Những vấn đề đặt ra đối với công tác nâng cao hiệuquả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may Thăng Long.

Một phần của tài liệu Vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long (Trang 42 - 44)

B. tài sản cố định chua cần

2.3.Những vấn đề đặt ra đối với công tác nâng cao hiệuquả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần may Thăng Long.

định tại công ty cổ phần may Thăng Long.

Thứ nhất: nh đã trình bầy ở phần trớc nguồn vốn của công ty bị hạn chế, chủ yếu chờ vào các khoản cấp phát từ ngân sách và vốn vay. Trong khi đó công ty lại có nhu cầu đầu t tăng quy mỗ sản xuất cho nên việc lắp giáp chậm chạp không linh hoạt, quá trình đầu t chắp vá không đồng bộ. Điều này ảnh hởng rất lớn đến năng suất của máy móc và hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty.

Thứ hai: Nhu cầu về vốn thì tăng nhng công ty vẫn để một lợng tài sản cố định tơng đối lớn nằm chết cha giải phóng. Đó là những tài sản cố định cha đa vào

sử dụng hay không cần dùng, chính vì vậy mà dẫn đến tình trạng ứ động vốn, bị thất thoát một lợng vốn cố định.

Thứ ba: Do trình độ tay nghề của ngời lao động còn hạn chế đã làm ảnh h- ởng đến việc tiếp cận khoa học công nghệ máy móc thiết bị hiện đại và không huy động tối đa công suất của nó.

Thứ t: Tuy đã phân cấp quản lý tài sản cố định của công ty cho từng đối t- ợng sử dụng nhng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế: Việc quản lý chỉ trên hình thức sổ sách còn thực trng ra sao thì kế toán không nắm bắt đợc bởi kế toán chỉ theo dõi về mặt nguyên gia và hao mòn, giá trị còn lai. Việc phân cấp cha triệt để cha có biên pháp gắn trách nhiệm của ngời lao động vào máy móc thiết bị mà họ đang sử dụng, cũng cha có biện pháp thởng phạt nghiêm minh để ngời lao động coi tài sản cố định nh là “ miếng cơm manh áo của mình”.

Thứ năm: Mặc dù hạch toán sản xuất kinh doanh độc lập nhng vẫn còn nhiều bất cập giữa công ty với Tổng công ty dệt may Việt nam. tài sản cố định của công ty hầu nh nhập khẩu, vay vốn để đầu t hoặc là đi thuê tài chính và đợc tiến hành xây lắp do đơn vị khác nên thơng mất nhiều thời gian, không linh hoạt.

Thứ sáu: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu. Mặc dù lợi nhuận trong năm có tăng so với năm 2003 song nếu nh Công ty không có sự điều chỉnh kịp thời mà vẫn cứ để chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên thì đó có lẽ sẽ trở thành nguy cơ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp trong những năm tiếp theo.

Thứ bảy: Công ty cha sử dụng phơng pháp khấu hao nhanh cho những tài sản cố định có giá trị lớn. Điều này làm cho việc thu hồi vốn cố định chậm , rủi ro lớn và không có điều kiện trang bị thêm máy móc thiết bị hiện đại hơn.

Chơng III

Những giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở công ty

cổ phần may Thăng Long

Một phần của tài liệu Vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long (Trang 42 - 44)