1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long

46 656 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 329,5 KB

Nội dung

Vốn cố định là một phạm trù kinh tế hàng hoá, là một trong hai quyết định tới sản xuất lưu thông hàng hoá. Đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, thì điều kiện đầu tiên để c

Trang 1

Lời nói đầu

Vốn cố định là một phạm trù kinh tế hàng hoá, là một trong hai quyếtđịnh tới sản xuất lu thông hàng hoá Đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tếthị trờng, thì điều kiện đầu tiên để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh là phải có một lợng vốn tiền tệ nhất định Sau khí có vốn doanh nghiệp lạiphải quan tâm đến việc sử dụng đồng vốn mà mình bỏ ra sao có hiệu quả nhất đểtừ đó doanh nghiệp có thể đạt đợc mức lợi nhuận cao nhất.

Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp đợc nhànớc bao cấp về giá, sản xuất tiêu thụ theo kế hoạch của nhà nớc giao, lỗ thì nhànớc bù Chính vì vậy, mà các doanh nghiệp hầu nh không quan tâm đến việc sửdụng vốn có hiệu quả hay không, do vậy đã dẫn đến tình trạng " lãi giả lỗ thật".Cho nên luôn có hiện tợng " ăn mòn vào vốn" ở hầu hết các doanh nghiệp quốcdoanh.

Từ khi chuyển sang nền kinh tế với nguyên tắc tự hạch toán kinh doanh.Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, tăngsức cạnh tranh và khẳng định mình trên thị trờng thì đều phải quan tâm đến việcsử dụng vốn kinh doanh nói chung vốn cố định nói riêng Bởi vì, vốn cố địnhchiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyếtđịnh đến năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc sử dụng vốn cốđịnh gắn liền với quá trình đầu t lâu dài, thời gian thu hồi vốn chậm dễ gặp rủiro.

Để có thể hiểu rõ tầm quan trọng của việc tổ chức và sử dụng vốn kinhdoanh nói chung và vốn cố định nói riêng trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Qua thời gian đi thực tập, tìm hiểu thực tế củacông ty cổ phần may Thăng Long Đợc sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty đặcbiệt là cán bộ trong phòng tài chính kế toán của công ty cùng sự hớng dẫn củathầy Vũ Văn Ninh, tôi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu và hoàn thành

Chuyên đề tốt nghiệp cuối khoá với đề tài: "Vốn cố định và những giải pháp đểgóp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần mayThăng Long"

Nội dung của chuyên đề gồm 3 ch ơng:Ch

ơng I : Vốn cố định và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

ơng II : Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố địnhở công ty cổ phần may Thăng Long.

Trang 2

ơng III : Những giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở công ty cổ phần may Thăng Long

Trang 3

Một doanh nghiệp khi tiến hành hoạt đông sản xuất kinh doanh đều cầnphải có hai yếu tố là t liệu sản xuất và sức lao động, trong đó t liệu sản xuất đợcchia thành t liệu lao động và đối tợng lao động.

Khác với đối tợng lao động ( nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm…) các t) các t liệu lao động ( máy móc thiết bị, nhà xởng phơng tiện vận tải …) các t)là những công cụ mà con ngời dùng để tác động vào đối tợng lao động nhằmbiến đổi mục đích sử dụng của mình.

Bộ phận quan trọng nhất của t liệu sử dụng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh là các tài sản cố định Đó là t liệu chủ yếu đợc sử dụng một cách trực tiếphay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh máy móc thiết bị, phơngtiện vận tải, nhà xởng, các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu t mua sắmcác tài sản cố định vô hình Thông thờng, t liệu lao động đợc coi là một tài sảncố định phải thoả mãn 4 tiêu chuẩn cở bản sau:

- Một là chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng cáctài sản đó

- Hai là Nguyên giá của tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy - Thời gian sử dụng phải lâu dài: từ một năm trở lên

- Phải có giá trị đơn vị lớn (đủ tiêu chuẩn vê mặt giá trị theo quy định hiệnhành)

Những t liệu lao động không đủ các điều kiện trên đợc coi là những côngcụ nhỏ, đợc mua sắm bằng nguồn vốn lu động của DN Tuy nhiên, trên thực tếviệc xem xét và nhận biết tiêu chuẩn tài sản cố định phức tạp hơn rất nhiều.

Trớc hết, việc phân biệt giữa đối tợng lao động với các t liệu lao động là tài

sản cố định của DN trong một số trờng hợp không chỉ đơn thuần dựa vao đặctính hiện vật mà còn dựa vao tính chất và công dụng của chúng trong quá trìnhsản xuất kinh doanh Bởi vì có thể cùng một tài sản ở trờng hợp này ngời ta coinó là tài sản cố định nhng ở trong trờng hợp khác lại cho là đối tơng lao động Vídụ: Máy móc thiết bị, nhà xởng mới hoàn thành, đang đợc bảo quản trong khochờ tiêu thụ hoặc là công trình xây dng cơ bản cha bàn giao thì đợc coi là đối t-ợng lao động.

Trang 4

Hai là: Một số t liệu lao động nếu xét riêng lẻ thì không đủ các tiêu chuẩn

trên xong khi tập hợp chúng lại sử dụng đồng bộ nh một hệ thống thì hệ thốngđó đợc coi là tài sản cố định Ví dụ: Trang bị trong phòng thí nghiệm, vờn câylâu năm.

Ba là: Trong điều kiện phát triển và mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ, sự

phát triển và ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cũng nh nét đặc thù tronghoạt động sản xuất kinh doanh của DN, nếu đồng thời thoả mãn hai điều kiêntrên và không hình thành tài sản cố định hữu hình thì đợc coi là tài sản cố địnhvô hình Ví dụ: Chi phí mua phát minh bằng sáng chế, chí phí thành lập DN…) các t.

Ơ nớc ta theo chế độ tài chính hiện hành (quyết định 206/2003/QĐ-BTC) quyđịnh ở điều 3 mục II về nhận biết tài sản cố định:

- Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định hữu hình:

T liệu lao động là tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệthống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau cùng thực hiện mộthay một số chức năng nhất địnhmà nếu thiếu bất kỳ bộ phận nào trong đó thìcả hệ thống không thể hoạt động đợc, nếu thoả mãn đồng thời cả 4 điều kiệndới đây thì đợc coi là tài sản cố định:

+) Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sảnđó.

+) Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.+) Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.

+) Có giá trị từ 10.000.000 đòng ( mời triệu đồng) trở lên.

