nghệ mới
Việc tổ chức quản lý đối với các hoạt động dịch vụ trong nướcchưa mang lại hiệu quả cao,tính tự phát còn thể hiện khá rõ.THí dụ trongnhững năm qua,nhiều doanh nghiệp và cá nhân đầu tư vào xây dựng nhà
Trang 34hàng,khách sạn nhơng hiệu quả khia thác sử dụng thấp.Một số ngànhdường như chỉ là độc quyền của nhà nước như bưu chính viễn thông mặc
dù hiện nay đã có doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này nhưS-phone nhơng khả năng cạnh tranh vẫn bị hạn chế
Bên cạnh đó,chúng ta còn chưa tập trung phát triển các ngành dịch vụtheo chiều sâu và bền vững hơn như công nghệ tin học,tư vấn giáo dục
3.2.2 Nông nghiệp-nông thôn
Hiệu quả kinh tế củ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vànông thôn về năng suất và thu nhập còn thấp
Tốc độ chuyển dịch tích cực nhơng vẫm còn chậm.Thể hiện trongphân công lao động xã hội trong cơ cấu nông nghiệp,quan hệ giữa trồng
trọt.chăn nuôi
Trang 35III THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
1 Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế đó thay đổi đỏng kể.
Khu vực kinh tế nụng nghiệp trong những năm gần đõy đó cú sựgiảm liờn tục, năm 1995 khu vực này chiếm tỷ trọng là40,18%, đến năm
2000 là 38,53%, năm 2001 là 38,4% và đến ,,,,, cũn 38,31% Cũng nhưvậy, khu vực kinh tế tập thể tiếp tục cú sự suy giảm từ 10,6% năm 1995xuống 8,5% năm 2000, năm 2001 là 8,06% và vào năm 2002 cũn 7,98%.Khu vực kinh tế tư nhõn lại cú chiều hướng tăng lờn từ 3,12% năm 1995lờn 3,38% năm 2000 và vào 2 năm 2001, 2002 là 3,73%và 3,93% Con sốnày trong 4 năm 1995, 2000, 2001, 2002 của khu vực kinh tế cỏ thể là:36,02%, 32,31%, 31,84%, 31,42% Cũng qua 4 năm này, khu vực kinh tếhỗn hợp giàm từ 4,32% năm 1995 xuống cũn 3,92% năm 2000, tuy nhiờn
2 năm 2001, 2002 lại tăng từ 4,22% lờn 4,45% Trong khi đú, khu vực cúvốn đầu tư nước ngoài lại cú sự gia tăng nhanh chúng từ 6,3% năm 1995lờn tới 13,3% năm 2000, 2 năm tiếp sau đú, tỷ trọng của khu vực này vẫntăng lờn nhơng mức độ tăng khụng cũn nhiều như trước, chỉ từ 13,75%lờn 13,9%
Chỳng ta cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cỏc năm từ 1990 – 2003 như sau:
( Nguồn: Viện kế hoạch và phát triển, Bộ kế hoach đầu t)
Nh vậy, quá trình đổi mới đã chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ giữacác thành phần kinh tế Kinh tế nhà nớc vẫn chiếm vị trí chủ đạo trongnền kinh tế nhng tỷ trọng của thành phần này trong GDP đang có xu h-ớng giảm dần Thời kì này đánh dấu sự phát triển nhanh chóng của khuvực kinh tế có vốn đàu t nớc ngoài và kinh tế t nhân 2 khu vực này có tốc
độ tăng trởng nhanh chóng và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP
Trang 36Thể hiện ngày càng rõ vai trò quan trọng của mình Điều này thể hiệnchính sách đúng đắn của Đảng và nhà nớc trong việc mở cửa nền kinh tế,khuyến khích mọi cá nhân tham gia hoạt động kinh tế Ngợc lại, thànhphần kinh tế hợp tác xã, lại có xu hớng giảm dần, phản ánh sự đầu t cha
đúng mức và tổ chức cha phù hợp với điều kiện biến đổi của nền kinh tế.Tuy nhiên, khu vực này cũng đã có sự đóng góp không nhỏ vào GDPchung và góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển
