Thực trạng về vốn và nguồn vốn của công ty cổ phần may Thăng Long.

Một phần của tài liệu Vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long (Trang 33 - 35)

2. LN gộp / doanh thu 17,96 16,11 18,57

2.2.3 Thực trạng về vốn và nguồn vốn của công ty cổ phần may Thăng Long.

Công ty cổ phần may Thăng Long là một doanh nghiệp lớn nên quy mô vốn kinh doanh là rất lớn. Để thấy rõ quy mô sản xuất kinh doanh của công ty, ta đi xem xét các chỉ tiêu cụ thể trong bảng cân đối kế toán trong hai năm 2003 và 2004 (Bảng 03):

Qua bảng cân đối kế toán ta thấy tổng tài sản mà công ty đang quản lý và sử dụng tính tới đầu năm 2003 là 76.270.375 nghìn đồng. Trong đó TSLĐ chiếm 55,26%, tài sản cố định chiếm 44,74% lần lợt tơng ứng với số vốn lu động là 42.147.873 nghìn đồng và 34.122.501 nghìn đồng. Qua một năm hoạt động tài sản của công ty đã tăng lên khá nhiều, cho đến đầu năm 2004 tổng tài sản đã là 107.182.724 nghìn đồng.

Vốn cố định và đầu t dài hạn bình quân của công ty năm 2004 là: 52.872.444 nghìn đồng chiếm 46,64% tổng tài sản của công ty.

Vốn lu động và đầu t ngắn hạn bình quân của công ty là: 60.508.095 nghìn đồng chiếm 53,36% tổng tài sản của công ty.

Vốn cố định của công ty chủ yếu đợc hình thành từ hai nguồn vốn ngân sách và vốn đi vay. Trong năm 2004 tỷ lệ đầu t hai nguồn này tăng lên đáng kể. Do tài sản cố định của công ty đợc hình thành từ nguồn vốn vay nên có lợi ở chỗ chỉ phải bỏ một lợng vốn nhỏ nhng có đợc một số tài tài sản lớn phục vụ sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên nếu công ty vay vốn nhiều thì phải trả một số lãi tiền vay khá lớn. Việc sử dụng vốn tiền vay là rất cần thiết cho nên công ty cần cân nhắc kỹ nếu không sẽ ảnh hởng rất lớn đến khả năng tài chính của công ty.

Tuy nhiên trong năm 2004 nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp có tăng, nhng với nhu cầu đầu t lớn để đạt đợc các mục tiêu phát triển công ty phải tăng c- ờng thêm vốn tự bổ sung giảm chi phí tiền vay qua đó góp phần tăng lợi nhuận của công ty. Công ty cần tận dụng tối đa các nguồn vốn từ các quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao một cách linh hoạt vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bảng kết cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của công ty Đơn vị tính:1000 đồng Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 So sánh Số tuyệt đối Tỷ lệ(%) A. Tổng tài sản 107.182.723 119.578.354 12.395.631 11,56 1. Tài sản lu động 57.674.477 63.341.713 5.667.236 9,82 2. Tài sản cố định 49.508.246 56.236.641 6.728.395 13,59 B. Nguồn vốn 107.182.723 119.578.354 12.395.631 11,56 1. Nợ phải trả 89.014.041 98.423.957 9.409.916 10,57 2. Nguồn vốn chủ sở hữu 18.168.682 21.009.040 2.840.358 15,63 Các chỉ tiêu phân tích(%) Hệ số nợ 0,83 0,82 Hệ số vốn chủ sở hữu 0,17 0,18

Một cơ cấu nguồn vốn hợp lý, nó phản ánh sự kết hợp hài hoà giữa nợ phải trả với nguồn vốn chủ sở hữu trong điều kiện nhất định.

- Hệ số nợ của công ty năm 2004 là 0,82 phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp đang sử dụng có 0,82 đồng vốn hình thành từ các khoản nợ vay.

- Hệ số vốn chủ sở hữu Công ty năm 2004 là 0,18 phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp sử dụng có 0,18 đồng hình thành từ vốn tự có. Do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh của công ty, công ty có chu kỳ sản sản xuất ngắn, ổn định, ít thăng trầm, vòng quay vốn nhanh cho nên các khoản nợ chiếm tỷ trọng lớn.

Hơn nữa chi phí sử dụng vốn vay là thấp, đây là cơ hội để gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu khi vợt qua mức điểm hoà vốn.

Tất cả lý do trên dẫn đến hệ số nợ của công ty đang ở mức cao. Đây cũng là một thách thức đối với công ty, công ty đang đứng trớc rủi ro rất lớn. Nhng doanh nghiệp lại có lợi vì chỉ đầu t một lợng nhỏ mà đợc sử dụng một lợng tài sản lớn, chính là chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận của Công ty.

Một phần của tài liệu Vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w