Trờng hợp một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kếtvới nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếuthiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt độngchính của nó nhng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quảnlý riêng bộ phận tài sản nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sảncố định đợc coi là tài sản cố định hữu hình độc lập Đối vớisúc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật đồng thời thoả mãn cả4 điều tiêu chuẩn thì đợc coi là môtn tài sản cố định.

Đối với vờn cây lâu năm thì từng mảnh vờn cây, hoặc cây thoả mãn đồngthời 4 tiêu chuẩn của tài sản cố định đợc coi là một tài sản cố định.

- Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định vô hình.

Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thờicả 4 tiêu chuẩn trênmà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì đợc coi làtài sản cố định vô hình Nhữn khoản chi phí không đồng thời thoả mãn 4 tiêuchuẩn trên thì đợc hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 5

Riêng các khoản chi phí phát sinh trong gia đoạn triển khai đợc ghi nhận làtài sản cố định vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thoả mãn 7 điều kiệnsau:

+) Tính khả thi về mặt kỹ thuận đảm bảo cho việc hoàn thành và đa tài sảnvô hìnhvào sử dụng theo dự tính hoặc để bán.

+) Doanh nghiệp dự định hoàn toàn tài sản vô hình để sử dụng hoặc đểbán.

+) Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó +) Tài sản đó phải tạo ra đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai.

+) Có đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguòn lực khác đểhoàn tất giai đoạn triển khai hoặc bán tài sản vô hình đó.

+) Có khả năng xác định chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triểnkhai để tạo ra tài sản vô hình đó.

+) Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy địnhcho tài sản cố định vô hình.

Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảngcáo phát sinh trớc khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu,chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế thơng mại không phải là tài sản cố định vôhình mà đợc phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian tối đakhông quá 3 năm kể từ khi doanh nghiệp đi vào hoạt động.

Đặc điểm chung của các tài sản cố định trong doanh nghiệp là tham giavào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh với vai trò công cụ lao động Trong quátrình đó hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của tài sản cố định khôngđổi Tuy nhiên, giá trị của nó lại đợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm sản xuấtra Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành yếu tố chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp và đợc bù đắp mỗi khi sản phẩm đợc đem đi tiêu thụ.

Từ những nội dung trên có thể rút ra định nghĩa về tài sản cố định trongdoanh nghiệp nh sau:

Tài sản cố định là t liệu lao động có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu

kỳ sản xuất kinh doanh, còn giá trị của nó thì đợc chuyển dần vào giá trị củasản phẩm trong chu kỳ sản xuất.

*) Các tiêu thức phân loại tài sản cố định:

Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định của DNtheo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ nhu cầu quản lý của DN Thôngthờng có các cách phân loại sau:

- Theo hình thức biểu hiện:

Theo cách phân loại này tài sản cố định của DN đợc chia thành hai loại:tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.

Trang 6

Phơng pháp này giúp cho DN thấy đợc một cách tổng quát cơ cấu đầu tvào tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình Từ đó doanh nghiệp conhững lựa chọn về các dự án đầu t có những điều chỉnh sao cho phù hợp và cóhiệu quả nhất.

- Theo mục đích sử dụng của tài sản cố định:

Theo tiêu thức này toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp đợc chiathành 3 loại: tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh; tài sản cốđịnh dùng cho hoạt động phúc lợi xã hội – an ninh quốc phòng; tài sản cố địnhgiữ hộ bảo quản hộ nhà nớc.

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu tài sản cố địnhcủa mình theo mục đích sử dụng của nông nghiệp Từ đó có biện pháp quản lý sửdụng tài sản cố định theo mục đích sao cho đạt hiệu quả nhất.

- Theo công dụng kinh tế:

Căn cứ theo công dụng kinh tế của tài sản cố định, toàn bộ tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp sc chia thành các loại: nhà của vất kiến trúc; máy móc bị; ph-ơng tiện vận tải truyền dẫn; thiết bị; dụng cụ quản lý; vờn cây lâu năm; súc vậtlàm việc hoặc cho sản phẩm; các loại tài sản cố định khác.

- Theo tình hình sử dụng:

Căn cứ tình hình sử dụng tài sản cố định ngời ta chia thành : tài sản cốđịnh đang sử dụng, tài sản cố định cha cần dùng, tài sản cố định chờ thanh lý Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc mức độ sử dụng cóhiệu quả các tài sản cố định của doanh nghiệp nh thế nào, từ đó có biện phápnâng cao hiệu quả sử dụng chúng.

- Theo nguồn hình thành:

Theo cách phân loại này tài sản cố định của doanh nghiệp đợc chia thành:tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn của NSNN cấp, tài sản cố định hìnhthành từ nguồn tự bổ sung, tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn vay từ liwndoanh liên kết.

Theo cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp biết đợc nguồn hình thànhtài sản cố định để có đợc phơng hớng để trích và sử dụng khấu hao tài sản cốđịnh một cách hợp lý Đồng thời xác định tỉ trọng của từng loại nguồn vốn trongtổng số vốn kinh doanh để có biện pháp khai thác và sử dụng các nguồn vốn đápứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Mỗi cách phân loại trên đều cho phép doanh nghiệp đánh giá, xem xét cơcấu tài sản cố định của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Việc phânloại và phân tích tình hình kết cấu tài sản cố định là một việc làm cần thiết giúpdoanh nghiệp chủ động điều chỉnh kết cấu tài sản cố định sao cho có lợi nhất choviệc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Trang 7

1.1.1.2 Vốn cố định của doanh nghiệp

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặtcác tài sản cố định của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền Sốvốn đầu t, lắp đặt hay xây dựng tài sản cố định hữu hình và các tài sản cố định vôhình đợc gọi là vốn cố định của doanh nghiệp Đó là vốn đầu t ứng trớc vì số vốnnày nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi đợcvốn sau khi đem tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình.

Là số vốn ứng trớc để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định nên quy môcủa vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định đến quy mô của tài sản cố định, ảnhhởng đến trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Song ngợc lại những đặc điểm kinh tế của tài sản cố định trongqua trình sử dụng lại có ảnh hởng rất lớn và chi phối đặc điểm luân chuyển vàtuân hoàn vốn của doanh nghiệp nh sau:

Một là: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều

này là do đặc điểm của tài sản cố định đợc sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳsản xuất kinh doanh.

Hai là: Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần vào từng phần trong chu kỳ

sản xuất Khi tham gia và nhiều chu sản xuất một bộ phận vốn cố định đợc luânchuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm ( dới hình thức khấu hao) tơngứng với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định.

Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất, vốn cố định mới hoàn thành một vòng

luân chuyển.

Từ những phân tích kể trên có thể đa ra khái niệm về vốn cố địng nh sau:

"Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đàu t ứng trớc vềtài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trongnhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng luân chuyển khi tài sản cốđịnh hết thời gian sử dụng".