2 Kinh tế nhà nớc chuyển dịch theo hớng sắp xếp lại và đổi mới.
Khu vực kinh tế nhà nớc sau thời gian bị chao đảo khi chuyển sangcơ chế thị trờng đã sớm đợc phục hồi và phát triển có hiệu quả hơn Cácdoanh nghiệp nhà nớc đảm nhiệm những sản phẩm và dịch vụ quan trọng
có tác động trực tiếp đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của nềm kinh tếquốc dân, nhất là trong công nghiệp, cơ sở hạ tầng và tài chính tín dụng
Đã củng cố tổ chức và sắp xếp lại các tổng công ty theo quyết định 91TTg và các Tổng công ty theo quyết định 90 TTg với hàng nghìn các đơn
vị thành viên, chiếm phần lớn tài sản, vốn liếng trong khối doanh nghiệpnhà nớc Hoạt động của các tổng công ty có tác dụng hỗ trợ và giúp chocác doanh nghiệp thành viên về vốn, công nghệ, thiết bị, thị trờng để duytrì và phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng sức mạnh trong cạnh tranh,trong đấu thầu,….Các tổng công ty đã thựuc hiện việc liên kết về hành.Các tổng công ty đã thựuc hiện việc liên kết về hànhchính, nghiệp vụ quản lý, mở rộng thị trờng và hỗ trợ kỹ thuật cho các
đơn vị thành viên Một số tổng công ty thống nhất cả về điều hành xuất,nhập khẩu, quản lý thống nhất vốn đầu t, đổi mới công nghệ nh tổng công
ty than, tổng công ty xi măng, tổng công ty tàu biển….Các tổng công ty đã thựuc hiện việc liên kết về hành
Đến cuối năm 1999 toàn quốc có 370 DNNN đợc chuyển thành công
ty cổ phần, trong đó các bộ phận quản lý 69 doanh nghiệp, các tổng công
ty quản lý 28 doanh nghiệp và các địa phơng quản lý 273 doanh nghiệp.Các doanh nghiệp cổ phần hoá đang hoạt động tốt, nhiều chỉ tiêu kinh tếcơ bản đều tăng: 1998 so với năm 1997 vốn tăng 3,1%, doanh thu tăng133,5%, lợi nhuận sau thuế tăng 131%, các khoản nộp ngân sách tăng153%, lao động tăng 9%, thu nhập bình quân tăng 29% và giá trị cổ tứcdặt bình quân 2,6%/tháng, cao gần gấp 3 lần lãi suất tiền gửi ngân hàng
Tỷ trọng đóng góp của thành phần kinh tế nhà nớc giảm từ năm 1994
đến nay tăng lên và ổn định ở mức trên dới 40% GDP cụ thể là:
Trang 37Do trong nền kinh tế hiện nay thành phần kinh tế hợp tác xã khôngcòn hấp dẫn, nên số ngời tham gia hợp tác xã giảm dần, do đó tỷ trọng
đóng góp của thành phần kinh tế hợp tác xã bị liên tục suy giảm trênphạm vị toàn quốc từ 10,06% năm 1995 xuống còn 7,98% năm 2002.Mặc dù vậy thành phần kinh tế hợp tác xã vẫn đóng góp 1 phần đáng kểvào GDP
Kinh tế cá thể tiểu chủ trong các lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp,tiểu chủ công nghiệp và dịch vụ thơng mại phát triển nhanh, đã góp phầnquan trọng vào các thành tựu kinh tế xã hội Nhà nớc đã có nhiều chínhsách khuyến khích phát triển thành phần kinh tế này, nhiều ngành và địaphơng đã giải quyết các khó khăn về vốn, công nghệ, thị trờng và kinhnghiệm quản lý nhằm tạo môi trờng thuận lợi để mở rộng sản xuất, kinhdoanh và nâng cao hiệu quả kinh tế
Cũng nh kinh tế hợp tác tỷ trọng thành phần kinh tế cá thể tiểu chủtrong GDP cũng có chiều hớng suy giảm từ 1995 đến nay cụ thể là:
Trang 38khu vực này đang đợc khuyến khích phát triển không hạn chế về quy mô
và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.Hàng vạn doanh nghiệp t nhân, công ty THHH ra đời với quy mô vừa vànhỏ là chủ yếu, nhng cũng có Một số doanh nghiệp có quy mô tơng đốilớn, sử dụng nhiều lao động Hoạt động của khu vực kinh tế t nhân ngàycàng đợc mở rộng nên tỷ trọng đóng góp của thành phần kinh tế t nhântrong GDP phát triển liên tục nhng vẫn ở mức độ thấp
Kinh tế hỗn hợp bao gồm các hình thức hợp tác, liên doanh giữa kinh
tế nhà nớc với t nhân trong nớc và t nhân nớc ngoài đang phát triển mạnhnhờ công nghệ mới, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, đã và đang sản xuất ranhiều loại sản phẩm có sức cạnh tranh, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng CNH – HĐH Tỷ trọng khu vực kinh tế này trong GDP
đã tăng khá nhanh từ 10,78% năm 1995 tăng lên 13,4% năm 2000; Trong
đó khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đã góp phần trên 10% vào tăngtrởng kinh tế, tạo thêm 1 số mặt hàng mới, công nghệ mới, tăng thêm sứccạnh tranh của sản phẩm, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng CNH – HĐH