Việc nghiên cứu về tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp là cơsở cho việc xem xét, quản lý sản xuất Đồng thời, nó là cơ sở cho việc tổ chứchuy động vốn của doanh nghiệp.

1.2 Sự cần thíêt, phơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu quả sửdụng vốn cố định ở doanh nghiệp.

1.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanhnghiệp.

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở doanh nghiệp tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề vô cùngquan trọng và cần thiết Điều đó xuất phát từ những lý do chủ yếu sau:

Trang 8

- Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp: Đối với bất kỳ doanhnghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều vì mục tiêu lợinhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá nguồn tích luỹ để tái sản xuất của doanhnghiệp, lợi nhuận tác động nên hầu hết các mặt hoạt động của doanh nghiệp Dođó, việc thực hiện mục tiêu lợi nhuận sẽ đảm bảo cho tình hình tài chính củadoanh nghiệp luôn ổn định Để đạt đợc mục tiêu đó đòi hỏi doanh nghiệp phải cócác giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốncố định nói riêng Có nh vậy, doanh nghiệp mới đạt đợc mục tiêu lợi nhuận củamình đồng thời thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.

- Xuất phát từ yêu cầu hạch toán kinh doanh đầy đủ của doanh nghiệp trongđiều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng: Từ khi chuyển sang nền kinh tế thịtrờng, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhcũng phải tuân theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh Yêu cầu của nguyên tắchạch toán kinh doanh là: Kinh doanh phải lấy thu bù chi và phải có lợi nhuận.Nếu không đạt đợc yêu cầu này các doanh nghiệp sẽ có nguy cơ phá sản Chínhvì vậy, các doanh nghiệp phải luôn có những biện pháp để bảo toàn vốn và nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để khẳng định vị trí củamình trên thị trờng Để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thì một trong những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng.

- Xuất phát từ vị trí, vai trò của vốn cố định của doanh nghiệp trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh Nh đã trình bầy ở phần trớc về tài sản cố định củadoanh nghiệp, nó có vai trò quan trọng trong công việc nâng cao năng lực sảnxuất của doanh nghiệp, nó góp phần giảm chi phí về tiêu hao nguyên vật liệu,nâng cao chất lợng sản phẩm Việc nâng cao năng lực sản xuất của tài sản cốđịnh sẽ góp phần làm cho hiệu quả sử dụng vốn cố định nâng lên khi hiệu quảsử dụng vốn cố định tăng lên dẫn đến hiệu quả vốn kinh doanh cũng tăng lên.

Xuất phát từ yêu cầu trên chúng ta thấy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốncố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là cần thiết vì nócó ảnh tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn cố định của doanh nghiệp cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau: - Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định phải bảo toàn đợc cả vềmặt giá trị và hiện vật của tài sản, tức là phải đảm bảo các tài sản cố định củadoanh nghiệp không bị h hỏng trớc thời hạn sử dụng, phải có kế hoạch sửa chữakịp thời những tài sản cố định khi chúng bị h hỏng.

- Cần có kế hoạch khấu hao đúng, chấp hành tốt việc trích lập quỹ khấuhao đúng mục đích nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất tài sản cố định đ ợckịp thời phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh Đồng thời cần thanh lý

Trang 9

những tài sản cố định không cần dùng nhằm tránh tình trạng ứ động vốn, có kếhoạch bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị và đổi mới quy trình công nghệ - Quản lý tốt tài sản cố định từ khâu mua sắm đến khâu sử dụng Về khâumua sắm cần chú ý đến tiến bộ khoa học kỹ thuật để tránh mua phải những tàisản cố định lạc hậu và không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

1.2.2 Phơng hớng và biện pháp nâng cao hiệu quả vốn cố định của doanhnghiệp

1.2.2.1 hiệu quả sử dụng vốn cố định

Trong các doanh nghiệp vốn cố định là bộ phận quan trọng của vốn sảnxuất Quy mô của vốn cố định và trình độ quản lý sử dụng nó là nhân tố ảnh đếntrình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp Do ở vị trí then chốt và đặc điểmvận động của nó lại tuân theo một quy luật riêng, nên việc quản lý vốn cố địnhđợc coi là vấn đề vô cùng quan trọng của công tác quản trị tài chính.

Nh đã trình bầy ở trên, vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuấtmới hoàn thành một vòng luân chuyển Do vậy, vấn đề đạt ra với các nhà quảntrị tài chính doanh nghiệp là làm thế nào để sử dụng vốn cố định có hiệu quảnhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp đợc biểu thị qua kếtquả đạt đợc trong các quá trình sản xuất với chi phí ma doanh nghiệp đã bỏ ra,trong đó kết quả sản xuất kinh doanh phải bao gồm cả mặt kinh tế và mặt xã hội.Hiệu quả kinh tế đợc biểu thị băng các chỉ tiêu giá trị và hiện vật phản ánh kếtquả kinh doanh trong một thời kỳ Hiệu quả xã hội đợc biểu thị qua các mặt vềđời sống xã hội và an ninh quốc phòng…) các t

Do vậy, co thể nói rằng hiệu quả sử dụng vốn cố định là mối quan hệ giữakết quả đạt đợc trong quá trình khai thác và sử dụng vốn cố định vào sản xuất vớisố vốn đã sử dụng để đạt đợc hiệu quả nh trên.

Chính vì vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh điều đầu tiên mà họ quan tâm đến là làm thế nào để đạt hiệuquả cao cho đồng vốn mà họ bỏ ra để đầu t Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốncố định trong các doanh nghiệp, ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau:

- Tỷ suất sinh lời vốn cố định: là tỷ số sinh lời hoặc lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau khi đã trừ thuế

thu nhập doanh nghiệp) trong kỳ so với số d vốn cố định bình quân

Tỷ suất sinh lời

Trang 10

Vốn cố định bình quân trong kỳ = VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ2

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân bỏ ra trong kỳsẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất l-ợng và hiệu quả của việc đầu t cũng nh chất lợng của việc sử dụng vốn cố địnhcủa doanh nghiệp một cách đầy đủ, chính xác hơn kết quả sử dụng vốn cố địnhgiữa các thời kỳ cần xét đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định:

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố

định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu (doanh thu thuần) trong kỳ Nó đợcxác định nh sau:

Hiệu suất sử dụng VCĐ = Doanh thu trong kỳ( doanh thu thuần)Số VCĐ bình quân trong kỳ

Để đánh giá đúng mức kết quả quản lý của từng thời kỳ, chỉ tiêu hiệu suấtsử vốn cố định phải đợc xem xét trong mối quan hệ với chỉ tiêu hiệu suất sửdụng tài sản cố định:

- Chỉ thiêu hàm lợng vốn cố định: Là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu

suất sử dụng vốn cố định Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu (doanh thuthuần) doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố định, nó đợc xác định bởicông thức:

Hàm lợng VCĐ = Số vốn cố định bình quân trong kỳDoanh thu trong ky ( doanh thu thuần)

Ngoài các chỉ tiêu tổng hợp trên ngời ta sử dụng một số chỉ tiêu khác để phântích:

Tuy nhiên, các doanh nghiệp chỉ tiến hành đầu t, mua sắm tài sản cố địnhkhi thực sự cần thiết bởi nh vậy sẽ giảm bớt đợc tài sản cố định dự (vốn cố định)cũng có nghĩa là tránh đợc tình trạng ứ động vốn trong sản xuất, hơn nữa do sự

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳLợi nhuận trong kỳ (lợi nhuận ròng)

Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên TSCĐ ở thời điểm đánh giáSố tiền khấu hao luỹ kếHiệu suất sử dụng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳDoanh thu trong kỳ( doanh thu thuần)

Trang 11

tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay Do đó quá trình đầu t mua sắm tài sản cốđịnh phải phù hợp với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và yêu cầu sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp trớc khi thực hiện quá trìng đầu t, mua sắm tài sản cốđịnh đều phải căn cứ vào thực trạng hiện có của doanh nghiệp mình, phải tínhtoán sắp xếp các loại tài sản cố định theo yêu sản xuất chính, lập tỷ lệ cần thiếtgiữa phần tài sản cố định theo công dụng, lập tỷ lệ phân phối theo yêu cầu côngnghệ các loại tài sản cố định giữa khâu sản xuất chính với sản xuất phụ trợ.

Việc đầu t, mua sắm tài sản cố định phải đợc tiến hành theo xu hớng: tàisản cố định dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đóng vai trò chủđạo,chiếm tỷ trọng ngày càng cao, tài sản cố định dùng ngoài hoạt động sản xuấtkinh doanh có xu thế giảm căn cứ vào việc xác định tỷ lệ hợp lý giữa các loại tàisản cố định, các khâu trong quy trình công nghệ trên tổng số tài sản cố định hiệncó trong doanh nghiệp để lập kế hoạch đầu t và điều chỉnh cơ cấu đầu t theo h-ớng đồng bộ hoá thiết bị sẵn có, cải tạo máy móc thiết bị cũ, thải những tài sảncố định mà chi phi sửa chữa phục hồi lớn hơn chi phi mua mới Đồng thời có kếhoạch đầu t, mua sắm, thay thế từng phần hoặc toàn bộ tài sản cố định Xác địnhtài sản cố định không cần dùng để thanh lý nhợng bán.

- Tổ chức quản lý và huy động tối đa tài sản cố định vào hoạt động sảnxuất.

Sau khi đã lựa chọn đúng đắn phơng án đầu t, mua sắm tài sản cố định vàthực hiện quá trình đầu t, mua sắm thì đây là bớc công việc hết sức quan trọng vàcó tính thực tế cao, nó liên quan trực tiếp đến vấn đề hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh Để làm đợc điều này, các doanh nghiệp cần phải thực hiện các bớc côngviệc sau đây:

Một là: Phải bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, khai thác tối đa công suất

thiết kế và nâng cao hiệu suất sử dụng may móc thiết bị, sử dụng triệt để diệntích sản xuất, bảo đảm mức chi khấu hao phù hợp với giá thành sản phẩm.

Hai là: Cần xử lý nhanh các tài sản cố định không cần dùng hoặc h hỏng

không sử dụng đợc nữa nhằm tránh lãng phí vốn của doanh nghiệp.

Ba là: Cần tiến hành phân cấp quản lý tài sản cố định cho các phân xởng,

bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trongquản lý, chấp hành nội quy, quy chế sử dụng, bảo dỡng sửa chữa tài sản cố địnhvà giảm tối thiểu thời gian ngừng làm việc để sửa chữa sớm hơn kế hoạch.

Bốn là: Phải thờng xuyên quan tâm đến việc bảo toàn vốn cố định, quản lý

chặt chẽ về mặt hiện vật, không để h hỏng , mất mát tài sản cố định Trớc thờihạn khấu hao hàng năm phải lập kế hoạch khấu hao theo khung quy định của

Trang 12

nhà nớc và kịp thời điều chỉnh lại giá trị tài sản cố định khi trợt giá để tính đúng,tính đủ khấu hao và giá thành nhằm bảo toàn vốn cố định của doanh nghiệp - Lựa chọn phơng pháp khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao một cách hợp lý Trích khấu hao cơ bản là hình thức thu hồi vốn cố định để phục vụ cho quátrình tái tạo tài sản cố định, nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp thờng xuyên và liên tục nâng cao hiệu quả đồng vốn bỏ ra Vớisự tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật hiện đại, hao mòn vô hình là mộttrong ngững vấn đề đợc tất cả những nhà quản trị tài chính quan tâm Vấn đề đặtra là phải làm sao để tránh đợc hao mòn vô hình, khắc phục đợc tình trạng tài sảncố định phải thanh lý trớc thời hạn sử dụng làm lãng phí vốn, có nghĩa là pahỉđẩy nhanh mức độ hoạt động của các tài sản cố định để có thể khấu hao trớc thờihạn và sử dụng chúng một cách hợp lý.

Theo quyết định 166/1999/ QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999 (thay thếquyết định 1062 ngày 14/11/1996) của Bộ tái chính đã giải quyết đợc vấn đề cơbản: cho phép các doanh nghiệp đợc chủ động, linh hoạt trong việc trích khấuhao tài sản cố định theo khung quy định và cho phép các doanh nghiệp đợcquyền giữ lại quỹ khấu hao để tái đầu t tài sản cố định Quỹ khấu hao luỹ kếtrong thời gian cha đầu t tài sản cố định, doanh nghiệp có thể sử dụng linh hoạtquỹ khấu hao trên nguyên tắc hoàn quỹ.

Căn cứ vào quyết định về việc quản lý trích khấu hao tài sản cố định vàđiều kiện thực tế sản xuất kinh doanh của mình, các doanh nghiệp cần phảinghiên cứu và làm tốt công tác khấu hao tài sản cố định tính khấu hao một cáchđúng đắn, chính xác, đồng thời sử dụng quỹ khấu hao một cách linh hoạt nhngcuối cùng phải trở lại mục đích là tái sản xuất tài sản cố định.

1.2 Vai trò của công tác quản trị tài chính doanh nghiệp đối vớiviệc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.