4 Khu vực kinh tế nhà nớc chiếm đại bộ phận trong các ngành quan trọng
4.1 Doanh nghiệp nhà nớc giữ vị trí then chốt.
Thứ nhất: Doanh nghiệp nhà nớc vẫn nắm những ngành công nghiệp
then chốt của nền kinh tế quốc dân nh sản xuất giấy, hoá chất, cơ khí chếtạo, chế biến, dệt may
Thứ hai: Trong các doanh nghiệp nhà nớc, máy móc trang thiết bị đợc
đổi mới theo hớng HĐH bằng đầu t chiều sâu dựa vào nguồn vốn đầu tcủa nhà nớc và vốn tự có của doanh nghiệp là chính
Thứ ba: Có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề đông về
số lợng, đồng bộ về ngành nghề và khá về chất lợng
Trang 39Thứ t: Doanh nghiệp nhà nớc có vị trí hàng đầu trong đóng góp vào
nguồn thu của ngân sách nhà nớc hàng năm (trên 40%)
Theo kết quả điều tra doanh nghiệp nhà nớc 1/1/2003 thì trong năm
2002 doanh nghiệp nhà nớc chỉ chiếm 8% về số doanh nghiệp nhngchiếm 41,6% về số lao động; 55,9% về số vốn; 49,4% về doanh thu vàchiếm 46,1% về tổng số nộp ngân sách của tất cả các doanh nghiệp thuộcthành phần kinh tế
Qua những số liệu trên mặc dù số lợng DNNN giảm nhng DNNN vẫn giữ
đợc vị trí theo chốt của mình và vẫn khẳng định đợc vai trò quan trọngcủa mình trong sự đóng góp vào GDP
4.2 Khả năng cạnh tranh thấp.
Khu vực kinh tế nhà nớc chiếm đại bộ phận trong các ngành quantrọng, giành vị trí có lợi nhất trong kinh doanh và đợc hởng nhiều u đãicủa nhà nớc nhng hiệu quả kinh doanh kém, cha thể hiện vai trò làm chủtrong nền kinh tế quốc dân, số doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ cònquá lớn, đó là điều đáng lo ngại Các chính sách u đãi cho khu vực kinh tế
nhà nớc, thực chất là Tại bao cấp“ Tại bao cấp” ”, làm cho khả năng vơn lên của khuvực này bị hạn chế, tính năng động kém Tiến dộ thực hiện cổ phần hoácác doanh nghiệp còn chậm, cha tạo đợc sự chuyển biến mạnh mẽ về cơchế huy động vốn và phát huy đúng lúc trong công cuộc đổi mới DNNN.Chủ yếu là do lãnh đạo các ngành và các doanh nghiệp cha nhận thức đầy
đủ có ý nghĩa của chủ trơng cổ phần hoá, lo ngại bị ảnh hởng đến quyềnlợi, cha yên tâm về hiệu quả nên chần chừ do dự, né tránh, sợ trách nhiệm,
e ngại chệch hớng….Các tổng công ty đã thựuc hiện việc liên kết về hànhMặt khác, phơng pháp đánh giá tài sản doanh nghiệptrong điều kiện cha có thị trờng vốn còn nhiều bất cập Việc thí điểm bán
cổ phần cho ngời nớc ngoài cha đợc hớng dẫn cụ thể Những điều này đãlàm cản trở khả năng hoạt động của khu vực này
5 Khu vực kinh tế hợp tác chậm đợc củng cố và phát triển,
Các chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế chỉdừng lại ở những Chỉ thị, Nghị quyết cha thực hiện sự đi vào cuộc sống,còn có nhiều phân biệt đối xử đối với các thành phần kinh tế ngoài khuvực nhà nớc làm cho các thành phần kinh tế cha phát huy nội lực, chathực sự khuyến khích mọi thành phần kinh tế và hạn chế kết quả thu hút
đầu t nớc ngoài Việc phát huy và khuyến khích các thành phần kinh tếtham gia đầu t phát triển còn chậm, hiệu quả thấp Các chính sách vĩ mô