1.2.1 Mối quan hệ giữa công tác quản trị tài chính doanh nghiệp với việcnâng cao hiêu quả sử dụng vốn cố định cảu doanh nghiệp.

Xuất phát từ mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh là tối đa hoá lợinhuận Chính vì vậy, để đạt đợc lợi nhuận cao thì điều đầu tiên mà họ quan tâmlà làm thế nào để có thể nâng cao hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh noi chung vàvốn cố định nói riêng, để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpcác nhà quản trị phải có các lựa chọn, những quyết định tổ chức việc thực hiệncác quyết định đó nhằm đạt đợc mục tiêu của mình đã đề ra.

Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đa ra các quyết định tàichính,tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằm đạt đợc mục tiêu hoạtđộngcủa doanh nghiệp nh: tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng tăng giá trị củadoanh nghiệp và khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Trang 13

Quản trị tài chính có mối quan hệ chặt chẽ với việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng Nó có thể đa ra cácquyết định đầu t dài hạn (đầu t đổi nới máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất)nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, ngợc lạiviệc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp giúp cho doanhnghiệp thu hồi vốn nhanh để đầu t vào sản xuất kinh doanh nói chung và tài sảncố định nói riêng.

1.2.2 Vai trò của công tác quản trị tài chính doanh nghiệp đối với việc nângcao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Quản trị tài chính giữ một vai trò quan trọng hàng đầu trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và trong việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn cố định nói riêng.

Vai trò của quản trị tài chính đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốncố định ở doanh nghiệp

- Huy động vốn đầu t, kịp thời vốn kinh doanh nói chung và vốn cố địnhnói riêng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thờng nảy sinh nhucầu về vốn để đổi mới máy móc thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất nhằm nângcao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng Do đó, việc lựa chọn nguồnvốn tài trợ cho nhu cầu vốn của doanh nghiệp là hết sức cần thiết vì nó có ảnh h-ởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nói chung và vốn cốđịnh nói riêng Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã nảy sinhnhiều hình thức mới cho phép doanh nghiệp có thể huy động các nguồn vốn từbên ngoài Do vậy, vai trò của công tác quản trị tài chính là hết sức quan trọngtrong việc lựa chọn các hình thức, phơng pháp huy động vốn Nếu doanh nghiệpcó sự lựa chọn đúng đắn về nguồn vốn tài trợ để đầu t vào tài sản cố định sẽ gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp qua đó làmcho hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng tăng lên ngợc lại nếu doanh nghiệp cósự lựa chọn không đúng đắn thì sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhthấp kéo theo hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng giảm theo

- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả:

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rấtlớn vào việc tổ chức sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng.Việc huy động vốn kịp thời các nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng để doanhnghiệp nắm bắt đợc thời cơ trong kinh doanh Do đó, quản trị tài chính đóng vaitrò quan trọng vào việc lựa chọn đánh giá đầu t trên cơ sở phân tích khả năngsinh lời và mức độ rủi ro của các dự án đầu t vào tài sản cố định để từ đó có sựlựa chọn tối u Nếu doanh nghiệp có sự lựa đúng các nguồn vốn để đầu t vào

Trang 14

công gnhệ, thiết bị đúng đắn sẽ góp phần giảm chi phí sự ứ động vốn và phát huyđợc hiệu quả, năng lực sản xuất của tài sản cố định từ đó góp phần nâng cao hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, việc lựa chọnkhông đúng đắn các dự án đầu t sẽ làm ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh gây ra tình trạng ứ động vốn, việc sử dụng không thu đợchiệu quả cao.

- Giám sát, kiểm tra các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và tình hình sử dụng vốn cố định

Thông qua tình hình tài chính và các chỉ tiêu tài chính, lãnh đạo công ty vàcác nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá tổn hợp và kiểm soát đợc tìnhhình sử dụng vốn kinh doanh nói chung và tình hình sử dụng vốn cố định cũngnh tài sản cố định nói riêng Từ đó phát hiện kịp thời những khó khăn vơng mắctrong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong việc sử dụng vốn cố địng để cóbiện pháp điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp với thực tế kinh doanh của côngty.

Trang 15

Chơng II

tình hình quản lý và sử dụng vốn cố địnhở công ty cổ phần may Thăng Long.

2.1 Khai quát về tình hình phát triển và đặc điểm của công ty cổphần may Thăng Long.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tên đầy đủ: Công ty cổ phần may Thăng LongTên thơng gọi: Công ty may Thăng Long

Tên giao dịch tiếng Anh: Thang long gament joint stock companyTên viết tắt: thaloga

Trụ sở chính: 250 Minh Khai, quận Hai Bà Trng, Hà Nôi

E-mail: thaloga@fpt.vn

Công ty cổ phần may Thăng Long là công ty cổ phần có vốn sở hữu nhà ơc chiếm tỷ lệ chi phối, trực thuộc Bộ công nghiệp, đợc thành lập 8/5/1958 theoquyết định của Bô ngoại thơng Khi mới thành lập công ty mang tên công ty mayxuúât khẩu trc thuộc tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm, trụ sơ giao dịchđóng tại 15 Cao Bá Quát HN Số cán bộ ban đầu chỉ có 28 ngời và 2000 côngnhân may Ngay trong năm đầu hoạt động công ty đã hoàn thành vợt mức kếhoạch Nhà nớc giao cho Cụ thể tính đến ngày 15/12/1958 tổng sản lợng màcông ty đạt đợc là 391192 sản lợng tơng đơng 112,8% kế hoạch Trong nhngnăm 1985, 1959, 1960, công ty có thêm khách hàng là Đức và đến năm 1961 cóthêm Mông Cổ, Tiệp Khắc, Liên Xô.

n-Năm 1960, trụ sở của công ty đợc chuyển về 250 Minh Khai (địa chỉ hiệntại của công ty) Về địa điểm mới với mặt bằng, tổ chức sản xuất đợc ổn định,các bộ phận phân tán ở khắp nơi trong thành phố nh: Chả Cá, Của Đông, HàngNgang, Hàng Trống, Hàng Bồ, Lò Đúc…) các t đều đợc tập trung về và đợc thống nhấtmột mối, dây truyền sản xuất từ khâu nguyên liệu, cắt may đóng gói đã đợc khépkín Tháng 11 năm 1961, Đảng uỷ xí nghiệp lần đầu tiên đợc thành lập.

Cuối năm 1986, cơ chế bao cấp đợc xoá bỏ thay vào đó là cơ chế thị ờng, các doanh nghiệp phải tự tìm bạn hàng, đối tác …) các t Năm 1990, Liên Xô vàcác nớc Đông Âu tan rã, thị trờng của công ty cổ phần May Thăng Long đãquyết định đầu t mua sắm thay thế trang thiết bị đã lỗi thời, cải tiến bộ máy quảnlý để phù hợp với yêu cầu mới Công ty đã đầu t hơn 20 tỷ để thay thế toàn bộ hệthống, thiết bị cũ của cộng hoà dân chủ Đức( TEXTIMA) bằng các thiết bị mớinh: cộng hoà liên bang Đức (FAF), Nhật(JUKI), Thuỵ Điển…) các t đòng cải tạo nângcấp nhà xởng, cải tạo khu văn phòng làm việc, trang bị toàn bộ thiết bị văn

Trang 16

tr-phong Theo định hớng của công ty, ngay từ năm 1990, công ty đã hết sức chútrọng tìm kiếm và mổ rộng thị trờng mới Công ty đã ký hợp đồng bán sản phẩmcho nhiều công ty của Pháp, Đức, Thuỵ Điển, đồng thời công ty đã chú ý hơnvào thị trờng nội địa và thị trờng Châu á nh: Hàn Quốc, Nhật…) các t

Năm 1991, công ty là đơn vị đầu tiên trong ngành may mặc đ ợc nhà nơccấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp Đến tháng 6 năm 1992, công ty đợc Bộ côngnghiệp nhẹ( nay là Bộ công nghiệp) cho phép đợc chuyển tổ chc và hoạt động xínghiệp thành công ty theo quyết định số 218 TC?LD – CNN ngày 24 tháng 3năm 1993 Công ty may Thăng Long chính thức ra đời và là đơn vị đầu tiên đ ợcchuyển sang mô hình tổ chức công ty

Năm 2003 vừa qua, công ty thực hiên tiến trình cổ phần hoá và đầu năm2004 công ty chính thức cổ phần hoá theo quyết định 165/2003/QĐ/BCN ngày14/10/2003 với vốn điêu lệ hơn 23 tỷ đồng.

Với kết quả thu đợc đáng kể trong quá trình đổi mới công ty cổ phần mayThăng Long là đơn vị đầu tiên đợc cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp, tạo đợc thếchủ động, giảm phiền hà, tiết kiệm chi phí Đến nay công ty đã tạo đợc hàngtrăm mẫu mã đẹp, mới lạ để xuất khẩu và bán ra thị trờng, ngoài ra công ty cònnhận gia công, thêu, mài…) các t 80% sản phẩm của công ty dành cho xuất khẩu, sảnphẩm của công ty đã có mặt trên 30 quốc gia trên thế giới Điều đó khẳng địnhtên tuổi và chỗ đứng của công ty trên thị trờng.

2.1.2 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may ThăngLong

2.1.2.1 Tình hình lao động

Lao động là yếu tố mang tính chất quyết định trong quá trình sản xuấtkinh doanh, là một trong những động lực quan trọng đảm bảo cho công ty khôngngừng phát triển và đứng vững trong thị trờng Lao động là điều kiện xã hội hàngđầu mà ngời quản lý phải biết kết hợp sử dụng phù hợp hài hoà để tạo nên thếmạnh của công ty Công ty CP may Thăng Long hiện nay có đội ngũ lao độngmạnh và chất lợng cao, luôn hăng hái, nhiệt tình trong công việc.

Qua biểu ta thấy lao động có xu hớng tăng qua 3 năm và tốc độ tăng tơngđối ổn định, bình quân 10%, trong đó chủ yếu tăng lao động trực tiếp Năm 2003so với 2002 tăng 707 ngời tơng ứng tăng 41,37% Năm 2004 so với năm 2003tăng 10,14% Năm 2004 công ty có số lao động trực tiếp chiếm 89,39% tổng sốlao động Đó là do những năm gần đây, công ty đầu t máy móc mở rộng sản xuấtđồng thời công ty ngày càng ký kết đợc nhiều đơn đặt hàng gia công yêu cầu vềthời gian giao nộp hàng phải đúng nh hợp đồng đã ký do đó số công nhân đợctuyển vào lao động tại công ty rất nhiều.

Trang 17

Do đặc thù của công việc đòi hỏi sự khéo tay, cẩn thận và tỷ mỷ, khôngcần nhiều đến lao động cơ bắp nên lao động nữ chiếm số lợng lớn Năm 2004 laođộng nữ chiếm 88,48%, lao động nam chiếm 11,52%.

Đơn vị tính: đồng ( nguồn từ Phòng tài chính kế toán)

Thu nhập bình quân của công nhân viên trong công ty năm 2003 tăng 10%so với 2002, năm 2004 tăng 11,81% so với năm 2003.

Trong công ty việc đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ côngnhân viên lhết sức đợc quan tâm công ty luôn khuyến khích và tạo điều kiện chocấn bộ đại học, cao đẳng, trung cấp và công nhân kỹ thuật đi học hàm thụ thêmđể nâng cao trình độ Điều đó chứng tỏ công ty ngày càng quan tâm đầu t nhântố con ngời nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ có năng lực giúp công ty ngày càng pháttriển.

Hơn nữa công ty còn có các chính sách đãi ngộ khác nh: Đầu năm 2004công ty đã thực hiện cổ phần hoá hơn 23 tỷ đồng vốn điều lệ, tỷ lệ cổ phần nhànớc nắm giữ là 51%, còn lại thực hiện bán cho ngời lao động trong công ty là49%; và ngời lao động còn đợc nhận một số trợ cấp khác…) các t

2.1.2.2 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh:

Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm may mặc, các loạinguyên liệu, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫuthời trang và các sản phẩm khác của ngành dệt may.

Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thực phẩm, côngnghiệp tiêu dùng, trang thiết bị văn phòng, nông-lâm-hải sản, thủ công mỹ nghệ Kinh doanh các sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, ô tô, xe máy, mỹphẩm, rợu, kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng.

Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan, kinh doanh khách sạn, nhàhàng,vận tải, du lịch lữ hành trong nớc.

Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật Nhng mặt hàng chủ yếu của công ty là chuyên môn hoá sản xuất và giacông các mặt hàng may mặc Hiện tại công ty cổ phần may Thăng Long chủ yếusản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu sản phẩm may mặc, các loại nguyên liệu,thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, tạo mẫu thời trang và các sảnphẩm khác của ngành dệt may.

Là một công ty có uy tín trên thị trờng từ lâu, sản phẩm luôn đạt chất lợngcao và đơc theo dõi bởi hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002, đơc ngời tiêu dùngđánh giá cao, bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao trong nhiều năm Côngty không những đáp ứng đơc nhu cầu trong nớc mà còn, xuất khẩu ra hơn 30quốc gia trên thế giới.

Trang 18

2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Công ty may Thăng Long là đơn vị hạch toàn kinh doanh độc lập, trựcthuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, đợc tổ chức theo mô hình quản lý haicấp:

*) Cấp công ty

Bao gồm ban giám đốc( chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo trực tiếp) vàcác phòng ban.

Sơ đồ 1: sơ đồ tổ chức của công ty may Thăng Long:

Ban giám đốc gồm 4 ngời:

- Tổng giám đốc: là ngời đứng đầu bộ máy của công ty, thay mặt công tychịu trách nhiệm trớc nhà nớc và cơ quan có trách nhiệm về toàn bộ hoạt độngcảu công ty mình, là ngời có quyết định cao nhất trong công ty đồng thời chỉ huyquản lý tất cả các bộ phận của công ty.

- Giám đốc điều hành kỹ thuật: có trách nhiệm giúp việc cho tổng giám đốcvề kỹ thuật sản xuất, thiết kế của công ty.

- Giám đốc điều hành sản xuất: có trách nhiệm giúp việc cho tổng trực tiếpchỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh.

Giám đốc điều hành sản xuất

Giám đốc điều hành nội chính

Phòng kho

Phòng kế toán tài vụ

VPDV thành phố HCM

Trung tâm TM và giới thiệu sản phẩm

Cửa hàng thời trangTổng

giám đốc

Giám đốc điều hành kỹ thuật

Trang 19

- Giám đốc điều hành nội chính: có trách nhiệm giúp cho tổng giám đốcbiết về đời sống của nhân viên, bên cạnh đó cũng có nhiệm vụ điều hành xínghiệp dịch vụ đời sống.

Các phòng ban chức năng bao gồm:

- Phòng kế toán tài vụ: chịu trách nhiệm toàn bộ công tác hạch toán trongcông ty, có trách nhiệm đôn đốc kiểm tra các chi phí phát sinh trong quá trìnhsản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp và toàn công ty.

- Phòng kỹ thuật: có chức năng nghiên cứu, triển khai đa tiến bộ khoa họckỹ thuật vào sản xuất Khi có kế hoạch thì triển khai các mẫu, may thử và thôngqua khách hàng duyệt, sau đó đa vào sản xuất hàng loạt, lập định mức, tổ chứckỹ thuật.

- Phòng kế hoạch thị trờng: có nhiệm vụ đặt ra các chỉ tiêu sản xuất hàngtháng, năm, điều động sản xuất, ra lệnh sản xuất tới các phân xởng, năm kếhoạch của các xí nghiệp, có trách nhiệm tổng hợp, cân đối vật t, mua nguyên vậtliệu, xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh Đồng thời có nhiệm vụ tìm kháchhàng để ký các hợp đồng ra công may mặc, ký kết các hợp đồng mua bánnguyên vật liệu với nớc ngoài, làm thủ tục xuất nhập khẩu, thanh toán, mở LC,giao dịch đàm phán với khách hàng.

- Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm(KCS): Có nhiệm vụ kiểm tra chất lợngsản phẩm sau khi sản xuất, đợc thành lập mạng lới từ công ty tới các xí nghiệp

- Phòng kho: có nhiệm vụ xuất, nhập nguyên vật liệu theo yêu cầu của sảnxuất, đo đếm nguyên vật liệu nhập kho, quản lý hàng may xong chờ xuất kho,hàng tồn kho Ngoài ra phong kho còn có trách nhiệm quản lý những thiết bịmay hỏng hóc, không cần dùng, chờ thanh lý.

- Văn phòng: có nhiệm vụ quản lý lao động chịu trách nhiệm tuyển dụngkhi có yêu cầu cần thiết, xác định mức tiền lơng tính thởng năng suất.

- Trung tâm thơng mạivà giới thiệu sản phẩm: làm nhiệm vụ giứi thiệu vàbán sản phẩm, tiếp thị, tìm khách hàng.

- Cửa hàng dịch vụ: Bán và trng bầy các sản phẩm hàng hoá của công ty,tiêu thụ hàng tồn kho.

- Cửa hàng thời trang: ở đây các mẫu mã đợc thiết kế riêng ở xởng thờitrang, mang tính chất giới thiệu sản phẩm là chính.

- Văn phòng giao dịch TP Hồ chí Minh: có nhiệm vụ giao dịch các kháchhàng phía nam.

Khi cổ phần hoá, cơ bản vẫn chức năng của các phòng ban nh cũ nhng cóđổi mới là: thay vì một số cá nhân lãnh đạo mà vào đó là tính chất tự quyết, lãnhđạo và kiểm soát của tập thể Vì vậy, sơ đồ tổ chức bộ máy đợc diễn giải ở dạngtổng quát hơn:

Trang 20

Sơ đồ 2: Tổ chức của công ty cổ phần may Thăng Long

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty quyếtđịnh các vấn đề liên quan đến việc chiến lợc phát triển dài hạn của công ty, sựsinh tồn và phát triển dài hạn của công ty Các vấn đề thuộc Hội đồng cổ đôngquyết định thờng là biểu quyết Nghị quyết đợc thông qua nếu có 51% số phiếutham gia cuộc họp Đại hội đồng cổ đông đồng ý Cuộc họp Đại hội đồng đợcdiễn ra và tiến hành hợp lệ theo quy định của luật Doanh nghiệp Các vấn đề vềĐại hội đồng cổ đông đợc quy định theo luật Doanh nghiệp và chi tiết theo điềulệ của công ty Đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát và Hội đồng quản trị - Hội đồng quản trị (HĐQT) là cơ quan quyết định của Đại hội đồng cổđông Hoạt động tuân thủ theo quy điịnh của luật Doanh nghiệp và điêù lệ củacông ty, đứng đàu là chủ tịch HĐQT Thay mặt HĐQT điều hành công ty làTổng Giám đốc.

- Ban kiểm soát là cơ quan giám sát hoạt động của HĐQT và phải báo cáotại cuộc họp của Đại Hội đồng cổ đông Số lợng, quyền hạn, trách nhiệm và lợiích của Ban kiểm soát đợc quy định tại luật Doanh nghiệp

- Khối quản lý sản xuất là nhng phòng ban tham gia giám sát và tổ chức sảnxuất

- Khối phục vụ sản xuất là bộ phận giúp đỡ bộ phận sản xuất trực tiếp khicần

- Khối sản xuất trực tiếp là bộ phận sản xuất tạo ra sản phẩm

*) Cấp xí nghiệp;

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Khối quản lý sản xuất

Khối phục vụ sản xuất

Ban kiểm soát

Khối sản xuất trực

tiếp

Trang 21

Trong xí nghiệp thành viên có ban giám đốc xí nghiệp gồm: Giám đốc xí

nghiệp và tổ trởng sản xuất, nhân viên tiền lơng…) các t ới các trung tâm có các cửaDhàng gồm: gồm cửa hàng trởng và các nhân viên cửa hàng.

Trang 22

Sơ đồ 3: Mô hình sản xuất của công ty.

Công ty có 7 xí nghiệp thành viên chính là XNI, XNII,XNIII, XNIV,XNV( 5 xí nghiệp này đóng tại Hà nội) và xí nghiệp Hải Phòng đóng tại HảiPhòng, xí nghiệp Nam Hải đóng tại Nam Định Các xí nghiệp lại đợc chuyênmôn hoá sản xuất từng loại mặt hàng:

- Xí nghiệp I: chuyên sản xuất hàng cao cấp áo sơ mi,jacket - Xí nghiệp II: chuyên sản xuất hàng jacket giày mỏng - Xí nghiệp II và IV: chuyên sản xuất hàng bò

- Xí nghiệp V: xí nghiệp liên doanh dệt kim, áo cotton

- Xí nghiệp may Hải Phòng, may Nam Hải: các kho ngoại có chức năngnhận lu, gửi trang thiết bị thay thế.

Mỗi xí nghiệp đều chia ra thành 5 bộ phận: 5 phòng xí nghiệp, tổ cắt, tổmay, tổ hoàn thiệnvà tổ bảo quản.

Xí nghiệp phụ trợ có tác dụng phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm.

Tổ chức bộ máy kế toán:

Bộ máy kế toán của công ty cổ phần may Thăng Long đợc tổ chức theohình thức tập trung Toàn bộ công việc kế toán đợc tập trung ở phòng kế toán tàivụ của công ty Tại các xí nghiệp thành viên không có tổ chức bộ máy kế toánriêng mà công ty bố chí các nhân viên kế toán thống kê Phòng tài vụ của côngty đợc biên chế 12 ngời và đợc tổ chức theo các phần kế toán nh sau:

Xí nghiệp IXí nghiệp IIXí nghiệp IIIXí nghiệp IVXí nghiệp VXn Hải PhòngXn may Nam Hải

Của hàng thời trang

Xn phụ trợ

Phân x ởng thêu

Phân x ởng màiCông

Tổ cắt

Tổ may

Tổ hoàn thiệnVăn phòng Xn

Tổ bảo quản

Trang 23

- Đứng đầu là kế toán trởng đồng thời là kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụtổng hợp số liệu kế toán của công ty, lập báo cáo kế toán hàng tháng

- Kế toán vốn băng tiền: Hàng tháng lập bảng kê tổng hợp séc, vào sổ chitiết đối chiếu với sổ sách kế toán của thủ quỹ, sổ phụ của ngân hàng, lập kếhoạch tiền gửi cho ngân hàng có giao dịch với công ty

- Kế toán nguyên vật liệu và CCđẻC: Có trách nhiệm hạch toán nguyên vậtliệu theo phơng pháp thẻ song song

- Kế toán tài sản cố định và nguồn vốn: Có nhiệm vụ phân loại tài sản cốđịnh hiện có của công ty tính khao hao theo phơng pháp tuyến tính, chịu tráchnhiệm với các tài khoản 211, 213, 214, 411, 412, 441.

- Kế toán tiền lơng: Quản lý các tài khoản 334, 338

- Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ phải thu phảitrả của công ty với khách hàng, với ngân hàng, với nhà cung cấp.

- Kế toán tiêu thụ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất kho thànhphẩm, ghi sổ tài khoản 155, lập bảng kê số 8 và số 11.

- Kế toán tập hợp chí phí và giá thành: Hàng tháng nhận đợc báo cáo từ xínghiệp gửi lên, tổng hợp phần chế biến bán thành phẩm vào Báo cáo tổng hợp,nhận số liệu từ các bộ phận kế toán khác đa vào giá thành

- Thủ quỹ: Chịu trách nhiêm về tiền mặt trong quỹ của công ty.

2.1.2.4 Những thuận lợi và khó khăn về hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty may Thăng Long.

*) Thuận lợi

- Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, công ty may Thăng Long đã luôn tậndụng những tiềm năng và u thế và thuận lợi của mình nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh.

- Công ty may Thăng Long là công ty may xuất khẩu có bề dầy truyềnthống hơn 40 năm xây dựng và trởng thành, có đội ngũ lao động với trình độchuyên môn và kinh nghiệm cao trong công việc thúc đẩy quá trình phát triểncủa công ty.

- Với địa thế mặt tiền đờng minh khai phía nam thành phố Hà Nội có diệntích rộng(20.000m2) là đầu mối giao thông quan trọng, dân c đông đúc Bêncạnh đó là các công ty bạn có quan hệ gần giữa, Tổng công ty lắp máy, nhà máydệt Minh Khai, công ty có hai xí nghiệp thành viên là may Hải Phòng và mayNam Định thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nớc.

- Công ty là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực chiến lợc phát triển nên đợcchính phủ tạo điều kiện cho phép xuất khẩu trực tiếp tại bất cứ cửa khẩu nàotrong cả nớc, nên có điều kiện tiếp xúc với khách hàng.

Ngày đăng: 21/11/2012, 17:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 3: Mô hình sản xuất của công ty. - Vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long
Sơ đồ 3 Mô hình sản xuất của công ty (Trang 26)
Bảng 02:Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2002-2004) - Vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long
Bảng 02 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2002-2004) (Trang 30)
Bảng kết cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của công ty - Vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long
Bảng k ết cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của công ty (Trang 35)
2.2.4.1 Tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần may Thăng Long. - Vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long
2.2.4.1 Tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần may Thăng Long (Trang 36)
Qua bảng nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản cố định tại công ty ta thấy: - Vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long
ua bảng nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản cố định tại công ty ta thấy: (Trang 39)
Bảng 06: Bảng phân tích hiệuquả sử dụng vốn cố định của Công ty cổ phần may Thăng Long năm 2003   2004.– - Vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long
Bảng 06 Bảng phân tích hiệuquả sử dụng vốn cố định của Công ty cổ phần may Thăng Long năm 2003 2004.– (Trang 40)
Thông qua số liệu nbảng 06 ta thấy hiệuquả sử dụng vốn cố định của công ty trong hai năm 2003 và 2004 nh sau: - Vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long
h ông qua số liệu nbảng 06 ta thấy hiệuquả sử dụng vốn cố định của công ty trong hai năm 2003 và 2004 nh sau: (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w